-
Thông tin
-
Quiz
Trăc nghiệm ung thư tuyết tiền liệt - Môn sinh lý bệnh miễn dịch | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Sinh lý bệnh miễn dịch 14 tài liệu
Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Trăc nghiệm ung thư tuyết tiền liệt - Môn sinh lý bệnh miễn dịch | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Sinh lý bệnh miễn dịch 14 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MCQ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT
Câu 1. Chọn câu đúng khi nói về ung thư tuyến tiền liệt:
Ngày nay được xem như là một vấn đề sức khỏe quan trọng đối với người cao tuổi
Ung thư tuyến tiền liệt là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ
2 ở Mỹ, bệnh đứng hàng thứ 5 trong các ung thư trên thế giới.
Một số yếu tố được ghi nhận là có liên quan đến ung thư tuyến tiền
liệt bao gồm : di truyền trong phạm vi gia đình Tuổi già, Yếu tố
chủng tộc Chế độ ăn nhiều mỡ, phơi nhiễm với hóa chất trong
thuốc lá và các kỹ nghệ đúc kim loại nặng Tất cả đều đúng *
Câu 2. Câu nào sau đây đúng:
95 % ung thư tuyến tiền liệt là Adenocarcinoma
H-PIN được xem như là tổn thương tiền ung thư
70% trường hợp CaP có nguồn gốc từ vùng ngoại vi Tất cả đều đúng *
Câu 3. Đánh giá giai đoạn ung thư tuyến tiền liệt theo UICC 2002 TMN:
T2b là u còn trong tuyến tiền liệt,lan hơn ½ thùy, chưa lan 2 thùy
T3b là u lan ra ngoài vỏ bao
T1c là ung thu tuyến tiền liệt phát hiện bằng sinh thiết Câu a và c đúng * Câu 4. C ọ h n câu đúng:
Thang điểm Gleason thường dùng để đánh giá độ biệt hóa của ung thư tuyến tiền liệt
Thường ung thu tuyến tiền liệt hay di căn vào hạch và xương
Xương bị di căn theo thứ tự gồm cột sống, xương chậu, xương đùi,
cột sống ngực, xương sườn, xương ức, xương sọ và xương cánh tay Tất cả đều đúng * Câu 5. C ọ h n câu đúng về PSA:
Chẩn đoán bệnh ung thư tuyến tiền liệt hoàn toàn dựa vào PSA/máu
PSA tự do nằm trong khoảng từ 15-25% là có khả năng bị ung thư tuyến tiền liệt *
PSA có nhiệm vụ làm đặc tinh dịch lúc phóng tinh
Nhịp độ tăng PSA (PSA velocity) tăng >0.75mg/ml/năm là chắc
chắn có ung thư tuyến tiền liệt Câu 6. C ọ
h n câu đúng về ung thư tuyến tiền liệt:
Sinh thiết qua trực tràng hoặc tầng sinh môn cho độ chính xác cao
mà không cần sự hướng dẫn của siêu âm trực tràng (TRUS)
Việc chẩn đoán bệnh bao gồm bệnh sử, DRE, PSA, sinh thiết dưới
hướng dẫn siêu âm trực tràng *
Chẩn đoán giai đoạn bệnh và độ xâm lấn dựa vào CT, MRI
Điểm Gleason từ 8-9 là ung thư biệt hóa vừa Câu 7. C ọ h n câu đúng:
PSA >100ng/ml thì hầu như chắc chắn là ung thư tuyến tiền liệt và phải can thiệp khẩn
Sinh thiết tuyến tiền liệt bằng kim qua trực tràng ra kết quả lành
tính → chắc chắn không có bệnh ung thư tuyến tiền liệt *
Siêu âm trực tràng đánh giá xâm lấn tại chỗ kém hơn siêu âm thông thường Tất cả đều đúng Câu 8. C ọ
h n câu đúng về điều trị ung thư tuyến tiền liệt:
Chỉ có phẫu thuật mới là phương pháp điều trị khỏi bệnh
Với các loại ung thư đã quá chỉ định điều trị thì phương pháp hỗ
trợ duy nhất là cắt 2 tinh hoàn (castration)
Với các trường hợp đau xương do ung thư tuyến tiền liệt di căn
xương thì chỉ có thể can thiệp giảm đau như : xạ t ị r , thuốc,.. * Tất cả đều đúng
Câu 9. Hướng dẫn điều trị ung thư tuyến tiền liệt theo Guidelines 2006:
Hướng dẫn này chỉ dựa vào Guideline là chủ yếu dựa vào TMN
Với bệnh nhân bị ung thư tuyến tiền liệt mà PSA >30 mg/ml thì
phải xạ hình xương cho dù không có đau xương *
Với bướu tuyến tiền liệt có TMN giai đoạn M2 thì xạ trị là lựa chọn ưu tiên Tất cả đều đúng
Câu 10. Tầm soát ung thư tuyến tiền liệt:
Nên tầm soát bệnh từ 50 tuổi trở lên, lưu ý người da đen, tiền căn
gia đình bị ung thư tuyến tiền liệt.
Có thể ngưng tầm soát ở bệnh nhân >75 tuổi
Chiến lược tầm soát bao gồm PSA.máu và DRE định kì Tất cả đều đúng *
Câu 11. Theo dõi sau điều trị triệt để ung thư tuyến tiền liệt:
Nồng độ PSA >0,2ng/ml là dấu hiệu của tái phát tại chỗ hoặc thất bại điều trị Sờ t ấ
h y hạch kèm tăng PSA là dấu hiệu tái phát tại chỗ
Việc xác định tái phát tại chỗ bằng siêu âm trực tràng chỉ t ự h c hiệu
khi kết quả có khả năng làm thay đổi p hương án điều trị Tất cả đều đúng *
Câu 12. Bệnh nhân nam, 59 tuổi, không triệu chứng, PSA/máu:29
ng/ml, siêu âm thấy khối giảm đậm độ trong tuyến tiền liệt quá ½
thùy phải, không lan ra ngoài. Sinh thiết ra adenocarcinoma tuyến
tiền liệt Gleason 6 (3+3), phương pháp điều trị tốt nhất cho bệnh nhân này là:
Theo dõi và chờ đợi do bệnh nhân lớn tuổi
Cắt 2 tinh hoàn do ung thư biệt hóa kém, PSA máu quá cao
Cắt toàn phần tuyến tiền liệt * Dùng hormon liệu pháp
Câu 13. Bệnh nhân nam, 78 tuổi, không triệu chứng, PSA/máu:30
ng/ml, siêu âm thấy khối giảm đậm độ trong tuyến tiền liệt xâm lấn
vỏ bao đến túi tinh. Sinh thiết ra adenocarcinoma tuyến tiền liệt
Gleason 8 (5+3), phương pháp điều trị tốt nhất cho bệnh nhân này là:
Theo dõi và chờ đợi do bệnh nhân lớn tuổi
Cắt 2 tinh hoàn do ung thư biệt hóa kém, PSA máu quá cao
Cắt toàn phần tuyến tiền liệt Dùng hormon liệu pháp *
Câu 14. Về phương diện thực hành, Mc Neal chia tiền liệt tuyến thành mấy vùng: 2 3 5 4 *
Câu 15. Vùng nào là nơi xuất phát của ung thư tiền liệt tuyến nhiều nhất: Vùng chuyển tiếp Vùng ngoại vi * Vùng trung tâm Vùng mô đệm
Câu 16. Mạng bạch huyết quanh tiền liệt tuyến đổ về: Các hạch chậu trong Các hạch chậu ngoài
Các hạch trước xương cùng Tất cả đều đúng *
Câu 17. Tiền liệt tuyến được cố định bởi:
Bàng quang và hoành niệu dục b. Cân Denonviliers c. Dây chằng mu – t ề i n liệt tuyến Tất cả đều đúng *
Câu 18. Vùng nào có tỉ lệ mắc bệnh mắc bệnh ung thư tiền liệt tuyến thấp nhất: Châu Á * Bắc Mỹ Châu Phi Vùng Scandinavi
Câu 19. Theo Ries và cs (2004), độ t ổ
u i mắc bệnh ung thư tiền liệt tuyến nhiều nhất là: Dưới 60 tuổi 60 – 64 tuổi 65 – 69 tuổi 70 – 74 tuổi *
Câu 20. Hệ thống phân độ Gleason ( chọn câu SAI ):
Được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trong việc phân
độ mô học carcinôm tuyến của tiền liệt tuyến
b. Thang điểm Gleason được tính bằng cách cộng hai độ mô học
chiếm tỉ lệ nhiều nhất với nhau
Thang điểm có giá trị từ 2 – 10 điểm
Dựa vào đặc điểm nhân tế bào để phân độ *
Câu 21. Các xét nghiệm dùng để chẩn đoán sớm ung thư tiền liệt tuyến:
Thăm khám trực tràng bằng tay, siêu âm ngả t ự r c tràng, xạ hình xương
PSA, sinh thiết tiền liệt tuyến, chụp cắt lớp điện toán
Thăm khám trực tràng bằng tay, PSA, chụp cộng hưởng từ
Thăm khám trực tràng bằng tay, PSA, sinh thiết tiền liệt tuyến dưới
hướng dẫn của siêu âm ngả trực tràng *
Câu 22. Biến chứng thường hay gặp nhất sau sinh thiết tiền liệt tuyến: Nhiễm trùng Bí tiểu Tiểu máu * Xuất tinh máu
Câu 23. Một bệnh nhân thăm khám trực tràng không nghi ngờ ung
thư, chẩn đoán hình ảnh bình thường, tình cờ phát hiện ung thư
tiền liệt tuyến qua cắt đốt nội soi với hơn 5% các mảnh cắt là ung
thư, theo phân loại TNM bệnh nhân này thuộc giai đoạn: T1a T1b T2a T2b
Câu 24. Phương pháp điều trị hợp lý đối với ung thư tiền liệt tuyến
còn khu trú (chọn câu SAI): Xạ trị Theo dõi và chờ đợi
Cắt tiền liệt tuyến toàn bộ Hóa trị *
Câu 25. Biến chứng sau phẫu thuật cắt tiền liệt tuyến toàn bộ: Viêm tắc tĩnh mạch sâu Nhiễm trùng vết mổ Tiểu không kiểm soát Tất cả đều đúng *
Câu 26. Tầm soát ung thư tuyến tiền liệt:
Nên tầm soát bệnh từ 50 tuổi trở lên, lưu ý người da đen, tiền căn
gia đình bị ung thư tuyến tiền liệt
Có thể ngưng tầm soát ở bệnh nhân >75 tuổi
Chiến lược tầm soát bao gồm PSA.máu và DRE định kì Tất cả đều đúng *
Câu 27. Theo dõi sau điều trị triệt để ung thư tuyến tiền liệt:
Nồng độ PSA >0,2ng/ml là dấu hiệu của tái phát tại chỗ hoặc thất bại điều trị Sờ t ấ
h y hạch kèm tăng PSA là dấu hiệu tái phát tại chỗ
Việc xác định tái phát tại chỗ bằng siêu âm trực tràng chỉ t ự h c hiệu
khi kết quả có khả năng làm thay đổi phương án điều trị Tất cả đều đúng *
Câu 28. Câu nào sau đây đúng:
95 % ung thư tuyến tiền liệt là Adenocarcinoma
H-PIN được xem như là tổn thương tiền ung thư
70% trường hợp CaP có nguồn gốc từ vùng ngoại vi Tất cả đều đúng *
Câu 29. Dấu ấn sinh học nào sau đây có độ đặc hiệu cao nhất trong
phát hiện sự hiện của ung thư tuyến tiền liệt ở bệnh nhân có tăng PSA? PCA3 TMPRSS2:ERG * fPSA PHI
Câu 30. Điền vào chỗ trống: Sau khi điều trị bằng finasteride, PSA
huyết thanh …… và % PSA tự do nên ……….: Tăng – không đổi Tăng – tăng Giảm – không đổi * Giảm – giảm
Câu 31. PSA đặc hiệu cho tình trạng nào của tuyến tiền liệt: Bệnh lý chung Ung thư Tăng sinh
Không tình trạng nào ở trên *
Câu 32. So với lượng PSA trong mô tuyến tiền liệt; lượng hK2
trong mô tuyến tiền liệt:
Tăng trong mô ung thư tuyến tiền liệt biệt hóa tốt
Tăng trong mô ung thư tuyến tiền liệt biệt hóa kém *
Giảm trong mô ung thư tuyến tiền liệt biệt hóa tốt
Giảm trong mô ung thư tuyến tiền liệt biệt hóa kém
Câu 33. Tổn thương tăng âm trong tuyến tiền liệt do tình trạng nào sau, NGOẠI TRỪ:
Viêm tuyến tiền liệt hạt (granulomatous prostatitis)
Vùng chuyển tiếp, nốt của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
Ung thư tuyến tiền liệt Bệnh lý máu ác tính *
Câu 34. Khi sinh thiết tuyến tiền liệt q
ua trực tràng dưới hướng dẫn siêu âm:
Chỉ nên sinh thiết tổn thương tăng âm
Sinh thiết sáu mẫu (Sextant biopsy) là phương pháp chuẩn trong
chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt
Sinh thiết ban đầu nên bao gồm cả vùng chuyển tiếp trong mọi
trường hợp vì vùng này có tỷ lệ cao ung thư
Sinh thiết hệ thống tối thiểu 12 mẫu đang được khuyến cáo *
Câu 35. Câu nào ĐÚNG về sinh thiết TRUS/MRI fusion:
Phải thực hiện trong buồng MRI (in-bore MRI)
Phải chụp MRI 24 giờ sau sinh thiết tuyến tiền liệt
Sinh thiết TRUS/MRI fusion dựa vào hình ảnh kết hợp của MRI và
TRUS tại thời điểm sinht thiết *
Dựa vào phương pháp được gọi là “kết hợp nhận thức”
Câu 36. Những phương thức nào hiện nay đang được sử dụng để
đánh giá mức độ bệnh của bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt gồm: DRE PSA huyết thanh Xạ hình xương
Tất cả các phương thức trên *
Câu 37. Phương pháp nào sau đây có giá trị tiên đoán dương tính
cao nhất trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt: PSA * Digital rectal exam (DRE)
Transrectal ultrasonography (TRUS) Combination of DRE and TRUS
Câu 38. Điều nào sau đây được khuyến cáo về khi xét nghiệm PSA tăng:
Xét nghiệm lại sau soi bàng quang
Điều trị 2 tuần fluoroquinolones, sau đó xét nghiệm lại PSA
Điều trị 4 tuần doxycyclin, sau đó xét nghiệm lại PSA
Xét nghiệm lại PSA sau theo dõi một thời gian *
Câu 39. Ở nam giới bị ung thư tuyến tiền liệt nguy cơ thấp được theo dõi tích cực:
Theo dõi lâu dài, tiến triển cục bộ của bệnh dẫn đến bế tắc dòng ra,
bí tiểu và thận ứ nước là thường gặp
Điều trị chậm trễ ít có khả năng hiệu quả
Khoảng 40% sẽ có dấu hiệu cho điều trị trước 10 nhiều năm *
Khả năng di căn của ung thư tuyến tiền liệt cấp thấp là 0,5% đến 5% sau 15 năm
Câu 40. Việc chuyển đổi từ giám sát chủ động sang theo dõi chờ
đợi phải được dựa trên:
Hơn 10 năm ổn định về mặt giám sát
Hơn 2 lần sinh thiết âm tính kế t ế i p và MRI âm tính
Tuổi thọ ước tính khoảng <5 đến 7 năm * Có đồng bệnh tim mạch
Câu 41. Đối với những bệnh nhân đang theo dõi, yếu tố kích hoạt can thiệp nên là:
Thời gian nhân đôi PSA ngắn (<3 năm) hoặc vận tốc PSA > 2.0 / năm
Tiến triển về kích thước tổn thương hoặc độ dễ t ấ h y trên MRI
Tiến triển mức độ mô học *
Tiến triển thể tích của GG 1
Câu 42. Vị trí thường gặp nhất cho biên phẫu thuật dương tính là gì
và khi nào điều này xảy ra:
Mặt bên sau; trong quá trình giải phóng bó mạch thần kinh
Sau; khi tuyến tiền liệt được tách ra khỏi trực tràng
Vùng đỉnh; trong quá trình phân tách cơ thắt ngoài niệu đạo - phức
hợp tĩnh mạch lưng dương vật *
Cổ bàng quang; trong quá trình tách tuyến tiền liệt khỏi bàng quang
Câu 43. Với phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt / phẫu thuật nội
soi cắt tuyến tiền liệt có hỗ t ợ
r robot, một mũi khâu liên tục cho
nối tận tận bàng quang niệu đạo:
Tránh tiểu tiện không tự chủ
Có tỷ lệ co thắt cổ bàng quang cao
Có thể được thực hiện chỉ với một nút duy nhất * Yêu cầu một ố
ng thông trong ít nhất 2 tuần
Câu 44. Với phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt / phẫu thuật nội
soi cắt tuyến tiền liệt có hỗ t ợ
r robot, tỉ lệ margin dương tính không bị ảnh hưởng bởi: Kỹ thuật phẫu thuật Lựa chọn bệnh nhân
Phương pháp phân tích bệnh học
Phơi nhiễm trong phúc mạc so với ngoài phúc mạc *
Câu 45: Khi được điều trị bằng xạ t ị
r đơn thuần, bệnh nhân ung thư
tuyến tiền liệt nguy cơ cao có PSA- 5 năm không tăng thì tỷ lệ sống còn khoảng: 75% 60% 33% * 10%
Câu 46. Trong hai thử nghiệm lớn chọn ngẫu nhiên những bệnh
nhân có nguy cơ cao và ung thư tuyến tiền liệt tiến triển tại chỗ với ADT so với không xạ t ị
r , việc bổ sung xạ trị cải thiện kết quả gì
tuyệt đối từ 8% đến 10%:
Tỷ lệ sống không tái phát sinh hóa
Tỷ lệ sống không tái phát lâm sàng Sống sót không di căn Sống còn chung *
Câu 47. Làm chết tế bào tiền liệt tuyến có khả năng xảy ra hoàn
toàn trong một lần đông lạnh chu kỳ khi nhiệt độ mô đạt: 20 ° C 0 ° C −20 ° C −40 ° C *
Câu 48. Siêu âm hội tụ cường độ cao (HIFU) có tác dụng gì lên mô tuyến tiền liệt:
Sự phân mảnh mô với sự phá vỡ cấu trúc mạch máu Đông máu hoại tử * Tổn thương hạt nhân Xâm thực
Câu 49. Ở nam giới bị ung thư tuyến tiền liệt tiến triển tại chỗ/
nguy cơ cao, hầu hết điều trị hiệu quả trong số các lựa chọn sau là: Cận xạ trị + xạ t ị r ngoài
Triệt androgen tân hổ t ợ r + xạ trị ngoài
Triệt androgen tân hổ t ợ
r + xạ trị ngoài + triệt androgen hỗ t ợ r *
Triệt androgen đồng thời cộng với xạ trị ngoài
Câu 50. Chọn câu đúng về ung thư tuyến tiền liệt:
a.Khi Gleason ≤ 6 thì chỉ t ử h lại PSA mỗi 3 tháng.
Khi Gleason > 7 thì phải can thiệp tối ưu.
Khi bướu T4 thì cần xạ bổ trợ. Tất cả đúng
Câu 51. Chọn câu đúng về PSA:
a.Chẩn đoán bệnh ung thư tuyến tiền liệt hoàn toàn dựa vào PSA/máu.
b. PSA có nhiệm vụ làm đặc tinh dịch lúc phóng tinh.
Khi PSA > 10 thì nên chụp MRI*.
Khi PSA > 10 thì chắc là BN đã bị K TLT.
Câu 52. Tương quan mạnh giữa thể tích tuyến tiền liệt và : a.PSA* b. IPSS.
c. Đỉnh tốc độ dòng chảy nước tiểu Qmax.
Lượng nước tiểu tồn lưu (PVR).
Câu 52. Mục tiêu chính của khám trực tràng trong đánh giá người
đàn ông với LUTS nghi do TLT là :
Uớc tính thể tích tuyến tiền liệt. Đánh giá sự t ế
i t dịch tuyến tiền liệt .
Xác định nốt cứng TLT xem có cần làm MRI loại trừ ung thư*.
Xác định trương lực trực tràng.
Câu 53. Mục tiêu chính của khám trực tràng trong đánh giá người
đàn ông với LUTS nghi do TLT là, CHỌN CÂU SAI :
Xác định nốt cứng TLT xem có cần làm MRI loại trừ ung thư.
Xác định trương lực cơ thắt ngoài hậu môn.
Xác định trương lực cơ thắt trong hậu môn*.
Uớc tính thể tích tuyến tiền liệt.
Câu 54. Theo Ries (2004), độ t ổ
u i mắc K TLT nhiều nhất là: 60-64 tuổi.. 65-69 tuổi. 70-74 tuổi*. 75-79 tuổi.
Câu 55. Một bn thăm khám trực tràng không nghi ngờ ung thư,
chẩn đoán hình ảnh bình thường, tình cờ phát hiện K TLT CĐNS
với hơn 5% các mảnh cắt là ung thư, theo phân loại TNM bệnh
nhân này thuộc giai đoạn: T1a. T1b*. T2a. T2b.
Câu 56. Biến chứng sau phẫu thuật cắt TLT tận gốc do K TLT:
Viêm tắc tĩnh mạch sâu. Tiểu không kiểm soát. Rối loạn cương.. Tất cả đúng*.
Câu 57. Công thức chuẩn để chẩn đoán K TLT đang tiến triển: PSA+MRI+Gleason > 7*. PSA+Echo+xạ hình xương.
PSA+Echo+sinh thiết TLT qua siêu âm ngả t ự r c tràng. PSA+MRI+Gleason < 6.
Câu 58. Mạng bạch huyết quanh tiền liệt tuyến đổ về: Các hạch chậu trong. Các hạch chậu ngoài.
Các hạch trước xương cùng. Tất cả đúng*
Câu 59. PSA khi thử máu thường là loại total, < 4ng/mL là bình thường:
Nên thử cho tất cả nam > 50 tuổi. PSA tăng sau giao hợp. PSA > 10 nên chụp MRI. Tất cả đúng*.
Câu 60. Vú lớn khi điều trị ung thư tiền liệt tuyến do:
Điều trị bằng finastreride.
Điều trị bằng estrogen.
Điều trị bằng các thuốc kháng androgen. Chọn a&b*.
Câu 61. Thăm trực tràng (DRE) sẽ đẩy PSA từ các tuyến vào máu,
làm PSA tăng giả tạo. Do đó nên xét nghiệm nồng độ PSA vào lúc:
Trước khi thử nước tiểu.
Không quan hệ tình dục 2-3 ngày trước thử.
c.Trước khi thực hiện DRE. d.Chọn b&c*.
Câu 62. PSA 20 ng/mL ở BN nam 70 tuổi có TLT 80g: a.Có thể bình thường. b. Nên chụp MRI*.
c. Nên sinh thiết qua siêu âm ngả t ự
r c tràng dù chưa làm MRI. Nên thử CRP.
Câu 63. Dấu hiệu nào sau đây được xem là TLT nghi ung thư khi thăm trực tràng:
a.Tiền liệt tuyến mật độ như sụn cánh mũi. b. TLT có nhân cứng*. c. TLT đau, phập phều. Tất cả đúng.
Câu 64. Ở phụ nữ, tuyến tương ứng TLT là: Clitoris. Bartholin. Skène.* Labia minora.
Câu 65. Thử PSA cho các ông > 50 tuổi, ta chọn: Total PSA*. Free PSA. Conjugated or Complex PSA. PSA velocity.
Câu 66. Tiểu không tự chủ sau cắt tuyến tiền liệt tận gốc:
Tổn thương cơ thắt trong. Mất ổn định detrusor.
Tổn thương thần kinh cương.
Tổn thương cơ thắt trơn trên ụ núi.
Câu 67. FPSA – PSA tự do trong máu người bị ung thư TLT so với người bình thường: Cao hơn. Thấp hơn.
Không có giá trị lâm sàng. Chọn b&c.*
Câu 68. Câu 65. K TLT, chọn câu SAI:
Gleason 3+3 là ung thư đang tiến triển*.
Gleason 3+3 là ung thư đang ngủ yên.
T3a bướu 80g thì xạ không hiệu quả.
Tiên lượng sống cho Gleason 3+3 là xấu.
Câu 66. K TLT, chọn câu ĐÚNG:
Gleason 3+3 là ung thư đang ngủ yên.
T3a bướu 80g thì xạ không hiệu quả.
Tiên lượng sống cho Gleason 3+3 là xấu. Tất cả đúng.
Câu 69. Các yếu tố nguy cơ của ung thư tuyến tiền liệt bao gồm yếu tố nào sau đây? Thiến trước 40 tuổi Chủng tộc da đen* Chủng tộc châu Á Tuổi trẻ
Câu 70. Điều nào sau đây là đúng về bệnh ung thư tuyến tiền liệt? 10% đàn ông Mỹ bị.
Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong do ung thư ở nam giới
Tỷ lệ mắc bệnh đang giảm
Nó chiếm khoảng 30% tất cả các bệnh ung thư ở nam giới Mỹ. *
Câu 71. Trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt:
tất cả bệnh nhân nên khám trực tràng bằng tay (DRE)
hầu hết bệnh nhân có PSA> 4ng / ml sẽ bị ung thư tuyến tiền liệt
Câu 74.Tác dụng phụ của điều trị bằng hormone hiếm khi bao gồm tác dụng nào sau đây? Nóng bừng mặt Mất ham muốn tình dục Loãng xương Ức chế tủy*
Câu hỏi 75. Triệu chứng nào sau đây hiếm gặp ở bệnh nhân ung
thư tuyến tiền liệt đang tiến triển?
Thiếu máu có triệu chứng Bí tiểu
Rối loạn chức năng tình dục Ói ra máu.
Câu 76. Ung thư TLT có thể gây: a.Đái máu. Tiểu khó. Đau lưng. Tất cả đúng.*
Câu 77. Ung thư TLT có thể gây: Vô niệu. Tiểu khó. Bí tiểu.. Tất cả đúng.* Câu 78.
Từ Câu 78-84. BN nam 65 tuổi, TLT 50g được chẩn đoán K TLT
T2aN0Mx. PSA trước mổ 14ng/mL. Gleason 3+4. ASA 1. BN
được mổ mở cắt TLT tận gốc bảo tồn thần kinh cương.
Câu 78. Ung thư TLT T2a là:
a.Khối u < 2cm ở 1 thùy*.
b. Khối u < 2cm ở 2 thùy. Khối u > 2cm.
Khối u ăn ra túi tinh 1 bên.
Câu 79. Ung thư TLT T3b là:
a.Khối u > 2cm ở 1 thùy*.
b. Khối u > 2cm ở 2 thùy.
c. Khối u. ăn ra túi tinh 2 bên*
Khối u ăn ra túi tinh 1 bên. Câu 80. Gleason 3+4 là: a.Ung thư tiến triển*. b. Ung thư đang ngủ. c. Ung thư đã di căn. Tất cả sai.
Câu 81. Phương án tốt nhất ở BN này là:
a.Chờ đợi không làm gì, chỉ t ử h PSA mỗi tháng.
b.Mổ mở cắt TLT tận gốc.
c. Mổ nội soi laparoscopic cắt TLT tận gốc. Chọn b&c.
Câu 82. Phương án tốt nhất ở
BN này là, CHỌN CÂU SAI:
a.Chờ đợi không làm gì, chỉ t ử h PSA mỗi tháng*.
b.Mổ mở cắt TLT tận gốc.
c. Mổ nội soi laparoscopic cắt TLT tận gốc.
D. Mổ Robot cắt TLT tận gốc.
Câu 83. Biến chứng có thể có ở BN này: a.Tiểu không kiểm soát. b.Liệt dương.
c. Viêm mào tinh hoàn-tinh hoàn. Tất cả đúng*.
Câu 84. 2 năm sau BN bị tăng PSA lên 6ng/mL. Siêu âm ngả trực
tràng và MRI thấy u tái phát. BN được chỉ định xạ trị.
a.Đây là xạ điều trị.
b. Đây là xạ cứu vớt*. c. Đây là xạ bổ trợ. Đây là xạ giảm nhẹ.
Câu 85. PSA >10 cần chụp MRI và hội chẩn làm sinh thiết. Thuốc
nào sau đây làm giảm nồng độ PSA nếu dùng 6-12 tháng: a.Dutasteride. b. Finasteride.* c. Avodart. Tadenan.
Câu 86. PSA >10ng/mL cần chụp MRI và hội chẩn làm sinh thiết.
Thuốc nào sau đây làm giảm nồng độ PSA nếu dùng 6-12 tháng, CHỌN CÂU SAI: a.Dutasteride. b. Finasteride. c. Avodart. Chọn a&c*.
Câu 87. BN có PSA 20 ng/mL, nhưng MRI không thấy tổn thương
nghi ung thư và Sinh thiết (-). Ta gọi PSA tăng này là: a.Dương tính thật. b.Dương tính giả*. c. Âm tính thật. Âm tính giả.
Câu 88. Một khi PSA < 4ng/mL, ta tin tưởng là BN 95% không có
ung thư TLT đang tiến triển. Ta gọi đây là: a.Tính nhạy cao. b.Tính đặc hiệu cao*. c.Tính nhạy thấp. Tính đặc hiệu thấp.
89. Khi Bn ung thư TLT được xếp vào nhóm theo dõi-watchful, nghĩa là: a.Thử PSA mỗi 3 tháng*. b.Siêu âm mỗi 3 tháng. c. Hospice. d.Palliative.
Câu 90. Khi BN ung thư TLT được BS chỉ định mổ cắt tận gốc, nghĩa là: a.Bệnh giai đoạn sớm.
b.Bệnh còn tiên lượng tốt.
c.Khả năng bệnh sống 10 năm nữa. Tất cả đúng*.
Câu 91. Xạ cứu trợ trong ung thư TLT là: a.Xạ trước mổ. b.Xạ sau mổ.
c.Xạ khi phát hiện bướu tái phát sau mổ*. d.tất cả sai.
Câu 92.Điều trị Hospice trong ung thư TLT nghĩa là: a.Ung thư đã di căn.
b.Ung thư những ngày cuối đời.
c.Ung thư di căn xương chỉ còn xạ trị triệu chứng. Ung thư T4N1M1. Câu 93. Hóa tân bổ t ợ r trong ung thư TLT là:
a.Cho thuốc hóa trị ung thư trước mổ*.
b. Cho thuốc hóa trị ung thư sau mổ.
c. Chỉ cho thuốc hóa trị không làm gì thêm.
Cho thuốc hormone trị ung thư. Câu 94. Xạ trị l ệ i u trong ung thư TLT là:
a.Ung thư giai đoạn sớm. b.Ung thư giai đoan muộn.
c.Ung thư có Gleason >7 giai đoạn sớm nhưng thể t ạ r ng quá xấu. Chọn b&c.* Câu 94. Xạ trị l ệ
i u trong ung thư TLT là, CHỌN CÂU SAI:
a.Ung thư giai đoạn sớm*. b.Ung thư giai đoan muộn.
c.Ung thư có Gleason >7 giai đoạn sớm nhưng thể t ạ r ng quá xấu. d.Ung thư đã di căn xa. Câu 94. Xạ trị l ệ
i u trong ung thư TLT được chọn cho bệnh:
a.Ung thư giai đoạn sớm.
b.Ung thư giai đoan muộn*.
c. Ung thư T2a có Gleason 9, thể t ạ r ng tốt. Ung thư T2a có Gleason 6. Câu 95. Xạ trị l ệ
i u trong ung thư TLT là, CHỌN CÂU SAI:
a.Ung thư giai đoạn sớm, thể trạng tốt.
b.Ung thư T2a có Gleason 9, thể trạng tốt.
c. Ung thư T2a có Gleason 6. Chọn a,b,c. Câu 96. Hormon liệu pháp:
a.Chỉ dùng cho ung thư TLT.
b.Cắt 2 tinh hoàn cũng là hormone liệu pháp.
c.ung thư TLT uống estrogen gọi là thiến nội khoa. Tất cả đúng*.
Câu 97. Cắt 2 tinh hoàn + xạ trị điều trị ung thư TLT:
a.Bắt buộc phải làm trước khi xạ trị.
b.Có thể cắt 2 tinh hoàn phẫu thuật vẫn xạ được.
c. Có thể cắt 2 tinh hoàn không phẫu thuật vẫn xạ được. Tất cả đúng*.
Câu 98. Cắt 2 tinh hoàn trong ung thư TLT, CHỌN CÂU SAI
a.Nên làm cho tất cả ung thư TLT.*
b. Có thể cắt nội khoa.
c. Có thể căt ngoại khoa. Có thể không cắt.
Câu 99. Các PP Cắt 2 tinh hoàn trong ung thư TLT: a.Cắt cổ điển.
b.Nạo chủ mô 2 bên (bitesticular pulpectomy). c.Uống Estrogen. Tất cả đúng*.
Câu 100. Thiến nội khoa trong ung thư TLT là:
a.Dùng hormone sinh dục nữ.
b.Dùng thuốc anti-androgen.
c. Dùngthuốc đối kháng LHRH. Tất cả đúng*.
TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT
Câu 1. Theo Berrry, nghiên cứu trên giải phẫu tử thi, tỉ lệ tăng sinh
lành tính tuyến tiền liệt ở
nam giới tuổi từ 41-50 là: < 20% 20% * 50% 70%
Câu 2. Nguyên nhân của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt:
Vai trò của hormones: androgen và estrogen
Tăng tinh tế bào tuyến và mô đệm tuyến tiền liệt
Vi chấn thương vùng niệu đạo tuyến tiền liệt Tất cả đều đúng *
Câu 3. Liên quan giữa tỉ lệ tổ chức mô bướu lành tuyến tiền liệt và
đáp ứng điều trị nội khoa:
Mô sợi càng nhiều đáp ứng điều trị nội càng kém *
Mô tuyến càng nhiều đáp ứng tốt với thuốc ức chế alpha
Mô cơ càng nhiều đáp ứng tốt với thuốc ức chế 5α-reductase A, B, C đúng
Câu 4. Đo niệu dòng đồ trong bướu lành tuyến tiền liệt:
Đánh giá chức năng của cơ chóp bàng quang và sự thông suốt của
dòng ra nước tiểu từ bàng quang *
Lưu lượng dòng tiểu trung bình là thông số quan trọng nhất
Phân biệt được tình trạng giảm chức năng cơ chóp bàng quang và
tắc nghẽn dòng ra nước tiểu. A, B, C đúng
Câu 5. Các phương pháp đo thể tích nước tiểu tồn lưu (RUV): Đo qua siêu âm bụng
Đo qua Xquang hệ niệu có cản quang nội tĩnh mạch
Đặt thông niệu đạo bàng quang A, B, C đúng *
Câu 6. Biến chứng thường gặp nhất của Cắt đốt nội soi bướu tuyến
tiền liệt qua ngả niệu đao (TURP): Chảy máu Tiểu không kiểm soát Hẹp cổ bàng quang Xuất tinh ngược dòng *
Câu 7. Tỉ lệ bệnh nhân có Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt có PSA> 4ng/ml: 0% 15% 25% * 35%
Câu 8. Thể tích bướu lành tuyến tiền liệt có liên quan chặt chẽ với: Nồng độ PSA máu *
Thang điểm triệu chứng IPSS c. Lưu lượng dòng tiểu
Thể tích nước tiểu tồn lưu
Câu 9. Mục đích chính của việc thăm khám hậu môn bằng ngón
tay trong đánh giá bệnh nhân nam có triệu chứng đường tiết niệu dưới (LUTS): Đánh giá thể tích TTL
Phát hiện nhân cứng tuyến tiền liệt *
Đánh giá trương lực cơ thắt hậu môn
Khám cảm giác vùng tầng sinh môn
Câu 10. CĐ tuyệt đối của điều trị ngoại khoa cho Bướu lành TTL là: Triệu chứng nặn
Thể tích tồn lưu nước tiểu 300ml hoặc nhiều hơn
Bí tiểu cấp tính lần đầu
Tiểu máu thứ phát do BPH *
Câu 11. Tắc nghẽn dòng ra nước tiểu từ bàng quang có thể được dự đoán bởi:
Giá trị creatinine huyết thanh
Kết quả nuôi cấy nước tiểu
Tốc độ dòng chảy nước tiểu tối đa *
d.Nội soi niệu đạo bàng quang
Câu 12. Nhóm thuốc có t ể
h làm trầm trọng thêm các triệu chứng
đường tiểu dưới (LUTS):
Đối vận α – adrenergic
Đồng vận α -adrenergic *
Đồng vận β – adrenergic
Đồng vận vận muscarinic
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng về Xẻ rãnh TTL qua ngả niệu đạo (TUIP): Thích hợp cho TTL lớn Tỷ lệ biến chứng cao
Gây ra xuất tinh ngược dòng trong lên đến 37 % trường hợp *
Thường dẫn đến hội chứng sau cắt đốt
Câu 14. Hình ảnh học đường tiết niệu trên được chỉ định trong trường hợp:
Kích thước bướu TTL >50ml TPTNT có tiểu máu * LUTS mức độ nặng PSA >1.5ng/ml
Câu 15. Câu nào sau đây đúng về vai trò của nội tiết tố nam trong
nguyên nhân của bướu lành TTL:
Testosterone và dihydrotestosterone là nguyên nhân duy nhất của
tăng sản tiền liệt sau tuổi 40 Khối lượng thụ t ể h androgen trong tuyến t ề i n liệt làm giảm theo
tuổi, dẫn đến đáp ứng kém hơn với các kích thích của androgen
Dihydrotestosterone được xem là mạnh hơn gấp 10 lần các hormone steroid androgenic *
Trong hai đồng dạng 5α-reductase, loại 1 thường được tìm thấy trong tuyến tiền liệt
Câu 16. Các phát biểu sau đây về điểm triệu chứng tiền liệt tuyến
quốc tế (IPSS) là đúng:
Triệu chứng được cho là mức độ nghiêm trọng khi có số điểm từ 10 đến 20 điểm
Điểm số IPSS đề cập đến các triệu chứng kích thích, tắc nghẽn
đường tiểu, và tiểu không kiểm soát. Đánh giá điểm triệu chứng
trong BPH là không quan trọng bằng những biện pháp khách quan như đo niệu dòng đồ
Điểm số IPSS đã được dịch và sử dụng ở nhiều quốc gia *
Bác sĩ và y tá có thể điền số điểm IPSS cho bệnh nhân sau khi hỏi bệnh. Câu 17. Nhóm thụ t ể
h α1 nào sau đây liên quan đến sự co cơ trơn Tuyến tiền liệt: α1a * α1b α1c α1d
Câu 18. Ưu điểm của Terazosin khi so sánh với Prazosin: Tính chọn lọc thụ t ể h α1 Hấp thu tốt hơn
Thời gian bán hủy dài hơn * Không câu nào đúng
Câu 19. Nhóm bệnh nhân có triệu chứng LUTS mức độ nào (theo
thang điểm IPSS) là đối tượng phù hợp nhất cho điều trị nội khoa theo các nghiên cứu: Nhẹ Trung bình * Nặng Có biến chứng
Câu 20. Tác dụng phụ chóng mặt mệt mỏi khi sử dụng thuốc ức
chế alpha là thông qua cơ chế: Mạch máu Thần kinh trung ương * Thụ t ể h xoang cảnh Không câu nào đúng
Cấu 21: BN nam 85 tuổi có BHYT vào cấp cứu trung tâm y tế
huyện lúc 22h vì bí đái nghi do tiền liệt tuyến, ASA 3. Việc nên làm là:
Đặt thông tiểu cho toa và cho về nhà khuyên hôm sau đi khám
khoa niệu ở tuyến trên.
Đặt thông tiểu và cho nhập viện.
Đặt thông tiểu và chuyển tuyến trên. B và C đúng.*
Câu 22: Đứng trước BN bị LUTS nghi do TLT. CHỌN CÂU SAI:
Siêu âm chỉ cần khảo sát đường tiểu dưới.*
Phải siêu âm lại sau khi BN đi tiểu xong để đánh giá thể tích tồn lưu.
Không thể đánh giá độ dày thành bàng quang nếu nước tiểu trong BQ < 250mL
Thăm trực tràng bằng tay có thể l ạ o i trừ 90% ung thư TLT.
Câu 23: Câu nào sau đây SAI:
Sau cắt đốt nội soi BN bị rối loạn cương 30%
Sau cắt đốt nội soi BN bị xuất tinh ngược dòng 80%.
Sau cắt đốt nội soi BN KHÔNG bị rối loạn cương.*
Sau cắt đốt nội soi BN KHÔNG bị mất sex drive.
Câu 24. BN nam 70 tuổi, ASA 2, đái đêm 4 lần do TLT to 80g, CHỌN CÂU ĐÚNG: CĐNS là ưu tiên số 1.
Cho thuốc avodart và xatral là chọn lựa đầu tiên.
CĐNS là chọn lựa 2 nếu điều trị nội thất bại. Câu đúng là b&c.*
Câu 25. Tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến có thể đưa đến các biến chứng sau đây, TRỪ: Suy thận. Ung thư TLT.*
Liệt bàng quang gây ứ nước tiểu. Thận ứ nước.
Câu 26. Đứng trước BN bị LUTS nghi do TLT, CHỌN CÂU SAI:
Phải đánh giá nước tiểu tồn lưu sau đi đái.
Đặt thông tiểu thì đánh giá nước tiểu tồn lưu chính xác hơn siêu âm.*
Nước tiểu tồn lưu > 100mL là 1 yếu tố chỉ định can thiệp.
Nước tiểu tồn lưu > 100mL là 1 yếu tố nghi có nhiễm trùng tiểu
Câu 27. Theo dõi lâu dài BN cắt đốt nội soi tiền liệt tuyến, CHỌN CÂU ĐÚNG:
50% BN cải thiện Qmax rõ.
5-10% BN phải cắt lại lần 2.
30% BN không cải thiện về đái đêm sau CĐNS. Tất cả đúng.*
Câu 28. Một bệnh nhân nam, 80 tuổi, đi khám bệnh vì bí đái hoàn
toàn, tiểu tia nhỏ 1 năm nay, ta cần loại trừ gì trước tiên: Bướu lành TLT. Ung thư TLT. Hẹp niệu đạo. Tất cả đúng.*
Câu 29. Thuốc ức chế 5 alpha reductase (Avodart ) trong điều trị LUTS do TLT có thể: Làm giảm PSA.
Đái tia lớn hơn và văng xa hơn.
Cải thiện IPSS tốt hơn. Tất cả đúng.*
Câu 30. BPH bắt nguồn từ : Vùng chuyển tiếp. Khu vực ngoại vi. Quanh niệu đạo.
ùng chuyển tiếp và quanh niệu đạo *
Câu 31. Tương quan mạnh giữa thể tích tuyến tiền liệt và :
Lượng nước tiểu tồn lưu (residual). b. PSA* IPSS.
Đỉnh tốc độ dòng chảy nước tiểu Qmax.
Câu 32. Mục tiêu chính của khám trực tràng trong đánh giá người
đàn ông với LUTS nghi do TLT là :
Xác định trương lực trực tràng
Uớc tính thể tích tuyến tiền liệt. Đánh giá sự t ế
i t dịch tuyến tiền liệt .
Xác định nốt cứng TLT xem có cần làm MRI loại trừ ung thư*.
Câu 33. . Mục tiêu chính của khám trực tràng trong đánh giá người
đàn ông với LUTS nghi do TLT là, CHỌN CÂU SAI :
Xác định trương lực cơ thắt ngoài hậu môn.
Xác định trương lực cơ thắt trong hậu môn*.
Uớc tính thể tích tuyến tiền liệt.
Xác định nốt cứng TLT xem có cần làm MRI loại trừ ung thư.
Câu 34. Thuốc nào sau đây có thể làm trầm trọng thêm các triệu
chứng đường tiểu dưới (LUTS) bao gồm : Đối vận α - adrenergic.
Đồng vận α –adrenergic* . Đồng vận muscarinic.
Chất ức chế phosphodiesterase
Câu 35. CĐ tuyệt đối cho phẫu thuật CĐNS TLT:
Điều trị nội thất bại.
Có sỏi BQ mà BN > 70 tuổi.
Tiểu máu tái đi tái lại. Tất cả đúng.*
Câu 36. Biến chứng thường gặp nhất sau TURP là (CĐNS TLT ngả niệu đạo): Bí tiểu sau rút thông*.
Mất máu phải truyền máu Nhiễm trùng niệu nặng. Hẹp niệu đạo.
Câu 37. Ở người lớn tuổi với LUTS , XN nào phải được thực hiện thường xuyên ?
Tổng phân tích nước tiểu*. PSA. Siêu âm. Niệu dòng đồ.
Câu 38. Đo niệu dòng đồ trong LUTS do TLT để:
Đánh giá chức năng của cơ chóp BQ và sự thông suốt của dòng ra nước tiểu từ BQ*
Lưu lượng dòng tiểu trung bình là thông số quan trọng nhất.
Phân biệt được tình trạng giảm chức năng cơ chóp BQ và tắc
nghẽn dòng ra nước tiểu. Chọn a&b.
Câu 39. Vùng nào có tỉ lệ mắc bệnh mắc K TLT thấp nhất: Châu Á*. Châu Âu. Châu Mỹ. Châu Úc.
Câu 40. Các phát biểu sau đây về điểm triệu chứng TLT quốc tế (IPSS) là đúng?
Triệu chứng được cho là mức độ nghiêm trọng khi có số điểm từ 10 đến 20 điểm.
Đánh giá IPSS trong BPH không khách quan bằng đo niệu dòng đồ.
Bảng Điểm IPSS được sử dụng ở nhiều quốc gia để đánh giá LUTS do TLT. Tất cả đúng*.
Câu 41. Biến chứng thường gặp nhất của Cắt đốt nội soi bướu
tuyến tiền liệt qua ngả niệu đao (TURP): Chảy máu. Tiểu không kiểm soát. Xuất tinh ngược dòng*. Rối loạn cương.
Câu 42. Biến chứng thường gặp nhất của Cắt đốt nội soi bướu
tuyến tiền liệt qua ngả niệu đao (TURP), CHỌN CÂU SAI: Chảy máu. Tiểu không kiểm soát. Đi tiêu ra máu* Rối loạn cương.
Câu 43. Thuốc ức chế 5 alpha reductase trong điều trị LUTS do TLT có thể:
Trị hói đầu các ông lớn tuổi.
Làm giảm thèm muốn tình dục nam.
Làm giảm thể tích bướu lành TLT. Tất cả đúng*.
Câu 44. PSA khi thử máu thường là loại kết hợp, < 4ng/mL là bình thường:
Nên thử cho tất cả nam > 50 tuổi. PSA tăng sau giao hợp. PSA > 10 nên chụp MRI. Tất cả đúng*.
Câu 45. Đứng trước BN bị LUTS nghi do TLT, CHỌN CÂU SAI:
Đặt thông tiểu thì đánh giá nước tiểu tồn lưu chính xác hơn siêu âm*.
Phải đánh giá nước tiểu tồn lưu sau đi đái.
Nước tiểu tồn lưu > 100mL là 1 nguy cơ gây nhiễm trùng tiểu.
Tiểu đêm có thể do thiếu ADH.
Câu 46. Đứng trước BN bị LUTS nghi do TLT:
Echo phải đánh giá cả đường tiểu dưới và đường tiểu trên.
Nước tiểu trong BQ 100cc mà Echo nói thành BQ 6mm là không tin
Có kết quả nước tiểu BC âm thì hãy đánh giá tiếp. Tất cả đúng*.
Câu 47. BN nam 75 tuổi, ASA 3, đái đêm 4 lần do TLT to 80g, CHỌN CÂU ĐÚNG:
Cho thuốc avodart và xatral là chọn lựa đầu tiên. CĐNS là ưu tiên số 1.
CĐNS là chọn lựa 2 nếu điều trị nội thất bại. Chọn a&c*.
Câu 48. Thăm trực tràng (DRE) sẽ đẩy PSA từ các tuyến vào máu,
làm PSA tăng giả tạo. Do đó nên xét nghiệm nồng độ PSA vào lúc:
Không quan hệ tình dục 2-3 ngày trước thử.
Trước khi thực hiện DRE.
Trước khi thử nước tiểu. Chọn a&b.
Câu 49. Ở phụ nữ, tuyến tương ứng TLT là: Bartholin. Skène.* Clitoris. Labia minora.
Câu 50. Xuất tinh ngược dòng thường thấy nhất với: Terazosin. Alfuzosin. Tamsulosin.* Prazosin.
Câu 51. Thử PSA cho các ông > 50 tuổi, ta chọn: Free PSA. Conjugated or Complex PSA. PSA velocity. Total PSA*.
Câu 52. Tỷ lệ xuất tinh ngược chiều sau CĐNS TLT là: 20%. 40% 60% 80%*
Câu 53. CĐNS TLT Ngả niệu đạo có thể bằng:
Nguồn điện xoay chiều 220v, Dao monopolar.
Nguồn điện xoay chiều 220v, Dao Bipolar.
Nguồn Năng lượng Holmium. Tất cả đúng.*
Câu 54. Hẹp niệu đạo do CĐNS TLT tiêu chuẩn chiếm 5%, chủ yếu là hẹp: Niệu đạo dương vật. Niệu đạo màng. Niệu đạo TLT. Lỗ sáo*.
Câu 55. Triệu chứng của ngộ độc nước sau CĐNS TLT, CHỌN CÂU SAI: Nhức đầu. Natri máu cao*. Cổ trướng. Nhịp tim chậm.
Câu 56. BN LUTS do bướu lành TLT, CĐNS ngả niệu đạo tiêu chuẩn, CHỌN CÂU SAI:
BN đang dùng aspirin 81mg vì thiếu máu cơ tim*.
Phải ngưng aspirin ít nhất 5-7 ngày mới CĐNS
BN 70 tuổi, ASA 2, TLT 40g và sỏi BQ 2cm.
QoL = 5 điều trị nội 1 tháng không cải thiện.
Câu 57. Biến chứng thường gặp nhất sau TURP là:
Mất máu phải truyền máu. Bí tiểu sau rút thông*. Hẹp niệu đạo. Nhiễm trùng tiểu.
Câu 58. Liệt dương sau CĐNS TLT tiêu chuẩn chiếm: 10%. 20% 30%*. 40%.
Câu 59. BN LUTS do bướu lành TLT, CĐNS ngả niệu đạo tiêu chuẩn khi:
Điều trị nội thất bại*. Ưu tiên 1 khi IPSS 25đ.
Bướu 100g không nên CĐNS.
BN đang dùng aspirin 81g vì thiếu máu cơ tim.
Câu 60. Bệnh nhân bị BOO cả nam hay nữ đều có thể cho thuốc: Alpha-1 blockers. Beta blockers. Xatral 5mg hoặc 10mg. Chọn a&c.*
Câu 61. BN nam 70 tuổi đi khám bệnh vì LUTS nghi do TLT. HA
110/70, M70, BMI 25, BSA 1.70m2. Tiểu đêm 3 lần, tia nước tiểu
yếu không văng xa. IPSS 25, QoL 4, Qmax 15ml/s, Echo ngả trực
tràng TLT 60ml không nhân, không có vùng nghi ngờ ung thư,
nước tiểu tồn lưu 20ml. PSA 4ng/mL, HbA1C 5.5%. Nước tiểu BC
(-).Sex chuẩn. Làm gì tiếp: Niệu dòng đồ (Uroflow).
Soi niệu đạo-Bàng quang. Thử ADH.
Cho thuốc Alpha-1 blockers + avodart + Minirin.*
Câu 62. Thuốc ức chế alpha1-blockers trong điều trị LUTS do TLT có thể:
Gây xuất tinh ngược chiều Gây tụt huyết áp. Ngất. Tất cả đúng*.
Câu 63. Yếu tố nào sau đây làm điều trị bằng ức chế alpha1 thất bại: Bướu 60g. Qmax < 15 mL/s. PSA 4ng/mL. Tất cả sai*
Câu 64. Nếu BN bí tiểu do bướu lành TLT thì thủ phạm là: Thùy giữa.* Thùy bên. Tuyến TLT toàn bộ. Thùy sau.
Câu 65. Hormone nào sau đây góp phần tăng trưởng TLT: Testosterone. Dihydrotestosterone.* Thyroxine. Prolactin.
Câu 66. Triệu chứng nào sau đây thuộc nhóm kích thích của LUTS do TLT: Đái ngập ngừng.
Khởi động chậm, tia yếu không văng xa.
Mắc tiểu không nhịn được. Nhỏ giọt cuối bãi.
Câu 67. Triệu chứng nào sau đây thuộc nhóm BOO của LUTS do TLT: Đái ngập ngừng.
Khởi động chậm, tia yếu không văng xa. Nhỏ giọt cuối bãi. Tất cả đúng.
Câu 68. BN nam 80 tuổi, TLT 80g, Qmax 6mL/s, nước tiểu tồn lưu
200mL. creatinine máu 300 µmol/L. Siêu âm 2 thận ứ nước độ 2. BN có thể bị:
Suy thận do bọng đái tràn đầy.
Suy thận do bí đái trường diễn.
Suy thận do biến chứng của tiền liệt tuyến. Tất cả đúng.*
Câu 69. BN nam 80 tuổi, TLT 80g, Qmax 6mL/s, nước tiểu tồn lưu
200mL. creatinine máu 300 µmol/L. Siêu âm 2 thận ứ nước độ 2. Thái độ điều trị:
Đặt thông tiểu lưu bằng Foley.
Đặt thông tiểu lưu bằng Nelaton. Mở bàng quang ra da. Chọn a&c.
Câu 70. BN nam 80 tuổi, TLT 80g, Qmax 6mL/s, nước tiểu tồn lưu
200mL. creatinine máu 300 µmol/L. Siêu âm 2 thận ứ nước độ 2.
BN được đặt thông Foley lưu 2 tuần.Ống thông nào sau đây gây rò
rỉ nước tiểu nhiều nhất. Foley 14F*. Foley 16F. Foley 18F. Foley 20F.
Câu 71. Thông Foley nào đặt lưu 2 tuần dễ gây hẹp niệu đạo sau này: Foley 16F. Foley 18F. Foley 20F. Foley 22F.*
Câu 72. Thông Foley đặt niệu đạo loại silicon hoặc latex có tác dụng:
Giảm kích thích niệu đạo.
Giảm biến chứng hẹp niệu đạo.
Trơn láng hơn, dễ đặt và dễ rút. Tất cả đúng. Câu 73. Tỷ t ọ
r ng TLT = 1. Cách nào sau đây tính nhanh trọng
lượng TLT (V là thể tích tính bằng cm3, M là trọng lượng tính
bằng gram, D là kích thước tính bằng mm): CHỌN CÂU ĐÚNG V =M= (D1 x D2 x D3)/2. V =M= (D1 x D2 x D3) x 0.5 V =M= (D1 x D2 x D3)x pi/6. Tất cả đúng.* Câu 74. Tỷ t ọ
r ng TLT = 1. Cách nào sau đây tính nhanh trọng
lượng TLT (V là thể tích tính bằng cm3, M là trọng lượng tính
bằng gram, D là kích thước tính bằng mm): CHỌN CÂU SAI V =M= (D1 x D2 x D3)/2. V =M= (D1 x D2 x D3) x 2 V =M= (D1 x D2 x D3)x pi/6. Tất cả đúng.
Câu 75: Tỷ trọng TLT = 1. Cách nào sau đây tính nhanh trọng
lượng TLT (V là thể tích tính bằng cm3, M là trọng lượng tính
bằng gram, D là kích thước tính bằng mm): CHỌN CÂU ĐÚNG V =M= (D1 x D2 x D3) x 2. V =M= (D1 x D2 x D3) x pi V =M= (D1 x D2 x D3)x pi/6. Câu a & b. Câu 76. Xem hình
Nếu BN LUTS do TLT đi khám chỉ có triệu chứng nhóm BOO, ta chỉ cần cho thuốc: Ức chế alpha1. α -blocker. Đối vận alpha. Tất cả đúng.*
Câu 77. Nếu BN LUTS do TLT 30g đi khám vì BOO+ có tiểu đêm, ta cho: Ức chế alpha+Minirin.
Ức chế alpha+Ức chế 5 α reductase+Minirin. Xatral+avodart+Minirin. Tất cả đúng.*
Câu 78. Triệu chứng của BOO (tắc ngõ ra cổ bàng quang): Tiểu Ngập ngừng.
Tiểu không nhịn được.
Tiểu tia yếu không văng xa. Chọn a&c.*
Câu 79. Triệu chứng của BOO (tắc ngõ ra cổ bàng quang), CHỌN CÂU SAI: Tiểu Ngập ngừng.
Tiểu không nhịn được.*
Tiểu tia yếu không văng xa. Chọn a&c.
Câu 80. Triệu chứng của ngộ độc nước sau TURP (CĐNS TLT): Natri máu tăng. Natri máu giảm. Nhức đầu. Chọn b&c.
Câu 81. Triệu chứng của ngộ độc nước sau TURP (CĐNS TLT), CHỌN CÂU SAI: Natri máu tăng*. Natri máu giảm. Nhức đầu. Siêu âm bụng có dịch.
Câu 82. Triệu chứng của ngộ độc nước sau TURP (CĐNS TLT): Natri máu giảm. Nhức đầu. Siêu âm bụng có dịch. Tất cả đúng.*
Câu 83. Viêm mào tinh hoàn-tinh hoàn sau TURP (CĐNS TLT) 1 tháng: Là tai biến. Là biến chứng*.
Là bệnh khác không liên quan.
Là bệnh lây theo đường tình dục.
Câu 84. BN nam 70 tuổi đi khám bệnh vì tiểu đêm 6 lần nghi do TLT, cần loại trừ:
Tiểu đêm do ngủ không được.
Tiểu đêm do uống nhiều nước. Tiểu đêm do thiếu ADH. Tất cả đúng.*
Câu 84. BN nam 75 tuổi đi khám bệnh vì tiểu đêm 4 lần nghi do TLT, CHỌN CÂU SAI:
Tiểu đêm do ngủ không được.
Tiểu đêm do uống nhiều nước. Tiểu đêm do thiếu ADH.
Tiểu đêm bướu TLT gây tắc ngõ ra cổ BQ*.
Câu 85. BN nam 65 tuổi đi khám bệnh vì tiểu đêm 4 lần nghi do TLT, có thể do:
Tiểu đêm tăng BNP vì cao huyết áp có dày thất trái.
Tiểu đêm do tang ANP vì tang gánh tâm nhĩ. Tiểu đêm do thiếu ADH. Tất cả đúng.*
Câu 86. BN nam 75 tuổi đi khám bệnh vì tiểu đêm 4 lần nghi do TLT, CHỌN CÂU SAI:
Tiểu đêm tăng BNP vì cao huyết áp có dày thất trái.
Tiểu đêm do tăng ANP vì tăng gánh tâm nhĩ. Tiểu đêm do thiếu ADH.
Bướu TLT to gây cản trở đường tiểu.*
Câu 87. LUTS do TLT có những triệu chứng khó phân biệt LUTS
khác, cái nào dưới đây không phải LUTS::
OAB (bàng quang tăng hoạt). Bướu bàng quang.
Sỏi niệu quản nội thành. Sỏi niệu quản lưng*.
Câu 88. Về phương diện giải phẫu ứng dụng, McNeal phân chia
tiền liệt tuyến ra làm mấy phần: a. 3, b. 4*, c. 5, d. 6
Câu 89. Các yếu tố quan trọng trong quá trình tăng sản tiền liệt
tuyến là: a. Androgen b. Estrogen c. Yếu tố tăng trưởng d. Cả 3 yếu tố trên*
Câu 90. Các yếu tố có liên quan đến BPH đã được chứng minh là:
a. Tôn giáo b. Rượu và xơ gan c. Tăng huyết áp d. Yếu tố kinh tế xã hội*
Câu 91. Trong lúc CĐNS TLT ngả niệu đạo bằng dao đơn cực thì
dịch ròng rửa thường dùng nhất là: NaCl 0.9%. Lactate ringer. Sorbitol 5%*. Nước cất.
Câu 92. Trong lúc CĐNS TLT ngả niệu đạo bằng dao đơn cực thì
dịch ròng rửa có thể dùng là, CHỌN CÂU SAI: NaCl 0.9 %.* Glycine 2.2% Sorbitol 5%. Nước cất.
Câu 93. Trong lúc CĐNS TLT ngả niệu đạo bằng dao đơn cực thì
dịch ròng rửa có thể dùng là, CHỌN CÂU SAI: Lactate Ringer* Glycine 2.2% Mannitol 5%. Nước cất.
Câu 94. Trong lúc CĐNS TLT ngả niệu đạo bằng dao đơn cực thì
dịch ròng rửa có thể dùng là, CHỌN CÂU SAI: NaCl 0.9 %. Lactate Ringer. Mannitol 5%. Chọn a&b*..
Câu 95. Trong lúc CĐNS TLT ngả niệu đạo bằng dao đơn cực thì
dịch ròng rửa có thể dùng là, CHỌN CÂU SAI: NaCl 0.9 %. Lactate Ringer. Dextrose 5%. Chọn a,b và c.*
Câu 96. Nước cất ít được dùng làm dung dịch ròng rửa lúc CĐNS TLT vì: Dễ bị nhiễm trùng.
Dễ bị ngộ độc nước*. Dễ dẫn điện. Tất cả sai.
Câu 97. Dung dịch Mannitol ít được dùng làm dung dịch ròng rửa lúc CĐNS TLT vì Dễ bị nhiễm trùng.
Dễ bị ngộ độc nước. Dễ dẫn điện. Giá thành cao*.
Câu 98. Sau khi CĐNS TLT xong, BN được ròng rửa bằng dung dịch: NaCl 0.9%. Nước cất*. Sorbitol 5% Mannitol 5%.
Câu 98. Sau khi CĐNS TLT xong, BN được ròng rửa bằng dung dịch, CHỌN CÂU SAI: NaCl 0.9%. Nước cất. Dextrose 5%*. Mannitol 2.5%.
Câu 99. Sau khi CĐNS TLT xong, BN được ròng rửa bằng dung dịch, CHỌN CÂU SAI: NaCl 0.9%. Nước cất. Sorbitol 5% Dextrose 5%*.
Câ 100. Sau khi CĐNS TLT xong, BN được ròng rửa bằng dung dịch: NaCl 0.9%. Nước cất. Sorbitol-Mannitol 2.5%
Tất cả các dung dịch trên.* 1 BÀI 1. SỎI TIẾT NIỆU MỤC TIÊU
Trình bày được nguyên nhân hình thành sỏi niệu và phân loại sỏi
Nêu diễn biến và ảnh hưởng của sỏi đường niệu
Chẩn đoán sỏi thận – niệu quản – bàng quang
Biết áp dụng cơ bản được 5 phương pháp can thiệp sỏi niệu hiện nay CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Mục tiêu 1. Trình bày được nguyên nhân hình thành sỏi niệu và phân loại sỏi Mức độ 1: Nhớ, hiểu
Câu 1. Sỏi đóng khuôn sát vào bể thận và các đài thận, ta gọi nó là: Nephrocalcinose Sỏi cơ quan Sỏi san hô * Sỏi cystine Câu 2. Sỏi san hô là:
Sỏi đóng khuôn vào bể thận
Sỏi đóng khuôn vào đài thận bé
Sỏi đóng khuôn vào đài thận lớn
Sỏi đóng khuôn vào bể t ậ h n và đài thận *
Câu 3. Tỷ lệ sỏi niệu ở Hoa Kỳ là: 5-10% 10-15% * 20-35% 30-35%
Câu 4. Nguyên nhân làm tăng nồng độ calci nước tiểu: Suy giáp
Gãy xương lớn và bất động lâu ngày * Thiếu vitamin D
Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 5. Nguyên nhân nào không làm tăng nồng độ calci nước tiểu: Suy giáp * Thừa vitamin D
Gãy xương lớn và bất động lâu ngày Sử dụng corticoid
Câu 6. Nguyên nhân làm tăng nồng độ calci nước tiểu: Suy giáp Sử dụng corticoid * Thiếu vitamin D
Cả 3 câu trên đều đúng 2
Câu 7. Nguyên nhân nào không làm tăng nồng độ calci nước tiểu: Cường giáp Thiếu vitamin D *
Gãy xương lớn và bất động lâu ngày Sử dụng corticoid
Câu 8. Nguyên nhân làm tăng nồng độ calci nước tiểu: Cường giáp Sử dụng corticoid Thừa vitamin D
Cả 3 câu trên đều đúng * Câu 9. Lý thuyết h
ình thành sỏi đang được sử dụng hiện nay là: Lý thuyết tạo nhân Lý thuyết ứ c chế tinh thể Thuyết Genome SLC26A6
Tất cả các thuyết trên *
Câu 10. Chất nào sau đây không phải là chất tạo sỏi: Canxi Oxalat Nephrocalcin * Cystin
Câu 11. Chất nào sau đây là chất tạo sỏi: Canxi Oxalat Cystin Cả 3 chất trên *
Câu 12. Lý thuyết giải thích hiện tượng một số bệnh nhân khi thiếu một số chất thì bị sỏi là: Lý thuyết tạo nhân Lý thuyết ứ c chế tinh thể * Thuyết gen SLC26A6
Không thuyết nào giải thích được
Câu 13. Những nguyên nhân nào làm sỏi niệu bị vướng lại: Hình dạng viên sỏi
Những chỗ hẹp trên đường tiết niệu Cả a và b đúng * Cả a và b sai
Câu 14. Những nguyên nhân nào làm sỏi niệu bị vướng lại: Độ cứng viên sỏi
Những chỗ hẹp trên đường tiết niệu * Cả a và b đúng 3 Cả a và b sai
Câu 15. Những nguyên nhân nào làm sỏi niệu bị vướng lại: Độ cứng viên sỏi Hình dạng viên sỏi * Cả a và b đúng Cả a và b sai
Câu 16. Dùng nhiều vitamin D tăng nguy cơ sỏi niệu, nguyên nhân là: Tăng nồng độ phosphat Tăng nồng độ canxi * Tăng nồng độ oxalat Giảm acid uric
Câu 17. Sỏi niệu hiếm khi xảy ra trước bao nhiêu tuổi: 20 * 25 30 35 Câu 18. Giảm số l ợng ư
vi khuẩn Oxalobacter fomigens làm tăng nguy cơ sỏi niệu Nguyên nhân là:
Vi khuẩn làm giảm hấp thu Oxalat *
Vi khuẩn làm acid hóa nước tiểu Cả a,b đều đúng Cả a,b đều sai
Câu 19. Chất chủ yếu hình thành nên sỏi cản quang: Oxalat Acid uric Calci * Tất cả đều đúng
Câu 20. Chất chủ yếu hình thành nên sỏi không cản quang: Oxalat Acid uric * Calci Tất cả đều đúng
Câu 21. Vòng xoắn bệnh lý của sỏi niệu:
Sỏi → Tắc nghẽn → Nhiễm trùng *
Sỏi → Nhiễm trùng → Tắc nghẽn
Nhiễm trùng → Tắc nghẽn → Sỏi Tất cả đều sai
Câu 22. Yếu tố nguy cơ hình thành sỏi niệu, chọn câu sai: Thừa nắng thiếu nước Vận động nhiều * 4
c. Bất thường giải phẫu Có thai
Câu 23. Tỷ lệ calci chiếm trong các trường hợp sỏi niệu: 50-60% 60-70% 70-80% * 80-90%
Câu 24. Chọn nhận định đúng:
Nguyên nhân hình thành sỏi niệu cản quang là do tăng acid uric máu
Sỏi Calci chiếm khoảng 20 – 30% sỏi tiết niệu
Thừa nắng, thiếu nước là một yếu tố nguy cơ hình thành sỏi tiết niệu *
Sử dụng rượu bia không phải nguyên nhân gây sỏi tiết niệu
Câu 25. Một số yếu tố trong hình thành sỏi tiết niệu:
Thừa nắng, thiếu nước
Ngồi nhiều, bất động lâu
Bất thường giải phẫu học
Tất cả các yếu tố trên *
Câu 26 Một số bất thường giải phẫu học dẫn tới hình thành sỏi, ngoại trừ: Thận xoay dang dở Thận móng ngựa Có thai Thận độc nhất *
Câu 27. Các loại sỏi tiết niệu: Sỏi canxi và sỏi phospho
Sỏi canxi và sỏi acid uric
Sỏi cản quang và không cản quang
Sỏi nhiễm trùng và sỏi không nhiễm trùng
Mức độ 2: Vận dụng, phân tích Câu 1. Độ t ổ
u i mắc sỏi niệu trung bình của nam giới là: 30-69 * 40-69 50-79 60-79 Câu 2. Độ t ổ
u i mắc sỏi niệu trung bình của nữ giới là: 30-69 40-69 50-79 * 60-79
Câu 3. Sỏi thận tạo thành do nhiễm khuẩn có các đặc điểm sau, trừ một:
Thành phần gồm Phosphate, Amoniac, Magnesie. 5
b. Do các vi khuẩn Proteus, Pseudomonas, Klebsiella gây rara
c. Tạo thành trong môi trường kiềm *
Tạo thành trong môi trường acid
Câu 4. Thợ máy, đầu bếp là những nghề có tỷ lệ sỏi niệu cao hơn các ngành khác vì : Độ t ổ
u i trung bình của những người làm nghề nghiệp này cao
Do hầu hết công nhân là nam
Do sắc tộc của nhóm nghề này hầu hết là Mỹ da trắng
Do môi trường làm việc có nhiệt độ cao *
Câu 5. BMI cao có nhiều nguy cơ sỏi niệu hơn Nguyên nhân do:
Người có BMI cao tiết ra nhiều oxalat, acid uric hơn
Mức độ siêu bão hòa của acid uric tăng khi BMI tăng Cả a,b đều đúng * Cả a,b đều sai
Câu 6. BMI cao có nhiều nguy cơ sỏi niệu hơn Nguyên nhân do:
Người có BMI cao tiết ra nhiều oxalate, acid uric hơn
Mức độ siêu bão hòa của acid uric tăng khi BMI tăng Cả a,b đều đúng * Cả a,b đều sai
Câu 7. Đâu KHÔNG phải là yếu tố nguy cơ hình thành sỏi niệu: Thận móng ngựa Nang thận * Thận xoay dang dở Hẹp niệu quản
Câu 8. Sỏi urat tiết niệu hình thành do:
Tăng chuyển hóa purine từ protein động vật Uống nhiều rượu bia a,b đúng * a,b sai
Câu 9. Các nguyên nhân hình thành sỏi bàng quang, NGOẠI TRỪ: Bàng quang thần kinh
Tăng sản tuyến tiền liệt
Đặt thông tiểu lâu ngày Bàng quang tăng hoạt *
Câu 10. Sỏi acid uric có những đặc tính sau, ngoại trừ: Cản quang *
Dễ tan trong môi trường kiềm
Dễ kết tinh trong môi trường acid
Dễ xuất hiện khi tăng chuyển hóa purine trong cơ thể
Câu 11. Sỏi niệu quản có những đặc tính sau, ngoại trừ: 6 80% là từ t ậ h n rơi xuống
Sỏi cả 2 bên rất nguy hiểm vì có thể gây vô niệu
Sỏi cả 2 bên rất nguy hiểm vì có thể gây bí tiểu *
Có thể dẫn tới hư hại chức năng thận cùng bên bị sỏi
Mức độ 3: Tổng hợp, đánh giá
Câu 1. Hypocitraturia là tình trạng giảm nồng độ citrate trong nước tiểu Các
bệnh nhân mắc rối loạn này được xem là có nguy cơ mắc sỏi niệu Các tác giả đã
dựa vào thuyết nào để giải thích cho mối liên quan trên: Lý thuyết tạo nhân Lý thuyết ứ c chế tinh thể Lý thuyết genome SLC26A6 Cả 3 lý thuyết đ
ều không thể giải thích được *
Câu 2. Lý thuyết giải thích hiện tượng một số bệnh nhân khi thiếu một số chất
thì bị sỏi niệu Đó là thuyết nào: Lý thuyết tạo nhân Lý thuyết ứ c chế tinh thể Thuyết gen SLC26A6
Không thuyết nào giải thích được vì sao bị sỏi niệu *
Câu 3. Chất nào sau đây không phải là chất tạo sỏi: Canxi Oxalat Nephrocalcin * Cystine Câu 4. Độ t ổ
u i mắc Sỏi Niệu trung bình là: 20-40 30-50 * 40-60 50-70
Câu 5. Đâu là những yếu tố thuận lợi cho sự hình thành sỏi tiết niệu, NGOẠI TRỪ:
Tiền sử chấn thương thận * Ứ đọng nước tiểu
Nhiễm trùng đường tiểu Dị dạng đường tiểu
Câu 6. Dùng nhiều vitamin D làm tăng nguy cơ sỏi niệu, nguyên nhân là: Tăng nồng độ phosphat Tăng nồng độ canxi * Tăng nồng độ oxalat Tăng nồng độ acid uric 7
Câu 7. Mối liên quan giữa kích thước viên sỏi đường tiết niệu trên và cơn đau quặn thận:
Sỏi càng to càng dễ đau quặn thận
Sỏi càng nhỏ càng dễ đau quặn thận Không có mối liên quan
Cơn đau quặn thận có thể gây ra với 1 viên sỏi có kích thước bất kỳ *
Câu 8. Sỏi thận do nhiễm trùng có đặc điểm: Có dạng hình san hô
Thành phần gồm Phosphate, Amoniac và Magie
Tạo thành trong môi trường kiềm
Cả 3 câu trên đều đúng *
Mục tiêu 2. Nêu diễn biến và ảnh hưởng của sỏi đường niệu Mức độ 1: Nhớ, hiểu
Câu 1. Biến chứng của sỏi thận là: Ứ nước thượng nguồn Nhiễm khuẩn Phát sinh thêm sỏi khác Tất cả các ý trên *
Câu 2. Biến chứng của sỏi thận là: Đau quặn thận Bí tiểu
Phát sinh thêm sỏi khác * Tất cả các ý trên
Câu 3. Biến chứng của sỏi thận là: Đau quặn thận Bí tiểu Nhiễm khuẩn * Tất cả các ý trên
Câu 4. Biến chứng của sỏi thận là: Đau quặn thận Bí tiểu
Ứ nước thượng nguồn * Tất cả các ý trên
Câu 5. Biến chứng của sỏi thận, ngoại trừ: Nhiễm khuẩn Ứ nước thượng nguồn Phát sinh thêm sỏi khác Bí tiểu *
Câu 6. Biến chứng của sỏi thận, ngoại trừ: Nhiễm khuẩn 8
b. Phá hủy thận phát sinh ra nó
c. Phát sinh thêm sỏi khác Đau quặn thận *
Câu 7. Bệnh cảnh sỏi thận có thể diễn tiến theo tình huống nào sau đây:
Diễn tiến âm thầm → bệnh nhân không hay mình mắc bệnh
Diễn tiến từ từ → bệnh nhân đau âm ỉ vùng hông lưng
Diễn tiến rầm rộ →biểu hiện qua cơn đau quặn thận
Cả 3 trường hợp trên *
Câu 8. Loại sỏi nào sau đây gây biến chứng nhanh và nặng trên thận: Sỏi thận Sỏi niệu quản * Sỏi bàng quang Cả 3 loại sỏi trên
Câu 9. Trong các loại sỏi thận sau đây, loại sỏi khó di chuyển nhất xuống niệu quản là: Sỏi đài trên Sỏi đài dưới * Sỏi đài giữa Sỏi bể thận
Câu 10. Sỏi niệu quản có 80% khả năng đào thải tự nhiên ra ngoài khi có kích thước: < 0,8cm < 0,6cm < 0,4cm * < 1cm
Câu 11. Biến chứng nào sau đây của sỏi niệu quản có triệu chứng sốt cao, rét run: Thận ứ nước Thận ứ mủ * Vô niệu Thận mất chức năng
Câu 12. Vô niệu có thể xảy ra trong các trường hợp sau, ngoại trừ: Sỏi niệu quản hai bên
Sỏi niệu quản bên này, sỏi thận bên kia
Sỏi niệu quản một bên, sỏi bàng quang * Sỏi thận hai bên
Câu 13. Abscess thận do sỏi niệu thuộc giai đoạn nào: Giai đoạn chống đối Giai đoạn giãn nở Giai đoạn biến chứng * 9
Không thuộc vào bất kỳ giai đoạn nào
Câu 14. Giai đoạn chống đối, ngoại trừ:
Phù nề niêm mạc đường niệu Gây đau quặn thận Giảm chức năng thận * Có thể điều trị nội
Câu 15. Sỏi niệu quản có các đặc tính sau, ngoại trừ: 80% là do từ t ậ h n rơi xuống
75% các trường hợp nằm ở
đoạn 1/3 dưới của niệu quản
Khi bị hai bên thì rất nguy hiểm vì có thể gây vô niệu
Khi bị hai bên thì rất nguy hiểm vì có thể gây bí tiểu *
Câu 16. Sỏi bàng quang là một trong những nguyên nhân gây ra các biến chứng sau, ngoại trừ: Nhiễm trùng niệu Xơ hẹp cổ bàng quang * Rối loạn tiểu tiện Bí tiểu cấp
Câu 17. Sỏi tắc lâu ngày sẽ gây những biến chứng:
Ứ nước thượng nguồn trên sỏi Nhiễm khuẩn
Phát sinh thêm các sỏi khác Tất cả đều đúng *
Câu 18. Những yếu tố làm viên sỏi vướng lại trên đường tiết niệu, CHỌN CÂU SAI: Hình dạng viên sỏi
Các chỗ hẹp trên đường tiết niệu Kích thước viên sỏi Thành phần sỏi *
Câu 19. Sỏi tắc lâu ngày sẽ gây biến chứng, CHỌN CÂU SAI:
Ứ nước thượng nguồn trên sỏi Nhiễm khuẩn
Hẹp niệu quản phía trên sỏi * Suy thận
Câu 20. Sỏi tắc lâu ngày sẽ gây biến chứng, CHỌN CÂU SAI:
Ứ nước vị trí dưới sỏi * Nhiễm khuẩn Phát sinh sỏi thứ phát Suy thận
Câu 21. Những chỗ hẹp trên đường tiết niệu, CHỌN CÂU SAI: Cổ đài thận 10 b. Khúc nối bể t ậ h n – niệu quản c. Niệu đạo xốp * d. Cổ bàng quang
Câu 22. Những nguyên nhân nào làm sỏi niệu bị vướng lại: a. Hình dạng viên sỏi b. Kích thước viên sỏi
c. Những chỗ hẹp trên đường tiết niệu d. Tất cả đúng *
Câu 23. Vòng xoắn bệnh lý trong sỏi tiết niệu: a. Sỏi –
Tắc nghẽn – Nhiễm trùng * b. Sỏi –
Thận ứ nước – Nhiễm trùng c. Sỏi –
Tắc nghẽn – Thận ứ nước d. Sỏi – Nhiễm trùng – Sốc
Câu 24. Những biến chứng do sỏi tắc nghẽn, ngoại trừ:
a. Ứ nước thượng nguồn trên sỏi b. Nhiễm khuẩn
c. Phát sinh thêm sỏi khác
d. Teo thận do bị phá hủy dần *
Câu 25. Nguyên nhân làm sỏi bị vướn lại trên đường đi: a. Do kích thước quá to
b. Do hình dạng viên sỏi sần sủi *
c. Do niệu quản quá hẹp
d. Do nhu động niệu quản yếu
Câu 26. Đài thận, bể thận, niệu quản sẽ giãn nở nếu hòn sỏi không di chuyển
xuống được sau bao lâu: a. 1 tháng b. 3 tháng * c. 6 tháng d. 12 tháng
Mức độ 2: Vận dụng, phân tích
Câu 1. Những chỗ hẹp của niệu quản, CHỌN CÂU SAI:
a. Khúc nối bể thận – niệu quản b. Đoạn bụng *
c. Đoạn bắt chéo động mạch chậu
d. Đoạn nội thành bàng quang
Câu 2. Nhu động niệu quản hoạt động theo tuần tự:
a. Giãn nở cơ vòng phía sau → Co bóp cơ vòng phía sau → Co bóp các thớ cơ dọc
b. Giãn nở cơ vòng phía trước → Co bóp cơ vòng phía sau → Co bóp các thớ cơ dọc *
c. Co bóp cơ vòng phía trước → Giãn nở cơ vòng phía sau → Co bóp các thớ cơ dọc 11
d. Giãn nở cơ vòng phía trước → Co bóp cơ vòng phía sau → Giãn nở các thớ cơ dọc
Câu 3. Những giai đoạn sẽ xảy ra khi có sỏi niệu gây tắc nghẽn:
a. Giai đoạn biến chứng → Giai đoạn giãn nở → Giai đoạn chống đối
b. Giai đoạn chống đối → Giai đoạn giãn nở → Giai đoạn biến chứng *
c. Giai đoạn giãn nở → Giai đoạn chống đối → Giai đoạn biến chứng
d. Giai đoạn chống đối → Giai đoạn biến chứng → Giai đoạn giãn nở
Câu 4. Giai đoạn tắc nghẽn nào có thể điều trị nội khoa:
a. Giai đoạn biến chứng b. Giai đoạn giãn nở *
c. Giai đoạn chống đối d. Cả ba giai đoạn trên
Câu 5. Trong giai đoạn biến chứng xảy ra hiện tượng, NGOẠI TRỪ: a. Suy thận b. Nhiễm khuẩn c. Áp xe thận d. Cơn đau quặn thận *
Câu 6. Áp xe thận do sỏi niệu thuộc giai đoạn nào
a. Giai đoạn biến chứng * b. Giai đoạn giãn nở
c. Giai đoạn chống đối d. Cả ba giai đoạn trên
Câu 7. Khi sỏi tiết niệu kẹt lại ở
những vị trí hẹp của niệu quản sẽ xảy ra các hiện tượng sau:
a. Giảm nhu động niệu quản phía dưới sỏi
b. Tăng nhu động niệu quản phía dưới sỏi
c. Giảm nhu động niệu quản phía trên sỏi
d. Tăng nhu động niệu quản phía trên sỏi *
Câu 8. Bình thường nhu động của niệu quản theo trình tự:
a. Sự giãn nở cơ vòng phía trước – Sự co bóp cơ vòng phía sau – Sự co bóp các thớ cơ dọc *
b. Sự co bóp cơ vòng phía trước – Sự giãn nở cơ vòng phía sau – Sự co bóp các thơ cơ dọc
c. Sự co bóp các thớ cơ dọc – Sự co bóp của cả cơ vòng phía trước và sau
d. Sự co bóp các thớ cơ dọc – Sự giãn nở của cả cơ vòng phía trước và sau
Mức 3: Tổng hợp, đánh giá
Câu 9. Sỏi để lâu ngày sẽ gây xơ hóa niệu quản và là nguyên nhân:
a. Hẹp niệu quản sau lấy sỏi b. Thận ứ nước c. Thận ứ mủ d. Tất cả đều đúng * 12
Câu 10. Nếu có sỏi niệu sẽ gây sự tắc nghẽn và ảnh hưởng tới đường niệu qua những giai đoạn nào: Giai đoạn chống đối Giai đoạn giãn nở Giai đoạn biến chứng Cả 3 giai đoạn trên *
Mức độ 3: Tổng hợp, đánh giá
Câu 1. Sỏi niệu hay bị mắc lại ở, CHỌN CÂU SAI: Cổ đài thận Bể t ậ h n * Cổ bàng quang
Niệu quản nội thành bàng quang
Câu 2. Chỉ định điều trị ngoại khoa sỏi niệu:
Điều trị nội thất bại
Sỏi niệu có biến chứng
Có bất thường giải phẫu học của hệ niệu Tất cả đúng *
Câu 3. Mục tiêu trong điều trị sỏi niệu:
Lấy hay phá hoàn toàn viên sỏi
Phục hồi chức năng thận
Giải quyết các biến chứng do sỏi gây ra Tất cả đều đúng *
Câu 4. Người có BMI cao có nhiều nguy cơ sỏi niệu hơn Nguyên nhân do:
Người có BMI cao tiết nhiều oxalat, acid uric hơn
Mức độ siêu bão hòa của acid uric tăng khi BMI tăng Câu a và b đúng * Câu a và b sai
Mục tiêu 3. Chẩn đoán sỏi thận – niệu quản – bàng quang Mức độ 1: Nhớ, hiểu
Câu 1. Bệnh nhân bị tăng sản tiền liệt tuyến và sỏi bàng quang bị bí tiểu cấp
Nguyên nhân bí tiểu cấp là:
Sỏi bàng quang kẹt cổ bàng quang *
Tăng sản tiền liệt tuyến Viêm bàng quang Viêm tiền liệt tuyến
Câu 2. Đánh giá tốt nhất tình trạng ứ nước của thận trên siêu âm dựa vào: Độ giãn đài thận Độ giãn bể thận
Độ giãn đài thận và độ dày nhu mô thận * Độ giãn bể t ậ h n và đài thận 13
Câu 3. Bệnh nhân bị sỏi thận, khi khám thận có nghiệm pháp rung thận (+) và
phản ứng đau, ngoại trừ: Thận ứ nước Thận ứ mủ Sỏi to * Áp xe thận
Câu 4. Khám thấy thận lớn, nguyên nhân hay gặp là: Ung thư thận U tuyến thượng thận Thận ứ nước do sỏi * Nang thận
Câu 5. Trên phim chụp hệ t ế
i t niệu không chuẩn bị, sỏi bàng quang dễ nhầm với, ngoại trừ:
Vôi hóa tĩnh mạch vùng chậu Vôi hóa buồng trứng *
Vôi hóa tiền liệt tuyến
Sỏi niệu quản nội thành
Câu 6. Chẩn đoán chính xác nhất tình trạng bị ảnh hưởng của thận do sỏi bằng:
Chụp MSCT hệ niệu có cản quang * Siêu âm
Chụp nhấp nháy thận (thận đồ)
Chụp niệu quản bể t ậ h n ngược dòng
Câu 7. Vị trí hay gặp sỏi niệu quản là : Mọi vị trí 1/3 dưới * 1/3 giữa 1/3 trên
Câu 8. Triệu chứng lâm sàng của sỏi đường niệu là: Cơn đau bão thận Buồn nôn, ói mửa Đau nhói ở hông lưng
Tất cả các triệu chứng trên *
Câu 9. Theo Guideline của hội niệu khoa Châu Âu, cận lâm sàng nào là tiêu
chuẩn chẩn đoán cơn đau cấp tính vùng hông lưng: KUB UIV MSCT * MRI
Câu 10. Dấu chạm sỏi là dấu hiệu phát hiện dựa trên: Thăm khám 14
b. Thăm dò bằng thông sắt * c. X-quang Nội soi bàng quang
Câu 11. Sỏi hay bị mắc lại ở
những chỗ hẹp trên đường tiết niệu Vậy sỏi thận hay bị mắc lại ở: Cổ đài thận Bể thận Cổ bàng quang Câu a và b đúng *
Câu 12. Xét nghiệm nào giúp đánh giá mức độ ứ nước của thận: MSCT, UIV, siêu âm *
MSCT, UIV, soi bàng quang- niệu quản MSCT, soi bàng quang, KUB UIV, siêu âm, KUB
Câu 13. Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất của sỏi đường tiết niệu trên: Đái máu Đái máu cuối bãi Đau quặn thận * Đau âm ỉ t ắ h t lưng
Câu 14. Cơn đau quặn thận do sỏi:
Khởi phát đột ngột sau hoạt động mạnh
Có cường độ dữ dội không có tư thế giảm đau
Vị trí đau tùy theo vị trí sỏi Tất cả đều đúng *
Câu 15. Cơn đau quặn thận do sỏi niệu quản xảy ra khi:
Tăng áp lực đột ngột tại bể thận - niệu quản
Tăng áp lực từ từ tại bể t ậ h n - n ệ i u quản
Chức năng thận còn tốt mà tắc nghẽn niệu quản thì hoàn toàn Câu a và c đúng *
Câu 16. Để chẩn đoán sỏi tiết niệu, xét nghiệm nào sau đây cần phải làm đầu tiên: Định lượng calci máu Chụp hệ t ế
i t niệu không chuẩn bị Siêu âm hệ t ế i t niệu *
Chụp niệu đồ tĩnh mạch
Câu 17. Trong sỏi đường tiết niệu trên, siêu âm có các vai trò sau đây trừ:
Phát hiện được sỏi không cản quang
Đánh giá phần nào chức năng thận thông qua đo độ dày nhu mô thận *
Chẩn đoán được nhiễm trùng thận
Đánh giá mức độ ứ nước thận 15
Câu 18. Chẩn đoán sỏi bàng quang chắc chắn nhất là bằng: Chụp hệ t ế
i t niệu không chuẩn bị
Chụp niệu đồ tĩnh mạch Soi bàng quang * Siêu âm
Câu 19. Sỏi niệu quản có thể gây ra các biến chứng sau, ngoại trừ: Thận ứ nước Suy thận Vô niệu Bí tiểu cấp *
Câu 20. Sỏi đường tiết niệu trên bao gồm: Sỏi niệu quản Sỏi thận Sỏi bàng quang A và B đúng *
Câu 21. Sỏi đường tiết niệu dưới bao gồm: Sỏi niệu quản Sỏi bàng quang Sỏi niệu đạo B và C đúng
Câu 22. Đặc điểm của cơn đau quặn thận:
Xuất hiện đột ngột thường sau chơi thể thao, lao động nặng hoặc đi lại nhiều
Câu 28. Triệu chứng lâm sàng hay gặp của sỏi đường tiết niệu dưới:
Đau âm ỉ vùng thắt lưng Tiểu máu Tiểu gắt * Cơn đau quặn thận
Câu 29. Chụp cộng hưởng từ đường tiết niệu có giá trị trong những trường hợp nào:
Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu Bệnh nhân dị ứng iode Bệnh nhân suy thận
Cả 3 đáp án trên đều đúng *
Câu 30. Triệu chứng lâm sàng của sỏi bàng quang: Tiểu buốt Tiểu lắt nhắt Tiểu tắt giữa dòng
Cả 3 đáp án trên đều đúng *
Câu 31. Chẩn đoán sỏi niệu đạo:
Khám tầng sinh môn, thăm trực tràng có thể sờ t ấ h y sỏi nằm dọc đường đi niệu đạo
Thăm dò bằng thông sắt thấy dấu hiệu chạm sỏi
Bệnh nhân tiểu buốt, tiểu khó, đôi khi bí tiểu
Cả 3 đáp án trên đều đúng *
Câu 32. Chụp Xquang hệ niệu không chuẩn bị giúp:
Cho biết hình thái đài bể t ậ h n và niệu quản Vị trí của sỏi * Chức năng của thận
Mức độ giãn nở đài bể thận
Câu 33. Khả năng tự đào thải tự nhiên của sỏi kích thước <=2mm qua niệu quản theo AUA 2016 là: 17 3 ngày 5 ngày 8 ngày * 10 ngày
Câu 34. Cận lâm sàng đơn giản nào có thể giúp chẩn đoán sỏi bàng quang Chụp KUB * Chụp UIV Nội soi bàng quang
Chụp cắt lớp vi tính hệ t ế i t niệu
Mức độ 2: Vận dụng, phân tích
Câu 1. Một bệnh nhân vào viện vì đái máu toàn bãi và đau thắt lưng phải sau
khi lao động nặng Chụp phim hệ t ế
i t niệu không chuẩn bị t ấ h y có sỏi thận phải:
Đây là một trường hợp sỏi thận đơn thuần
Đây là một trường hợp chấn thương thận đơn thuần
Đái máu là do sỏi cọ xát vào niêm mạc bể t ậ h n *
Đau thắt lưng là do sỏi di động
Câu 2. Một bệnh vào viện vì chụp hệ t ế
i t niệu không chuẩn bị có sỏi niệu quản
hai bên, xét nghiệm cần làm khẩn là: Siêu âm
Chụp niệu đồ tĩnh mạch
Định lượng créatinine niệu
Định lượng créatinine máu và điện giải đồ *
Câu 3. Một bệnh nhân nam 70 tuổi được chẩn đoán tăng sản tiền liệt tuyến và
sỏi bàng quang, làm siêu âm thấy cả hai thận giãn:
Cả 2 thận giãn là do sỏi bàng quang
Cả hai thận giãn là do tăng sản tiền liệt tuyến
Ba yếu tố trên không có liên quan nhau
Sỏi bàng quang và hai thận giãn thận giãn là hai biến chứng của tăng sản tiền liệt tuyến tuyến *
Câu 4. Một thanh niên vào viện vì bí tiểu cấp, nguyên nhân nào sau đây hay gặp nhất:
Viêm tiền liệt tuyến cấp
Giập niệu đạo sau chấn thương Sỏi niệu đạo * Hẹp niệu đạo
Câu 5. Triệu chứng hay gặp nhất trong sỏi bàng quang là: Đái máu cuối bãi
Rối loạn tiểu tiện dạng tiểu rắt tiểu buốt Đái tắt giữa dòng * Đái máu toàn bãi 18
Câu 6. Trên phim chụp hệ t ế
i t niệu không chuẩn bị, trong những trường hợp
nào sau đây khó phát hiện sỏi cản quang hệ tiết niệu, ngoại trừ:
Sỏi có kích thước nhỏ (0,3cm ở t ể i u khung)
Sỏi nằm chồng lên xương Thận ứ nước lớn * Bệnh nhân béo
Câu 7. Bệnh nhân vào cấp cứu vì lý do cơn đau quặn thận (P). Qua thăm khám
lâm sàng, nghi ngờ sỏi niệu quản (P). Cận lâm sàng nào được chỉ định đầu tiên: KUB Siêu âm và KUB * Siêu âm MSCT
Câu 8. Để chẩn đoán xác định sỏi bàng quang trong các trường hợp khó cần dựa vào: Triệu chứng lâm sàng Siêu âm KUB Nội soi bàng quang *
Câu 9. Một bệnh nhân có tiền sử bị đau âm ỉ t ắ h t lưng một bên, có lúc lên cơn
đau quặn thận từ một năm nay, thời gian gần đây thấy hết đau lưng nhưng xuất
hiện đái rắt, đái buốt, có lúc tắc tiểu giữa dòng đó là:
Sỏi niệu quản làm thận mất chức năng
Sỏi thận biến chứng nhiễm trùng tiết niệu
Sỏi niệu quản di chuyển rơi xuống bàng quang * Sỏi niệu đạo kẹt
Câu 10. Mối liên quan giữa kích thước viên sỏi đường tiết niệu trên và cơn đau quặn thận:
Sỏi càng to càng dễ bị đau quặn thận
Sỏi càng nhỏ càng dễ bị đau quặn thận Có mối liên quan
Cơn đau quặn thận có thể được gây ra bởi 1 viên sỏi có kích thước bất kỳ *
Câu 11. Đái máu trong sỏi đường tiết niệu trên là: Đái máu tự nhiên Đái máu đầu bãi Đái máu cuối bãi
Đái máu toàn bãi sau khi vận động mạnh *
Câu 12. Một bệnh nhân lên cơn đau quặn thận kèm đi tiểu buốt tiểu rắt là do: Nhiễm trùng tiết niệu
Có sỏi bàng quang kèm theo
Sỏi niệu quản đoạn chậu kích thích bàng quang * 19
Hai triệu chứng trên không có liên quan gì đến nhau Câu 13. Trên phim hệ t ế
i t niệu không chuẩn bị sỏi cản quang cần phân biệt với
những hình vôi hóa bất thường nào sau đây: Sỏi mật
Sỏi tĩnh mạch (Phlebolith). Vôi hóa hạch mạc treo Tất cả đúng *
Câu 14. Triệu chứng lâm sàng của sỏi đường niệu là: Cơn đau bão thận Buồn nôn, ói mửa.
Đau âm ỉ ở góc sườn lưng Tất cả đúng *
Câu 15. Siêu âm là phương tiện, CHỌN CÂU SAI: Có t ể h t ự
h c hiện nhanh tại phòng cấp cứu
Đánh giá được chức năng thận *
Đánh giá được mức độ ứ nước thận
Phụ thuộc vào người siêu âm
Câu 16. Dấu chạm sỏi niệu đạo là dấu hiệu phát hiện dựa trên: Thăm khám bằng tay
Thăm dò bằng thông sắt * X-quang
Nội soi niệu đạo-bàng quang
Câu 17. Xquang hệ niệu không chuẩn bị giúp ta xác định thông tin gì, CHỌN CÂU SAI: Số l ợng ư sỏi Vị trí sỏi Mức độ tắc nghẽn * Hình dạng sỏi
Câu 18. Một bệnh nhân tiền sử đau âm ỉ hông lưng 1 bên, có lúc có cơn đau quặn
thận Trong thời gian gần đây hết đau lưng nhưng có đái gắt, đái buốt có lúc tắc
nước tiểu giữa dòng Nhận định nào sau đây phù hợp:
Sỏi niệu quản làm thận mất chức năng
Sỏi niệu quản gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Sỏi niệu quản di chuyển rơi xuống bàng quang* Sỏi kẹt n iệu đạo
Câu 19. Sỏi bàng quang là một trong những nguyên nhân gây ra các biến chứng, ngoại trừ: Nhiễm trùng tiết niệu Bí tiểu cấp Rối loạn tiểu tiện 20 Đái máu*
Câu 20. Một bệnh nhân vào viện vì bí tiểu cấp, chẩn đoán được nghỉ tới nhiều nhất:
Viêm tuyến tiền liệt cấp Sỏi kẹt niệu đạo* Bướu bàng quang Sỏi niệu quản
Mức 3: Tổng hợp, đánh giá
Câu 21. Cơn đau quặn thận điển hình:
Xuất hiện đột ngột, cơn đau dữ dội
Đau vùng thắt lưng lan ra trước xuống hạ vị, vùng bẹn bìu và mặt trong đùi cùng bên Cả A,B đều đúng * D. Cả A,B đều sai
Câu 22. Cơn đau quặn thận do sỏi niệu quản xảy ra khi:
Tăng áp lực đột ngột tại bể thận – niệu quản*
Tăng áp lực từ từ tại bể t ậ h n – niệu quản Thận ứ nước nhiều
Chỉ khi sỏi kẹt đoạn nội thành bàng quang
Câu 23. Trong cơn đau quặn thận có nôn mửa, chướng bụng và bí trung đại tiện Đây là: Tắc ruột cơ học Tắc ruột cơ năng
Tắc ruột cơ năng và không cần quan tâm
Tắc ruột cơ năng và cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh ngoại khoa khác*
Mức độ 3: Tổng hợp, đánh giá
Áp dụng cho câu 1, 2: Bệnh nhân nam 40 tuổi, nghề nghiệp đầu bếp, nhập viện
vì lý do đau vùng thắt lưng Đau đột ngột sau lao động nặng, đau rất mạnh, bệnh
nhân phải lăn lộn và toát mồ hôi, phải gò lưng tôm cho bớt đau, đau xuất hiện ở
thắt lưng lan xuống hạ vị, vùng bẹn bìu Kèm theo bệnh nhân có buồn nôn và ói mửa.
Câu 1. Chẩn đoán được nghĩ đến nhiều nhất là: Sỏi thận Sỏi niệu quản * Sỏi bàng quang Sỏi niệu đạo
Câu 2. Để xác định bệnh nhân có nhiễm trùng tiểu kèm theo hay không, cần làm xét nghiệm:
Tìm bạch cầu, nitrit trong nước tiểu * Soi bàng quang 21 c. KUB MSCT
Câu 3. Muốn phân biệt sỏi thận phải và sỏi mật khi đã thấy hình vôi hóa trên phim hệ t ế
i t niệu không chuẩn bị, kỹ thuật nào sau đây là TỐT NHẤT cần tiến hành: Chụp tư thế nghiêng Siêu âm bụng
Chụp cắt lớp vi tính (MSCT) *
Chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV)
Câu 4. Kỹ thuật nào sau đây CHẨN ĐOÁN SỚM NHẤT dãn đài thận:
Chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV) Siêu âm *
Chụp cắt lớp vi tính với lớp cắt mỏng (1mm)
Chụp niệu đồ tĩnh mạch kết hợp nghiệm pháp lợi tiểu (lasix)
Câu 5. Trên phim không chuẩn bị ở vùng tiểu khung hình ảnh nào có thể nhầm
với sỏi cản quang hệ t ế i t niệu:
Sỏi tĩnh mạch (Phlebolith).
U quái buồng trứng có xương, răng Gai tọa. Tất cả đúng *
Câu 6. Bệnh nhân nam 40 tuổi, nghề nghiệp đầu bếp, nhập viện vì lý do đau
vùng thắt lưng Đau đột ngột sau lao động nặng, đau rất mạnh, bệnh nhân phải
lăn lộn và toát mồ hôi, phải gò lưng tôm cho bớt đau, đau xuất hiện ở t ắ h t lưng
lan xuống hạ vị, vùng bẹn bìu Kèm theo bệnh nhân có buồn nôn và ói mửa. Chẩn
đoán được nghĩ đến nhiều nhất là: Sỏi thận Sỏi niệu quản * Sỏi bàng quang Sỏi niệu đạo
Câu 7. Bệnh nhân vào viện vì lý do đau hông lưng (P). Qua thăm khám lâm sàng,
nghi ngờ sỏi niệu quản (P). Cận lâm sàng nào được chỉ định đầu tiên: Siêu âm* KUB MSCT
Tổng phân tích nước tiểu
Mục tiêu 4. Biết áp dụng cơ bản được 5 phương pháp can thiệp sỏi niệu hiện nay Mức độ 1: Nhớ, hiểu
Câu 1. Chỉ định điều trị ngoại khoa sỏi niệu:
Điều trị nội thất bại
Sỏi niệu có biến chứng 22
c. Có bất thường của hệ niệu
Tất cả các chỉ định trên *
Câu 2. Mục tiêu trong điều trị sỏi niệu:
Lấy hay phá hoàn toàn viên sỏi
Phục hồi chức năng thận
Giải quyết các biến chứng do sỏi gây ra Tất cả đều đúng *
Câu 3. Chọn câu SAi Một số thành tựu mới trong điều trị sỏi niệu là: ESWL Lấy sỏi qua da
Tán sỏi nội soi bằng laser Mổ hở *
Câu 4. Thành tựu mới trong điều trị sỏi niệu là: ESWL Lấy sỏi qua da
Tán sỏi nội soi bằng laser Tất cả đều đúng *
Câu 5. Phương pháp điều trị sỏi thận nào sau đây không xâm lấn: Mổ hở lấy sỏi Tán sỏi qua da Tán sỏi ngoài cơ thể * Phẫu thuật nội soi
Câu 6. Phương pháp điều trị sỏi niệu nào sau đây xâm lấn tối thiểu: Mổ hở lấy sỏi Tán sỏi qua da
Tán sỏi nội soi ngược dòng * Phẫu thuật nội soi
Câu 7. Thái độ xử trí của bệnh nhân bị tăng sản tiền liệt tuyến vì bí tiểu cấp, làm
siêu âm có sỏi bàng quang:
Mổ lấy sỏi bàng quang cấp cứu
Mổ dẫn lưu bàng quang cấp cứu Đặt sonde tiểu lưu *
Bóp sỏi bàng quang nội soi cấp cứu
Câu 8. Hiệu quả tán sỏi của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể phụ thuộc vào các
yếu tố sau, ngoại trừ: Kích thước sỏi Vị trí sỏi Độ cứng của sỏi
Sỏi không cản quang hiệu quả hơn sỏi cản quang *
Câu 9. Sỏi thận biến chứng nhiễm trùng Chọn câu ĐÚNG: 23
Chống chỉ định tuyệt đối tán sỏi ngoài cơ thể
Tán sỏi ngoài cơ thể vẫn chỉ định khi có nhiễm trùng
Cho kháng sinh rồi tán sỏi ngoài cơ thể ngay
Dùng kháng sinh đến hết sốt, cấy nước tiểu âm tính sau đó có thể tán sỏi ngoài cơ thể *
Câu 10. Chống chỉ định Tán sỏi nội soi ngược dòng Chọn câu sai:
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu chưa điều trị ổn định
Chưa kiểm soát rối loạn đông máu
Bất thường về giải phẫu học và hẹp niệu quản
Sỏi niệu quản 1/3 trên có kích thước > 1,5cm *
Câu 11. Biến chứng thường gặp sau tán sỏi ngoài cơ thể. Ngoại trừ: Tiểu máu thoáng qua Đau quặn thận Chuỗi sỏi Vỡ t ậ h n *
Câu 12. Chỉ định điều trị nội khoa sỏi thận, chọn câu đúng:
Sỏi có đường kính < 5mm và không ứ nước thượng nguồn *
Sỏi có đường kính < 5mm và có ứ nước thượng nguồn
Sỏi có đường kính > 5mm và không ứ nước thượng nguồn
Sỏi có đường kính > 5mm và có nước thượng nguồn
Câu 13. Chỉ định điều trị nội khoa sỏi niệu quản:
Sỏi có đường kính > 5mm
Đau quặn thận nhiều lần Thận ứ nước độ II Tất cả đều sai *
Câu 14. Chỉ định điều trị nội khoa sỏi niệu quản, ngoại trừ:
Sỏi có đường kính <5cm *
Đau quặn thận lần đầu Thận ứ nước độ I
Trên XQ sỏi tương đối nhẵn
Câu 15. Chỉ định điều trị ngoại khoa sỏi đường tiết niệu trên, CHỌN CÂU SAI:
Tụ dịch trong và quanh chủ mô thận *
Đứt niệu quản đối với đoạn 1/3 trên Nhiễm khuẩn tiết niệu Teo thận
Câu 29. Di chứng của tán sỏi ngoài cơ thể: Teo thận Sẹo xơ chủ mô thận A,B đúng * A,B sai
Câu 30. Chỉ định của tán sỏi thận qua da: Sỏi thận > 30mm Sỏi bán san hô Sỏi san hô
Cả 3 đáp án trên đều đúng *
Câu 31. Tai biến, biến chứng của tán sỏi thận qua da: Thủng đại tràng Thủng màng phổi Tiểu máu
Cả 3 đáp án trên đều đúng *
Câu 32. Chỉ định của tán sỏi nội soi ngược dòng: Sỏi niệu quản 1/3 trên
Sỏi niệu quản 1/3 giữa, dưới < 15mm * Sỏi thận to Cả 3 đáp án đều sai 26
Câu 33. Chống chỉ định của tán sỏi nội soi ngược dòng: Bất thường khớp háng Nhiễm khuẩn tiết niệu Cả A,B đúng * Cả A,B sai
Câu 34. Di chứng của tán sỏi nội soi ngược dòng: Xơ hẹp niệu quản * Thủng niệu quản Nhiễm khuẩn tiết niệu B,C đúng
Câu 35. Chỉ đinh phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi:
Sỏi niệu quản đoạn 1/3 trên
Sỏi niệu quản cứng, to đoạn 1/3 giữa A,B đúng * A,B sai
Câu 36. Chống chỉ định phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi:
Tiền căn mổ cũ, không tạo được khoang sau phúc mạc
Bệnh lý nội khoa không ổn định Dị ứng CO2
Cả 3 đáp án trên đều đúng *
Câu 37. Biến chứng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi:
Chảy máu do xâm lấn nhiều Sỏi chạy lên thận
Tổn thương các cơ quan lân cận
Cả 3 đáp án trên đều đúng *
Câu 38. Nguyên tắc mổ hở lấy sỏi thận: Lấy hết sỏi Bảo tồn thận tối đa
Hạn chế tối đa tổn thương nhu mô thận
Cả 3 đáp án trên đều đúng *
Mức độ 2: Vận dụng, phân tích
Câu 1. Bệnh nhân có sỏi niệu quản đường kính 4 mm, không có ứ nước ngược
dòng, mới đau lần đầu Chỉ định điều trị của bệnh nhân là: Điều trị nội *
Tán sỏi nội soi bằng laser Tán sỏi ngoài cơ thể PCNL
Câu 2. Sau khi có đầy đủ cận lâm sàng, bệnh nhân được kết luận có sỏi niệu
quản đoạn 1/3 trên, kích thước 15mm, có kèm theo nhiễm khuẩn đường tiết niệu
và ứ nước độ Ii Phương pháp điều trị thích hợp là: 27
a. Tán sỏi nội soi ngược dòng sau khi điều trị nhiễm khuẩn ổn định*
b. Tán sỏi ngoài cơ thể c. Nội soi hông lưng d. Mổ hở
Câu 3. Chọn câu đúng về theo dõi sau tán sỏi ngoài cơ thể theo hội tiết niệu thận học năm 2015:
a. Sau lần tán sỏi đầu tiên bệnh nhân được hẹn tái khám sau 1-2 tuần với phim KUB
và và siêu âm để xác định sỏi đã tan và đào thải hết mảnh sỏi hoặc có cần tán bổ sung
b. Sau lần tán sỏi đầu tiên bệnh nhân được hẹn tái khám sau 2-3 tuần với phim KUB
và và siêu âm để xác định sỏi đã tan và đào thải hết mảnh sỏi hoặc có cần tán bổ sung
c. Sau lần tán sỏi đầu tiên bệnh nhân được hẹn tái khám sau 3-4 tuần với phim KUB
và và siêu âm để xác định sỏi đã tan và đào thải hết mảnh sỏi hoặc có cần tán bổ sung *
d. Sau lần tán sỏi đầu tiên bệnh nhân được hẹn tái khám sau 4-5 tuần với phim KUB
và và siêu âm để xác định sỏi đã tan và đào thải hết mảnh sỏi hoặc có cần tán bổ sung
Câu 4. Thái độ xử trí triệt để sỏi niệu đạo kẹt tại niệu đạo tiền liệt tuyến:
a. Đẩy sỏi vào bàng quang và đặt sonde tiểu giữ lại
b. Đẩy sỏi vào bàng quang và mổ bàng quang lấy sỏi
c. Đẩy sỏi vào bàng quang và bóp sỏi nội soi *
d. Gắp sỏi qua miệng sáo bằng pince
Câu 5. Phương pháp được chọn lựa để điều trị cơn đau quặn thận do sỏi có nhiễm khuẩn là: a. Kháng sinh
b. Giảm co thắt, kháng viêm và kết hợp kháng sinh, khi ổn định sẽ giải quyết sỏi sau *
c. Dẫn lưu thận qua da hoặc nội soi đặt thông JJ
d. Mổ lấy sỏi cấp cứu
Câu 6. Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi nội soi:
a. Tỉ lệ thành công cao nhất ở
sỏi niệu quản 1/3 dưới
b. Tỉ lệ thành công cao nhất ở sỏi niệu quản 1/3 giữa
c. Tỉ lệ thành công cao nhất ở
sỏi niệu quản 1/3 trên
d. Tỉ lệ thành công cao hay thấp tùy thuộc vào kinh nghiệm phẫu thuật viên
Câu 7. Thái độ xử trí cấp cứu sỏi niệu quản biến chứng thận ứ mủ dọa Sốc nhiễm khuẩn: a. Kháng sinh b. Mổ lấy sỏi c. Dẫn lưu thận mở *
d. Đặt dẫn lưu thận - niệu quản bằng nội soi (sonde niệu quản hoặc JJ)
Câu 8. Thái độ xử trí sỏi niệu quản đoạn chậu biến chứng ứ nước độ III là: a. Đặt thông JJ 28 b. Mổ lấy sỏi c. Mở t ậ h n ra da
d. Tán sỏi nội soi và đặt thông JJ *
Câu 9. Thái độ xử trí cấp cứu thận ứ mủ do sỏi:
a. Dẫn lưu thận mở, sau đó làm thận đồ. Tuỳ theo kết quả t ậ h n đồ mà có thái độ sử trí thích hợp * b. Mổ lấy sỏi c. Cắt thận
d. Dẫn lưu thận - niệu quản nội soi (sonde niệu quản hoặc JJ)
Câu 10. Bệnh nhân sỏi thận (T), sỏi cản quang, đường kính 3cm, cực dưới, không
nhiễm trùng tiểu Phương pháp điều trị được lựa chọn là: a. Điều trị nội b. ESWL c. PCNL * d. Mổ hở
Câu 11. Đứng trước một bệnh nhân bị sỏi niệu đạo đều cần làm là:
a. Xẻ niệu đạo lấy sỏi rồi khâu lại niệu đạo
b. Xẻ niệu đạo lấy sỏi, đặt thông tiểu rồi khâu lại
c. Đẩy sỏi niệu đạo vào bàng quang bằng áp lực nước rồi gắp sỏi bàng quang * d. Mở bàng quang ra da
Câu 12. Bệnh nhân có sỏi khúc nối niệu quản-bồn thận đường kính 5 mm, thận
không ứ nước, mới đau lần đầu Chỉ định điều trị của bệnh nhân là: a. Điều trị nội *
b. Tán sỏi ngoài cơ thể.
c. Tán sỏi nội soi ngả niệu đạo d. Tất cả đúng
Câu 13. Kỹ thuật mới nhất trong điều trị sỏi tiết niệu: a. ESWL b. PCNL *
c. Tán sỏi nội soi ngược dòng
d. Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi
Câu 14. Vì sao phải đặt JJ sau tán sỏi nội soi ngược dòng, CHỌN CÂU SAI: a. Tránh hẹp niệu quản b. Tránh nhiễm khuẩn
c. Giúp tiểu ra mảnh sỏi dễ dàng hơn *
d. Giảm nguy cơ hẹp niệu quản
Câu 15. Di chứng của ESWL, CHỌN CÂU SAI: a. Sẹo xơ chủ mô thận b. Teo thận c. Tiểu máu * 29 d. Tăng huyết áp
Câu 16. Điều trị nội khoa cho sỏi urat, CHỌN CÂU SAI: a. Hạn chế ăn thịt b. Dùng loại muối lotin
c. Hạn chế ăn trứng, sữa *
d. Làm nước tiểu kiềm tính bằng cách uống thêm bicarbonat
Câu 17. Bệnh nhân nam 30 tuổi vào viện vì cơn đau quặn thận lần đầu Siêu âm
ổ bụng ghi nhận thận trái ứ nước độ I do sỏi niệu quản đoạn 1/3 trên kích thước
8mm Phương pháp điều trị tối ưu được lựa chọn cho bệnh nhân này:
a. Theo dõi không làm gì thêm vì sỏi nhỏ, bệnh đau lần đầu b. Điều trị nội khó
c. Tán sỏi niệu quản trái ngoài cơ thể*
d. Tán sỏi niệu quản trái nội soi ngược dòng
Câu 18. Bệnh nhân nữ 50 tuổi vào viện vì đau âm ỉ vùng hông lưng phải Siêu
âm ổ bụng ghi nhận thận phải ứ
nước cục bộ kèm sỏi san hô thận p Phương
pháp điều trị ưu tiên lựa chọn trên bệnh nhân này: a. Điều trị nội khoa
b. Tán sỏi thận phải ngoài cơ thể
c. Tán sỏi thận phải qua da*
d. Mổ hở lấy sỏi thận phải
Câu 19. Bệnh nhân nữ 45 tuổi vài viện vì đau hông lưng phải, tiểu gắt Siêu âm
ổ bụng ghi nhân sỏi niệu quản phải đoạn 1/3 dưới kích thước 9mm, sỏi thận trái
19 mm, xét nghiệm nước tiểu BC 500/ul, nitrit dương tính Hướng điều trị thích
hợp cho bệnh nhân này là:
a. Cho kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu ổn định sau đó tán sỏi niệu quản phải
nội soi ngược dòng, tán sỏi thận trái ngoài cơ thể*
b. Tán sỏi niệu quản phải nội soi cấp cứu vì sỏi gây biến chứng nhiễm trùng
c. Cho kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu ổn định sau đó tán sỏi niệu quản phải
nội soi ngược dòng, mổ hở lấy sỏi thận trái
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 20. Có bao nhiêu phương pháp điều trị sỏi tiết niệu: a. 4 b. 5 c. 6* d. 7
Câu 21. Có bao nhiêu phương pháp can thiệp ngoại khoa sỏi tiết niệu: a. 4 b. 5* c. 6 d. 7 30
Mức độ 3: Tổng hợp, đánh giá
Bệnh nhân nữ 30 tuổi mang thai 12 tuần, vào viện vì cơn đau quặn thận phải,
rung thận phải (+), siêu âm thận phải ứ
nước độ I, dãn niệu quản phải áp dụng câu 95, 96.
Câu 1. Cận lâm sàng sử dụng để chẩn đoán sỏi niệu quản là: a. Chụp KUB b. MSCT Scan hệ niệu c. MRI * d. Tất cả đều sai
Câu 2. Sau khi bệnh nhân trên đã được chẩn đoán xác định là sỏi niệu quản phải
1/3 trên/ thai 12 tuần, hướng điều trị đúng là:
a. Nội soi tán sỏi ngược dòng b. Điều trị nội
c. Tán sỏi ngoài cơ thể được vì không xâm lấn
d. Nếu sỏi nhỏ thì điều trị nội, sỏi to thì can thiệp ngoại khoa
Câu 3. Bệnh nhân nam 40 tuổi, nghề nghiệp đầu bếp, nhập viện vì lý do đau
vùng thắt lưng Sau khi có đầy đủ cận lâm sàng, bệnh nhân được kết luận có sỏi
niệu quản đoạn 1/3 trên, kích thước 15 mm, có kèm theo nhiễm trùng tiểu và ứ
nước độ Ii Phương pháp điều trị thích hợp là:
a. Nội soi tán sỏi ngược dòng
b. Nội soi sau phúc mạc lấy sỏi * c. Tán sỏi qua da
d. Tán sỏi ngoài cơ thể
Câu 4. Bệnh nhân sỏi thận (T), sỏi cản quang, đường kính 3cm, cực dưới, không
nhiễm trùng tiểu Phương pháp điều trị được lựa chọn là: a. Điều trị nội b. PCNL * c. ESWL d. Mổ hở
Câu 5. Bệnh nhân nữ 45 tuổi, nhập viện vì lý do đau vùng thắt lưng Sau khi có
đầy đủ cận lâm sàng, bệnh nhân được kết luận có sỏi niệu quản đoạn 1/3 giữa,
kích thước 28 mm, có kèm theo nhiễm trùng tiểu và ứ nước độ IIi Phương pháp
điều trị thích hợp là:
a. Nội soi tán sỏi ngược dòng
b. Nội soi sau phúc mạc lấy sỏi * c. Tán sỏi qua da
d. Tán sỏi ngoài cơ thể
Câu 6. Bệnh nhân nữ 45 tuổi, nhập viện vì lý do đau vùng thắt lưng Sau khi có
đầy đủ cận lâm sàng, bệnh nhân được kết luận có sỏi bể t ậ h n, kích thước 12 mm, 31
không kèm theo nhiễm trùng tiểu và ứ nước độ i Phương pháp điều trị thích hợp là:
Nội soi tán sỏi ngược dòng
Nội soi sau phúc mạc lấy sỏi Tán sỏi qua da Tán sỏi ngoài cơ thể *
Câu 7. Bệnh nhân nữ 52 tuổi, nhập viện vì lý do đau vùng thắt lưng, tiền căn
phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản (T). Sau khi có đầy đủ cận
lâm sàng, bệnh nhân được kết luận có sỏi niệu quản (T) 1/3 trên, kích thước 25
mm, không kèm theo nhiễm trùng tiểu và ứ nước độ IIi Phương pháp điều trị thích hợp là: Mổ mở *
Nội soi sau phúc mạc lấy sỏi Tán sỏi qua da Tán sỏi ngoài cơ thể
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Tổng Mục tiêu 1 27 11 8 46 Mục tiêu 2 26 10 4 40 Mục tiêu 3 34 23 7 64 Mục tiêu 4 38 21 7 66 Tổng 125 65 26 216