Trình bày bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Xã hội Việt Nam cho đến trước khi thực dân Pháp xâm lược vẫn là một xã hội phong kiến, sản xuất nông nghiệp nhỏ, lạc hậu, trì trệ. Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động… không mở ra khả năng cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
4 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trình bày bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Xã hội Việt Nam cho đến trước khi thực dân Pháp xâm lược vẫn là một xã hội phong kiến, sản xuất nông nghiệp nhỏ, lạc hậu, trì trệ. Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động… không mở ra khả năng cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

19 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49831834
Trình bày bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong những sự kiện
tác động đối với việc hình thành tư tưởng HCM, sự kiện nào có tác động nhiều nhất
đối với việc hình thành tư tưởng này?
Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối
thế kỷ XIX đu thế kỷ XX
Xã hội Việt Nam cho đến trước khi thực dân Pháp xâm lược vẫn là một xã hội phong
kiến, sản xuất nông nghiệp nhỏ, lạc hậu, trì trệ. Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành
chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động… không mở ra khả năng cho Việt
Nam cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới. Ngày 1-9-1958, m
đầu cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân khi ham đội Pháp -Tây Ban Nha nổ
súng tiến công đánh chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). Ngày 25 - 8– 1983 Triều đình
Nhà Nguyễn ký “Hiệp ước Harmand”. Hiệp ước có tất cả 27 điều khoản với nội dung
chính là xác lập quyền lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam với hai hình thức
Thuộc địa và Bảo hộ: Bắc kỳ là thuộc địa của Pháp và chấp nhận nền bảo hộ của Pháp
Trung kỳ (Đó là một nền chuyên chế chính trị đồng thời dùng người Việt trị người
Việt và chia để trị: giữa miền xuôi và miền ngược, giữa các dân tộc, giữa các tôn giáo
nhằm chia rẽ mối quan hệ đoàn kết của các dân tộc). Và Hiệp ước Patenotre (ngày 6
tháng 6 năm 1984), công nhận quyền bảo hcủa Pháp với vùng lãnh thổ còn lại của
Đại Nam. Dân tộc Việt Nam đã mất nền độc lập trong lịch sử.
Hòa ước Quý Mùi trong Việt Nam sử lược tựu chung có mấy điểm chính:
Điều 1: Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của Pháp. Mặt ngoại giao kể cả
việc giao thiệp với nước Tàu cũng phải có sự ưng thuận của Pháp Điều 5:
Khâm sứ Pháp ở Huế có quyền ra vào tự do yết kiến vua.
Điều 6: Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh để kiểm soát quan Việt nhưng
đại để việc nội trị không bị ảnh hưởng.
Ngoài ra Hòa ước Quý Mùi còn buộc triều đình Huế triệt thoái quân khỏi Bắc Kỳ.
lOMoARcPSD| 49831834
Việc thuế má cũng sẽ do Pháp điều hành.
Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến sự chuyển biến về
kinh tế - xã hội Việt Nam. Diện mạo xã hội Việt Nam thời kỳ này bao gồm cả quan hệ
thực dân và các quan hệ phong kiến: Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với
Thực dân Pháp xâm lược; Nông dân Việt Nam và địa chủ phong kiến. Trong lòng xã
hội thuộc địa, mâu thuẫn mới bao trùm lên mâu thuẫn cũ, nó không thủ tiêu mâu
thuẫn cũ mà là cơ sở để duy trì mâu thuẫn cũ, làm cho xã hội Việt Nam càng thêm đen
tối, tạo ra những tiền đ bên trong cho phong trào yêu nước - giải phóng dân tộc Việt
Nam đầu thế kỷ XX. Hàng loạt các phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra theo
các xu thế khác nhau, nhưng đều thất bại: phong trào đấu tranh yêu nước theo theo
khuynh hướng phong kiến (Hoàng Hoa Thám), các phong trào yêu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh...); Phong trào công nhân
cũng đã diễn ra song chỉ mang tính tự phát, chỉ đấu tranh đòi những quyền lợi thuần
túy trước mắt...
Bối cnh quốc tế
Bối cảnh quốc tế
CNTB phát triển xác lập quyền thống trị trên phạm vi toàn thế giới và trở thành kẻ thù
chung của các dân tộc thuộc địa. Chủ nghĩa đế quốc ra đời làm xuất hiện những mâu
thuẫn mới và cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cách mạng vô
sản thế giới.
Năm 1917, Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi mở ra thời đại mới - thời đại quá
độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Hồ Chí Minh đã tìm thấy được
và Người nhận xét: “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng Mười chiếu sáng
khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất”. Sự xuất
hiện của Quốc tế Cộng sản làm nảy sinh mâu thuẫn thời đại: chủ nghĩa xã hội và cư
lOMoARcPSD| 49831834
bản. Quốc tế Cộng sản là trung tâm tập hợp lực lượng cách mạng và chỉ đạo cách
mạng thế giới.
Như vậy Hồ Chí Minh xuất hiện trong bối cảnh quốc tế có nhiều sự thay đổi và tác
động rất lớn đến cách mạng Việt Nam
Trong quá trình hình thành tư tưởng của Hồ Chí Minh, có nhiều sự kiện đã có tác động
quan trọng. Tuy nhiên, một trong những sự kiện có tác động lớn nhất đối với việc hình
thành tư tưởng của ông là cuộc khởi nghĩa n Bái vào ngày 10 tháng 2 năm 1930. Cuộc
khởi nghĩa Yên Bái được lãnh đạo bởi Đảng Cộng sản Việt Nam dưới sự chỉ huy của Hồ
Chí Minh. Sự kiện này đã góp phần quan trọng trong việc thức tỉnh và kích thích lòng
yêu nước, ý chí cách mạng và ý thức giai cấp lao động cho người dân Việt Nam. Cuộc
khởi nghĩa Yên Bái không chỉ là một cuộc chiến tranh chống lại thuế áp bức và áp giải
cứu vùng Tây Bắc, mà còn là biểu hiện rõ ràng của lòng yêu nước và mong muốn giành
lại tự do cho dân tộc. Sự kiện này đã lan tỏa thông điệp về sự phản kháng chống lại ách
đô hộ từ Pháp và các lực lượng thực dân khác. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã tạo ra sự chấn
động trong cả nước và trở thành một điểm mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành
độc lập của Việt Nam. Sự kiện này đã góp phần xây dựng tư tưởng cách mạng của Hồ
Chí Minh, với những ý chí kiên cường, lòng yêu nước sâu sắc và quyết tâm không ngừng
chiến đấu cho tự do và công bằng xã hội. Vì vậy, có thể khẳng định rằng cuộc khởi nghĩa
Yên Bái là một trong những sự kiện có tác động lớn nhất đối với việc hình thành tư tưởng
của Hồ Chí Minh.
Trong quá trình hình thành tư tưởng của Hồ Chí Minh, có nhiều sự kiện đã có tác động
quan trọng. Tuy nhiên, sự kiện có tác động lớn nhất đối với việc hình thành tư tưởng của
ông là cuộc khởi nghĩa Yên Bái vào ngày 10 tháng 2 năm 1930. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái
được lãnh đạo bởi Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phản đối chính sách
áp bức của thực dân Pháp. Sự kiện này đã góp phần quan trọng trong việc kêu gọi nhân
dân Việt Nam cùng chống lại sự cai trị và áp bức từ phe thực dân. Cuộc khởi nghĩa Yên
Bái không chỉ là một cuộc biểu tình hay cuộc chiến tranh vũ trang thông thường, mà còn
là một biểu hiện rõ ràng về lòng yêu nước và ý chí giành độc lập của người Việt Nam. Sự
lOMoARcPSD| 49831834
kiện này đã lan tỏa thông điệp về sự tự do, công bằng và chủ quyền dân tộc trong lòng
người dân. Sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà lãnh đạo
quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. Ông đã tiếp tục xây dựng và
phát triển tư tưởng cách mạng, đặt nền móng cho sự thành công của cuộc cách mạng Việt
Nam. Với vai trò lãnh đạo trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái và những đóng góp sau này, Hồ
Chí Minh đã ghi danh vào lịch sử là người có ảnh hưởng sâu sắc nhất trong việc hình
thành tư tưởng của mình và xác lập vị thế là người cha của dân tộc Việt Nam.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49831834
Trình bày bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong những sự kiện
tác động đối với việc hình thành tư tưởng HCM, sự kiện nào có tác động nhiều nhất
đối với việc hình thành tư tưởng này?

Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Xã hội Việt Nam cho đến trước khi thực dân Pháp xâm lược vẫn là một xã hội phong
kiến, sản xuất nông nghiệp nhỏ, lạc hậu, trì trệ. Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành
chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động… không mở ra khả năng cho Việt
Nam cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới. Ngày 1-9-1958, mở
đầu cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân khi ham đội Pháp -Tây Ban Nha nổ
súng tiến công đánh chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). Ngày 25 - 8– 1983 Triều đình
Nhà Nguyễn ký “Hiệp ước Harmand”. Hiệp ước có tất cả 27 điều khoản với nội dung
chính là xác lập quyền lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam với hai hình thức
Thuộc địa và Bảo hộ: Bắc kỳ là thuộc địa của Pháp và chấp nhận nền bảo hộ của Pháp
ở Trung kỳ (Đó là một nền chuyên chế chính trị đồng thời dùng người Việt trị người
Việt và chia để trị: giữa miền xuôi và miền ngược, giữa các dân tộc, giữa các tôn giáo
nhằm chia rẽ mối quan hệ đoàn kết của các dân tộc). Và Hiệp ước Patenotre (ngày 6
tháng 6 năm 1984), công nhận quyền bảo hộ của Pháp với vùng lãnh thổ còn lại của
Đại Nam. Dân tộc Việt Nam đã mất nền độc lập trong lịch sử.
Hòa ước Quý Mùi trong Việt Nam sử lược tựu chung có mấy điểm chính:
Điều 1: Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của Pháp. Mặt ngoại giao kể cả
việc giao thiệp với nước Tàu cũng phải có sự ưng thuận của Pháp Điều 5:
Khâm sứ Pháp ở Huế có quyền ra vào tự do yết kiến vua.
Điều 6: Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh để kiểm soát quan Việt nhưng
đại để việc nội trị không bị ảnh hưởng.
Ngoài ra Hòa ước Quý Mùi còn buộc triều đình Huế triệt thoái quân khỏi Bắc Kỳ. lOMoAR cPSD| 49831834
Việc thuế má cũng sẽ do Pháp điều hành.
Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến sự chuyển biến về
kinh tế - xã hội Việt Nam. Diện mạo xã hội Việt Nam thời kỳ này bao gồm cả quan hệ
thực dân và các quan hệ phong kiến: Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với
Thực dân Pháp xâm lược; Nông dân Việt Nam và địa chủ phong kiến. Trong lòng xã
hội thuộc địa, mâu thuẫn mới bao trùm lên mâu thuẫn cũ, nó không thủ tiêu mâu
thuẫn cũ mà là cơ sở để duy trì mâu thuẫn cũ, làm cho xã hội Việt Nam càng thêm đen
tối, tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào yêu nước - giải phóng dân tộc Việt
Nam đầu thế kỷ XX. Hàng loạt các phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra theo
các xu thế khác nhau, nhưng đều thất bại: phong trào đấu tranh yêu nước theo theo
khuynh hướng phong kiến (Hoàng Hoa Thám), các phong trào yêu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh...); Phong trào công nhân
cũng đã diễn ra song chỉ mang tính tự phát, chỉ đấu tranh đòi những quyền lợi thuần túy trước mắt... *Bối cảnh quốc tế Bối cảnh quốc tế
CNTB phát triển xác lập quyền thống trị trên phạm vi toàn thế giới và trở thành kẻ thù
chung của các dân tộc thuộc địa. Chủ nghĩa đế quốc ra đời làm xuất hiện những mâu
thuẫn mới và cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới.
Năm 1917, Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi mở ra thời đại mới - thời đại quá
độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Hồ Chí Minh đã tìm thấy được
và Người nhận xét: “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng Mười chiếu sáng
khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất”. Sự xuất
hiện của Quốc tế Cộng sản làm nảy sinh mâu thuẫn thời đại: chủ nghĩa xã hội và cư lOMoAR cPSD| 49831834
bản. Quốc tế Cộng sản là trung tâm tập hợp lực lượng cách mạng và chỉ đạo cách mạng thế giới.
Như vậy Hồ Chí Minh xuất hiện trong bối cảnh quốc tế có nhiều sự thay đổi và tác
động rất lớn đến cách mạng Việt Nam
Trong quá trình hình thành tư tưởng của Hồ Chí Minh, có nhiều sự kiện đã có tác động
quan trọng. Tuy nhiên, một trong những sự kiện có tác động lớn nhất đối với việc hình
thành tư tưởng của ông là cuộc khởi nghĩa Yên Bái vào ngày 10 tháng 2 năm 1930. Cuộc
khởi nghĩa Yên Bái được lãnh đạo bởi Đảng Cộng sản Việt Nam dưới sự chỉ huy của Hồ
Chí Minh. Sự kiện này đã góp phần quan trọng trong việc thức tỉnh và kích thích lòng
yêu nước, ý chí cách mạng và ý thức giai cấp lao động cho người dân Việt Nam. Cuộc
khởi nghĩa Yên Bái không chỉ là một cuộc chiến tranh chống lại thuế áp bức và áp giải
cứu vùng Tây Bắc, mà còn là biểu hiện rõ ràng của lòng yêu nước và mong muốn giành
lại tự do cho dân tộc. Sự kiện này đã lan tỏa thông điệp về sự phản kháng chống lại ách
đô hộ từ Pháp và các lực lượng thực dân khác. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã tạo ra sự chấn
động trong cả nước và trở thành một điểm mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành
độc lập của Việt Nam. Sự kiện này đã góp phần xây dựng tư tưởng cách mạng của Hồ
Chí Minh, với những ý chí kiên cường, lòng yêu nước sâu sắc và quyết tâm không ngừng
chiến đấu cho tự do và công bằng xã hội. Vì vậy, có thể khẳng định rằng cuộc khởi nghĩa
Yên Bái là một trong những sự kiện có tác động lớn nhất đối với việc hình thành tư tưởng của Hồ Chí Minh.
Trong quá trình hình thành tư tưởng của Hồ Chí Minh, có nhiều sự kiện đã có tác động
quan trọng. Tuy nhiên, sự kiện có tác động lớn nhất đối với việc hình thành tư tưởng của
ông là cuộc khởi nghĩa Yên Bái vào ngày 10 tháng 2 năm 1930. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái
được lãnh đạo bởi Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phản đối chính sách
áp bức của thực dân Pháp. Sự kiện này đã góp phần quan trọng trong việc kêu gọi nhân
dân Việt Nam cùng chống lại sự cai trị và áp bức từ phe thực dân. Cuộc khởi nghĩa Yên
Bái không chỉ là một cuộc biểu tình hay cuộc chiến tranh vũ trang thông thường, mà còn
là một biểu hiện rõ ràng về lòng yêu nước và ý chí giành độc lập của người Việt Nam. Sự lOMoAR cPSD| 49831834
kiện này đã lan tỏa thông điệp về sự tự do, công bằng và chủ quyền dân tộc trong lòng
người dân. Sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà lãnh đạo
quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. Ông đã tiếp tục xây dựng và
phát triển tư tưởng cách mạng, đặt nền móng cho sự thành công của cuộc cách mạng Việt
Nam. Với vai trò lãnh đạo trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái và những đóng góp sau này, Hồ
Chí Minh đã ghi danh vào lịch sử là người có ảnh hưởng sâu sắc nhất trong việc hình
thành tư tưởng của mình và xác lập vị thế là người cha của dân tộc Việt Nam.