Triết - Phép duy vật biện chứng môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội 

Triết - Phép duy vật biện chứng môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 39651089
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, ý thức tác động trở lại thế giới vc thường thay đổi chậm so với sự
biến đổi của thế giới vc
- Thứ hai, sự tđg của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người
- Thứ 3, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của
con ng
- Thứ 4, xh càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là
trong thời đại hiện nay Ý nghĩa pp luận
- Vc quyết định ý thức nên nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ
thực tế khách quan, đảm bảo tính khách quan của sự xem xét Ko tuyệt đối
hóa vai trò đến thụ động phụ thuộc vào vật chất
- Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất nhận thức và hđg
thực tiễn phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức (trên cs nhg cái đã có
tạo ra tri thức mới VD dùng ong vò vẽ đánh giặc,thi KHKT; tiên đoán tương
lai) , phát huy vai trò của nhân tố chủ quan.
Ko đc tuyệt đối hóa đến duy nhất chỉ có
II. Phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. BC khách quan và BC chủ quan
- BC là gì? Là pp xem xét sv và những phản ánh của chúng trong tư tưởng
trong mqh qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc sự vận động sự
phát sinh và tiêu vong
- SH xem xét sv trong trạng thái độc lập tách rời…..
- Hai hình thức
+ bc khách quan bc của tg vc
+ Cq bc của tư duy
b. Khái niệm BCDV
- BCDV
+ Phép BC: là học thuyết nghiên cứu, kq bc của thế giới thành các nguyên
lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng pp luận khoa hoc
+ phép bcdv: theo Ăngghen: PBCDV là khoa học về những quy luật chung
nhất sự vđg va phát triển của tn,xh và tư duy
lOMoARcPSD| 39651089
- Đặc điểm của PBCDV: sự thống nhất giữa t/g quan dv và pp luận bc; giữa lý
luận nhận thức và logic bc; ……
- Vai trò PBCDV
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.1. Hai nguyên lý của phép bc duy vật
Nguyên lý: hiểu như các tiên đề trong các KH cụ thể…?
a. Mối liên hệ phổ biến
- Liên hệ? là sự tác động qua lại, ít nhất phải có 2 đối tượng mà sự thay đổi 1
trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi
- Mối liên hệ là gì? Mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau
giữa các mặt, các yếu tố, bộ phận trong 1 đối tượng hoặc giữa các đối tượng
với nhau
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biển
- Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Tất cả mọi sv htg cũng như thế giới luôn tồn tại trong mối liên hệ phổ
biến
Mối liên hệ phổ biến: là kn dung chỉ sự liên hệ tác động… diễn ra cả
trong tự nhiên và tư duy
- Các tính chất của liên hệ
+ tính khách quan: mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập với con
người; con người chỉ nhận thức sự vật thông qua các mối liên hệ vốn có của
+ tính phổ biến: MLH diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên (con ong làm mật
nuôi hoa..), xã hội ( con ng muốn sống con ơi phải iu đồng chí iu ng ae), tư
duy
+ tính đa dạng, phong phú, muôn vẻ…: mọi sự vật, htg đều có mối liên hệ cụ
thể và cta có thể chuyển hóa cho nhau; ở những điều kiện khác nhau thì mối
liên hệ có tính chất và vai trò khác nhau.
Vd: Liên hệ trực tiếp- gián tiếp
Liên hệ tất nhiên- ngẫu nhiên
Liên hệ bên trong- bên ngoài
Xem xét sv ntn? Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải có quan điểm toàn diện khi nhìn sự vật
lOMoARcPSD| 39651089
+ xem xét sv trong tất cả các mối liên hệ ( nhận thức sv trong mối liên hệ
giữa các yếu tố, các mặt của chính sv và trong sự tác đônggiữa sv đó với các
sv khác)
+ Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi
bật cái cơ bản nhất của sự vật, htg. Xem xét phải gắn với nhu cầu thực tiễn
+ đặt MLH trong tổng thể gắn với giai đoạn lịch sử
+ tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện
b. Sự phát triển
- Khái niệm phát triển
+ quan điểm siêu hình
+ quan điểm biện chứng
So sánh Phát triển và vận động
Giống: đều là sự biến đổi của vật
chất Khác:
Phát triển: là vận động
Nhưng ko phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ nhg vđg theo chiều
hướng thấp đến cao, chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, … mới gọi là phát triển
- Nguyên lý về sự phát triển
2.2. Các quy luật cơ bản của phép bc duy vật
Quy luật: là những mối liên hệ khách quan, phổ biến, bản chất tất
nhiên và lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố bộ phận thuộc tính bên
trong của 1 sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tương, với
nhau
Lặp đi lặp lại nhưng mang tính bản chất
Tính chất quy luật: kq phổ biến đa dạng
Các loại quy luật
- Theo phạm vi
- Theo lĩnh vực
- 3quy luật của triết là quy luật chung nhất (phạm vi)
a. Lượng - chất
- Vị trí quy luật
- Chất phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính lhachs quan vốn có của
sự vật hiện tượng là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính kamf cho sự
vật hiện tượng là nó chứ ko phải là cái khác……
- Lượng…..
lOMoARcPSD| 39651089
- C và L tồn tại trong mối quan hệ biên chứng…..
- Lượng đổi dẫn đến chất đổi
+ lượng là yếu tố động dễ biến đổi hơn so với chất
+ lượng biến đổi dần dần và tuần tự..
+ biến đổi về L có xu hướng tích lũy đạt tới điểm nút
+ tại điểm nút, diễn ra sự nhảy vọt = biến đổi về chất= cái cũ mất đi cái
mới ra đời thay thế cho nó.
ĐỘ: giới hạn tồn tại của sv…..
ĐIỂM NÚT:…….
BƯỚC NHẢY:….
Sinh viên ------------------------ đi làm
Độ: tích đủ 136 tín
Điểm nút: thi / bảo vệ luận
Ng iu ------------------------------ vợ chồng
Điểm nút: đkí kết hôn
- Ngược lại chất đổi làm lượng đổi (4 ý)
- Ý nghĩa pp luận
+
Vd nhận thức tăng, tuổi tăng (lượng)
Hs thpt sv (chất)
Chất của sv, htg được xác định bởi: các thuộc tính ( thuộc tính cơ bản quy
định chất của vật thuộc tính thay đổi chất thay đổi; khách quan và cấu
trúc của
b. Mâu thuẫn
c. Phủ định của phủ định
2.3. Các cặp phạm trù của phép bc duy vật
a. Cái chung- riêng- đơn nhất
b. Nguyên nhân- kq
c. Tất nhiên- ngẫu nhiên
d. Nội dung- hình thức
e. Bản chất- hiện tượng
f. Khả năng- hiện thực
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, ý thức tác động trở lại thế giới vc thường thay đổi chậm so với sự
biến đổi của thế giới vc
- Thứ hai, sự tđg của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người
- Thứ 3, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con ng
- Thứ 4, xh càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là
trong thời đại hiện nay Ý nghĩa pp luận
- Vc quyết định ý thức nên nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ
thực tế khách quan, đảm bảo tính khách quan của sự xem xét Ko tuyệt đối
hóa vai trò đến thụ động phụ thuộc vào vật chất
- Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất nhận thức và hđg
thực tiễn phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức (trên cs nhg cái đã có
tạo ra tri thức mới VD dùng ong vò vẽ đánh giặc,thi KHKT; tiên đoán tương
lai) , phát huy vai trò của nhân tố chủ quan.
Ko đc tuyệt đối hóa đến duy nhất chỉ có nó
II. Phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. BC khách quan và BC chủ quan
- BC là gì? Là pp xem xét sv và những phản ánh của chúng trong tư tưởng
trong mqh qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc sự vận động sự phát sinh và tiêu vong
- SH xem xét sv trong trạng thái độc lập tách rời….. - Hai hình thức
+ bc khách quan bc của tg vc + Cq bc của tư duy b. Khái niệm BCDV - BCDV
+ Phép BC: là học thuyết nghiên cứu, kq bc của thế giới thành các nguyên
lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng pp luận khoa hoc
+ phép bcdv: theo Ăngghen: PBCDV là khoa học về những quy luật chung
nhất sự vđg va phát triển của tn,xh và tư duy lOMoAR cPSD| 39651089
- Đặc điểm của PBCDV: sự thống nhất giữa t/g quan dv và pp luận bc; giữa lý
luận nhận thức và logic bc; …… - Vai trò PBCDV
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.1. Hai nguyên lý của phép bc duy vật
Nguyên lý: hiểu như các tiên đề trong các KH cụ thể…?
a. Mối liên hệ phổ biến
- Liên hệ? là sự tác động qua lại, ít nhất phải có 2 đối tượng mà sự thay đổi 1
trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi
- Mối liên hệ là gì? Mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau
giữa các mặt, các yếu tố, bộ phận trong 1 đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biển
- Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Tất cả mọi sv htg cũng như thế giới luôn tồn tại trong mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ phổ biến: là kn dung chỉ sự liên hệ tác động… diễn ra cả trong tự nhiên và tư duy
- Các tính chất của liên hệ
+ tính khách quan: mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập với con
người; con người chỉ nhận thức sự vật thông qua các mối liên hệ vốn có của nó
+ tính phổ biến: MLH diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên (con ong làm mật
nuôi hoa..), xã hội ( con ng muốn sống con ơi phải iu đồng chí iu ng ae), tư duy
+ tính đa dạng, phong phú, muôn vẻ…: mọi sự vật, htg đều có mối liên hệ cụ
thể và cta có thể chuyển hóa cho nhau; ở những điều kiện khác nhau thì mối
liên hệ có tính chất và vai trò khác nhau.
Vd: Liên hệ trực tiếp- gián tiếp
Liên hệ tất nhiên- ngẫu nhiên
Liên hệ bên trong- bên ngoài
Xem xét sv ntn? Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải có quan điểm toàn diện khi nhìn sự vật lOMoAR cPSD| 39651089
+ xem xét sv trong tất cả các mối liên hệ ( nhận thức sv trong mối liên hệ
giữa các yếu tố, các mặt của chính sv và trong sự tác đônggiữa sv đó với các sv khác)
+ Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi
bật cái cơ bản nhất của sự vật, htg. Xem xét phải gắn với nhu cầu thực tiễn
+ đặt MLH trong tổng thể gắn với giai đoạn lịch sử
+ tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện b. Sự phát triển - Khái niệm phát triển + quan điểm siêu hình + quan điểm biện chứng
So sánh Phát triển và vận động
Giống: đều là sự biến đổi của vật chất Khác:
Phát triển: là vận động
Nhưng ko phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ nhg vđg theo chiều
hướng thấp đến cao, chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, … mới gọi là phát triển
- Nguyên lý về sự phát triển
2.2. Các quy luật cơ bản của phép bc duy vật
Quy luật: là những mối liên hệ khách quan, phổ biến, bản chất tất
nhiên và lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố bộ phận thuộc tính bên
trong của 1 sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tương, với nhau
Lặp đi lặp lại nhưng mang tính bản chất
Tính chất quy luật: kq phổ biến đa dạng Các loại quy luật - Theo phạm vi - Theo lĩnh vực
- 3quy luật của triết là quy luật chung nhất (phạm vi) a. Lượng - chất - Vị trí quy luật
- Chất phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính lhachs quan vốn có của
sự vật hiện tượng là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính kamf cho sự
vật hiện tượng là nó chứ ko phải là cái khác…… - Lượng….. lOMoAR cPSD| 39651089 -
C và L tồn tại trong mối quan hệ biên chứng…..
- Lượng đổi dẫn đến chất đổi
+ lượng là yếu tố động dễ biến đổi hơn so với chất
+ lượng biến đổi dần dần và tuần tự..
+ biến đổi về L có xu hướng tích lũy đạt tới điểm nút
+ tại điểm nút, diễn ra sự nhảy vọt = biến đổi về chất= cái cũ mất đi cái
mới ra đời thay thế cho nó.
ĐỘ: giới hạn tồn tại của sv….. ĐIỂM NÚT:……. BƯỚC NHẢY:….
Sinh viên ------------------------ đi làm Độ: tích đủ 136 tín
Điểm nút: thi / bảo vệ luận
Ng iu ------------------------------ vợ chồng
Điểm nút: đkí kết hôn
- Ngược lại chất đổi làm lượng đổi (4 ý) - Ý nghĩa pp luận +
Vd nhận thức tăng, tuổi tăng (lượng) Hs thpt sv (chất)
Chất của sv, htg được xác định bởi: các thuộc tính ( thuộc tính cơ bản quy
định chất của vật thuộc tính thay đổi chất thay đổi; khách quan và cấu trúc của b. Mâu thuẫn
c. Phủ định của phủ định
2.3. Các cặp phạm trù của phép bc duy vật
a. Cái chung- riêng- đơn nhất b. Nguyên nhân- kq
c. Tất nhiên- ngẫu nhiên d. Nội dung- hình thức
e. Bản chất- hiện tượng f. Khả năng- hiện thực