Trình bày đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin

Trình bày đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trình bày đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin

Trình bày đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

123 62 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40660676
Đề cương KTCT
Trình bày đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin
*Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin là các quan hệ xã hội của sản
xuất và trao đổi được đặt trong liên hệ biện chứng với trình độ phát triển LLSX
& Kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
- QHXH của sản xuất và trao đổi được biểu hiện ở các bộ phận như: QH sở
hữu, QH phân phối, QH sở hữu, phân bổ nguồn lực, QHXH trong lưu thông,
QHXH trong tiêu dùng,...
- Quá trình sx vật chất nào cũng cần phải có các nhân tố thuộc về người lao
động (như năng lực, kỹ năng, tri thức,... của người lao động) liệu sản xuất
nhất định (như đối tượng lđ, tư liệu lđ, công cụ phù trợ của quá trình sản xuất,...)
các nhân tố đó tạo thành lực lượng sx của quá trình sx
tổng hợp yếu tố vật chất tinh thần => sức mạnh cải biến giới tự
nhiên theo nhu cầu sinh tồn và ptrien của con người.
Trình độ phát triển của LLSX phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên của
con người dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức XH với các
thiết chế chính trị - hội tương ng hình thành trên 1 sở hạ tầng
nhất định
*Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác- Lenin
- môn khoa học phương pháp nghiên cứu riêng. Để nghiên cứu cần vận
dụng thành thạo phép biện chứng duy vật phương pháp chuyên ngành
thích hợp.
+ Vận dụng thành thạo phép biện chứng duy vật để thấy được các hiện tượng
quá trình hình thành, phát triển, chuyển hóa không ngừng, chúng mối
liên htác động biện chứng với nhau, sản xuất trao đổi ứng với điều
kiện nhất định luôn thuộc về một chỉnh thể.
+ Để nhận thức được hiện thực khách quan khái quát thành khái niệm,
phạm trù, ktct Mác-Lenin yêu cầu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu
thích hợp như: trừu tượng hóa khoa học, logic kết hợp với lịch sử, phân
tích, thống kê, tổng hợp, quy nạp,... đây phương pháp phổ biến được ứng
dụng nhiều trong lĩnh vực khoa học xã hội.
Câu 0:
+ LLSX
+ KTTT
lOMoARcPSD| 40660676
+ Phương pháp trừu tượng hóa khoa học phương pháp được sử dụng chủ
yếu của KTCT Mác-Lenin, NCKH này không tiến hành trong phòng thí
nghiệm được, không sử dụng các thiết bị kỹ thuật như trong nghiên cứu
KHTN được. Mặt #, qhe XH của sx và trao đổi, quá trình kinh tế phức tạp,
chịu nhiều yếu tố khác nhau => sd phương pháp giúp việc nghiên cứu dễ
dàng nhanh chóng tiếp cận được bản chất đối tượng nghiên cứu
+ Trừu tượng hóa khoa học được tiến hành bằng cách nhận ra gạt bỏ khỏi
quá trình nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên, hiện tượng tạm thời, gián
tiếp.
=> Tách ra được dấu hiệu điển hình, bền vững, ổn định trực tiếp của đối
tương nghiên cứu
=> Nắm được bản chất, khái quát thành các phạm trù, khái niệm, phát hiện
+ Để sd tốt phương pháp trên cần có kỹ năng khoa học. không được tùy ý
loại bỏ đối tượng nghiên cứu ; càng không được giữ lại những hiện tượng.
Giới hạn của sự trừu tượng hóa phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu.
- Ngày nay, với sự phát triển của KTCT Mac- Lenin còn yêu cầu sdụng
nhiều phương pháp liên ngành, nghiên cứu hiện đại, nghiên cứu dựa trên
bằng chứng. Tổng kết thực tiễn làm cho kết quả nghiên cứu gắn mật
thiết.
Câu 2: Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá.
a, Khái niệm:
*SX hàng hóa là tổ chức hoạt dộng kinh tế ở đó người sx ra sản phẩm
nhằm mục đích trao đổi và mua bán
b, Điều kiện ra đời
*PCLĐXH
-Phân công lao động xã hội : là sự phân chia lđ trong xã hội thành các ngành,
lĩnh vực sản xuất khác nhau tạo nên sự chuyên môn hóa của những người
sản xuất thành các ngành, nghề khác nhau.
-Phân công lao động xã hội là cơ sở của sự trao đổi hàng hóa *Sự
tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất:
-Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích
-Buộc các chủ thể kinh tế phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa
lOMoARcPSD| 40660676
-Các chủ thể sản xuất xuất hiện dưới hình thức khách quan dựa trên sự tách biệt
về sở hữu
-Người sản xuất là điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676 Đề cương KTCT
Câu 0: Trình bày đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin
*Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin là các quan hệ xã hội của sản
xuất và trao đổi được đặt trong liên hệ biện chứng với trình độ phát triển LLSX
& Kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định. -
QHXH của sản xuất và trao đổi được biểu hiện ở các bộ phận như: QH sở
hữu, QH phân phối, QH sở hữu, phân bổ nguồn lực, QHXH trong lưu thông, QHXH trong tiêu dùng,... -
Quá trình sx vật chất nào cũng cần phải có các nhân tố thuộc về người lao
động (như năng lực, kỹ năng, tri thức,... của người lao động) và tư liệu sản xuất
nhất định (như đối tượng lđ, tư liệu lđ, công cụ phù trợ của quá trình sản xuất,...)
các nhân tố đó tạo thành lực lượng sx của quá trình sx
+ LLSX là tổng hợp yếu tố vật chất và tinh thần => sức mạnh cải biến giới tự
nhiên theo nhu cầu sinh tồn và ptrien của con người.
Trình độ phát triển của LLSX phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên của
con người dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức XH với các
thiết chế chính trị - xã hội tương ứng hình thành trên 1 cơ sở hạ tầng + KTTT nhất định
*Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác- Lenin
- Là môn khoa học có phương pháp nghiên cứu riêng. Để nghiên cứu cần vận
dụng thành thạo phép biện chứng duy vật và phương pháp chuyên ngành thích hợp.
+ Vận dụng thành thạo phép biện chứng duy vật để thấy được các hiện tượng
và quá trình hình thành, phát triển, chuyển hóa không ngừng, chúng có mối
liên hệ tác động biện chứng với nhau, sản xuất và trao đổi ứng với điều
kiện nhất định luôn thuộc về một chỉnh thể.
+ Để nhận thức được hiện thực khách quan và khái quát thành khái niệm,
phạm trù, ktct Mác-Lenin yêu cầu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu
thích hợp như: trừu tượng hóa khoa học, logic kết hợp với lịch sử, phân
tích, thống kê, tổng hợp, quy nạp,... đây là phương pháp phổ biến được ứng
dụng nhiều trong lĩnh vực khoa học xã hội. lOMoAR cPSD| 40660676
+ Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là phương pháp được sử dụng chủ
yếu của KTCT Mác-Lenin, NCKH này không tiến hành trong phòng thí
nghiệm được, không sử dụng các thiết bị kỹ thuật như trong nghiên cứu
KHTN được. Mặt #, qhe XH của sx và trao đổi, quá trình kinh tế phức tạp,
chịu nhiều yếu tố khác nhau => sd phương pháp giúp việc nghiên cứu dễ
dàng nhanh chóng tiếp cận được bản chất đối tượng nghiên cứu
+ Trừu tượng hóa khoa học được tiến hành bằng cách nhận ra và gạt bỏ khỏi
quá trình nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên, hiện tượng tạm thời, gián tiếp.
=> Tách ra được dấu hiệu điển hình, bền vững, ổn định trực tiếp của đối tương nghiên cứu
=> Nắm được bản chất, khái quát thành các phạm trù, khái niệm, phát hiện
+ Để sd tốt phương pháp trên cần có kỹ năng khoa học. không được tùy ý
loại bỏ đối tượng nghiên cứu ; càng không được giữ lại những hiện tượng.
Giới hạn của sự trừu tượng hóa phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu.
- Ngày nay, với sự phát triển của KTCT Mac- Lenin còn yêu cầu sử dụng
nhiều phương pháp liên ngành, nghiên cứu hiện đại, nghiên cứu dựa trên
bằng chứng. Tổng kết thực tiễn làm cho kết quả nghiên cứu gắn bó mật thiết.
Câu 2: Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá. a, Khái niệm:
*SX hàng hóa là tổ chức hoạt dộng kinh tế ở đó người sx ra sản phẩm
nhằm mục đích trao đổi và mua bán
b, Điều kiện ra đời *PCLĐXH
-Phân công lao động xã hội : là sự phân chia lđ trong xã hội thành các ngành,
lĩnh vực sản xuất khác nhau tạo nên sự chuyên môn hóa của những người
sản xuất thành các ngành, nghề khác nhau.
-Phân công lao động xã hội là cơ sở của sự trao đổi hàng hóa *Sự
tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất:
-Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích
-Buộc các chủ thể kinh tế phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa lOMoAR cPSD| 40660676
-Các chủ thể sản xuất xuất hiện dưới hình thức khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu
-Người sản xuất là điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển