Trắc nghiệm tổng kết chương 5 - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội

Trắc nghiệm tổng kết chương 5 - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

20/10/2023
1
Nguyên tc:
- G m 25 câu h i
- Bị mất “mạng” nếu trả lời sai
- Người tiếp theo của nhóm lên thay
thế cho đến khi hết số lượt theo quy
định
.....
20/10/2023
2
Câu 1: Theo ILO, Đối thoại hội bao gồm tất
cả các hình thức thương lượng, tham khảo ý kiến
hay đơn giản chỉ sự ….. giữa đại diện chính
phủ, đại diện người sử dụng lao động và đại diện
người lao động về những cấn đề cần quan m
liên quan đến chính sách kinh tế- xã hội.
A. Tiếp xúc
B. Trao đổi thông tin
C. Chia sẻ
D. Tư vấn
Câu 2: Chủ thể tham gia ĐTXH tại
doanh nghiệp là tổ chức đại diện mà
Chính phủ lựa chọn:
A. Đúng
B. Sai
20/10/2023
3
Câu 3: Yếu tố nên chú ý khi thiết kế hòm thư
góp ý là:
A. Phải để ở những nơi kín đáo, ít người qua lại
B. Không nên thường xuyên phản hồi các ý kiến
C. Không cần phải truyền thông về hòm thư
D. Có quy định rõ ràng về sử dụng hòm thư góp ý
Câu 4: Theo tài liệu “Các nguyên lý
QHLĐ”, quy trình thương lượng tập
thể gồm mấy giai đoạn:
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
20/10/2023
4
Câu 5. Theo quy định của luật lao động 2019
việc tổ chức đối thoại tại nơi làm việc yêu cầu
phải thực hiện như thế nào ?
A. Không quy định bắt buộc mà tùy theo
điều kiện từng đơn vị.
B. Đối thoại tại nơi làm việc được tiến
hành định kỳ 3 tháng một lần hoặc theo yêu cầu
của một bên
C. Đối thoại tại nơi làm việc được tiến
hành tối thiểu mỗi năm một lần.
Câu 6. Đối thoại định kì tại nơi
làm việc do ai chủ trì:
A. Chính phủ
B. Đại diện người lao động
C. Người sử dụng lao động
D. Cả 3 đáp án trên
20/10/2023
5
Câu 7: Chủ thể tham gia vào đối thoại xã hội
trong quan hệ lao động ở các cấp bao gồm:
A. Người lao động và người sử dụng lao động
B. Người lao động và công đoàn
C. Người sử dụng lao động và nhà nước
D. Người lao động, người sử dụng lao động và
nhà nước
Câu 8: Mục đích của đối thoại tại nơi làm việc
là:
A. Thỏa thuận về các nội quy, quy chế, thực hiện
các chế độ, sử dụng lao động, đào tạo, bồi dưỡng
chuyên môn,…
B. Bảo đảm các quyền dân chủ của người lao
động tại nơi làm việc...
C. Chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết
giữa người sử dụng lao động và người lao động
để xây dựng quan hệ lao động tại nơi làm việc.
D. Cả 3 đáp án trên
20/10/2023
6
Câu 9: Theo “Các nguyên lý QHLĐ”, nội
dung nào dưới đây không phải là nguyên
tắc trong ĐTXH ?
A. Ưu tiên giải quyết vấn đề từ dễ đến
khó
B. Tập trung vào lợi ích thực sự
C. Mọi người cùng tham gia
D. Không có đáp án đúng
Câu 10: Đối thoại xã hội diễn ra ở mọi
cấp độ của quan hệ lao động:
A. Đúng
B. Sai
20/10/2023
7
Câu 11: Thời gian tiêu tốn cho đối
thoại xã hội càng nhiều thì mức độ
thỏa mãn của các bên trong quan hệ lao
động càng cao.
A. Đúng
B. Sai
Câu 12: Nguyên tắc trong thương lượng tập thể:
A. Quan tâm tới lợi ích của người lao động
B. Quan tâm tới lợi ích của doanh nghiệp
C. Thiện chí, bình đẳng, hợp tác, công khai,
minh bạch
D. Quan tâm tới lợi ích công đoàn
20/10/2023
8
Câu 13: Theo luật lao động 2019, Trong
trường hợp một bên có yêu cầu tổ chức đối
thoại thì trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ
ngày nhận được nội dung yêu cầu đối thoại,
người sử dụng lao động phải trách nhiệm
chủ trì phối hợp với tổ chức đại diện tập thể
lao động tại cơ sở tổ chức đối thoại?
A. 10 ngày làm việc
B. 15 ngày làm việc
C. 20 ngày làm việc
D. Không có quy định
Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phải là
nguyên tắc của thương lượng lao động tập thể ?
A. Thương lượng tập thể được tiến hành theo nguyên
tắc thiện chí, bình đẳng, hợp tác, công khai và minh
bạch.
B. Thương lượng tập thể được tiến hành định kỳ hoặc
đột xuất.
C. Thương lượng tập thể được thực hiện tại địa điểm
do hai bên thỏa thuận.
D. Thương lượng tập thể chỉ được thực hiện khi cả hai
bên yêu cầu thương lượng
20/10/2023
9
Câu 15 : Theo “Các nguyên lý QHLĐ”,
nội dung nào dưới đây không được nhắc
đến trong vai trò của đối thoại xã hội trong
QHLD?
A. Góp phần quan trọng hoàn thiện nội
quy, quy định tại nơi làm việc
B. Phát triển được các khả năng cá nhân
C. Đảm bảo ổn định chính trị
D. Có tác động ngăn ngừa tranh chấp
lao động, thúc đẩy sự ổn định QHLĐ
Câu 16. Đối thoại lao động mang lại
lợi ích lớn cho
A : người lao động
B : người sử dụng lao động
C : quốc gia và cả cộng đồng xã
hội
D : cả 3 đáp án trên
20/10/2023
10
Câu 17: Kênh đối thoại xã hội phức tạp nhất
trong quan hệ lao động:
A. Họp công đoàn và quản lý doanh nghiệp
B. Họp công đoàn và người lao động
C. Tổ chức Thương lượng tập thể
D. Tổ chức họp Tham vấn ý kiến của người lao
động
Câu 18: Hoạt động thương lượng trong
đối thoại xã hội tại doanh nghiệp có tối
đa bao nhiêu chủ thể tham gia ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. A và B đúng
20/10/2023
11
Câu 19: Hoạt động tư vấn tham khảo
trong đối thoại xã hội nhằm mục đích:
A. Để các bên đối tác biết được chủ
trương, chính sách của người đưa ra thông
tin và phối hợp thực hiện thông tin được
tốt hơn
B. Nâng cao chất lượng và hiệu quả
thực thi quyết định
C. Tạo ra sự đồng thuận
D. Cả A, B và C
Câu 20: Khi thiết kế các kênh đối thoại xã hội,
người sử dụng lao động nên:
A. Chỉ thiết kế các kênh theo định kỳ
B. Duy trì kênh đối thoại thường xuyên
C. Chỉ tổ chức đối thoại khi có việc cần giải quyết
D. Chỉ cần thực hiện đối thoại với bộ phận quản lý
doanh nghiệp
20/10/2023
12
Câu 21: Theo “Giáo trình QHLĐ
(PGS.TS Nguyễn Tiệp), hoạt động
trao đổi thông tin được diễn ra dưới
hình thức:
A. 1 chiều ; trực tiếp hoặc gián tiếp
B. 2 chiều ; trực tiếp hoặc gián tiếp
C. 1 chiều hoặc 2 chiều ; trực tiếp
hoặc gián tiếp
D. Cả A, B, C sai
Câu 22: Theo “ Giáo trình QHLĐ
(PGS.TS Nguyễn Tiệp), trao đổi thông tin
diễn ra khi 1 bên đối tác công bố, thông
báo, đưa ra những thông tin mới có liên
quan, tác động đến .......
A : Chính bản thân đối tác
B : Các bên đối tác khác
C : Tác động đến cả 2
D : Không đáp án nào đúng
20/10/2023
13
Câu 23: Nội dung nào dưới đây không
phải là lợi ích của NLĐ trong ĐTXH?
A : Phát triển được các khả năng cá
nhân một cách tốt nhất
B : Đảm bảo được các quyền lợi của
mình trong doanh nghiệp
C : Tăng sức hấp dẫn và thu hút đầu tư
nước ngoài
D : Đảm bảo công việc ổn định, đàng
hoàng , đảm bảo ổn định cuộc sống gia đình
Câu 24: Đại diện thực sự của người lao
động được thành lập thông qua các hoạt
động nào dưới đây:
A : Bầu cử định kì trong đó bao gồm người
lao động và người sử dụng lao động
B : Bầu cử định kì trong đó chỉ bao gồm
người lao động
C : Bầu cử định kì trong đó chỉ bao gồm
người sử dụng lao động
D : Không có đáp án đúng
20/10/2023
14
Câu 25: Theo “ Giáo trình QHLĐ
(PGS.TS Nguyễn Tiệp), nội dung nào
dưới đây không phải là hoạt động cơ bản
trong ĐTXH ?
A. Tiếp xúc
B. Tư vấn/tham khảo
C. Trao đổi thông tin
D. Thương lượng
| 1/14

Preview text:

20/10/2023 Nguyên tắc: - Gồm 25 câu hỏi
- Bị mất “mạng” nếu trả lời sai
- Người tiếp theo của nhóm lên thay
thế cho đến khi hết số lượt theo quy định ..... 1 20/10/2023
Câu 1: Theo ILO, Đối thoại xã hội bao gồm tất
cả các hình thức thương lượng, tham khảo ý kiến
hay đơn giản chỉ là sự ….. giữa đại diện chính
phủ, đại diện người sử dụng lao động và đại diện
người lao động về những cấn đề cần quan tâm
liên quan đến chính sách kinh tế- xã hội. A. Tiếp xúc B. Trao đổi thông tin C. Chia sẻ D. Tư vấn
Câu 2: Chủ thể tham gia ĐTXH tại
doanh nghiệp là tổ chức đại diện mà Chính phủ lựa chọn: A. Đúng B. Sai 2 20/10/2023
Câu 3: Yếu tố nên chú ý khi thiết kế hòm thư góp ý là:
A. Phải để ở những nơi kín đáo, ít người qua lại
B. Không nên thường xuyên phản hồi các ý kiến
C. Không cần phải truyền thông về hòm thư
D. Có quy định rõ ràng về sử dụng hòm thư góp ý
Câu 4: Theo tài liệu “Các nguyên lý
QHLĐ
”, quy trình thương lượng tập
thể gồm mấy giai đoạn: A. 3 giai đoạn B. 4 giai đoạn C. 5 giai đoạn D. 6 giai đoạn 3 20/10/2023
Câu 5. Theo quy định của luật lao động 2019
việc tổ chức đối thoại tại nơi làm việc yêu cầu
phải thực hiện như thế nào ?
A. Không quy định bắt buộc mà tùy theo
điều kiện từng đơn vị.
B. Đối thoại tại nơi làm việc được tiến
hành định kỳ 3 tháng một lần hoặc theo yêu cầu của một bên
C. Đối thoại tại nơi làm việc được tiến
hành tối thiểu mỗi năm một lần.
Câu 6. Đối thoại định kì tại nơi làm việc do ai chủ trì: A. Chính phủ
B. Đại diện người lao động
C. Người sử dụng lao động D. Cả 3 đáp án trên 4 20/10/2023
Câu 7: Chủ thể tham gia vào đối thoại xã hội
trong quan hệ lao động ở các cấp bao gồm:

A. Người lao động và người sử dụng lao động
B. Người lao động và công đoàn
C. Người sử dụng lao động và nhà nước
D. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước
Câu 8: Mục đích của đối thoại tại nơi làm việc là:
A. Thỏa thuận về các nội quy, quy chế, thực hiện
các chế độ, sử dụng lao động, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn,…
B. Bảo đảm các quyền dân chủ của người lao
động tại nơi làm việc...
C. Chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết
giữa người sử dụng lao động và người lao động
để xây dựng quan hệ lao động tại nơi làm việc. D. Cả 3 đáp án trên 5 20/10/2023
Câu 9: Theo “Các nguyên lý QHLĐ”, nội
dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc trong ĐTXH ?
A. Ưu tiên giải quyết vấn đề từ dễ đến khó
B. Tập trung vào lợi ích thực sự
C. Mọi người cùng tham gia D. Không có đáp án đúng
Câu 10: Đối thoại xã hội diễn ra ở mọi
cấp độ của quan hệ lao động: A. Đúng B. Sai 6 20/10/2023
Câu 11: Thời gian tiêu tốn cho đối
thoại xã hội càng nhiều thì mức độ
thỏa mãn của các bên trong quan hệ lao động càng cao. A. Đúng B. Sai
Câu 12: Nguyên tắc trong thương lượng tập thể:
A. Quan tâm tới lợi ích của người lao động
B. Quan tâm tới lợi ích của doanh nghiệp
C. Thiện chí, bình đẳng, hợp tác, công khai, minh bạch
D. Quan tâm tới lợi ích công đoàn 7 20/10/2023
Câu 13: Theo luật lao động 2019, Trong
trường hợp một bên có yêu cầu tổ chức đối
thoại thì trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ
ngày nhận được nội dung yêu cầu đối thoại,
người sử dụng lao động phải có trách nhiệm
chủ trì phối hợp với tổ chức đại diện tập thể
lao động tại cơ sở tổ chức đối thoại? A. 10 ngày làm việc B. 15 ngày làm việc C. 20 ngày làm việc D. Không có quy định
Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phải là
nguyên tắc của thương lượng lao động tập thể ?

A. Thương lượng tập thể được tiến hành theo nguyên
tắc thiện chí, bình đẳng, hợp tác, công khai và minh bạch.
B. Thương lượng tập thể được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất.
C. Thương lượng tập thể được thực hiện tại địa điểm do hai bên thỏa thuận.
D. Thương lượng tập thể chỉ được thực hiện khi cả hai
bên yêu cầu thương lượng 8 20/10/2023
Câu 15 : Theo “Các nguyên lý QHLĐ”,
nội dung nào dưới đây không được nhắc
đến trong vai trò của đối thoại xã hội trong QHLD?
A. Góp phần quan trọng hoàn thiện nội
quy, quy định tại nơi làm việc
B. Phát triển được các khả năng cá nhân
C. Đảm bảo ổn định chính trị
D. Có tác động ngăn ngừa tranh chấp
lao động, thúc đẩy sự ổn định QHLĐ
Câu 16. Đối thoại lao động mang lại lợi ích lớn cho A : người lao động
B : người sử dụng lao động
C : quốc gia và cả cộng đồng xã hội D : cả 3 đáp án trên 9 20/10/2023
Câu 17: Kênh đối thoại xã hội phức tạp nhất
trong quan hệ lao động:

A. Họp công đoàn và quản lý doanh nghiệp
B. Họp công đoàn và người lao động
C. Tổ chức Thương lượng tập thể
D. Tổ chức họp Tham vấn ý kiến của người lao động
Câu 18: Hoạt động thương lượng trong
đối thoại xã hội tại doanh nghiệp có tối
đa bao nhiêu chủ thể tham gia ? A. 2 B. 3 C. 4 D. A và B đúng 10 20/10/2023
Câu 19: Hoạt động tư vấn tham khảo
trong đối thoại xã hội nhằm mục đích:
A. Để các bên đối tác biết được chủ
trương, chính sách của người đưa ra thông
tin và phối hợp thực hiện thông tin được tốt hơn
B. Nâng cao chất lượng và hiệu quả thực thi quyết định
C. Tạo ra sự đồng thuận D. Cả A, B và C
Câu 20: Khi thiết kế các kênh đối thoại xã hội,
người sử dụng lao động nên:

A. Chỉ thiết kế các kênh theo định kỳ
B. Duy trì kênh đối thoại thường xuyên
C. Chỉ tổ chức đối thoại khi có việc cần giải quyết
D. Chỉ cần thực hiện đối thoại với bộ phận quản lý doanh nghiệp 11 20/10/2023
Câu 21: Theo “Giáo trình QHLĐ
(PGS.TS Nguyễn Tiệp), hoạt động
trao đổi thông tin được diễn ra dưới hình thức:
A. 1 chiều ; trực tiếp hoặc gián tiếp
B. 2 chiều ; trực tiếp hoặc gián tiếp
C. 1 chiều hoặc 2 chiều ; trực tiếp hoặc gián tiếp D. Cả A, B, C sai
Câu 22: Theo “Giáo trình QHLĐ
(PGS.TS Nguyễn Tiệp), trao đổi thông tin
diễn ra khi 1 bên đối tác công bố, thông
báo, đưa ra những thông tin mới có liên
quan, tác động đến .......
A : Chính bản thân đối tác
B : Các bên đối tác khác C : Tác động đến cả 2
D : Không đáp án nào đúng 12 20/10/2023
Câu 23: Nội dung nào dưới đây không
phải là lợi ích của NLĐ trong ĐTXH?
A : Phát triển được các khả năng cá
nhân một cách tốt nhất
B : Đảm bảo được các quyền lợi của mình trong doanh nghiệp
C : Tăng sức hấp dẫn và thu hút đầu tư nước ngoài
D : Đảm bảo công việc ổn định, đàng
hoàng , đảm bảo ổn định cuộc sống gia đình
Câu 24: Đại diện thực sự của người lao
động được thành lập thông qua các hoạt động nào dưới đây:
A : Bầu cử định kì trong đó bao gồm người
lao động và người sử dụng lao động
B : Bầu cử định kì trong đó chỉ bao gồm người lao động
C : Bầu cử định kì trong đó chỉ bao gồm
người sử dụng lao động
D : Không có đáp án đúng 13 20/10/2023
Câu 25: Theo “Giáo trình QHLĐ
(PGS.TS Nguyễn Tiệp), nội dung nào
dưới đây không phải là hoạt động cơ bản trong ĐTXH ? A. Tiếp xúc B. Tư vấn/tham khảo C. Trao đổi thông tin D. Thương lượng 14