Trắc nghiệm vật lí lí sinh sưu tầm - Y học cổ truyền | Trường Đại học Y - Dược Huế

Trắc nghiệm vật lí lí sinh sưu tầm - Y học cổ truyền | Trường Đại học Y - Dược Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÝ - LÝ SINH
BAI 1: Trong một đơn thuốc có ghi: Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 15 giọt. Tính khối lượng thuốc bệnh nhân phải
uống trong một ngày, cho biết hệ số căng mặt ngoài của thuốc là 8,5.10 N/m, và đầu mút ống nhỏ giọt có đường
-2
kính bằng 2 mm ?
Bài 2. Bài 3.
BÀI 4:
Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng d = 2 mm. Khối lượng của mỗi giọt rượu 0,256 g. Lấy g = 10
m/s
2
. Tính hệ số căng mặt ngoài của rượu.
BÀI 5: Có 40g khí oxy chiếm thể tích 3 lít ở nhiệt độ T = 292,5 K. Tính áp suất của khối khí ?
0
BÀI 6:Có 10g khí hydro ở áp suất 8,2 atm đựng trong một bình kín (dãn nở kém) ở nhiệt độ T = 390 K. Hơ nóng
0
khối khí trong bình đến khi nhiệt độ của nó đạt 425 K. Tính áp suất của khối khí ở trạng thái lúc sau ?
0
BÀI 7:Nước chuyển động với tốc độ 6,0 m/s qua một cái ống có tiết diện 3,0cm . Nước xuống thấp dần 10m, trong
2
khi tiết diện ống tăng dần tới 5,0cm . Tốc độ dòng ở mức thấp hơn là bao nhiêu ? (Coi nước là chất lưu lý tưởng)
2
BÀI 8: Hãy tìm độ tăng áp suất vào một chất lỏng trong một ống tiêm khi y tác dụng một lực 32 N vào
pittông của ống tiêm có bán kính 1,3cm.
BÀI 9:Đầu cuối của một ống hình trụ có đường kính 2cm. Nước được coi là chất lưu lý tưởng chảy ổn định ra khỏi
ống với tốc độ 2m/s. Lưu lượng chảy là bao nhiêu ?
DAO ĐỘNG SÓNG ÂM
11. Một sóng có tốc độ 240 m/s có bước sóng 3,2m. Hỏi (a) tần số và (b) chu kỳ của sóng là bao nhiêu?
12. Bằng cách đung đưa một con thuyền, một người tạo ra sóng trên mặt nước của một cái hồ yên lặng. Anh ta
nhận thấy rằng thuyền thực hiện được 12 dao động trong 20s, mỗi dao động tạo thành một ngọn sóng cao 15cm so
với mặt nước hồ không bị xáo động.Anh lại nhận thấy rằng một ngọn sóng đã tới bờ cách đó 12m, sau 6s.
Hỏi (a) chu kì, (b) tốc độ, (c) Bước sóng và (d) biên độ của sóng này, là bao nhiêu?
13. Một sóng hình sin truyền theo một sợi dây. Thời gian để một điểm riêng nào đó chuyển động từ độ dời cực đại
đến độ dời bằng không là 0,17s. Hỏi (a) chu kì, và (b) tần số, là bao nhiêu? (c) bước sóng 1,4m, tốc độ sóng
bao nhiêu ?
14. Một vật thực hiện 20 dao động hoàn chỉnh trong 10s. Chu kỳ dao động của vật là:
A. 10s B. 2Hz C. 0,5Hz D. 2s E. 0,5s
15. Bước sóng ngắn nhấn con dơi phát ra vào khoảng 3,4mm; lấy vận tốc sóng trong không khí 340 m/s.
Tần số tương ứng là:
A. 100 Hz B. 100000s C. 100 kHz D. 103 kHz E. Đáp số khác
16. Sóng vô tuyến có bước sóng 3cm có tần số tương ứng là:
A. 1 MHz B. 9 MHz C. 100 MHz D. 10000 MHz E. 900 MHz
17. Sóng vô tuyến bước sóng 300m có tần số là:
A. 10 kHz B. 500 kHz C. 1 MHz D. 9 MHz E. 108 kHz
-3
18. Chọn công thức đúng về mối tương quan giữa cường độ sóng phản xạ I với cường độ sóng tới I cường độ
p t
sóng truyền qua I so với cường độ sóng tới I khi siêu âm truyền vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi
q t
trường có âm trở Z và Z
1 2
A.
2
21
21
)(
4
ZZ
ZZ
I
I
t
q
2
21
21
ZZ
ZZ
I
I
t
p
B.
2
21
21
)(
4
ZZ
ZZ
I
I
t
p
2
21
21
ZZ
ZZ
I
I
t
q
C.
)(
4
21
21
ZZ
ZZ
I
I
t
q
2
21
21
ZZ
ZZ
I
I
t
p
D.
2
21
21
)(
4
ZZ
ZZ
I
I
t
q
4
21
21
ZZ
ZZ
I
I
t
p
19.
Khi một tia siêu âm truyền vuông góc từ không khí (có âm trở 429 kg/m .s) tớimềm cơ thể (có âm trở 1,6
2
10
6
kg/m .s), thì % về cường độ của tia siêu âm phản xạ so với tia siêu âm tới là:
2
A. 0,1 % B. 68 % C. 91 % D. 99,9 % E. 9 %
20. Chọn phát biểu SAI về tính chất lan truyền của tia siêu âm khi đến mặt phân cách giữa hai môi trường có âm
trở khác nhau:
A. Hai môi trường có âm trở gần bằng nhau thì phần (về cường độ) siêu âm truyền qua nhiều; phần phản xạ ít.
B. Hai môi trường có âm trở gần bằng nhau thì phần siêu âm truyền qua ít; phần phản xạ nhiều.
C. Hai môi trường có âm trở rất chênh lệch nhau thì phần siêu âm truyền qua nhiều; phần phản xạ ít.
D. Hai môi trường có âm trở rất chênh lệch nhau thì phần siêu âm truyền qua ít; phần phản xạ nhiều.
E. Cả A và D đúng.
21. Khi tia siêu âm đi từ môi trường âm trở Z sang môi trường âm trở Z , lượng (về cường độ) siêu âm
1 2
truyền qua sẽ nhiều hơn lượng siêu âm phản xạ nếu:
A. Z >> Z B. Z << Z C.
2 1 2 1
D.
2
0Z
E. Không có trường hợp nào
CƯỜNG ĐỘ VÀ MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM
22.
Cường độ âm tại nơi cách một nguồn điểm 5m là 0,5W/m . Công suất của nguồn là:
2
A. 39W B. 157W C. 266W D. 320W E. 390W
23. Nếu cường độ của sóng âm A gấp 1000 lần cường độ của sóng âm B thì độ chênh lệch của hai mức cường độ
âm hai sóng này,
A B
, là:
A. -3dB B. -30dB C. +30dB D. +300dB E. +1000dB
24. Mức cường độ âm tại một điểm P nhỏ hơn 14dB so với mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn âm 1m.
Khoảng cách từ nguồn đến điểm P là:
A. 4cm B. 202 m C. 2 m D. 5 m E. 25 m
25. Để mức cường độ âm tăng thêm 30dB thì cường độ âm tương ứng phải tăng thêm bao nhiêu lần?
A. 30 B. 100 C. 300 D. 1000 E. 3000
26.
Cho biết cường độ âm chuẩn là 10 . Nếu âm có cường độ 10 W/m , thì mức cường độ của âm này là:
-12
W/m
2 -7 2
A. 50dB B. 70dB C. – 50 dB D. 120 dB E. Đáp số khác
CÁC VÙNG SÓNG ĐIỆN TỪ
27. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về năng lượng mỗi photon của các vùng: Tia gamma, Ánh sáng nhìn thấy
(ASNT), hồng ngoại (HN), tử ngoại (TN)
A. Tia gamma, TN, HN, ASNT B. HN, ASNT, TN, Tia gamma
C.TN, ASNT, HN, Tia gamma D. Tia gamma, TN, ASNT, HN
27. Hãy sắp xếp các bức xạ điện từ dưới đây theo thứ tự tăng dần của năng lượng một photon
1. Ánh sáng xanh 2. Ánh sáng đỏ 3. Tia X 4. Sóng vô tuyến
A. 1, 2, 3, 4 B. 4, 2, 1, 3 C. 4, 1, 2, 3 D. 3, 2, 1, 4 E. 3, 1, 2, 4
28. Hãy sắp xếp các bức xạ điện từ dưới đây theo thứ tự tăng dần của năng lượng một photon
1. Tia gamma 2. Ánh sáng đỏ 3. Tia X 4. Sóng vô tuyến
A. 1, 3, 2, 4 B. 4, 2, 1, 3 C. 4, 2, 3, 1 D. 3, 2, 1, 4 E. 2, 4, 1, 3
SỰ HẤP THỤ, PHÁT XẠ TỰ PHÁT VÀ PHÁT XẠ CƯỠNG BỨC
29. Nếu cường độ sáng đến chiếu đến một lớp môi trường có bề dày là L là I thì cường độ qua lớp môi trường đó
0
cho bởi: (gọi
là hệ số hấp thụ của môi trường đã cho)
A.
0
L
I I e
B.
0
L
I
I
e
C.
0
L
I Ie
D.
/
0
L
I I e
E.
0
L
I I e
30. Cường độ sáng I qua một lớp nước độ dày 10cm giảm 10% vậy cường độ sáng I qua một lớp nước độ dày
5cm.
A. Giảm 5% B. Giảm 20% C. Giảm ít hơn 10% D. Tăng 5% E. Tăng 10%
31. Hình bên dưới trình bày một số mức năng lượng của electron trong nguyên tử. Trong các dịch chuyển A, B, C,
D, E được biểu diễn ở hình bên dưới, dịch chuyển nào sẽ phát xạ photon có năng lượng lớn nhất
32. Cho phổ hấp thụ của nước như hình vẽ. Khi cần truyền năng lượng từ laser để làm bốc bay nước trong mô thì
nên sử dụng laser có bước sóng nào sau đây:
A. 1000 nm
B. 2000 nm
C. 3000 nm
D. 7500 nm
E. 20000 nm
VẬT LÝ HẠT NHÂN
BT-6.3. Xác định hạt nhân X trong các phản ứng sau đây:
XOpF
16
8
19
9
NaXMg
23
11
25
12
BT-6.4. Ban đầu có 2 gam Rađon
Rn
222
86
là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Tính:
a) Số nguyên tử ban đầu.
b) Số nguyên tử còn lại sau thời gian t = 1,5T.
c) Tính độ phóng xạ của lượng Radon nói trên sau thời gian t = 1,5T (theo đơn vị Bq và Ci)
BT-6.5. Côban
Co
60
27
là đồng vị phóng xạ phát ra tia
có chu kỳ bán rã 71,3 ngày.
a) Viết pt phản ứng.
b) Tính tỉ lệ Coban bị phân rã sau 30 ngày (tính ra đơn vị %).
BT-6.7. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã 140 ngày. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì độ phóng xạ của mẫu đồng
vị đó chỉ còn bằng một phần tư tốc độ phân rã ban đầu?
BT-6.8.
Gali ( Ga) có nữa thời gian sống là 78h. Xét một mẫu ban đầu tinh khiết nặng 3,4g của đồng vị đó.
67
a) Tính độ phóng xạ của mẫu đó?
b) Tính độ phóng xạ của mẫu sau 48h sau đó?
BT-6.10. Các tế bào ung thư dễ bị tổn thương dưới tác dụng của tia X hoặc tia gamma hơn các tế bào khoẻ mạnh.
Mặc ngày nay đã các máy gia tốc tuyến tính thay thế, nhưng trước kia nguồn tiêu chuẩn để điều trị Co
60
phóng xạ. Đồng vị này phân
thành Ni trạng thái kích thích, nhưng Ni ngay sau đó trở về trạng thái
60 60
bản và phát ra hai photon gamma, mỗi photon có năng lượng sắp xỉ 1,2MeV. Biết rằng nữa thời gian sống đối với
phân
5,27 năm. Xác định số hạt nhân Co mặt trong nguồn 6000Ci thường được dùng trong các bệnh
60
viện. (1Ci = 3,7.10 phân rã/s)
10
BT-6.12.Nuclit
Au
198
, có nữa thời gian sống là 2,7 ngày được dùng để điều trị bệnh ung thư. Tính khối lượng cần
thiết của đồng vị đó để tạo được một độ phóng xạ bằng 250Ci.
CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - TP TIA PHÓNG XẠ
6.1. Cấu tạo của hạt nhân Liti (
7
3
Li
) gồm:
A. 3 proton và 7 nơtron B. 3 proton và 3 electron C. 4 proton và 3 nơtron
D. 3 proton và 4 nơtron E. 3 proton, 4 nơtron và 3 electron
6.2. Khi hạt nhân natri thường (
Na
23
11
) được bắn phát bởi hạt Detơri, sản phẩm tạo ra là một hạt neutron và:
A.
Al
27
13
B.
Na
24
11
C.
Mg
24
12
D.
Mg
25
12
E.
Ne
20
10
6.3. Một hạt nhân Rađi
Ra
226
86
phân rã phóng xạ alpha. Số proton của hạt nhân con là:
A. 84 B. 85 C. 86 D. 88 E. Số khác
6.4. Cấu tạo của hạt nhân Nhôm (
27
13
Al
) gồm:
A. 13 proton và 27 nơtron
B. 13 proton và 14 electron
C. 14 proton và 13 nơtron
D. 13 proton và 14 nơtron
E. 13 proton, 14 nơtron và 13 eletron
6.5. Một hạt beta là:
A. một hạt nhân Heli
B. một hạt electron hoặc một hạt positron
C. một nguyên tố phóng xạ
D. một hạt mang điện âm nào đó
E. hạt nhân nguyên tử hidro
PHÂN RÃ PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
6.6. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là:
A. thời gian để chất đó phân rã hoàn toàn.
B. thường khoảng 50 năm.
C. thời gian để Rađi chuyển thành Chì.
D. được tính toán từ hệ thức E = mc .
2
E. thời gian để một nữa chất phóng xạ phân rã.
6.7. Công thức nào sau đây mô tả chính xác quy luật phân rã của chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T:
A.
( ln 2)/
0
t T
N N e
B.
/
0
t T
N N e
C.
0
tT
N N e
D.
/ .ln2
0
t T
N N e
E.
ln 2
0
tT
N N e
6.8. Đồ thị bên dướitả sự thay đổi độ phóng xạ R theo
thời gian t cho ba mẫu phóng xạ. Hãy sắp xếp theo thứ tự
tăng dần (từ ngắn nhất đến dài nhất) của chu kỳ bán của
ba mẫu này?
A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 2
C. 2, 1, 3
D. 2, 3, 1
E. 3, 2, 1
6.9. Polonium phóng xạ
214
84
Po
khi phân rã phát ra hạt alpha, hạt nhân con tạo thành là:
A.
210
84
Po
B.
210
82
Pb
C.
214
85
At
D.
218
84
Po
E.
210
83
Bi
6.10. Một nguyên tử
235
92
U
chuyển thành
207
82
Pb
với chu kỳ bán khoảng một triệu năm bằng việc phát ra 7 hạt
alpha và bao nhiêu hạt
?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 E. 7
6.11. Trong phản ứng hạt nhân:
24 2 4
12 1 2
Mg H X He
. Hạt X là:
A.
23
11
Na
B.
22
10
Ne
C.
21
11
Na
D.
Ne
21
10
E.
22
11
Na
6.12. Nguyên tố phóng xạ A phânthành nguyên tố bền B với chu kỳ bánT. Thời điểm ban đầu A tinh khiết
chưa B, hình nào bên dưới biểu diễn chính xác sự biến đổi số nguyên tử của chất phóng xạ A, hiệu N ,
A
như là hàm của thời gian t?
6.13. Biết chu kỳ bán rã của
Co
60
là 5,27 năm. Số hạt nhân
Co
60
có mặt trong nguồn 5000 Ci là:
A. 6,02
10
22
B. 4,44
10
22
C. 5,33
10
22
D. 1,2
10
12
E. 8,75
10
22
ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ
6.14. Chất iốt phóng xạ dùng trong y tế
I
131
53
dùng trong y tế chu kỳ bán 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất
này thì sau 16 ngày sẽ còn lại bao nhiêu gam.
A. 0,78g B. 6,25g C. 12,5g D. 25g E. Đáp số khác
6.15. Chất iốt phóng xạ dùng trong y tế
I
131
53
dùng trong y tế chu kỳ bán 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất
này thì sau 24 ngày sẽ còn lại bao nhiêu gam.
A. 0,78g B. 6,25g C. 12,5g D. 25g E. Đáp số khác
6.16.
Ban đầu một mẫu Gali ( Ga) tinh khiết nặng 3,4g chất phóng xạ chu kỳ bán 78h. Số hạt nhân Gali
67
có trong mẫu là: (lấy số Avogadro: 6,02
10
23
mol )
-1
A. 3,05
10
22
B. 3,05
10
23
C. 0,305
10
21
D. 305
10
19
6.17.
Một đồng vị phóng xạ chu kỳ bán 6,5 giờ. Nếu ban đầu 48 ×10 nguyên tử thì số nguyên tử của
32
đồng vị này còn lại sau 26 giờ là:
A. 12 ×10 B. 6 ×10 C. 3 ×10 D. 6 ×10 E. 3 ×10
32 32 32 4 2
6.18.Nuclit
Au
198
, chu kỳ bán 2,7 ngày được dùng để điều trị bệnh ung thư. Tính khối lượng cần thiết của
đồng vị đó để tạo được một độ phóng xạ bằng 250Ci.
A. 1,024mg B. 1,54mg C. 1,024g D. 8,35mg E. 1,024.10 g
-4
6.19. Sau 14 phút phóng xạ, mẫu phóng xạ chỉ còn lại 1/16 so với lúc đầu. Chu kỳ bán của chất phóng xạ này
là:
A. 7/8 phút B. 8/7 phút C. 7/4 phút D. 7/2 phút E. 14/3 phút
6.20. Chu kỳ bán của rađi khoảng 1600 năm. Nếu một tảng đá lúc đầu chứa 1g rađi, khối lượng rađi còn lại
trong mẫu đá sau 6400 năm khoảng:
A. 938 mg B. 62 mg C. 31 mg D. 16 mg E. nhỏ hơn 16 mg
6.21. Một đồng vị phóng xạ chu kỳ bán 14 phút. Hỏi sau bao lâu thì độ phóng xạ của mẫu đồng vị đó bằng
1/4 độ phóng xạ ban đầu?
A. 7 phút B. 14 phút C. 28 phút D. 42 phút E. 56 phút
6.22. Một đồng vị phóng xạ chu kỳ bán 14 phút. Hỏi sau bao lâu thì độ phóng xạ của mẫu đồng vị đó bằng
1/8 độ phóng xạ ban đầu?
A. 7 phút B. 14 phút C. 28 phút D. 42 phút E. 56 phút
6.23. Lúc đầu một mẫu
Cu
66
tinh khiết, 7/8 mẫu phân rã thành Zn sau 15 phút. Chu kỳ bán rã của
Cu
66
là:
A. 15 phút B. 5 phút C. 7 phút D. 3,75 phút E. 10 phút
6.24. Đồng vị phóng xạ
Sr
90
có chu kỳ bán rã 30 năm. Sau 60 năm thì phần trăm còn lại của mẫu
Sr
90
sẽ là:
A. 0 % B. 25 % C. 50 % D. 75 % E. 14 %
CÁC KHÁI NIỆM LIỀU LƯỢNG HỌC
4.1.
a) Tính liều hấp thụ một người phải nhận trong 2 giờ, khi làm việc với nguồn phóng xạ gamma Na độ
22
phóng xạ 100 Ci và đứng cách nguồn 50cm. Biết chu kỳ bán rã của đồng vị Na rất dài, hằng số gamma của đồng
22
vị K /h.mCi), và đối với mô 1R tương ứng với 0,95rad=12(R.cm
2
b) Liều tương đương ? Nếu cùng liều hấp thụ như câu a) nhưng do bức xạ neutron năng lượng 2,5MeV tạo ra
thì liều tương đương là bao nhiêu ?
c) Nếu nguồn gamma Na câu a) và neutron câu b) chiếu vào cơ quan (phổi). Tính liều hiệu dụng người phải nhận
22
trong thời gian trên
d) Nếu nguồn gamma Na câu a) chiếu vào gang neutron câu b) chiếu vào quan (phổi). Tính liều hiệu
22
dụng người phải nhận trong thời gian trên
4.2.Nguồn Co được sản xuất ngày 1/4/2000có độ phóng xạ 10Ci. Biết hằng số K = 12,6 R.cm /mCi.h . Chu kỳ
60
2
bán rã của nguồn T= 5, 2 (y)
a)Suất liều chiếu của nguồn tại M vào ngày 1/4/2003 là bao nhiêu ?
b) Hãy tính liều lượng chiếu trong ngày 1/4/2003
4.3. Nguồn Technetium-99m lúc đầu có độ phóng xạ C=1mCi chu
Kỳ phân hủy T= 6 ngày. Hằng số gamma của nguồn đc cho bởi bảng là 0,022 mSv.m
2
/h.GBq
a) Tính suất liều chiếu của nguồn tại vị trí cách nguồn 2m sau 12 ngày kể từ thời điểm đầu ?Tính liều
chiếu từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 12 kể từ thời điểm ban đầu
4.4.. a) Nguồn phóng xạ Au 198 có suất liều lượng tuân theo qui luật pt() = 200 .exp(0,69.t/2,5) (R/ h) ở điểm
M cách nguồn 4 (m). Tính độ phóng xạ của nguồn tại thời điểm đầu sau thời gian t =5T, với T chu của
đồng vị phóng xạ ? Giả sử hằng số gâmm của nguồn là
K
γ
=7(Rcm
2
/hmCi).
b) Tính liều chiếu tại vị trí trên trong 5 giờ kể từ lúc đầu
4.5.a) Một nhân viên bị chiếu khắp cơ thể nhận liều hấp thụ của gamma là 8mGy và 180mGy từ neutron năng lượng 80
keV (W =6). Tính liều hiệu dụng
r
b) Một nhân viên bị chiếu trong bởi bức xạ alpha lên phổi8mGy; 180mGy lên tuyến giáp ngoài toàn thân
bởi gamma là 14mGy .Tính liều hiệu dụng người này nhận
ĐIỆN TRƯỜNG
4.1. Một điện tích 5C ở cách 10m so với điện tích -2C. Lực tĩnh điện (hay lực Coulomb) tác dụng lên điện tích
dương 5C là:
A. 9
10 N hướng về điện tích âm
8
B. 9
10 N hướng ra xa điện tích âm
8
C. 9
10 N hướng về điện tích âm
9
D. 9
10 N hướng ra xa điện tích âm
9
E. không phải các phương án trên.
4.2. Hai điện tích giống nhau, cách nhau 2m, lực tác dụng lên mỗi điện tích là 4N. Độ lớn của mỗi điện tích này là:
A. 1,8
10 N B. 2,1
-9
10 N C. 4,2
-5
10 C D. 1,9
-5
10 N E. 3,8
5
10 N
5
4.3. Hình bên dưới cho thấy đường sức điện trường tạo bởi hai bản kim loại phẳng tích điện. Chúng ta thể kết
luận rằng:
A. Bản trên tích điện dương và bản dưới tích điện âm.
B. Một proton đặt tại X sẽ chịu tác dụng của lực giống như lực tác dụng khi nó được đặt ở Y.
C. Một proton đặt tại X sẽ chịu tác dụng của lực lớn hơn lực tác dụng khi nó được đặt ở Z.
D. Một proton đặt tại X sẽ chịu tác dụng của lực nhỏ hơn lực tác dụng khi nó được đặt ở Z.
E. Một electron đặt tại X có thể có lực điện trường cân bằng với trọng lực của nó.
4.7. Dùng ký hiệu k là
0
4/1

. Độ lớn của cường độ điện trường tại vị trí cách một điện tích điểm cô lập q một
khoảng r là:
A.
rkq /
B.
qkr /
C.
3
/ rkq
D.
2
/ rkq
E.
22
/ rkq
4.8. Cường độ điện trường tại vị trí cách 10 cm so với một điện tích điểm cô lập có độ lớn 2
10
-9
C là:
A. 1,8 N/C B. 180 N/C C. 18 N/C D. 1800 N/C E. Tất cả sai
4.12. Hình bên dưới mô tả bốn cặp vật dẫn phẳng rộng song song. Giá trị điện thế được ghi trên mỗi tấm. Hãy sắp
xếp theo thứ tự tăng dần của điện trường ở giữa các cặp bản tích điện phẳng ấy.
A. 1, 2, 3, 4 B. 4, 3, 2, 1 C. 2, 3, 1, 4 D. 2, 4, 1, 3 E. 3, 2, 4, 1
MỘT SỐ CÂU HỎI TỰ LUẬN THAM KHẢO
1. :Trình bày ngắn gọn hiểu biết của anh/chị về
- Đặc điểm lan truyền của sóng siêu âm ?
- Các tác dụng sinh học của sóng siêu âm ?
- Vai trò của hệ xương con ở tai giữa ?
- Vai trò của Hb trong quá trình vận chuyển khí trong cơ thể ?
- Tác dụng của dòng điện một chiều / xoay chiều đối với cơ thể ?
- Cơ chế trực tiếp / cơ chế gián tiếp của bức xạ ion hóa lên vật chất sống ?
- Về định luật về độ nhạy cảm phóng xạ ?
- Các phương pháp bảo vệ khi làm việc với nguồn bức xạ kín ?
- Tác dụng của bọt khí trong mạch máo ?
| 1/8

Preview text:

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÝ - LÝ SINH
BAI 1: Trong một đơn thuốc có ghi: Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 15 giọt. Tính khối lượng thuốc bệnh nhân phải
uống trong một ngày, cho biết hệ số căng mặt ngoài của thuốc là 8,5.10-2 N/m, và đầu mút ống nhỏ giọt có đường kính bằng 2 mm ? Bài 2. Bài 3. BÀI 4:
Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng d = 2 mm. Khối lượng của mỗi giọt rượu là 0,256 g. Lấy g = 10
m/s2. Tính hệ số căng mặt ngoài của rượu.
BÀI 5: Có 40g khí oxy chiếm thể tích 3 lít ở nhiệt độ T = 292,5 K. Tính áp suất của khối khí ? 0
BÀI 6:Có 10g khí hydro ở áp suất 8,2 atm đựng trong một bình kín (dãn nở kém) ở nhiệt độ T = 390 K. 0 Hơ nóng
khối khí trong bình đến khi nhiệt độ của nó đạt 425 K. Tính áp suất của khối khí ở trạng thái lúc sau ? 0
BÀI 7:Nước chuyển động với tốc độ 6,0 m/s qua một cái ống có tiết diện 3,0cm . Nước xuống thấp dần 10m, trong 2
khi tiết diện ống tăng dần tới 5,0cm . Tốc độ dòng ở mức thấp hơn là bao nhiêu ? (Coi nước là 2 chất lưu lý tưởng)
BÀI 8: Hãy tìm độ tăng áp suất vào một chất lỏng trong một ống tiêm khi cô y tá tác dụng một lực 32 N vào
pittông của ống tiêm có bán kính 1,3cm.
BÀI 9:Đầu cuối của một ống hình trụ có đường kính 2cm. Nước được coi là chất lưu lý tưởng chảy ổn định ra khỏi
ống với tốc độ 2m/s. Lưu lượng chảy là bao nhiêu ? DAO ĐỘNG SÓNG ÂM
11.
Một sóng có tốc độ 240 m/s có bước sóng 3,2m. Hỏi (a) tần số và (b) chu kỳ của sóng là bao nhiêu?
12. Bằng cách đung đưa một con thuyền, một người tạo ra sóng trên mặt nước của một cái hồ yên lặng. Anh ta
nhận thấy rằng thuyền thực hiện được 12 dao động trong 20s, mỗi dao động tạo thành một ngọn sóng cao 15cm so
với mặt nước hồ không bị xáo động.Anh lại nhận thấy rằng một ngọn sóng đã tới bờ cách đó 12m, sau 6s.
Hỏi (a) chu kì, (b) tốc độ, (c) Bước sóng và (d) biên độ của sóng này, là bao nhiêu?
13. Một sóng hình sin truyền theo một sợi dây. Thời gian để một điểm riêng nào đó chuyển động từ độ dời cực đại
đến độ dời bằng không là 0,17s. Hỏi (a) chu kì, và (b) tần số, là bao nhiêu? (c) bước sóng là 1,4m, tốc độ sóng là bao nhiêu ?
14. Một vật thực hiện 20 dao động hoàn chỉnh trong 10s. Chu kỳ dao động của vật là:
A. 10s B. 2Hz C. 0,5Hz D. 2s E. 0,5s
15. Bước sóng ngắn nhấn mà con dơi phát ra vào khoảng 3,4mm; lấy vận tốc sóng trong không khí là 340 m/s. Tần số tương ứng là:
A. 100 Hz B. 100000s C. 100 kHz D. 103 kHz E. Đáp số khác
16. Sóng vô tuyến có bước sóng 3cm có tần số tương ứng là:
A. 1 MHz B. 9 MHz C. 100 MHz D. 10000 MHz E. 900 MHz
17. Sóng vô tuyến bước sóng 300m có tần số là:
A. 10-3 kHz B. 500 kHz C. 1 MHz D. 9 MHz E. 108 kHz
18. Chọn công thức đúng về mối tương quan giữa cường độ sóng phản xạ I với p
cường độ sóng tới It và cường độ
sóng truyền qua I qso với cường độ sóng tới It khi siêu âm truyền vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi
trường có âm trở Z và Z 1 2 I 2 2 I I IqZ Z p 4 pZ Z q 4Z Z Z Z A. 1 2  và 1 2  B. 1 2  và 1 2  2     I (Z Z ) I 2 Z Z I (Z Z ) I Z Z t 1 2 t  1 2  t 1 2 t  1 2  I 2 4 I I IpZ Z q 4 pZ Z q 4Z Z Z Z C. 1 2  và 1 2  1 2 1 2   D.  và   I (Z Z ) I 2 Z Z I (Z Z ) I Z Z t 1 2 t  1 2  t 1 2 t  1 2 
19. Khi một tia siêu âm truyền vuông góc từ không khí (có âm trở 429 kg/m .s) tới 2
mô mềm cơ thể (có âm trở 1,6
106 kg/m .s), thì % về cường độ của tia siêu âm phản xạ so với tia siêu âm tới là: 2
A. 0,1 % B. 68 % C. 91 % D. 99,9 % E. 9 %
20. Chọn phát biểu SAI về tính chất lan truyền của tia siêu âm khi đến mặt phân cách giữa hai môi trường có âm trở khác nhau:
A. Hai môi trường có âm trở gần bằng nhau thì phần (về cường độ) siêu âm truyền qua nhiều; phần phản xạ ít.
B. Hai môi trường có âm trở gần bằng nhau thì phần siêu âm truyền qua ít; phần phản xạ nhiều.
C. Hai môi trường có âm trở rất chênh lệch nhau thì phần siêu âm truyền qua nhiều; phần phản xạ ít.
D. Hai môi trường có âm trở rất chênh lệch nhau thì phần siêu âm truyền qua ít; phần phản xạ nhiều. E. Cả A và D đúng.
21. Khi tia siêu âm đi từ môi trường có âm trở Z 1sang môi trường có âm trở Z ,2 lượng (về cường độ) siêu âm
truyền qua sẽ nhiều hơn lượng siêu âm phản xạ nếu: A. Z >> Z  Z 0  2 B. Z 1 << Z 2 1 C. Z2 1 Z D. 2
E. Không có trường hợp nào
CƯỜNG ĐỘ VÀ MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM
22. Cường độ âm tại nơi cách một nguồn điểm 5m là 0,5W/m . Công suất của 2 nguồn là:
A. 39W B. 157W C. 266W D. 320W E. 390W
23. Nếu cường độ của sóng âm A gấp 1000 lần cường độ của sóng âm B thì độ chênh lệch của hai mức cường độ
âm hai sóng này,   , là: A B
A. -3dB B. -30dB C. +30dB D. +300dB E. +1000dB
24. Mức cường độ âm tại một điểm P nhỏ hơn 14dB so với mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn âm 1m.
Khoảng cách từ nguồn đến điểm P là:
A. 4cm B. 202 m C. 2 m D. 5 m E. 25 m
25. Để mức cường độ âm tăng thêm 30dB thì cường độ âm tương ứng phải tăng thêm bao nhiêu lần?
A. 30 B. 100 C. 300 D. 1000 E. 3000
26. Cho biết cường độ âm chuẩn là 10-12W/m . Nếu âm có cường độ 10 2 -7 W/m , thì mức cường 2 độ của âm này là:
A. 50dB B. 70dB C. – 50 dB D. 120 dB E. Đáp số khác
CÁC VÙNG SÓNG ĐIỆN TỪ
27. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về năng lượng mỗi photon của các vùng: Tia gamma, Ánh sáng nhìn thấy
(ASNT), hồng ngoại (HN), tử ngoại (TN)
A. Tia gamma, TN, HN, ASNT B. HN, ASNT, TN, Tia gamma
C.TN, ASNT, HN, Tia gamma D. Tia gamma, TN, ASNT, HN
27. Hãy sắp xếp các bức xạ điện từ dưới đây theo thứ tự tăng dần của năng lượng một photon
1. Ánh sáng xanh 2. Ánh sáng đỏ 3. Tia X 4. Sóng vô tuyến
A. 1, 2, 3, 4 B. 4, 2, 1, 3 C. 4, 1, 2, 3 D. 3, 2, 1, 4 E. 3, 1, 2, 4
28. Hãy sắp xếp các bức xạ điện từ dưới đây theo thứ tự tăng dần của năng lượng một photon
1. Tia gamma 2. Ánh sáng đỏ 3. Tia X 4. Sóng vô tuyến
A. 1, 3, 2, 4 B. 4, 2, 1, 3 C. 4, 2, 3, 1 D. 3, 2, 1, 4 E. 2, 4, 1, 3
SỰ HẤP THỤ, PHÁT XẠ TỰ PHÁT VÀ PHÁT XẠ CƯỠNG BỨC
29. Nếu cường độ sáng đến chiếu đến một lớp môi trường có bề dày là L là I 0thì cường độ qua lớp môi trường đó
cho bởi: (gọi  là hệ số hấp thụ của môi trường đã cho) I A. L    I ILL L  0e B. 0 I C. D. /   I Ie I I e    E. I I e L 0 0 0 e
30. Cường độ sáng I qua một lớp nước độ dày 10cm giảm 10% vậy cường độ sáng I qua một lớp nước độ dày 5cm.
A. Giảm 5% B. Giảm 20% C. Giảm ít hơn 10% D. Tăng 5% E. Tăng 10%
31. Hình bên dưới trình bày một số mức năng lượng của electron trong nguyên tử. Trong các dịch chuyển A, B, C,
D, E được biểu diễn ở hình bên dưới, dịch chuyển nào sẽ phát xạ photon có năng lượng lớn nhất
32. Cho phổ hấp thụ của nước như hình vẽ. Khi cần truyền năng lượng từ laser để làm bốc bay nước trong mô thì
nên sử dụng laser có bước sóng nào sau đây: A. 1000 nm B. 2000 nm C. 3000 nm D. 7500 nm E. 20000 nm VẬT LÝ HẠT NHÂN
BT-6.3.
Xác định hạt nhân X trong các phản ứng sau đây:
19 F p 16O X 9 8
25 Mg X  23Na  12 11
BT-6.4. Ban đầu có 2 gam Rađon 222
86 Rn là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Tính:
a) Số nguyên tử ban đầu.
b) Số nguyên tử còn lại sau thời gian t = 1,5T.
c) Tính độ phóng xạ của lượng Radon nói trên sau thời gian t = 1,5T (theo đơn vị Bq và Ci)
BT-6.5. Côban 6 C 0 27
o là đồng vị phóng xạ phát ra tia 
 có chu kỳ bán rã 71,3 ngày. a) Viết pt phản ứng.
b) Tính tỉ lệ Coban bị phân rã sau 30 ngày (tính ra đơn vị %).
BT-6.7. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã 140 ngày. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì độ phóng xạ của mẫu đồng
vị đó chỉ còn bằng một phần tư tốc độ phân rã ban đầu?
BT-6.8. Gali ( Ga) có nữa thời gian sống là 78h. Xét một mẫu ban đầu tinh khiết nặng 3,4g của đồng vị đó. 67
a) Tính độ phóng xạ của mẫu đó?
b) Tính độ phóng xạ của mẫu sau 48h sau đó?
BT-6.10. Các tế bào ung thư dễ bị tổn thương dưới tác dụng của tia X hoặc tia gamma hơn các tế bào khoẻ mạnh.
Mặc dù ngày nay đã có các máy gia tốc tuyến tính thay thế, nhưng trước kia nguồn tiêu chuẩn để điều trị là Co 60
phóng xạ. Đồng vị này phân rã  thành Ni 60
ở trạng thái kích thích, nhưng Ni 60
ngay sau đó trở về trạng thái cơ
bản và phát ra hai photon gamma, mỗi photon có năng lượng sắp xỉ 1,2MeV. Biết rằng nữa thời gian sống đối với
phân rã  5,27 năm. Xác định số hạt nhân Co 60
có mặt trong nguồn 6000Ci thường được dùng trong các bệnh
viện. (1Ci = 3,7.10 phân rã/s) 10
BT-6.12.Nuclit 198 Au , có nữa thời gian sống là 2,7 ngày được dùng để điều trị bệnh ung thư. Tính khối lượng cần
thiết của đồng vị đó để tạo được một độ phóng xạ bằng 250Ci.
CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - TP TIA PHÓNG XẠ
6.1. Cấu tạo của hạt nhân Liti ( 73Li ) gồm:
A. 3 proton và 7 nơtron B. 3 proton và 3 electron C. 4 proton và 3 nơtron
D. 3 proton và 4 nơtron E. 3 proton, 4 nơtron và 3 electron
6.2. Khi hạt nhân natri thường (23
) được bắn phát bởi hạt Detơri, sản phẩm tạo ra là một hạt neutron và: 11 Na A. 27 24 24 25 20 13 Al B.
Na C. Mg D. Mg E. 10 Ne 11 12 12
6.3. Một hạt nhân Rađi 226
86 Ra phân rã phóng xạ alpha. Số proton của hạt nhân con là:
A. 84 B. 85 C. 86 D. 88 E. Số khác
6.4. Cấu tạo của hạt nhân Nhôm (27 13 Al ) gồm: A. 13 proton và 27 nơtron B. 13 proton và 14 electron C. 14 proton và 13 nơtron D. 13 proton và 14 nơtron
E. 13 proton, 14 nơtron và 13 eletron
6.5. Một hạt beta là: A. một hạt nhân Heli
B. một hạt electron hoặc một hạt positron
C. một nguyên tố phóng xạ
D. một hạt mang điện âm nào đó
E. hạt nhân nguyên tử hidro
PHÂN RÃ PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
6.6. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là:
A. thời gian để chất đó phân rã hoàn toàn. B. thường khoảng 50 năm.
C. thời gian để Rađi chuyển thành Chì.
D. được tính toán từ hệ thức E = mc .2
E. thời gian để một nữa chất phóng xạ phân rã.
6.7. Công thức nào sau đây mô tả chính xác quy luật phân rã của chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T: A. (t ln 2)/T N N t T tT 0e   B. / N N0e  C. N N 0e  D. t/ T.ln 2 N N tT 0e   E. ln 2 N N 0e 
6.8. Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi độ phóng xạ R theo
thời gian t cho ba mẫu phóng xạ. Hãy sắp xếp theo thứ tự
tăng dần (từ ngắn nhất đến dài nhất) của chu kỳ bán rã của ba mẫu này? A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 2 C. 2, 1, 3 D. 2, 3, 1 E. 3, 2, 1
6.9. Polonium phóng xạ 214
84 Po khi phân rã phát ra hạt alpha, hạt nhân con tạo thành là: A. 210 84 Po B. 210 82 Pb C. 214 85 At D. 218 84 Po E. 210 83 Bi
6.10. Một nguyên tử 235 92U chuyển thành 207
82 Pb với chu kỳ bán rã khoảng một triệu năm bằng việc phát ra 7 hạt
alpha và bao nhiêu hạt   ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 E. 7
6.11. Trong phản ứng hạt nhân: 24 2 4    . Hạt X là: 12 Mg 1H X 2 He A. 23Na Ne Na 21 Na 11 B. 22 10 C. 21 11 D. Ne 10 E. 22 11
6.12. Nguyên tố phóng xạ A phân rã thành nguyên tố bền B với chu kỳ bán rã T. Thời điểm ban đầu A tinh khiết
và chưa có B, hình nào bên dưới biểu diễn chính xác sự biến đổi số nguyên tử của chất phóng xạ A, kí hiệu N A,
như là hàm của thời gian t?
6.13. Biết chu kỳ bán rã của 60Co là 5,27 năm. Số hạt nhân 60Co có mặt trong nguồn 5000 Ci là:
A. 6,02 1022 B. 4,44 1022 C. 5,33 1022 D. 1,2 1012 E. 8,75 1022 ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ
6.14.
Chất iốt phóng xạ dùng trong y tế 131
53 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất
này thì sau 16 ngày sẽ còn lại bao nhiêu gam.
A. 0,78g B. 6,25g C. 12,5g D. 25g E. Đáp số khác
6.15. Chất iốt phóng xạ dùng trong y tế 131
53 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất
này thì sau 24 ngày sẽ còn lại bao nhiêu gam.
A. 0,78g B. 6,25g C. 12,5g D. 25g E. Đáp số khác
6.16. Ban đầu một mẫu Gali ( Ga) 67
tinh khiết nặng 3,4g là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 78h. Số hạt nhân Gali
có trong mẫu là: (lấy số Avogadro: 6,02 10 23 mol-1)
A. 3,05 10 22 B. 3,05 10 23 C. 0,305 10 21 D. 305 10 19
6.17. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã 6,5 giờ. Nếu ban đầu có 48 ×10
32 nguyên tử thì số nguyên tử của
đồng vị này còn lại sau 26 giờ là: A. 12 ×10 B. 6 ×10 32 32 C. 3 ×10 D. 6 ×10 32 E. 3 ×10 4 2
6.18.Nuclit 198Au , có chu kỳ bán rã 2,7 ngày được dùng để điều trị bệnh ung thư. Tính khối lượng cần thiết của
đồng vị đó để tạo được một độ phóng xạ bằng 250Ci.
A. 1,024mg B. 1,54mg C. 1,024g D. 8,35mg E. 1,024.10-4g
6.19. Sau 14 phút phóng xạ, mẫu phóng xạ chỉ còn lại 1/16 so với lúc đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là:
A. 7/8 phút B. 8/7 phút C. 7/4 phút D. 7/2 phút E. 14/3 phút
6.20. Chu kỳ bán rã của rađi khoảng 1600 năm. Nếu một tảng đá lúc đầu chứa 1g rađi, khối lượng rađi còn lại
trong mẫu đá sau 6400 năm khoảng:
A. 938 mg B. 62 mg C. 31 mg D. 16 mg E. nhỏ hơn 16 mg
6.21. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã 14 phút. Hỏi sau bao lâu thì độ phóng xạ của mẫu đồng vị đó bằng
1/4 độ phóng xạ ban đầu?
A. 7 phút B. 14 phút C. 28 phút D. 42 phút E. 56 phút
6.22. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã 14 phút. Hỏi sau bao lâu thì độ phóng xạ của mẫu đồng vị đó bằng
1/8 độ phóng xạ ban đầu?
A. 7 phút B. 14 phút C. 28 phút D. 42 phút E. 56 phút
6.23. Lúc đầu một mẫu 66Cu tinh khiết, 7/8 mẫu phân rã thành Zn sau 15 phút. Chu kỳ bán rã của 66Cu là:
A. 15 phút B. 5 phút C. 7 phút D. 3,75 phút E. 10 phút
6.24. Đồng vị phóng xạ 90Sr có chu kỳ bán rã 30 năm. Sau 60 năm thì phần trăm còn lại của mẫu 90Sr sẽ là:
A. 0 % B. 25 % C. 50 % D. 75 % E. 14 %
CÁC KHÁI NIỆM LIỀU LƯỢNG HỌC
4.1. a) Tính liều hấp thụ một người phải nhận trong 2 giờ, khi làm việc với nguồn phóng xạ gamma Na 22 có độ
phóng xạ 100 Ci và đứng cách nguồn 50cm. Biết chu kỳ bán rã của đồng vị Na 
rất dài, hằng số gamma của đồng 22
vị K=12(R.cm /h.mCi), và đối với mô 1R tương ứng với 0,95rad 2
b) Liều tương đương ? Nếu cùng liều hấp thụ như câu a) nhưng do bức xạ neutron năng lượng 2,5MeV tạo ra
thì liều tương đương là bao nhiêu ?
c) Nếu nguồn gamma Na câu a) và 22
neutron câu b) chiếu vào cơ quan (phổi). Tính liều hiệu dụng người phải nhận trong thời gian trên d) Nếu nguồn gamma Na
22 câu a) chiếu vào gang và neutron câu b) chiếu vào cơ quan (phổi). Tính liều hiệu
dụng người phải nhận trong thời gian trên
4.2.Nguồn Co được s 60
ản xuất ngày 1/4/2000có độ phóng xạ 10Ci. Biết hằng số K = 12,6 R.cm /mCi.h 2 . Chu kỳ
bán rã của nguồn T= 5, 2 (y)
a)Suất liều chiếu của nguồn tại M vào ngày 1/4/2003 là bao nhiêu ?
b) Hãy tính liều lượng chiếu trong ngày 1/4/2003
4.3. Nguồn Technetium-99m lúc đầu có độ phóng xạ C=1mCi chu
Kỳ phân hủy T= 6 ngày. Hằng số gamma của nguồn đc cho bởi bảng là 0,022 mSv.m2/h.GBq
a) Tính suất liều chiếu của nguồn tại vị trí cách nguồn 2m sau 12 ngày kể từ thời điểm đầu ?Tính liều
chiếu từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 12 kể từ thời điểm ban đầu
4.4.. a) Nguồn phóng xạ Au 198 có suất liều lượng tuân theo qui luật pt() = 200 .exp(0,69.t/2,5) (R/ h) ở điểm
M cách nguồn 4 (m). Tính độ phóng xạ của nguồn tại thời điểm đầu và sau thời gian t =5T, với T chu kì của
đồng vị phóng xạ ? Giả sử hằng số gâmm của nguồn là
Kγ =7(Rcm2/hmCi).
b) Tính liều chiếu tại vị trí trên trong 5 giờ kể từ lúc đầu
4.5.a) Một nhân viên bị chiếu khắp cơ thể nhận liều hấp thụ của gamma là 8mGy và 180mGy từ neutron năng lượng 80
keV (Wr=6). Tính liều hiệu dụng
b) Một nhân viên bị chiếu trong bởi bức xạ alpha lên phổi là 8mGy; 180mGy lên tuyến giáp và ngoài toàn thân
bởi gamma là 14mGy .Tính liều hiệu dụng người này nhận ĐIỆN TRƯỜNG
4.1. Một điện tích 5C ở cách 10m so với điện tích -2C. Lực tĩnh điện (hay lực Coulomb) tác dụng lên điện tích dương 5C là:
A. 9  10 N hướng về điện tích âm 8
B. 9  10 N hướng ra xa điện tích âm 8
C. 9  10 N hướng về điện tích âm 9
D. 9  10 N hướng ra xa điện tích âm 9
E. không phải các phương án trên.
4.2. Hai điện tích giống nhau, cách nhau 2m, lực tác dụng lên mỗi điện tích là 4N. Độ lớn của mỗi điện tích này là:
A. 1,8  10-9 N B. 2,1  10-5 N C. 4,2  10-5 C D. 1,9  10 N E. 3,8 5  10 N 5
4.3. Hình bên dưới cho thấy đường sức điện trường tạo bởi hai bản kim loại phẳng tích điện. Chúng ta có thể kết luận rằng:
A. Bản trên tích điện dương và bản dưới tích điện âm.
B. Một proton đặt tại X sẽ chịu tác dụng của lực giống như lực tác dụng khi nó được đặt ở Y.
C. Một proton đặt tại X sẽ chịu tác dụng của lực lớn hơn lực tác dụng khi nó được đặt ở Z.
D. Một proton đặt tại X sẽ chịu tác dụng của lực nhỏ hơn lực tác dụng khi nó được đặt ở Z.
E. Một electron đặt tại X có thể có lực điện trường cân bằng với trọng lực của nó.
4.7. Dùng ký hiệu k là 1/ 4 0 . Độ lớn của cường độ điện trường tại vị trí cách một điện tích điểm cô lập q một khoảng r là:
A. kq / r B. kr / q C. 3 kq / r D. 2 kq / r E. 2 2 kq / r
4.8. Cường độ điện trường tại vị trí cách 10 cm so với một điện tích điểm cô lập có độ lớn 2 10-9C là:
A. 1,8 N/C B. 180 N/C C. 18 N/C D. 1800 N/C E. Tất cả sai
4.12. Hình bên dưới mô tả bốn cặp vật dẫn phẳng rộng song song. Giá trị điện thế được ghi trên mỗi tấm. Hãy sắp
xếp theo thứ tự tăng dần của điện trường ở giữa các cặp bản tích điện phẳng ấy.
A. 1, 2, 3, 4 B. 4, 3, 2, 1 C. 2, 3, 1, 4 D. 2, 4, 1, 3 E. 3, 2, 4, 1
MỘT SỐ CÂU HỎI TỰ LUẬN THAM KHẢO
1. Trình bày ngắn gọn hiểu biết của anh/chị về: -
Đặc điểm lan truyền của sóng siêu âm ? -
Các tác dụng sinh học của sóng siêu âm ? -
Vai trò của hệ xương con ở tai giữa ? -
Vai trò của Hb trong quá trình vận chuyển khí trong cơ thể ? -
Tác dụng của dòng điện một chiều / xoay chiều đối với cơ thể ? -
Cơ chế trực tiếp / cơ chế gián tiếp của bức xạ ion hóa lên vật chất sống ? -
Về định luật về độ nhạy cảm phóng xạ ? -
Các phương pháp bảo vệ khi làm việc với nguồn bức xạ kín ? -
Tác dụng của bọt khí trong mạch máo ?