Trình bày các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị, nêu ý nghĩa thực tiễn của các luận điểm trên trong thời đại ngày nay?

Trình bày các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị, nêu ý nghĩa thực tiễn của các luận điểm trên trong thời đại ngày nay? Tài liệu học tập môn Chính trị học  tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem!

CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: Trình bày các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị, nêu
ý nghĩa thực tiễn của các luận điểm trên trong thời đại ngày nay?
Bài làm
a. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị
* Quan niệm của V. I. Lênin về chính trị:
“Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, các dân rộc, các quốc gia
với vấn đề giành, giữ tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước, olaf sự tham gia của nhân
dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của các giai
cấp, Đảng phái chính trị, các Nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường
lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thoả mãn lợi ích”.
“Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế” (V. I. Lênin)
+ Lợi ích kinh tế là nguồn gốc, là mục tiêu của chính trị
+ So với kinh tế, chính trị không thể chiếm vị trí hàng đầu
Căn bản nhất của chính trị là việc tổ chức chính quyền, quyền lực nhà nước, định
hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ của Nhà nước
* Bản chất chính trị theo chủ nghĩa Mác- Lênin
- Chính trị mang bản chất giai cấp- thuộc tính cốt lõi nhất
+ Bản chất giai cấp của chính trị được quy định bởi lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của
giai cấp cấp, nó luôn vận động trong mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị
- Chính trị mang bản chất dân tộc và tính nhân loại
+ Vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn gắn liền với vấn đề nhân loại. Chính trị hiện đại
luôn coi trọng vấn đề nhân loại, giải quyết vấn đề nhân loại trên cơ sở quan điểm giai cấp.
+ Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội là những vấn đề gắn bó mật
thiết với nhau của nền chính trị vô sản, trở thành xu hướng phát triển của chính trị nhân
loại
- Chủ thể chính trị
+ Có nhiều chủ thể chính trị, nhưng hai chủ thể chính trị quan trọng và cơ bản nhất: Nhà
nước và Giai cấp
* Đấu tranh chính trị theo chủ nghĩa Mác- Lênin
- Đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất của đấu tranh giai cấp. Để đạt
đến đấu tranh chính trị thì phải trải qua ba giai đoạn
+
Đấu tranh kinh tế
+
Đấu tranh tư tưởng lý luận
+
Đấu tranh chính trị
- Mục đích đấu tranh chính trị: là giành chính quyền Nhà nước (Nhà nước là chủ
thể cơ bản nhất, là trung tâm của quyền lực chính trị, vì Nhà nước có thể áp đặt quyền lực
của mình đến toàn xã hội => giai cấp nào cũng muốn nắm quyền áp đặt đó)
* Cách mạng chính trị theo chủ nghĩa Mác- Lênin
- Bất cứ một cuộc Cách mạng xã hội nào cũng có tính chất chính trị: vì nó trực tiếp
đụng chạm đến vấn đề quyền lực chính trị, trực tiếp tuyên chiến với thể chế cũ - Bất cứ
một cuộc Cách mạng chính trị nào cũng có tính chất xã hội: vì nó đặt vấn đề cải tạo
các quan hệ xã hội xũ, xây dựng các quan hệ mới trên mỗi bước tiến của Cách mạng.
=> Từ đó có thể thấy: Chính trị là lĩnh vực phức tạp nhất, nhạy cảm nhất, liên quan
đến vận mệnh của cả quốc gia
=> Việc giải quyết vấn đề chính trị
+ Vừa là khoa học (dựa trên cơ sở quy luật phát triển khách quan, đòi hỏi có hệ
thống tri thức, lý luận)
+ Vừa là nghệ thuật (nghệ thuật trong việc ứng dụng lý luận, kinh nghiệm vào
trong thực tiễn, sáng tạo, nắm bắt thời cơ, sử dụng con người, vận động quần
chúng...)
=> Khoa học và nghệ thuật trong giải quyết các vấn đề chính trị không tách rời nhau,
không tuyệt đối hoá khía cạnh nào.
b. Ý nghĩa thực tiễn của các luận điểm trên trong thời đại ngày nay
- Các luận điểm về chính trị của chủ nghĩa Mác- Lênin vẫn mang giá trị và ý nghĩa trong
hiện tại. Em xin nêu ý nghĩa thực tiễn của hai luận điểm mà em quan tâm nhất:
* Luận điểm “Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế”
+ Tất cả mọi hoạt động của nền kinh tế đều đặt dưới sự quản lý, điều hành của một thể
chế chính trị, mà ở Việt Nam là dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa. Hoạt động chính trị chính
là hoạt động vì lợi ích của nước Việt Nam, của cộng đồng và trên hết là lợi ích giai cấp. +
Ý nghĩa thực tiễn: Ở nước ta, giai cấp cầm quyền là giai cấp vô sản, do đó, hoạt động
chính trị phục vụ lợi ích giai cấp cầm quyền chính là phục vụ lợi ích của cộng đồng, của
nhân dân lao động Việt Nam, vì lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc đã hoà vào làm một
trong chế độ xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong thực tế, nước ta đang trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót trong việc dung hoà
lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc khi thực hiện hoạt động chính trị.
* Luận điểm: “Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật”- Ý nghĩa
thực tiễn:
+ Khoa học: Ở Việt Nam, chính trị luôn được xam là một khoa học: Xuất phát từ thực
tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay, chính trị học tập trung nghiên cứu các vấn đề: dân chủ
hoá hệ thống chính trị và đời sống xã hội, trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước,
theo định hướng Xã hội chủ nghĩa,…
+ Nghệ thuật: Hoạt động chính trị Việt Nam cần luôn sáng tạo, linh hoạt, khéo léo, mềm
dẻo trong sách lược, phù hợp với thực tiễn để đạt hiệu quả cao; Cần tiếp tục vận dụng tri
thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để xử lý các tình huống chính trị phức tạp; Tiếp tục
đẩy mạnh nghệ thuật sử dụng con người- trong và ngoài Đảng, nghệ thuật vận động quần
chúng,… để đạt được những mục tiêu đề ra.
| 1/3

Preview text:

CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: Trình bày các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị, nêu
ý nghĩa thực tiễn của các luận điểm trên trong thời đại ngày nay? Bài làm
a. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị
* Quan niệm của V. I. Lênin về chính trị:
“Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, các dân rộc, các quốc gia
với vấn đề giành, giữ tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước, olaf sự tham gia của nhân
dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của các giai
cấp, Đảng phái chính trị, các Nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường
lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thoả mãn lợi ích”.
“Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế” (V. I. Lênin)
+ Lợi ích kinh tế là nguồn gốc, là mục tiêu của chính trị
+ So với kinh tế, chính trị không thể chiếm vị trí hàng đầu
Căn bản nhất của chính trị là việc tổ chức chính quyền, quyền lực nhà nước, định
hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ của Nhà nước
* Bản chất chính trị theo chủ nghĩa Mác- Lênin
- Chính trị mang bản chất giai cấp- thuộc tính cốt lõi nhất
+ Bản chất giai cấp của chính trị được quy định bởi lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của
giai cấp cấp, nó luôn vận động trong mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị
- Chính trị mang bản chất dân tộc và tính nhân loại
+ Vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn gắn liền với vấn đề nhân loại. Chính trị hiện đại
luôn coi trọng vấn đề nhân loại, giải quyết vấn đề nhân loại trên cơ sở quan điểm giai cấp.
+ Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội là những vấn đề gắn bó mật
thiết với nhau của nền chính trị vô sản, trở thành xu hướng phát triển của chính trị nhân loại
- Chủ thể chính trị
+ Có nhiều chủ thể chính trị, nhưng hai chủ thể chính trị quan trọng và cơ bản nhất: Nhà nước và Giai cấp
* Đấu tranh chính trị theo chủ nghĩa Mác- Lênin -
Đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất của đấu tranh giai cấp. Để đạt
đến đấu tranh chính trị thì phải trải qua ba giai đoạn + Đấu tranh kinh tế
+ Đấu tranh tư tưởng lý luận + Đấu tranh chính trị -
Mục đích đấu tranh chính trị: là giành chính quyền Nhà nước (Nhà nước là chủ
thể cơ bản nhất, là trung tâm của quyền lực chính trị, vì Nhà nước có thể áp đặt quyền lực
của mình đến toàn xã hội => giai cấp nào cũng muốn nắm quyền áp đặt đó)
* Cách mạng chính trị theo chủ nghĩa Mác- Lênin
- Bất cứ một cuộc Cách mạng xã hội nào cũng có tính chất chính trị: vì nó trực tiếp
đụng chạm đến vấn đề quyền lực chính trị, trực tiếp tuyên chiến với thể chế cũ - Bất cứ
một cuộc Cách mạng chính trị nào cũng có tính chất xã hội
: vì nó đặt vấn đề cải tạo
các quan hệ xã hội xũ, xây dựng các quan hệ mới trên mỗi bước tiến của Cách mạng.
=> Từ đó có thể thấy: Chính trị là lĩnh vực phức tạp nhất, nhạy cảm nhất, liên quan
đến vận mệnh của cả quốc gia
=> Việc giải quyết vấn đề chính trị
+ Vừa là khoa học (dựa trên cơ sở quy luật phát triển khách quan, đòi hỏi có hệ
thống tri thức, lý luận)
+ Vừa là nghệ thuật (nghệ thuật trong việc ứng dụng lý luận, kinh nghiệm vào
trong thực tiễn, sáng tạo, nắm bắt thời cơ, sử dụng con người, vận động quần chúng...)
=> Khoa học và nghệ thuật trong giải quyết các vấn đề chính trị không tách rời nhau,
không tuyệt đối hoá khía cạnh nào.
b. Ý nghĩa thực tiễn của các luận điểm trên trong thời đại ngày nay
- Các luận điểm về chính trị của chủ nghĩa Mác- Lênin vẫn mang giá trị và ý nghĩa trong
hiện tại. Em xin nêu ý nghĩa thực tiễn của hai luận điểm mà em quan tâm nhất:
* Luận điểm “Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế”
+ Tất cả mọi hoạt động của nền kinh tế đều đặt dưới sự quản lý, điều hành của một thể
chế chính trị, mà ở Việt Nam là dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa. Hoạt động chính trị chính
là hoạt động vì lợi ích của nước Việt Nam, của cộng đồng và trên hết là lợi ích giai cấp. +
Ý nghĩa thực tiễn: Ở nước ta, giai cấp cầm quyền là giai cấp vô sản, do đó, hoạt động
chính trị phục vụ lợi ích giai cấp cầm quyền chính là phục vụ lợi ích của cộng đồng, của
nhân dân lao động Việt Nam, vì lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc đã hoà vào làm một
trong chế độ xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong thực tế, nước ta đang trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót trong việc dung hoà
lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc khi thực hiện hoạt động chính trị.
* Luận điểm: “Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật”- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Khoa học: Ở Việt Nam, chính trị luôn được xam là một khoa học: Xuất phát từ thực
tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay, chính trị học tập trung nghiên cứu các vấn đề: dân chủ
hoá hệ thống chính trị và đời sống xã hội, trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước,
theo định hướng Xã hội chủ nghĩa,…
+ Nghệ thuật: Hoạt động chính trị Việt Nam cần luôn sáng tạo, linh hoạt, khéo léo, mềm
dẻo trong sách lược, phù hợp với thực tiễn để đạt hiệu quả cao; Cần tiếp tục vận dụng tri
thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để xử lý các tình huống chính trị phức tạp; Tiếp tục
đẩy mạnh nghệ thuật sử dụng con người- trong và ngoài Đảng, nghệ thuật vận động quần
chúng,… để đạt được những mục tiêu đề ra.