Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp và mô hình 3P | Văn hóa kinh doanh và khởi nghiệp | Đại học Bách Khoa Hà Nội
Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp và mô hình 3P | Văn hóa kinh doanh và khởi nghiệp | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Môn: Văn hóa kinh doanh và khởi nghiệp (BK)
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 25734098
I. Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp gồm ba nội dung chính sau : • Sứ mệnh •
Mục tiêu của doanh nghiệp •
Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp .
Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ ạo, ịnh hướng dẫn dắt hoạt ộng kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó ược hình thành từ thực tiến kinh doanh và khả năng khái quát hóa, sự
suy ngầm, trải nghiệm của chủ thể kinh doanh và là hạt nhân của văn hóa doanh nghiệp,
nằm trong tầng sâu nhất, cốt lõi nhất của văn hóa doanh nghiệp. 1. Sứ mệnh
- Một văn bản triết lý doanh nghiệp thường bắt ầu bằng việc nêu ra sứ mệnh của
doanh nghiệp hay còn gọi là tôn chỉ, mục ích của nó.
- Đây là một bản tuyên bố “ lý do tồn tại”của doanh nghiệp, còn gọi là quan iểm, tôn
chỉ, tín iều,nguyên tắc,mục ích kinh doanh của doanh nghiệp. Sứ mệnh là phát
biểu của doanh nghiệp mô tả doanh nghiệp là ai, doanh nghiệp làm những gì, làm
vì ai và làm như thế nào.
- Thực chất của nội dung này trả lời cho các câu hỏi:
+ Doanh nghiệp của chúng ta là gì?
+ Doanh nghiệp muốn thành một tổchức như thế nào?
+ Công việc kinh doanh của chúng ta là gì?
+ Tại sao doanh nghiệptồn tại?(Vì sao có công ty này?).
+ Doanh nghiệp của chúng ta tồn tại vì cáigì?
+ Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì?
+ Doanh nghiệp sẽ i về âu?
+ Doanh nghiệp hoạt ộng theo mục ích nào?
Câu trả lời cho các vấn ề này xuất phát từ quan iểm của người sáng lập,lãnh ạo công
ty về vai trò cà mục ích kinh doanh và lý tưởng mà công ty cần vươn tới.
- Bản tuyên bố sứ mệnh hay còn là bản tuyên bố nhiệm vụ phải xác ịnh những gì mà
doanh nghiệp (tổ chức) ang phấn ấu vươn tới trong thời gian lâu dài. Về cơ bản,
bản tuyên bố nhiệm vụ xác ịnh phương hướng chỉ ạo của tổ chức và nhữngmục ích
ộc áo làm cho doanh nghiệp ó khác biệt với các doanh nghiệp tươngtự khác.
- Sứ mệnh thể hiện vai trò quan trọng của nó ở việc xác ịnh phươnghướng của
doanh nghiệp một cách quán triệt và truyền tải ý nghĩa ó tới tất cảcác thành viên
của tổ chức ở mọi cấp, từ ó giúp cho các thành viên có ược ịnh hướng rõ ràng và
gắn kết công việc của họ với phương hướng của tổ chức. Thông thường bản tuyên
bố sứ mệnh xác ịnh lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, nêu rõ tầm nhìn và thể
hiện giá trị pháp lý, ạo ức kinh doanh cơ bản. lOMoAR cPSD| 25734098
- Các yếu tố cơ bản khi xây dựng sứ mệnh: Lịch sử:
Mọi tổ chức cho dù lớn hay nhỏ ều có một lịch sử về các mục tiêu, thành
tích,sai lầm và chính sách. Vì vậy nghiên cứu lịch sử của tổ chức trước khi
xây dựngbản tuyên bố sứ mệnh sẽ cho phép thấy ược những ặc iểm và sự
kiện quan trọngtrong quá khứ cần lưu ý khi xây dựng ịnh hướng chiến lược tương lai.
Những năng lực ặc biệt:
Một tổ chức có thể làm ược nhiều việc, tuy nhiên nó phảinhận diện ược
iểm mạnh nổi trội của mình làm việc gì tốt nhất. Những năng lực ặc biệt là
những gì mà một tổ chức làm tốt ến mức trên thực tế chúng tạo ra một lợi
thế hơn các tổ chức tương tự. Môitrường:
Môi trường của tổ chức quyết ịnh những cơ hội, những hạn chế và
nhữngmối e dọa, do vậy cần nhận dạng trước khi xây dựng tuyên bố sứ mệnh.
- Đặc iểm của một bản tuyên bố sứ mệnh (bản tuyên bố nhiệm vụ)
Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể.
Những doanh nghiệp xác ịnh nhiệm vụ theo sản phẩm họ làm ra gặptrở
ngại khi sản phẩm và công nghệ bị lạc hậu, nhiệm vụ ã ặt ra không còn
thích hợp và tên của những tổ chức ókhông còn mô tả ược những gì họ làm
ra nữa. Vì vậy, một ặc trưng cơ bản củabản tuyên bố sứ mệnh tập trung vào
một lớp rất rộng các nhu cầu mà tổ chức angtìm cách thỏa mãn, chứ không
phải vào sản phẩm vật chất hay dịch vụ mà tổ chức ó hiện ang cung cấp. Khả thi
Bản tuyên bố sứ mệnh òi hỏi doanh nghiệp phải luôn nỗ lực và phấn ầu ể
ạt ược nhiệm vụ ã ặt ra, tuy nhiênnhững nhiệm vụ này cũng phải mang tính hiện thực và khả th. Cụ thể
Bản tuyên bố sứ mệnh phải cụ thể và xác ịnhphương hướng, phương châm
chỉ ạo ể ban lãnh ạo lựa chọn các phương án hành ộng, không ược quá rộng và chung chung.
Ví dụ: “sản xuất ra những sản phẩmchất lượng cao với chi phí thấp nhất”
nghe rất hay nhưng nó không ịnh hướng ược cho ban lãnh ạo. Đồng thời, sứ mệnh của
doanh nghiệp cũng không nên xác ịnh quá hẹp. Điều ó có thể kìm chế sự phát triển
của doanh nghiệp trong tương lai. - Ví dụ về sứ mệnh của các doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 25734098
+ Viettin Bank : “Là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp
sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện ại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế" " Mọi
hoạt ộng ều hướng tới khách hàng; Năng ộng, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm,
minh bạch, hiện ại, Người lao ộng ược quyền phân ấu, cống hiến làm việc hết
mình – ược quyền hưởng thu úng chất lượng. 2. Mục tiêu
- Sứ mệnh của doanh nghiệp thường ược cụ thể hóa bằng các mục tiêu chính, có
tính chiến lược của nó - Khái niệm:
Là toàn bộ kết quả cuối cùng hay trạng thái mà doanh nghiệp muốn ạt tới
trong một khoảng thời gian nhất ịnh. Thông thường các doanh nghiệp chia mục tiêu
thành hai loại là mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn, - Những mục tiêu này
thường tập trung ở các vấn ề như:
Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường,
Những sự ổi mới , năng suất , các nguồn tài nguyên vật chất và tài chính,
Khả năng sinh lời, thành tích và trách nhiệm của các lãnh ạo doanh nghiệp,
Thành tích và thái ộ của công nhân và trách nhiệm xã hội. - Đặc iểm
Có thể biến thành những biện pháp cụ thể
Tính ịnh hướng làm iểm xuất phát cho những mục tiêu cụ thể và chi tiết
Tạo thuận lợi cho việc quản trị, bởi những mục tiêu cơ bản chính là những
tiêu chuẩn ể ánh giá thành tích chung của toàn tổ chức Tiết lập thứ tự ưu tiên cho doanh nghiệp
3. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp
- Giá trị của một doanh nghiệp là những niềm tin căn bản thường không ược
nói ra của những người làm việc trong doanh nghiệp. Hệ thống các giá trị
của doanh nghiệp xác ịnh thái ộ của doanh nghiệp với những người sở hữu,
những nhà quản trị, ội ngũ những người lao ộng, khách hàng và các ối
tượng hữuquan. Những con người cụ thể dù là lãnh ạo hay người lao ộng ều
có nghĩa vụt hực hiện triệt ể các giá trị ã ược xây dựng.
- Những giá trị này bao gồm:
Giá trị cốt lõi : là yếu tố quy ịnh những chuẩn mực chung và là niềm
tin lâu dài của một tổ chức
Các nguyên lí hướng dẫn hành ộng, ịnh hưởng hành vi của tổ
chức , có vai trò rất quan trọng trong nội bộ tổ chức - Có 2 cách xây dựng hệ thống giá trị : lOMoAR cPSD| 25734098
Các giá trị ã hình thành theo lịch sử ược thể hệ lãnh ạo cũ lựa chọn
hoặc hình thành 1 cách tự phát trong doanh nghiệp
Các giá trị mới mà thế hệ lãnh ạo ương nhiệm mong muốn xây dựng
ể doanh nghiệp ứng phó với tình hình mới
- Trong nền văn hóa thì hệ thống các giá trị là thành phần cốt lõi của nó và là
cái rất ít biến ổi phủ hợp với ạo lí xã hội, chuẩn mực chung ịnh hướng cho
các hoạt ộng của tất cả các thành viên trong 1 doanh nghiệp II. Mô hình 3P
- Là một triết lý mang tính chất ịnh vị con người trong3P : People ( con người), Product (sản phẩm), Profit (Lợi nhuân)
- Hoạt ộng kinh doanh chỉ có thể thực hiện khi có dủ 3 yếu tố trên. Chính quan niệm
khác nhau về ý nghĩa, vai trò của 3 yếu tố này - thể hiện qua việc sắp xếp thứ tự ưu
tiên từng yếu tố - sẽ dẫn ến những thái ộ, cung cách ứng xử khác nhau trong kinh doanh
1) Quan niệm thứ nhất
- Đặt lợi nhuận lên mục ích hàng ầu, kế tiếp là sản phầm, sau cùng mới là con người
- Tư duy này dựa theo trên lập luận hễ có nhu cầu là có thị trường, mà quên mất nhu
cầu có thể là nhu cầu thiết yếu hoặc nhu cầu mà doanh nghiệp tự tạo ra.
- Đối với một doanh nghiệp xem lợi nhuận là tối thượng, ặt nó lên hàng ầu thì anh
là sẵn sàng kinh doanh bất cứ sản phẩm gì , không cần biết ến chất lượng, nhằm ạt
ược lợi nhuận cao nhất. Con người làm ra sản phẩm hoặc khách hàng, ối với doanh
nghiệp này chỉ ược xem như công cụ ể anh ta khai thác làm giàu, ược xếp ở vị trí sau cùng
- Biến mọi thứ thành mặt hàng kinh doanh, miễn sao thu ược lợi nhuận càng cao
càng tốt, bất kể ạo ức kinh doanh và nhân phẩm của mình
- Quan niệm này dẫn ến kiểu làm ăn chộp giật, không tạo ra khách hàng trung thành
và hậu quả là không thể tồn tại lâu ài lOMoAR cPSD| 25734098 2) Quan niệm thứ 2
- Đặt sản phẩm lên hàng ầu, lợi nhuận ứng sau và cuối cùng vẫn là con người.
- Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp về nguồn cầu, doanh
nghiệp không thể buôn bán bất cứ mặt hàng gì có lợi nhuận như trước mà bắt ầu
phải chọn lọc và chú trọng ến chất lượng của sản phẩm nhằm chuyên môn hóa và
tăng cường thêm tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình.
- Với quan niệm này doanh nghiệp ã chú ý ến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, ến vấn
ề cạnh tranh trong kinh doanh. Tuy nhiên yếu tố con người vẫn bị xếp cuối bảng.
Do vậy ể có thể ạt lợi nhuận cao, người ta có ép gia thành, nâng giá bán bằng cách
chèn ép, khai thác tối a nhân công và tìm cách dụ khách hàng 3) Quan iểm số 3
- Mô hình thứ 3 trãi hắn các mô hình trên. Doanh nghiệp văn hướng ến lợi nhuận,
vẫn chú trọng ến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, thế nhưng ặt hai yếu tố này lần
lượt ở hàng thứ hai, ba. Trong khi ó yếu tố con người ược coi là hàng ầu
- Với quan niệm như vậy doanh nghiệp sẽ ối xử tốt với khách hàng, ối tác và nhân
viên của mình. Số khách hàng trung thành ngày càng ồng, mặt khác, năng suất lao
ộng sẽ tăng song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Khi ấy lợi nhuận sẽ
ến như kết quả tất yếu và ngày càng tăng. Có vẻ như mâu thuẫn khi không ặt lợi
nhuận lên hàng tối thượng thì lợi nhuận càng lớn, song thực tế ã chứng minh cho iều này.
- Lợi nhuận là iều tất yếu mà doanh nghiệp có khi biết phục vụ con người tốt nhất
bằng cách mang ến cho nó những giá trị tăng cao nhất như nó òi hỏi với những sản
phẩm dịch vụ có các chất lượng hợp theo những yêu cầu của nó. Và ể thực sự làm
khách hàng hải lòng thì doanh nghiệp cần có ội ngũ nhân viên ược ào tạo và huấn
luyện kĩ lưỡng, từ cách phục vụ, chăm sóc khách hàng ến các cán bộ lao ộng của doanh nghiệp.
- Ngoài ra, trong nên kinh tế thị trường hiện nay thì việc học hỏi kinh nghiệm của
những người i trước là iều vô cùng quan trọng. Nó sẽ giúp chúng ta có thêm kiến
thức, phòng tránh rủi ro và sáng tạo dựa trên những cái cũ một cách có cơ sở. Nếu
biết tận dụng các kinh nghiệm của những nơi ã i trước thì nơi i sau sẽ có lOMoAR cPSD| 25734098
một lợi thế vô cùng mà trong kinh tế học và quản trị kinh doanh người ta gọi là
"lợi thế của người i sau". Do ó, doanh nghiệp nhất thiết phải ịnh vị rõ ràng vai trò
của con người trong hoạt ộng của mình trước khi i vào tính chất của việc tổ chức
và vận hành cơ cấu. Nói Kết luận
Khi ặt yếu tố con người lên hàng ầu trong kinh doanh, thực ra cũng không
òi hỏi doanh nghiệp phải ầu tư nhiều.
Tổ chức dịch vụ tốt, chăm sóc cho khách hàng, ối xử tốt với công nhân
viên là việc chẳng tốn kém nhiều so với cái lợi lớn mà nó mang lại như ã nói ở trên.
Lợi thế cạnh tranh không chỉ ơn thuần là vấn ề giá cả, chất lượng sản phẩm
mà quan trọng là mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng.