TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Nguồn gốc xã hội: Tri.t h/c ra đời khi lực lượng s1n xuất đã đạt đ.n một trình độ nhất định, khi lao động trW óc đã trơ thành một lĩnh vực độc lập tách khỏi lao động chân tay, khi xã hội đã phân chia thành giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.

Môn:
Thông tin:
107 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Nguồn gốc xã hội: Tri.t h/c ra đời khi lực lượng s1n xuất đã đạt đ.n một trình độ nhất định, khi lao động trW óc đã trơ thành một lĩnh vực độc lập tách khỏi lao động chân tay, khi xã hội đã phân chia thành giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.

180 90 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG
HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
a. Nguồn gốc của triết học
một loại hình nhận thức đặc thù của con người, tri.t h/c ra đời ơ
c1 Phương Đông và Phương Tây g8n như cùng một thời gian (kho1ng
t; th. k< VIII đ.n th. k< VI tr.CN) tại các trung tâm văn minh lớn của
nhân loại thời CB đại. Ý thức tri.t h/c xuất hiện không ngẫu nhiên,
mà có nguồn gốc thực t. t; tồn tạihội với một trình độ nhất định
của sự phát triển văn minh, văn hóa khoa h/c. Con người, với kỳ
v/ng được đáp ứng nhu c8u về nhận thức và hoạt động thực tiễn của
mình đã sáng tạo ra nhVng luận thuy.t chung nhất, có tWnh hệ thống
ph1n ánh th. giới xung quanh th. giới của chWnh con người. Tri.t
h/c là dạng tri thức lZ luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại
hình lZ luận của nhân loại.
Với tWnhch một hình thái Z thức hội, tri.t h/c nguồn gốc
nhận thức và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc nhận thức: sự phát triển của tư duy tr;u tượng cho phép
tr;u tượng hóa, khái quát nhVng tri thức cụ thể, riêng lẻ thành hệ
thống tri thức lZ luận chung nhất.
- Nguồn gốc xã hội: Tri.t h/c ra đời khi lực lượng s1n xuất đã đạt đ.n
một trình độ nhất định, khi lao động trW óc đã trơ thành một lĩnh vực
độc lập tách khỏi lao động chân tay, khi hội đã phân chia thành
giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.
b. Khái niệm triết học
Thuật ngV tri.t h/c (philosophia) nguồn gốc t; ti.ng Hy Lạp
φιλοσοφια có nghĩa là yêu m.n sự thông thái (love of wisdom).
1
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
1/107
Trung hoa, tri.t gồm 3 t; ghép lại: thủ (cái tay); cân (cái
riều) ; khẩu (cái miệng), có nghĩa là sự phân tWch (bằng lZ luận) để
hiểu bi.t sâu sắc về b1n chất của đối tượng.
Tri.t h/c xuất hiện t; th. k< VII-VI Tr.CN ơ một số nước nền văn
minh sớm như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp ...
Nhìn chung ơ phương Đông hay phương Tây, đều có thể hiểu:
Triết học hệ thống tri thức luận chung nhất v thế giới
(về trụ, về con người, về vị trí vai trò con người trong
thế giới).
Với sự ra đời của Tri.t h/c Mác - Lênin, triết học hệ thống quan
điểm luận chung nhất về thế giới vị trí con người trong thế giới
đó, khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Đối tượng của tri.t h/c thay đBi qua các thời kỳ lịch sử phát triển của
nó.
- Thời cB đại, tri.t h/c chưa đối tượng riêng của nó. Hy Lạp cB
đại, tri.t h/c bao gồm tất c1 các khoa h/c: siêu hình h/c, toán h/c,
vật lZ h/c, thiên văn h/c, chWnh trị h/c, đạo đức h/c, lôgWc h/c, mỹ
h/c, v.v… Nhà tri.t h/c đồng thời là nhà khoa h/c nói chung.
Trung Hoa Ấn Độ cB đại, tương tri.t h/c nằm trong các h/c
thuy.t chWnh trị, đạo đức, tôn giáo.
- Thời Trung cB, tri.t h/c bị coi là “đ8y tớ” của tôn giáo, chỉ có nhiệm
vụ lZ gi1i, chứng minh nhVng tWn điều tôn giáo.
- Th. k< XVII-XVIII, tri.t h/c duy vật dựa trên khoa h/c thực nghiệm
phát triển mạnh mẽ và đấu tranh quy.t liệt chống lại tư tương phong
ki.n và giáo điều tôn giáo.
Tuy nhiên trong thời kỳ này người ta vẫn còn quan niệm “tri.t h/c
khoa h/c của các khoa h/c”.
Quan niệm này tồn tại mãi cho đ.n đ8u th. k< XIX. Hêghen nhà
tri.t h/c cuối cùng coi tri.t h/c là một hệ thống hoàn chỉnh của nhận
2
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
2/107
thức trong đó mỗi ngành khoa h/c chỉ một bộ phận hợp thành hệ
thống.
- Sự phát triển của các bộ môn khoa h/c độc lập t;ng bước làm phá
s1n tham v/ng của tri.t h/c muốn đóng vai trò “khoa h/c của các
khoa h/c”.
Cuộc khủng ho1ng trong quan niệm về đối tượng của tri.t h/c làm
n1y sinh một số quan điểm sai trái.
Sự ra đời của Tri.t h/c Mác-Lênin chấm dứt quan niệm truyền thống
coi tri.t h/c khoa h/c của các khoa h/c đồng thời cũng chống lại
quan niệm hạ thấp vai trò của tri.t h/c xuống thành công cụ của tôn
giáo, khoa h/c hay hoạt động thực tiễn.
- Theo quan điểm tri.t h/c Mác-Lênin, tri.t h/c một hình thái Z
thức hội, trên gi1i quy.t đúng đắn mối quan hệ giVa vật
chất Z thức, vạch ra nhVng quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy để định hướng cho nhận thức và hoạt động thực tiễn
của con người.
Vấn đề tư cách khoa h/c của tri.t h/c và đối tượng của nó đã gây ra
nhVng cuộc tranh luận kéo dài cho đ.n hiện nay. Nhiều h/c thuy.t
tri.t h/c hiện đại ơ phương Tây muốn t; bỏ quan niệm truyền thống
về tri.t h/c, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình như mô t1
nhVng hiện tượng tinh th8n, phân tWch ngV nghĩa, chú gi1i văn b1n...
Mặc vậy, cái chung trong các h/c thuy.t tri.t h/c nghiên cứu
nhVng vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người,
mối quan hệ của con người, của duy con người nói riêng với th.
giới.
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
* Thế giới quan
Th. giới quan nhiều loại khác nhau, về b1n người ta thường
chia th. giới quan làm ba loại: Thế giới quan thần thoại, thế giới
quan tôn giáo, thế giới quan triết học.
Th. giới quan là hệ thống các tri thức, quan điểm, tình c1m, niềm tin,
lZ tương xác định về th. giới về vị trW của con người (bao hàm c1
3
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
3/107
nhân, hội nhân loại) trong th. giới đó. Th. giới quan quy
định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức
hoạt động thực tiễn của con người.
Nói một cách ngắn g/n, thế giới quan hệ thống quan điểm, quan
niệm của con người về thế giới, về vị trí vai trò của con người
trong thế gới đó.
* Hạt nhân lý luận của thế giới quan
Nói tri.t h/c là hạt nhân của th. giới quan, bơi:
- , b1n thân tri.t h/c chWnh là th. giới quan.Thứ nhất
- , trong các th. giới quan khác như th. giới quan của cácThứ hai
khoa h/c cụ thể, th. giới quan của các n tộc, hay các thời đại…
tri.t h/c bao giờ cũng là thành ph8n quan tr/ng, đóng vai trò là nhân
tố cốt lõi.
Thứ ba, với các loại th. giới quan tôn giáo, th. giới quan kinh nghiệm
hay th. giới quan thông thường…, tri.t h/c bao giờ cũng 1nh
hương và chi phối, dù có thể không tự giác.
Thứ , th. giới quan tri.t h/c như th. nào sẽ quy định các th. giới
quan và các quan niệm khác như th..
Vai trò của th. giới quan:
- Thứ nhất, nhVng vấn đề được tri.t h/c đặt ra tìm lời gi1i đáp
trước h.t là nhVng vấn đề thuộc th. giới quan.
- Thứ hai, th. giới quan v;a k.t qu1 của sự nhận thức th. giới của
con người, v;a đóng vai trò lăng kWnh qua đó con người xem xét, nhìn
nhận th. giới, định hướng cho cuộc sống, cho nhận thức hoạt
động thực tiễn của mình.
- Th. giới quan v;a k.t qu1 của sự nhận thức th. giới của con
người, v;a
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
4
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
4/107
- Vấn đề b1n của tri.t h/c mối quan hệ giVa duy với tồn tại
(giVa tinh th8n với tự nhiên, giVa Z thức với vật chất).
Vấn đề này có hai mặt:
- (còn g/i mặt b1n thể luận): duy trước tồn tạiMặt thứ nhất
hay tồn tại trước duy (Z thức trước vật chất hay vật chất
trước Z thức). Câu hỏi đi cùng với giVa Z thức vật chất cái
nào có trước cái nào có sau, cái nào quy.t định cái nào?
- (còn g/i mặt nhận thức luận): duy nhận thứcMặt thứ hai
được tồn tại? (Câu hỏi đi cùng: con người có nhận thức được th. giới
không?)
b. Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm ( thuộc thuyết
nhất nguyên: nhất nguyên duy vật, nhất nguyên duy tâm)
- Vc có trước yt có sauChủ nghĩa duy vật:
+Cho đ.n nay, chủ nghĩa duy vật đã được thể hiện dưới ba hình thức
cơ b1n: chủ ngh;a duy vật chất phác, chủ ngh;a duy vật siêu hình
chủ ngh;a duy vật biện chứng.
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác k.t qu1 nhận thức của các nhà
tri.t h/c duy vật thời CB đại.Quan niệm về th. giới mang tWnh trực
quan, c1m tWnh, chất phác nhưng đã lấy b1n thân, giới tự nhiên để
gi1i thWch th. giới.
Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên để gi1i thWch giới tự nhiên, không viện
đ.n th8n linh hay Thượng Đ..
Hạn ch.: NhVng lZ gi1i về th. giới còn mang nặng tWnh trực quan
nên nhVng k.t luận về th. giới về b1n còn mang tWnh ngây thơ,
chất phác.
– VW dụ: Quan niệm của Talét, Hêraclit, Đêmôcrit
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình hình thức b1n thứ hai trong
lịch sử của chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá rõ ơ các nhà tri.t h/c th.
k< XV đ.n th. k< XVIII điển hình ơ th. k< thứ XVII, XVIII. Quan
5
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
5/107
niệm th. giới vc như một cỗ máy khBng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh
tại. Tuy còn hạn ch. về phương pháp luận siêu hình, máy móc nhưng
đã chống lại quan điểm duy tâm tôn giáo gi1i thWch về th. giới.
TWch cực: Góp ph8n không nhỏ vào việc chống lại th. giới quan duy
tâm và tôn giáo, nhất là giai đoạn lịch sử chuyển ti.p t; thời Trung cB
sang thời Phục Hưng ơ các nước Tây Âu
– Hạn ch.: Chưa ph1n ứng đúng hiện thực trong mỗi liên hệ phB bi.n
và sự phát triển
VW dụ: Các quan niệm của Niutơn, Bêcơn các nhà duy vật Pháp
th. kỉ XVIII
+ hình thức b1n thứ ba củaChủ nghĩa duy vật biện chứng
chủ nghĩa duy vật, do C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng vào nhVng
năm 40 của th. k< XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển. Đạt tới trình
độ tự giác khoa h/c. Đạt tới trình độ: duy vật triệt để trong
c1 tự nhiên hội; biện chứng trong nhận thức; công cụ để
nhận thức và c1i tạo th. giới.
TWch cực: Ph1n ánh hiện thực đúng như chWnh b1n thân tồn tại,
công cụ hVu hiệu giúp nhVng lực lượng ti.n bộ trong hội c1i tạ
hiện thực ấy
Giống nhau: đều th;a nhận vc có trước
Khác nhau:Chất phác: quan niệm về vc đơn gi1n không đủ
Duy vật nửa vời
Siêu hình: Phủ nhận sự vận động bi.n đBi của vật chất
chỉ ph1n ánh mặt đứng im tách rời
Biện chứng: th;a nhận sự vận động bi.n đBi của vc
ph1n ánh mặt tách rời đứng im và mặt bi.n đBi vận động.
Vì sao chủ nghĩa duy vật biện chứng là bước phát triển cao nhất:
- Sự ra đời của chủ nghĩa dvbc k.t qu1 của quá trình k. th;a
phát huy của nhVng h/c thuy.t tri.t h/c trước đó. Đặc biệt khắc
phục được nhVng hạn ch. của các chủ nghĩa duy vật trước đó.
- Nó có sự thống nhất giVa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.
6
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
6/107
- Để ra đời chủ nghĩa duy vật biện chứng, để đưa ra quan niệm, cách
nhìn nhận gi1i thWch th. giới, k ph1i là Z muốn chủ quan của các nhà
tri.t h/c mà ra đời trên cơ sơ tBng k.t lại các thành tựu khoa h/c mà
trực ti.p là kh tự nhiên lúc bấy giờ.
-Phát triển, sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Chủ nghĩa duy tâm: Ý thức trước , vật chất sau, YT quy.t
định VC
+ Chủ nghĩa duy tâm gồm hai phái: chủ ngh;a duy tâm chủ quan
và chủ ngh;a duy tâm khách quan.
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan ýth;a nhận tWnh thứ nhất của
thức con người. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện
thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khŽng định m/i sự vật, hiện tượng
chỉ là phức hợp của nhVng c1m giác.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng th;a nhận tWnh thứ nhất
của Z thức nhưng coi đó trước thứ tinh thần khách quan
tồn tại độc lập với con người. (Platon;hêghen)
Giống: đều th;a nhận yt có trc vc có sau
Khác nhau:
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan th;a nhận tinh th8n khách quan có
trước( Z chỉ nhVng lực lượng siêu nhiên) cho rằng ll siêu nhiên xuất
hiện trước tạo ra th. giới.Quan niệm số phận con người do c ll
siêu nhiên quy.t định. NhVng người theo thái độ sống thụ động luôn
trông chờ vào may rủi, không có Z chW vươn lên thay đBi số phận của
mình.(Mê tWn dị đoan: biểu hiện)
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Vật chất là do Z thức con người sinh
ra th. giới vc chỉ tồn tại trong suy nghĩ, c1m giác của con người,
khong tồn tại ngoài hiện thực.Thái độ sống con người tự do làm theo
nhVng cái mình thWch, chủ quan vội vàng.
C.Thuy.t nhị nguyên:
+ Vc và Yt tồn tại độc lập
+ nhị nguyên luận cũng có nhiều nhà hoài nghi luận
7
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
7/107
+ thường ng1 về duy tâm
+ N.u lập trường giao động thì ng1 về duy tâm
sở phân biệt duy vật và duy tâm : Dựa vào
việc gi1i quy.t mặt thứ nhất: Câu hỏi giVa vcyt cái nào có trc cái
nào có sau cái nào là cơ sơ của cái nào. Sau đó mới trl chủ nghĩa duy
vật là gì chủ nghĩa duy tâm là gì?
sao MQH giữa VC YT vấn đề bản
của triết học :
+ Trong th. giới này quy về hai th. giới: Tg nằm ngoài suy nghĩa của
mình(tg vc), tg nằm trong suy nghĩ của mình (tg yt) ngay t; khi
mới ra đời các nhà tri.t h/c đã nghiên cứu về mq giVa hai tg này.
+ Gi1i quy.t mqh này đề phân chia các h/c thuy.t trường
phái triêt h/c khác nhau trong lịch sử tri.t h/c.
+ GQ MQH này là cs để GQ nhVng vđ còn lại trong tri.t h/c.
c.Nhận thức luận: Thuyết thể biết (Thuyết Khả tri)
thuyết không thể biết (Thuyết Bất khả tri), Hoài nghi luận
- H/c thuy.t tri.t h/c khŽng định kh1 năng nhận thức của con người
được g/i (Gnosticism, Thuy.t thể bi.t).KhŽngthuyết Khả tri
định con người về nguyên tắc thể hiểu được b1n chất của sự vật;
nhVng cái mà con người bi.t phù hợp với chWnh sự vật.
- H/c thuy.t tri.t h/c phủ nhận kh1 năng nhận thức của con người
được g/i .Theo thuy.tthuyết không thể biết (thuyết bất khả tri)
này, về nguyên tắc, con người k thể hiểu được b1n chất đối tượng:
Các hiểu bi.t của con người về tWnh chất, đặc điểm... của đối tượng
dù có tWnh xác thực cũng k cho phép con người đồng nhất chúng
với đồi tượng vì nó k đáng tin cậy.
- Nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được vàHoài nghi luận:
cho rằng con người k thể đạt đ.n chân lZ khách quan.
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
8
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
8/107
Trong lịch sử tri.t h/c, ngoài sự đối lập trong việc gi1i quy.t vấn đề
cơ b1n của tri.t h/c, còn có sự đối lập giVa hai phương pháp xem xét
th. giới: phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Phương pháp siêu hình phương pháp xem xét sự vật trong sự
lập tách rời giữa các mặt, các bộ phận của sự vật, giữa sự vật này
với sự vật khác. Nó không nhìn thấy mối liên hệ giVa các mặt, các sự
vật ấy. Nó chỉ xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh, mà không thấy sự
vận động, phát triển của sự vật hiện tượng, hoặc chỉ thấy sự tăng
gi1m về lượng, di chuyển vị trW, lặp đi lặp lại trong một vòng tròn
khép kWn, do nguyên nhân bên ngoài..Xh tk15-18 khi khoa h/c thực
nghiệm ra đời.
Phương pháp biện chứng không chỉ thấy nhVng sự vật biệt,
còn nhìn thấy mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, tác
động, chuyển hóa lẫn nhau của tất cả các mặt bên trong sự vật
giữa các sự vật khác nhau. Nó không chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh mà
còn nhìn thấy quá trình vận động, phát triển của sự vật. không
chỉ nhìn thấy sự tồn tại c1 sự ra đời sự tiêu vong của sự vật.
Nó xem xét sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng t; sự thay
đBi về lượng đ.n sự thay đBi về chất, cái mới thay thế cái cũ; đó
sự tự thân vận động, tự thân phát triển, do mâu thuẫn bên trong của
sự vật, hiện tượng.
+ (Ngay t; khi tri.t h/c ra đời t; thời cB đại thì thuật ngV biện
chứng đã xuất hiện nhưng chỉ là tự phát)
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Cùng với sự phát triển của duy con người, phương pháp biện
chứng đã tr1i qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong tri.t
h/c với ba hình thức lịch sử của nó:
Phép biện chứng tự phát, đã thấy được các sự vật, hiện tượng của vũ
trụ vận động trong sự sinh thành, bi.n hóa vô cùng vô tận.
Phép biện chứng duy tâm, thấy được mối liên hệ phB bi.n và sự phát
triển của sự vật nhưng tất c1 chỉ là sự ph1n ánh của Z niệm.
9
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
9/107
Phép biện chứng duy vật, thấy được mối liên hệ phB bi.n sự phát
triển của sự vật, hiện tượng một quá trình diễn ra theo quy luật
khách quan, và th. giới là vô cùng, vô tận.
Sự đối lập giVa hai phương pháp
- Phương pháp siêu hình:
+ Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự lập, tách rời nhau (k
thấy mlh giVa các mặt, các svht)
+ Xem xét svht trong trạng thái tĩnh tuyệt đối, hoặc chỉ thấy sự
tăng gi1m về lượng, di chuyển vị trW, lặp đi lặp lại trong một
vòng tròn khép kWn, do nguyên nhân bên ngoài.
- Phương pháp biện chứng: Xem xét svht trong mlh ràng buộc,
phụ thuộc, tác đo/ng, chuyển hóa lẫn nhau.
+ Xem xét svht trong sự vd, pt t; thay đBi về lượng đ.n thay
đBi về chất, cái mới thay th. cái cũ, là sự tự thân vd, tự thân pt
do mâu thuẫn bên trong.
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC -
LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Sự xuất hiện tri.t h/c Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử
tri.t h/c. Đó là k.t qu1 tất y.u của sự phát triển lịch sử tư tương tri.t
h/c khoa h/c của nhân loại, trong sự phụ thuộc vào nhVng điều
kiện kinh t. - hội, trực ti.pthực tiễn đấu tranh giai cấp của
giai cấp s1n với giai cấp s1n. Đó cũng k.t qu1 của sự thống
nhất giVa điều kiện khách quan nhân tố chủ quan của C.Mác
Ph.Ăngghen.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự củng cố phát triển của phương thức s1n xuất b1n chủ
nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
10
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
10/107
- Sự xuất hiện của giai cấp s1n trên đài lịch sử với tWnh cách
một lực lượng chWnh trị - hội độc lập nhân tố chWnh trị - hội
quan tr/ng cho sự ra đời tri.t h/c Mác.
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô s1n là cơ sơ chủ y.u nhất cho
sự ra đời tri.t h/c Mác.
* Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
- Nguồn gốc lZ luận
+ Tri.t h/c cB điển Đức: tiền đề trực ti.p cho sự ra đời tri.t h/c mác
+ Sự hình thành tương tri.t h/c ơ C.Mác Ph.Ăngghen diễn ra
trong sự tác động lẫn nhau thâm nhập vào nhau với nhVng
tương, lZ luận về kinh t. và chWnh trị - xã hội.
- Tiền đề khoa h/c tự nhiên
Chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác k.t qu1 của sự tBng k.t
nhVng thành tựu tương của nhân loại, được chứng minh phát
triển dựa trên nhVng k.t luận mới nhất của khoa h/c tự nhiên, trong
đó có 3 phát minh quan tr/ng nhất:
+ . Đây khoaĐịnh luật b1o toàn chuyển hóa năng lượng
h/c để khŽng định rằng vật chất và vận động của vật chất không thể
do ai sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt. Chúng chỉ chuyển hóa t;
dạng này sang dạng khác, hình thức này sang hình thức khác
thôi.
+ H/c thuy.t về sự ti.n hóa các giốngThuy.t ti.n hóa của Đắcuynh.
loài của Darwin, nhà sinh h/c Anh khoa h/c của quan điểm
duy vật về sự ra phát triển của sự sống, của loài người Z thức
con người.
+ H/c thuy.t này là cơ sơ khoa h/c đểH/c thuy.t về cấu tạo t. bào.
khŽng định sự thống nhất về cấu tạo thể của giới sinh vật; chúng
có nguồn gốc t; t. bào mà phát triển lên.
- Nhân tố chủ quan trong sự hình thành tri.t h/c Mác
+ C. Mác (Karl Marx, 05/05/1818-14/03/1883)
+ Ph. Ăngghen (Friedrich Engels, 28/11/1820-05/08/1895)
11
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành phát triển
của Triết học Mác
- Thời kỳ hình thành tương tri.t h/c với bước quá độ t; chủ nghĩa
duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
cộng s1n (1841 - 1844)
- Thời kỳ đề xuất nhVng nguyên lZ tri.t h/c duy vật biện chứng
duy vật lịch sử
- Thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen bB sung phát triển toàn diện lZ
luận tri.t h/c (1848 - 1895)
c. Thực chất ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do
C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
- C.Mác Ph.Ăngghen, đã khắc phục tWnh chất trực quan, siêu hình
của chủ nghĩa duy vật khắc phục tWnh chất duy tâm, th8n bW
của phép biện chứng duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật
tri.t h/c hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- C.MácPh. Ăngghen đã vận dụng và rộng quan điểm duy vật
biện chứng vào nghiên cứu lịch sửhội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy
vật lịch sử - nội dung chủ y.u của bước ngoặt cách mạng trong tri.t
h/c.
- C.Mác và Ph. Ăngghen đã bB sung nhVng đặc tWnh mới vào tri.t h/c,
sáng tạo ra một tri.t h/c chân chWnh khoa h/c - tri.t h/c duy vật
biện chứng.
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác( tk 20)
- Vlađimir Ilich Lênin (22/04/1870-21/01/1924)
- Hoàn c1nh lịch sử V.I.Lênin phát triển Tri.t h/c Mác
- V.I.Lênin trơ thành người k. tục trung thành phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác tri.t h/c Mác trong thời đại mới - thời đại đ. quốc
chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin b1o vệ và phát triển tri.t h/c Mác
chuẩn bị thành lập đ1ng cxWt ơ Nga hướng tới cuộc cách mạng
dân chủ tư s1n l8n thứ nhất.
12
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
12/107
- T; 1907 - 1917 thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện tri.t h/c
Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
- T; 1917 - 1924 là thời kỳ Lênin tBng k.t kinh nghiệm thực tiễn cách
mạng, bB sung, hoàn thiện tri.t h/c Mác, gắn liền với việc nghiên
cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Thời kỳ t; 1924 đ.n nay, tri.t h/c Mác - Lênin ti.p tục được các
Đ1ng Cộng s1n và công nhân bB sung, phát triển
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Tri.t h/c Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, hội duy - th. giới quan phương pháp luận khoa
h/c, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động các
lực lượng xã hội ti.n bộ trong nhận thức và c1i tạo th. giới.
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Với cách một hình thái phát triển cao của tương tri.t h/c
nhân loại, đối tượng nghiên cứu của tri.t h/c Mác - Lênin tất y.u v;a
có sự đồng nhất, v;a có sự khác biệt so với đối tượng nghiên cứu của
các hệ thống tri.t h/c khác trong lịch sử.
Với tri.t h/c Mác - Lênin thì đối tượng của triết họcđối tượng của
các khoa học cụ thể đã được phân biệtràng. Các khoa h/c cụ thể
nghiên cứu nhVng quy luật trong các lĩnh vực riêng biệt về tự nhiên,
hội hoặc duy. Tri.t h/c nghiên cứu nhVng quy luật chung nhất,
tác động trong c1 ba lĩnh vực này.
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
- Chức năng th. giới quan
- Chức năng phương pháp luận
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống hội
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
- Tri.t h/c Mác - Lênin th. giới quan, phương pháp luận khoa h/c
và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
13
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
13/107
- Tri.t h/c Mác - Lênin th. giới quan phương pháp luận
khoa h/c cách mạng để phân tWch xu hướng phát triển của xã hội
trong điều kiện cuộc cách mạng khoa h/c công nghệ hiện đại
phát triển mạnh mẽ.
- Tri.t h/c Mác - Lênin sơ lZ luận khoa h/c của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa hội trên th. giới sự nghiệp đBi mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ơ Việt Nam.
14
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
14/107
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm chủ nghĩa duy vật
trước C.Mác về phạm trù vật chất
- Chủ nghĩa duy tâm: phủ nhận vật chất với tWnh cách thực tại
khách quan. Cho rằng th. giới vật chất tạo vật của Thượng đ.,
hoặc là “sự k.t hợp” nhVng c1m giác của con người.
- Chủ nghĩa duy vật cB đại: đồng nhất vật chất với nhVng dạng tồn
tại cụ thể của vật chất:
+ Talét (Thales): nước
+ Anaximen (Anaximenus): Không khW
+ HêraclWt (Heraclitus): Lửa
+ Anaximanđrơ cho rằng, thực thể của th. giới một b1n nguyên
không xác định được về mặt chất và vô tận về mặt lượng.
+ LơxWp ĐêmôcrWt: Nguyên tử. Các ông coi đây ph8n tử cực kỳ
nhỏ, cứng, truyệt đối không thâm nhập được, không quan sát được
nói chung không c1m giác được, chỉ thể nhận bi.t nhờ duy.
ĐêmôcrWt hình dung nguyên tử có nhiều loại, sự k.t hợp hoặc tách rời
giVa chúng theo các trật tự khác nhau của không gian sẽ tạo nên
toàn bộ th. giới.
+ Tri.t h/c Ấn Độ: Đất, nước, lửa, gió
+ Thuy.t Âm dương - Ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - ThB.
- Chủ nghĩa duy vật th. k< XVII - XVIII đồng nhất vật chất với nguyên
tử và khối lượng.
Tóm lại, các nhà tri.t h/c trước Mác đều không tr1 lời được câu hỏi,
b1n chất của th. giới là gì? Mà h/ lại đi vào nghiên cứu, tìm hiểu cấu
tạo của vật chất. Do vậy, h/ đã khŽng định, vật chất cái bất bi.n,
15
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
15/107
cái cụ thể nào đó. Quan niệm này đã tồn tại suốt nhiều th. k< trong
lịch sử tri.t h/c nói riêng, trong nhận thức của con người nói chung.
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu
hình về vật chất
Cuối th. k< XIX đ8u th. k< XX xuất hiện một loạt phát minh khoa h/c
lớn như:
+ Năm 1895 W.Conrad Roentgen (1845 1923) phát hiện ra tia
X, một loại sóng điện t; có bước sóng t; 0,01 đ.n 100.10
-8
cm.
+ Năm 1896 phát hiện raAntoine Henri Becquerel (1852-1908)
hiện tượng phóng xạ trong chất uranium sau
đó ti.p tục phát triển (1901) Với phátMarie Curie (1867-1934) .
hiện này, người ta hiểu ra rằng quan niệm về sự bất bi.n của nguyên
tử là không chWnh xác.
+ Năm 1897 (1856 1940) phát hiện ra điệnSir Joseph Thomson
tử chứng minh được rằng điện tử một trong nhVng thành ph8n
cấu tạo nên nguyên tử. Nhờ phát minh này, l8n đ8u tiên trong khoa
h/c sự tồn tại của nguyên tử được chứng minh.
+ Năm 1901 nhà bác h/c người Đức đã chứng minh đượcKaufman,
khối lượng của điện tử không ph1i khối lượng tĩnh sẽ thay
đBi theo tốc độ vận động của điện tử.
+ Năm 1905 (1879-1955) đã phát minh ra thuy.tAlbert Eisntein
tương đối hẹp (E=mc ) nền t1ng cho sự phát triển năng lượng
2
nguyên tử một trong nhVng khoa h/c của các lZ thuy.t
hiện đại về vũ trụ.
Các phát minh khoa h/c này mang lại nhiều Z nghĩa trong sự phát
triển của duy nhân nhân loại, nhưng đồng thời cũng gây ra
cuộc khủng ho1ng về th. giới quan cho nhiều nhà tri.t h/c và vật lZ
h/c thời bấy giờ. Một số các nhà vật lZ h/c gi1i thWch một cách duy
tâm các hiện tượng vật lZ: . Các nhà tri.t h/cvật chất tiêu tan mất
duy tâm chủ quan đã lợi dụng quan điểm này để tấn công, phủ nhận
vật chất chủ nghĩa duy vật. Tình nh đó đòi hỏi Lênin ph1i đấu
tranh b1o vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật.
16
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
16/107
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
C. MácPh. Ăngghen cho rằng, vật chất là cái tồn tại khách quan,
độc lập với Z thức con người. Th. giới vật chất luôn luôn vận động,
bi.n đBi không ng;ng, ơ đâu có vật chất là có vận động và vận động
không ng;ng.
Định nghĩa của V.I. Lênin về vật chất; nội dung và ý nghĩa.
Định nghĩa
K. th;a tương của C. Mác Ph. Ăngghen, trên khái quát
nhVng thành tựu mới nhất của khoa h/c tự nhiên cuối th. k< XIX,
đ8u th. k< XX về mặt tri.t h/c, trên phê phán nhVng quan
điểm duy tâm siêu hình về vật chất, V.I. Lênin đã đưa ra định
nghĩa vật chất như sau:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh không lệ thuộc vào cảm
giác”.
Những nội dung cơ bản
- Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan....
Phạm trù vật chất phạm trù khái quát nhất, rộng nhất của lZ luận
nhận thức. Do đó:
+ Phạm trù vật chất ph1i được xem xét dưới góc độ tri.t h/c chứ
không ph1i dưới góc độ của các khoa h/c cụ thể. Điều này sẽ giúp
chúng ta tránh được sai l8m khi đồng nhất phạm trù vật chất trong
tri.t h/c với các khái niệm vật chất thường dùng trong các khoa h/c
cụ thể hoặc đời sống hàng ngày.
+ Chúng ta không thể định nghĩa phạm trù vật chất theo phương
pháp thông thường. Về mặt nhận thức luận, theo V.I. Lênin, chỉ
thể định nghĩa phạm trù vật chất trong mối quan hệ đối lập với nó,
đó là phạm trù Z thức.
- “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác”
17
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
17/107
Điều này khŽng định với chúng ta rằng, vật chất là cái có trước, c1m
giác (Z thức) là cái có sau, vật chất là cái đóng vai trò quy.t định đ.n
nguồn gốc nội dung khách quan của Z thức. Bơi vì, thực tại khác
quan (vật chất thực tại khách quan) đưa lại c1m giác cho con
người chứ không ph1i c1m giác (Z thức) sinh ra thực tại khách quan.
Đ.n đây định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã gi1i quy.t được mặt
thứ nhất vấn đề b1n của tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa
duy vật biện chứng.
- “Thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Điều này đã khŽng định rằng, con người có kh1 năng nhận thức được
th. giới hiện thực khách quan. Đ.n đây định nghĩa vật chất của V.I.
Lênin ti.p tục gi1i quy.t được mặt thứ hai trong vấn đề b1n của
tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Điều này
chứng minh rằng:
+ Vật chất không tồn tại một cách hình, th8n bW tồn tại một
cách hiện thực, được biểu hiện dưới các dạng sự vật, hiện tượng cụ
thể giác quan của chúng ta thể nhận bi.t một cách trực ti.p
hay gián ti.p. Do đó, về nguyên tắc không đối tượng vật chất
không thể nhận thức được, mà chỉnhVng đối tượng vật chất chưa
thể nhận thức được mà thôi.
+ Nguồn gốc của c1m giác t; th. giới bên ngoài, khi sự vật tác
động vào giác quan của con người thì con người c1m giác về
chúng. Bằng các phương pháp nhận thức khác nhau (chép lại, chụp
lại, ph1n ánh) con người có thể nhận thức được th. giới vật chất.
Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã bác bỏ thuy.t không
thể bi.t, đồng thời chỉ ra rằng, vật chất ph1i được hiểu tất c1
nhVng tồn tại khách quan bên ngoài Z thức, bất kể sự tồn tại ấy
con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.
Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I. Lênin
- Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã gi1i quy.t một cách đúng đắn
vấn đề b1n của tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, đồng thời đã khắc phục được tWnh trực quan, siêu hình,
18
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
18/107
máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước
Mác, chống lại chủ nghĩa duy tâm và thuy.t không thể bi.t.
- Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin th. giới quan khoa h/c
phương pháp luận đúng đắn cho các nhà khoa h/c trong nghiên
cứu th. giới vật chất, định hướng cB h/ ơ kh1 năng nhận thức
của con người, ti.p tục đi sâu vào khám phá nhVng thuộc tWnh mới
của th. giới vật chất, tìm ki.m các dạng hoặc các hình thức mới của
vật thể trong th. giới.
- Định nghĩa còn là cơ sơ khoa h/c cho việc xây dựng quan điểm duy
vật biện chứng trong lĩnh vực xã hội, đó là chủ nghĩa duy vật lịch sử.
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
Vận động
- Vận động mọi biến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng cụ
thể: đi lên hay đi xuống, tiến bộ hay lạc hậu
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vận động
phương thức tồn tại của vật chất. Bất cứ ơ đâu bất cứ lúc nào
cũng không không thể dạng vật chất nào tồn tại không
vận động.
+ Vật chất chỉ thể tồn tại trong vận động, bằng cách vận động,
không thể vật chất không vận động, cũng như không thể vận
động ngoài vật chất.
+ Các thuộc tWnh của vật cht chỉ biểu hiện thông qua vận động.
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật cht
+ Vận động cái vốn của vật chất, gắn liền với vật chất, không
do ai sinh ra và không bao giờ bị tiêu diệt.
+ Vận động được b1o toàn c1 về lượng và về chất.
Các hình thức vận động của vật chất.
- sự di chuyển vị trW của các vật thể trongVận động giới
không gian.
19
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
19/107
- (thay đBi trạng thái vật lZ) vận động của phânVận động vật
tử, của các hạt b1n, vận động của nhiệt, ánh sáng, điện, trường,
âm thanh.
- (thay đBi trạng thái hóa h/c) sự vận độngVận động hóa học
của các nguyên tử; sự hóa hợp và phân gi1i của các chất.
- vận động của các cơ thể sống như sự trao đBiVận động sinh học:
chất, đồng hóa, dị hóa, sự tăng trương, sinh s1n, ti.n hóa.
- m/i hoạt động hội của con người; sự thayVận động hội:
th. các hình thái kinh t. - xã hội t; thấp đ.n cao.
Vận động và đứng im:
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối vì:
- Đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong
những mối quan hệ và điều kiện cụ thể, là hình thức biểu hiện sự tồn
tại thực sự của các sự vật, hiện tượng điều kiện cho sự vận
động chuyển hoá của vật chất.
- Đứng im chỉ x1y trong một hình thức vận động nhất định (vận động
cơ giới).
- Đứng im là một trạng thái vận động (vận động trong thăng bằng).
Không gian và thời gian
- Quan điểm siêu hình coi không gian một cái hòm rỗng trong đó
chứa vật chất. không gian thời gian không vật chất. sự
vật, hiện tượng không tồn tại trong không gian và thời gian.
- Quan điểm duy vật biện chứng:
+ Không gian thời gian nhVng hình thức tồn tại của vật chất,
gắn liền với sự vận động của vật chất.
+ Không không gian thời gian không vật chất cũng như
không thể sự vật, hiện tượng tồn tại ngoài không gian thời
gian.
+ Không gian vô tận. Thời gian không có khơi đ8u và k.t thúc.
+ Không gian có 3 chiều. Thời gian có một chiều.
20
9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
about:blank
20/107
| 1/107

Preview text:

9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
a. Nguồn gốc của triết học
Là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, tri.t h/c ra đời ơ
c1 Phương Đông và Phương Tây g8n như cùng một thời gian (kho1ng
t; th. k< VIII đ.n th. k< VI tr.CN) tại các trung tâm văn minh lớn của
nhân loại thời CB đại. Ý thức tri.t h/c xuất hiện không ngẫu nhiên,
mà có nguồn gốc thực t. t; tồn tại xã hội với một trình độ nhất định
của sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa h/c. Con người, với kỳ
v/ng được đáp ứng nhu c8u về nhận thức và hoạt động thực tiễn của
mình đã sáng tạo ra nhVng luận thuy.t chung nhất, có tWnh hệ thống
ph1n ánh th. giới xung quanh và th. giới của chWnh con người. Tri.t
h/c là dạng tri thức lZ luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại
hình lZ luận của nhân loại.
Với tWnh cách là một hình thái Z thức xã hội, tri.t h/c có nguồn gốc
nhận thức và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc nhận thức: sự phát triển của tư duy tr;u tượng cho phép
tr;u tượng hóa, khái quát nhVng tri thức cụ thể, riêng lẻ thành hệ
thống tri thức lZ luận chung nhất.
- Nguồn gốc xã hội: Tri.t h/c ra đời khi lực lượng s1n xuất đã đạt đ.n
một trình độ nhất định, khi lao động trW óc đã trơ thành một lĩnh vực
độc lập tách khỏi lao động chân tay, khi xã hội đã phân chia thành
giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.
b. Khái niệm triết học
Thuật ngV tri.t h/c (philosophia) có nguồn gốc t; ti.ng Hy Lạp
φιλοσοφια có nghĩa là yêu m.n sự thông thái (love of wisdom). 1 about:blank 1/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
Ở Trung hoa, tri.t 哲 gồm 3 t; ghép lại:手 thủ (cái tay); 斤 cân (cái
riều) ; 口 khẩu (cái miệng), có nghĩa là sự phân tWch (bằng lZ luận) để
hiểu bi.t sâu sắc về b1n chất của đối tượng.
Tri.t h/c xuất hiện t; th. k< VII-VI Tr.CN ơ một số nước có nền văn
minh sớm như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp ...
Nhìn chung ơ phương Đông hay phương Tây, đều có thể hiểu:
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới
(về vũ trụ, về con người, về vị trí và vai trò con người trong thế giới).

Với sự ra đời của Tri.t h/c Mác - Lênin, triết học là hệ thống quan
điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới
đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy.

c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Đối tượng của tri.t h/c thay đBi qua các thời kỳ lịch sử phát triển của nó.
- Thời cB đại, tri.t h/c chưa có đối tượng riêng của nó. Ở Hy Lạp cB
đại, tri.t h/c bao gồm tất c1 các khoa h/c: siêu hình h/c, toán h/c,
vật lZ h/c, thiên văn h/c, chWnh trị h/c, đạo đức h/c, lôgWc h/c, mỹ
h/c, v.v… Nhà tri.t h/c đồng thời là nhà khoa h/c nói chung.
Ở Trung Hoa và Ấn Độ cB đại, tư tương tri.t h/c nằm trong các h/c
thuy.t chWnh trị, đạo đức, tôn giáo.
- Thời Trung cB, tri.t h/c bị coi là “đ8y tớ” của tôn giáo, chỉ có nhiệm
vụ lZ gi1i, chứng minh nhVng tWn điều tôn giáo.
- Th. k< XVII-XVIII, tri.t h/c duy vật dựa trên khoa h/c thực nghiệm
phát triển mạnh mẽ và đấu tranh quy.t liệt chống lại tư tương phong
ki.n và giáo điều tôn giáo.
Tuy nhiên trong thời kỳ này người ta vẫn còn quan niệm “tri.t h/c là
khoa h/c của các khoa h/c”.
Quan niệm này tồn tại mãi cho đ.n đ8u th. k< XIX. Hêghen là nhà
tri.t h/c cuối cùng coi tri.t h/c là một hệ thống hoàn chỉnh của nhận 2 about:blank 2/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
thức trong đó mỗi ngành khoa h/c chỉ là một bộ phận hợp thành hệ thống.
- Sự phát triển của các bộ môn khoa h/c độc lập t;ng bước làm phá
s1n tham v/ng của tri.t h/c muốn đóng vai trò “khoa h/c của các khoa h/c”.
Cuộc khủng ho1ng trong quan niệm về đối tượng của tri.t h/c làm
n1y sinh một số quan điểm sai trái.
Sự ra đời của Tri.t h/c Mác-Lênin chấm dứt quan niệm truyền thống
coi tri.t h/c là khoa h/c của các khoa h/c đồng thời cũng chống lại
quan niệm hạ thấp vai trò của tri.t h/c xuống thành công cụ của tôn
giáo, khoa h/c hay hoạt động thực tiễn.
- Theo quan điểm tri.t h/c Mác-Lênin, tri.t h/c là một hình thái Z
thức xã hội, trên cơ sơ gi1i quy.t đúng đắn mối quan hệ giVa vật
chất và Z thức, nó vạch ra nhVng quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy để định hướng cho nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Vấn đề tư cách khoa h/c của tri.t h/c và đối tượng của nó đã gây ra
nhVng cuộc tranh luận kéo dài cho đ.n hiện nay. Nhiều h/c thuy.t
tri.t h/c hiện đại ơ phương Tây muốn t; bỏ quan niệm truyền thống
về tri.t h/c, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình như mô t1
nhVng hiện tượng tinh th8n, phân tWch ngV nghĩa, chú gi1i văn b1n...
Mặc dù vậy, cái chung trong các h/c thuy.t tri.t h/c là nghiên cứu
nhVng vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người,
mối quan hệ của con người, của tư duy con người nói riêng với th. giới.
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan * Thế giới quan
Th. giới quan có nhiều loại khác nhau, về cơ b1n người ta thường
chia th. giới quan làm ba loại: Thế giới quan thần thoại, thế giới
quan tôn giáo, thế giới quan triết học.

Th. giới quan là hệ thống các tri thức, quan điểm, tình c1m, niềm tin,
lZ tương xác định về th. giới và về vị trW của con người (bao hàm c1 3 about:blank 3/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
cá nhân, xã hội và nhân loại) trong th. giới đó. Th. giới quan quy
định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và
hoạt động thực tiễn của con người.
Nói một cách ngắn g/n, thế giới quan là hệ thống quan điểm, quan
niệm của con người về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế gới đó.

* Hạt nhân lý luận của thế giới quan
Nói tri.t h/c là hạt nhân của th. giới quan, bơi:
- Thứ nhất, b1n thân tri.t h/c chWnh là th. giới quan.
- Thứ hai, trong các th. giới quan khác như th. giới quan của các
khoa h/c cụ thể, th. giới quan của các dân tộc, hay các thời đại…
tri.t h/c bao giờ cũng là thành ph8n quan tr/ng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
Thứ ba, với các loại th. giới quan tôn giáo, th. giới quan kinh nghiệm
hay th. giới quan thông thường…, tri.t h/c bao giờ cũng có 1nh
hương và chi phối, dù có thể không tự giác.
Thứ tư, th. giới quan tri.t h/c như th. nào sẽ quy định các th. giới
quan và các quan niệm khác như th..
Vai trò của th. giới quan:
- Thứ nhất, nhVng vấn đề được tri.t h/c đặt ra và tìm lời gi1i đáp
trước h.t là nhVng vấn đề thuộc th. giới quan.
- Thứ hai, th. giới quan v;a là k.t qu1 của sự nhận thức th. giới của
con người, v;a đóng vai trò lăng kWnh qua đó con người xem xét, nhìn
nhận th. giới, định hướng cho cuộc sống, cho nhận thức và hoạt
động thực tiễn của mình.
- Th. giới quan v;a là k.t qu1 của sự nhận thức th. giới của con người, v;a
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học 4 about:blank 4/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
- Vấn đề cơ b1n của tri.t h/c là mối quan hệ giVa tư duy với tồn tại
(giVa tinh th8n với tự nhiên, giVa Z thức với vật chất).
Vấn đề này có hai mặt:
- Mặt thứ nhất (còn g/i là mặt b1n thể luận): tư duy có trước tồn tại
hay tồn tại có trước tư duy (Z thức có trước vật chất hay vật chất có
trước Z thức). Câu hỏi đi cùng với nó là giVa Z thức và vật chất cái
nào có trước cái nào có sau, cái nào quy.t định cái nào?
- Mặt thứ hai (còn g/i là mặt nhận thức luận): tư duy có nhận thức
được tồn tại? (Câu hỏi đi cùng: con người có nhận thức được th. giới không?)
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm ( thuộc thuyết
nhất nguyên: nhất nguyên duy vật, nhất nguyên duy tâm)

- Chủ nghĩa duy vật: Vc có trước yt có sau
+Cho đ.n nay, chủ nghĩa duy vật đã được thể hiện dưới ba hình thức
cơ b1n: chủ ngh;a duy vật chất phác, chủ ngh;a duy vật siêu hình và
chủ ngh;a duy vật biện chứng
.
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác là k.t qu1 nhận thức của các nhà
tri.t h/c duy vật thời CB đại.Quan niệm về th. giới mang tWnh trực
quan, c1m tWnh, chất phác nhưng đã lấy b1n thân, giới tự nhiên để gi1i thWch th. giới.
– Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên để gi1i thWch giới tự nhiên, không viện
đ.n th8n linh hay Thượng Đ..
– Hạn ch.: NhVng lZ gi1i về th. giới còn mang nặng tWnh trực quan
nên nhVng k.t luận về th. giới về cơ b1n còn mang tWnh ngây thơ, chất phác.
– VW dụ: Quan niệm của Talét, Hêraclit, Đêmôcrit
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ b1n thứ hai trong
lịch sử của chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá rõ ơ các nhà tri.t h/c th.
k< XV đ.n th. k< XVIII và điển hình là ơ th. k< thứ XVII, XVIII. Quan 5 about:blank 5/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
niệm th. giới vc như một cỗ máy khBng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh
tại. Tuy còn hạn ch. về phương pháp luận siêu hình, máy móc nhưng
đã chống lại quan điểm duy tâm tôn giáo gi1i thWch về th. giới.
TWch cực: Góp ph8n không nhỏ vào việc chống lại th. giới quan duy
tâm và tôn giáo, nhất là giai đoạn lịch sử chuyển ti.p t; thời Trung cB
sang thời Phục Hưng ơ các nước Tây Âu
– Hạn ch.: Chưa ph1n ứng đúng hiện thực trong mỗi liên hệ phB bi.n và sự phát triển
– VW dụ: Các quan niệm của Niutơn, Bêcơn và các nhà duy vật Pháp th. kỉ XVIII
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ b1n thứ ba của
chủ nghĩa duy vật, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào nhVng
năm 40 của th. k< XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển. Đạt tới trình
độ tự giác có cơ sơ khoa h/c. Đạt tới trình độ: duy vật triệt để trong
c1 tự nhiên và xã hội; biện chứng trong nhận thức; là công cụ để
nhận thức và c1i tạo th. giới.
– TWch cực: Ph1n ánh hiện thực đúng như chWnh b1n thân nó tồn tại,
là công cụ hVu hiệu giúp nhVng lực lượng ti.n bộ trong xã hội c1i tạ hiện thực ấy
Giống nhau: đều th;a nhận vc có trước
Khác nhau:Chất phác: quan niệm về vc đơn gi1n không đủ cơ sơ Duy vật nửa vời
Siêu hình: Phủ nhận sự vận động bi.n đBi của vật chất
chỉ ph1n ánh mặt đứng im tách rời
Biện chứng: th;a nhận sự vận động bi.n đBi của vc
ph1n ánh mặt tách rời đứng im và mặt bi.n đBi vận động.
Vì sao chủ nghĩa duy vật biện chứng là bước phát triển cao nhất:
- Sự ra đời của chủ nghĩa dvbc là k.t qu1 của quá trình k. th;a và
phát huy của nhVng h/c thuy.t tri.t h/c trước đó. Đặc biệt nó khắc
phục được nhVng hạn ch. của các chủ nghĩa duy vật trước đó.
- Nó có sự thống nhất giVa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng. 6 about:blank 6/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
- Để ra đời chủ nghĩa duy vật biện chứng, để đưa ra quan niệm, cách
nhìn nhận gi1i thWch th. giới, k ph1i là Z muốn chủ quan của các nhà
tri.t h/c mà ra đời trên cơ sơ tBng k.t lại các thành tựu khoa h/c mà
trực ti.p là kh tự nhiên lúc bấy giờ.
-Phát triển, sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Chủ nghĩa duy tâm: Ý thức có trước , vật chất có sau, YT quy.t định VC
+ Chủ nghĩa duy tâm gồm có hai phái: chủ ngh;a duy tâm chủ quan
và chủ ngh;a duy tâm khách quan
.
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan th;a nhận tWnh thứ nhất của ý
thức con người
. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện
thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khŽng định m/i sự vật, hiện tượng
chỉ là phức hợp của nhVng c1m giác.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng th;a nhận tWnh thứ nhất
của Z thức nhưng coi đó là là thứ tinh thần khách quan có trước và
tồn tại độc lập với con người. (Platon;hêghen)
Giống: đều th;a nhận yt có trc vc có sau Khác nhau:
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan th;a nhận tinh th8n khách quan có
trước( Z chỉ nhVng lực lượng siêu nhiên) cho rằng ll siêu nhiên xuất
hiện trước tạo ra th. giới.Quan niệm số phận con người là do các ll
siêu nhiên quy.t định. NhVng người theo thái độ sống thụ động luôn
trông chờ vào may rủi, không có Z chW vươn lên thay đBi số phận của
mình.(Mê tWn dị đoan: biểu hiện)
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Vật chất là do Z thức con người sinh
ra th. giới vc chỉ tồn tại trong suy nghĩ, c1m giác của con người, nó
khong tồn tại ngoài hiện thực.Thái độ sống con người tự do làm theo
nhVng cái mình thWch, chủ quan vội vàng. C.Thuy.t nhị nguyên:
+ Vc và Yt tồn tại độc lập
+ nhị nguyên luận cũng có nhiều nhà hoài nghi luận 7 about:blank 7/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy + thường ng1 về duy tâm
+ N.u lập trường giao động thì ng1 về duy tâm
Cơ sở phân biệt duy vật và duy tâm : Dựa vào
việc gi1i quy.t mặt thứ nhất: Câu hỏi giVa vc và yt cái nào có trc cái
nào có sau cái nào là cơ sơ của cái nào. Sau đó mới trl chủ nghĩa duy
vật là gì chủ nghĩa duy tâm là gì?
Vì sao MQH giữa VC và YT là vấn đề cơ bản của triết học :
+ Trong th. giới này quy về hai th. giới: Tg nằm ngoài suy nghĩa của
mình(tg vc), tg nằm trong suy nghĩ của mình (tg yt) và ngay t; khi
mới ra đời các nhà tri.t h/c đã nghiên cứu về mq giVa hai tg này.
+ Gi1i quy.t mqh này là cơ sơ đề phân chia các h/c thuy.t trường
phái triêt h/c khác nhau trong lịch sử tri.t h/c.
+ GQ MQH này là cs để GQ nhVng vđ còn lại trong tri.t h/c.
c.Nhận thức luận: Thuyết có thể biết (Thuyết Khả tri) và
thuyết không thể biết (Thuyết Bất khả tri), Hoài nghi luận

- H/c thuy.t tri.t h/c khŽng định kh1 năng nhận thức của con người
được g/i là thuyết Khả tri (Gnosticism, Thuy.t có thể bi.t).KhŽng
định con người về nguyên tắc có thể hiểu được b1n chất của sự vật;
nhVng cái mà con người bi.t phù hợp với chWnh sự vật.
- H/c thuy.t tri.t h/c phủ nhận kh1 năng nhận thức của con người
được g/i là thuyết không thể biết (thuyết bất khả tri) .Theo thuy.t
này, về nguyên tắc, con người k thể hiểu được b1n chất đối tượng:
Các hiểu bi.t của con người về tWnh chất, đặc điểm... của đối tượng
mà dù có tWnh xác thực cũng k cho phép con người đồng nhất chúng
với đồi tượng vì nó k đáng tin cậy.
- Hoài nghi luận: Nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được và
cho rằng con người k thể đạt đ.n chân lZ khách quan.
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử 8 about:blank 8/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
Trong lịch sử tri.t h/c, ngoài sự đối lập trong việc gi1i quy.t vấn đề
cơ b1n của tri.t h/c, còn có sự đối lập giVa hai phương pháp xem xét
th. giới: phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong sự cô
lập tách rời giữa các mặt, các bộ phận của sự vật, giữa sự vật này
với sự vật
khác. Nó không nhìn thấy mối liên hệ giVa các mặt, các sự
vật ấy. Nó chỉ xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh, mà không thấy sự
vận động, phát triển của sự vật hiện tượng, hoặc chỉ thấy sự tăng
gi1m về lượng, di chuyển vị trW, lặp đi lặp lại trong một vòng tròn
khép kWn, do nguyên nhân bên ngoài..Xh tk15-18 khi khoa h/c thực nghiệm ra đời.
Phương pháp biện chứng không chỉ thấy nhVng sự vật cá biệt, mà
còn nhìn thấy mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, tác
động, chuyển hóa lẫn nhau của tất cả các mặt bên trong sự vật và
giữa các sự
vật khác nhau. Nó không chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh mà
còn nhìn thấy quá trình vận động, phát triển của sự vật. Nó không
chỉ nhìn thấy sự tồn tại
mà c1 sự ra đời và sự tiêu vong của sự vật.
Nó xem xét sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng t; sự thay
đBi về lượng đ.n sự thay đBi về chất, cái mới thay thế cái cũ; đó là
sự tự thân vận động, tự thân phát triển, do mâu thuẫn bên
trong của sự vật, hiện tượng.
+ (Ngay t; khi tri.t h/c ra đời t; thời kì cB đại thì thuật ngV biện
chứng đã xuất hiện nhưng chỉ là tự phát)
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện
chứng đã tr1i qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong tri.t
h/c với ba hình thức lịch sử của nó:
Phép biện chứng tự phát, đã thấy được các sự vật, hiện tượng của vũ
trụ vận động trong sự sinh thành, bi.n hóa vô cùng vô tận.
Phép biện chứng duy tâm, thấy được mối liên hệ phB bi.n và sự phát
triển của sự vật nhưng tất c1 chỉ là sự ph1n ánh của Z niệm. 9 about:blank 9/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
Phép biện chứng duy vật, thấy được mối liên hệ phB bi.n và sự phát
triển của sự vật, hiện tượng là một quá trình diễn ra theo quy luật
khách quan, và th. giới là vô cùng, vô tận.
Sự đối lập giVa hai phương pháp - Phương pháp siêu hình:
+ Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự cô lập, tách rời nhau (k
thấy mlh giVa các mặt, các svht)
+ Xem xét svht trong trạng thái tĩnh tuyệt đối, hoặc chỉ thấy sự
tăng gi1m về lượng, di chuyển vị trW, lặp đi lặp lại trong một
vòng tròn khép kWn, do nguyên nhân bên ngoài.
- Phương pháp biện chứng: Xem xét svht trong mlh ràng buộc,
phụ thuộc, tác đo/ng, chuyển hóa lẫn nhau.
+ Xem xét svht trong sự vd, pt t; thay đBi về lượng đ.n thay
đBi về chất, cái mới thay th. cái cũ, là sự tự thân vd, tự thân pt do mâu thuẫn bên trong.
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC -
LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Sự xuất hiện tri.t h/c Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử
tri.t h/c. Đó là k.t qu1 tất y.u của sự phát triển lịch sử tư tương tri.t
h/c và khoa h/c của nhân loại, trong sự phụ thuộc vào nhVng điều
kiện kinh t. - xã hội, mà trực ti.p là thực tiễn đấu tranh giai cấp của
giai cấp vô s1n với giai cấp tư s1n. Đó cũng là k.t qu1 của sự thống
nhất giVa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự củng cố và phát triển của phương thức s1n xuất tư b1n chủ
nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp. 10 about:blank 10/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
- Sự xuất hiện của giai cấp vô s1n trên vũ đài lịch sử với tWnh cách
một lực lượng chWnh trị - xã hội độc lập là nhân tố chWnh trị - xã hội
quan tr/ng cho sự ra đời tri.t h/c Mác.
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô s1n là cơ sơ chủ y.u nhất cho sự ra đời tri.t h/c Mác.
* Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên - Nguồn gốc lZ luận
+ Tri.t h/c cB điển Đức: tiền đề trực ti.p cho sự ra đời tri.t h/c mác
+ Sự hình thành tư tương tri.t h/c ơ C.Mác và Ph.Ăngghen diễn ra
trong sự tác động lẫn nhau và thâm nhập vào nhau với nhVng tư
tương, lZ luận về kinh t. và chWnh trị - xã hội.
- Tiền đề khoa h/c tự nhiên
Chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác là k.t qu1 của sự tBng k.t
nhVng thành tựu tư tương của nhân loại, được chứng minh và phát
triển dựa trên nhVng k.t luận mới nhất của khoa h/c tự nhiên, trong
đó có 3 phát minh quan tr/ng nhất:
+ Định luật b1o toàn và chuyển hóa năng lượng. Đây là cơ sơ khoa
h/c để khŽng định rằng vật chất và vận động của vật chất không thể
do ai sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt. Chúng chỉ chuyển hóa t;
dạng này sang dạng khác, hình thức này sang hình thức khác mà thôi.
+ Thuy.t ti.n hóa của Đắcuynh. H/c thuy.t về sự ti.n hóa các giống
loài của Darwin, nhà sinh h/c Anh là cơ sơ khoa h/c của quan điểm
duy vật về sự ra và phát triển của sự sống, của loài người và Z thức con người.
+ H/c thuy.t về cấu tạo t. bào. H/c thuy.t này là cơ sơ khoa h/c để
khŽng định sự thống nhất về cấu tạo cơ thể của giới sinh vật; chúng
có nguồn gốc t; t. bào mà phát triển lên.
- Nhân tố chủ quan trong sự hình thành tri.t h/c Mác
+ C. Mác (Karl Marx, 05/05/1818-14/03/1883)
+ Ph. Ăngghen (Friedrich Engels, 28/11/1820-05/08/1895) 11 about:blank 11/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển
của Triết học Mác

- Thời kỳ hình thành tư tương tri.t h/c với bước quá độ t; chủ nghĩa
duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
cộng s1n (1841 - 1844)
- Thời kỳ đề xuất nhVng nguyên lZ tri.t h/c duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bB sung và phát triển toàn diện lZ luận tri.t h/c (1848 - 1895)
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do
C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

- C.Mác và Ph.Ăngghen, đã khắc phục tWnh chất trực quan, siêu hình
của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tWnh chất duy tâm, th8n bW
của phép biện chứng duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật
tri.t h/c hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- C.Mác và Ph. Ăngghen đã vận dụng và mơ rộng quan điểm duy vật
biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy
vật lịch sử - nội dung chủ y.u của bước ngoặt cách mạng trong tri.t h/c.
- C.Mác và Ph. Ăngghen đã bB sung nhVng đặc tWnh mới vào tri.t h/c,
sáng tạo ra một tri.t h/c chân chWnh khoa h/c - tri.t h/c duy vật biện chứng.
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác( tk 20)
- Vlađimir Ilich Lênin (22/04/1870-21/01/1924)
- Hoàn c1nh lịch sử V.I.Lênin phát triển Tri.t h/c Mác
- V.I.Lênin trơ thành người k. tục trung thành và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác và tri.t h/c Mác trong thời đại mới - thời đại đ. quốc
chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin b1o vệ và phát triển tri.t h/c Mác và
chuẩn bị thành lập đ1ng mácxWt ơ Nga hướng tới cuộc cách mạng
dân chủ tư s1n l8n thứ nhất. 12 about:blank 12/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
- T; 1907 - 1917 là thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện tri.t h/c
Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- T; 1917 - 1924 là thời kỳ Lênin tBng k.t kinh nghiệm thực tiễn cách
mạng, bB sung, hoàn thiện tri.t h/c Mác, gắn liền với việc nghiên
cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Thời kỳ t; 1924 đ.n nay, tri.t h/c Mác - Lênin ti.p tục được các
Đ1ng Cộng s1n và công nhân bB sung, phát triển
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Tri.t h/c Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, xã hội và tư duy - th. giới quan và phương pháp luận khoa
h/c, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các
lực lượng xã hội ti.n bộ trong nhận thức và c1i tạo th. giới.
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Với tư cách là một hình thái phát triển cao của tư tương tri.t h/c
nhân loại, đối tượng nghiên cứu của tri.t h/c Mác - Lênin tất y.u v;a
có sự đồng nhất, v;a có sự khác biệt so với đối tượng nghiên cứu của
các hệ thống tri.t h/c khác trong lịch sử.
Với tri.t h/c Mác - Lênin thì đối tượng của triết học và đối tượng của
các khoa học cụ thể đã được phân biệt rõ ràng
. Các khoa h/c cụ thể
nghiên cứu nhVng quy luật trong các lĩnh vực riêng biệt về tự nhiên,
xã hội hoặc tư duy. Tri.t h/c nghiên cứu nhVng quy luật chung nhất,
tác động trong c1 ba lĩnh vực này.
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin - Chức năng th. giới quan
- Chức năng phương pháp luận
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

- Tri.t h/c Mác - Lênin là th. giới quan, phương pháp luận khoa h/c
và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn 13 about:blank 13/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
- Tri.t h/c Mác - Lênin là cơ sơ th. giới quan và phương pháp luận
khoa h/c và cách mạng để phân tWch xu hướng phát triển của xã hội
trong điều kiện cuộc cách mạng khoa h/c và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
- Tri.t h/c Mác - Lênin là cơ sơ lZ luận khoa h/c của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên th. giới và sự nghiệp đBi mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ơ Việt Nam. 14 about:blank 14/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trước C.Mác về phạm trù vật chất

- Chủ nghĩa duy tâm: phủ nhận vật chất với tWnh cách là thực tại
khách quan. Cho rằng th. giới vật chất là tạo vật của Thượng đ.,
hoặc là “sự k.t hợp” nhVng c1m giác của con người.
- Chủ nghĩa duy vật cB đại: đồng nhất vật chất với nhVng dạng tồn
tại cụ thể của vật chất: + Talét (Thales): nước
+ Anaximen (Anaximenus): Không khW
+ HêraclWt (Heraclitus): Lửa
+ Anaximanđrơ cho rằng, thực thể của th. giới là một b1n nguyên
không xác định được về mặt chất và vô tận về mặt lượng.
+ LơxWp và ĐêmôcrWt: Nguyên tử. Các ông coi đây ph8n tử cực kỳ
nhỏ, cứng, truyệt đối không thâm nhập được, không quan sát được
và nói chung không c1m giác được, chỉ có thể nhận bi.t nhờ tư duy.
ĐêmôcrWt hình dung nguyên tử có nhiều loại, sự k.t hợp hoặc tách rời
giVa chúng theo các trật tự khác nhau của không gian sẽ tạo nên toàn bộ th. giới.
+ Tri.t h/c Ấn Độ: Đất, nước, lửa, gió
+ Thuy.t Âm dương - Ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - ThB.
- Chủ nghĩa duy vật th. k< XVII - XVIII đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượng.
Tóm lại, các nhà tri.t h/c trước Mác đều không tr1 lời được câu hỏi,
b1n chất của th. giới là gì? Mà h/ lại đi vào nghiên cứu, tìm hiểu cấu
tạo của vật chất. Do vậy, h/ đã khŽng định, vật chất là cái bất bi.n, 15 about:blank 15/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
cái cụ thể nào đó. Quan niệm này đã tồn tại suốt nhiều th. k< trong
lịch sử tri.t h/c nói riêng, trong nhận thức của con người nói chung.
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu
hình về vật chất

Cuối th. k< XIX đ8u th. k< XX xuất hiện một loạt phát minh khoa h/c lớn như:
+ Năm 1895 W.Conrad Roentgen (1845 – 1923) phát hiện ra tia
X
, một loại sóng điện t; có bước sóng t; 0,01 đ.n 100.10-8 cm.
+ Năm 1896 Antoine Henri Becquerel (1852-1908) phát hiện ra
hiện tượng phóng xạ trong chất uranium và sau
đó Marie Curie (1867-1934) ti.p tục phát triển (1901). Với phát
hiện này, người ta hiểu ra rằng quan niệm về sự bất bi.n của nguyên tử là không chWnh xác.
+ Năm 1897 Sir Joseph Thomson (1856 – 1940) phát hiện ra điện
tử và chứng minh được rằng điện tử là một trong nhVng thành ph8n
cấu tạo nên nguyên tử. Nhờ phát minh này, l8n đ8u tiên trong khoa
h/c sự tồn tại của nguyên tử được chứng minh.
+ Năm 1901 Kaufman, nhà bác h/c người Đức đã chứng minh được
khối lượng của điện tử không ph1i là khối lượng tĩnh mà nó sẽ thay
đBi theo tốc độ vận động của điện tử.
+ Năm 1905 Albert Eisntein (1879-1955) đã phát minh ra thuy.t
tương đối hẹp (E=mc2) là nền t1ng cho sự phát triển năng lượng
nguyên tử và là một trong nhVng cơ sơ khoa h/c của các lZ thuy.t
hiện đại về vũ trụ.
Các phát minh khoa h/c này mang lại nhiều Z nghĩa trong sự phát
triển của tư duy nhân nhân loại, nhưng đồng thời nó cũng gây ra
cuộc khủng ho1ng về th. giới quan cho nhiều nhà tri.t h/c và vật lZ
h/c thời bấy giờ. Một số các nhà vật lZ h/c gi1i thWch một cách duy
tâm các hiện tượng vật lZ: vật chất tiêu tan mất. Các nhà tri.t h/c
duy tâm chủ quan đã lợi dụng quan điểm này để tấn công, phủ nhận
vật chất và chủ nghĩa duy vật. Tình hình đó đòi hỏi Lênin ph1i đấu
tranh b1o vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật. 16 about:blank 16/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
C. Mác và Ph. Ăngghen cho rằng, vật chất là cái tồn tại khách quan,
độc lập với Z thức con người. Th. giới vật chất luôn luôn vận động,
bi.n đBi không ng;ng, ơ đâu có vật chất là có vận động và vận động không ng;ng.
Định nghĩa của V.I. Lênin về vật chất; nội dung và ý nghĩa. Định nghĩa
K. th;a tư tương của C. Mác và Ph. Ăngghen, trên cơ sơ khái quát
nhVng thành tựu mới nhất của khoa h/c tự nhiên cuối th. k< XIX,
đ8u th. k< XX về mặt tri.t h/c, trên cơ sơ phê phán nhVng quan
điểm duy tâm và siêu hình về vật chất, V.I. Lênin đã đưa ra định nghĩa vật chất như sau:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác”.

Những nội dung cơ bản
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan....
Phạm trù vật chất là phạm trù khái quát nhất, rộng nhất của lZ luận nhận thức. Do đó:
+ Phạm trù vật chất ph1i được xem xét dưới góc độ tri.t h/c chứ
không ph1i dưới góc độ của các khoa h/c cụ thể. Điều này sẽ giúp
chúng ta tránh được sai l8m khi đồng nhất phạm trù vật chất trong
tri.t h/c với các khái niệm vật chất thường dùng trong các khoa h/c
cụ thể hoặc đời sống hàng ngày.
+ Chúng ta không thể định nghĩa phạm trù vật chất theo phương
pháp thông thường. Về mặt nhận thức luận, theo V.I. Lênin, chỉ có
thể định nghĩa phạm trù vật chất trong mối quan hệ đối lập với nó, đó là phạm trù Z thức.
- “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác” 17 about:blank 17/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
Điều này khŽng định với chúng ta rằng, vật chất là cái có trước, c1m
giác (Z thức) là cái có sau, vật chất là cái đóng vai trò quy.t định đ.n
nguồn gốc và nội dung khách quan của Z thức. Bơi vì, thực tại khác
quan (vật chất là thực tại khách quan) đưa lại c1m giác cho con
người chứ không ph1i c1m giác (Z thức) sinh ra thực tại khách quan.
Đ.n đây định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã gi1i quy.t được mặt
thứ nhất vấn đề cơ b1n của tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- “Thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

Điều này đã khŽng định rằng, con người có kh1 năng nhận thức được
th. giới hiện thực khách quan. Đ.n đây định nghĩa vật chất của V.I.
Lênin ti.p tục gi1i quy.t được mặt thứ hai trong vấn đề cơ b1n của
tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Điều này chứng minh rằng:
+ Vật chất không tồn tại một cách vô hình, th8n bW mà tồn tại một
cách hiện thực, được biểu hiện dưới các dạng sự vật, hiện tượng cụ
thể mà giác quan của chúng ta có thể nhận bi.t một cách trực ti.p
hay gián ti.p. Do đó, về nguyên tắc không có đối tượng vật chất
không thể nhận thức được, mà chỉ có nhVng đối tượng vật chất chưa
thể nhận thức được mà thôi.
+ Nguồn gốc của c1m giác là t; th. giới bên ngoài, khi sự vật tác
động vào giác quan của con người thì con người có c1m giác về
chúng. Bằng các phương pháp nhận thức khác nhau (chép lại, chụp
lại, ph1n ánh) con người có thể nhận thức được th. giới vật chất.
Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã bác bỏ thuy.t không
thể bi.t, đồng thời chỉ ra rằng, vật chất ph1i được hiểu là tất c1
nhVng gì tồn tại khách quan bên ngoài Z thức, bất kể sự tồn tại ấy
con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.
Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I. Lênin
- Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã gi1i quy.t một cách đúng đắn
vấn đề cơ b1n của tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, đồng thời đã khắc phục được tWnh trực quan, siêu hình, 18 about:blank 18/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước
Mác, chống lại chủ nghĩa duy tâm và thuy.t không thể bi.t.
- Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin là cơ sơ th. giới quan khoa h/c
và phương pháp luận đúng đắn cho các nhà khoa h/c trong nghiên
cứu th. giới vật chất, định hướng và cB vũ h/ ơ kh1 năng nhận thức
của con người, ti.p tục đi sâu vào khám phá nhVng thuộc tWnh mới
của th. giới vật chất, tìm ki.m các dạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong th. giới.
- Định nghĩa còn là cơ sơ khoa h/c cho việc xây dựng quan điểm duy
vật biện chứng trong lĩnh vực xã hội, đó là chủ nghĩa duy vật lịch sử.
d. Các hình thức tồn tại của vật chất Vận động
- Vận động là mọi biến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng cụ
thể: đi lên hay đi xuống, tiến bộ hay lạc hậu

- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vận động là
phương thức tồn tại của vật chất. Bất cứ ơ đâu và bất cứ lúc nào
cũng không có và không thể có dạng vật chất nào tồn tại mà không vận động.
+ Vật chất chỉ có thể tồn tại trong vận động, bằng cách vận động,
không thể có vật chất không vận động, cũng như không thể có vận động ngoài vật chất.
+ Các thuộc tWnh của vật chất chỉ biểu hiện thông qua vận động.
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
+ Vận động là cái vốn có của vật chất, gắn liền với vật chất, không
do ai sinh ra và không bao giờ bị tiêu diệt.
+ Vận động được b1o toàn c1 về lượng và về chất.
Các hình thức vận động của vật chất.
- Vận động cơ giới là sự di chuyển vị trW của các vật thể trong không gian. 19 about:blank 19/107 9/11/24, 10:32 AM
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC- Lênin FULL - Copy
- Vận động vật lý (thay đBi trạng thái vật lZ) là vận động của phân
tử, của các hạt cơ b1n, vận động của nhiệt, ánh sáng, điện, trường, âm thanh.
- Vận động hóa học (thay đBi trạng thái hóa h/c) là sự vận động
của các nguyên tử; sự hóa hợp và phân gi1i của các chất.
- Vận động sinh học: vận động của các cơ thể sống như sự trao đBi
chất, đồng hóa, dị hóa, sự tăng trương, sinh s1n, ti.n hóa.
- Vận động xã hội: m/i hoạt động xã hội của con người; sự thay
th. các hình thái kinh t. - xã hội t; thấp đ.n cao.
Vận động và đứng im:
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối vì:
- Đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong
những mối quan hệ và điều kiện cụ thể
, là hình thức biểu hiện sự tồn
tại thực sự của các sự vật, hiện tượng và là điều kiện cho sự vận
động chuyển hoá của vật chất.
- Đứng im chỉ x1y trong một hình thức vận động nhất định (vận động cơ giới).
- Đứng im là một trạng thái vận động (vận động trong thăng bằng).
Không gian và thời gian
- Quan điểm siêu hình coi không gian là một cái hòm rỗng trong đó
chứa vật chất. Có không gian và thời gian không có vật chất. Có sự
vật, hiện tượng không tồn tại trong không gian và thời gian.
- Quan điểm duy vật biện chứng:
+ Không gian và thời gian là nhVng hình thức tồn tại của vật chất,
gắn liền với sự vận động của vật chất.
+ Không có không gian và thời gian không có vật chất cũng như
không thể có sự vật, hiện tượng tồn tại ngoài không gian và thời gian.
+ Không gian vô tận. Thời gian không có khơi đ8u và k.t thúc.
+ Không gian có 3 chiều. Thời gian có một chiều. 20 about:blank 20/107