Trọn bộ câu hỏi bài tập chương 3, 4, 5, 6 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học học | Đại học Văn Lang

Trọn bộ câu hỏi bài tập chương 3, 4, 5, 6 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học học | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Các bạn trả lời thật ngắn gọn các câu hỏi sau
Câu 1: Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố nào? Yếu tố nào là quan trọng?
bayếutốtlựclượngsảnxuất,quanhệsảnxuấtvàkiếntrúcthượngtầng
Câu 2: Hãy nêu các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người theo tiến trình nối tiếp nhau từ thấp
đến cao?
Câu 3: Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin, hình thái kinh tế hội cộng sản chủ nghĩa thay thế hình thái
kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, được thực hiện thông qua cách mạng nào?
Câu 4: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thức quá độ trực tiếp nghĩa là gì?
Câu 5: Việt Nam đã bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội nào để quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Câu 6: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa xuất phát từ đâu?
Câu 7: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trên phạm vi cả nước bắt đầu từ khi nào?
Câu 8: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” đặc trưng của
giai đoạn nào?
Câu 9: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo nhu cầu “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” là đặc trưng của giai
đoạn nào?
Câu 10: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
Câu 11: Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người, bên cạnh sự phát triển tuần tự của các hình thái kinh tế -
xã hội còn có đặc điểm gì?
u 12: Sự thay đổi căn bản, tn diện và triệt để một hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội
khác được gọi là gì?
Câu 13: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nằm trong giai đoạn nào của hình thái kinh tế hội cộng sản chủ
nghĩa?
Câu 14: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bước quá độ gì?
Câu 15: Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Câu 16: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế là gì?
Câu 17: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị là gì?
Câu 18: Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển của yếu tố nào?
Câu 19: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua” giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là bỏ qua?
Câu 20: Mục tiêu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì?
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4
Câu 1: Theo nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân chủ là ... là chủ và ... làm chủ.” Điền cụm từ đúng vào đoạn
trích trên.
Câu 2: Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua loại hình thức nào?
Câu 3: Trí thức là một bộ phận xã hội đặc biệt quan trọng, họ tồn tại với tư cách là gì?
Câu 4. Phạm trù dân chủ xuất hiện từ khi nào?
Câu 5. Thuật ngữ dân chủ xuất hiện từ khi nào?
Câu 6. Tư tưởng dân chủ xuất hiện từ khi nào?
Câu 7. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, khác các nền dân chủ đã có trong lịch sử là gì?
Câu 8. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở (bản chất) chính trị là gì?
Câu 9. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở (bản chất) kinh tế là gì?
Câu 10. Nguồn gốc ra đời của Nhà nước trong thực tế lịch sử là do đâu?
Câu 11. Các kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử là gì?
Câu 12. Kiểu nhà nước được V.I.Lênin gọi là nhà nước "nửa nhà nước" là nhà nước nào?
Câu 13. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ XHCN có điểm khác biệt gì?
Câu 14. Bản chất của nhà nước XHCN là gì?
Câu 15. Đến một giai đoạn mà xã hội không còn giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp thì nhà nước sẽ ntn?
Câu 16. Xã hội chủ nghĩa nằm trong giai đoạn nào?
Câu 17: Trong nền dân chủ chủ nô, bộ phận nào được xem là “dân”?
Câu 18: Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì?
Câu 19: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được hình thành từ khi nào?
Câu 20: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tồn tại dựa trên nguyên tắc nào?
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5
Các bạn trả lời thật ngắn gọn các câu hỏi sau
Câu 1: Cơ cấu xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa được đặc trưng bởi 2 giai cấp nào cơ bản đối lập nhau về lợi ích?
Câu 2: Yếu tố để quyết định mối quán hệ gắn bó, hợp tác chặt chẽ giữa các giải cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội là gì?
Câu 3: Trong xã hội chủ nghĩa, lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị là giai cấp nào?
Câu 4: Yếu tố nào có tác động trực tiếp để phát huy nguồn lực con người?
Câu 5: Liên minh giai cấp trong cách mạng XHCN:
Câu 6: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là liên minh đặc biệt, vì điều gì?
Câu 7. Cơ cấu xã hội là gì?
Câu 8. Cơ cấu xã hội - giai cấp là gì?
Câu 9. Cơ cấu xã hội nào có vai trò quan trọng nhất?
Câu 10. Trong quá trình xây dựng CNXH, liên minh giữa giai cấp CN, giai cấp ND tầng lớp trí thức giữ vai trò
quyết định trong lĩnh vực nào?
Câu 11. Yếu tố quyết định sự liên minh giữa giai cấp CN, giai cấp ND và tầng lớp trí thức là gì?
Câu 12. Xu hướng phát triển cơ cấu XH - giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất
chủ yếu do đâu?
Câu 13. Trong cách mạng XHCN lập trường chính trị của liên minh công, nông, trí thức được xác định bởi lập
trường chính trị của giai cấp nào?
Câu 14. Trí thức được quan niệm là giai cấp hay tầng lớp?
Câu 15. Sự biến đổi về cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và qui định bởi sự biến động của cơ cấu nào?
Câu 16: Bộ phận nào ở Việt Nam hiện nay là lực lượng nòng cốt trong liên minh công – nông – trí thức?
Câu 17: Mục đích liên minh về nội dung chính trị của các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là
gì?
Câu 18: Mục đích nội dung liên minh về kinh tế của các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay là gì?
Câu 19: Mục đích nội dung liên minh về văn hoá, xã hội của các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay là gì?
Câu 20: Cơ cấu xã hội giai cấp trong TKQĐ lên CNXH là gì?
BÀI 6
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG CNXH
Câu 1: Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa là gì?Dân tộc là quốc gia dân tộc và dân tộc là tộc người.
Câu 2: Hình thức cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định, chung
mối liên hệ về kinh tế, ngôn ngữ và một nền văn hóa, được gọi là gì?
Câu 3: Xu hướng thứ nhất của sự phát triển dân tộc là gì?Xu hướng tách ra để hình thành các cộng đồng dân tộc độc lập
Câu 4: Xu hướng thứ hai của sự phát triển dân tộc là gì?
Câu 5: Nguyên tắc cơ bản trong giải quyết vấn đề dân tộc là gì?
Câu 6: Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì quyền nào được coi là cơ bản nhất?
Câu 7: Trong một quốc gia có nhiều dân tộc như nước ta thì việc giải quyết các vấn đề nào có ý nghĩa cơ bản để các dân
tộc thực sự bình đẳng?
Câu 8: Quan hệ giữa lợi ích dân tộc với lợi ích của giai cấp công nhân dưới chủ nghĩa xã hội là gì?
Câu 9: Nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin, đâu nội dung tưởng, giải pháp quan trọng
để liên kết các nội dung của Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể?
Câu 10: Trong một quốc gia đa dân tộc thì vấn đề nào được coi là có ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc?
Câu 11. Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là gì?
Câu 12: Đặc trưng nào đã tạo nên nét độc đáo trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam?
Câu 13: Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được thể hiện trên cơ sở nào?
Câu 14: Tôn giáo là phạm trù lịch sử, đúng hay sai? Tôn giáo sinh ra con người hay con người sinh ra tôn giáo?
Câu 15: Tại sao phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo?
Câu 16: Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ nào?
Câu 17: Niềm tin của con người được thể hiện thông qua các lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống
để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng, được gọi là gì?
Câu 18: Với tư cách là những hình thái ý thức xã hội, tôn giáo và khoa học khác nhau về điểm nào?
Câu 19: Điểm chung giữa tôn giáo và triết học là gì?
Câu 20: Khi xem xét nguồn gốc của tôn giáo, chủ nghĩa Mác-Lênin quan tâm trước hết đến nguồn gốc nào của tôn
giáo?
Câu 21. Một trong những khuynh hướng tích cực của hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay là gì?
Câu 22: Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và các chính trị - xã hội ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số là nội
dung trên lĩnh vực nào của công tác dân tộc?
Câu 23: Không có một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn, đây là đặc điểm cơ
bản:
Câu 24: Tôn giáo hình thành là do đâu?
Câu 25: Chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước Việt Nam nhằm mục đích gì?
Câu 26: Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là gì?
Câu 27. Cơ sở tồn tại của tôn giáo là gì?
Câu 28. Chức năng chính của tôn giáo là gì?
Câu 29: Chủ trương của Đảng ta đối với hoạt động tôn giáo là gì?
Câu 30: Chủ nghĩa Mác – Lênin và hệ tư tưởng tôn giáo khác nhau ở điểm:
Câu 31: Tôn giáo là phạm trù lịch sử vì sao?
Câu 32: Mê tín là gì?
Câu 33: Một trong những nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
| 1/12

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Các bạn trả lời thật ngắn gọn các câu hỏi sau
Câu 1: Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố nào? Yếu tố nào là quan trọng?
bayếutốtlựclượngsảnxuất,quanhệsảnxuấtvàkiếntrúcthượngtầng
Câu 2: Hãy nêu các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người theo tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao?
Câu 3: Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa thay thế hình thái
kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, được thực hiện thông qua cách mạng nào?
Câu 4: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thức quá độ trực tiếp nghĩa là gì?
Câu 5: Việt Nam đã bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội nào để quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Câu 6: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa xuất phát từ đâu?
Câu 7: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trên phạm vi cả nước bắt đầu từ khi nào?
Câu 8: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” là đặc trưng của giai đoạn nào?
Câu 9: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo nhu cầu “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” là đặc trưng của giai đoạn nào?
Câu 10: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?

Câu 11: Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người, bên cạnh sự phát triển tuần tự của các hình thái kinh tế -
xã hội còn có đặc điểm gì?
Câu 12: Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác được gọi là gì?
Câu 13: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nằm trong giai đoạn nào của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa?
Câu 14: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bước quá độ gì?

Câu 15: Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Câu 16: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế là gì?
Câu 17: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị là gì?
Câu 18: Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển của yếu tố nào?
Câu 19: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua” giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là bỏ qua?
Câu 20: Mục tiêu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì?

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4
Câu 1: Theo nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân chủ là ... là chủ và ... làm chủ.” Điền cụm từ đúng vào đoạn trích trên.
Câu 2: Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua loại hình thức nào?
Câu 3: Trí thức là một bộ phận xã hội đặc biệt quan trọng, họ tồn tại với tư cách là gì?
Câu 4. Phạm trù dân chủ xuất hiện từ khi nào?
Câu 5. Thuật ngữ dân chủ xuất hiện từ khi nào?
Câu 6. Tư tưởng dân chủ xuất hiện từ khi nào?
Câu 7. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, khác các nền dân chủ đã có trong lịch sử là gì?
Câu 8. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở (bản chất) chính trị là gì?
Câu 9. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở (bản chất) kinh tế là gì?
Câu 10. Nguồn gốc ra đời của Nhà nước trong thực tế lịch sử là do đâu?
Câu 11. Các kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử là gì?
Câu 12. Kiểu nhà nước được V.I.Lênin gọi là nhà nước "nửa nhà nước" là nhà nước nào?
Câu 13. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ XHCN có điểm khác biệt gì?
Câu 14. Bản chất của nhà nước XHCN là gì?
Câu 15. Đến một giai đoạn mà xã hội không còn giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp thì nhà nước sẽ ntn?
Câu 16. Xã hội chủ nghĩa nằm trong giai đoạn nào?

Câu 17: Trong nền dân chủ chủ nô, bộ phận nào được xem là “dân”?
Câu 18: Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì?
Câu 19: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được hình thành từ khi nào?
Câu 20: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tồn tại dựa trên nguyên tắc nào?

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5
Các bạn trả lời thật ngắn gọn các câu hỏi sau
Câu 1: Cơ cấu xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa được đặc trưng bởi 2 giai cấp nào cơ bản đối lập nhau về lợi ích?
Câu 2: Yếu tố để quyết định mối quán hệ gắn bó, hợp tác chặt chẽ giữa các giải cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội là gì?
Câu 3: Trong xã hội chủ nghĩa, lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị là giai cấp nào?
Câu 4: Yếu tố nào có tác động trực tiếp để phát huy nguồn lực con người?
Câu 5: Liên minh giai cấp trong cách mạng XHCN:
Câu 6: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là liên minh đặc biệt, vì điều gì?
Câu 7. Cơ cấu xã hội là gì?
Câu 8. Cơ cấu xã hội - giai cấp là gì?
Câu 9. Cơ cấu xã hội nào có vai trò quan trọng nhất?
Câu 10. Trong quá trình xây dựng CNXH, liên minh giữa giai cấp CN, giai cấp ND và tầng lớp trí thức giữ vai trò
quyết định trong lĩnh vực nào?
Câu 11. Yếu tố quyết định sự liên minh giữa giai cấp CN, giai cấp ND và tầng lớp trí thức là gì?
Câu 12. Xu hướng phát triển cơ cấu XH - giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do đâu?

Câu 13. Trong cách mạng XHCN lập trường chính trị của liên minh công, nông, trí thức được xác định bởi lập
trường chính trị của giai cấp nào?
Câu 14. Trí thức được quan niệm là giai cấp hay tầng lớp?
Câu 15. Sự biến đổi về cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và qui định bởi sự biến động của cơ cấu nào?
Câu 16: Bộ phận nào ở Việt Nam hiện nay là lực lượng nòng cốt trong liên minh công – nông – trí thức?
Câu 17: Mục đích liên minh về nội dung chính trị của các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là gì?
Câu 18: Mục đích nội dung liên minh về kinh tế của các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay là gì?
Câu 19: Mục đích nội dung liên minh về văn hoá, xã hội của các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay là gì?
Câu 20: Cơ cấu xã hội giai cấp trong TKQĐ lên CNXH là gì?
BÀI 6
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG CNXH
Câu 1: Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa là gì?Dân tộc là quốc gia dân tộc và dân tộc là tộc người.
Câu 2: Hình thức cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định, có chung
mối liên hệ về kinh tế, ngôn ngữ và một nền văn hóa, được gọi là gì?
Câu 3: Xu hướng thứ nhất của sự phát triển dân tộc là gì?
Xu hướng tách ra để hình thành các cộng đồng dân tộc độc lập
Câu 4: Xu hướng thứ hai của sự phát triển dân tộc là gì?
Câu 5: Nguyên tắc cơ bản trong giải quyết vấn đề dân tộc là gì?
Câu 6: Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì quyền nào được coi là cơ bản nhất?
Câu 7: Trong một quốc gia có nhiều dân tộc như nước ta thì việc giải quyết các vấn đề nào có ý nghĩa cơ bản để các dân
tộc thực sự bình đẳng?
Câu 8: Quan hệ giữa lợi ích dân tộc với lợi ích của giai cấp công nhân dưới chủ nghĩa xã hội là gì?
Câu 9: Nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin, đâu là nội dung tư tưởng, là giải pháp quan trọng
để liên kết các nội dung của Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể?

Câu 10: Trong một quốc gia đa dân tộc thì vấn đề nào được coi là có ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc?
Câu 11. Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là gì?
Câu 12: Đặc trưng nào đã tạo nên nét độc đáo trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam?
Câu 13: Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được thể hiện trên cơ sở nào?
Câu 14: Tôn giáo là phạm trù lịch sử, đúng hay sai? Tôn giáo sinh ra con người hay con người sinh ra tôn giáo?
Câu 15: Tại sao phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo?
Câu 16: Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ nào?
Câu 17: Niềm tin của con người được thể hiện thông qua các lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống
để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng, được gọi là gì?
Câu 18: Với tư cách là những hình thái ý thức xã hội, tôn giáo và khoa học khác nhau về điểm nào?
Câu 19: Điểm chung giữa tôn giáo và triết học là gì?
Câu 20: Khi xem xét nguồn gốc của tôn giáo, chủ nghĩa Mác-Lênin quan tâm trước hết đến nguồn gốc nào của tôn giáo?
Câu 21. Một trong những khuynh hướng tích cực của hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay là gì?
Câu 22: Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và các chính trị - xã hội ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số là nội
dung trên lĩnh vực nào của công tác dân tộc?
Câu 23: Không có một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn, đây là đặc điểm cơ bản:

Câu 24: Tôn giáo hình thành là do đâu?
Câu 25: Chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước Việt Nam nhằm mục đích gì?
Câu 26: Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là gì?
Câu 27. Cơ sở tồn tại của tôn giáo là gì?
Câu 28. Chức năng chính của tôn giáo là gì?

Câu 29: Chủ trương của Đảng ta đối với hoạt động tôn giáo là gì?
Câu 30: Chủ nghĩa Mác – Lênin và hệ tư tưởng tôn giáo khác nhau ở điểm:
Câu 31: Tôn giáo là phạm trù lịch sử vì sao? Câu 32: Mê tín là gì?
Câu 33: Một trong những nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?