TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG/KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA HÀN QUỐC

Giao tiếp không chỉ là một hoạt động xã hội cơ bản mà nó còn đánh giá sự phát triển vượt bậc của loài người. Vì vậy nghiên cứu từ xưng hô không thể đặt ngoài quá trình giao tiếp. Cho đến nay đã có nhiều tác giả nước ngoài đề cập đến vấn đề từ ngữ xưng hô giữa các ngôn ngữ dưới những góc nhìn khác nhau trong đời sống. Có thể đề cập đến một số tài liệu như:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA HÀN QUỐC
Đề tài: ĐỐI CHIẾU ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG BẢN DỊCH “ 패오
CỦA DỊCH GIẢ HA JAE HONG VỚI TÁC PHẨM GỐC “CHÍ PHÈO “
CỦA NHÀ VĂN NAM CAO
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Tuyền
Nhóm thực hiện: Nhóm 8
Lớp: 21CNHCLC01
Tên Lớp
Hồ Thiện Tâm 21CNHCLC01
Huỳnh Thị Hồng Nhung 21CNHCLC01
Hoàng Khánh Linh 21CNHCLC01
La Nguyễn Ngọc Nhi 21CNHCLC01
Thiều Thị Huệ Chi 21CNHCLC01
1
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho àn chỉnh
about:blank
1/16
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................................2
2.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................................2
2.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................................2
3.1. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................................2
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................................................2
4. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu...............................................................................................3
4.1. Tư liệu nghiên cứu...................................................................................................................3
4.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................3
5. Đóng góp của đề tài........................................................................................................................ 3
6. Cấu trúc của đề tài..........................................................................................................................4
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................1
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu..................................................................................................1
1.1.1. Các đề tài nghiên cứu trên thế giới.......................................................................................1
1.1.2. Các đề tài nghiên cứu ở Việt Nam........................................................................................2
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài................................................................................................................3
1.2.1. Khái niệm đại từ và đại từ nhân xưng...................................................................................3
1.2.2. Một số vấn đề tương đương trong dịch thuật......................................................................4
1.2.3. Vài nét giới thiệu tác phẩm Chí Phèo và bản dịch 지패오.....................................................6
1.3. Tiểu kết chương 1........................................................................................................................7
Chương 2: ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG BẢN DỊCH “ VỚI TÁC PHẨM GỐC “CHÍ PHÈO”...........8지패오”
2.1. Khảo sát về đại từ nhân xưng trong bản gốc và các biểu hiện tương đương trong bản dịch......8
2.2. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất..............................................................................8
2.2.1. Thống kê số lượng................................................................................................................8
2.2.2. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít................................................................8
2.2.3. Các hình thức chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều..................................8
2.2.4. Những điểm tương đồng và khác biệt trong đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất......................8
2.3. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ hai.................................................................................8
2.3.1. Thống kê số lượng................................................................................................................8
2.3.2. Các hình thức chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ hai theo từng ngữ cảnh giao tiếp...8
2.3.3. Những điểm tương đồng và khác biệt trong đại từ nhân xưng ngôi thứ hai........................8
2.4. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ ba.................................................................................8
2.4.1. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít................................................................8
2
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho àn chỉnh
about:blank
2/16
2.4.2. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số nhiều............................................................8
2.4.3. Những điểm tương đồng và khác biệt trong đại từ nhân xưng ngôi thứ ba.........................8
2.5. Tiểu kết chương 2........................................................................................................................8
Chương 3. KẾT LUẬN..............................................................................................................................8
3.1. Thảo luận và kiến nghị.................................................................................................................8
3.2. Kết luận.......................................................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................1
3
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho àn chỉnh
about:blank
3/16
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong mọi ngôn ngữ nói chung, trong tiếng Việt tiếng Hàn nói riêng, đại từ
nhân xưng hay còn gọi là đại từ xưng hô (theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1995) thể
hiện mối quan hệ thứ bậc, tình cảm và thái độ giữa các nhân vật tham gia hội thoại.
Đại từ xưng một yếu tố quan trọng trong giao tiếp, góp phần thể hiện mối quan
hệ giữa người nói và người nghe. Do đó, để diễn ra một cuộc hội thoại thuận lợi, người
nói cần định vị vai người nghe nhằm lựa chọn đại từ xưng phù hợp. Mối quan hệ
liên nhân yếu tố quan trọng góp phần quyết định đến việc lựa chọn sử dụng
đại từ nhân xưng phù hợp với ngữ cảnh, với nội dung, đồng thời cũngnh hưởng đến
diễn biến của cuộc thoại trong giao tiếp. Việc lựa chọn đại từ nhân xưng phù hợp
thể góp phần thúc đẩy giao tiếp phát triển, ngược lại lựa chọn đại từ nhân xưng không
phù hợp có thể gây ra những hiểu lầm, mâu thuẫn trong giao tiếp. Việc nghiên cứu đại
từ nhân xưng giữa tiếng Hàn và tiếng Việt có ý nghĩa và giá trị trong giao tiếp.
Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt cùng đa dạng phong phú về cả vốn từ
lẫn sắc thái ý nghĩa, hơn nữa trong cùng một vai nhưng cũng thể thay đổi đại từ
xưng với những sắc thái tình cảm khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp.
Trong khi đó, Đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn lại sự khác biệt về số lượng ý
nghĩa. Vì vậy, việc chuyển dịch các đại từ nhân xưng trong giao tiếp qua lời hội thoại
của nhân vật từ tiếng Việt sang tiếng Hàn những điểm tương đồng khác biệt về
cách sử dụng đại từ nhân xưng. Việc đối chiếu đại từ nhân xưng trong hai ngôn ngữ
này có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những điểm tương đồng và khác biệt đó, đồng
thời giúp chúng ta nâng cao khả năng dịch thuật từ tiếng Việt sang tiếng Hàn.
Sự khác biệt về cách sử dụng đại từ nhân xưng giữa tiếng Hàn và tiếng Việt đã
khiến các dịch giả gặp khó khăn trong việc lựa chọn đại từ xưng hô tương ứng khi dịch
các tác phẩm từ bản gốc tiếng Việt qua bản dịch tiếng Hàn. Ngoài ra, người Việt học
tiếng Hàn hay người Hàn học tiếng Việt đều gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng
đại từ nhân xưng khi học tập hay giao tiếp do chưa hiểu rõ chức năng, ý nghĩa, văn hóa
của đại từ xưng hô . Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Đối chiếu đại từ nhân xưng trong
bản dịch“
패오
của dịch giả Ha Jae Hong với tác phẩm gốc “Chí Phèo“ của nhà
văn Nam Cao vấn đề cần thiết, cần được quan tâm nghiên cứu. Bài nghiên cứu sẽ
1
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho àn chỉnh
about:blank
4/16
giúp người học thấy tính hệ thống, tính quy luật trong hoạt động chuyển dịch giữa
từ tiếng Việt sang tiếng Hàn và ngược lại.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi chọn các đại từ nhân xưng được sử dụng trong
giao tiếp các ngữ cảnh, qua lời dẫn, lời thoại nhân vật thể hiện trong bản dịch
패오 của dịch giả Ha Jae Hong với tác phẩm gốc “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao
làm đối tượng nghiên cứu.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Chúng tôi tập trung nghiên cứu về đại từ nhân xưng trong tác phẩm Chí Phèo
của Tác giả Nam Cao, phạm vi chỉ các đoạn trong sách giáo khoa ngữ văn 11(tái bản
2003) với đại từ nhân xưng trong các đoạn tương đương thuộc bản dịch ” của 패오
dịch giả Ha Jae Hong.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu của chúng tôi tập trung nghiên cứu cách sử dụng đại từ nhân
xưng trong bản dịch “ ” của dịch giả Ha Jae Hong (tiếng Hàn) với tác phẩm gốc 패오
“Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao (tiếng Việt).
Tìm ra những điểm tương đồng khác biệt trong cách sử dụng đại từ nhân
xưng giữa bản dịch (tiếng Hàn) và tác phẩm gốc (tiếng Việt). Qua đó bước đầu đưa ra
một số đề xuất những cách dịch đại từ nhân xưng phù hợp với văn hóa Việt Nam
Hàn Quốc.
Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào hoạt động dạy - học hoạt động chuyển
dịch từ tiếng Hàn sang tiếng Việt hoặc ngược lại, từ tiếng Việt sang tiếng Hàn. Giúp
người học biết cách phân biệt lựa chọn đại từ nhân xưng phù hợp trong quá trình
dịch thuật.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được đề tài này, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau:
Xác lập những cơ sở lý luận được sử dụng để nghiên cứu.
Thống kê, phân loại hệ thống các đại từ nhân xưng được sử dụng qua lời thoại cùng
với ngữ cảnh xuất hiện của chúng (xét theo quan hệ hai chiều xưng gọi trong bản dịch
2
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho àn chỉnh
about:blank
5/16
지패오 của dịch giả Ha Jae Hong tác phẩm gốc “Chí Phèo” của nhà văn Nam
Cao).
So sánh, tổng hợp các đại từ nhân xưng, nhằm xác định những điểm giống nhau
khác nhau của chúng về số lượng đại từ nhân xưng, về s thay đổi đại từ nhân xưng
theo sắc thái tình cảm, tâm lý, văn hóa, những mối quan hệ liên cá nhân trong gia đình
và xã hội của các nhân vật giữa bản dịch và tác phẩm gốc.
Phân tích nhận t những đặc điểm trong cách sử dụng đại từ nhân xưng để thấy
được sự tương đồng và khác biệt trong bản dịch “ ” của dịch giả Ha Jae Hong và지패오
tác phẩm gốc “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao.
4. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1. Tư liệu nghiên cứu
Các đại từ nhân xưng trong tác phẩm gốc “Chí Phèo” (tiếng Việt) của nhà văn
Nam Cao bản dịch (tiếng Hàn) của dịch giả Ha Jae Hong được chúng tôi 패오
thống kê làm tư liệu nghiên cứu.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên
cứu chủ yếu sau:
Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu: Đề tài đã thu thập các tài liệu liên quan
đến chủ đề nghiên cứu, bao gồm tác phẩm gốc "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao, bản
dịch " " của dịch giả Ha Jae Hong, các tài liệu nghiên cứu về đại từ nhân xưng,지패오
dịch thuật và văn học Việt Nam.
Phương pháp thống - phân loại: Đề tài đã thống số lượng tần suất xuất hiện
của các đại từ nhân xưng qua lời dẫn lời thoại giữa các nhân vật trong bản dịch
( tiếng Hàn) tác phẩm gốc (tiếng Việt), từ đó phân loại các đại từ nhân xưng thành
từng nhóm và tiểu nhóm để rút ra những nhận xét khái quát.
Phương pháp so sánh - đối chiếu: Vận dụng phương pháp so sánh, chúng tôi tiếnnh
so sánh đặc điểm, cách sử dụng đại từ nhân xưng phù hợp với vai giao tiếp, ngữ cảnh
chức năng của các đại từ nhân xưng được sử dụng trong chuyển dịch từ bản gốc
(tiếng Việt) sang bản dịch (tiếng Hàn), nhằm tìm ra những điểm tương đồng khác
biệt của chúng trong cách sử dụng đại từ nhân xưng ở hai ngôn ngữ này.
3
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho àn chỉnh
about:blank
6/16
Phương pháp phân tích - tổng hợp: Đề tài đã sử dụng các phần mềm thống kê để phân
tích dữ liệu thu thập được, từ đó tổng hợp kết quả nghiên cứu của mình để đưa ra
những kết luận và khuyến nghị.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài nghiên cứu về sự chuyển dịch đại từ nhân xưng trong tác phẩm “Chí
Phèo” bản gốc tiếng Việt sang bản dịch tương đương ” trong tiếng Hàn xét từ 패오
bình diện ngữ dụng văn hóa được thể hiện trong cách lựa chọn sử dụng chúng. Từ
kết quả nghiên cứu về tương đương trong chuyển dịch đại từ nhân xưng chúng tôi đưa
ra những ứng dụng để người học tham khảo trong quá trình dạy-học dịch thuật.
Nhất giúp các bạn sinh viên, học sinh đang trong quá trình học dịch thêm thông
tin và nguồn tài liệu tham khảo hữu ích.
6. Cấu trúc của đề tài
Mở đầu
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2. Đại từ nhân xưng trong bản dịch “ ” với tác phẩm gốc “Chí Phèo” 패오
Chương 3. Kết luận
Tài liệu tham khảo
4
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho àn chỉnh
about:blank
7/16
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Các đề tài nghiên cứu trên thế giới
Giao tiếp không chỉ là một hoạt động xã hội cơ bản mà nó còn đánh giá sự phát
triển vượt bậc của loài người. vậy nghiên cứu từ xưng không thể đặt ngoài quá
trình giao tiếp. Cho đến nay đã nhiều tác giả nước ngoài đề cập đến vấn đề từ ngữ
xưng hô giữa các ngôn ngữ dưới những góc nhìn khác nhau trong đời sống. thể đề
cập đến một số tài liệu như:
Rutantui (2011) Nghiên cứu tương phản về đại từ nhân xưng của tiếng hàn
tiếng Việt, Luận văn (Thạc sĩ) , Trường đại học KonKuk bộ môn ngôn ngữ và Văn học
Hàn Quốc, Seoul. Tác giả đã phân tích hàng loạt một cách chi tiết về hình thái học của
tiếng Hàn và tiếng Việt , liệt kê để so sánh từ đó chỉ ra điểm giốngkhác biệt cụ thể
từ ngôi thứ nhất đến thứ 3 cũng như cách gọi tên trong giao tiếp giữa hai ngôn ngữ
này. Một trong những nghiên cứu gần đây: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu (2021) Nghiên cứu
so sánh về đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn tiếng Việt- Với trọng tâm phụ đề
tiếng Việt từ các bộ phim truyền hình Hàn Quốc. Luận văn thạc sĩ, Trường đại học
Myongji khoa ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc, Seoul. Tác giả đã chọn lọc và thực hiện
nghiên cứu dựa trên 9 bộ phim truyền hình Hàn Quốc được phát sóng sau năm 2000
trên trang web Zing TV- trang web miễn phí cung cấp phụ đề tiếng Việt. Dựa trên các
bộ phim sử dụng phụ đề tiếng Việt do Zing TV cung cấp, tác giả đã phân tích cách
dịch đại từ nhân xưng của lời thoại trong phim truyền hình Hàn Quốc dựa trên các khía
cạnh bản dịch đối ứng, bản dịch bổ sung, lược bỏ nhân xưng”. Đối chiếu các đại từ
theo từng ngôi đặc điểm hình thái của chúng theo từng khía cạnh trên. Qua đó tác
giả chỉ ra trong tiếng Việt không cách nói kính ngữ, đại từ nhân xưng thể hiện
nhiều sắc thái khác nhau như tôn trọng, cảm xúc,.. nên chiến lược nhân xưng nhưng
không hiệu quả. Vì vậy, đã xác nhận rằng trong trường hợp không phải là mối quan hệ
thân thiết hay phải giữ đúng nghi thức thì đã sử dụng "bản dịch đối ứng" "bản dịch
bổ sung" để phản ánh nguyên vẹn cảm xúc, tôn trọng trong bản gốc tiếng Hàn. Ngược
lại, khi cố gắng thể hiện sự gần gũi, không thân thiện thì việc s dụng đại từ nhân
xưng đã xảy ra và "bỏ qua nhân xưng" thường xuất hiện trên phụ đề dịch tiếng Việt.
1
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho àn chỉnh
about:blank
8/16
1.1.2. Các đề tài nghiên cứu ở Việt Nam
Xưng từ lâu đã vấn đề khá thú vị được bàn đến khá nhiều trong giới
ngôn ngữ học. Khi nghiên cứu đềi này, chúng tôi đã bước đầu tìm hiểu một số các
công trình trong nước. Cụ thể:
Trần Thị Kim Tuyến (2016) Nghiên cứu từ ngữ xưng hô qua lời thoại của nhân
vật trong tác phẩm bản dịch Gone with the Wind Cuốn theo chiều gió, Luận án
tiến sĩ, Bộ giáo dục đào tạo trường đại học Vinh, Nghệ An (62.22.01.01); Tác giả
đã thống kê, phân loại hệ thống các từ xưng ( cái biểu đạt cái được biểu đạt qua
các mối quan hệ nhân của các nhân vật tham gia giao tiếp) được sử dụng qua lời
thoại xét theo quan hệ hai chiều xưng gọi trong ngữ cảnh qua tác phẩm Gone with the
wind của tác giả Margaret Mitchell bản dịch của dịch giả Cuốn theo chiều gió
Kim Thư. Đồng thời rút rasở để có thể so sánh, tổng hợp hàng loạt các từ xưng
trong bản gốc và bản dịch từ đó đã xác định những điểm giống nhau và khác nhau của
chúng về số lượng từ ngữ xưng hô, về sự thay đổi từ ngữ xưng theo sắc thái tình
cảm, tâm lý, văn hóa cũng nhưng những mối quan hệ liên các nhân trong gia đình
xã hội của các nhân vật. Lã Thị Thanh Mai (2014) Xưng hô bằng danh từ chỉ chức vụ,
nghề nghiệp trong tiếng Hàn ( liên hệ với tiếng Việt), NCS; Học viện KHXH, Viện
Hàn lâm KHXH VN. Tác giả đã tổng hợp lại một loạt các danh từ chỉ chức vụ, nghề
nghiệp được gắn hậu tố /nim thể hiện sự tôn kính trong tiếng Hàn đồng thời đã đưa
ra 5 cách xưng hô bằng danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp trong ngôn ngữ này từ đó chỉ
ra những nét khác biệt so với cách xưng trong công ty/cơ quan của Việt Nam.
Người Việt thường xưng với cấp trên hay đồng nghiệp nhiều tuổi hơn mình bằng
danh từ chỉ quan hệ thân tộc như anh, chị, cô, bác..., hoặc xưng bằng danh từ chỉ
quan hệ thân tộc + tên riêng , trong các trường hợp hô gọi thì kết hợp với từ ơi (chẳng
hạn, anh Nam ơi, chị ơi, bác ơi...). Cấp dưới thể gọi cấp trên bằng “sếp" hoặc thủ
trưởng”. Từ “thủ trưởng” vốn chủ yếu được dùng trong quân đội khi cấp dưới xưng
với cấp trên. Ngoài ra còn chỉ ra được điểm đặc biệt rằng Người Hàn Quốc không
dùng những danh từ chỉ quan hệ thân tộc để xưng hô trong công ti hay cơ quan. Chẳng
hạn, một người có bố hay mẹ là giám đốc/ sajang hay cấp trên của mình, nhưng사장
trong công ty, khi mặt nhân viên hay đồng nghiệp, người đó vẫn gọi bố mẹ của
mình theo chức vụ là giám đốc/ – sajangnim.사장님
2
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho àn chỉnh
about:blank
9/16
Điểm lại lịch sử nghiên cứu đại từ xưng hô trong tiếng Hàn và tiếng Việt, chúng
tôi thấy chưa đề tài nào đề cập đến đối chiếu lớp từ từ xưng trong giao tiếp từ
tiếng Hàn sang tiếng Việt, thể hiện qua một tác phẩm cụ thể, vì vậy, chúng tôi chọn đề
tài
“Đối chiếu đại từ nhân xưng trong bản dịch của dịch giả Ha Jae Hong với 패오
tác phẩm gốc “Chí Phèo “ của nhà văn Nam Cao” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1. Khái niệm đại từ và đại từ nhân xưng
1.2.1.1 Khái niệm đại từ
Đại từ từ loại được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đã được nhiều sách
ngữ pháp tiếng Việt thống nhất đặt tên.
Theo sách ngữ pháp tiếng Việt (Nguyễn Hữu Quỳnh, 2001): “Đại từ những
từ dùng để chỉ sự vật, để xưng hô, để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ cụm từ
trong câu.”
Theo Ngữ pháp tiếng Việt lớp 7 (Nguyễn Lân, 1995) định nghĩa: “Đại từ thứ
dùng để thay thế cho một danh từ khỏi nhắc lại danh từ ấy và để câu được gọn gàng”.
Theo cuốn 777 khái niệm ngôn ngữ học (Nguyễn Thiện Giáp, 2010) định nghĩa:
“Đại từ là từ không gọi tên sự vật, hiện tượng,... mà thay thế cho chúng, chức năng của
đại từ giống như chức năng của danh ngữ. Đối với tiếng Việt, một số nhà ngôn ngữ
học cho rằng đại từ loại thực từ thể tự mình làm danh ngữ, trong một số trường
hợp thể làm trung tâm của một danh ngữ. Người ta chia đại từ thành đại từ xác
định đại từ bất xác định, đại từ nhân xưng, đại từ chỉ định, đại từ nghi vấn, đại từ
phản chỉ, đại từ quan hệ, đại từ tương hỗ”.
Để thuận tiện cho việc khảo sát và nghiên cứu, chúng tôi đồng ý với định nghĩa:
“Đại từ những từ dùng để chỉ người, chỉ vật, chỉ ngôi thứ thay cho các danh từ cụ
thể chỉ để xác định các danh từ, các đại từ nhân xưng làm cho chúng tính xác
định rõ ràng”. (Nguyễn Văn Thành, 2003)
Ngoài ra, ông còn phân loại đại từ thành các loại:
- Đại từ chỉ người và vật: ai, kẻ, cái gì, gì, v.v.
- Đại từ nhân xưng: anh, em, tao, chúng tao, v.v.
- Đại từ chỉ định: này, kia, nọ, v.v.
- Đại từ xác định: tất cả, mỗi, mọi, v.v.
- Đại từ không xác định: bất kì, ai đó, v.v.
3
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho àn chỉnh
about:blank
10/16
- Đại từ nghi vấn: ai, cái gì, v.v.
- Đại từ phản thân: mình, v.v.
- Đại từ tương hỗ: nhau, v.v.
Khái niệm đại từ nhân xưng
Theo sách Ngữ pháp tiếng Việt (Diệp Quang Ban, 2005) định nghĩa: “Đại từ
xưng hô (hay còn gọi là đại từ nhân xưng) dùng thay thế và biểu thị các đối tượng
tham gia quá trình giao tiếp (được phản ánh trong nội dung ý nghĩa của thực từ hay tổ
hợp thực từ tương ứng).
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) định nghĩa: “Đại từ nhân xưng (còn
gọi là đại từ xưng hô) là đại từ dùng để tự xưng( ngôi thứ nhất), để gọi người đối thoại
(ngôi thứ hai), để gọi người hay sự vật thứ ba (ngôi thứ ba). Đại từ nhân xưng gồm số
ít và số nhiều” .
Theo Nguyễn Kim Thản (1997) cho rằng: “Đại từ nhân xưng gồm có: tao, ta,
mày, mi, nó, hắn, y, chúng và những đại từ gốc là danh từ: tôi, tớ, họ,..”
Theo cuốn < > ( . , 2006) cho rằng: “Đại từ nhân한국어학개론 이석주 이주행
xưng sử dụng để chỉ người, được chia thành đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, đại từ
nhân xưng ngôi thứ hai và đại từ nhân xưng ngôi thứ ba”.
Theo cuốn < > ( , 1985) định nghĩa: “Đại từ nhân표준국어문법론 남기심.고영근
xưng là những đại từ dùng để chỉ người hoặc tên riêng”.
Để thuận tiện cho việc khảo sát và nghiên cứu, chúng tôi đồng ý với quan niệm:
“Đại từ xưng hô là đại từ dùng để xưnghoặc thay thế trỏ người. Đại từ xưng hô
trong tiếng Việt gồm các đại từ chuyên dùng để xưng các đại từ xưng lâm
thời, mượn các danh từ biểu thị quan hệ thân thuộc hay quan hệ xã hội”.
1.2.2. Một số vấn đề tương đương trong dịch thuật
1.2.2.1 Khái niệm tương đương trong dịch thuật
Khái niệm tương đương trong dịch thuật quan trọng trong việc khảo sát và đánh
giá một công trình dịch thuật. nhiều quan điểm khác nhau đưa ra về tương đương
trong dịch thuật.
Theo Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 (Nguyễn Hồng Cổn, 2001) định nghĩa: “Tương
đương dịch thuật sự trùng hợp hay tương ứng trên một hoặc nhiều bình diện (ngữ
âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng) giữa các đơn vị dịch thuật của văn bản nguồn
4
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho Ã&nbsp;n chỉnh
about:blank
11/16
(VBN) văn bản đích(VBĐ) với cách vừa sản phẩm vừa phương tiện của
dịch thuật như một quá trình của giao tiếp”.
Theo Nghiên cứu dịch thuật (Hoàng Văn Hân, 2005) đưa ra một số vấn đề về
nghiên cứu dịch thuật liên quan đến việc đánh giá chất lượng một bản dịch những
đánh giá bản dịch các ngôn ngữ văn, thơ phải đảm bảo nội dung, ý nghĩa, ngữ cảnh,
tình huống được biểu đạt ở văn bản gốc, nét văn hóa đặc trưng ngôn ngữ biểu đạt trong
văn bản gốc.
Vậy, dịch thuật chính đi tìm cái tương đương trong ngôn ngữ (từ ngôn ngữ
nguồn sang ngôn ngữ đích). Mà cái được gọi là tương đương đó trong ngôn ngữ chính
là quá trình giao tiếp ngôn ngữ (quá trình chuyển dịch ngôn ngữ), quá trình này bị chi
phối bởi cái được biểu đạt nội dung, thể loại, ý định, mục đích phong cách của
tác giả và cái biểu đạt là đặc điểm loại hình ngôn ngữ, văn hóa của văn bản nguồn sang
văn bản đích.
1.2.2.3. Đại từ nhân xưng trong dịch thuật
Hệ thống đại từ nhân xưng mỗi ngôn ngữ vốn khác nhau, phức tạp khi
chuyển dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích. Khi so sánh hay đối chiếu hai hệ
thống tương đương về đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn tiếng Việt đều những
nét giống khác nhau. Trong cả hai hệ thống đều sự khác nhau giữa đại từ nhân
xưng số ít và số nhiều. Nhưng giữa chúng có nhiều điểm khác biệt về cách sử dụng, về
các mối quan hệ liên nhân giữa người nói, người nghe người được nhắc đến.
Chẳng hạn, đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn khi chuyển dịch sang tiếng Việt
“tôi” nhưng hai đại từ nhân xưng này được sử dụng tùy vào các tình huống khác
nhau.
Chuyển dịch đại từ nhân xưnghoạt động chuyển đổi hình thức ngôn ngữ (về
một đơn vị o đó của lời nói hay những tác phẩm văn bản từ ngôn ngữ nguồn sang
ngôn ngữ đích) nhưng phải đảm bảo được giá trị nội dung của ngôn ngữ nguồn.
Đây quá trình giao lưu văn hóa hội giữa hai hay nhiều ngôn ngữ, đòi hỏi
những người tham gia hoạt động chuyển dịch hiểu những đặc trưng văn hóahội
của ngôn ngữ nguồn ngôn ngữ đích để diễn đạt đúng, chính xác nội dung, ý nghĩa
của bản gốc. Bên cạnh diễn đạt tương đương về hình thức, về ngữ nghĩa, về giá trị biểu
cảm, về tình thái, về mục đích giao tiếp, về thông tin miêu tả, về phong cách, một bản
dịch được xem là thành công, phải đạt được giá trị thẩm mỹ trong ngôn ngữ đích.
5
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho Ã&nbsp;n chỉnh
about:blank
12/16
1.2.3. Vài nét giới thiệu tác phẩm Chí Phèo và bản dịch
지패오
Chí Phèo một truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Nam Cao viết vào tháng 2
năm 1941,một tác phẩm xuất sắc, thể hiện nghệ thuật viết truyện độc đáo của Nam
Cao, đồng thời một tấn bi kịch của nhân vật chính của truyện. Truyện ngắn Chí
Phèo, nguyên có tên ; khi in thành sách lần đầu năm 1941, Nhà XuấtCái lò gạch cũ
bản Đời mới - Hà Nội tự ý đổi tên . Đến khi in lại trong tập Đôi lứa xứng đôi Luống
cày (do Hội Văn hóa cứu quốc xuất bản, Nội, 1946), Nam Cao đặt lại tên Chí
Phèo. Khái quát một hiện tượng xã hội ở nông thôn Việt Nam trước năm 1945, một bộ
phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa. Nhà
văn đã kết án đanh thép cái hội tàn bạo tàn phá cả thể xác tâm hồn người nông
dân lao động, đồng thời khẳng định bản chất lương thiện của họ, ngay trong khi họ bị
vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính. Chí Phèo một tác phẩm có giá trị hiện thực
giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ. Trên thế giới cũng đã xuất hiện một số bản dịch bằng
nhiều ngôn ngữ và hiện đang được sử dụng như một tài liệu tham khảo trong luận văn
tiến như Chi pheo, paria casse-cou: et autres nouvelles (bản dịch tiếng Pháp), Chi
Pheo and other stories (tiếng Anh),... đây, chúng tôi chọn bản dịch
패오
của dịch
giả Ha Jae Hong để phù hợp với năng lực cũng như chuyên ngành ngôn ngữ mà chúng
tôi đang theo học.
Truyện xoay quanh nhân vật Chí Phèo - đứa trẻ bị bỏ hoang trong một gạch
được nhặt về nuôi. Lớn lên hắn đi hết nhà này nhà khác. Năm 20 tuổi, hắn làm
canh điền cho nhà Bá Kiến, bị Bá Kiến vu oan bắt bỏ tù. Hắn tù bảy tám năm rồi
trở về với bộ dạng khác hẳn ngày chưa. Hắn lúc nào cũng say và cứ say là hắn lại đến
nhà Bá Kiến để chửi bới, rạch mặt ăn vạ.Kiến đã biến Chí Phèo trở thành con quỷ
dữ của làng Đại, ai cũng khiếp sợ. Cuộc đời hắn không lúc nào tỉnh. Nhưng vào
một đêm trăng, hắn gặp Thị Nở, họ ăn nằm với nhau. Nửa đêm hắn đau bụng, nôn mửa
sáng hôm sau, Thị Nở nấu cho hắn một bát cháo hành. Cũng từ đó hắn khao khát
trở về cuộc sống lương thiện và muốn được sống cùng Thị Nở. Nhưng một lần nữa hắn
bị đạp xuống vực của Thị không đồng ý. Chí Phèo tuyệt vọng, lại uống
cầm dao đến nhà Kiến đòi lương thiện. Hắn đâm chết Kiến rồi tự tử. Thị Nở
Nghe tin hắn chết nhìn xuống bụng và nghĩ đến cái lò gạch.
6
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho Ã&nbsp;n chỉnh
about:blank
13/16
Trong bài nghiên cứu lần này, phạm vi nghiên cứu chúng tôi sắp thực hiện
sau đây xuất hiện các Đại từ nhân xưng được các nhân vật tham gia giao tiếp sử dụng
bao gồm Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất ..., đại từ nhânmình, tao, tôi, ta, chúng mình,
xưng ngôi thứ hai như đại từ nhân xưng ngôi thứ mày, bố con nhà mày, cái thằng,...,
ba như nó, đứa chết mẹ nào, họ, bọn người làng, bố con thằng Kiến, người ta,
chúng,...
1.3. Tiểu kết chương 1
chương một, chúng tôi đã rút ra một số kết luận chính về tổng quan vấn đề
nghiên cứu từ xưng hô và những cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài.
Chúng tôi đã nêu ra khái niệm đại từ đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn lẫn
tiếng Việt đồng ý với quan niệm: “Đại từ xưng đại từ dùng để xưng hoặc
thay thế và trỏ người. Đại từ xưng trong tiếng Việt gồm các đại từ chuyên dùng để
xưng hô và các đại từ xưng hô lâm thời, mượn các danh từ biểu thị quan hệ thân thuộc
hay quan hệ xã hội” để phục vụ cho công tác nghiên cứu.
Khái quát một số vấn đề liên quan đến tương đương trong dịch thuật, giới thiệu
vài nét về tác phẩm và bản dịch Chí Phèo
지패오
.
7
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho Ã&nbsp;n chỉnh
about:blank
14/16
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho Ã&nbsp;n chỉnh
about:blank
15/16
10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho Ã&nbsp;n chỉnh
about:blank
16/16
| 1/16

Preview text:

10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA HÀN QUỐC
Đề tài: ĐỐI CHIẾU ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG BẢN DỊCH “지 패오”
CỦA DỊCH GIẢ HA JAE HONG VỚI TÁC PHẨM GỐC “CHÍ PHÈO “ CỦA NHÀ VĂN NAM CAO
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Tuyền
Nhóm thực hiện: Nhóm 8 Lớp: 21CNHCLC01 Tên Lớp Hồ Thiện Tâm 21CNHCLC01 Huỳnh Thị Hồng Nhung 21CNHCLC01 Hoàng Khánh Linh 21CNHCLC01 La Nguyễn Ngọc Nhi 21CNHCLC01 Thiều Thị Huệ Chi 21CNHCLC01 1 about:blank 1/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................1 1.
Lý do chọn đề tài........................................................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................................2
2.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................................2
2.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................................2
3.1. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................................2
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................................................2
4. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu...............................................................................................3
4.1. Tư liệu nghiên cứu...................................................................................................................3
4.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................3
5. Đóng góp của đề tài........................................................................................................................3
6. Cấu trúc của đề tài..........................................................................................................................4
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................1
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu..................................................................................................1
1.1.1. Các đề tài nghiên cứu trên thế giới.......................................................................................1
1.1.2. Các đề tài nghiên cứu ở Việt Nam........................................................................................2
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài................................................................................................................3
1.2.1. Khái niệm đại từ và đại từ nhân xưng...................................................................................3
1.2.2. Một số vấn đề tương đương trong dịch thuật......................................................................4
1.2.3. Vài nét giới thiệu tác phẩm Chí Phèo và bản dịch 지패오.....................................................6
1.3. Tiểu kết chương 1........................................................................................................................7
Chương 2: ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG BẢN DỊCH “지패오” VỚI TÁC PHẨM GỐC “CHÍ PHÈO”...........8
2.1. Khảo sát về đại từ nhân xưng trong bản gốc và các biểu hiện tương đương trong bản dịch......8
2.2. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất..............................................................................8
2.2.1. Thống kê số lượng................................................................................................................8
2.2.2. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít................................................................8
2.2.3. Các hình thức chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều..................................8
2.2.4. Những điểm tương đồng và khác biệt trong đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất......................8
2.3. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ hai.................................................................................8
2.3.1. Thống kê số lượng................................................................................................................8
2.3.2. Các hình thức chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ hai theo từng ngữ cảnh giao tiếp...8
2.3.3. Những điểm tương đồng và khác biệt trong đại từ nhân xưng ngôi thứ hai........................8
2.4. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ ba.................................................................................8
2.4.1. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít................................................................8 2 about:blank 2/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh
2.4.2. Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số nhiều............................................................8
2.4.3. Những điểm tương đồng và khác biệt trong đại từ nhân xưng ngôi thứ ba.........................8
2.5. Tiểu kết chương 2........................................................................................................................8
Chương 3. KẾT LUẬN..............................................................................................................................8
3.1. Thảo luận và kiến nghị.................................................................................................................8
3.2. Kết luận.......................................................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................1 3 about:blank 3/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong mọi ngôn ngữ nói chung, trong tiếng Việt và tiếng Hàn nói riêng, đại từ
nhân xưng hay còn gọi là đại từ xưng hô (theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1995) thể
hiện mối quan hệ thứ bậc, tình cảm và và thái độ giữa các nhân vật tham gia hội thoại.
Đại từ xưng hô là một yếu tố quan trọng trong giao tiếp, góp phần thể hiện mối quan
hệ giữa người nói và người nghe. Do đó, để diễn ra một cuộc hội thoại thuận lợi, người
nói cần định vị vai người nghe nhằm lựa chọn đại từ xưng hô phù hợp. Mối quan hệ
liên cá nhân là yếu tố quan trọng góp phần quyết định đến việc lựa chọn và sử dụng
đại từ nhân xưng phù hợp với ngữ cảnh, với nội dung, đồng thời cũng ảnh hưởng đến
diễn biến của cuộc thoại trong giao tiếp. Việc lựa chọn đại từ nhân xưng phù hợp có
thể góp phần thúc đẩy giao tiếp phát triển, ngược lại lựa chọn đại từ nhân xưng không
phù hợp có thể gây ra những hiểu lầm, mâu thuẫn trong giao tiếp. Việc nghiên cứu đại
từ nhân xưng giữa tiếng Hàn và tiếng Việt có ý nghĩa và giá trị trong giao tiếp.
Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt vô cùng đa dạng và phong phú về cả vốn từ
lẫn sắc thái ý nghĩa, hơn nữa trong cùng một vai nhưng cũng có thể thay đổi đại từ
xưng hô với những sắc thái tình cảm khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp.
Trong khi đó, Đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn lại có sự khác biệt về số lượng và ý
nghĩa. Vì vậy, việc chuyển dịch các đại từ nhân xưng trong giao tiếp qua lời hội thoại
của nhân vật từ tiếng Việt sang tiếng Hàn có những điểm tương đồng và khác biệt về
cách sử dụng đại từ nhân xưng. Việc đối chiếu đại từ nhân xưng trong hai ngôn ngữ
này có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những điểm tương đồng và khác biệt đó, đồng
thời giúp chúng ta nâng cao khả năng dịch thuật từ tiếng Việt sang tiếng Hàn.
Sự khác biệt về cách sử dụng đại từ nhân xưng giữa tiếng Hàn và tiếng Việt đã
khiến các dịch giả gặp khó khăn trong việc lựa chọn đại từ xưng hô tương ứng khi dịch
các tác phẩm từ bản gốc tiếng Việt qua bản dịch tiếng Hàn. Ngoài ra, người Việt học
tiếng Hàn hay người Hàn học tiếng Việt đều gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng
đại từ nhân xưng khi học tập hay giao tiếp do chưa hiểu rõ chức năng, ý nghĩa, văn hóa
của đại từ xưng hô . Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Đối chiếu đại từ nhân xưng trong
bản dịch“ 패오” của dịch giả Ha Jae Hong với tác phẩm gốc “Chí Phèo“ của nhà
văn Nam Cao là vấn đề cần thiết, cần được quan tâm nghiên cứu. Bài nghiên cứu sẽ 1 about:blank 4/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh
giúp người học thấy rõ tính hệ thống, tính quy luật trong hoạt động chuyển dịch giữa
từ tiếng Việt sang tiếng Hàn và ngược lại.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.
1. Đối tượng nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi chọn các đại từ nhân xưng được sử dụng trong
giao tiếp ở các ngữ cảnh, qua lời dẫn, lời thoại nhân vật thể hiện trong bản dịch “ 지
패오” của dịch giả Ha Jae Hong với tác phẩm gốc “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao
làm đối tượng nghiên cứu.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Chúng tôi tập trung nghiên cứu về đại từ nhân xưng trong tác phẩm Chí Phèo
của Tác giả Nam Cao, phạm vi chỉ các đoạn trong sách giáo khoa ngữ văn 11(tái bản
2003) với đại từ nhân xưng trong các đoạn tương đương thuộc bản dịch “지 패오” của dịch giả Ha Jae Hong.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Bài nghiên cứu của chúng tôi tập trung nghiên cứu cách sử dụng đại từ nhân
xưng trong bản dịch “지 패오” của dịch giả Ha Jae Hong (tiếng Hàn) với tác phẩm gốc
“Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao (tiếng Việt).
Tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong cách sử dụng đại từ nhân
xưng giữa bản dịch (tiếng Hàn) và tác phẩm gốc (tiếng Việt). Qua đó bước đầu đưa ra
một số đề xuất những cách dịch đại từ nhân xưng phù hợp với văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc.
Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào hoạt động dạy - học và hoạt động chuyển
dịch từ tiếng Hàn sang tiếng Việt hoặc ngược lại, từ tiếng Việt sang tiếng Hàn. Giúp
người học biết cách phân biệt và lựa chọn đại từ nhân xưng phù hợp trong quá trình dịch thuật.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được đề tài này, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau: 
Xác lập những cơ sở lý luận được sử dụng để nghiên cứu. 
Thống kê, phân loại hệ thống các đại từ nhân xưng được sử dụng qua lời thoại cùng
với ngữ cảnh xuất hiện của chúng (xét theo quan hệ hai chiều xưng gọi trong bản dịch 2 about:blank 5/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh
“지패오” của dịch giả Ha Jae Hong và tác phẩm gốc “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao). 
So sánh, tổng hợp các đại từ nhân xưng, nhằm xác định những điểm giống nhau và
khác nhau của chúng về số lượng đại từ nhân xưng, về sự thay đổi đại từ nhân xưng
theo sắc thái tình cảm, tâm lý, văn hóa, những mối quan hệ liên cá nhân trong gia đình
và xã hội của các nhân vật giữa bản dịch và tác phẩm gốc. 
Phân tích và nhận xét những đặc điểm trong cách sử dụng đại từ nhân xưng để thấy
được sự tương đồng và khác biệt trong bản dịch “지패오” của dịch giả Ha Jae Hong và
tác phẩm gốc “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao.
4. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1. Tư liệu nghiên cứu

Các đại từ nhân xưng trong tác phẩm gốc “Chí Phèo” (tiếng Việt) của nhà văn
Nam Cao và bản dịch “지 패오” (tiếng Hàn) của dịch giả Ha Jae Hong được chúng tôi
thống kê làm tư liệu nghiên cứu.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 
Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu: Đề tài đã thu thập các tài liệu liên quan
đến chủ đề nghiên cứu, bao gồm tác phẩm gốc "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao, bản
dịch "지패오" của dịch giả Ha Jae Hong, các tài liệu nghiên cứu về đại từ nhân xưng,
dịch thuật và văn học Việt Nam. 
Phương pháp thống kê - phân loại: Đề tài đã thống kê số lượng và tần suất xuất hiện
của các đại từ nhân xưng qua lời dẫn và lời thoại giữa các nhân vật trong bản dịch
( tiếng Hàn) và tác phẩm gốc (tiếng Việt), từ đó phân loại các đại từ nhân xưng thành
từng nhóm và tiểu nhóm để rút ra những nhận xét khái quát. 
Phương pháp so sánh - đối chiếu: Vận dụng phương pháp so sánh, chúng tôi tiến hành
so sánh đặc điểm, cách sử dụng đại từ nhân xưng phù hợp với vai giao tiếp, ngữ cảnh
và chức năng của các đại từ nhân xưng được sử dụng trong chuyển dịch từ bản gốc
(tiếng Việt) sang bản dịch (tiếng Hàn), nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác
biệt của chúng trong cách sử dụng đại từ nhân xưng ở hai ngôn ngữ này. 3 about:blank 6/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh 
Phương pháp phân tích - tổng hợp: Đề tài đã sử dụng các phần mềm thống kê để phân
tích dữ liệu thu thập được, từ đó tổng hợp kết quả nghiên cứu của mình để đưa ra
những kết luận và khuyến nghị.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài nghiên cứu về sự chuyển dịch đại từ nhân xưng trong tác phẩm “Chí
Phèo” bản gốc tiếng Việt sang bản dịch tương đương “지 패오” trong tiếng Hàn xét từ
bình diện ngữ dụng và văn hóa được thể hiện trong cách lựa chọn sử dụng chúng. Từ
kết quả nghiên cứu về tương đương trong chuyển dịch đại từ nhân xưng chúng tôi đưa
ra những ứng dụng để người học tham khảo trong quá trình dạy-học và dịch thuật.
Nhất là giúp các bạn sinh viên, học sinh đang trong quá trình học dịch có thêm thông
tin và nguồn tài liệu tham khảo hữu ích.
6. Cấu trúc của đề tài Mở đầu
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2. Đại từ nhân xưng trong bản dịch “지 패오” với tác phẩm gốc “Chí Phèo” Chương 3. Kết luận Tài liệu tham khảo 4 about:blank 7/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Các đề tài nghiên cứu trên thế giới

Giao tiếp không chỉ là một hoạt động xã hội cơ bản mà nó còn đánh giá sự phát
triển vượt bậc của loài người. Vì vậy nghiên cứu từ xưng hô không thể đặt ngoài quá
trình giao tiếp. Cho đến nay đã có nhiều tác giả nước ngoài đề cập đến vấn đề từ ngữ
xưng hô giữa các ngôn ngữ dưới những góc nhìn khác nhau trong đời sống. Có thể đề
cập đến một số tài liệu như:
Rutantui (2011) Nghiên cứu tương phản về đại từ nhân xưng của tiếng hàn và
tiếng Việt, Luận văn (Thạc sĩ) , Trường đại học KonKuk bộ môn ngôn ngữ và Văn học
Hàn Quốc, Seoul. Tác giả đã phân tích hàng loạt một cách chi tiết về hình thái học của
tiếng Hàn và tiếng Việt , liệt kê để so sánh từ đó chỉ ra điểm giống và khác biệt cụ thể
từ ngôi thứ nhất đến thứ 3 cũng như cách gọi tên trong giao tiếp giữa hai ngôn ngữ
này. Một trong những nghiên cứu gần đây: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu (2021) Nghiên cứu
so sánh về đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn và tiếng Việt- Với trọng tâm là phụ đề
tiếng Việt từ các bộ phim truyền hình Hàn Quốc. Luận văn thạc sĩ, Trường đại học
Myongji khoa ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc, Seoul. Tác giả đã chọn lọc và thực hiện
nghiên cứu dựa trên 9 bộ phim truyền hình Hàn Quốc được phát sóng sau năm 2000
trên trang web Zing TV- trang web miễn phí cung cấp phụ đề tiếng Việt. Dựa trên các
bộ phim sử dụng phụ đề tiếng Việt do Zing TV cung cấp, tác giả đã phân tích cách
dịch đại từ nhân xưng của lời thoại trong phim truyền hình Hàn Quốc dựa trên các khía
cạnh “ bản dịch đối ứng, bản dịch bổ sung, lược bỏ nhân xưng”. Đối chiếu các đại từ
theo từng ngôi và đặc điểm hình thái của chúng theo từng khía cạnh trên. Qua đó tác
giả chỉ ra trong tiếng Việt không có cách nói kính ngữ, vì đại từ nhân xưng thể hiện
nhiều sắc thái khác nhau như tôn trọng, cảm xúc,.. nên chiến lược nhân xưng nhưng
không hiệu quả. Vì vậy, đã xác nhận rằng trong trường hợp không phải là mối quan hệ
thân thiết hay phải giữ đúng nghi thức thì đã sử dụng "bản dịch đối ứng" và "bản dịch
bổ sung" để phản ánh nguyên vẹn cảm xúc, tôn trọng trong bản gốc tiếng Hàn. Ngược
lại, khi cố gắng thể hiện sự gần gũi, không thân thiện thì việc sử dụng đại từ nhân
xưng đã xảy ra và "bỏ qua nhân xưng" thường xuất hiện trên phụ đề dịch tiếng Việt. 1 about:blank 8/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh
1.1.2. Các đề tài nghiên cứu ở Việt Nam
Xưng hô từ lâu đã là vấn đề khá thú vị và được bàn đến khá nhiều trong giới
ngôn ngữ học. Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã bước đầu tìm hiểu một số các
công trình trong nước. Cụ thể:
Trần Thị Kim Tuyến (2016) Nghiên cứu từ ngữ xưng hô qua lời thoại của nhân
vật trong tác phẩm Gone with the Wind và bản dịch Cuốn theo chiều gió, Luận án
tiến sĩ, Bộ giáo dục và đào tạo trường đại học Vinh, Nghệ An (62.22.01.01); Tác giả
đã thống kê, phân loại hệ thống các từ xưng hô ( cái biểu đạt và cái được biểu đạt qua
các mối quan hệ cá nhân của các nhân vật tham gia giao tiếp) được sử dụng qua lời
thoại xét theo quan hệ hai chiều xưng gọi trong ngữ cảnh qua tác phẩm Gone with the
wind của tác giả Margaret Mitchell và bản dịch Cuốn theo chiều gió của dịch giả Vũ
Kim Thư. Đồng thời rút ra cơ sở để có thể so sánh, tổng hợp hàng loạt các từ xưng hô
trong bản gốc và bản dịch từ đó đã xác định những điểm giống nhau và khác nhau của
chúng về số lượng từ ngữ xưng hô, về sự thay đổi từ ngữ xưng hô theo sắc thái tình
cảm, tâm lý, văn hóa cũng nhưng những mối quan hệ liên các nhân trong gia đình và
xã hội của các nhân vật. Lã Thị Thanh Mai (2014) Xưng hô bằng danh từ chỉ chức vụ,
nghề nghiệp trong tiếng Hàn ( có liên hệ với tiếng Việt), NCS; Học viện KHXH, Viện
Hàn lâm KHXH VN. Tác giả đã tổng hợp lại một loạt các danh từ chỉ chức vụ, nghề
nghiệp được gắn hậu tố 님/nim thể hiện sự tôn kính trong tiếng Hàn đồng thời đã đưa
ra 5 cách xưng hô bằng danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp trong ngôn ngữ này từ đó chỉ
ra những nét khác biệt so với cách xưng hô trong công ty/cơ quan của Việt Nam.
Người Việt thường xưng hô với cấp trên hay đồng nghiệp nhiều tuổi hơn mình bằng
danh từ chỉ quan hệ thân tộc như anh, chị, cô, bác..., hoặc xưng hô bằng danh từ chỉ
quan hệ thân tộc + tên riêng , trong các trường hợp hô gọi thì kết hợp với từ ơi (chẳng
hạn, anh Nam ơi, chị ơi, bác ơi...). Cấp dưới có thể gọi cấp trên bằng “sếp" hoặc thủ
trưởng”. Từ “thủ trưởng” vốn chủ yếu được dùng trong quân đội khi cấp dưới xưng hô
với cấp trên. Ngoài ra còn chỉ ra được điểm đặc biệt rằng Người Hàn Quốc không
dùng những danh từ chỉ quan hệ thân tộc để xưng hô trong công ti hay cơ quan. Chẳng
hạn, một người có bố hay mẹ là giám đốc/사장 – sajang hay cấp trên của mình, nhưng
trong công ty, khi có mặt nhân viên hay đồng nghiệp, người đó vẫn gọi bố mẹ của
mình theo chức vụ là giám đốc/사장님 – sajangnim. 2 about:blank 9/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh
Điểm lại lịch sử nghiên cứu đại từ xưng hô trong tiếng Hàn và tiếng Việt, chúng
tôi thấy chưa có đề tài nào đề cập đến đối chiếu lớp từ từ xưng hô trong giao tiếp từ
tiếng Hàn sang tiếng Việt, thể hiện qua một tác phẩm cụ thể, vì vậy, chúng tôi chọn đề tài
“Đối chiếu đại từ nhân xưng trong bản dịch “지 패오” của dịch giả Ha Jae Hong với
tác phẩm gốc “Chí Phèo “ của nhà văn Nam Cao” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1. Khái niệm đại từ và đại từ nhân xưng
1.2.1.1 Khái niệm đại từ
Đại từ là từ loại được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đã được nhiều sách
ngữ pháp tiếng Việt thống nhất đặt tên.
Theo sách ngữ pháp tiếng Việt (Nguyễn Hữu Quỳnh, 2001): “Đại từ là những
từ dùng để chỉ sự vật, để xưng hô, để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ và cụm từ trong câu.”
Theo Ngữ pháp tiếng Việt lớp 7 (Nguyễn Lân, 1995) định nghĩa: “Đại từ là thứ
dùng để thay thế cho một danh từ khỏi nhắc lại danh từ ấy và để câu được gọn gàng”.
Theo cuốn 777 khái niệm ngôn ngữ học (Nguyễn Thiện Giáp, 2010) định nghĩa:
“Đại từ là từ không gọi tên sự vật, hiện tượng,... mà thay thế cho chúng, chức năng của
đại từ giống như chức năng của danh ngữ. Đối với tiếng Việt, một số nhà ngôn ngữ
học cho rằng đại từ là loại thực từ có thể tự mình làm danh ngữ, trong một số trường
hợp có thể làm trung tâm của một danh ngữ. Người ta có chia đại từ thành đại từ xác
định và đại từ bất xác định, đại từ nhân xưng, đại từ chỉ định, đại từ nghi vấn, đại từ
phản chỉ, đại từ quan hệ, đại từ tương hỗ”.
Để thuận tiện cho việc khảo sát và nghiên cứu, chúng tôi đồng ý với định nghĩa:
“Đại từ là những từ dùng để chỉ người, chỉ vật, chỉ ngôi thứ thay cho các danh từ cụ
thể và chỉ để xác định các danh từ, các đại từ nhân xưng làm cho chúng có tính xác
định rõ ràng”. (Nguyễn Văn Thành, 2003)
Ngoài ra, ông còn phân loại đại từ thành các loại:
- Đại từ chỉ người và vật: ai, kẻ, cái gì, gì, v.v.
- Đại từ nhân xưng: anh, em, tao, chúng tao, v.v.
- Đại từ chỉ định: này, kia, nọ, v.v.
- Đại từ xác định: tất cả, mỗi, mọi, v.v.
- Đại từ không xác định: bất kì, ai đó, v.v. 3 about:blank 10/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh
- Đại từ nghi vấn: ai, cái gì, v.v.
- Đại từ phản thân: mình, v.v.
- Đại từ tương hỗ: nhau, v.v.
Khái niệm đại từ nhân xưng
Theo sách Ngữ pháp tiếng Việt (Diệp Quang Ban, 2005) định nghĩa: “Đại từ
xưng hô (hay còn gọi là đại từ nhân xưng) dùng thay thế và biểu thị các đối tượng
tham gia quá trình giao tiếp (được phản ánh trong nội dung ý nghĩa của thực từ hay tổ
hợp thực từ tương ứng).
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) định nghĩa: “Đại từ nhân xưng (còn
gọi là đại từ xưng hô) là đại từ dùng để tự xưng( ngôi thứ nhất), để gọi người đối thoại
(ngôi thứ hai), để gọi người hay sự vật thứ ba (ngôi thứ ba). Đại từ nhân xưng gồm số ít và số nhiều” .
Theo Nguyễn Kim Thản (1997) cho rằng: “Đại từ nhân xưng gồm có: tao, ta,
mày, mi, nó, hắn, y, chúng và những đại từ gốc là danh từ: tôi, tớ, họ,..”
Theo cuốn <한국어학개론> (이석주 . 이주행, 2006) cho rằng: “Đại từ nhân
xưng sử dụng để chỉ người, được chia thành đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, đại từ
nhân xưng ngôi thứ hai và đại từ nhân xưng ngôi thứ ba”.
Theo cuốn <표준국어문법론> (남기심.고영근, 1985) định nghĩa: “Đại từ nhân
xưng là những đại từ dùng để chỉ người hoặc tên riêng”.
Để thuận tiện cho việc khảo sát và nghiên cứu, chúng tôi đồng ý với quan niệm:
“Đại từ xưng hô là đại từ dùng để xưng hô hoặc thay thế và trỏ người. Đại từ xưng hô
trong tiếng Việt gồm các đại từ chuyên dùng để xưng hô và các đại từ xưng hô lâm
thời, mượn các danh từ biểu thị quan hệ thân thuộc hay quan hệ xã hội”.
1.2.2. Một số vấn đề tương đương trong dịch thuật
1.2.2.1 Khái niệm tương đương trong dịch thuật
Khái niệm tương đương trong dịch thuật quan trọng trong việc khảo sát và đánh
giá một công trình dịch thuật. Có nhiều quan điểm khác nhau đưa ra về tương đương trong dịch thuật.
Theo Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 (Nguyễn Hồng Cổn, 2001) định nghĩa: “Tương
đương dịch thuật là sự trùng hợp hay tương ứng trên một hoặc nhiều bình diện (ngữ
âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng) giữa các đơn vị dịch thuật của văn bản nguồn 4 about:blank 11/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh
(VBN) và văn bản đích(VBĐ) với tư cách vừa là sản phẩm vừa là phương tiện của
dịch thuật như một quá trình của giao tiếp”.
Theo Nghiên cứu dịch thuật (Hoàng Văn Hân, 2005) đưa ra một số vấn đề về
nghiên cứu dịch thuật liên quan đến việc đánh giá chất lượng một bản dịch và những
đánh giá bản dịch các ngôn ngữ văn, thơ là phải đảm bảo nội dung, ý nghĩa, ngữ cảnh,
tình huống được biểu đạt ở văn bản gốc, nét văn hóa đặc trưng ngôn ngữ biểu đạt trong văn bản gốc.
Vậy, dịch thuật chính là đi tìm cái tương đương trong ngôn ngữ (từ ngôn ngữ
nguồn sang ngôn ngữ đích). Mà cái được gọi là tương đương đó trong ngôn ngữ chính
là quá trình giao tiếp ngôn ngữ (quá trình chuyển dịch ngôn ngữ), quá trình này bị chi
phối bởi cái được biểu đạt là nội dung, thể loại, ý định, mục đích và phong cách của
tác giả và cái biểu đạt là đặc điểm loại hình ngôn ngữ, văn hóa của văn bản nguồn sang văn bản đích.
1.2.2.3. Đại từ nhân xưng trong dịch thuật
Hệ thống đại từ nhân xưng ở mỗi ngôn ngữ vốn dĩ khác nhau, và phức tạp khi
chuyển dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích. Khi so sánh hay đối chiếu hai hệ
thống tương đương về đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn và tiếng Việt đều có những
nét giống và khác nhau. Trong cả hai hệ thống đều có sự khác nhau giữa đại từ nhân
xưng số ít và số nhiều. Nhưng giữa chúng có nhiều điểm khác biệt về cách sử dụng, về
các mối quan hệ liên cá nhân giữa người nói, người nghe và người được nhắc đến.
Chẳng hạn, đại từ nhân xưng 나 và 저 trong tiếng Hàn khi chuyển dịch sang tiếng Việt
là “tôi” nhưng hai đại từ nhân xưng này được sử dụng tùy vào các tình huống khác nhau.
Chuyển dịch đại từ nhân xưng là hoạt động chuyển đổi hình thức ngôn ngữ (về
một đơn vị nào đó của lời nói hay những tác phẩm văn bản từ ngôn ngữ nguồn sang
ngôn ngữ đích) nhưng phải đảm bảo được giá trị nội dung của ngôn ngữ nguồn.
Đây là quá trình giao lưu văn hóa xã hội giữa hai hay nhiều ngôn ngữ, đòi hỏi
những người tham gia hoạt động chuyển dịch hiểu rõ những đặc trưng văn hóa xã hội
của ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích để diễn đạt đúng, chính xác nội dung, ý nghĩa
của bản gốc. Bên cạnh diễn đạt tương đương về hình thức, về ngữ nghĩa, về giá trị biểu
cảm, về tình thái, về mục đích giao tiếp, về thông tin miêu tả, về phong cách, một bản
dịch được xem là thành công, phải đạt được giá trị thẩm mỹ trong ngôn ngữ đích. 5 about:blank 12/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh
1.2.3. Vài nét giới thiệu tác phẩm Chí Phèo và bản dịch 지패오
Chí Phèo là một truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Nam Cao viết vào tháng 2
năm 1941, là một tác phẩm xuất sắc, thể hiện nghệ thuật viết truyện độc đáo của Nam
Cao, đồng thời là một tấn bi kịch của nhân vật chính của truyện. Truyện ngắn Chí
Phèo, nguyên có tên là Cái lò gạch cũ; khi in thành sách lần đầu năm 1941, Nhà Xuất
bản Đời mới - Hà Nội tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống
cày (do Hội Văn hóa cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), Nam Cao đặt lại tên là Chí
Phèo. Khái quát một hiện tượng xã hội ở nông thôn Việt Nam trước năm 1945, một bộ
phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa. Nhà
văn đã kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo tàn phá cả thể xác và tâm hồn người nông
dân lao động, đồng thời khẳng định bản chất lương thiện của họ, ngay trong khi họ bị
vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính. Chí Phèo là một tác phẩm có giá trị hiện thực và
giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ. Trên thế giới cũng đã xuất hiện một số bản dịch bằng
nhiều ngôn ngữ và hiện đang được sử dụng như một tài liệu tham khảo trong luận văn
tiến sĩ như Chi pheo, paria casse-cou: et autres nouvelles (bản dịch tiếng Pháp), Chi
Pheo and other stories (tiếng Anh),... Ở đây, chúng tôi chọn bản dịch 지 패오 của dịch
giả Ha Jae Hong để phù hợp với năng lực cũng như chuyên ngành ngôn ngữ mà chúng tôi đang theo học.
Truyện xoay quanh nhân vật Chí Phèo - đứa trẻ bị bỏ hoang trong một lò gạch
cũ được nhặt về nuôi. Lớn lên hắn đi ở hết nhà này nhà khác. Năm 20 tuổi, hắn làm
canh điền cho nhà Bá Kiến, bị Bá Kiến vu oan và bắt bỏ tù. Hắn ở tù bảy tám năm rồi
trở về với bộ dạng khác hẳn ngày chưa. Hắn lúc nào cũng say và cứ say là hắn lại đến
nhà Bá Kiến để chửi bới, rạch mặt ăn vạ. Bá Kiến đã biến Chí Phèo trở thành con quỷ
dữ của làng Vũ Đại, ai cũng khiếp sợ. Cuộc đời hắn không lúc nào tỉnh. Nhưng vào
một đêm trăng, hắn gặp Thị Nở, họ ăn nằm với nhau. Nửa đêm hắn đau bụng, nôn mửa
và sáng hôm sau, Thị Nở nấu cho hắn một bát cháo hành. Cũng từ đó hắn khao khát
trở về cuộc sống lương thiện và muốn được sống cùng Thị Nở. Nhưng một lần nữa hắn
bị đạp xuống vực vì bà cô của Thị không đồng ý. Chí Phèo tuyệt vọng, lại uống và
cầm dao đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện. Hắn đâm chết Bá Kiến rồi tự tử. Thị Nở
Nghe tin hắn chết nhìn xuống bụng và nghĩ đến cái lò gạch. 6 about:blank 13/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh
Trong bài nghiên cứu lần này, phạm vi nghiên cứu mà chúng tôi sắp thực hiện
sau đây xuất hiện các Đại từ nhân xưng được các nhân vật tham gia giao tiếp sử dụng
bao gồm Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất mình, tao, tôi, ta, chúng mình,..., đại từ nhân
xưng ngôi thứ hai như mày, bố con nhà mày, cái thằng,..., đại từ nhân xưng ngôi thứ
ba như nó, đứa chết mẹ nào, họ, bọn người làng, bố con thằng Kiến, người ta, chúng,...
1.3. Tiểu kết chương 1
Ở chương một, chúng tôi đã rút ra một số kết luận chính về tổng quan vấn đề
nghiên cứu từ xưng hô và những cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài.
Chúng tôi đã nêu ra khái niệm đại từ và đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn lẫn
tiếng Việt và đồng ý với quan niệm: “Đại từ xưng hô là đại từ dùng để xưng hô hoặc
thay thế và trỏ người. Đại từ xưng hô trong tiếng Việt gồm các đại từ chuyên dùng để
xưng hô và các đại từ xưng hô lâm thời, mượn các danh từ biểu thị quan hệ thân thuộc
hay quan hệ xã hội” để phục vụ cho công tác nghiên cứu.
Khái quát một số vấn đề liên quan đến tương đương trong dịch thuật, giới thiệu
vài nét về tác phẩm Chí Phèo và bản dịch 지패오. 7 about:blank 14/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh about:blank 15/16 10:39 6/9/24
Nndc giua ky ho à n chỉnh about:blank 16/16