triết học Mác - Lê Nin/ khoa học về thế giới quan

Triết học : Khoa học về thế giới quan. Nó trả lời cho 1 loạt các câu hỏi thế giới là gì? TG là cấu tạo từ vật chất hay tinh thần? TG có vận động hay hông? Nếu vận động thì theo khuynh hướng nào? Con người là gì? Hoạt động cuat con người có ảnh hưởng như thế nào đến TG

1 / Triết học : . Nó trả lời cho thế giới Khoa học về thế giới quan 1 loạt các câu hỏi
là gì? TG là cấu tạo từ vật chất hay tinh thần? TG có vận động hay hông? Nếu vận
động thì theo khuynh hướng nào? Con người là gì? Hoạt động cuat con người có
ảnh hưởng như thế nào đến TG? Trả lời cho các câu hỏi trên đây hình thành nên hệ
thống tri thức về tương quan ( thầy cho ghi )
Vấn đề cơ bản của Triết học : là mqh giữa vật chất – ý thức ( tồn tại – tư duy )
Nó là vấn đề cơ bản vì nó là của thế giới quan ( duy vật và duy tâmđiểm xuất phát
) , vô cùng và nó liên quan đến mọi thế giới hiện thực phong phú vấn đề trong triết
học
Vấn đề cơ bản của TH có 2 mặt
M1: Trả lời cho giữa cái nào câu hỏi Vật chất và ý thức có trước và quyết định
Nếu quyết định ý thức => vật chất có trước TGQuan Duy vật
Gọi là cn duy vật : là quan điểm Triết học cho rằng trong mqh giữa vật chất
và ý thức thì . vật chất có trước và quyết định ý thức
Trong lịch sử triết học chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức cơ bản
+ Thời kì : CNDV có tên -> có sao nói cổ đại là thô sơ, mộc mạc , chất phác
vậy
+ Thời kì Rigveda
Thế kỉ VIII -> TKII TCN
Nhận thức còn hạn chế chưa thấy bản chất thế giới tự nhiên thời kì này , của
Kinh nghiệm còn non kém con người
+ Trong thời kì : có tên gọi là Chủ nghĩa cận đại CNDV máy móc, siêu hình
-> tư duy TH phụ thuộc lớn vào khoa học
+ Trong thời kì : CNDV có tên là hiện đại CN duy vật biện chứng
Ngược lại, nếu YT quyết định VC TGQ DUY TÂM - CHỦ NGHĨA ->
DUY TÂM
- Trong lịch sử Triết học, CN DUY TÂM có 2 hình thức
+ CNDT KHÁCH QUAN -> YT là YT của ên không phải lực lượng siêu nhi
con người
+ CNDT CHỦ QUAN -> YT là , cái tôi, cá nhân cụ thế quyết định tồn tại của
vật chất
9/10/24, 5:25 PM
Triethoc
about:blank
1/7
Ngoài 2 trường phái nhất nguyên lượng : CNDV và CNDT. Còn có trường
phái nhị nguyên lượng ( có sách còn gọi là con đường t3 trong triết học ) cho
rằng vật cất có nguồn gốc từ nguyên thể vật chất, tinh thần có nguồn gốc từ
nguyên thể tinh thần, chúng 0 có mqh với nhau. Tính chất nhị nguyên lượng
là chủ nghĩa duy tâm
M2 : nhận thức luận con người nhận thức thế -> trả lời cho câu hỏi có khả năng
giới hay không
2) Vật chất là phạm trù cơ bản trong triết học vì thế mọi hệ thống triết học đều giải
thích về nó. Tuy nhiên, căn cứ về kinh nghiệm, trình độ và hiểu biết của từng thời
kì mà có các quan niệm về nó khác nhau
+ Thời kì cổ đại ( sau tiền sử - trước trung cổ ) : quan niệm vật chất dưới dạng cảm
tính và quy vật chất thành một thực thể cụ thể, cố định.
TQ ( XUÂN THU CHIẾN QUỐC ) -> Vật chất sinh ra do âm dương ngũ hành
Ấn Độ : vật chất sinh ra do Tứ đại gồm địa thủy hỏa phong
Hy Lạp : Đồng nhất vật chất với 1 dạng cụ thể
+ Thời kỉ cận đại : Khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nguyên tử, cho nên quan
niệm của thuyết nguyên tử về cấu tạo của vật chất ngày càng được khẳng định.
Trong giai đoạn thế kỷ 17 – thế kỷ 18, mặc dù đã có những bước phát triển, tư
tưởng biện chứng nhất định trong quan niệm về vật chất, song quan niệm đó ở các
nhà triết học duy vật thời kỳ này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ giới: khuynh
hướng đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với khối lượng.
+ Quan niệm về chất của Lenin
Cuối TK XIX – đầu TK XX khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là vật
lý học -> Khoa học là một hình thái ý thức đặc biệt của con người
Lợi dụng những thành tựu khoa học tự nhiên các nhà triết học cho rằng “ Vật chất
tiêu tan “ vì thì cơ sở tồn tại của chủ nghĩa duy vật không còn nữa, trong hoàn cảnh
đó Lenin xuất hiện bằng việc khái quát toàn bộ những thành tựu của triết học và
khoa học tự nhiên lịch sử Lenin đã định nghĩa vật chất kinh điển nhằm khắc phục
tình trạng trên
9/10/24, 5:25 PM
Triethoc
about:blank
2/7
Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Leenin
định nghĩa vật chất như sau : Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khác quan đem lại cho con người cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép,
chụp, phản ánh, tồn tại trong nghệ thuật của cảm giác
3) Định nghĩa vật chất của Lê nin có nội dung như sau: “Vật chất là phạm trù triết
học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”.
Định nghĩa trên là kết quả của việc tổng kết từ những thành tựu tự nhiên của khoa
học, phê phán những quan niệm duy tâm, siêu hình về phạm trù vật chất.
Thứ nhất: Vật chất là phạm trù triết học
Vật chất theo Lenin là kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc
tính, những mối liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng nên nó phản ánh cái
chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi.
Thứ hai: Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và không phụ
thuộc vào ý thức của con người.
Thứ ba: Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Ý nghĩa : Bằng việc chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất là thuộc tính tồn
tại khách quan, đã giúp chúng ta phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa phạm
trù vật chất với tư cách là phạm trù triết học, khoa học chuyên ngành, từ đó khắc
phục được hạn chế trong các quan niệm của các nhà triết học trước đó, cung cấp
căn cứ khoa học để xác định những gì thuộc và không thuộc về vật chất.
Với định nghĩa vật chất, Lê-nin đã giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học đó
là vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức. Đó là
con người có thể nhận thức được thế giới khách quan thông qua sự chép lại, chụp
lại, phản ánh của con người đối với thực tại khách quan.
4
9/10/24, 5:25 PM
Triethoc
about:blank
3/7
Ý thức là 1 hiện tượng vì thế có khác nhau phức tạp nhiều quan điểm
CN duy tâm : Xuất phát từ quan niệm cho ràng nên họ quan ý thức là cái có trước
niệm ý thức sản sinh ra vật chất
CNDV siêu hình quan niệm máy móc và siêu hình -> Xuất phát từ nên chủ nghĩa
siêu hình khẳng định -> Họ nói ganrằng ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất
tiết ra mật để tiêu hóa thức ăn – não tiết ra tư tưởng
CN Siêu hình không xác định được của ý thức là gì?đặc trưng riêng biệt
CNDV biện chứng : phê phán những sai lầm trên đây của 2 chủ nghĩa trên và
khẳng định rằng :
- Ý thức là của 1 có tổ chức cao ( bộ não )thuộc tính dạng vật chất
- Ý thức là tinh thần, tình cảm, ý chí, nguyện vọng, hệ toàn bộ hoạt động
tư tưởng, của mỗi cá nhân và phản ánh đời sống tinh thần được biểu thị =
ngôn ngữ, khái niệm
- Ta có 2 hoạt động
+ hđ ( tinh thần )tư duy
+ hđ ( vật chất)cơ bắp
Tình cảm : cảm xúc của người với người/ vật
Ý chí: trạng thái tập trung cao độ, giải quyết gì đó
Ý thức phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan là sự của
- Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của YT
Nguồn gốc: ý thức xuất hiện do 2 nguồn gốc
1) : là bộ não người và tác động lên não Tự nhiên hiện thực khách quan
2) : Xã hội lao động ngôn ngữ
Bản chất chủ quan phụ thuộc : tồn tại trong não người và vào não
Kết câu : Ý thức có 2 yếu tố và 1 hiện tượng tâm lí có liên quan
2 yếu tố : (1) Tri thức – sự hiểu biết của con người. Có 2 loại hiểu biết : HB
có kinh nghiệm và hb lí luận
(2) Tự ý thức – quá trình con người tự tách mình để dánh giá hành vi của
mình
Ngoài 2 yếu tố còn có vô thức ( liên quan chặt chẽ đến ý thức )
5)
9/10/24, 5:25 PM
Triethoc
about:blank
4/7
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý
của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
“Nguyên lý”, hay nguyên tắc, là những tư tưởng ban đầu, xuất phát, có vai trò
định hướng, chỉ đạo việc triển khai những lý thuyết tiếp theo.
Hiểu một cách chung nhất, “phổ biến” là tồn tại ở khắp mọi nơi, mọi lĩnh vực.
Những lĩnh vực này được khái quát thành 03 lĩnh vực lớn nhất là tự nhiên, xã hội
và tư duy.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, “mối liên hệ phổ biến” là khái niệm chỉ sự quy
định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa
các mặt của một sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan, mọi sự vật, hiện
tượng, quá trình trong thực tế đều tác động đến nhau. Không có sự vật, hiện tượng
nào tách biệt hoàn toàn với các sự vật, hiện tượng khác.
Hiểu một cách khái quát thì:
+ “sự quy định” là sự lệ thuộc vào nhau giữa các sự vật (hay hiện tượng) A và B.
+ “tác động qua lại” là tác động hai chiều; A tác động vào B, đồng thời B cũng tác
động vào A.
+ “chuyển hóa lẫn nhau” là A “biến” thành một phần hay toàn bộ B và ngược lại.
- Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Tính khách quan của mối liên hệ phổ biến
Trong thế giới vật chất, các sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với
nhau. Điều này là khách quan, không lệ thuộc vào việc con người có
nhận thức được hay không
Sở dĩ mối liên hệ có tính khách quan là do thế giới vật chất có tính khách
quan. Các dạng vật chất (bao gồm sự vật, hiện tượng) dù có vô vàn, vô
kể, nhưng thống nhất với nhau ở tính vật chất.
– Có những mối liên hệ rất gần gũi ta có thể nhận thấy ngay. Ví dụ như
mối liên hệ giữa con gà và quả trứng.
- Tính phổ biến của mối liên hệ phổ biến
Các mối liên hệ luôn luôn tồn tại giữa tất cả các sự vật, hiện tượng của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
9/10/24, 5:25 PM
Triethoc
about:blank
5/7
Lấy lĩnh vực tự nhiên để phân tích, ta có những mối liên hệ giữa các sự
vật, hiện tượng thuộc riêng lĩnh vực tự nhiên. Cũng có những mối liên hệ
giữa các sự vật, hiện tượng thuộc tự nhiên với các sự vật, hiện tượng
thuộc lĩnh vực xã hội. Lại có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng tự nhiên với các hiện tượng thuộc lĩnh vực tư duy (hay tinh thần)
Khi lấy lĩnh vực xã hội hoặc tư duy để phân tích, ta cũng có những mối
liên hệ đa lĩnh vực như trên.
- Tính phong phú, đa dạng của mối liên hệ phổ biến
Tính đa dạng, nhiều loại của sự liên hệ do tính đa dạng trong sự tồn tại,
vận động và phát triển của chính các sự vật, hiện tượng quy định.
Ta có thể nêu một số loại hình cơ bản sau:
– Liên hệ bên trong và liên hệ bên ngoài.
Mối liên hệ bên trong là mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau giữa các
yếu tố, các mặt khác nhau… trong cùng một sự vật. Giữ vai trò quyết
định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật.
Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác
nhau. Nó không có ý nghĩa quyết định. Mối quan hệ này thường phải
thông qua mối liên hệ bên trong để phát huy tác dụng.
– Liên hệ bản chất và không bản chất, liên hệ tất yếu và ngẫu nhiên.
Cũng có những tính chất, đặc điểm nêu trên. Ngoài ra, chúng còn có tính
đặc thù. Chẳng hạn, cái là ngẫu nhiên khi xem xét trong mối quan hệ này,
lại là tất nhiên trong mối quan hệ khác.
– Liên hệ chủ yếu và thứ yếu; liên hệ trực tiếp và gián tiếp.
Cách phân loại này nói đến vai trò quyết định đối với sự vận động, phát
triển của sự vật.
– Liên hệ bản chất và không bản chất; liên hệ cơ bản và không cơ bản.
Cách phân loại này nói lên thực chất của mối liên hệ là gì.
Các loại liên hệ khác nhau có thể chuyển hóa cho nhau. Sự chuyển hóa
như vậy là do ta thay đổi phạm vi xem xét, phân loại hoặc do kết quả vận
động khách quan của chính sự vật, hiện tượng.
Ý nghĩa:
1. Quan điểm toàn diện
Quán triệt quan điểm toàn diện, chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng như sau:
9/10/24, 5:25 PM
Triethoc
about:blank
6/7
– Trong nhận thức, trong học tập:
+ Một là, xem xét các mối quan hệ bên trong của sự vật, hiện tượng.
+ Hai là, xem xét các mối quan hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng trong mối liên
hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự vật, hiện tượng khác, kể cả trực
tiếp và gián tiếp.
+ Ba là, xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn.
+ Bốn là, tuyệt đối tránh quan điểm phiến diện khi xem xét sự vật, hiện tượng.
Phải xem xét theo quan điểm toàn diện đòi hỏi phải đi từ tri thức về nhiều mặt,
nhiều mối liên để rút ra cái bản chất, cái quan trọng nhất của sự vật, hiện tượng.
– Trong hoạt động thực tiễn
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi, để cải tạo được sự vật, chúng ta phải dùng hoạt
động thực tiễn để biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật và những mối liên
hệ qua lại giữa sự vật đó với những sự vật khác.
+ Quan điểm toàn diện cũng đòi hỏi chúng ta phải kết hợp chặt chẽ giữ “chính sách
dàn đều” và “chính sách có trọng điểm”.
2. Quan điểm lịch sử – cụ thể
Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong không – thời gian nhất định và mang dấu
ấn của không – thời gian. Do đó, ta nhất thiết phải quán triệt quan điểm lịch sử –
cụ thể khi xem xét, giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Nội dung cốt lõi của quan điểm này là chúng ta phải chú ý đúng mức đến hoàn
cảnh lịch sử – cụ thể đã làm phát sinh vấn đề đó, tới bối cảnh hiện thực, cả khách
quan và chủ quan, của sự ra đời và phát triển của vấn đề.
Nếu không quán triệt quan điểm lịch sử – cụ thể, cái mà chúng ta coi là chân lý sẽ
trở nên sai lầm. Vì chân lý cũng phải có giới hạn tồn tại, có không – thời gian của
nó.
9/10/24, 5:25 PM
Triethoc
about:blank
7/7
| 1/7

Preview text:

9/10/24, 5:25 PM Triethoc
1 / Triết học : Khoa học về thế giới quan. Nó trả lời cho 1 loạt các câu hỏi thế giới
là gì? TG là cấu tạo từ vật chất hay tinh thần? TG có vận động hay hông? Nếu vận
động thì theo khuynh hướng nào? Con người là gì? Hoạt động cuat con người có
ảnh hưởng như thế nào đến TG? Trả lời cho các câu hỏi trên đây hình thành nên hệ
thống tri thức về tương quan ( thầy cho ghi )
Vấn đề cơ bản của Triết học : là mqh giữa vật chất – ý thức ( tồn tại – tư duy )
Nó là vấn đề cơ bản vì nó là điểm xuất phát của thế giới quan ( duy vật và duy tâm
) , thế giới hiện thực vô cùng
và nó liên quan đến mọi phong phú vấn đề trong triết học
Vấn đề cơ bản của TH có 2 mặt
M1: Trả lời cho câu hỏi giữa Vật chất và ý thức cái nào có trước và quyết định
 Nếu vật chất có trước quyết định ý thức => TGQuan Duy vật
 Gọi là cn duy vật : là quan điểm Triết học cho rằng trong mqh giữa vật chất
và ý thức thì vật chất có trước và quyết định ý thức.
 Trong lịch sử triết học chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức cơ bản
+ Thời kì cổ đại : CNDV có tên là thô sơ, mộc mạc , chất phác -> có sao nói vậy + Thời kì Rigveda
Thế kỉ VIII -> TKII TCN
Nhận thức thời kì này còn hạn chế chưa thấy bản chất ,
của thế giới tự nhiên
Kinh nghiệm con người còn non kém + Trong thời kì :
cận đại CNDV có tên gọi là Chủ nghĩa máy móc, siêu hình
-> tư duy TH phụ thuộc lớn vào khoa học + Trong thời kì : CNDV hiện đại
có tên là CN duy vật biện chứng
 Ngược lại, nếu YT quyết định VC -> TGQ DUY TÂM - CHỦ NGHĨA DUY TÂM
- Trong lịch sử Triết học, CN DUY TÂM có 2 hình thức
+ CNDT KHÁCH QUAN -> YT là YT của lực lượng siêu nhiên không phải con người
+ CNDT CHỦ QUAN -> YT là cái tôi, cá nhân cụ thế, quyết định tồn tại của vật chất about:blank 1/7 9/10/24, 5:25 PM Triethoc
 Ngoài 2 trường phái nhất nguyên lượng : CNDV và CNDT. Còn có trường
phái nhị nguyên lượng ( có sách còn gọi là con đường t3 trong triết học ) cho
rằng vật cất có nguồn gốc từ nguyên thể vật chất, tinh thần có nguồn gốc từ
nguyên thể tinh thần, chúng 0 có mqh với nhau. Tính chất nhị nguyên lượng là chủ nghĩa duy tâm
M2 : nhận thức luận -> trả lời cho câu hỏi con người có khả năng nhận thức thế giới hay không
2) Vật chất là phạm trù cơ bản trong triết học vì thế mọi hệ thống triết học đều giải
thích về nó. Tuy nhiên, căn cứ về kinh nghiệm, trình độ và hiểu biết của từng thời
kì mà có các quan niệm về nó khác nhau
+ Thời kì cổ đại ( sau tiền sử - trước trung cổ ) : quan niệm vật chất dưới dạng cảm
tính và quy vật chất thành một thực thể cụ thể, cố định.
TQ ( XUÂN THU CHIẾN QUỐC ) -> Vật chất sinh ra do âm dương ngũ hành
Ấn Độ : vật chất sinh ra do Tứ đại gồm địa thủy hỏa phong
Hy Lạp : Đồng nhất vật chất với 1 dạng cụ thể
+ Thời kỉ cận đại : Khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nguyên tử, cho nên quan
niệm của thuyết nguyên tử về cấu tạo của vật chất ngày càng được khẳng định.
Trong giai đoạn thế kỷ 17 – thế kỷ 18, mặc dù đã có những bước phát triển, tư
tưởng biện chứng nhất định trong quan niệm về vật chất, song quan niệm đó ở các
nhà triết học duy vật thời kỳ này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ giới: khuynh
hướng đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với khối lượng.
+ Quan niệm về chất của Lenin
Cuối TK XIX – đầu TK XX khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là vật
lý học -> Khoa học là một hình thái ý thức đặc biệt của con người
Lợi dụng những thành tựu khoa học tự nhiên các nhà triết học cho rằng “ Vật chất
tiêu tan “ vì thì cơ sở tồn tại của chủ nghĩa duy vật không còn nữa, trong hoàn cảnh
đó Lenin xuất hiện bằng việc khái quát toàn bộ những thành tựu của triết học và
khoa học tự nhiên lịch sử Lenin đã định nghĩa vật chất kinh điển nhằm khắc phục tình trạng trên about:blank 2/7 9/10/24, 5:25 PM Triethoc
Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Leenin
định nghĩa vật chất như sau : Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khác quan đem lại cho con người cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép,
chụp, phản ánh, tồn tại trong nghệ thuật của cảm giác
3) Định nghĩa vật chất của Lê nin có nội dung như sau: “Vật chất là phạm trù triết
học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa trên là kết quả của việc tổng kết từ những thành tựu tự nhiên của khoa
học, phê phán những quan niệm duy tâm, siêu hình về phạm trù vật chất.
Thứ nhất: Vật chất là phạm trù triết học
Vật chất theo Lenin là kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc
tính, những mối liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng nên nó phản ánh cái
chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi.
Thứ hai: Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và không phụ
thuộc vào ý thức của con người.
Thứ ba: Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Ý nghĩa : Bằng việc chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất là thuộc tính tồn
tại khách quan, đã giúp chúng ta phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa phạm
trù vật chất với tư cách là phạm trù triết học, khoa học chuyên ngành, từ đó khắc
phục được hạn chế trong các quan niệm của các nhà triết học trước đó, cung cấp
căn cứ khoa học để xác định những gì thuộc và không thuộc về vật chất.
Với định nghĩa vật chất, Lê-nin đã giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học đó
là vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức. Đó là
con người có thể nhận thức được thế giới khách quan thông qua sự chép lại, chụp
lại, phản ánh của con người đối với thực tại khách quan. 4 about:blank 3/7 9/10/24, 5:25 PM Triethoc
Ý thức là 1 hiện tượng phức tạp vì thế có nhiều quan điểm khác nhau
CN duy tâm : Xuất phát từ quan niệm cho ràng ý thức là cái có trước nên họ quan
niệm ý thức sản sinh ra vật chất
CNDV siêu hình -> Xuất phát từ quan niệm máy móc và siêu hình nên chủ nghĩa
siêu hình khẳng định rằng ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất -> Họ nói gan
tiết ra mật để tiêu hóa thức ăn – não tiết ra tư tưởng
 CN Siêu hình không xác định được đặc trưng riêng biệt của ý thức là gì?
CNDV biện chứng : phê phán những sai lầm trên đây của 2 chủ nghĩa trên và khẳng định rằng :
- Ý thức là thuộc tính của 1 dạng vật chất có tổ chức cao ( bộ não ) - Ý thức là
tinh thần, tình cảm, ý chí, nguyện vọng, hệ toàn bộ hoạt động
tư tưởng, phản ánh đời sống tinh thần của mỗi cá nhân và được biểu thị = ngôn ngữ, khái niệm
- Ta có 2 hoạt động + hđ tư duy ( tinh thần )
+ hđ cơ bắp ( vật chất)
Tình cảm : cảm xúc của người với người/ vật
Ý chí: trạng thái tập trung cao độ, giải quyết gì đó
Ý thức là sự phản ánh sáng tạo của hiện thực khách quan
- Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của YT
 Nguồn gốc: ý thức xuất hiện do 2 nguồn gốc
1) Tự nhiên : là bộ não người và hiện thực khách quan tác động lên não
2) Xã hội : lao động và ngôn ngữ
 Bản chất : tồn tại chủ quan trong não người và phụ thuộc vào não
 Kết câu : Ý thức có 2 yếu tố và 1 hiện tượng tâm lí có liên quan
2 yếu tố : (1) Tri thức – sự hiểu biết của con người. Có 2 loại hiểu biết : HB
có kinh nghiệm và hb lí luận
(2) Tự ý thức – quá trình con người tự tách mình để dánh giá hành vi của mình
Ngoài 2 yếu tố còn có vô thức ( liên quan chặt chẽ đến ý thức ) 5) about:blank 4/7 9/10/24, 5:25 PM Triethoc
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý
của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
“Nguyên lý”, hay nguyên tắc, là những tư tưởng ban đầu, xuất phát, có vai trò
định hướng, chỉ đạo việc triển khai những lý thuyết tiếp theo.
Hiểu một cách chung nhất, “phổ biến” là tồn tại ở khắp mọi nơi, mọi lĩnh vực.
Những lĩnh vực này được khái quát thành 03 lĩnh vực lớn nhất là tự nhiên, xã hội và tư duy.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, “mối liên hệ phổ biến” là khái niệm chỉ sự quy
định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa
các mặt của một sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan, mọi sự vật, hiện
tượng, quá trình trong thực tế đều tác động đến nhau. Không có sự vật, hiện tượng
nào tách biệt hoàn toàn với các sự vật, hiện tượng khác.
Hiểu một cách khái quát thì:
+ “sự quy định” là sự lệ thuộc vào nhau giữa các sự vật (hay hiện tượng) A và B.
+ “tác động qua lại” là tác động hai chiều; A tác động vào B, đồng thời B cũng tác động vào A.
+ “chuyển hóa lẫn nhau” là A “biến” thành một phần hay toàn bộ B và ngược lại.
- Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Tính khách quan của mối liên hệ phổ biến
Trong thế giới vật chất, các sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với
nhau. Điều này là khách quan, không lệ thuộc vào việc con người có
nhận thức được hay không
Sở dĩ mối liên hệ có tính khách quan là do thế giới vật chất có tính khách
quan. Các dạng vật chất (bao gồm sự vật, hiện tượng) dù có vô vàn, vô
kể, nhưng thống nhất với nhau ở tính vật chất.
– Có những mối liên hệ rất gần gũi ta có thể nhận thấy ngay. Ví dụ như
mối liên hệ giữa con gà và quả trứng.
- Tính phổ biến của mối liên hệ phổ biến
Các mối liên hệ luôn luôn tồn tại giữa tất cả các sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy. about:blank 5/7 9/10/24, 5:25 PM Triethoc
Lấy lĩnh vực tự nhiên để phân tích, ta có những mối liên hệ giữa các sự
vật, hiện tượng thuộc riêng lĩnh vực tự nhiên. Cũng có những mối liên hệ
giữa các sự vật, hiện tượng thuộc tự nhiên với các sự vật, hiện tượng
thuộc lĩnh vực xã hội. Lại có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng tự nhiên với các hiện tượng thuộc lĩnh vực tư duy (hay tinh thần)
Khi lấy lĩnh vực xã hội hoặc tư duy để phân tích, ta cũng có những mối
liên hệ đa lĩnh vực như trên.
- Tính phong phú, đa dạng của mối liên hệ phổ biến
Tính đa dạng, nhiều loại của sự liên hệ do tính đa dạng trong sự tồn tại,
vận động và phát triển của chính các sự vật, hiện tượng quy định.
Ta có thể nêu một số loại hình cơ bản sau:
– Liên hệ bên trong và liên hệ bên ngoài.
Mối liên hệ bên trong là mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau giữa các
yếu tố, các mặt khác nhau… trong cùng một sự vật. Giữ vai trò quyết
định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật.
Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác
nhau. Nó không có ý nghĩa quyết định. Mối quan hệ này thường phải
thông qua mối liên hệ bên trong để phát huy tác dụng.
– Liên hệ bản chất và không bản chất, liên hệ tất yếu và ngẫu nhiên.
Cũng có những tính chất, đặc điểm nêu trên. Ngoài ra, chúng còn có tính
đặc thù. Chẳng hạn, cái là ngẫu nhiên khi xem xét trong mối quan hệ này,
lại là tất nhiên trong mối quan hệ khác.
– Liên hệ chủ yếu và thứ yếu; liên hệ trực tiếp và gián tiếp.
Cách phân loại này nói đến vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của sự vật.
– Liên hệ bản chất và không bản chất; liên hệ cơ bản và không cơ bản.
Cách phân loại này nói lên thực chất của mối liên hệ là gì.
Các loại liên hệ khác nhau có thể chuyển hóa cho nhau. Sự chuyển hóa
như vậy là do ta thay đổi phạm vi xem xét, phân loại hoặc do kết quả vận
động khách quan của chính sự vật, hiện tượng. Ý nghĩa:
1. Quan điểm toàn diện
Quán triệt quan điểm toàn diện, chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng như sau: about:blank 6/7 9/10/24, 5:25 PM Triethoc
– Trong nhận thức, trong học tập:
+ Một là, xem xét các mối quan hệ bên trong của sự vật, hiện tượng.
+ Hai là, xem xét các mối quan hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng trong mối liên
hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự vật, hiện tượng khác, kể cả trực tiếp và gián tiếp.
+ Ba là, xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn.
+ Bốn là, tuyệt đối tránh quan điểm phiến diện khi xem xét sự vật, hiện tượng.
Phải xem xét theo quan điểm toàn diện đòi hỏi phải đi từ tri thức về nhiều mặt,
nhiều mối liên để rút ra cái bản chất, cái quan trọng nhất của sự vật, hiện tượng.
– Trong hoạt động thực tiễn
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi, để cải tạo được sự vật, chúng ta phải dùng hoạt
động thực tiễn để biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật và những mối liên
hệ qua lại giữa sự vật đó với những sự vật khác.
+ Quan điểm toàn diện cũng đòi hỏi chúng ta phải kết hợp chặt chẽ giữ “chính sách
dàn đều” và “chính sách có trọng điểm”.
2. Quan điểm lịch sử – cụ thể
Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong không – thời gian nhất định và mang dấu
ấn của không – thời gian. Do đó, ta nhất thiết phải quán triệt quan điểm lịch sử –
cụ thể khi xem xét, giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Nội dung cốt lõi của quan điểm này là chúng ta phải chú ý đúng mức đến hoàn
cảnh lịch sử – cụ thể đã làm phát sinh vấn đề đó, tới bối cảnh hiện thực, cả khách
quan và chủ quan, của sự ra đời và phát triển của vấn đề.
Nếu không quán triệt quan điểm lịch sử – cụ thể, cái mà chúng ta coi là chân lý sẽ
trở nên sai lầm. Vì chân lý cũng phải có giới hạn tồn tại, có không – thời gian của nó. about:blank 7/7