Trắc nghiệm tham khảo - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế nào?A. Sản xuất t? cung t? cấp vD sản xuất hDng hóa B. Sản xuất giá trị thặng dư và sản xuất tự cung tự cấpC. Quá trình trao đổi mua bán và sản xuất hàng hóaD. Sản xuất thông thường và sản xuất tư bản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
71 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm tham khảo - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế nào?A. Sản xuất t? cung t? cấp vD sản xuất hDng hóa B. Sản xuất giá trị thặng dư và sản xuất tự cung tự cấpC. Quá trình trao đổi mua bán và sản xuất hàng hóaD. Sản xuất thông thường và sản xuất tư bản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
GV: NGUYỄN VĂN BỪNG
TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO (14CĐ)
Tên học phần/môn học: Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
Tín chỉ: 02
TT
Chươn
g
Tên mục kiến thức
Yêu cầu số lượng
câu hỏi ở các mục
kiến thức
Tổng
cộng
Cơ bản
Nâng
cao
1 1 S? chuyAn hoá cBa tiCn thDnh tư bản 0 0 0
2 2 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 0 0 0
3 3 TiCn công trong chB nghĩa tư bản 0 0 0
4 4 S? tuần hoDn vD chu chuyAn cBa tư bản 0 0 0
5 5 Tích lũy, tích tụ vD tập trung tư bả 0 0 0
6 6 Bản chất giá trị thặng dư vD lợi nhuận
7 7
Lý luận cBa VI Lenin vC độc quyCn
trong kinh tế thị trường
8 8
Lý luận cBa VI Lênin vC độc quyCn nhD
nước trong chB nghĩa tư bản
9 9 ChB nghĩa tư bản đầu thế kỷ XXI
10 10
Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chB nghĩa ở Việt Nam
11 11
HoDn thiện thA chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chB nghĩa ở Việt
Nam
12 12 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
13 13
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam
14 14 Hội nhập kinh tế quốc tế cBa Việt Nam
CHỦ ĐỀ 1- S? chuyAn hoá cBa tiCn thDnh tư bản
Câu 1. Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế nào?
A. Sản xuất t? cung t? cấp vD sản xuất hDng hóa
B. Sản xuất giá trị thặng dư và sản xuất tự cung tự cấp
C. Quá trình trao đổi mua bán và sản xuất hàng hóa
D. Sản xuất thông thường và sản xuất tư bản.
1
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng A. Theo dòng chảy của lịch sử hội loài người 2 kiểu tổ
chức kinh tế: Tổ chức kinh tế tự cung tự cấp và tổ chức kinh tế sản xuất hàng hóa.
Câu 2. Tư bản luôn luôn vận động và vận động trải qua:
A. 1 giai đoạn
B. 2 giai đoạn
C. 3 giai đoạn
D. 4 giai đoạn
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng C. Mác khẳng định bản không đứng im luôn luôn
vận đông, trong quá trình vận động nó trải qua 3 giai đoạn.
Câu 3: Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch?
A. Tăng năng suất lao động xã hội
B. Tăng cường độ lao động
C. Tăng năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội
D. Vừa kéo dài ngày lao động vừa tăng năng suất lao động cá biệt
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng C.giá trị thặng siêu ngạch được do một số các nhà
bản có kỹ thuật tiên tiến hơn thu được. Do đó phải tăng năng suất lao động biệt cao hơn
năng suất lao động xã hội.
Câu 4: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động giá trị sử dụng của hàng hóa thông
thường được thể hiện:
A. Trong quá trình sản xuất
B. Trong quá trình tiêu dùng
C. Vừa trong quá trình sản xuất lại vừa trong quá trình tiêu dùng
D. Cất trữ trong kho
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì giá trị sử dụng của hàng hóa tồn tại ở dạng tiềm năng, chỉ
được bộc lộ khi tiêu dùng hàng hóa đó. Đối với hàng hóa thông thường thì đó quá trình sử
dụng sản phẩm đó, còn đối với hàng hóa sức lao động thì đó quá trình lao động của người
công nhân.
2
Câu 5: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí để:
A.Mua tư liệu sản xuất
B. Mua sức lao động
C. Mua tư liệu sản xuất vD sức lao động
D. Mua tư liệu tiêu dùng
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì để sản xuất ra hàng hóa, nhà tư bản chỉ cần ứng rabản
để mua tư liệu sản xuất và mua sức lao động.
Câu 6: Trong những luận điểm sau, luận điểm nào đúng:
A. Mục đích lưu thông của tư bản là giá trị sử dụng
B. Mục đích lưu thông cBa tư bản lD giá trị, hơn nữa lD giá trị tăng thêm
C. Mục đích lưu thông của tư bản là hàng hóa
D. Mục đích lưu thông của tư bản là hàng hóa và tiền tệ
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng B.mục đích của các nhà bản thu được giá trị thặng
tối đa. Nếu số tiền thu về lại nhỏ hơn hoặc bằng số tiền đã ứng ra ban đầu thì nhà bản sẽ
không muốn đầu tư nữa.
Câu 7: Công thức lưu thông của hàng hóa giản đơn là:
A. Tiền-Hàng-Tiền
B. Tiền-Tiền-Hàng
C. HDng-TiCn-HDng
D. Hàng-Hàng-Tiền
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì khi xuất hiện tiền thì tiền làm trung gian cho trao đổi hàng
hóa.
Câu 8: Trong công thức lưu thông của tư bản T-H-T’ thì:
A. T’ nhỏ hơn T ban đầu
B. T’ bằng T ban đầu
C. T’ bằng T ban đầu cộng với giá trị thặng dư
3
D. T’ vừa nhỏ hơn lại vừa lớn hơn T ban đầu
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì nếu số tiền thu về lại nhỏ hơn hoặc bằng số tiền đã ứng ra
ban đầu thì nhà tư bản sẽ không đầu tư nữa
Câu 9: Trong các công thức dưới đây, công thức nào là công thức lưu thông của tư bản:
A. H-T-H’
B. T-H-T
C. T-H-T’
D. H-T-T
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng C.chỉ vận động theo công thức này thì mới thu được giá trị
thặng dư.
Câu 10: Chức năng cơ bản nhất của tiền là gì?
A. Phân biệt người giàu và người nghèo, tạo ra sự phân chia giai cấp trong xã hội.
B. Phương tiện thanh toán hàng hoá
C. Phương tiện lưu thông
D. Phương tiện trao đổi trong quá trình mua bán.
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì để làm chức năng lưu thông hàng hoá đòi hỏi phải có tiền
mặt. Quá trình trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá.
Câu 11: Yếu tố nào sau đây có giá trị quyết định tạo nên giá cả của hàng hoá?
A. Thời gian và công sức của người lao động bỏ ra để tạo nên sản phẩm đó
B. Giá trị hDng hoá
C. Số vốn và công sức bỏ ra cộng thêm lợi nhuận
D. Dựa theo mức giá của các đối thủ cạnh tranh trong ngành
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng B. giá trị hàng hóa nội dung của giá cả, nhân tố quyết
định nên giá cả. Khi cung cầu của một hay một loại hàng hóa về bản ăn khớp với nhau
thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của hàng hóa đó.
4
Câu 12: Để sức lao động trở thành hàng hoá cần những điều kiện nào sau đây ?
A. Người lao động được t? do vC thân thA vD không có tư liệu sản xuất
B. Sản phẩm tạo ra đạt tiêu chuẩn và điều kiện để tung ra thị trường
C. Sản phẩm tạo ra thỏa mãn được nhu cầu nào đó của người tiêu dùng
D. Người lao động bán sức lao động của mình cho chủ họ toàn quyền sở hữu sức lao
động của người lao động
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. điều kiện để sức lao động trở thànhng hoá: Thứ nhất,
người có sức lao động phải được tự do vệ thân thể, làm chủ được sức lao động của mình và
quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa. Thứ hai, người sức lao động phải bị
tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt. Họ trở thành người “vô sản”. Để tồn tại
buộc họ phải bán sức lao động của mình để sống
CHỦ ĐỀ 2- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Câu 1: Từ định nghĩa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối hãy chọn câu đúng:
A. Độ dài ngày lao động bằng ngày tự nhiên
B. Độ dài ngày lao động lớn hơn không
C. Độ dài ngày lao động bằng thời gian lao động tất yếu
D. Độ dDi ngDy lao động lớn hơn thời gian lao động tất yếu
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng D. Vì phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối là giá trị
thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu
Câu 2: Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi:
A. Năng suất lao động thay đổi, giá trị sức lao động thời gian lao động tất yếu không thay
đổi
B. Năng suất lao động giá trị sức lao động thay đổi, thời gian lao động tất yếu không thay
đổi
C. Năng suất lao động, giá trị sức lao động vD thời gian lao động tất yếu không thay đổi
D. Năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu thay đổi
[<br>]
5
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là sản xuất
giá trị thặng bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng trong khi năng suất lao động,
giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi
Câu 3: Khi xem xét phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối, ý nào dưới đây không
đúng:
A. Cường độ lao động không đổi
B. Thời gian lao động cần thiết thay đổi
C. Ngày lao động thay đổi
D. Thời gian lao động thặng dư thay đổi
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng B. theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì lợi nhuận, khi độ dài
ngày lao động không thể kéo dài thêm, nhà bản tìm cách tăng cường độ lao động của công
nhân. Tăng cường độ lao động về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày lao động. vậy,
kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động là để sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Câu 4: Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch:
A. Tăng năng suất lao động cá biệt
B. Tăng năng suất lao động
C. Tăng năng suất lao động xã hội
D. Giảm giá trị sức lao động
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng B. để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị
các liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động, do đó phải tăng năng
suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản
xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó.
Câu 5: Giá trị thặng dư tương đối là:
A. Giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu
B. Giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động chủ yếu yếu
C. Giá trị thặng dư thu được nhờ kéo dài thời gian lao động tất yếu
D. Giá trị thặng dư thu được nhờ kéo dài thời gian lao động chủ yếu
[<br>]
6
GIẢI THÍCH: Đáp án đúngA. Vì giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ
rút ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài
ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
Câu 6: Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải:
a. LDm giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt vD dịch vụ cần thiết đA tái sản xuất sức lao động
b. Làm tăng giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động
c. Giảm năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt
d. Giảm ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị
các liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động, do đó phải tăng năng
suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản
xuất để chế tạo ra tư liệu sinh
Câu 7: Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư là công thức nào sau đây?
A. m’=( m/v ).100%
B. M = m’. V
C. m=n.M
D. m=D.v
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng đáp án A. Vì tỷ suất giá trị thặngtỷ lệ phần trăm giữa giá
trị thặng dư và tư bản khả biến.
Câu 8: Cho công thức
m’ = ( t / t') . 100%
Hỏi trong công thức đó t’ là gì?
A. t’ là thời gian chuyển động
B. t’ thời gian lao động cần thiết
C. t’ tốc độ bay trong không gian
D. t’ thời gian lao động thặng dư
[<br>]
7
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng đáp D. t’ chính thời gian lao động thặng trong tỷ suất giá
trị thặng dư.
Câu 9: Có mấy phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng B. để thu được nhiều giá trị thặng cần phương pháp
nhất định. C.Mác đã chỉ ra hai phương pháp sản xuất giá trị thặng sản xuất giá trị thặng
dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
Câu 10: Tư bản bất biền và tư bản khả biến thuộc phạm trù tư bản nào?
A. Tư bản tiên tệ
B. Tư bản sản xuất
C. Tư bản hàng hóa
D. Tư bản lưu thông
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì muốn tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải ứng bản (bỏ
vốn) ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao động, tứcbiến tư bản tiền tệ thành các yếu tố của
quá trình sản xuất.
Câu 11: Tư bản khả biến?
A. LD bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng sức lao động
B. Công nhân tiêu dung vào mục đích cá nhân
C. Tồn tại dưới hình thức tiền lương
D. Là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì bản khả biến dùng để chỉ về một bộ phận bản dùng
để mua sức lao động (trả lương, thuê mướn công nhân).
Câu 12: Tư bản khả biến (v) là:
A. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng.
8
B. Bộ phận tr?c tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
C. Bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm thặng dư.
D. Bộ phận gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng B. Vì bản khả biến dùng để chỉ về một bộ phậnbản dùng
để mua sức lao động, đại lượng củathay đổi trong quá trình sản xuất và tạo ra giá trị thặng
dư.
Câu 13: Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối cùng có một cơ sở chung đó
là dựa trên cơ sở:
A. Tăng năng suất lao động
B. Giảm năng suất lao động
C. Tăng giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết
D. Giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng A. năng năng suất lao động để rút ngắn thời gian lao động
cần thiết
Câu 14: Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là:
A. Hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tuyê t đối
B. Hình thái biến tướng cBa giá trị thặng dư tương đối
C. Hình thái biến chất của giá trị thặng dư tuyê t đối
D. Hình thái biến chất của giá trị thặng dư tuyê t đối
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy
các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Hoạt động riêng lẻ đó của từng
nhà tư bản đã dẫn đến kết quả làm tăng năng suất lao động hội, hình thành giá trị thặng dư
tương đối, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. vậy, giá trị thặng siêu ngạch hình
thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
Câu 15: Chọn ý sai về đă c điểm của giá trị thă ng dư siêu ngạch trong nền đại công nghiê p:
A. động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà bản ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao
động
B. Dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt
9
C. Biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân làm thuê-nhà tư bản và mối quan hệ giữa các nhà
bản với nhau
D. Giá trị thặng dư siêu ngạch lD hình thái biến tướng cBa giá trị thặng dư tuyê
p
t đối
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là D.Vì giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá
trị thặng dư tương đối
Câu 16: Trong những đáp án nào dưới đây đáp án nào SAI với tư bản bất biến?
A. Tư bản bất biến đóng vai trq quyết định trong quá trình sản xuất giá trị thă
p
ng dư.
B. Tư bản bất biến tồn tại dưới hình thái tư liê
u sản xuất.
C. Tư bản bất biến là giá trị không đổi trong quá trình sản xuất.
D. Là tiền đề cho năng xuất lao đô
ng tăng
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. bản bất biếnđiều kiê
n cần thiết không tạo ra
giá trị thă
ng dư
Câu 17: Để sản xuất ra cái bàn thì chi phí cần mua g‰ là 500.000vnđ. Các chi phí khác (ốc vít,
sơn,…) là 200.000vnđ.
t người/ngày sản xuất được 1 cái bàn. Lương của công nhân
t
ngày là 250.000vnđ. Vâ
y giá trị của tư bản bất biến (c) là ?
A. 250.000 vnđ
B. 950.000 vnđ
C. 700.000 vnđ
D. 200.000 vnđ
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng C. c= 500.000+200.000, giá trị tư bản bất biến tồn tại dưới
hình thái tư liê
u sản xuất
Câu 18: Thành phần nào dưới đây không thuộc tư bản bất biến?
A. Máy móc
B. Nhà xưởng
C. Con người
D. Nguyên liê
u nhiên liê
u
[<br>]
10
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì con người tạo ra sức lao đô
ng nên nó là khả biến
CHỦ ĐỀ 3- TiCn công trong chB nghĩa tư bản
Câu 1: Bản chất của tiền công là gì?
A. Là giá cả của lao động
B. Là giá cả của hàng hóa sức lao động
C. LD giá cả cBa hDng hóa sức lao động vD được biAu hiện ra bên ngoDi như lD giá cả
cBa lao động
D. Là giá cả của lao động và nó được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của hàng hóa sức lao
động
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng C.như trong giáo trình đã nói: Bản chất của tiền công trong
Chủ nghĩa tư bản hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, hay giá cả của sức
lao động nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng:
A. Cái mà nhà tư bản bỏ tiền ra mua là lao động
B. Toàn bộ lao động trong cả ngày của công nhân phương tiện để tiền sinh sống, do đó
bản thân công nhân đang bán lao động
C. Đặc điểm của hàng hóa sức lao động đôi khi tách khỏi người bán
D. TiCn công đã che đậy mọi dấu vết cBa s? phân chia ngDy lao động thDnh thời gian lao
động tất yếu vD thời gian lao động thặng dư, do đó tiCn công che đậy mất bản chất bóc lột
cBa chB nghĩa tư bản.
[<br>]
GIẢI THÍCH Đáp án đúng là D. Vì lý thuyết đã nói: Tiền công đã che đậy mọi dấu vết của sự
phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành
lao động được trả công và lao động không được trả công, do đó tiền công che đậy mất bản chất
bốc lột của Chủ nghĩa tư bản.
Câu 3: Giá cả của hàng hóa sức lao động được biểu hiện ra n ngoài như giá cả của lao
động vì:
A. Công nhân bán quyền sử dụng sức lao động
B. Công nhân phải có lao động mới có tiền công
C. Công nhân nhận tiền công trước khi lao động
11
D. Công nhân bán quyCn sử dụng sức lao động, vD phải lao động mới nhận được tiCn
công sau khi đã lao động.
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng D. 3 tiêu chí để hàng hóa sức lao động biểu hiện : Công
nhân bán quyền sử dụng sức lao động, Công nhân phải lao động mới tiền công, Công
nhân chỉ nhận được tiền công sau khi đã lao động
Câu 4: Tiền công danh nghĩa là gì?
A. Số tiền biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng mà người công nhân mua được.
B. Số tiCn mD người công nhân nhận được do bán sức lao động cho nhD tư bản.
C. Số tiền biểu hiện bằng những dịch vụ mà người công nhân mua được.
D. Tiền đề của tiền công thực tế.
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận
được do bán sức lao động của mình cho nhà bản. Tiền công được sử dụng để tái sản xuất
sức lao động, nên tiền công danh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế.
Câu 5: Theo C.Mác, đâu quy luật của sự vận động tiền công: trong quá trình phát triển của
CNTB?
A. Có xu hướng giảm xuống, nhưng mức giảm không theo kịp mức tăng giá cả liệu tiêu
dùng và dịch vụ.
B. Có xu hướng tăng mạnh, mức tăng luôn đi song song với mức tăng giá cả liệu tiêu
dùng và dịch vụ.
C. Có xu hướng giảm mạnh, có xu hướng làm cho tiền công thực tế của công nhận hạ thấp.
D. Có xu hướng tăng lên, nhưng mức tăng nhiCu khi không theo kịp giá cả tư liệu tiêu
dùng vD dịch vụ.
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là D. Vì C.Mác đã chỉ rõ quy luật của sự vận động tiền công: trong
quá trình phát triển của Chủ nghĩa bản, tiền công danh nghĩa xu hướng tăng lên, nhưng
mức tăng nhiều khi không theo kịp với mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ, khi đó tiền
công thực tế của công nhân có xu hướng hạ thấp.
Câu 6: Đâu là nhân tố gây cản trở xu hướng hạ thấp tiền công?
A. Cuộc đấu tranh cBa giai cấp công nhân đqi tặng tiCn công.
B. Nhu cầu về số lượng lao động chất lượng thấp.
12
C. Cuộc cách mạng chống chủ nghĩa tư bản.
D. Quy luật của sự vận động tiền công trong CNTB.
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. sự hạ thấp của tiền công thực tế chỉ diễn ra như một xu
hướng, vì có những nhân tố chống lại sự hạ thấp tiền công
Câu 7: Câu nào sau đây phân biệt đúng về tiền lương và tền công?
A. TiCn lương lD số tiCn cố định được trả, tiCn công lD tiCn trả theo giờ hoặc theo ngDy.
B. Tiền lương là số tiền trả theo giờ hoặc ngày, tiền công là tiền cố định được trả.
C. Tiền lương không phụ thuộc vào kết quả lao động, tiền công được xác định thỏa thuận
giữa người sử dụng lao động và người lao động.
KHÔNG CÓ CÂU D
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng A. thuật ngữ tiền lương tiền công thường bị mọi người
nhầm lẫn và được sử dụng thay thế cho nhau. Nhưng sự thật là cả hai thuật ngữ này khác nhau
và mang những ý nghĩa khác nhau. Tiền lương là một số tiền cố định được trả hoặc chuyển cho
nhân viên theo định kỳ để đánh giá hiệu suất năng suất của họ, vào cuối tháng, ngược lại
tiền công tiền trả theo giờ hoặc theo ngày cho lao động đối với khối lượng công việc đã
hoàn thành trong một ngày.
Câu 8: Muốn đánh giá chính xác mức tiền công không chỉ căn cứ vào tiền công ngày còn
căn cứ vào:
A. Tháng, giờ, phút, giây.
B. Độ dDi ngDy lao động vD cường độ lao động.
C. Người lao động.
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng B. cần phân biệt tiền công giờ, tiền công ngày, tiền công
tuần, tiền công tháng. Tiền công ngày và tiền công tuần chưa nói rõ được mức tiền công đó cao
hay thấp, còn tùy theo ngày lao động dài hay ngắn. Do đó, muốn đánh giá chính xác
mức tiền công không chỉ căn cứ vào tiền công ngày, phải căn cứ vào độ dài của ngày lao
động và cường độ lao động. Giá cả của một giờ tao độngthước đo chính xác mức tiền công
tính theo thời gian.
Câu 9: Khái niệm về tiền công tính theo tiền công:
A. tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng dịch vụ công nhân
mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.
13
B. hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm đã làm ra, hoặc số lượng công việc đã
hoàn thành trong một thời gian nhất định.
C. Là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.
D.LD hình thức tiCn công tính theo thời gian lao động cBa công nhân dDi hay ngắn (giờ,
ngDy, tuần, tháng)
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng D. theo như giáo trình thì Tiền công tính theo thời gian
hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao động của công nhản
(giờ, ngày, tháng) dài hay ngắn.
Câu 10: Điền vào ch‰ trống: Giá trị thặng một phần của dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do … tạo ra
A. Giá trị cũ, người lao động
B. Giá trị cũ, nhà tư bản
C. Giá trị mới, người lao động
D. Giá trị mới, nhà tư bản
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì phần giá trị mới do lao động sống tạo thêm ra ngoài giá trị
hàng hóa sức lao động, được nhà tư bản thu lấy không trả cho người lao động, được gọi
giá trị thặng dư (m).
Câu 11: Nguồn gốc của tiền công là:
A. Một loại hàng hóa được trả cho người làm thuê
B. Hao phí sức lao động cBa người lao động lDm thuê t? trả cho mình thông qua sổ
sách cBa người mua hDng hóa sức lao động
C. Hao phí vật chất của người lao động làm thuê tự trả cho mình thông qua s sách của
người mua hàng hóa sức lao động
D. Sự đền bù được chi trả cho thời gian, tiền bạc, chất xám mà người làm thuê bỏ ra để tạo
ra hàng hóa
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng B. tiền công giá cả của hàng hóa sức lao động. Đó bộ
phận của giá trị mới do chính hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tạo ra, nhưng
nó lại thường được hiểu là do người mua sức lao động trả cho người lao động làm thuê.
Câu 12: Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
14
A. Do lao động của người lao động làm thuê hao phí tạo ra mà người mua hàng hóa sức lao
động thu được ngay dưới dạng hình thái tiền dù hàng hóa ấy có bán được hay không
B. Do lao động cBa người lao động lDm thuê hao phí sức lao động tạo ra mD người
mua hDng hóa sức lao động thu được dưới dạng hình thái tiCn chỉ khi hDng hóa
được sản xuất ra ấy phải được bán đi
C. Do lao động của người lao động làm thuê hao phí tạo ra mà người mua hàng hóa sức lao
động thu được thành quả dưới bất kì dạng nào mà không cần thực hiện giá trị thặng dư
D. Do lao động của người lao động làm thuê hao phí vật chất tạo ra người mua hàng hóa
sức lao động thu được dưới dạng hình thái tiền chỉ khi hàng hóa được sản xuất ra ấy phải được
bán đi
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư là sức lao động của công
nhân làm thuê, chỉ có lao động sống (sức lao động đang hoạt động) mới tạo ra giá trị, trong đó
có giá trị thặng dư. Nguồn gốc của giá trị thặng là sự tiêu dùng sức lao động kéo dài ngoài
thời gian tái sản xuất ra giá trị của nó
Câu 13: Tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm có quan hệ với nhau thế
nào?
A. Không có quan hệ gì.
B. Hai hình thức tiền công áp dụng cho các loại công việc có đặc điểm khác nhau.
C. Trả công theo sản phẩm dễ quản lí hơn trả tiền công theo thời gian.
D. TiCn công tính theo sản phẩm lD hình thức chuyAn hoá cBa tiCn công tính theo thời
gian.
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng D. tiền công tính theo thời gian sở để định tiền công
tính theo sản phẩm. M‰i sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định. Đơn giá tiền
công được tính bằng thương số giữa tiền công trung bình của công nhân trong một ngày / số
lượng sản phẩm trung bình mà một công nhân sản xuất ra trong một ngày
Câu 14: Hai hình thức tiền công cơ bản là:
A. Tiền công theo thời gian và tiền công theo lao động.
B. Tiền công theo giờ và tiền công theo sản phẩm.
C. TiCn công theo thời gian vD tiCn công theo sản phẩm.
D. Tiền công theo tháng và tiền công theo sản phẩm.
[<br>]
15
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng C. tiền công hai hình thức bản tiền công tính theo
thời gian và tiền công tính theo sản phẩm.
Câu 15: Nhân tố nào một trong những nhân tố quyết định trực tiếp tiền công tính theo sản
phẩm?
A. Số lượng sản phẩm.
B. Thành phần sản phẩm.
C. Nguyên liệu sản phẩm.
D. Tổng giá trị của tất cả sản phẩm.
[<br>]
GỈAI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì khái niệm tiền công tính theo sản phẩm hình thức tiền
công số lượng của phụ thuộc vào slượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của
sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành.
CHỦ ĐỀ 4- S? tuần hoDn vD chu chuyAn cBa tư bản
Câu 1:Tốc độ chu chuyển của bản đo bằng số lần (vòng) chu chuyển của bản trong một
năm.
A. n =TGn/TGa
B. n=TGa/TGn
C. n=TGv/TGa
D. n=TGa/TGv
[<br>]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì công thức tính tốc độ chu chuyển của tư bản như sau:
n=TGn/TGa
Câu 2: Việc áp dụng của thành tựu của hoá học, sinh học hiện đại vào sản xuất, phương tiện
vận tải và bưu điện phát triển, tổ chức mậu dịch được cải tiến... cho phép:
A. Tăng thời gian chu chuyển của tư bản
B. Rút ngắn thời gian chu chuyAn cBa tư bản
C. Tăng tỉ lệ thành công cho tư bản
D. Tăng tiền lời cho tư bản
[<br>]
16
| 1/71

Preview text:

GV: NGUYỄN VĂN BỪNG
TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO (14CĐ)
Tên học phần/môn học: Kinh tế Chính trị Mác - Lênin Tín chỉ: 02
Yêu cầu số lượng
câu hỏi ở các mục Tổng Chươn TT cộng
Tên mục kiến thức kiến thức g Nâng Cơ bản cao 1 1
S? chuyAn hoá cBa tiCn thDnh tư bản 0 0 0 2 2
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 0 0 0 3 3
TiCn công trong chB nghĩa tư bản 0 0 0 4 4
S? tuần hoDn vD chu chuyAn cBa tư bản 0 0 0 5 5
Tích lũy, tích tụ vD tập trung tư bả 0 0 0 6 6
Bản chất giá trị thặng dư vD lợi nhuận
Lý luận cBa VI Lenin vC độc quyCn
7 7
trong kinh tế thị trường
Lý luận cBa VI Lênin vC độc quyCn nhD
8 8
nước trong chB nghĩa tư bản 9 9
ChB nghĩa tư bản đầu thế kỷ XXI
Kinh tế thị trường định hướng xã hội
10 10 chB nghĩa ở Việt Nam
HoDn thiện thA chế kinh tế thị trường
11 11
định hướng xã hội chB nghĩa ở Việt Nam 12 12
Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
13 13 Nam 14 14
Hội nhập kinh tế quốc tế cBa Việt Nam
CHỦ ĐỀ 1- S? chuyAn hoá cBa tiCn thDnh tư bản
Câu 1. Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế nào?
A. Sản xuất t? cung t? cấp vD sản xuất hDng hóa
B. Sản xuất giá trị thặng dư và sản xuất tự cung tự cấp
C. Quá trình trao đổi mua bán và sản xuất hàng hóa
D. Sản xuất thông thường và sản xuất tư bản. 1 [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Theo dòng chảy của lịch sử xã hội loài người có 2 kiểu tổ
chức kinh tế: Tổ chức kinh tế tự cung tự cấp và tổ chức kinh tế sản xuất hàng hóa.
Câu 2. Tư bản luôn luôn vận động và vận động trải qua: A. 1 giai đoạn B. 2 giai đoạn C. 3 giai đoạn D. 4 giai đoạn [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì Mác khẳng định tư bản không đứng im mà nó luôn luôn
vận đông, trong quá trình vận động nó trải qua 3 giai đoạn.
Câu 3: Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch?
A. Tăng năng suất lao động xã hội
B. Tăng cường độ lao động
C. Tăng năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội
D. Vừa kéo dài ngày lao động vừa tăng năng suất lao động cá biệt [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì giá trị thặng dư siêu ngạch có được là do một số các nhà
tư bản có kỹ thuật tiên tiến hơn thu được. Do đó phải tăng năng suất lao động cá biệt cao hơn
năng suất lao động xã hội.
Câu 4: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động và giá trị sử dụng của hàng hóa thông
thường được thể hiện:
A. Trong quá trình sản xuất
B. Trong quá trình tiêu dùng
C. Vừa trong quá trình sản xuất lại vừa trong quá trình tiêu dùng D. Cất trữ trong kho [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì giá trị sử dụng của hàng hóa tồn tại ở dạng tiềm năng, chỉ
được bộc lộ khi tiêu dùng hàng hóa đó. Đối với hàng hóa thông thường thì đó là quá trình sử
dụng sản phẩm đó, còn đối với hàng hóa sức lao động thì đó là quá trình lao động của người công nhân. 2
Câu 5: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí để: A.Mua tư liệu sản xuất B. Mua sức lao động
C. Mua tư liệu sản xuất vD sức lao động D. Mua tư liệu tiêu dùng [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì để sản xuất ra hàng hóa, nhà tư bản chỉ cần ứng ra tư bản
để mua tư liệu sản xuất và mua sức lao động.
Câu 6: Trong những luận điểm sau, luận điểm nào đúng:
A. Mục đích lưu thông của tư bản là giá trị sử dụng
B. Mục đích lưu thông cBa tư bản lD giá trị, hơn nữa lD giá trị tăng thêm
C. Mục đích lưu thông của tư bản là hàng hóa
D. Mục đích lưu thông của tư bản là hàng hóa và tiền tệ [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì mục đích của các nhà tư bản là thu được giá trị thặng dư
tối đa. Nếu số tiền thu về lại nhỏ hơn hoặc bằng số tiền đã ứng ra ban đầu thì nhà tư bản sẽ
không muốn đầu tư nữa.
Câu 7: Công thức lưu thông của hàng hóa giản đơn là: A. Tiền-Hàng-Tiền B. Tiền-Tiền-Hàng C. HDng-TiCn-HDng D. Hàng-Hàng-Tiền [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì khi xuất hiện tiền thì tiền làm trung gian cho trao đổi hàng hóa.
Câu 8: Trong công thức lưu thông của tư bản T-H-T’ thì:
A. T’ nhỏ hơn T ban đầu B. T’ bằng T ban đầu
C. T’ bằng T ban đầu cộng với giá trị thặng dư 3
D. T’ vừa nhỏ hơn lại vừa lớn hơn T ban đầu [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì nếu số tiền thu về lại nhỏ hơn hoặc bằng số tiền đã ứng ra
ban đầu thì nhà tư bản sẽ không đầu tư nữa
Câu 9: Trong các công thức dưới đây, công thức nào là công thức lưu thông của tư bản: A. H-T-H’ B. T-H-T C. T-H-T’ D. H-T-T [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì chỉ vận động theo công thức này thì mới thu được giá trị thặng dư.
Câu 10: Chức năng cơ bản nhất của tiền là gì?
A. Phân biệt người giàu và người nghèo, tạo ra sự phân chia giai cấp trong xã hội.
B. Phương tiện thanh toán hàng hoá
C. Phương tiện lưu thông
D. Phương tiện trao đổi trong quá trình mua bán. [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì để làm chức năng lưu thông hàng hoá đòi hỏi phải có tiền
mặt. Quá trình trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá.
Câu 11: Yếu tố nào sau đây có giá trị quyết định tạo nên giá cả của hàng hoá?
A. Thời gian và công sức của người lao động bỏ ra để tạo nên sản phẩm đó B. Giá trị hDng hoá
C. Số vốn và công sức bỏ ra cộng thêm lợi nhuận
D. Dựa theo mức giá của các đối thủ cạnh tranh trong ngành [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả, là nhân tố quyết
định nên giá cả. Khi cung và cầu của một hay một loại hàng hóa về cơ bản ăn khớp với nhau
thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của hàng hóa đó. 4
Câu 12: Để sức lao động trở thành hàng hoá cần những điều kiện nào sau đây ?
A. Người lao động được t? do vC thân thA vD không có tư liệu sản xuất
B. Sản phẩm tạo ra đạt tiêu chuẩn và điều kiện để tung ra thị trường
C. Sản phẩm tạo ra thỏa mãn được nhu cầu nào đó của người tiêu dùng
D. Người lao động bán sức lao động của mình cho chủ và họ có toàn quyền sở hữu sức lao
động của người lao động [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá: Thứ nhất,
người có sức lao động phải được tự do vệ thân thể, làm chủ được sức lao động của mình và có
quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa. Thứ hai, người có sức lao động phải bị
tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt. Họ trở thành người “vô sản”. Để tồn tại
buộc họ phải bán sức lao động của mình để sống
CHỦ ĐỀ 2- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Câu 1: Từ định nghĩa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối hãy chọn câu đúng:
A. Độ dài ngày lao động bằng ngày tự nhiên
B. Độ dài ngày lao động lớn hơn không
C. Độ dài ngày lao động bằng thời gian lao động tất yếu
D. Độ dDi ngDy lao động lớn hơn thời gian lao động tất yếu [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là D. Vì phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị
thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu
Câu 2: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi:
A. Năng suất lao động thay đổi, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi
B. Năng suất lao động và giá trị sức lao động thay đổi, thời gian lao động tất yếu không thay đổi
C. Năng suất lao động, giá trị sức lao động vD thời gian lao động tất yếu không thay đổi
D. Năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu thay đổi [ ] 5
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là sản xuất
giá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất lao động,
giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi
Câu 3: Khi xem xét phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, ý nào dưới đây không đúng:
A. Cường độ lao động không đổi
B. Thời gian lao động cần thiết thay đổi
C. Ngày lao động thay đổi
D. Thời gian lao động thặng dư thay đổi [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì vì lợi nhuận, khi độ dài
ngày lao động không thể kéo dài thêm, nhà tư bản tìm cách tăng cường độ lao động của công
nhân. Tăng cường độ lao động về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày lao động. Vì vậy,
kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động là để sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Câu 4: Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch:
A. Tăng năng suất lao động cá biệt
B. Tăng năng suất lao động
C. Tăng năng suất lao động xã hội
D. Giảm giá trị sức lao động [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị
các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động, do đó phải tăng năng
suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản
xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó.
Câu 5: Giá trị thặng dư tương đối là:
A. Giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu
B. Giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động chủ yếu yếu
C. Giá trị thặng dư thu được nhờ kéo dài thời gian lao động tất yếu
D. Giá trị thặng dư thu được nhờ kéo dài thời gian lao động chủ yếu [ ] 6
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ
rút ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài
ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
Câu 6: Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải:
a. LDm giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt vD dịch vụ cần thiết đA tái sản xuất sức lao động
b. Làm tăng giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động
c. Giảm năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt
d. Giảm ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị
các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động, do đó phải tăng năng
suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản
xuất để chế tạo ra tư liệu sinh
Câu 7: Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư là công thức nào sau đây? A. m’=( m/v ).100% B. M = m’. V C. m=n.M D. m=D.v [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là đáp án A. Vì tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá
trị thặng dư và tư bản khả biến.
Câu 8: Cho công thức m’ = ( t / t') . 100%
Hỏi trong công thức đó t’ là gì?
A. t’ là thời gian chuyển động
B. t’ thời gian lao động cần thiết
C. t’ tốc độ bay trong không gian
D. t’ thời gian lao động thặng dư [ ] 7
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là đáp D. t’ chính là thời gian lao động thặng dư trong tỷ suất giá trị thặng dư.
Câu 9: Có mấy phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì để thu được nhiều giá trị thặng dư cần có phương pháp
nhất định. C.Mác đã chỉ ra hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất giá trị thặng
dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
Câu 10: Tư bản bất biền và tư bản khả biến thuộc phạm trù tư bản nào? A. Tư bản tiên tệ B. Tư bản sản xuất C. Tư bản hàng hóa D. Tư bản lưu thông [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì muốn tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải ứng tư bản (bỏ
vốn) ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao động, tức là biến tư bản tiền tệ thành các yếu tố của quá trình sản xuất.
Câu 11: Tư bản khả biến?
A. LD bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng sức lao động
B. Công nhân tiêu dung vào mục đích cá nhân
C. Tồn tại dưới hình thức tiền lương
D. Là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì tư bản khả biến dùng để chỉ về một bộ phận tư bản dùng
để mua sức lao động (trả lương, thuê mướn công nhân).
Câu 12: Tư bản khả biến (v) là:
A. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng. 8
B. Bộ phận tr?c tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
C. Bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm thặng dư.
D. Bộ phận gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư. [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì tư bản khả biến dùng để chỉ về một bộ phận tư bản dùng
để mua sức lao động, đại lượng của nó thay đổi trong quá trình sản xuất và tạo ra giá trị thặng dư.
Câu 13: Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối cùng có một cơ sở chung đó là dựa trên cơ sở:
A. Tăng năng suất lao động
B. Giảm năng suất lao động
C. Tăng giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết
D. Giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì năng năng suất lao động để rút ngắn thời gian lao động cần thiết
Câu 14: Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là:
A. Hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tuyê †t đối
B. Hình thái biến tướng cBa giá trị thặng dư tương đối
C. Hình thái biến chất của giá trị thặng dư tuyê †t đối
D. Hình thái biến chất của giá trị thặng dư tuyê †t đối [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy
các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Hoạt động riêng lẻ đó của từng
nhà tư bản đã dẫn đến kết quả làm tăng năng suất lao động xã hội, hình thành giá trị thặng dư
tương đối, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Vì vậy, giá trị thặng dư siêu ngạch là hình
thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
Câu 15: Chọn ý sai về đă †c điểm của giá trị thă †ng dư siêu ngạch trong nền đại công nghiê †p:
A. Là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động
B. Dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt 9
C. Biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân làm thuê-nhà tư bản và mối quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau
D. Giá trị thặng dư siêu ngạch lD hình thái biến tướng cBa giá trị thặng dư tuyê pt đối [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là D.Vì giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá
trị thặng dư tương đối
Câu 16: Trong những đáp án nào dưới đây đáp án nào SAI với tư bản bất biến?
A. Tư bản bất biến đóng vai trq quyết định trong quá trình sản xuất giá trị thă p ng dư.
B. Tư bản bất biến tồn tại dưới hình thái tư liê †u sản xuất.
C. Tư bản bất biến là giá trị không đổi trong quá trình sản xuất.
D. Là tiền đề cho năng xuất lao đô †ng tăng [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì tư bản bất biến là điều kiê †n cần thiết vì nó không tạo ra giá trị thă †ng dư
Câu 17: Để sản xuất ra cái bàn thì chi phí cần mua g‰ là 500.000vnđ. Các chi phí khác (ốc vít,
sơn,…) là 200.000vnđ. mô †t người/ngày sản xuất được 1 cái bàn. Lương của công nhân mô †t
ngày là 250.000vnđ. Vâ †y giá trị của tư bản bất biến (c) là ? A. 250.000 vnđ B. 950.000 vnđ C. 700.000 vnđ D. 200.000 vnđ [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì c= 500.000+200.000, giá trị tư bản bất biến tồn tại dưới
hình thái tư liê †u sản xuất
Câu 18: Thành phần nào dưới đây không thuộc tư bản bất biến? A. Máy móc B. Nhà xưởng C. Con người
D. Nguyên liê †u nhiên liê †u [ ] 10
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì con người tạo ra sức lao đô †ng nên nó là khả biến
CHỦ ĐỀ 3- TiCn công trong chB nghĩa tư bản
Câu 1: Bản chất của tiền công là gì?
A. Là giá cả của lao động
B. Là giá cả của hàng hóa sức lao động
C. LD giá cả cBa hDng hóa sức lao động vD nó được biAu hiện ra bên ngoDi như lD giá cả cBa lao động
D. Là giá cả của lao động và nó được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của hàng hóa sức lao động [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì như trong giáo trình đã nói: Bản chất của tiền công trong
Chủ nghĩa tư bản là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, hay giá cả của sức
lao động nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng:
A. Cái mà nhà tư bản bỏ tiền ra mua là lao động
B. Toàn bộ lao động trong cả ngày của công nhân là phương tiện để có tiền sinh sống, do đó
bản thân công nhân đang bán lao động
C. Đặc điểm của hàng hóa sức lao động đôi khi tách khỏi người bán
D. TiCn công đã che đậy mọi dấu vết cBa s? phân chia ngDy lao động thDnh thời gian lao
động tất yếu vD thời gian lao động thặng dư, do đó tiCn công che đậy mất bản chất bóc lột cBa chB nghĩa tư bản.
[ ]
GIẢI THÍCH Đáp án đúng là D. Vì lý thuyết đã nói: Tiền công đã che đậy mọi dấu vết của sự
phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành
lao động được trả công và lao động không được trả công, do đó tiền công che đậy mất bản chất
bốc lột của Chủ nghĩa tư bản.
Câu 3: Giá cả của hàng hóa sức lao động được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của lao động vì:
A. Công nhân bán quyền sử dụng sức lao động
B. Công nhân phải có lao động mới có tiền công
C. Công nhân nhận tiền công trước khi lao động 11
D. Công nhân bán quyCn sử dụng sức lao động, vD phải lao động mới nhận được tiCn
công sau khi đã lao động.
[ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là D. Vì 3 tiêu chí để hàng hóa sức lao động biểu hiện là : Công
nhân bán quyền sử dụng sức lao động, Công nhân phải có lao động mới có tiền công, Công
nhân chỉ nhận được tiền công sau khi đã lao động
Câu 4: Tiền công danh nghĩa là gì?
A. Số tiền biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng mà người công nhân mua được.
B. Số tiCn mD người công nhân nhận được do bán sức lao động cho nhD tư bản.
C. Số tiền biểu hiện bằng những dịch vụ mà người công nhân mua được.
D. Tiền đề của tiền công thực tế. [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận
được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. Tiền công được sử dụng để tái sản xuất
sức lao động, nên tiền công danh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế.
Câu 5: Theo C.Mác, đâu là quy luật của sự vận động tiền công: trong quá trình phát triển của CNTB?
A. Có xu hướng giảm xuống, nhưng mức giảm không theo kịp mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ.
B. Có xu hướng tăng mạnh, mức tăng luôn đi song song với mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ.
C. Có xu hướng giảm mạnh, có xu hướng làm cho tiền công thực tế của công nhận hạ thấp. D. Có xu
hướng tăng lên, nhưng mức tăng nhiCu khi không theo kịp giá cả tư liệu tiêu dùng vD dịch vụ. [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là D. Vì C.Mác đã chỉ rõ quy luật của sự vận động tiền công: trong
quá trình phát triển của Chủ nghĩa tư bản, tiền công danh nghĩa có xu hướng tăng lên, nhưng
mức tăng nhiều khi không theo kịp với mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ, khi đó tiền
công thực tế của công nhân có xu hướng hạ thấp.
Câu 6: Đâu là nhân tố gây cản trở xu hướng hạ thấp tiền công?
A. Cuộc đấu tranh cBa giai cấp công nhân đqi tặng tiCn công.
B. Nhu cầu về số lượng lao động chất lượng thấp. 12
C. Cuộc cách mạng chống chủ nghĩa tư bản.
D. Quy luật của sự vận động tiền công trong CNTB. [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì sự hạ thấp của tiền công thực tế chỉ diễn ra như một xu
hướng, vì có những nhân tố chống lại sự hạ thấp tiền công
Câu 7: Câu nào sau đây phân biệt đúng về tiền lương và tền công?
A. TiCn lương lD số tiCn cố định được trả, tiCn công lD tiCn trả theo giờ hoặc theo ngDy.
B. Tiền lương là số tiền trả theo giờ hoặc ngày, tiền công là tiền cố định được trả.
C. Tiền lương không phụ thuộc vào kết quả lao động, tiền công được xác định và thỏa thuận
giữa người sử dụng lao động và người lao động. KHÔNG CÓ CÂU D [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì thuật ngữ tiền lương và tiền công thường bị mọi người
nhầm lẫn và được sử dụng thay thế cho nhau. Nhưng sự thật là cả hai thuật ngữ này khác nhau
và mang những ý nghĩa khác nhau. Tiền lương là một số tiền cố định được trả hoặc chuyển cho
nhân viên theo định kỳ để đánh giá hiệu suất và năng suất của họ, vào cuối tháng, ngược lại
tiền công là tiền trả theo giờ hoặc theo ngày cho lao động đối với khối lượng công việc đã
hoàn thành trong một ngày.
Câu 8: Muốn đánh giá chính xác mức tiền công không chỉ căn cứ vào tiền công ngày mà còn căn cứ vào:
A. Tháng, giờ, phút, giây.
B. Độ dDi ngDy lao động vD cường độ lao động. C. Người lao động. [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì cần phân biệt tiền công giờ, tiền công ngày, tiền công
tuần, tiền công tháng. Tiền công ngày và tiền công tuần chưa nói rõ được mức tiền công đó cao
hay là thấp, vì nó còn tùy theo ngày lao động dài hay ngắn. Do đó, muốn đánh giá chính xác
mức tiền công không chỉ căn cứ vào tiền công ngày, mà phải căn cứ vào độ dài của ngày lao
động và cường độ lao động. Giá cả của một giờ tao động là thước đo chính xác mức tiền công tính theo thời gian.
Câu 9: Khái niệm về tiền công tính theo tiền công:
A. Là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân
mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình. 13
B. Là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm đã làm ra, hoặc số lượng công việc đã
hoàn thành trong một thời gian nhất định.
C. Là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.
D.LD hình thức tiCn công tính theo thời gian lao động cBa công nhân dDi hay ngắn (giờ, ngDy, tuần, tháng) [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là D. Vì theo như giáo trình thì Tiền công tính theo thời gian là
hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao động của công nhản
(giờ, ngày, tháng) dài hay ngắn.
Câu 10: Điền vào ch‰ trống: Giá trị thặng dư là một phần của … dôi ra ngoài giá trị sức lao động do … tạo ra
A. Giá trị cũ, người lao động
B. Giá trị cũ, nhà tư bản
C. Giá trị mới, người lao động
D. Giá trị mới, nhà tư bản [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì phần giá trị mới do lao động sống tạo thêm ra ngoài giá trị
hàng hóa sức lao động, được nhà tư bản thu lấy mà không trả cho người lao động, được gọi là giá trị thặng dư (m).
Câu 11: Nguồn gốc của tiền công là:
A. Một loại hàng hóa được trả cho người làm thuê B. Hao
phí sức lao động cBa người lao động lDm thuê t? trả cho mình thông qua sổ
sách cBa người mua hDng hóa sức lao động
C. Hao phí vật chất của người lao động làm thuê tự trả cho mình thông qua sổ sách của
người mua hàng hóa sức lao động
D. Sự đền bù được chi trả cho thời gian, tiền bạc, chất xám mà người làm thuê bỏ ra để tạo ra hàng hóa [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động. Đó là bộ
phận của giá trị mới do chính hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tạo ra, nhưng
nó lại thường được hiểu là do người mua sức lao động trả cho người lao động làm thuê.
Câu 12: Nguồn gốc của giá trị thặng dư: 14
A. Do lao động của người lao động làm thuê hao phí tạo ra mà người mua hàng hóa sức lao
động thu được ngay dưới dạng hình thái tiền dù hàng hóa ấy có bán được hay không B. Do
lao động cBa người lao động lDm thuê hao phí sức lao động tạo ra mD người
mua hDng hóa sức lao động thu được dưới dạng hình thái tiCn chỉ khi hDng hóa
được sản xuất ra ấy phải được bán đi

C. Do lao động của người lao động làm thuê hao phí tạo ra mà người mua hàng hóa sức lao
động thu được thành quả dưới bất kì dạng nào mà không cần thực hiện giá trị thặng dư
D. Do lao động của người lao động làm thuê hao phí vật chất tạo ra mà người mua hàng hóa
sức lao động thu được dưới dạng hình thái tiền chỉ khi hàng hóa được sản xuất ra ấy phải được bán đi [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là B. Vì nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư là sức lao động của công
nhân làm thuê, chỉ có lao động sống (sức lao động đang hoạt động) mới tạo ra giá trị, trong đó
có giá trị thặng dư. Nguồn gốc của giá trị thặng dư là sự tiêu dùng sức lao động kéo dài ngoài
thời gian tái sản xuất ra giá trị của nó
Câu 13: Tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm có quan hệ với nhau thế nào? A. Không có quan hệ gì.
B. Hai hình thức tiền công áp dụng cho các loại công việc có đặc điểm khác nhau.
C. Trả công theo sản phẩm dễ quản lí hơn trả tiền công theo thời gian.
D. TiCn công tính theo sản phẩm lD hình thức chuyAn hoá cBa tiCn công tính theo thời gian. [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là D. Vì tiền công tính theo thời gian là cơ sở để định tiền công
tính theo sản phẩm. M‰i sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định. Đơn giá tiền
công được tính bằng thương số giữa tiền công trung bình của công nhân trong một ngày / số
lượng sản phẩm trung bình mà một công nhân sản xuất ra trong một ngày
Câu 14: Hai hình thức tiền công cơ bản là:
A. Tiền công theo thời gian và tiền công theo lao động.
B. Tiền công theo giờ và tiền công theo sản phẩm.
C. TiCn công theo thời gian vD tiCn công theo sản phẩm.
D. Tiền công theo tháng và tiền công theo sản phẩm. [ ] 15
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì tiền công có hai hình thức cơ bản là tiền công tính theo
thời gian và tiền công tính theo sản phẩm.
Câu 15: Nhân tố nào là một trong những nhân tố quyết định trực tiếp tiền công tính theo sản phẩm?
A. Số lượng sản phẩm. B. Thành phần sản phẩm.
C. Nguyên liệu sản phẩm.
D. Tổng giá trị của tất cả sản phẩm. [ ]
GỈAI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì khái niệm tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền
công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của
sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành.
CHỦ ĐỀ 4- S? tuần hoDn vD chu chuyAn cBa tư bản
Câu 1:Tốc độ chu chuyển của tư bản đo bằng số lần (vòng) chu chuyển của tư bản trong một năm. A. n =TGn/TGa B. n=TGa/TGn C. n=TGv/TGa D. n=TGa/TGv [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là A. Vì công thức tính tốc độ chu chuyển của tư bản như sau: n=TGn/TGa
Câu 2: Việc áp dụng của thành tựu của hoá học, sinh học hiện đại vào sản xuất, phương tiện
vận tải và bưu điện phát triển, tổ chức mậu dịch được cải tiến... cho phép:
A. Tăng thời gian chu chuyển của tư bản
B. Rút ngắn thời gian chu chuyAn cBa tư bản
C. Tăng tỉ lệ thành công cho tư bản
D. Tăng tiền lời cho tư bản [ ] 16