Trung tâm kỹ thuật phát thanh truyền hình Đồng Nai | Đồ án Nền móng Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Trong quá trình khảo sát đị chất, ứng với mõi lớp địa chất ta tiến hành lấy nhiều mẫu ở độ sâu khác nhau và ở các hố khoan khác nhau nên chúng ta cần thống kê để đưa ra một chỉ tiêu duy nhất của giá trị tiêu chuẩn A và giá trị tính toán A phục vụ cho việc tính toán nền móng tc theo các trạng thái giới hạn khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nền móng 1
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG B B ẢNG THEO DÕI TI NG THEO DÕI TI ẾN Đ N Đ Ộ TH TH ỰC HI C HI N Ệ Đ Đ Ồ ÁN N ÁN N N MÓNG Ề H c kỳ .. năm h ọ ọc 201.. - 201.. Sinh viên
: PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Ngành : Công Ngh Công Ngh ệ K K ỹ thu thu
ật Công trình Xây d t Công trình Xây d ng ự Ch Ch STT Ngày duy t ệ Nội dung ộ ký ữ Ghi chú GVHD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tp. HCM, ngày … tháng … năm … Xác nh ậ n c ủa GVHD
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 1
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG Số liệu:
-Tên công trình: TRUNG TÂM KỸ THUẬT PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH ĐỒNG NAI.
- Địa điểm: Đường Đồng Khởi-P.Tam Hòa-TP.Biên Hòa-T.Đồng Nai.
- Đề bài: Mã đề 3-D; Mặt bằng 1; Địa chất móng nông DCMN-DC04; Địa chất
móng cọc DCMC-DC09.
PHẦN I: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT A. C S Ơ L ỞÝ THUYẾẾT I. M c đích ụ :
Mục đích cả thống kê số liệu thí nghiệm nhằm tìm giá trị có tính đại diện với độ tin cậy nhất
định cho một đơn nguyên đất nền, cũng như phân chia hợp lý các đơn nguyên địa chất dựa theo
hệ số biến động của từng số hạng trong tập hợp thống kê.
II. Lý thuyếết thốếng kế sốế li u đ ệ a chấết ị :
Trong quá trình khảo sát đị chất, ứng với mõi lớp địa chất ta tiến hành lấy nhiều mẫu ở độ
sâu khác nhau và ở các hố khoan khác nhau nên chúng ta cần thống kê để đưa ra một chỉ tiêu
duy nhất của giá trị tiêu chuẩn Atc và giá trị tính toán Att phục vụ cho việc tính toán nền móng
theo các trạng thái giới hạn khác nhau.
1. Phân chia đơn nguyên địa chất:
1.1. H sốố biếốn đ ệ ng ộ :
Chúng ta dựa vào ệ số biến động để phân chia đơn nguyên, một lớp đất công trình khi tập
hợp các giá trị cơ lý co hệ số biến động đủ nhỏ.
Hệ số biến động có dạng như sau:
Giá trị trung bình của một đặc trưng:
Độ lệch toàn phương trung bình:
Ai: là giá trị riêng của đặc trưng thí nghiệm riêng trong từng lớp đất. n: số mẫu thí nghiệm.
1.2. Quy tắc loại trừ sai số:
Trong tập hợp mẫu của lớp đất có hệ số biến động thì đạt còn ngược lại thì phải loại trừ
các số liệu có sai số lớn. Nếu hệ số biến động không thỏa thì chia lại lớp đất. Trong đó hệ số
biến động cho phép, tra bảng trong QPXD 45-78 tùy thuộc vào từng loại đặc trưng.
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 2
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG
Đặc trưng của đất
Hệ số biến động Tỷ trọng hạt 0.01 Trọng lượng riêng 0.05 Độ ẩm tự nhiên 0.15 Giới hạn Atterberg 0.15 Module biến dạng 0.30
Chỉ tiêu sức chống cắt 0.30
Cường độ nén một trục 0.40
Loại bỏ giá trị sai lệch quá lớn Ai do thí nghiệm ra khỏi tập hợp khi:
Trong đó ước lượng độ lệch: nếu n < 25 nếu n25
hệ số phụ thuộc số lượng mẫu thí nghiệm n. Bảng tra theo n Số lượng mẫu Giá trị Số lượng mẫu Giá trị Số lượng mẫu Giá trị n n n 6 2.07 21 2.80 36 3.03 7 2.18 22 2.82 37 3.04 8 2.27 23 2.84 38 3.05 9 2.35 24 2.86 39 3.06 10 2.41 25 2.88 40 3.07 11 2.47 26 2.90 41 3.08 12 2.52 27 2.91 42 3.09 13 2.56 28 2.93 43 3.1 14 2.60 29 2.94 44 3.11 15 2.64 30 2.96 45 3.12 16 2.67 31 2.97 46 3.13 17 2.70 32 2.98 47 3.14 18 2.73 33 3.00 48 3.14 19 2.75 34 3.01 49 3.15 20 2.78 35 3.02
2. Thống kê các đặc trưng tiêu chuẩn:
2.1. Đại lượng vật lý (W,,e):
Xác định bằng phương pháp trung bình cộng:
2.2. Đại lượng cơ học(C, ): Có 2 cách:
Cách 1: Xác định bằng phương pháp bình phương cực tiểu của quan hệ tuyến tính:
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 3
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG
Lực dích đơn vị tiêu chuẩn Ctc và góc ma sát trong tiêu chuẩn tc được xác định theo công thức sau: tc c = với =
Cách 2: Dùng hàm LINEST trong Excel để thống kê:
Ta ghi kết quả ứng suất cắt cực đại vào cột 1 các ứng suất pháp vào cột 2. Sau
đó chọn bảng gồm 5 hàng 2 cột, đánh vào lệnh “=linest ( vị trí dãy số , dãy số ,true,true)” xong
nhấn tổ hợp phím “ Shift+ctrl+enter “.
Dòng thứ nhất trong ô kết quả ta có , ô thứ 2 là Ctc
Dòng thứ hai trong ô kết quả ta có , ô thứ 2 là .
3. Thống kê các đặc trưng tính toán:
Nhằm mục đích nâng cao độ an toàn cho ổn định của nền chịu tải, một số tính toán ổn
định một số tính toán của nền được tiến hành với các đặc trưng tính toán.
Trong QPXD 45-78, các đặc trương tính toán của đất được xác định theo công thức sau:
Trong đó: Atc: là giá trị đặc trưng đang xét.
Kd: hệ số an toàn đất.
Với lực dính (c), góc ma sát trong (), trọng lượng đơn vị () và cường độ chịu nén một trục
tức thời có hệ số an toàn đất được xác định như sau:
Trong đó: : là chỉ số độ chính xác được xác định như sau:
Với lực dính (c) và hệ số ma sát (tg), ta có:
Để tính toán , giá trị độ lệch toàn phương trung bình xác định như sau: = : = n 1 tc tg tc c i i = n 2 i1
Với trọng lượng riêng và cường độ chịu nén một trục Rc : = :
Trong đó: : hệ số phụ thuộc vào đọ tin cậy .
Khi tính nền theo cường độ (TTGH I ) thì = 0.95
Khi tính nền theo cường độ (TTGH I ) thì = 0.95
Bảng tra hệ số ứng với = 0.85 và = 0.95
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 4
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG
(n-1) với R,; (n-2) với c, = 0.85 = 0.95 2 1.34 2.92 3 1.25 2.35 4 1.19 2.13 5 1.16 2.01 6 1.13 1.94 7 1.12 1.9 8 1.11 1.86 9 1.1 1.83 10 1.1 1.81 11 1.09 1.8 12 1.08 1.78 13 1.08 1.77 14 1.08 1.76 15 1.07 1.75 16 1.07 1.75 17 1.07 1.74 18 107 1.73 19 1.07 1.73 20 1.06 1.72 25 1.06 1.71 30 1.05 1.7 40 1.05 1.68 60 1.05 1.67 I.
Thống kê địa chất móng nông:
- Hồ sơ địa chất: (DCMN-DC04). - Mực nước ngầm: 12.5m.
- Phân chia đơn nguyên địa chất:
Hố khoan HK4 : Độ sâu mực nước ngầm : -12.5 (m) Chiều Bề Lớp STT Số Mô tả Trạng thái sâu dày đất ( m ) mẫu (m) 1 1 Sét pha màu xám vàng. dẻo cứng 2.8 1 2.8
Sét pha màu nâu đỏ, đốm 2 2
trắng, nâu vàng, lẫn sạn sỏi nữa cứng 6 2 3.2 laterit và thạch anh. 3 3 Sét pha màu nâu đỏ, xám nữa cứng 11.8 3 5.8
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 5
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG vàng, nâu hồng.
Cát pha nâu đỏ, đóm trắng, 4 4 dẻo 21.2 4 9.4 xám vàng.
Cát hạt trung lẫn ít bụi,sạn 5 5 Chặt vừa 27.7 4 6.5 thạch anh màu vàng
Sét màu xám đen lẫn mảnh 6 6 Cứng 30.2 1 2.5
dăm đá bột kết phong hóa
Đá bột kết phong hóa nhẹ, 7 7 Cứng chắc 35 3 4.8 màu xanh đen, nứt nẻ
1.1 Lớp đất số 1: Sét pha màu xám vàng.
1.2.1 Thống kê dung trọng tự nhiên γ 3 tn (KN/m ): STT Số hiệu mẫu 3 tc(kN/m ) 1 HK4-2 19.86 Giá trị tiêu chuẩn 19.86
1.2.2 Thống kê hệ số rỗng e theo cấp tải: P=0 P=50 P=100 P=200 P=400 (KN/m2) (KN/m ) 2 (KN/m ) 2 (KN/m ) 2 (KN/m2) etc 0.587 0.556 0.534 0.506 0.468
1.2.3 Thống kê lực dính c và góc ma sát φ:
Bảng tổ hợp σ-τ:(τ=σTanφ+c) STT Số hiệu mẫu σ (KN/m2) τ (KN/m2) 1 100 42.2 2 HK4-2 200 67.2 3 300 89.5
Sử dụng hàm Linest tính toán ta có
Tanφtc=0.237 => φtc=14°48’ Ctc = 19 (KN/m2) σ tt Tan φ = 0.008 σctc= 1.684
Xác định giá trị tính toán :
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 6
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG Đặc trưng TTGH I TTGH II 0,95 0,85 n-2 1 1 tα 2,92 1,34 c t c 0.259 0,119 tc c c 1 I c 19×(1±0.259) 19×(1±0,119) ctt 2 KN m 14.083÷23.917 16.744÷21.256 t tg tg 0.096 0.044 tg tc tg 1 ( ) 0.237×(1±0.096) 0.237×(1±0.044) 1 t g φtt 13°26'÷16°10' 14°11'÷15°26'
(TTGH: Tính toán theo trạng thái giớ hạn)
1.2 Lớp đất số 2: Sét pha màu nâu đỏ, đốm trắng, nâu vàng, lẫn sạn sỏi laterit và thạch anh.
1.2.1 Thống kê dung trọng tự nhiên γ 3 tn (KN/m ): STT Số hiệu mẫu (kN/m3) i-tb (i-tb)2 1 HK4-2 20.57 0.05 0.0025 2 HK4-3 20.47 0.05 0.0025 Tổng 41.04 0.1 γtb = 20.52 σ = 0.31623 ν = 0.0153
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.05
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 tc i 2 n 1 i1 = 0.31623 Hệ số biến động: A = 0.0153< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận. 3
Giá trị tiêu chuẩn:γtc = γtb = 20.52(kN/m ) Bảng giá trị tính toán:
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 7
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG Các thông số TTGHI TTGHII A 0.95 0.85 n-1 1 1 2,92 1,34 t 0.0315 0.0145 n tt tc 1 20.52×(1±0.0315) 20.52×(1±0.0145) 20.801÷19.513 19.874÷20.458
(TTGH: tính toán theo trạng thái giới hạn).
1.2.2 Thống kê hệ số rỗng e theo cấp tải: P = 0KN/m2 STT Số hiệu mẫu e ei-etb (ei-etb)2 1 HK4-2 0.584 0.0055 3.025×10-5 2 HK4-3 0.573 0.0055 3.025×10-5 Tổng 1.157 0.011 6.05×10-5 etb = 0.5785 σ = 0.31623 ν = 0.0153
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.3
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 e e 2 e n tb 1 i1 = 0.00778 Hệ số biến động: A = 0.0135< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận.
Giá trị tiêu chuẩn:etc = etb = 0.5785 P = 50KN/m2 STT Số hiệu mẫu e e 2 i-etb (ei-etb)
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 8
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG 1 HK4-2 0.562 0.006 3.6E-05 2 HK4-3 0.55 0.006 3.6E-05 Tổng 1.112 0.012 7.2E-05 etb = 0.556 σ = 0.00485 ν = 0.00872
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.3
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 e e 2 e tb n 1 i1 = 0.00485 Hệ số biến động: A = 0.00872< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận.
Giá trị tiêu chuẩn:etc = etb = 0.556 P = 100KN/m2 STT Số hiệu mẫu e ei-etb (ei-etb)2 1 HK4-2 0.549 0.0065 4.225E-05 2 HK4-3 0.536 0.0065 4.225E-05 Tổng 1.085 0.013 8.45E-05 etb = 0.5425 σ = 0.00922 ν = 0.01700
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.3
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 e e 2 e tb n 1 i1
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 9
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG = 0.00922 Hệ số biến động: A = 0.017< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận.
Giá trị tiêu chuẩn:etc = etb = 0.5425 P = 200KN/m2 STT Số hiệu mẫu e ei-etb (ei-etb)2 1 HK4-2 0.53 0.008 6.4E-05 2 HK4-3 0.514 0.008 6.4E-05 Tổng 1.044 0.016 0.000128 etb = 0.522 σ = 0.0114 ν = 0.02184
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.3
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 e e 2 e n tb 1 i1 = 0.0114 Hệ số biến động: A = 0.02184< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận.
Giá trị tiêu chuẩn:etc = etb = 0.522 P = 400KN/m2 STT Số hiệu mẫu e ei-etb (ei-etb)2 1 HK4-2 0.504 0.009 8.1E-05 2 HK4-3 0.486 0.009 8.1E-05 Tổng 0.99 0.018 0.000162 etb = 0.495 σ = 0.0126
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 10
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG ν = 0.02545
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.3
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 e e 2 e n tb 1 i1 = 0.0126 Hệ số biến động: A = 0.02545< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận.
Giá trị tiêu chuẩn:etc = etb = 0.495 P=0 P=50 P=100 P=200 P=400 (KN/m ) 2 (KN/m ) 2 (KN/m2) (KN/m2) (KN/m ) 2 etc 0.5785 0.556 0.5425 0.522 0.495
1.2.3 Thống kê lực dính c và góc ma sát φ: σ = 100KN/m2 STT Số hiệu mẫu τ τ-τtb (τ-τtb)2 1 HK4-2 65.5 1.300 1.690 2 HK4-3 62.9 1.300 1.690 Tổng 128.40 2.600 3.380 τ 64.20 σ = 1.8390 tb = ν = 0.02864 < [ν] =0.3 σ = 200KN/m2 STT Số hiệu mẫu τ τ-τtb (τ-τtb)2 1 HK4-2 100.8 1.150 1.322 2 HK4-3 98.5 1.150 1.323
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 11
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG Tổng 199.30 2.300 2.645 τ 99.65 σ = 1.6260 tb = ν = 0.016323 < [ν] =0.3 σ = 300KN/m2 STT Số hiệu mẫu τ τ-τtb (τ-τtb)2 1 HK4-2 139.8 3.000 9.000 2 HK4-3 133.8 3.000 9.000 Tổng 273.60 6.000 18.000 τ 136.80 σ = 4.2430 tb = ν = 0.03102 < [ν] =0.3
Bảng tổ hợp σ-τ:(τ=σTanφ+c) STT Số hiệu mẫu σ (KN/m2) τ (KN/m2) 1 100 65.5 2 HK4-2 200 100.8 3 300 139.8 4 100 62.9 5 HK4-3 200 98.5 6 300 133.8
Sử dụng hàm Linest tính toán ta có
Tanφtc=0.363 => φtc=19°57’ Ctc = 27.617 (KN/m ) 2 σ tt Tan φ = 0.0125 σctc= 2.7
Xác định giá trị tính toán : Đặc trưng TTGH I TTGH II 0,95 0,85 n-2 4 4 tα 2,13 1,19 t c c 0.209 0,117 tc c c 1 I c 27.617×(1±0.209) 27.617×(1±0.117)
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 12
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG ctt 2 KN m 21.845÷33.389 24.386÷30.848 t tg tg 0.00716 0.00398 tg tc tg 1 ( ) 1 t g 0.363×(1±0.00716) 0.363×(1±0.00398) φtt 19°49'÷20°4' 19°52'÷20°1'
(TTGH: Tính toán theo trạng thái giớ hạn)
1.3 Lớp đất số 3: Sét pha màu nâu đỏ, xám vàng, nâu hồng.
1.3.1 Thống kê dung trọng tự nhiên γ 3 tn (KN/m ): STT Số hiệu mẫu (kN/m3) i-tb (i-tb)2 1 HK4-4 20.23 0.08 0.0064 2 HK4-5 19.94 0.21 0.0441 3 HK4-6 20.28 0.13 0.0169 Tổng 60.45 0.42 0.0674 γ 20.15 σ = 0.184 tb = ν = 0.00913
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.05
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 tc i 2 n 1 i1 = 0.184 Hệ số biến động: A = 0.00913< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận. 3
Giá trị tiêu chuẩn:γtc = γtb = 20.15(kN/m ) Bảng giá trị tính toán: Các thông số TTGHI TTGHII A 0.95 0.85
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 13
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG n-1 2 2 2,92 1,34 t 0.0154 0.00706 n tt tc 1 20.15×(1±0.0154) 20.52×(1±0.00706) 19.840÷20.460 20.008÷20.292
(TTGH: tính toán theo trạng thái giới hạn).
1.3.2 Thống kê hệ số rỗng e theo cấp tải: P = 0KN/m2 STT Số hiệu mẫu e ei-etb (ei-etb)2 1 HK4-4 0.589 0.013 0.00016 2 HK4-5 0.640 0.038 0.00147 3 HK4-6 0.576 0.026 0.00066 Tổng 1.805 0.077 0.00229 e 0.602 σ = 0.00338 tb = ν = 0.17784
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.3
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 e e 2 e tb n 1 i1 = 0.107 Hệ số biến động: A = 0.0562< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận.
Giá trị tiêu chuẩn:etc = etb = 0.602 P = 50KN/m2
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 14
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG STT Số hiệu mẫu e ei-etb (ei-etb)2 1 HK4-4 0.562 0.013 0.00018 2 HK4-5 0.612 0.037 0.00134 3 HK4-6 0.552 0.023 0.00054 Tổng 1.726 0.073 0.00207 e 0.575 σ = 0.032 tb = ν = 0.05597
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.3
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 e e 2 e tb n 1 i1 = 0.032 Hệ số biến động: A = 0.05597< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận.
Giá trị tiêu chuẩn:etc = etb = 0.575 P = 100KN/m2 STT Số hiệu mẫu e ei-etb (ei-etb)2 1 HK4-4 0.545 0.013 0.00018 2 HK4-5 0.593 0.035 0.00120 3 HK4-6 0.537 0.021 0.00046 Tổng 1.675 0.069 0.00183 etb = 0.558 σ = 0.0303
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 15
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG ν = 0.05427
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.3
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 e e 2 e n tb 1 i1 = 0.0303 Hệ số biến động: A = 0.05427< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận.
Giá trị tiêu chuẩn:etc = etb = 0.558 P = 200KN/m2 STT Số hiệu mẫu e ei-etb (ei-etb)2 1 HK4-4 0.521 0.013 0.00017 2 HK4-5 0.567 0.033 0.00109 3 HK4-6 0.514 0.020 0.00040 Tổng 1.602 0.066 0.00166 e 0.534 σ = 0.0288 tb = ν = 0.05393
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.3
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 e e 2 e n tb 1 i1 = 0.0288 Hệ số biến động: A = 0.05393< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận.
Giá trị tiêu chuẩn:etc = etb = 0.534
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 16
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG P = 400KN/m2 STT Số hiệu mẫu e ei-etb (ei-etb)2 1 HK4-4 0.489 0.013 0.00017 2 HK4-5 0.531 0.029 0.00084 3 HK4-6 0.486 0.016 0.00026 Tổng 1.506 0.058 0.00127 e 0.502 σ = 0.0252 tb = ν = 0.05020
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.3
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 e e 2 e tb n 1 i1 = 0.0252 Hệ số biến động: A = 0.05020< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận.
Giá trị tiêu chuẩn:etc = etb = 0.502 P=0 P=50 P=100 P=200 P=400 (KN/m ) 2 (KN/m ) 2 (KN/m2) (KN/m2) (KN/m ) 2 etc 0.602 0.575 0.558 0.534 0.502
1.3.3 Thống kê lực dính c và góc ma sát φ: σ = 100KN/m2 STT Số hiệu mẫu τ τ-τtb (τ-τtb)2 1 HK4-4 53.8 0.300 0.090
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 17
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG 2 HK4-5 51.6 1.900 3.610 3 HK4-6 55.1 1.600 2.560 Tổng 160.50 3.800 6.260 τ 53.50 σ = 1.7690 tb = ν = 0.03307 < [ν] =0.3 σ = 200KN/m2 STT Số hiệu mẫu τ τ-τtb (τ-τtb)2 1 HK4-4 85.70 2.800 7.840 2 HK4-5 87.30 1.200 1.440 3 HK4-6 92.50 4.000 16.000 Tổng 265.50 8.000 25.280 τ 88.50 σ = 3.5550 tb = ν = 0.04017 < [ν] =0.3 σ = 300KN/m2 STT Số hiệu mẫu τ τ-τtb (τ-τtb)2 1 HK4-4 116.3 0.533 0.284 2 HK4-5 109.7 6.067 36.804 3 HK4-6 121.3 5.533 30.618 Tổng 347.3 12.133 67.707 τ 115.767 σ = 5.8184 tb = ν = 0.05026 < [ν] =0.3
Bảng tổ hợp σ-τ:(τ=σTanφ+c) STT Số hiệu mẫu σ (KN/m2) τ (KN/m2) 1 100 53.8 HK4-4 2 200 85.70
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 18
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG 3 300 116.3 4 100 51.6 5 HK4-5 200 87.30 6 300 109.7 7 100 55.1 8 HK4-6 200 92.50 9 300 121.3
Ta có: Tanφtc=0.3113 => φtc=17°17’ Ctc = 23.656 (KN/m ) 2 σ tt Tan φ = 0.0175 σctc= 3.788
Xác định giá trị tính toán : Đặc trưng TTGH I TTGH II 0,95 0,85 n-2 7 7 tα 1.9 1,12 c t c 0.304 0,179 tc c c 1 I c 23.656×(1±0.304) 23.656×(1±0.179) ctt 2 KN m 16.465÷30.847 19.422÷27.891 t tg tg 0.1064 0.0627 tg tc tg 1 ( ) 0.3113×(1 1 t g ±0.1064) 0.3113×(1±0.0627) φtt 15°32'÷19°1' 16°15'÷18°18'
(TTGH: Tính toán theo trạng thái giớ hạn)
1.4 Lớp đất số 4: Cát pha nâu đỏ, đóm trắng, xám vàng.
1.4.1 Thống kê dung trọng tự nhiên γ 3 tn (KN/m ): STT Số hiệu mẫu (kN/m3) i-tb (i-tb)2 1 HK4-7 19.82 0.105 0.011 2 HK4-8 20.06 0.135 0.018 3 HK4-9 19.84 0.085 0.007 4 HK4-10 19.98 0.055 0.003
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 19
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: THS. NGUYỄN TỔNG Tổng 79.70 0.380 0.039 γ 19.93 σ = 0.1140 tb = ν = 0.00572
Hệ số biến động cho phép [ν] = 0.05
Độ lệch toàn phương trung bình: n 1 tc i 2 n 1 i1 = 0.039 Hệ số biến động: A = 0.00572< [ν]
→ Tập hợp mẫu được nhận. 3
Giá trị tiêu chuẩn:γtc = γtb = 19.93(kN/m ) Bảng giá trị tính toán: Các thông số TTGHI TTGHII A 0.95 0.85 n-1 3 3 2,35 1,25 t 0.0134 0.00715 n tt tc 1 19.93×(1±0.0134) 19.93×(1±0.00715) 19.663÷20.197 19.788÷20.073
(TTGH: tính toán theo trạng thái giới hạn).
1.4.2 Thống kê hệ số rỗng e theo cấp tải: P = 0KN/m2 STT Số hiệu mẫu e ei-etb (ei-etb)2 1 HK4-7 0.618 0.022 0.000495 2 HK4-8 0.583 0.013 0.000163
PHAN MINH TÂM MSSV: 17649239 Trang 20