Trình bày khái lược các quan điểm trước Mac về vật chất - Kiến trúc máy tính | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

 Chủ nghĩa duy tâm: Coi ý thức (tinh thần ) là có trước, quyết định. Coi vật chất (giới tự nhiên) là có sau, bị quyết định. Quan điểm này bị thực tiễn bác bỏ. Chủ nghĩa duy vật trước Mác: Cho rằng vật chất( giới tự nhiên) là có trước, là quyết định, còn ý thức (tinh thần) có sau, bị quyết định. Quan điểm này phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên khi trả lời câu hỏi vật chất là gì thì các nhà duy vật trước mác lại có những quan điểm khác nhau. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trình bày khái lược các quan điểm trước Mac về vật chất - Kiến trúc máy tính | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

 Chủ nghĩa duy tâm: Coi ý thức (tinh thần ) là có trước, quyết định. Coi vật chất (giới tự nhiên) là có sau, bị quyết định. Quan điểm này bị thực tiễn bác bỏ. Chủ nghĩa duy vật trước Mác: Cho rằng vật chất( giới tự nhiên) là có trước, là quyết định, còn ý thức (tinh thần) có sau, bị quyết định. Quan điểm này phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên khi trả lời câu hỏi vật chất là gì thì các nhà duy vật trước mác lại có những quan điểm khác nhau. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

24 12 lượt tải Tải xuống
Nhóm 1: Trình bày khái lược các quan điểm trước Mac về vật chất
Thành viên Đóng góp
Lê Hồng Sơn ○○
Nguyễn Xuân Tùng ○○
Đỗ Minh Nghĩa ○○
Ngô Thị Thu Lương ○○
Đặng Thị Hoa ○○
Nguyễn Hữu Vinh ○○
Nguyễn Quang Trung ○○
Trịnh Kế Hn ○○
Nguyễn Thu Trang ○○
Phan Vũ Quỳnh Phương ○○
Trả lời:
* Chủ nghĩa duy tâm: Coi ý thức (tinh thần ) là có trước, quyết định. Coi vật chất (giới
tự nhiên) là có sau, bị quyết định. Quan điểm này bị thực tiễn bác bỏ.
* Chủ nghĩa duy vật trước Mác: Cho rằng vật chất( giới tự nhiên) là có trước, là quyết định,
còn ý thức (tinh thần) có sau, bị quyết định. Quan điểm này phù hợp với thực tiễn, tuy
nhiên khi trả lời câu hỏi vật chất là gì thì các nhà duy vật trước mác lại có những quan điểm
khác nhau.
- MỘT LÀ: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại thì đồng nhất vật
chất với những sự vật hiện tượng cụ thể như nước, lửa, không khí, nguyên tử… coi đó
cái đầu tiên từ đó sinh ra mọi cái còn lại. Quan niệm này mang nặng tính trực quan,
ngây thơ, ấu trĩ chưa khoa học nên đã bị khoa học bác bỏ.
Thuyết Ngũ hành của Trung quốc có xu hướng phân tích về cấu trúc của vạn vật để quy nó về
yếu tố khởi nguyên với tính chất khác nhau. Theo thuyết này có 5 nhân tố khởi nguyên là Kim
- Mộc - Thủy - Hòa - Thổ. Năm yếu tố này không tồn tại đọc lập, tuyệt đối mà tác động lẫn
nhau theo nguyên tắc tương sinh, tương khắc với nhau tạo ra vạn vật. Những tư tưởng về
âm, dương, ngũ, hành, tuy có nhưng hạn chế nhất định nhưng đó là triết lý đặc sắc mang tính
duy vật và biện chứng nhằm lý giải về vật chất và cấu tạo của vũ trụ.
Vào thời cổ đại ở Hy Lạp, các nhà triết học duy vật đều cho có một nguyên thể vật chất đầu
tiên là cơ sở thế giới. Họ quy vật chất về cơ sở đầu tiên đó. Quan niệm vật chất của các nhà
duy vật cổ đại còn mang tính trực quan, cảm tính, họ đồng nhất vật chất nói chung với những
vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài. Ấn Độ có Trường phái
LOKAYATA cho rằng tất cả được tạo ra bởi sự kết hợp trong 4 yếu tố Đất - Nước - Lừa -
Khí. Những yếu tố này có khả năng tự tồn tại, tư vận động trong không gian và cấu thành vạn
vật. Tính đa dạng của vạn vật chính là do sự kết hợp khác nhâu của 4 yếu tố bản nguyên đó.
Phái Nyaya và Vaisesia coi nguyên tử là thực thể của thế giới.
* Talét coi thực thể của thế giới là nước.
* Anaximen coi thực thể đó là không khí. Với Hêraclít thực thể đó là lửa, còn với
Ămpêđôlơ thì thực thể đó bao gồm cả bốn yếu tố: đất, nước, lửa và không khí.
* Anaximanđrơ cho rằng, thực thể của thế giới là một bản nguyên không xác định về mặt chất
và vô tận về mặt lượng. Bản nguyên này không thể quan sát được và ông gọi nó là apâyrôn.
Sự tương tác giữa các mặt đối lập vốn có trong apâyrôn tạo nên toàn bộ thế giới.
* Lơxíp và Đêmôcrít thì thực thể của thế giới là nguyên tử. Đó là các phần tử cực kỳ nhỏ,
cứng, tuyệt đối không thâm nhập được, không quan sát được… và nói chung là không cảm
giác được. Nguyên tử chỉ có thể được nhận biết nhờ tư duy. Đêmôcrít hình dung nguyên tử
có nhiều loại: có loại góc cạnh, xấu xí; có loại cong, nhẵn; có loại tròn, hình cầu… Sự kết
hợp hoặc tách rời nguyên tử theo các trật tự khác nhau của không gian sẽ tạo nên toàn bộ thế
giới.
Tóm lại: Những quan điểm trên tuy còn thô sơ, nhưng ưu điểm căn bản vật chất được coi
sở đầu tiên của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Điều này đối lập với
quan điểm duy tâm tôn giáo coi sở đầu tiên của thế giới tinh thần, ý thức. Học thuyết
nguyên tử một bước phát triển mới trên con đường hình thành phạm trù vật chất trong triết
học, tạo sở triết học mới cho nhận thức khoa học sau này.
- HAI LÀ: Quan niệm của chủ nghĩa siêu hình thế kỷ XVII, XVIII quy vật chất về các
thuộc tính của vật như khối lương, quảng tính, hay kết cấu nguyên tử. Quan niệm
này đã tính khoa học tuy nhiên còn mang nặng tính siêu hình giới, máy móc. Do
đó những quan niệm này cuối cùng cũng bị khoa học bác bỏ.
Kế thừa nguyên tử luận cổ đại, các nhà duy vật thời cận đại tiếp tục coi nguyên tử là những
phần tử vật chất nhỏ nhất, không phân chia được, vẫn tách rời chúng một cách siêu hình với
vận động không gian và thời gian. Họ chưa thấy được vận động là thuộc tính cố hữu của vật
chất. Các nhà triết học của thời kỳ này còn đồng nhất vật chất với một thuộc tính nào đó
của vật chất như đồng nhất vật chất với khối lượng, năng lượng.
Vào thế kỷ 17, thế kỷ 18 nền khoa học tự nhiên, thực nghiệm ở châu âu có sự phát triển mạnh
mẽ . Đặc biệt là trên lĩnh vực vật lý học với phát minh của Niu Ton, phương pháp nghiên cứu ở
trong vật lý đã xâm nhập ảnh hưởng rất lớn vào trong triết học, CNDV nói chung và phạm trú
vật chất nói riêng đã có những bước phát triển mới chứa đựng nhiều yếu tố biến chứng. -
Côbecnich chứng minh mặt trời là trung tâm đã làm đảo lộn truyền thuyết của kinh thánh và
quan điểm của thần học về thế giới.
- Quan điểm của Fanxitbaycơn, coi thế giới vật chất tồn tại khách quan, vật chất tổng
hợp các hạt Ông coi tự nhiên là tổng hợp của những vật chất có chất lượng luôn màu, muốn
về - Quân điểm của Gatxăngdi. Phát triển học thuyết nguyên tử của thời cổ đại cho rằng thế
giới gồm những nguyên tử có tính tuyệt đối như tính kiến cổ và tính ko thể thông qua
| 1/2

Preview text:

Nhóm 1: Trình bày khái lược các quan điểm trước Mac về vật chất

Thành viên

Đóng góp

Lê Hồng Sơn

○○

Nguyễn Xuân Tùng

○○

Đỗ Minh Nghĩa

○○

Ngô Thị Thu Lương

○○

Đặng Thị Hoa

○○

Nguyễn Hữu Vinh

○○

Nguyễn Quang Trung

○○

Trịnh Kế Hoàn

○○

Nguyễn Thu Trang

○○

Phan Vũ Quỳnh Phương

○○

Trả lời:

  • Chủ nghĩa duy tâm: Coi ý thức (tinh thần ) là có trước, quyết định. Coi vật chất (giới tự nhiên) là có sau, bị quyết định. Quan điểm này bị thực tiễn bác bỏ.
  • Chủ nghĩa duy vật trước Mác: Cho rằng vật chất( giới tự nhiên) là có trước, là quyết định, còn ý thức (tinh thần) có sau, bị quyết định. Quan điểm này phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên khi trả lời câu hỏi vật chất là gì thì các nhà duy vật trước mác lại có những quan điểm khác nhau.
  • MỘT LÀ: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại thì đồng nhất vật chất với những sự vật hiện tượng cụ thể như nước, lửa, không khí, nguyên tử… coi đó cái đầu tiên từ đó sinh ra mọi cái còn lại. Quan niệm này mang nặng tính trực quan, ngây thơ, ấu trĩ chưa khoa học nên đã bị khoa học bác bỏ.

Thuyết Ngũ hành của Trung quốc có xu hướng phân tích về cấu trúc của vạn vật để quy nó về yếu tố khởi nguyên với tính chất khác nhau. Theo thuyết này có 5 nhân tố khởi nguyên là Kim

  • Mộc - Thủy - Hòa - Thổ. Năm yếu tố này không tồn tại đọc lập, tuyệt đối mà tác động lẫn nhau theo nguyên tắc tương sinh, tương khắc với nhau tạo ra vạn vật. Những tư tưởng về âm, dương, ngũ, hành, tuy có nhưng hạn chế nhất định nhưng đó là triết lý đặc sắc mang tính duy vật và biện chứng nhằm lý giải về vật chất và cấu tạo của vũ trụ.

Vào thời cổ đại ở Hy Lạp, các nhà triết học duy vật đều cho có một nguyên thể vật chất đầu tiên là cơ sở thế giới. Họ quy vật chất về cơ sở đầu tiên đó. Quan niệm vật chất của các nhà duy vật cổ đại còn mang tính trực quan, cảm tính, họ đồng nhất vật chất nói chung với những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài. Ấn Độ có Trường phái LOKAYATA cho rằng tất cả được tạo ra bởi sự kết hợp trong 4 yếu tố Đất - Nước - Lừa - Khí. Những yếu tố này có khả năng tự tồn tại, tư vận động trong không gian và cấu thành vạn vật. Tính đa dạng của vạn vật chính là do sự kết hợp khác nhâu của 4 yếu tố bản nguyên đó. Phái Nyaya và Vaisesia coi nguyên tử là thực thể của thế giới.

  • Talét coi thực thể của thế giới là nước.
  • Anaximen coi thực thể đó là không khí. Với Hêraclít thực thể đó là lửa, còn với Ămpêđôlơ thì thực thể đó bao gồm cả bốn yếu tố: đất, nước, lửa và không khí.
  • Anaximanđrơ cho rằng, thực thể của thế giới là một bản nguyên không xác định về mặt chất và vô tận về mặt lượng. Bản nguyên này không thể quan sát được và ông gọi nó là apâyrôn. Sự tương tác giữa các mặt đối lập vốn có trong apâyrôn tạo nên toàn bộ thế giới.
  • Lơxíp và Đêmôcrít thì thực thể của thế giới là nguyên tử. Đó là các phần tử cực kỳ nhỏ, cứng, tuyệt đối không thâm nhập được, không quan sát được… và nói chung là không cảm giác được. Nguyên tử chỉ có thể được nhận biết nhờ tư duy. Đêmôcrít hình dung nguyên tử có nhiều loại: có loại góc cạnh, xấu xí; có loại cong, nhẵn; có loại tròn, hình cầu… Sự kết hợp hoặc tách rời nguyên tử theo các trật tự khác nhau của không gian sẽ tạo nên toàn bộ thế giới.

Tóm lại: Những quan điểm trên tuy còn thô sơ, nhưng ưu điểm căn bản vật chất được coi sở đầu tiên của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Điều này đối lập với quan điểm duy tâm tôn giáo coi sở đầu tiên của thế giới tinh thần, ý thức. Học thuyết nguyên tử một bước phát triển mới trên con đường hình thành phạm trù vật chất trong triết học, tạo sở triết học mới cho nhận thức khoa học sau này.

  • HAI LÀ: Quan niệm của chủ nghĩa siêu hình thế kỷ XVII, XVIII quy vật chất về các thuộc tính của vật như khối lương, quảng tính, hay kết cấu nguyên tử. Quan niệm này đã tính khoa học tuy nhiên còn mang nặng tính siêu hình giới, máy móc. Do đó những quan niệm này cuối cùng cũng bị khoa học bác bỏ.

Kế thừa nguyên tử luận cổ đại, các nhà duy vật thời cận đại tiếp tục coi nguyên tử là những phần tử vật chất nhỏ nhất, không phân chia được, vẫn tách rời chúng một cách siêu hình với vận động không gian và thời gian. Họ chưa thấy được vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất. Các nhà triết học của thời kỳ này còn đồng nhất vật chất với một thuộc tính nào đó của vật chất như đồng nhất vật chất với khối lượng, năng lượng.

Vào thế kỷ 17, thế kỷ 18 nền khoa học tự nhiên, thực nghiệm ở châu âu có sự phát triển mạnh mẽ . Đặc biệt là trên lĩnh vực vật lý học với phát minh của Niu Ton, phương pháp nghiên cứu ở trong vật lý đã xâm nhập ảnh hưởng rất lớn vào trong triết học, CNDV nói chung và phạm trú vật chất nói riêng đã có những bước phát triển mới chứa đựng nhiều yếu tố biến chứng. - Côbecnich chứng minh mặt trời là trung tâm đã làm đảo lộn truyền thuyết của kinh thánh và quan điểm của thần học về thế giới.

  • Quan điểm của Fanxitbaycơn, coi thế giới vật chất tồn tại khách quan, vật chất là tổng hợp các hạt Ông coi tự nhiên là tổng hợp của những vật chất có chất lượng luôn màu, muốn về - Quân điểm của Gatxăngdi. Phát triển học thuyết nguyên tử của thời cổ đại cho rằng thế giới gồm những nguyên tử có tính tuyệt đối như tính kiến cổ và tính ko thể thông qua