Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân pháp được thông qua 3 văn kiện: “Chỉ thị toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và “Kháng chiến nhất định thắng lợi”

 Mục đích: Mục tiêu của cuộc kháng chiến: là đánh đổ thực dânPháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

LỊCH SỬ ĐẢNG - NHÓM 2
Bài 3 – Câu 2: Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân pháp được
thông qua 3 văn kiện: “Chỉ thị toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến” và “Kháng chiến nhất định thắng lợi”
Bài làm
I, CHỈ THỊ “TOÀN DÂN KHÁNG CHIẾN”
- Hoàn cảnh ra đời:
Trong những năm đầu chng thực n Pháp từ năm 1946-
1950 nước ta đã thể hiện thái độ hòa hoãn với thực dân Pháp thông qua việc
kí kết với Pháp bản hiệp ước 14/9 và trước đó là Hiệp định sơ bộ 6/3. Tuy
nhiên, Pháp vẫn không dừng lại ý định xâm chiếm nước ta. Ngày 12/12/1946
Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị kêu gọi Toàn dân kháng chiến.
- Chthị gm 5 phần cơ bản:
1. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta.
2. Chương trình kháng chiến.
3. Cơ quan chỉ đạo kháng chiến.
4. Những điều răn trong khi kháng chiến.
5. Khu hiệu tuyên truyền trong thời kỳ kháng chiến.
- Mục đích: Mục êu của cuộc kháng chiến: là đánh đổ thực dânPháp xâm
ợc, giành nền đc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn.
- Tính chất: trường kỳ kháng chiến, toàn diện kháng chiến.
- Chính sách: Đoàn kết toàn dân; quân, chính, dân nhất trí; Động viên sức
người, sức của và tài chính; Củng cố chế độ cộng hoà dân chủ, tăng gia sản
xuất, thực hiện kinh tế tự túc và một số nội dung khác. Đoàn kết với Miên,
Lào và thân thiện với các dân tộc yêu chuộng hòa bình, liên hợp với nhân dân
Pháp chống phản động thực dân Pp.
- Cách đánh: triệt để dùng du kích, vận động chiến, bảo toàn thực lực, kháng
chiến lâu dài, phá hoại nhiều hơn bắn, triệt để làm cho địch đói khát, què,
mù, điếc, câm, êu hao, mỏi mệt, chán nản. Vừa đánh vừa vũ trang thêm,
vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ
II. LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
- Hoàn cảnh ra đời: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thực dân Pháp
dã tâm dùng vũ lực hòng hòng cướp nước ta một lần nữa. Sau khi những đàm
phán hòa bình vi Pháp không thành công, không thể nhân nhượng thêm
LỊCH SỬ ĐẢNG - NHÓM 2
đưc nữa trưc những hành động khiêu khích của Pháp, đêm ngày
19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Mục êu: Bảo vệ độc lập, tự do và chủ quyn quốc gia của Việt Nam. Xây
dựng một quốc gia độc lập, tự do, dân chủ, bình đẳng, phát triển và hạnh phúc
cho nhân dân Việt Nam.
- Phương hướng: xây dựng sự đoàn kết của toàn dân, của mọi tầng lớp
trong xã hội Việt Nam. Sử dụng tất cả các biện pháp để đảm bảo sự thành công
của cuộc kháng chiến. III. KHÁNG CHIẾN NHẤT ĐỊNH THẮNG LỢI
- Hoàn cảnh ra đời: từ 03/1947, thông qua thực ễn những ngàyđầu ca
cuộc kháng chiến, tổng bí thư Trường Chinh đã viết một loạt bài đăng trên báo
“Stht” để làm sáng t thêm đường lối kháng chiến của đảng và những bài
viết này đã được xuất bản thành tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
Văn kiện được đưa ra tại Hội nghị TW lần thứ 10 của Đảng Cộng sản Việt Nam
(9/1956)
- Nhn đnh cuộc kháng chiến sẽ phát triển theo 3 giai đoạn: phòng ngự,
cầm cự và tổng phản công. Các giai đoạn có quan hệ chặt chẽ, kế ếp và đan
xen với nhau.
- Mục êu của cuộc kháng chiến: Dân tc ta kháng chiến đánh bọn thực
dân phn động Pháp xâm lược nhằm giành độc lập và thống nhất.
- Tính chất cuộc kháng chiến: Kế tục sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám,
cuộc kháng chiếny hoàn thành nhiệm vgiải phóng dân tc, mở rộng và
củng cchế độ Cộng hoà dân chủ Việt Nam phát triển trên nền tảng dân chủ
mới. Cho nên cuộc kháng chiến của ta có nh chất dân tộc giải phóng và dân
chủ mới.
- Mối quan hgiữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ,: “…Cuộc kháng chiến
y chỉ hoàn thành nhiệm vgiải phóng đất nưc, củng cố và mở rộng chế độ
cộng hoà dân chủ. Nó không tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia
cho dân cày, chỉ tịch thu ruộng đất và các hạng tài sản khác của Việt gian phản
quc để bổ sung ngân quỹ kháng chiến hay ủng hộ gia đình các chiến sĩ hy
sinh"
IV. ĐƯNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP QUA 3 VĂN KIỆN
- Tính chất kháng chiến: "Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc
chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có nh chất
LỊCH SỬ ĐẢNG - NHÓM 2
toàn dân, toàn diện và lâu dài". " Đó là cuộc kháng chiến có nh chất dân tộc
giải phóng và dân chủ mới.
- Phương châm ến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân
dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là
chính.
Kháng chiến toàn dân : là nội dung cơ bản của đường lối quân sự của Đảng;
đoàn kết toàn dân kháng chiến, nhất trí động viên nhân lực, vật lực, tài lực
của cả ớc cho chiến đấu vì một mục êu chung là giành độc lp tự do
thc sự cho dân tc.
Kháng chiến toàn diện : đánh địch trên tất cả mọi mặt quân sự, chính trị,
kinh tế văn hóa trong đó quân sự là mặt trận hàng đầu nhằm êu diệt lực
ợng của địch trên đất nước ta đè bẹp ý chí xâm lược của chúng lấy lại
toàn b đất nước.
Kháng chiến lâu dài (trường kỳ): Phá hoại âm mưu “đánh nhanh, thắng
nhanh” của Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân
hòa" của ta, chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến
chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch.
Dựa vào sức mình là chính: “Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt", vì ta bị bao vây
bốn phía, chưa được nước nào giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh. Khi nào
có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng
không được ỷ lại.
| 1/3

Preview text:

LỊCH SỬ ĐẢNG - NHÓM 2
Bài 3 – Câu 2: Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân pháp được
thông qua 3 văn kiện: “Chỉ thị toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến” và “Kháng chiến nhất định thắng lợi” Bài làm
I, CHỈ THỊ “TOÀN DÂN KHÁNG CHIẾN”
- Hoàn cảnh ra đời: Trong những năm đầu chống thực dân Pháp từ năm 1946-
1950 nước ta đã thể hiện thái độ hòa hoãn với thực dân Pháp thông qua việc
kí kết với Pháp bản hiệp ước 14/9 và trước đó là Hiệp định sơ bộ 6/3. Tuy
nhiên, Pháp vẫn không dừng lại ý định xâm chiếm nước ta. Ngày 12/12/1946
Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị kêu gọi Toàn dân kháng chiến.
- Chỉ thị gồm 5 phần cơ bản:
1. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta.
2. Chương trình kháng chiến.
3. Cơ quan chỉ đạo kháng chiến.
4. Những điều răn trong khi kháng chiến.
5. Khẩu hiệu tuyên truyền trong thời kỳ kháng chiến.
- Mục đích: Mục tiêu của cuộc kháng chiến: là đánh đổ thực dânPháp xâm
lược, giành nền độc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn.
- Tính chất: trường kỳ kháng chiến, toàn diện kháng chiến.
- Chính sách: Đoàn kết toàn dân; quân, chính, dân nhất trí; Động viên sức
người, sức của và tài chính; Củng cố chế độ cộng hoà dân chủ, tăng gia sản
xuất, thực hiện kinh tế tự túc và một số nội dung khác. Đoàn kết với Miên,
Lào và thân thiện với các dân tộc yêu chuộng hòa bình, liên hợp với nhân dân
Pháp chống phản động thực dân Pháp.
- Cách đánh: triệt để dùng du kích, vận động chiến, bảo toàn thực lực, kháng
chiến lâu dài, phá hoại nhiều hơn bắn, triệt để làm cho địch đói khát, què,
mù, điếc, câm, tiêu hao, mỏi mệt, chán nản. Vừa đánh vừa vũ trang thêm,
vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ
II. LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN -
Hoàn cảnh ra đời: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thực dân Pháp
dã tâm dùng vũ lực hòng hòng cướp nước ta một lần nữa. Sau khi những đàm
phán hòa bình với Pháp không thành công, không thể nhân nhượng thêm LỊCH SỬ ĐẢNG - NHÓM 2
được nữa trước những hành động khiêu khích của Pháp, đêm ngày
19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến -
Mục tiêu: Bảo vệ độc lập, tự do và chủ quyền quốc gia của Việt Nam. Xây
dựng một quốc gia độc lập, tự do, dân chủ, bình đẳng, phát triển và hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam. -
Phương hướng: xây dựng sự đoàn kết của toàn dân, của mọi tầng lớp
trong xã hội Việt Nam. Sử dụng tất cả các biện pháp để đảm bảo sự thành công
của cuộc kháng chiến. III. KHÁNG CHIẾN NHẤT ĐỊNH THẮNG LỢI -
Hoàn cảnh ra đời: từ 03/1947, thông qua thực tiễn những ngàyđầu của
cuộc kháng chiến, tổng bí thư Trường Chinh đã viết một loạt bài đăng trên báo
“Sự thật” để làm sáng tỏ thêm đường lối kháng chiến của đảng và những bài
viết này đã được xuất bản thành tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
Văn kiện được đưa ra tại Hội nghị TW lần thứ 10 của Đảng Cộng sản Việt Nam (9/1956) -
Nhận định cuộc kháng chiến sẽ phát triển theo 3 giai đoạn: phòng ngự,
cầm cự và tổng phản công. Các giai đoạn có quan hệ chặt chẽ, kế tiếp và đan xen với nhau. -
Mục tiêu của cuộc kháng chiến: Dân tộc ta kháng chiến đánh bọn thực
dân phản động Pháp xâm lược nhằm giành độc lập và thống nhất. -
Tính chất cuộc kháng chiến: Kế tục sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám,
cuộc kháng chiến này hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mở rộng và
củng cố chế độ Cộng hoà dân chủ Việt Nam phát triển trên nền tảng dân chủ
mới. Cho nên cuộc kháng chiến của ta có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới. -
Mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ,: “…Cuộc kháng chiến
này chỉ hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, củng cố và mở rộng chế độ
cộng hoà dân chủ. Nó không tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia
cho dân cày, chỉ tịch thu ruộng đất và các hạng tài sản khác của Việt gian phản
quốc để bổ sung ngân quỹ kháng chiến hay ủng hộ gia đình các chiến sĩ hy sinh"
IV. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP QUA 3 VĂN KIỆN -
Tính chất kháng chiến: "Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc
chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất LỊCH SỬ ĐẢNG - NHÓM 2
toàn dân, toàn diện và lâu dài". " Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc
giải phóng và dân chủ mới. -
Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân
dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
Kháng chiến toàn dân : là nội dung cơ bản của đường lối quân sự của Đảng;
đoàn kết toàn dân kháng chiến, nhất trí động viên nhân lực, vật lực, tài lực
của cả nước cho chiến đấu vì một mục tiêu chung là giành độc lập tự do thực sự cho dân tộc.
Kháng chiến toàn diện : đánh địch trên tất cả mọi mặt quân sự, chính trị,
kinh tế văn hóa trong đó quân sự là mặt trận hàng đầu nhằm tiêu diệt lực
lượng của địch trên đất nước ta đè bẹp ý chí xâm lược của chúng lấy lại toàn bộ đất nước.
Kháng chiến lâu dài (trường kỳ): Phá hoại âm mưu “đánh nhanh, thắng
nhanh” của Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân
hòa" của ta, chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến
chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch.
Dựa vào sức mình là chính: “Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt", vì ta bị bao vây
bốn phía, chưa được nước nào giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh. Khi nào
có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không được ỷ lại.