Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4: Khái quát về tế bào | Chân trời sáng tạo

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn SINH HỌC 10 Bài 4: Khái quát về tế bào, bộ sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu gồm 10 câu hỏi có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4: Khái quát về tế bào | Chân trời sáng tạo

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn SINH HỌC 10 Bài 4: Khái quát về tế bào, bộ sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu gồm 10 câu hỏi có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
Bài 4: Khái quát về tế bào
Câu 1: Người đầu tiên phát minh ra kính hiển vi quang học
A. Theodor Schwann.
B. Robert Hooke.
C. Matthias Schleiden.
D. Antonie van Leeuwenhoek.
Câu 2: Người đầu tiên quan sát thấy vi khuẩn
A. Theodor Schwann.
B. Robert Hooke.
C. Matthias Schleiden.
D. Antonie van Leeuwenhoek.
Câu 3: Các khoang rỗng nhỏ cấu tạo nên vỏ bần của cây sồi Robert
Hooke quan sát được khi sử dụng kính hiển vi quang học được gọi
A. vi khuẩn.
B. virus.
C. tế bào.
D. vi sinh vật.
Câu 4: Schleiden Schwann thể đưa ra kết luận “Mọi sinh vật sống
đều được cấu tạo từ tế bào các sản phẩm của tế bào” dựa trên sở nào
sau đây?
A. Dựa trên kết quả nghiên cứu của bản thân các nhà khoa học trước
đó.
B. Dựa trên những phân tích về vật chất di truyền cấp độ phân tử của
các tế bào.
C. Dựa trên những sự quan sát các sinh vật đơn bào đa bào bằng mắt
thường.
D. Dựa trên những phân tích về thành phần hóa học hoạt động của tế
bào.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không đúng với học thuyết tế bào?
A. Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Các tế bào đơn vị sở của thể sống.
C. Mỗi sinh vật luôn được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau.
D. Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng cách phân
chia tế bào.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Các tế bào đơn vị sở của thể sống.
(2) Các tế bào thành phần hóa học tương tự nhau.
(3) Tất cả các tế bào vật chất di truyền RNA.
(4) Hoạt động sống của tế bào sự phối hợp hoạt động của các nguyên tử
trong tế bào.
Số phát biểu đúng theo quan điểm của học thuyết tế bào
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Sự ra đời của học thuyết tế bào không ý nghĩa nào sau đây?
A. Khẳng định mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Góp phần chứng minh được sự thống nhất của sinh giới.
C. Góp phần chứng minh được sự đa dạng của sinh giới.
D. Đặt nền tảng cho việc nghiên cứu về tế bào thể sinh vật.
Câu 8: Tế bào đơn vị cấu trúc của thể sống
A. mọi thể sống từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
B. mọi hoạt động sống của thể đều được thực hiện trong tế bào.
C. tế bào cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất trong thể sinh vật.
D. tế bào đơn vị nhỏ nhất các đặc trưng bản của sự sống.
Câu 9: Tế bào đơn vị chức năng của thể sống
A. mọi thể sống từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
B. mọi hoạt động sống của thể đều được thực hiện trong tế bào.
C. tế bào cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất trong thể sinh vật.
D. tế bào đơn vị nhỏ nhất các đặc trưng bản của sự sống.
Câu 10: Một sinh vật đơn bào khác một tế bào trong thể sinh vật đa bào
điểm
A. khả năng đảm nhiệm chức năng của một thể.
B. luôn sự phối hợp hoạt động với các tế bào cùng loại.
C. tham gia cấu tạo nên 1 loại nhất định trong thể.
D. không khả năng hoạt động độc lập trong môi trường.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
D
C
A
C
B
C
A
B
A
| 1/3

Preview text:

Bài 4: Khái quát về tế bào
Câu 1: Người đầu tiên phát minh ra kính hiển vi quang học là A. Theodor Schwann. B. Robert Hooke. C. Matthias Schleiden. D. Antonie van Leeuwenhoek.
Câu 2: Người đầu tiên quan sát thấy vi khuẩn là A. Theodor Schwann. B. Robert Hooke. C. Matthias Schleiden. D. Antonie van Leeuwenhoek.
Câu 3: Các khoang rỗng nhỏ cấu tạo nên vỏ bần của cây sồi mà Robert
Hooke quan sát được khi sử dụng kính hiển vi quang học được gọi là
A. vi khuẩn. B. virus. C. tế bào. D. vi sinh vật.
Câu 4: Schleiden và Schwann có thể đưa ra kết luận “Mọi sinh vật sống
đều được cấu tạo từ tế bào và các sản phẩm của tế bào” dựa trên cơ sở nào sau đây?

A. Dựa trên kết quả nghiên cứu của bản thân và các nhà khoa học trước đó.
B. Dựa trên những phân tích về vật chất di truyền ở cấp độ phân tử của các tế bào.
C. Dựa trên những sự quan sát các sinh vật đơn bào và đa bào bằng mắt thường.
D. Dựa trên những phân tích về thành phần hóa học và hoạt động của tế bào.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không đúng với học thuyết tế bào?
A. Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống.
C. Mỗi sinh vật luôn được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau.
D. Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống.
(2) Các tế bào có thành phần hóa học tương tự nhau.
(3) Tất cả các tế bào có vật chất di truyền là RNA.
(4) Hoạt động sống của tế bào là sự phối hợp hoạt động của các nguyên tử trong tế bào.
Số phát biểu đúng theo quan điểm của học thuyết tế bào là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Sự ra đời của học thuyết tế bào không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Khẳng định mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Góp phần chứng minh được sự thống nhất của sinh giới.
C. Góp phần chứng minh được sự đa dạng của sinh giới.
D. Đặt nền tảng cho việc nghiên cứu về tế bào và cơ thể sinh vật.
Câu 8: Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể sống là vì
A. mọi cơ thể sống từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
B. mọi hoạt động sống của cơ thể đều được thực hiện trong tế bào.
C. tế bào là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất trong cơ thể sinh vật.
D. tế bào là đơn vị nhỏ nhất có các đặc trưng cơ bản của sự sống.
Câu 9: Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống là vì
A. mọi cơ thể sống từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
B. mọi hoạt động sống của cơ thể đều được thực hiện trong tế bào.
C. tế bào là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất trong cơ thể sinh vật.
D. tế bào là đơn vị nhỏ nhất có các đặc trưng cơ bản của sự sống.
Câu 10: Một sinh vật đơn bào khác một tế bào trong cơ thể sinh vật đa bào ở điểm là
A. có khả năng đảm nhiệm chức năng của một cơ thể.
B. luôn sự phối hợp hoạt động với các tế bào cùng loại.
C. tham gia cấu tạo nên 1 loại mô nhất định trong cơ thể.
D. không có khả năng hoạt động độc lập trong môi trường. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D C A C B C A B A