Triết học trắc nghiệm - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Quan điểm cho rằng: Ý thức, cảm giác của con người sinh ra và quyết định sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng là quan điểm của trường phái triết học nào? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Duy vật siêu hình. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49325974
Câu 1: Quan điểm cho rằng: Ý thức, cảm giác của con người sinh ra và quyết định sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng là quan
điểm của trường phái triết học nào? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Duy vật siêu hình. B. Duy tâm chủ quan. C. Duy tâm, Duy vật. D. Duy tâm khách quan.
Câu 2: Quan điểm cho rằng, ý niệm sinh ra và quyết định sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là quan điểm của trường phái nào?
Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. C. Chủ nghĩa duy vật. D. Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 3:Quan điểm cho rằng, "Tồn tại nghĩa là được cảm giác" là quan điểm của trường phái triết học nào? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Chủ nghĩa duy tâm.
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. C. Chủ nghĩa duy vật. D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu trả lời là B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan, vì quan điểm "Tồn tại nghĩa là được cảm giác" đề cập
đến quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan. Theo quan điểm này, tồn tại chỉ tồn tại thông qua
quá trình cảm nhận và nhận thức của con người. Tức là, sự tồn tại của vật chất chỉ có ý nghĩa khi nó được cảm nhận và nhận thức
bởi thực thể chủ quan, tức là con người. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng thế giới bên ngoài không tồn tại độc lập và không
có ý nghĩa nếu không có sự hiện diện và nhận thức của con người.
Câu 4: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất cho đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Triết học - Tôn giáo - Thần thoại.
B. Thần thoại - Tôn giáo - Triết học.
C. Thần thoại - Triết học - Tôn giáo. D.
Tôn giáo - Thần thoại - Triết học.
Câu 5: Triết học là gì? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Triết học là hệ thống lý luận về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy và vị trí vai trò của con người trong thế giới đó.
B. Triết học là tri thức về tự nhiên và xã hội.
C. Triết học là tri thức lý luận về con người, về thế giới tự nhiên.
D. Triết học là tri thức về thế giới tự nhiên.
Câu 6: Những nhà triết học xem thường kinh nghiệm, xa rời cuộc sống là những người thuộc về: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình. B. Chủ nghĩa kinh viện.
C. Chủ nghĩa kinh nghiệm.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứn.g
Câu trả lời là B. Chủ nghĩa kinh viện, vì chủ nghĩa kinh viện là một quan điểm triết học cho rằng kinh nghiệm và cuộc sống thực
tế không có giá trị thực sự hoặc không đáng tin cậy. Theo chủ nghĩa kinh viện, thế giới hiện tại chỉ là một hình ảnh mờ nhạt,
không thực sự thật, và sự hiểu biết đích thực chỉ đến từ những điều tưởng tượng và trừu tượng, xa rời khỏi cuộc sống hàng ngày.
Những nhà triết học theo chủ nghĩa kinh viện thường coi cuộc sống và kinh nghiệm thực tế như là hạn chế và hạn hẹp, và họ
tìm kiếm sự hiểu biết và sự thực sự thông qua việc nghiên cứu các nguyên tắc trừu tượng và tưởng tượng. Họ cho rằng sự hiểu
biết chân thực không thể đạt được thông qua quan sát và trải nghiệm cuộc sống hàng ngày. lOMoARcPSD| 49325974
René Descartes, một triết gia thế kỷ 17, đã đặt ra một quy tắc cơ bản trong triết học của ông, đó là "Nghi ngờ tất cả". Descartes cho rằng
chúng ta không thể tin tưởng vào bất kỳ điều gì mà chúng ta nhận thức thông qua các giác quan hoặc kinh nghiệm hàng ngày. Ông cho
rằng giác quan của chúng ta c ó thể bị đánh lừa và không đáng tin cậy.
Ví dụ cụ thể mà Descartes sử dụng để minh hoạ quan điểm chủ nghĩa kinh viện của ông là "phòng thí nghiệm của những giấc mơ".
Descartes đặt ra một giả thuyết rằng một linh hồn bị giam cầm trong một phòn2g và bị một thế lực tà ác kiểm soát để tạo ra những trải
nghiệm giả tưởng. Trong những giấc mơ, linh hồn này sẽ nhìn thấy, nghe thấy, và trải nghiệm các sự việc mà không có sự thật tương ứng
trong thế giới vật chất. Descartes sử dụng ví dụ này để chỉ ra rằng các trải nghiệm của chúng ta có thể hoàn toàn đánh lừa và không đáng tin cậy.
Với ví dụ này, Descartes áp dụng quan điểm chủ nghĩa kinh viện bằng cách đặt nghi ngờ vào kinh nghiệm thông qua việc chỉ ra rằng các trải
nghiệm và nhận thức hàng ngày có thể không phản ánh sự thực tế tường minh. Thay vào đó, ông tập trung vào việc xây dựng một hệ
thống tri thức dựa trên lý thuyết trừu tượng và lý luận logic.
Câu 7: Theo ông Hegel, khởi nguyên của thế giới là gì? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Nguyên tử. B. Ý niệm tuyệt đối. C. Vật chất. D. Không khí.
Câu 8: L. Feuerbach là nhà triết học theo trường phái nào? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Câu 9: Điều kiện kinh tế - xã hội thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin là: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A.
Trình độ khoa học kỹ thuật phát triển.
B. Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị - xã hội độc lập.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trở nên gay gắt, các phòng đấu tranh của giai cấp vô sản nổ ra nhưng thất bại.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Triết học Mác là sự lắp ghép(cải tạo) phép biện chứng của Hegel và chủ nghĩa duy vật của Feuerbach.(trang 6)
B. Triết học Mác kế thừa giá trị và khắc phục những hạn chế phép biện chứng của Hegel trên lập trường duy vật.
C. Triết học Mác ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư tưởng của nhân loại.
D. Triết học Mác là sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan duy vật.
Câu 11: Phát minh nào trong khoa học tự nhiên vào nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra nguồn gốc tự nhiên của con người, chống lại
quan điểm của tôn giáo? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. B. Học thuyết thế bào. C. Thuyết tiến hóa. D. Thuyết tương đối.
Câu 12: Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A.
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không.
B. Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức.
C. Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào. D. Vấn đề giữa tư duy và tồn tại.
Câu 13: Quan điểm cho rằng, vật chất và ý thức là hai nguyên thể đầu tiên cùng song song tồn tại là quan điểm của trường
phái triết học nào? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Nhị nguyên luận. B. Duy tâm khách quan. C. Đa nguyên luận. D. Duy vật biện chứng.
Câu 14: Nguồn gốc xã hội của ý thức gồm những yếu tố nào? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Bộ óc của con người. lOMoARcPSD| 49325974
B. Sự tác động của thế giới khách quan vào bộ óc của con người.
C. Lao động và phản ánh.
D. Lao động và ngôn ngữ của con người.
Câu 15: Để phản ánh thế giới khách quan và trao đổi thông tin với nhau, con người sử dụng phương tiện gì? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Ngôn ngữ. B. Công cụ sản xuất. C. Công cụ lao động. D. Cơ quan cảm giác.
Câu 16: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời của ý
thức là gì? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Bộ não người và hoạt động của nó.
B. Sự tác động của thế giới khách quan vào bộ óc con người. C. Công cụ lao động.
D. Lao động và ngôn ngữ.
Câu 17: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong các yếu tố cấu thành của ý thức, yếu tố nào là quan trọng
nhất? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Tình cảm, ý chí.
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy tâm chủ quan. C. Lý tưởng, niềm tin. D. Tri thức.
Câu 18: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Ý thức và vật chất tồn tại bình đẳng, không có cái nào quyết định cái nào.
B. Ý thức là cái vốn có, tồn tại không phụ thuộc vào yếu tố nào cả.
C. Vật chất quyết định ý thức, nhưng ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
D. Ý thức quyết định vật chất và vật chất có tính độc lập tương đối.
Câu 19: Chủ nghĩa duy vật siêu hình ra đời vào khoảng thời gian nào? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Thời Cổ đại. B. Thời Trung đại. C. Thế kỷ V – XVIII. D. Thời hiện đại.
Câu 20: Quan điểm cho rằng: "Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại là mối quan hệ giữa tư
duy và tồn tại" là quan điểm của ai? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. V.I. Lênin. E. Hegel. B. Ph. Ăngghen.(trang17) C. Mác.
Câu 21: Những người cho rằng, con người có khả năng nhận thức được thế giới là những người đi theo thuyết: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Không thể biết (Bất khả tri)
B. Có thể biết (Khả tri)
C. Hoài nghi luận D. Bất khả thi
Câu 22: Hạn chế cơ bản trong quan điểm của các nhà triết học duy vật trước Mác về vật chất là: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Phủ nhận sự tồn tại của vật chất.
B. Đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của vật chất.
C. Xem vật chất là vô hình.
D. Không phân biệt được các loại vật chất.
Câu 23: Quan điểm đồng nhất chủ nghĩa duy tâm với tôn giáo là Đúng hay Sai? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Sai. B. Vừa Đúng, vừa Sai. C. Đúng.
Câu 24: Hình thức vận động đặc trưng của một con chim đang hót và một người đang hát là gì? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Vận động sinh học. B. Vận động xã hội. C. Vận động tự nhiên.
D. Con chim là vận động sinh học, con người là vận động xã hội.
Câu 25: Theo Ph.Ăngghen, trong 5 hình thức vận động, vận động xã hội là hình thức vận động: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Ổn định nhất. B. Cơ bản. C. Cao nhất. D. Thấp nhất.
Câu 26: Trường phái triết học nào cho rằng, thế giới thống nhất ở tinh thần? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Chủ nghĩa duy tâm. lOMoARcPSD| 49325974
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. C. Đa nguyên.
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 27: Câu nói "Không ai tắm hai lần trên một dòng sông"của Heraclitus muốn ám chỉ điều gì?Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Phủ nhận sự tồn tại của vật chất.
B. Đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của vật chất.
C. Xem vật chất là vô hình.
D. Không phân biệt được các loại vật chất.
Câu 28: Phương pháp luận nào xem xét sự vật "NÓ VỪA LÀ NÓ, VỪA KHÔNG PHẢI LÀ NÓ"? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Phương pháp trừu tượng hóa. B. Phương pháp cụ thể.
C. Phương pháp biện chứng.
D. Phương pháp siêu hình.
Câu 29: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, vận động có nguồn gốc từ? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Lực lượng siêu nhiên.
B. Tác động của con người.
C. Tương tác giữa các yếu tố nội tại của sự vật, hiện tượng.
D. Cả a, b và c đều sai.
Câu 30: Ý thức là sự phản ánh một cách cứng nhắc, máy móc thế giới khách quan vào trong não người là quan điểm của
trường phái triết học nào? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Duy vật biện chứng. B. Duy tâm khách quan. C. Vật hoạt luận. D. Duy vật siêu hình.
Câu 31: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, phản ánh là thuộc tính của: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Giới tự nhiên. B. Mọi dạng vật chất.
C. Não người. D. Con người.
Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, thuộc tính mà phản ánh được là thuộc tính của mọi dạng vật chất (đáp án B). Triết học Mác-Lênin
cho rằng vật chất là nguồn gốc của sự phản ánh và ý thức. Theo đó, não người và
con người đều là phần của vật chất, do đó phản ánh của chúng cũng thuộc về vật chất.
Câu 32: Trong các nguồn gốc của ý thức, nguồn gốc xã hội đóng vai trò? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Quyết định. B. Tiền đề. C. Quan trọng. D. Cả a, b và c.
Trong các nguồn gốc của ý thức, nguồn gốc xã hội đóng vai trò quan trọng (đáp án C). Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, ý thức không
phát sinh từ cá nhân mà là kết quả của quá trình tương tác xã hội. Nguồn gốc xã
hội bao gồm các yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế và chính trị trong môi trường xã hội mà con người sống và phát
triển. Do đó, nguồn gốc xã hội có vai trò quyết định đối với hình thành và phát triển của ý thức.
Câu 33: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong não người một cách:
Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Tích cực. B. Năng động. C. Sáng tạo. D. Cả a, b và c.
Câu 34: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong mối quan hệ với vật chất, ý thức đóng vai trò: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Có tính độc lập tương đối.
B. Không phụ thuộc vào vật chất.
C. Quyệt định vật chất. D. Cả a, b và c.
Câu 35: Nhà triết học nào cho rằng, bản nguyên của thế giới là nguyên tử? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Đêmôcrít. B. Annaximen. C. Pitago. D. Talet.
Nhà triết học cho rằng bản nguyên của thế giới là nguyên tử là Đêmôcrít (đáp án A). Đêmôcrít, một nhà triết
học cổ đại người Hy Lạp, đã đưa ra khái niệm về nguyên tử, cho rằng thế giới được tạo thành từ những hạt nhỏ lOMoARcPSD| 49325974
vô hạn và không thể phân chia nhỏ hơn gọi là nguyên tử.
Câu 36: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, các sự vật, hiện tượng trong thế giới này tồn tại: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Bình đẳng với nhau.
B. Liên hệ, tác động qua lại. C. Không phát triển. D. Độc lập với nhau.
Câu 37: Theo triết học Mác - Lênin, đứng im là: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A.
Đối lập với vận động.
B. Vừa tương đối vưa tuyệt đối. C. Tương đối. D. Tuyệt đối.
Câu 38: Ngoại diên của phạm trù vật chất là gì? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Tồn tại chủ quan. B. Tồn tại khách quan.
C. Các sự vật, hiện tượng cụ thể. D. Cả a và c.
Câu 39: Tiền đề trực tiếp dẫn tới sự ra đời của triết học Mác - Lênin: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A.
Triết học cổ điển Đức.
B. Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. D. Cả a, b, c.
Câu 40: Khi nói vật chất cái được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại. V.I.Lênin muốn khẳng định điều gì?
Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Cảm giác, ý thức của chúng ta không thể phản ánh đúng thế giới khách quan.
B. Cảm giác, ý thức của chúng ta có khả năng phản ánh đúng thế giới khách quan.
C. Cảm giác, ý thức là nguồn gốc sinh ra thế giới khách quan.
D. Cảm giác, ý thức chỉ là sự phản ánh thụ động.
Câu 41: Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm những bộ phận nào? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A.
Triết học Mác – Lênin.
B. Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học. D. Cả a, b và c.
Câu 42: Nhà triết học cho rằng, bản nguyên của thế giới là lửa? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Heraclít. B. Đêmôcrít. C. Talét. D. Platôn.
Nhà triết học cho rằng, bản nguyên của thế giới là lửa là Heraclít (đáp án A). Heraclít, một nhà triết học cổ đại người Hy Lạp, cho rằng lửa là
nguyên tố cơ bản và bản nguyên của thế giới. Ông cho rằng thế giới luôn trong
trạng thái thay đổi liên tục, và lửa là biểu tượng của sự thay đổi và sự hỗn loạn trong tự nhiên.
Câu 43: Nhà triết học nào cho rằng, bản nguyên của thế giới là nước? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Pitago. B. Zenon. C. Annaximen. D. Talét.
Câu 44: Ý nghĩa quan trọng của định nghĩa vật chất của V.I. Lênin là gì? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A.
Chống lại chủ nghĩa duy tâm.
B. Khắc phục hạn chế của quan điểm siêu hình.
C. Giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học. D. Cả a, b và c.
Câu 45: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thuộc tính chung nhất của vật chất là gì? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Tồn tại khách quan. B. Tính phổ biến. C. Tồn tại chủ quan. D. Tính đa dạng.
Câu 46: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, thế giới thống nhất ở: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Tính vật chất. B. Hư vô. C. Tinh thần. D. Cả a, b và c. lOMoARcPSD| 49325974 E.
Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, thế giới thống nhất ở tính vật chất (đáp án A). Mác-Lênin coi tính vật chất là đặc điểm cơ bản của thế
giới và chủ động trong quá trình phát triển. Hư vô (đáp án B) và tinh thần (đáp án C) không được coi là các yếu tố thống nhất của thế giới trong triết học Mác-Lênin.
Câu 47: Phép biện chứng của Hegel là: Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A.
Phép biện chứng chất phác.
B. Phép biện chứng duy tâm khách quan.
C. Phép biện chứng duy tâm chủ quan.
D. Phép biện chứng duy vật.
Câu 48: Phép biện chứng duy vật gồm có những nguyên lý, quy luật nào? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. 2 nguyên lý, 3 quy luật. B. 1 nguyên lý. 1 quy luật.
C. 2 nguyên lý, 2 quy luật.
D. 3 nguyên lý, 2 quy luật.
Câu 49: Chủ nghĩa duy tâm có phủ nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng cụ thể không? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. Hoài nghi sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. B. Không.
C. Vừa phủ nhận vừa không phủ nhận. D. Có.
Câu 50: Cái bàn, cái ghế có phải là vật chất không? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn. A. Là vật chất.
B. Không phải là vật chất.
C. Là một dạng tồn tại cụ thể của vật chất.
D. Cả a, b và c đều sai.