Trong lĩnh vực lưu thông - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Trong lĩnh vực lưu thông - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
Trong lĩnh vực lưu thông
- Trao đổi ngang giá
- Trao đổi không ngang giá
- Bán hh cao hơn giá trị
- Mua hh thấp hơn giá trị
- Chuyên mua rẻ bán đắt
Ngoài lưu thông
Cũng không tạo tạo ra giá trị mới
Kl tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu
thông, nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời lại không phải trong phạm vi lưu thông.
Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. b. Hàng hóa sức lao động:
- Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực toàn tại trong cơ thể con người và được
người đó đem ra vận dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất
- điều kiện biến sức lao động thành hh
Người lao động phải được tựu do về thân thể, sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường với tư
cách là hàng hóa nếu nó do bản thân người có sức lao động đưa ra bán vì vậy người lao động
phải được tự do về thân thể có quyền sở hữu sức lao động của mình thì mới đem bán sức lao
động được
Người lao đông phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất
Hai thuộc tính của hh sức lao động
- Giá trị của hàng hóa sức lao động
+ Cũng do thời gian lao động xh cần thiết để tái sản xuất sức lao động quyết định
nhưng để tái sản xuất sức lao động người công nhân phải tiêu dung một lượng tư liệu
sinh hoạt nhất định vì vậy giá trị của hàng hóa sức lao động bằng giá trị những tư liệu
sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động
+ Hh đặc biệt giá trị của hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ
nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử
+ giá trị hh sức lao động do những bộ phận sau đây hợp thành
Giá trị những tư hiệu vật chất và tinh thần càn thiết cho bản thân người công nhân
Phí tổn học việc của công nhân
Giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho gia đình của công
nhân
- Giá trị sử dụng cũng chỉ thể hiện ra qua quá trình tiêu dung sức lao động tức là q
trình lao động của người công nhân đó là quá trình sản xuất ra một loại hàng hóa nào
đó đồng thời cũng là sản xuất ra hàng hóa mới lớn hơn bản thân sức lao động phần
giá trị mới này bằng giá trị sức lao động cộng giá trị thặn dư như vậy giá trị sử dụng
lOMoARcPSD| 44879730
của hàng hóa sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị đó là đặc điểm căn bản của
hàng hóa sức lao động so với các laoij hh khác nó là chìa khóa để giải quyết mâu
thuẫn công thức chung của tư bản Kết luận
- Phân tích giá trị sản phẩm mới được sản xuất ra chúng ta thấy có hai phần: phần 1
giá trị những tư liệu sản xuất nhờ có lao động cụ thể của người công nhân mà được
bảo toàn và chuyển và sản phẩm mới gọi là giá trị cũ. Phần 2 giá trị do lao động trừu
thượng của công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất gọi là giá trị mới phần giá trị
mới này bầng giá trị sức lao động cộng giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân lao động
làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị kéo dài quá cái điểm
mà ở đó đủ bù đắp lại giá trị sức lao động
Ngày lao động của công nhân bao giờ cũng được chia thành 2 phần là thời gian lao
động cần thiết và thời gian lao động thặng dư. Thời gian lao động cần thiết là thời
gian mà người công nhân tạo ra 1 lượng giá trị bằng với giá trị sức lao động của mình.
Thời gian lao động thặng dư là thời gian mà người công nhân tạo ra giá trị thặng dư
cho nhà tư bản.
Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản được giải quyết
lOMoARcPSD| 44879730
Đề 1 Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã chủ nghĩa ở Việt Nam
ngày nay.
Đề 2 Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0
Đề 3 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
YÊU CẦU
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. vì sao lại chọn vấn đề này để nghiên cứu.
- Nội dung:
+ trình bày mặt lý thuyết 3đ có thể giống
+ nói về thực trạng 6đ không thể giống
+ Trình bày 1đ
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
- Đánh máy hoặc viết tay
- Dung lượng: 12-15 trang trên dưới 2 trái 3.5 phải 2.5 cỡ chữ 14 giãn dòng 1.3
- Tuần nộp tuần 10
- Trang bìa
lOMoARcPSD| 44879730
A.H
- Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư được
thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện tời
gian lao động cần thiết không thay đổi.
- Sản xuất thặng dư tương đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư được thực hiện
bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu để kéo dài một cách tương ứng thời gian
lao động thặng dư dựa trên cơ sở tăng NSLĐ xã họi trong điều kiện độ dài ngày lao
động không đổi.
- Làm thế nào để rút ngắn được thời gian lao động cần thiết:
Thời gian lao động cần thiết do giá trị sức lao động quyết định
Giảm thời gian lao động cần thiết Giảm giá trị sức lao động Tăng năng suất lao
động trong các ngành sản xuất tư liệu sản xuất
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao
động cá biệt làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của hàng
hóa.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là một hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
B. TÍCH LŨY TƯ BẢN
1. BẢN CHẤT CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN
- Mục đích của các nhà tư bản là tái sản xuất mở rộng nhưng để thực hiện tái sản
xuất mở rộng các nhà tư bản phải chuyển một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản
phụ thêm. Do đó thực chất của tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư hay
tích lũy tư bản chính là tái sản xuất ra tư bản với quy mô ngày càng mở rộng.
- Động cơ của tích lũy tư bản là:
Theo đuổi lợi nhuận
Đứng vững trong cạnh tranh
Do sự phát triển khoa học kỹ thuật
2. NHỮNG NHÂN TỐ GÓP PHẦN LÀM TĂNG QUY MÔ TÍCH LŨY
- Tỷ suất giá trị thặng dư: càng cao thì khối lượng giá trị thặng dư càng lớn tăng quy
mô tích lũy tư bản
- Năng suất lao động: tăng quy mô tích lũy tư bản
- Sử dụng hiệu quả máy móc: lực lượng phục vụ không công cho nhà tư bản
- Đại lượng tư bản ứng trước: giáo trình
3. MỘT SỐ HỆ QUẢ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng
- Tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng
- Không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập … ( giáo trình )
C. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. LỢI NHUẬN
a. Chi phí sản xuất TBCN
lOMoARcPSD| 44879730
- Đối với XH: chi phí thực tế là chi phí về lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
hàng hóa
Ký hiệu là G thì G = c + v + m
- Đối với nhà tư bản: chi phí sản xuất của TBCN là chi phí về tư bản mà nhà tư bản
bỏ ra để tiến hành sản xuất hàng hóa
Ký hiệu CPSX TBCN là K thì K = c + v
- Phân biệt chi phí thực tế với chi phí sản xuất TBCN.
Về mặt lượng
CPSX TBCN < CP thực tế
Về mặt chất
+ Chi phí thực tế là CP về LĐXHCT để sản xuất hàng hóa tạo thành giá trị hàng hóa
+ CPSX TBCN là CP về TB để sản xuất hàng hóa
- Phân biệt CPSX TBCN với TB ứng trước
CPSX TBCN là bộ phận giá trị tư bản đã bị tiêu dùng và chuyển vào sản phẩm.
Còn tư bản ứng trước là toàn bộ số tư bản mà nhà tư bản đã ứng ra để tiến hành sản
xuất.
b. Bản chất lợi nhuận
- Giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình
thái chuyển hóa là lợi nhuận (p)
c+v+m  k+m k+p
- Phân biệt p với m
Về mặt lượng
Về mặt chất (giá trị thặng dư cũng giống lợi nhuận
Lợi nhuận chẳng qua chỉ là hình thức thần bí hóa của giá trị thặng dư)
Giá trị thặng dư là một phần của giá trị mới do công nhân lao động làm thuê tạo ra
trong quá trình sản xuất
Còn lợi nhuận là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị thặng dư được biểu hiện
trong quá trình lưu thông
- Vì sao P đã che giấu thực chất bóc lột của QHSX TBCN c. Tỷ suất lợi nhuận ( p’)
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần tram giữa lợi nhuận và toàn bộ tư bản ứng trước
- Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức độ lời lãi của việc đầu tư tư bản
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
+ Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao p’ càng lớn
+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không thay đổi
bản nào có cấu tạo hữu cơ càng cao tỷ suất lợi nhuận giảm
+ Tiết kiệm tư bản bất biến
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản càng nhanh thì tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm càng
lớn thì tỷ suất lợi nhuận hàng năm càng cao và ngược lại d. Lợi nhuận bình quân
lOMoARcPSD| 44879730
- Là cạnh tranh giữa các nhà tư bản cùng sản xuất 1 loại hàng hóa mục đích của loại
cạnh tranh này là giành ưu thế trong sản xuất để có được ưu thế trong tiêu thụ nhờ
đo thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Biện pháp: cải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học công nghệ mới trong sản xuất để nâng
cao NSLĐ để làm giảm giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hôi
Kết quả : là hình thành giá trị thị trường của hàng hóa
- Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà tư bản kinh doanh trong các
ngành sản xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn. Biện pháp: tự do di
chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác
Kết quả: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hóa chuyển thành giá
cả sản xuất.
2. LỢI TỨC
3. ĐỊA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
1. A
1.1.Lợi nhuận bình quân
- Sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang nghành khác làm thay đổi tỷ suất lợi
nhuận cá biệt vốn có của các ngành và sự tự do di chuyển tư bản đó chỉ tạm thời dừng
lại khi tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành xấp xỉ bằng nhau hình thành nên tỷ suất lợi
nhuận bình quân chung cho các ngành sản xuất khác nhau.
- Khi tỷ suất lợi nhuận bình quân được hình thành thì các nhà tư bản dù có đầu tư vào
ngành nào cũng sẽ thu được lợi nhuận bình quân cho tư bản của mình. Lợi nhuận bình
quân là lợi nhuận bằng nhau của những tư bnr bằng nhau đầu tư vào các ngành sản
xuất khác nhau.
Khi TSLNBQ và LNBQ được hình thành thì có chấm dứt được cạnh tranh giữa các
ngành hay không?
Không chấm dứt được do trong nội bộ ngành các nhà tư bản sẽ tối đa hóa lợi nhuận để
hình thành lợi nhuận siêu ngạch không chấm dứt được cạnh tranh.
- Quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn tự do cạnh tranh có hình thức biểu hiện hoạt
động là lợi nhuận bình quân.
- Quy luật giá trị trong giai đoạn tự do cạnh tranh có hình thức biểu hiện hoạt động là
giá cả sản xuất.
- Lợi nhuận thương nghiệp trong thế giới tư bản là một bộ phận của tư bản công nghiệp
tách rời ra để phục vụ cho quá trình lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp.
- Lợi nhuận thương nghiệp là một bộ phận của giá trị thặng dư do công nhân sản xuất ra
và do nhà tư bản công nghiệp nhường cho nhà tư bản thương nghiệp.
lOMoARcPSD| 44879730
“nhường” bằng cách nào? Các nhà tư bản công nghiệp bán hàng hóa cho nhà tư bản
thương nghiệp với giá thấp hơn giá trị rồi nhà tư bản thương nghiệp bán cho khách
hàng giá cả đúng bằng đúng giá trị nghĩa là cao hơn giá mua có được lợi nhuận.
2. Lợi tức
- tư bản cho vay là một bộ phận của tư nó là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người
chủ sở hữu của nó nhường cho một người khác sử dụng trong thời gian nhất định để
nhận được một số lời nào đó, số lời đó gọi là lợi tức.
- quyền sở hữu tách rời khỏi quyền sử dụng tư bản
- tư bản cho vay là một loại hàng hóa đặc biệt vì nó cũng có giá trị, giá trị sử dụng và
gía cả. Đối với hàng hóa tư bản chho vay người cho vay không mất quyền sở hữu và
khi đưa ra sử dụng thì giá trị và giá trị dử dụng của nó không mất đi mà còn tăng
thêm - tư bản cho vay là loại tư bản được sùng bái nhất vì nó hoạt động theo công
thức T-T’ - lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay trả cho
nhà tư bản cho vay về thực chất lợi tức cũng là một bộ phận của giá trị thặng dư mà
nhà tư bản hoạt động trả cho nhà tư bản cho vay. Phần còn lại của lợi nhuận bình
quân sau khi trừ đi lợi tức là lợi nhuận doanh nghiệp.
- tỷ suất lợi tức
3. Địa tô tư bản chủ nghĩa:
- Bản chất: là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh
doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ vì đã thuê đất của địa chủ để kinh doanh.
- Các hình thức địa tô:
+ địa tô chênh lệch: là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân được
hình thành trên những ruộng đất có điều kiện kinh doanh trung bình và thuận lợi. +
địa tô tuyệt đối: là một loại lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân
của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp, nó được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư
bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp.
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN, ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TBCN
3. BIỂU HIỆN MỚI CỦA ĐỘC QUYỀN, ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN
NGÀY NAY; VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CNTB
3.1.Biểu hiện mới của độc quyền
3.2.Biều hiện mới của ĐQNN dưới CNTB
3.3.Vai trò lịch sử của TBCN
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
Trong lĩnh vực lưu thông
- Trao đổi ngang giá
- Trao đổi không ngang giá
- Bán hh cao hơn giá trị
- Mua hh thấp hơn giá trị
- Chuyên mua rẻ bán đắt Ngoài lưu thông
Cũng không tạo tạo ra giá trị mới
Kl tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu
thông, nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời lại không phải trong phạm vi lưu thông.
Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. b. Hàng hóa sức lao động:
- Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực toàn tại trong cơ thể con người và được
người đó đem ra vận dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất
- điều kiện biến sức lao động thành hh
Người lao động phải được tựu do về thân thể, sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường với tư
cách là hàng hóa nếu nó do bản thân người có sức lao động đưa ra bán vì vậy người lao động
phải được tự do về thân thể có quyền sở hữu sức lao động của mình thì mới đem bán sức lao động được
Người lao đông phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất
Hai thuộc tính của hh sức lao động
- Giá trị của hàng hóa sức lao động
+ Cũng do thời gian lao động xh cần thiết để tái sản xuất sức lao động quyết định
nhưng để tái sản xuất sức lao động người công nhân phải tiêu dung một lượng tư liệu
sinh hoạt nhất định vì vậy giá trị của hàng hóa sức lao động bằng giá trị những tư liệu
sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động
+ Hh đặc biệt giá trị của hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ
nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử
+ giá trị hh sức lao động do những bộ phận sau đây hợp thành
Giá trị những tư hiệu vật chất và tinh thần càn thiết cho bản thân người công nhân
Phí tổn học việc của công nhân
Giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho gia đình của công nhân
- Giá trị sử dụng cũng chỉ thể hiện ra qua quá trình tiêu dung sức lao động tức là quá
trình lao động của người công nhân đó là quá trình sản xuất ra một loại hàng hóa nào
đó đồng thời cũng là sản xuất ra hàng hóa mới lớn hơn bản thân sức lao động phần
giá trị mới này bằng giá trị sức lao động cộng giá trị thặn dư như vậy giá trị sử dụng lOMoAR cPSD| 44879730
của hàng hóa sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị đó là đặc điểm căn bản của
hàng hóa sức lao động so với các laoij hh khác nó là chìa khóa để giải quyết mâu
thuẫn công thức chung của tư bản Kết luận
- Phân tích giá trị sản phẩm mới được sản xuất ra chúng ta thấy có hai phần: phần 1
giá trị những tư liệu sản xuất nhờ có lao động cụ thể của người công nhân mà được
bảo toàn và chuyển và sản phẩm mới gọi là giá trị cũ. Phần 2 giá trị do lao động trừu
thượng của công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất gọi là giá trị mới phần giá trị
mới này bầng giá trị sức lao động cộng giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân lao động
làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị kéo dài quá cái điểm
mà ở đó đủ bù đắp lại giá trị sức lao động
Ngày lao động của công nhân bao giờ cũng được chia thành 2 phần là thời gian lao
động cần thiết và thời gian lao động thặng dư. Thời gian lao động cần thiết là thời
gian mà người công nhân tạo ra 1 lượng giá trị bằng với giá trị sức lao động của mình.
Thời gian lao động thặng dư là thời gian mà người công nhân tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản được giải quyết lOMoAR cPSD| 44879730
Đề 1 Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã chủ nghĩa ở Việt Nam ngày nay.
Đề 2 Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Đề 3 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay. YÊU CẦU
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. vì sao lại chọn vấn đề này để nghiên cứu. - Nội dung:
+ trình bày mặt lý thuyết 3đ có thể giống
+ nói về thực trạng 6đ không thể giống + Trình bày 1đ - Kết luận
- Tài liệu tham khảo
- Đánh máy hoặc viết tay
- Dung lượng: 12-15 trang trên dưới 2 trái 3.5 phải 2.5 cỡ chữ 14 giãn dòng 1.3
- Tuần nộp tuần 10 - Trang bìa lOMoAR cPSD| 44879730 A.H
- Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư được
thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện tời
gian lao động cần thiết không thay đổi.
- Sản xuất thặng dư tương đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư được thực hiện
bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu để kéo dài một cách tương ứng thời gian
lao động thặng dư dựa trên cơ sở tăng NSLĐ xã họi trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.
- Làm thế nào để rút ngắn được thời gian lao động cần thiết:
Thời gian lao động cần thiết do giá trị sức lao động quyết định
Giảm thời gian lao động cần thiết  Giảm giá trị sức lao động  Tăng năng suất lao
động trong các ngành sản xuất tư liệu sản xuất
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao
động cá biệt làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của hàng hóa.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là một hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối. B. TÍCH LŨY TƯ BẢN
1. BẢN CHẤT CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN
- Mục đích của các nhà tư bản là tái sản xuất mở rộng nhưng để thực hiện tái sản
xuất mở rộng các nhà tư bản phải chuyển một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản
phụ thêm. Do đó thực chất của tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư hay
tích lũy tư bản chính là tái sản xuất ra tư bản với quy mô ngày càng mở rộng.
- Động cơ của tích lũy tư bản là: Theo đuổi lợi nhuận
Đứng vững trong cạnh tranh
Do sự phát triển khoa học kỹ thuật
2. NHỮNG NHÂN TỐ GÓP PHẦN LÀM TĂNG QUY MÔ TÍCH LŨY
- Tỷ suất giá trị thặng dư: càng cao thì khối lượng giá trị thặng dư càng lớn tăng quy mô tích lũy tư bản
- Năng suất lao động: tăng quy mô tích lũy tư bản
- Sử dụng hiệu quả máy móc: lực lượng phục vụ không công cho nhà tư bản
- Đại lượng tư bản ứng trước: giáo trình
3. MỘT SỐ HỆ QUẢ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng
- Tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng
- Không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập … ( giáo trình )
C. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1. LỢI NHUẬN a. Chi phí sản xuất TBCN lOMoAR cPSD| 44879730
- Đối với XH: chi phí thực tế là chi phí về lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
Ký hiệu là G thì G = c + v + m
- Đối với nhà tư bản: chi phí sản xuất của TBCN là chi phí về tư bản mà nhà tư bản
bỏ ra để tiến hành sản xuất hàng hóa
Ký hiệu CPSX TBCN là K thì K = c + v
- Phân biệt chi phí thực tế với chi phí sản xuất TBCN. Về mặt lượng CPSX TBCN < CP thực tế Về mặt chất
+ Chi phí thực tế là CP về LĐXHCT để sản xuất hàng hóa tạo thành giá trị hàng hóa
+ CPSX TBCN là CP về TB để sản xuất hàng hóa
- Phân biệt CPSX TBCN với TB ứng trước
CPSX TBCN là bộ phận giá trị tư bản đã bị tiêu dùng và chuyển vào sản phẩm.
Còn tư bản ứng trước là toàn bộ số tư bản mà nhà tư bản đã ứng ra để tiến hành sản xuất. b. Bản chất lợi nhuận
- Giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình
thái chuyển hóa là lợi nhuận (p) c+v+m  k+m k+p - Phân biệt p với m Về mặt lượng
Về mặt chất (giá trị thặng dư cũng giống lợi nhuận
Lợi nhuận chẳng qua chỉ là hình thức thần bí hóa của giá trị thặng dư)
Giá trị thặng dư là một phần của giá trị mới do công nhân lao động làm thuê tạo ra
trong quá trình sản xuất
Còn lợi nhuận là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị thặng dư được biểu hiện trong quá trình lưu thông
- Vì sao P đã che giấu thực chất bóc lột của QHSX TBCN c. Tỷ suất lợi nhuận ( p’)
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần tram giữa lợi nhuận và toàn bộ tư bản ứng trước
- Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức độ lời lãi của việc đầu tư tư bản
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
+ Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao p’ càng lớn
+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không thay đổi tư
bản nào có cấu tạo hữu cơ càng cao tỷ suất lợi nhuận giảm
+ Tiết kiệm tư bản bất biến
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản càng nhanh thì tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm càng
lớn thì tỷ suất lợi nhuận hàng năm càng cao và ngược lại d. Lợi nhuận bình quân lOMoAR cPSD| 44879730
- Là cạnh tranh giữa các nhà tư bản cùng sản xuất 1 loại hàng hóa mục đích của loại
cạnh tranh này là giành ưu thế trong sản xuất để có được ưu thế trong tiêu thụ nhờ
đo thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Biện pháp: cải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học công nghệ mới trong sản xuất để nâng
cao NSLĐ để làm giảm giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hôi
Kết quả : là hình thành giá trị thị trường của hàng hóa
- Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà tư bản kinh doanh trong các
ngành sản xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn. Biện pháp: tự do di
chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác
Kết quả: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất. 2. LỢI TỨC
3. ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 1. A 1.1.Lợi nhuận bình quân
- Sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang nghành khác làm thay đổi tỷ suất lợi
nhuận cá biệt vốn có của các ngành và sự tự do di chuyển tư bản đó chỉ tạm thời dừng
lại khi tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành xấp xỉ bằng nhau hình thành nên tỷ suất lợi
nhuận bình quân chung cho các ngành sản xuất khác nhau.
- Khi tỷ suất lợi nhuận bình quân được hình thành thì các nhà tư bản dù có đầu tư vào
ngành nào cũng sẽ thu được lợi nhuận bình quân cho tư bản của mình. Lợi nhuận bình
quân là lợi nhuận bằng nhau của những tư bnr bằng nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau.
Khi TSLNBQ và LNBQ được hình thành thì có chấm dứt được cạnh tranh giữa các ngành hay không?
Không chấm dứt được do trong nội bộ ngành các nhà tư bản sẽ tối đa hóa lợi nhuận để
hình thành lợi nhuận siêu ngạch không chấm dứt được cạnh tranh.
- Quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn tự do cạnh tranh có hình thức biểu hiện hoạt
động là lợi nhuận bình quân.
- Quy luật giá trị trong giai đoạn tự do cạnh tranh có hình thức biểu hiện hoạt động là giá cả sản xuất.
- Lợi nhuận thương nghiệp trong thế giới tư bản là một bộ phận của tư bản công nghiệp
tách rời ra để phục vụ cho quá trình lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp.
- Lợi nhuận thương nghiệp là một bộ phận của giá trị thặng dư do công nhân sản xuất ra
và do nhà tư bản công nghiệp nhường cho nhà tư bản thương nghiệp. lOMoAR cPSD| 44879730
“nhường” bằng cách nào? Các nhà tư bản công nghiệp bán hàng hóa cho nhà tư bản
thương nghiệp với giá thấp hơn giá trị rồi nhà tư bản thương nghiệp bán cho khách
hàng giá cả đúng bằng đúng giá trị nghĩa là cao hơn giá mua có được lợi nhuận. 2. Lợi tức
- tư bản cho vay là một bộ phận của tư nó là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người
chủ sở hữu của nó nhường cho một người khác sử dụng trong thời gian nhất định để
nhận được một số lời nào đó, số lời đó gọi là lợi tức.
- quyền sở hữu tách rời khỏi quyền sử dụng tư bản
- tư bản cho vay là một loại hàng hóa đặc biệt vì nó cũng có giá trị, giá trị sử dụng và
gía cả. Đối với hàng hóa tư bản chho vay người cho vay không mất quyền sở hữu và
khi đưa ra sử dụng thì giá trị và giá trị dử dụng của nó không mất đi mà còn tăng
thêm - tư bản cho vay là loại tư bản được sùng bái nhất vì nó hoạt động theo công
thức T-T’ - lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay trả cho
nhà tư bản cho vay về thực chất lợi tức cũng là một bộ phận của giá trị thặng dư mà
nhà tư bản hoạt động trả cho nhà tư bản cho vay. Phần còn lại của lợi nhuận bình
quân sau khi trừ đi lợi tức là lợi nhuận doanh nghiệp. - tỷ suất lợi tức
3. Địa tô tư bản chủ nghĩa:
- Bản chất: là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh
doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ vì đã thuê đất của địa chủ để kinh doanh.
- Các hình thức địa tô:
+ địa tô chênh lệch: là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân được
hình thành trên những ruộng đất có điều kiện kinh doanh trung bình và thuận lợi. +
địa tô tuyệt đối: là một loại lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân
của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp, nó được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư
bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN, ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TBCN
3. BIỂU HIỆN MỚI CỦA ĐỘC QUYỀN, ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN
NGÀY NAY; VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CNTB
3.1.Biểu hiện mới của độc quyền
3.2.Biều hiện mới của ĐQNN dưới CNTB
3.3.Vai trò lịch sử của TBCN