Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về thất nghiệp và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẢO HIỂM *** BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Đề tài: Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về thất nghiệp và
liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam Họ tên: MSV: Lớp:
Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU
Một quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhìn chung sẽ có mức sống cao hơn một quốc
gia không sử dụng hợp lý nguồn nhân lực. Thất nghiệp là một vấn đề không thể tránh
khỏi trong bất kỳ nền kinh tế nào, cho dù nó có tiên tiến đến đâu. Mọi quốc gia phải luôn
xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô để thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, bình ổn giá cả, cải
thiện việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp. Thất nghiệp cũng là mối quan tâm hàng đầu của
người lao động vì nó liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất và tinh thần của họ.
Việt Nam với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đang phát triển và
hội nhập nhanh chóng, thất nghiệp là một vấn đề cấp thiết, được Đảng và Nhà nước quan
tâm hàng đầu. Nhìn nhận thấy vấn đề trên, em xin chọn đề tài:
“Trình bày lý luận của
chủ nghĩa Mác Lênin về thất nghiệp và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam”. Bài viết gồm những nội dung sau: I. CÁC KHÁI NIỆM
I . PHÂN BIỆT CÁC LOẠI THẤT NGHIỆP
I I. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY IV. NGUYÊN NHÂN V. TÁC ĐỘNG VI. LỢI ÍCH VI . GIẢI PHÁP VI I. KẾT LUẬN IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Em xin cảm ơn sự hướng dẫn và và dạy dỗ tận tình qua các bài giảng của cô giáo A.
Rất mong sự đóng góp ý kiến của cô để bài tiểu luận hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! I. CÁC KHÁI NIỆM
Dân số được chia thành hai nhóm chính là nhóm dân số thuộc lực lượng lao
động và nhóm dân số ngoài lực lượng lao động. Trong đó cả người có việc làm
và người thất nghiệp được tính vào nhóm thuộc lực lượng lao động
Người thất nghiệp bao gồm những người từ 15 tuổi trở lên mà trong tuần
điều tra không làm việc nhưng sẵn sàng làm việc và đang tìm kiếm việc làm.
Trong tuần tham chiếu, tức 7 ngày trước khi phỏng vấn, tính cả những người
hiện không làm việc nhưng chuẩn bị khai trương các hoạt động kinh doanh của
mình hoặc nhận một công việc mới sau thời kì tham chiếu, hoặc cả những
người luôn sẵn sàng làm việc nhưng đã không tìm kiếm việc làm do ốm đau
tạm thời, hoặc lí do khách quan, chủ quan khác
Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động bị thất nghiệp
được tính theo công thức:
Tỷ lệ thất nghiệp = × 100%
I . PHÂN BIỆT CÁC LOẠI THẤT NGHIỆP
1. Phân theo loại hình thất nghiệp .
Thất nghiệp là một gánh nặng,nhng gánh nặng đó rơi vào bộ phận dân cư
nào,ngành nghề nào, giới/tuổi nào. Cần nắm rõ phân loại để hiểu được đặc
điểm, đặc tính, mức độ tác hại của nó đến nền kinh tế, các vấn đề liên quan:
- Thất nghiệp chia theo giới tính ( nam /nữ )
- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi ( tuổi/nghề )
- Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị/nông thôn)
- Thất nghiệp chia theo ngành nghề (ngành kinh tế,nông nghiệp . )
- Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc.
2. Phân loại theo lý do thất nghiệp
- Do bỏ việc : Tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau nh cho rằng lơng
- thấp,không hợp nghề,hợp vùng
- Do mất việc : Các hãng cho thôi việc do những khó khăn trong kinh doanh
- Do mới vào : Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động nhng cha tìm được
việc làm(thanh niên đến tuổi lao động đang tìm kiếm việc, sinh viên tốt
nghiệp đang chờ công tác . . .)
- Quay lại : Những ngời đã rời khỏi lực lợng lao động nay muốn quay lại
làm việc nhưng chưa tìm được việc làm
- Như vậy thất nghiệp là con số mang tính thời điểm nó luôn biến đổi không
ngừng. Theo thời gian, thất nghiệp kéo dài thờng xảy ra trong nền kinh tế
trì trệ kém phát triển và khủng hoảng.
3. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
3.1. Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi có một số ngời lao động trong thời gian tìm
kiếm công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn,phù hợp với ý muốn riêng ( lương cao hơn,gần nhà hơn . .) 3.2. Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các thị trờng lao động
( giữa các ngành nghề,khu vực . .) loại này gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và khả
năng điều chỉnh cung của các thị trờng lao động.Khi sự lao động này là mạnh kéo dài,nạn
thất nghiệp trở nên trầm trọng và kéo dài .
3.3. Thất nghiệp do thiếu cầu .
Do sự suy giảm tổng cầu.Loại này còn đợc gọi là thất nghiệp chu kỳ bởi ở các nền
kinh tế thị trờng nó gắn liền với thơì kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh,xảy ra ở khắp
mọi nơi mọi ngành mọi nghề .
3.4. Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trờng .
Nó xảy ra khi tiền lơng đợc ấn định không bởi các lực lợng thị trờng và cao hơn mức
cân bằng thực tế của thị trờng lao động . a. Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tự nhiên dùng để chỉ mức thất nghiệp, mà bình thường nền kinh
tế trải qua, được duy trì ngay cả trong dài hạn. Bao gồm hai dạng thất nghiệp
tạm thời và thất nghiệp cơ cấu - Thất nghiệp tạm thời - Thất nghiệp cơ cấu b. Thất nghiệp chu kỳ
Dùng để chỉ những biến động của thất nghiệp từ năm này đến năm khác xung
quanh mức thất nghiệp tự nhiên và nó gắn liền với những biến động kinh tế trong ngắn hạn.
Khi nền kinh tế mở rộng, thất nghiệp chu kỳ biến mất; ngược lại khi nề kinh tế
thu hẹp, thất nghiệp chu kỳ rất cao.
Thất nghiệp chu kỳ có thể đo lường bằng số người có thể có việc làm khi sản
lượng ở mức tiềm năng trừ đi số người hiện đang làm việc trong nền kinh tế
Khi thất nghiệp chu kỳ bằng 0, toàn bộ thất nghiệp hiện tại đều là thất nghiệp
tạm thời, thất nghiệp cơ cấu, và khi đó tỷ lệ thất nghiệp chính là thất nghiệp tự nhiên
I I. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội theo Nghị quyết 11/NQ-CP
với các giải pháp cụ thể, như hỗ trợ người lao động quay trở lại thị trường lao
động, người lao động đang làm việc tại doanh nghiệp đã làm cho thị trường lao
động quý I năm 2022 khởi sắc hơn, tiếp nối với thành quả phục hồi đã ghi nhận
được ở quý IV năm 2021. Số người thiếu việc làm trong độ tuổi quý I năm
2022 là khoảng 1,3 triệu người, giảm 135,2 nghìn người so với quý trước và
tăng 357,5 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao
động trong độ tuổi quý I năm 2022 là 3,01%, giảm 0,36 điểm phần trăm so với
quý trước và tăng 0,81 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu
việc làm của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị thấp hơn so với khu
vực nông thôn (tương ứng là 2,39% và 3,40%). Tình hình thiếu việc làm đã
quay trở lại với thực trạng thường được quan sát ở nước ta với xu hướng tỷ lệ
này ở khu vực nông thôn thường cao hơn khu vực thành thị, sau khi chứng kiến
3 quý liên tiếp từ quý I đến quý IV năm 2021 với diễn biến phức tạp của dịch
Covid-19 đã đẩy tỷ lệ thiếu việc làm ở thành thị cao hơn khu vực nông thôn
Sốố ng i và t l thiếốu vi c làm trong đ tu i lao đ ng, theo quý, giai
đo n 2020- 2022ườ ỷ ệ ệ ộ ổ ộ ạ
(Nguồn: trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/)
Sự quyết tâm của Chính phủ trong việc đẩy nhanh quá trình phục hồi và phát
triển kinh tế-xã hội của đất nước ngay trong quý I năm 2022 đã giúp một bộ
phận người lao động sớm quay trở lại thị trường lao động. Chính vì vậy, tình
hình thất nghiệp ở quý I năm 2022 đã khả quan hơn, thay vì dịch bệnh diễn
biến phức tạp như trước đây, người lao động khó có cơ hội tìm được việc làm
thì nay họ đã có thể tham gia vào thị trường lao động thuận lợi hơn. Số người
thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2022 là khoảng 1,1 triệu người,
giảm 489,5 nghìn người so với quý trước và tăng 16,7 nghìn người so với cùng
kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2022 là
2,46%, giảm 1,1 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,04 điểm phần trăm
so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị
là 2,88%, giảm 2,21 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,31 điểm phần
trăm so với cùng kỳ năm trước.
Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, theo quý, giai đoạn 2020-2022
(Nguồn: trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/)
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý I năm 2022 là 7,93%, giảm
0,85 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,49 điểm phần trăm so với cùng
kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,3%, cao
hơn 2,10 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn. IV. NGUYÊN NHÂN
- Lao động trình độ thấp của Việt Nam: không đáp ứng được nhu cầu sản xuất
ngày càng tăng. Nền kinh tế Việt Nam từng bước áp dụng nhiều thành tựu khoa
học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới nên đòi hỏi đội ngũ công nhân có trình độ,
tay nghề cao. Trong khi đó, lực lượng lao động ở nước ta chỉ gồm một số lao
động có trình độ và tay nghề cao. Tác phong công nghiệp của đội ngũ lao động
nước ta còn non yếu và thiếu chuyên nghiệp; trong khi nền kinh tế đòi hỏi một
lực lượng lao động năng động.
- Thói quen suy nghĩ có từ lâu ở tuổi trẻ: với thói học để “làm thầy” nhưng
không ai muốn “làm thợ”. Vì lý do này, nhu cầu xã hội không thể đáp ứng mọi
yêu cầu của người lao động là không thực tế vì nó không dựa trên năng lực của
bản thân và nhu cầu của xã hội. Một số lao động trẻ mong muốn tìm được đúng
công việc mình yêu thích, bất chấp thực tế các công việc khác tốt hơn rất
nhiều, dẫn đến những ngành cần lao động thiếu việc làm, trong khi những
ngành không cần lao động lại thừa lao động.
- Suy thoái kinh tế toàn cầu kéo theo thất nghiệp gia tăng: Suy thoái kinh tế toàn
cầu khiến nhiều nhà máy, xí nghiệp phải giảm sản xuất, thậm chí phải đóng cửa
vì sản phẩm không tiêu thụ được. Chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu xuất
khẩu vẫn chưa cao, chưa thể so sánh với sản phẩm chất lượng cao của các nước
có trình độ phát triển. Do đó, các công ty phải cắt giảm nguồn lao động, dẫn
đến tình trạng mất việc làm. Đây là nguyên nhân chính, nền kinh tế Việt Nam
vẫn phụ thuộc nhiều vào đầu tư và xuất khẩu nên khi kinh tế toàn cầu suy
giảm, kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng lớn, tỷ lệ thất nghiệp cũng tăng theo V. TÁC ĐỘNG
a. Thất nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
Tỷ lệ thất nghiệp tăng đồng nghĩa với việc lực lượng lao động xã hội không thể
huy động được vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên, đó là sự lãng phí sức
lao động xã hội - yếu tố cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội. Thất nghiệp gia
tăng cũng có nghĩa là nền kinh tế đang suy thoái - suy thoái do GNI thực dưới
mức tiềm năng; suy thoái do thiếu vốn đầu tư (do vốn ngân sách thu hẹp do thất
thu thuế do phải hỗ trợ công nhân thất nghiệp . .) Thất nghiệp gia tăng cũng là
nguyên nhân đẩy nền kinh tế sang nền kinh tế (rìa), lạm phát.
Tăng trưởng kinh tế - nghịch lý ba chiều giữa thất nghiệp và lạm phát vẫn tồn tại
trong nền kinh tế thị trường - khi tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giảm, thất
nghiệp tăng và lạm phát tăng; ngược lại, tốc độ tăng trưởng (GDP) tăng lên sẽ
làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, điều này sẽ dẫn đến lạm phát thấp hơn. Mối quan hệ
này cần được xem xét khi tác động đến các yếu tố phát triển xã hội.
b. Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội…
Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định; hiện tượng lãn công, bãi
công, biểu tình đòi quyền làm việc, quyền sống… tăng lên: hiện tượng tiêu cực
xã hội cũng phát sinh nhiều lêm như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…;
Sự ủng hộ của người lao động đối với nhà cầm quyền cũng bị suy giảm… Từ đó,
có thể có những xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đên biến động về chính trị.
Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế- xã hội khó khăn và nan giải của quốc gia, có
ảnh hưởng và tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế- xã hội.
Giải quyết tình trạng thất nghiệp không phải “một sớm, một chiều”, không chỉ
bằng một chính sách hay một biện pháp mà phải là một hệ thống các chính sách
đồng bộ, phải luôn luôn cọi trọng trong suốt quá trình phát triển kinh tế- xã hội.
Bởi lẽ, thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường và tăng (giảm)
theo chu kỳ phát triển của nền kinh tế thị trường.
c. Thất nghiệp tác động trực tiếp đến người dân lao động
Với bản thân người thất nghiệp,khi không có việc làm,thu nhập củahọ giảm
sút ,kỹ năng chuyên môn bị xói mòn, niềm tin đối với cuộc sống suy giảm và
tâm trạng u uất.Với xã hội, tình trạng thất nghiệp cũng là 1 chi phí mà xã hội
phải gánh chịu.Thất nghiệp càng nhiều,giá phải trả càng lớn.Những khoản chi
phí như:Chính phủ phải có khoản chi về trợ cấp thất nghiệp, khoản thu từ thuế
thu nhập cho ngân sách giảm sút, nguồn lực lãng phí,sản lượng sút kém.Ngoài
ra, thất nghiệp còn làm cho các tệ nạn xã hội gia tăng ,gây tổn thương về mặt
tâm lý và niềm tin của nhiều người VI. GIẢI PHÁP
Đứng trớc thực trạng về vấn đề thất nghiệp của nớc ta hiện nay . Nhà nứơc ta cần có
những biện pháp để giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống đến mức tối đa
để đa đất nớc ta phát
triển hơn nữa. Đó mới là vấn đề cần quan tâm hiện nay.
- Tăng nguồnvốn đầu tư (chủ yếu lấy từ dự trữ quốc gia,vay nớc ngoài) đẩy
nhanh tiếnbộ xây dựng cơ sở hạ tầng,làm thuỷ lợi,thuỷ điện,giao thông . . nhằm
tạo việc làm mới cholao động mất việc làm ở khu vực sản xuất kinh doanh,nới
lỏng các chính sách tài chính,cảicách thủ tục hành chính nhằm thu hút vốn đầu
t của nớc ngoài tạo việc làm mới cho ngờilao động.Bên cạnh đó chúng ta phải
khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ,cho các doanh nghiệp
vay vốn để mua sắm trang thiết bị sản xuất, mở rộng quy mô sảnxuất .
- Hội nghị lần thứ IV (khóa VI I) Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh
chủ trương phát huy mạnh mẽ nội lực, phát triển nguồn vốn trong nước, đầu tư
duy trì phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cường hợp tác và cạnh tranh quốc
tế. Kể từ khi thành lập năm 1998, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 36
tỷ đô la Mỹ, thông qua việc tham gia đầu tư xây dựng cơ bản đã giải quyết việc
làm cho 25.000 lao động và hàng vạn lao động khác. Có hai mục tiêu là phát
triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và các hoạt động hỗ trợ trực tiếp để tạo việc
làm cho các nhóm yếu thế trên thị trường lao động. Nhờ các khoản vay của nhà
nước, Quỹ Việc làm Quốc gia đã tích lũy được 13.600 dự án cho vay, thu được
480 tỷ ngoại hối và tạo ra 268.000 việc làm.
- Xã hội hóa và nâng cao chất lượng đào tạo trong hệ thống dạy nghề. Xem xét
điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo cân đối giữa khu vực đầu tư nước
ngoài và trong nước nhằm mở rộng phạm vi tiếp cận của người lao động xã
hội. Ngày nay, khi đất nước tôi đang mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với
các nước trên thế giới và mở cửa thị trường trong nước để thu hút đầu tư nước
ngoài, đã có nhiều liên doanh liên kết phát triển, phát triển kinh tế trên các lĩnh
vực đã giải quyết được tỷ lệ thất nghiệp rất lớn. Hội nhập quốc tế và công
nghiệp hóa nhanh chóng mang lại nhiều cơ hội việc làm rộng mở hơn
- Các giải pháp về cơ chế quản lý và thiết chế xã hội:
+ Xúc tiến xây dựng việc làm và chống thất nghiệp
+ Xây dựng và phát triển mạng lới thông tin thị trờng lao động quốc gia
+ Thành lập hệ thống hội đồng t vấn việc làm từ trung ương đến dịa phương
các cấp với đại diện của cả người sử dụng lao động,công đoàn và nhà nước VI . KẾT LUẬN
Thất nghiệp là một hiện tượng xã hội tồn tại một cách khách quan và gây ra
những hậu quả xấu, cản trở sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, vì vậy việc
giải quyết vấn đề thất nghiệp càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết để duy trì
sự ổn định. Trong một xã hội có nền kinh tế phát triển, tỷ lệ thất nghiệp thấp thì
các tệ nạn xã hội sẽ bị đẩy lùi, đời sống nhân dân giảm sút, con người được nâng cao. VI I. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế học tập 2, NXB Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân
2. Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, NXB Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân 3. I : PHẦN NỘI DUNG 1. Thất nghiệp là gì ?
Trên thực tế có rất nhiều loại hình thất nghiệp,chúng ta không thể đa ra một định
nghĩa cụ thể nào về thất nghiệp,song đây là một vấn đề lan giải
cần đợc thảo luận và trên
thực tế đã đa ra rất nhiều loại thất nghiệp khác nhau :
2. Các loại thất nghiệp :
Thất nghiệp là một hiện tợng cần phải đợc phân loại để hiểu rõ về thất nghiệp đợc
phân loại theo các tiêu thức chủ yếu sau đây :
2.1. Phân theo loại hình thất nghiệp .
Thất nghiệp là một gánh nặng,nhng gánh nặng đó rơi vào bộ phận dân c nào,ngành
nghề nào,giới tuổi nào.Cần biết những điều đó để hiểu rõ đặc
điểm, đặc tính, mức độ tác
hại của nó đến nền kinh tế,các vấn đề liên quan :
- Thất nghiệp chia theo giới tính ( nam , nữ )
- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi ( tuổi , nghề )
- Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ ( thành thị , nông thôn )
- Thất nghiệp chia theo ngành nghề (ngành kinh tế , nông nghiệp . )
- Thất nghiệp chia theo dân tộc , chủng tộc .
2.2. Phân loại theo lý do thất nghiệp
- Do bỏ việc : Tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau nh cho rằng lơng
thấp,không hợp nghề,hợp vùng
- Do mất việc : Các hãng cho thôi việc do những khó khăn trong kinh doanh
- Do mới vào : Lần đầu bổ sung vào lực lợng lao động nhng cha tìm đợc việc làm
( thanh niên đến tuổi lao động đang tìm kiếm việc,sinh viên tốt nghiệp đang chờ công tác . . .)
- Quay lại : Những ngời đã rời khỏi lực lợng lao động nay muốn quay lại làm việc
nhng cha tìm đợc việc làm
Nh vậy thất nghiệp là con số mang tính thời điểm nó luôn biến đổi không ngừng
theo thời gian.Thất nghiệp kéo dài thờng xảy ra trong nền kinh tế
trì trệ kém phát triển và khủng hoảng .
2.3 . Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
2.3.1. Thất nghiệp tạm thời .
Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi có một số ngời lao động trong thời gian tìm kiếm
công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn,phù hợp với ý muốn riêng ( lơng cao hơn,gần nhà hơn . .)
2.3.2. Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các thị trờng lao động
( giữa các ngành nghề,khu vực . .) loại này gắn liền với sự biến
động cơ cấu kinh tế và khả
năng điều chỉnh cung của các thị trờng lao động.Khi sự lao động
này là mạnh kéo dài,nạn
thất nghiệp trở nên trầm trọng và kéo dài .
2.3.3. Thất nghiệp do thiếu cầu .
Do sự suy giảm tổng cầu.Loại này còn đợc gọi là thất nghiệp chu kỳ bởi ở các nền
kinh tế thị trờng nó gắn liền với thơì kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh,xảy ra ở khắp
mọi nơi mọi ngành mọi nghề .
2.4. Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trờng .
Nó xảy ra khi tiền lơng đợc ấn định không bởi các lực lợng thị trờng và cao hơn mức
cân bằng thực tế của thị trờng lao động .