Tranh biện Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Ông cha ta từ xưa đã có câu “cái răng cái tóc là góc con người” , vẻ đẹp của con người không chỉ đc biết đến thông qua hình thức bề ngoài mà còn là nội tâm tính cách của con người đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45876546
Xin chào thầy và các bạn , mình tên là Gia Hợp, hôm nay mình sẽ đại diện
cho nhóm trình bày trình bày về quan điểm liệu có nên hay không việc hạn chế
tổ chức quá nhiều các cuộc thi hoa hậu.Ông cha ta từ xưa đã có câu “cái răng
cái tóc là góc con người” , vẻ đẹp của con người không chỉ đc biết đến thông
qua hình thức bề ngoài mà còn là nội tâm tính cách của con người đó. Việc
chúng ta tôn vinh vẻ đẹp ấy thông qua các cuộc thi hoa hậu giúp cho mọi người
có thể hiểu nhiều hơn về con người, truyền thống, văn hóa của một quốc gia.
Đây là một điều rất đáng tự hào. Thế nhưng hiện nay ở tại Việt Nam các cuộc
thi hoa hậu đc tổ chức một cách tràn lan và mất kiểm soát , thậm chí có một số
cuộc thi không đc cấp phép tổ chức. Vậy tại sao lại dẫn đến điều này? Trước hết
chúng ta hãy định nghĩa về hoa hậu: hoa hậu là những người hội tụ các giá trị
tốt đẹp về hình thể, trí tuệ, đạo đức, thông minh và chuẩn mực trong văn hóa
ứng xử... Hoa hậu là đại diện cho cái đẹp, là sứ giả của cái thiện, của tình nhân
ái bao la được cộng đồng, xã hội kỳ vọng nhưng ta có thể thấy rõ hiện trạng
hiện nay của các cuộc thi hoa hậu ở VN , trung bình 1 năm ở nước ta tổ chức
hơn 20 cuộc thi hoa hậu , đây là 1 con số khá lớn so với những năm trc đây khi
mà chỉ có 1 đến 2 cuộc thi hoa hậu đc tổ chức ở cấp quốc gia . Việc này dẫn đến
“nhà nhà hoa hậu, người người hoa hậu” khiến cho 1 số bộ phận giới trẻ cũng
như cả các bậc phụ huynh nghĩ rằng thi hoa hậu là cách đổi đời , nổi tiếng
nhanh nhất, “một bước lên mây” ,ngoài ra các cuộc thi sắc đẹp hiện nay dần
thương mại hóa mà quên mất bản chất của nó là tìm ra 1 mỹ nhân tài sắc vẹn
toàn. Điều nãy ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra của các cuộc thi bởi có những
hoa hậu sau khi đăng quang lại có những cư xử phát ngôn thiếu chuẩn mực điển
hình như loạt scandal của hoa hậu Ý Nhi dạo gần đây, ngoài ra còn dẫn đến việc
các hoa hậu dễ mắc bệnh ngôi sao và quên đi sứ mệnh của bản thân khi đội lên
đầu chiếc vương miện quý giá, khi các hoa hậu “ chất lượng kém” này đc cử đi
tham gia cuộc thi nhan sắc quốc tế thì thế giới nhìn vào họ cũng sẽ đánh giá
phần nào về con người VN. Việc thi hoa hậu dường như dần trở nên là 1 xu
hướng đối với giới trẻ ngày nay khi có 1 số bộ phận lại không chú tâm vào việc
học tập phát triển bản thân, tôi luyện tính cách mà chỉ lo chăm chút cho ngoại
hình của mình chỉ để đủ điều kiện thi hoa hậu. Chúng ta đều biết rằng mỗi cuộc
thi hoa hậu đc tổ chức đều phải tốn rất nhiều tiền và tài nguyên trong khi thay
vào đó chúng ta có thể dùng nguồn tài nguyên lớn ấy cho những vấn đề xã hội
hay giúp đỡ những người khó khăn, chưa kể đến khi tham gia các cuộc thi nhan
sắc thì những thí sinh cũng phải bỏ ra rất nhiều công sức và tiền bạc , hao mòn
thể lực khi phải trải qua những cuộc cạnh tranh khốc liệt. Điều này có thể dẫn
đến stress hoặc các vấn đề sức khỏe cho người tham gia. Tất cả những điều trên
mà mình chia sẻ đã chứng minh cho quan điểm rằng chúng ta nên hạn chế việc
tổ chức quá nhiều các cuộc thi hoa hậu mà chỉ tổ chức có chọn lọc để hướng
đến những giá trị nhân văn và cốt lõi mà cuộc thi mang lại. Xin cảm ơn thầy
tất cả các bạn đã lắng nghe.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45876546
Xin chào thầy và các bạn , mình tên là Võ Gia Hợp, hôm nay mình sẽ đại diện
cho nhóm trình bày trình bày về quan điểm liệu có nên hay không việc hạn chế
tổ chức quá nhiều các cuộc thi hoa hậu.Ông cha ta từ xưa đã có câu “cái răng
cái tóc là góc con người” , vẻ đẹp của con người không chỉ đc biết đến thông
qua hình thức bề ngoài mà còn là nội tâm tính cách của con người đó. Việc
chúng ta tôn vinh vẻ đẹp ấy thông qua các cuộc thi hoa hậu giúp cho mọi người
có thể hiểu nhiều hơn về con người, truyền thống, văn hóa của một quốc gia.
Đây là một điều rất đáng tự hào. Thế nhưng hiện nay ở tại Việt Nam các cuộc
thi hoa hậu đc tổ chức một cách tràn lan và mất kiểm soát , thậm chí có một số
cuộc thi không đc cấp phép tổ chức. Vậy tại sao lại dẫn đến điều này? Trước hết
chúng ta hãy định nghĩa về hoa hậu: hoa hậu là những người hội tụ các giá trị
tốt đẹp về hình thể, trí tuệ, đạo đức, thông minh và chuẩn mực trong văn hóa
ứng xử... Hoa hậu là đại diện cho cái đẹp, là sứ giả của cái thiện, của tình nhân
ái bao la được cộng đồng, xã hội kỳ vọng nhưng ta có thể thấy rõ hiện trạng
hiện nay của các cuộc thi hoa hậu ở VN , trung bình 1 năm ở nước ta tổ chức
hơn 20 cuộc thi hoa hậu , đây là 1 con số khá lớn so với những năm trc đây khi
mà chỉ có 1 đến 2 cuộc thi hoa hậu đc tổ chức ở cấp quốc gia . Việc này dẫn đến
“nhà nhà hoa hậu, người người hoa hậu” khiến cho 1 số bộ phận giới trẻ cũng
như cả các bậc phụ huynh nghĩ rằng thi hoa hậu là cách đổi đời , nổi tiếng
nhanh nhất, “một bước lên mây” ,ngoài ra các cuộc thi sắc đẹp hiện nay dần
thương mại hóa mà quên mất bản chất của nó là tìm ra 1 mỹ nhân tài sắc vẹn
toàn. Điều nãy ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra của các cuộc thi bởi có những
hoa hậu sau khi đăng quang lại có những cư xử phát ngôn thiếu chuẩn mực điển
hình như loạt scandal của hoa hậu Ý Nhi dạo gần đây, ngoài ra còn dẫn đến việc
các hoa hậu dễ mắc bệnh ngôi sao và quên đi sứ mệnh của bản thân khi đội lên
đầu chiếc vương miện quý giá, khi các hoa hậu “ chất lượng kém” này đc cử đi
tham gia cuộc thi nhan sắc quốc tế thì thế giới nhìn vào họ cũng sẽ đánh giá
phần nào về con người VN. Việc thi hoa hậu dường như dần trở nên là 1 xu
hướng đối với giới trẻ ngày nay khi có 1 số bộ phận lại không chú tâm vào việc
học tập phát triển bản thân, tôi luyện tính cách mà chỉ lo chăm chút cho ngoại
hình của mình chỉ để đủ điều kiện thi hoa hậu. Chúng ta đều biết rằng mỗi cuộc
thi hoa hậu đc tổ chức đều phải tốn rất nhiều tiền và tài nguyên trong khi thay
vào đó chúng ta có thể dùng nguồn tài nguyên lớn ấy cho những vấn đề xã hội
hay giúp đỡ những người khó khăn, chưa kể đến khi tham gia các cuộc thi nhan
sắc thì những thí sinh cũng phải bỏ ra rất nhiều công sức và tiền bạc , hao mòn
thể lực khi phải trải qua những cuộc cạnh tranh khốc liệt. Điều này có thể dẫn
đến stress hoặc các vấn đề sức khỏe cho người tham gia. Tất cả những điều trên
mà mình chia sẻ đã chứng minh cho quan điểm rằng chúng ta nên hạn chế việc
tổ chức quá nhiều các cuộc thi hoa hậu mà chỉ tổ chức có chọn lọc để hướng
đến những giá trị nhân văn và cốt lõi mà cuộc thi mang lại. Xin cảm ơn thầy và
tất cả các bạn đã lắng nghe.