Trình bày nội dung bản chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta 12/5/1945. Cách mạng tháng 8 ở Việt Nam thành công là do sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam hay là ăn may? | Câu hỏi thuyết trình Lịch sử Đảng

Trình bày nội dung bản chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta 12/5/1945. Cách mạng tháng 8 ở Việt Nam thành công là do sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam hay là ăn may? | Câu hỏi thuyết trình Lịch sử Đảng. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

BÁO CÁO LỊCH SỬ ĐẢNG NHÓM 6
(Câu 3 chủ đề 2)
Câu hỏi thuyết trình: Trình bày nội dung bản chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta 12/5/1945. Cách mạng tháng 8 ở Việt Nam thành công là do sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam hay là ăn may?
I. Bản chỉ thị Nhật – pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
1. Hoàn cảnh lịch sử
*Tình hình thế giới:
Vào cuối năm 1944, đầu năm 1945, cuộc Chiến tranh Thế giới thứ II đang đi vào giao đoạn kết
thúc. Nước Pháp được giải phóng, chính phủ Đờ-gôn trở lại Paris. Quân Anh đánh lui Nhật ở
Miến Điện. Mỹ đổ bộ lên Philippines, khống chế phần đường biển từ Nhật đến Indonesia.
*Tình hình trong nước:
Hội nghị thường vụ Trung ương Đảng mở rộng được triệu tập từ tối ngày 09/03/1945 đến sáng
ngày 12/03/1945. Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta”, chỉ đạo toàn Đảng toàn dân tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nước, gấp
rút chuẩn bị mọi mặt tiến tới tổng khởi nghĩa toàn quốc.
*Tình hình Đông Dương:
Lực lượng Pháp theo phái Đờ-gôn ngóc đầu dậy, hoạt động ráo riết, chờ quân đồng minh đổ bộ
vào Đông Dương sẽ nổi lên đánh Nhật, khôi phục lại quyền thống trị của chúng. Để diệt trừ mối
nguy cơ từ phía Pháp,ngày 09/03/1945, Nhật tiến hành đảo chính Pháp để độc chiếm Đông
Dương.
2. Nội dung chỉ thị
*Chỉ thị nhận định:
Nhận định về tình thế cách mạng, những điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi, vì Pháp
tuy tan rã nhưng Nhật chưa hoang mang, do dự đến mức cực điểm. Các tầng lớp trung gian chưa
nghiêng hẳn về phía cách mạng. Đội tiên phong vẫn còn ở thời kỳ chuẩn bị, chưa sẵn sàng chiến
đấu. Tuy nhiên những cơ hội tốt đang giúp cho những điều kiện khởi nghĩa mau chín muồi.
*Chỉ thị xác định:
Xác định kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt duy nhất của nhân dân Đông Dương là phát xít
Nhật. Vì vậy khẩu hiệu được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” “Đánh đuổi phát xít
Nhật”. Hơn nữa để chống lại chính quyền của tay sai Nhật, chỉ thị đưa ra khẩu hiệu “Thành lập
chính quyền cách mạng của nhân dân Đông Dương”.
*Chỉ thị chủ trương:
Phát động phong trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ. Hội nghị quyết định thay đổi mọi hình
thức tuyên truyền đấu tranh cho thời kì mới-thời kì tiền khởi nghĩa như: tuyên truyền xung
phong, biểu tình kháng Nhật, bãi công chính trị, phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói,
đẩy mạnh xây dựng các đội tự vệ cứu quốc,... nhằm động viên và tập dượt quần chúng tiến lên
khởi nghĩa giành chính quyền.
*Chỉ thị dự kiến:
- Dự kiến những điều kiện thuận lợi để tiến hành tổng khởi nghĩa khi quân đồng minh kéo vào
Đông Dương đánh Nhật, quân Nhật kéo ra mặt trận để ngăn cản quân đồng minh khiến phía sau
sơ hở
- Cũng có thể cách mạng Nhật bùng nổ và chính quyền cách mạng Nhật được thành lập, hoặc
Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940 và quân đội Nhật mất tinh thần
*Phương châm chỉ thị:
Không trông chờ vào điều kiện khách quan, phải luôn giữ quyền chủ động trong các cuộc tác
chiến. Ngay từ bây giờ phát động du kích chiếm căn cứ địa, duy trì và mở rộng chiến tranh du
kích là phương pháp duy nhất để chủ động trong việc đánh đuổi quân Nhật ra khói nước ta
3. Ý nghĩa
Bản chỉ thị ngày 12 -3-1945 thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời của Đảng.
Đó là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và Việt Minh với khẩu hiệu “Đánh đuổi
phát xít Nhật” thay cho khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật, Pháp” trong cao trào kháng Nhật, cứu
nước, trực tiếp dẫn đến thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
II. CMT8 ở Việt Nam là dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam hay là sự ăn
may?
*Phần lớn là do sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản vì đã kịp thời, sáng suốt vạch ra rõ các
đường lối chủ trương và đưa ra các chủ đạo củ thể về các đường lối cách mạng
(Trình bày về chỉ thị ở trên)
* :1 phần là do sự ăn may vì
- Trong CMT8, ta thấy rõ nạn đói năm 1945 cướp đi sinh mạng của vô số người. Lương thực,
thực phẩm ko đủ để cung cấp cho quân, dân ta. Điều này cũng sẽ khiến cho lực lượng quân đội ta
bị giảm do chết vì đói.
- Cách mạng tháng 8 là kết quả tổng hợp của 15 đấu tranh gian khổ của toàn dân ta dưới sự
lãnh đạo của Đảng. Để đi đến thành công, Đảng đã phải trải qua ba cuộc vận động cách mạng
khó khăn: Cuộc vận động những năm 1930 – 1935, giai đoạn khủng bố trắng và thoái trào
cách mạng năm 1932 – 1935, Cuộc vận động những năm 1936 – 1939. Nếu không có những
chuẩn bị đó thì những sự kiện: Nhật đầu hàng Đồng minh, chiến tranh thế giới thứ hai kết
thúc, chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ cũng chỉ là những diễn biến khách quan mà không
thể trở thành thời cơ của một cuộc cao trào mang tính quyết định cách mạng. May mắn không
phải là tự nhiên mà có, may mắn là do bản thân chúng ta.
| 1/3

Preview text:

BÁO CÁO LỊCH SỬ ĐẢNG NHÓM 6 (Câu 3 chủ đề 2)
Câu hỏi thuyết trình: Trình bày nội dung bản chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta 12/5/1945. Cách mạng tháng 8 ở Việt Nam thành công là do sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam hay là ăn may?
I. Bản chỉ thị Nhật – pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
1. Hoàn cảnh lịch sử *Tình hình thế giới:
Vào cuối năm 1944, đầu năm 1945, cuộc Chiến tranh Thế giới thứ II đang đi vào giao đoạn kết
thúc. Nước Pháp được giải phóng, chính phủ Đờ-gôn trở lại Paris. Quân Anh đánh lui Nhật ở
Miến Điện. Mỹ đổ bộ lên Philippines, khống chế phần đường biển từ Nhật đến Indonesia. *Tình hình trong nước:
Hội nghị thường vụ Trung ương Đảng mở rộng được triệu tập từ tối ngày 09/03/1945 đến sáng
ngày 12/03/1945. Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta”,
chỉ đạo toàn Đảng toàn dân tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nước, gấp
rút chuẩn bị mọi mặt tiến tới tổng khởi nghĩa toàn quốc. *Tình hình Đông Dương:
Lực lượng Pháp theo phái Đờ-gôn ngóc đầu dậy, hoạt động ráo riết, chờ quân đồng minh đổ bộ
vào Đông Dương sẽ nổi lên đánh Nhật, khôi phục lại quyền thống trị của chúng. Để diệt trừ mối
nguy cơ từ phía Pháp,ngày 09/03/1945, Nhật tiến hành đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương.
2. Nội dung chỉ thị *Chỉ thị nhận định:
Nhận định về tình thế cách mạng, những điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi, vì Pháp
tuy tan rã nhưng Nhật chưa hoang mang, do dự đến mức cực điểm. Các tầng lớp trung gian chưa
nghiêng hẳn về phía cách mạng. Đội tiên phong vẫn còn ở thời kỳ chuẩn bị, chưa sẵn sàng chiến
đấu. Tuy nhiên những cơ hội tốt đang giúp cho những điều kiện khởi nghĩa mau chín muồi. *Chỉ thị xác định:
Xác định kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt duy nhất của nhân dân Đông Dương là phát xít
Nhật. Vì vậy khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít
Nhật”
. Hơn nữa để chống lại chính quyền của tay sai Nhật, chỉ thị đưa ra khẩu hiệu “Thành lập
chính quyền cách mạng của nhân dân Đông Dương”.
*Chỉ thị chủ trương:
Phát động phong trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ. Hội nghị quyết định thay đổi mọi hình
thức tuyên truyền đấu tranh cho thời kì mới-thời kì tiền khởi nghĩa như: tuyên truyền xung
phong, biểu tình kháng Nhật, bãi công chính trị, phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói,
đẩy mạnh xây dựng các đội tự vệ cứu quốc,... nhằm động viên và tập dượt quần chúng tiến lên
khởi nghĩa giành chính quyền. *Chỉ thị dự kiến:
- Dự kiến những điều kiện thuận lợi để tiến hành tổng khởi nghĩa khi quân đồng minh kéo vào
Đông Dương đánh Nhật, quân Nhật kéo ra mặt trận để ngăn cản quân đồng minh khiến phía sau sơ hở
- Cũng có thể cách mạng Nhật bùng nổ và chính quyền cách mạng Nhật được thành lập, hoặc
Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940 và quân đội Nhật mất tinh thần *Phương châm chỉ thị:
Không trông chờ vào điều kiện khách quan, phải luôn giữ quyền chủ động trong các cuộc tác
chiến. Ngay từ bây giờ phát động du kích chiếm căn cứ địa, duy trì và mở rộng chiến tranh du
kích là phương pháp duy nhất để chủ động trong việc đánh đuổi quân Nhật ra khói nước ta 3. Ý nghĩa
Bản chỉ thị ngày 12 -3-1945 thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời của Đảng.
Đó là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và Việt Minh với khẩu hiệu “Đánh đuổi
phát xít Nhật” thay cho khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật, Pháp” trong cao trào kháng Nhật, cứu
nước, trực tiếp dẫn đến thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
II. CMT8 ở Việt Nam là dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam hay là sự ăn may?
*Phần lớn là do sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản vì đã kịp thời, sáng suốt vạch ra rõ các
đường lối chủ trương và đưa ra các chủ đạo củ thể về các đường lối cách mạng
(Trình bày về chỉ thị ở trên)
*1 phần là do sự ăn may vì:
- Trong CMT8, ta thấy rõ nạn đói năm 1945 cướp đi sinh mạng của vô số người. Lương thực,
thực phẩm ko đủ để cung cấp cho quân, dân ta. Điều này cũng sẽ khiến cho lực lượng quân đội ta
bị giảm do chết vì đói.
- Cách mạng tháng 8 là kết quả tổng hợp của 15 đấu tranh gian khổ của toàn dân ta dưới sự
lãnh đạo của Đảng. Để đi đến thành công, Đảng đã phải trải qua ba cuộc vận động cách mạng
khó khăn: Cuộc vận động những năm 1930 – 1935, giai đoạn khủng bố trắng và thoái trào
cách mạng năm 1932 – 1935, Cuộc vận động những năm 1936 – 1939. Nếu không có những
chuẩn bị đó thì những sự kiện: Nhật đầu hàng Đồng minh, chiến tranh thế giới thứ hai kết
thúc, chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ cũng chỉ là những diễn biến khách quan mà không
thể trở thành thời cơ của một cuộc cao trào mang tính quyết định cách mạng. May mắn không
phải là tự nhiên mà có, may mắn là do bản thân chúng ta.