Truyền thông Nga 2010-nay - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Truyền thông Nga 2010-nay - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Truyền thông giai đoạn 2010- Nay của LBNga
- Bối cảnh:
Dưới thời kỳ Putin, sự kiểm duyệt của nhà nước đối với các phương tiện thông tin đại chúng
ở Nga tăng lên. Phương Tây luôn chỉ trích về nhân quyền ở Nga trong thời kỳ Vladimir Putin
lãnh đạo, nhưng thời kỳ này đã chứng kiến việc Nga thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế và
chính trị, và uy tín của Putin với người dân Nga tăng lên rất cao.
Năm 2014, Nga sáp nhập bán đảo Crimea sau cuộc trưng cầu dân ý của người địa phương.
Nga thành công sáp nhập Crimea, bảo vệ được an ninh và lợi ích cốt lõi trong việc khôi
phục địa vị nước lớn. Sự sáp nhập đi kèm với một cuộc can thiệp quân sự không công khai
của Nga ở Crimea. Cuối năm 2015, Nga đem quân hỗ trợ chính phủ Syria trong cuộc chiến
chống lại các nhóm nổi dậy và nhà nước Hồi giáo IS. Các động thái này cho thấy tham vọng
của Nga trong việc lấy lại vị thế và tiếng nói trong khu vực SNG và cao hơn nữa có thể là
việc trở lại vị thế siêu cường của Liên bang Xô viết trong một hoàn cảnh hoàn toàn mới.
Tháng 2/2022, Nga nhận lời giúp đỡ Cộng hòa Nhân dân Donbass tố cáo Ukraine có các
hành động diệt chủng. Chiến dịch quân sự đặc biệt và xung đột Nga-Ukraine bắt đầu với
nhiều diễn biến phức tạp. Nguyên nhân trực tiếp đến từ sự xung đột lâu đời của cả hai quốc
gia. Được châm ngòi từ cương lĩnh tranh cử của tổng thống Ukraine đương nhiệm với tuyên
bố sẽ lãnh đạo Ukraine lấy lại Crimea, đưa Ukraine gia nhập EU và NATO.
Nguyên nhân sâu xa đến từ cạnh tranh chiến lược lâu đời giữa Nga và Mỹ. Đối với Mỹ, đây
là cạnh tranh chiến lược với Nga. Cụ thể là Mỹ và các đồng minh phương Tây chưa từng hỗ
trợ quy mô vũ khí và quân sự lớn cho một nước thứ 3 nhiều như Ukraine.
- Phát thanh:
“Tiếng nói nước Nga” Đây là đài phát thanh quốc tế chính thức của Chính phủ . Cơ Nga
quan tiền thân của đài là Đài Tiếng nói Matxcơva (Radio Moscow) – đài phát thanh của
Chính phủ Liên Xô. Năm 2013, trên cơ sở hãng phát thanh quốc gia “Tiếng nói nước Nga”
đã thành lập Hãng thông tấn quốc tế “Rossiya Segodnya”, trong thành phần có “Sputnik”.
Sputnik tập trung vào các vấn đề toàn cầu và hướng tới đối tượng không chính trị kinh tế
phải là . người Nga
Hôm nay, “Sputnik” tiếp tục phát sóng bằng 30 thứ tiếng trên thế giới bao gồm tiếng Anh,
tiếng Tây Ban Nha tiếng Ba Lan tiếng Serbia tiếng Việt, , , và một số ngôn ngữ khác. Sputnik
hiện đang điều hành các trang web có tính năng báo cáo và bình luận, analog và phát thanh
kỹ thuật số, các ứng dụng di động và các trang riêng trong mạng xã hội. Các trang web
cũng chứa hơn 800 giờ tài liệu phát sóng radio mỗi ngày và dịch vụ tin tức của nó chạy suốt
ngày đêm.
Theo các phương tiện truyền thông phương Tây như tờ New York Times thì Sputnik tham
gia vào thông tin sai lệch có chủ ý, và thường được mô tả là một cơ quan tuyên truyền của
Nga. Nhân viên Sputnik điều hành các trang truyền thông xã hội và đóng giả là công blog
dân của nhiều quốc gia và mua quảng cáo trả tiền để phổ biến nội dung giả mạo và gây
hiểu lầm theo . Hãng thông tấn này cũng bị chỉ trích kịch liệt tại phương Tây.CNN Business
Ngày 7 tháng 5 ở Nga kỷ niệm Ngày Radio. Ngày lễ được thiết lập vào năm 1945 nhân kỷ
niệm 50 năm phát minh Radio.
- Truyền hình:
Ngày 1 tháng 1 năm 2010, các kênh truyền hình của VGTRK đều lấy tên goi mới: kênh
truyền hình Nước Nga đổi tên thành Rossiya-1 (Россия-1); kênh RTR-Sport đổi tên thành
Rossiya-2 (Россия-2); kênh Văn hóa lấy tên gọi mới là Rossiya Kultura (Россия-Культура),
hay Rossiya-K (Россия-К); kênh tin tức Vesti có tên mới là Rossiya-24 (Россия-24). Ngày
27 tháng 12 cùng năm, VGTRK hợp tác với Kênh truyền hình 1, phát sóng kênh thiếu nhi
mới Karousel (Карусель).
Ngày 29 tháng 12 năm 2012, VGTRK bắt đầu phát sóng kênh truyền hình Rossiya-HD, với
phần lớn nội dung là của kênh Rossiya-1.
Năm 2015, VGTRK chuyển nhượng quyền phát sóng các kênh thể thao của Đài cho
Gazprom Media. Các kênh thể thao sau đó có tên gọi mới là Match! TV (Матч! ТВ) từ ngày
1 tháng 11 năm 2015.
Ngày 1 tháng 7 năm 2016, kênh Rossiya HD chuyển thành kênh Rossiya-1 HD.
Tính từ năm 2015 đến nay, VGTRK có:
5 kênh truyền hình phát sóng toàn quốc, cụ thể:
Rossiya-1 (Россия-1) - kênh thông tin, giải trí
Rossiya-1 HD (Россия-1 HD) - phiên bản HDTV của Rossiya-1
Rossiya-24 (Россия-24) - kênh tin tức, thời sự tổng hợp
Rossiya-K (Россия-K) - kênh văn hóa, nghệ thuật
Karousel (Карусель) - kênh truyền hình dành cho thanh thiếu niên và nhi đồng
2 kênh truyền hình
Sau ba ngày Anonymous tuyên chiến, một số kênh truyền hình Nga bị chiếm quyền điều
khiển phát nhạc Ukraine, nhiều website chính phủ ngừng hoạt động.
Các cuộc tấn công mạng hàng loạt bắt đầu được ghi nhận từ sáng 25/2 sau khi nhóm
hacker Anonymous tuyên bố "tham gia vào các hoạt động nhắm đến chính phủ Nga". 48 giờ
sau đó, liên tiếp các sự cố an ninh mạng xảy ra với cơ quan, tổ chức liên quan đến chính
phủ Nga được ghi nhận. Một số tài khoản Twitter của các nhóm tự xưng là Anonymous cũng
nhận trách nhiệm về các sự cố này.
Ngày 27/2, Forbes đưa tin một số kênh truyền hình Nga bị chiếm quyền điều khiển, phát
sóng nội dung và bài hát về Ukraine.
Tương tự, trang web của đài truyền hình nhà nước Nga Russia Today (RT), một trong
những mục tiêu đầu tiên Anonymous nhắm tới, cũng chưa thể truy cập ổn định do DDoS.
"Sau tuyên bố của Anonymous, RT đã chịu sự tấn công DDoS từ khoảng 100 triệu thiết bị,
nhưng RT đã xử lý vấn đề kịp thời".
- Hãng thông tấn:
TASS, tên đầy đủ Thông tấn xã Nga TASS (tiếng Nga: Информацио
нное аге
нтство Росси
и
ТАСС là thông tấn xã lớn nhất Liên bang Nga, và là một trong các hãng thông tấn lớn nhất
toàn cầu, cùng với các hãng Reuteurs, AP và AFP. Thời kỳ Liên Xô, hãng đóng vai trò phân
phối tin chính cho các cơ quan báo chí, đài phát thanh và đài truyền hình từ trung ương đến
địa phương.
Tiền thân TASS là Hãng điện tín Saint-Peterburg (SPTA), ra đời tháng 9/1904, theo sắc
lệnh của Sa hoàng Nicholai Đệ nhị. Thông tin văn bản và ảnh của TASS được cung cấp cho
4.000 tờ báo, kênh truyền hình, đài phát thanh Xô viết và hơn 1.000 cơ quan truyền thông
nước ngoài. TASS sở hữu một trong những mạng lưới phóng viên lớn nhất thế giới với 682
cơ quan thường trú trong nước và 94 cơ quan thường trú nước ngoài, khoảng 2.000 nhà
báo và phóng viên ảnh.
Kể từ năm 2016, TASS đã tổ chức các sự kiện kinh doanh lớn, mời các chuyên gia chủ
chốt, những người định hướng quan điểm, các quan chức và CEO hàng đầu, các nhà khoa
học và nhân vật văn hóa để thảo luận về các vấn đề quan trọng toàn cầu và trong nước.
TASS.Conferences là nhà tổ chức hơn 600 sự kiện kinh doanh nổi tiếng ở định dạng ngoại
tuyến và trực tuyến. Trong số đó có một loạt các sự kiện mang tên “What SPIEF left behind”
và trình bày Xếp hạng môi trường đầu tư quốc gia trong các chủ đề liên bang của Nga như
một phần của SPIEF-2022, chương trình kinh doanh triển lãm của Bộ Phát triển Viễn Đông
Nga và Tập đoàn Phát triển Viễn Đông và Bắc Cực tại EEF-2022, Diễn đàn Phát triển Bền
vững Phương Bắc IV và diễn đàn truyền thông Caspian-2022. TASS cũng là điều phối viên
của chương trình kinh doanh tại Giải vô địch xây dựng quốc tế lần thứ II.
Vào năm 2022, cơ quan này là đối tác cung cấp thông tin cho gần 170 sự kiện liên bang.
TASS duy trì quan hệ đối tác với hơn 370 nguồn truyền thông từ 134 quốc gia trong đó có
TTXVN.
Quan hệ truyền thống giữa TTXVN và TASS
Sự hợp tác hữu nghị giữa hai hãng thông tấn của hai quốc gia có nhiều gắn bó được bắt
đầu từ gần 60 năm trước khi TASS (tiền thân của ITAR-TASS) và TTXVN ký thỏa thuận hợp
tác ngày 13/10/1958.
Cơ quan đại diện của TASS tại Việt Nam được thành lập trong thập kỷ 60 của thế kỷ 20.
Evgenhi Kobelev là Trưởng Đại diện đầu tiên của TASS tại Việt Nam giai đoạn 1964-1967.
- Social:
Mạng xã hội nội địa “mọc lên như nấm” và được chính phủ khuyến khích người người dân
sử dụng
VKontakte (tiếng Nga: ВКонтакте; tên quốc tế: VK) là một mạng xã hội tiếng Nga có trụ sở
nằm ở thành phố Saint Petersburg, Moscow và Sochi VKontakte có sẵn với nhiều ngôn ngữ
khác nhau, đặc biệt rất phổ biến trong những nước nói tiếng Nga. Vkontakte cho phép
người dùng có thể gửi các tin nhắn, tạo các nhóm, các trang và sự kiện, chia sẻ hình ảnh,
âm nhạc, và cũng có thể chơi trò chơi trên web.
VKontakte được lập ngày 10 tháng 10 năm 2006, lúc đầu nó được xác định như là một
mạng xã hội của sinh viên các trường đại học của Nga. Theo thống kê năm 2017, trung bình
hàng ngày số người vào trang là 87 714 854 người,số người đăng ký là hơn 410 triệu
người. Theo thống kê của SimilarWeb, VKontakte là website được truy cập nhiều thứ 16
trên thế giới.
Mạng xã hội nội địa dần được chú trọng khi năm 2022, Nga đã liên tục chặn hàng loạt nền
tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter. Lí do là bởi Roskomnadzor, cơ quan
quản lý phương tiện truyền thông Nga cáo buộc những công ty này đã có động thái "phân
biệt đối xử" đối với các phương tiện truyền thông nhà nước Nga, đồng thời vi phạm luật liên
bang khi hạn chế quyền truy cập vào tài khoản của một số đơn vị truyền thông. Đồng thời
đưa ra các mạng xã hội thay thế, như Rossgram (thay Instagram), NashStore (thay
GooglePlay).
+Về vấn đề phản ứng của nga về truyền thông mạng xã hội trên mặt trận internet
trong chiến sự Nga-Ukraine: Nga đã “cấm” quyền truy cập vào Facebook khi nền tảng này
đưa ra các hạn chế đối với 4 hãng truyền thông liên kết với nhà nước Nga gồm mạng truyền
hình Zvezda, hãng thông tấn RIA Novosti, các trang web Lenta.ru và Gazeta.ru.Lí do là bởi
Meta đã cấm quảng cáo đối với các phương tiện truyền thông của Nga, tắt tính năng kiếm
tiền từ các tài khoản này, hạn chế khả năng sử dụng Facebook làm phương tiện thông tin
của chính quyền Nga, và hạn chế Nga truy cập vào những tài khoản ở Ukraine. Với khoảng
70 triệu người dùng ở Nga và 24 triệu người dùng ở Ukraine, Facebook được xem như
trung tâm đưa tin về cuộc chiến. Không dừng lại ở đó, Meta cũng đã thành lập một trung
tâm hoạt động đặc biệt (Special Operations Center) do những nhân viên là người bản xứ
Nga và Ukraine điều phối. Trung tâm sẽ theo dõi các nội dung có hại và thêm các nhãn cảnh
báo mới khi người dùng chia sẻ hình ảnh liên quan đến chiến tranh.
Theo WION Web Team, Nga đang sử dụng TikTok để truyền bá các thông tin sai lệch. Điều
này đã gây khó khăn cho nhóm kiểm duyệt của TikTok. Nhiều video phát sóng giả mạo đã
được đăng tải nhằm thu hút người xem trên ứng dụng..
- Chính sách/ luật pháp truyền thông
Tính đến nay LBN đã ban hành một số lượng khá lớn văn bản luật pháp liên quan trong lĩnh
vực ANTT bao gồm 78 văn bản, trong đó 11 văn bản được ban hành ở cấp độ Luật, 16 văn
bản dưới hình thức sắc lệnh của Tổng thống và 51 văn bản dưới hình thức quy định của
Chính phủ LBN. Tuy nhiên những nội dung cơ bản về ANTT được phản ánh chủ yếu trong 4
Luật Liên bang: Luật về tin học, tin học hóa và bảo vệ thông tin; Luật về sự tham gia vào
trao đổi thông tin quốc tế; Luật Liên bang về thông tin thương mại, Luật về chữ ký số; và các
sắc lệnh của Tổng thống: Học thuyết An ninh thông tin, Sắc lệnh về các biện pháp đảm bảo
ANTT trong lĩnh vực trao đổi thông tin quốc tế, Quan niệm về an ninh quốc gia, Sắc lệnh về
các biện pháp tuân thủ luật pháp trong lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất, sử dụng khai thác các
phương tiện mật mã và cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực mã hóa thông tin; Quy định của
Chính phủ liên bang về cấp phép và chứng nhận các đối tượng hoạt động trong lĩnh vực
bảo vệ thông tin.
Tháng 11/2017, Nga đã thông qua dự luật yêu cầu các cơ quan truyền thông đại chúng được tài
trợ từ nước ngoài phải đăng ký dưới danh nghĩa “cơ quan đại diện nước ngoài” nhằm quản lý
hiệu quả hơn các thông tin về nước Nga do truyền thông và nước ngoài đưa tin.báo chí
Ngày 4/3/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành luật áp dụng các án phạt tù
lên đến 15 năm vì đăng tải tin tức sai lệch về quân đội Nga, trong bối cảnh Moscow đẩy
mạnh chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Luật do Tổng thống Nga Vladimir Putin ký ban hành vào ngày 25/3/2022 về việc áp dụng
các hình phạt hành chính và hình sự đối với những hành vi thông tin sai lệch về bất kỳ cơ
quan nào của Chính phủ Nga hoạt động ở nước ngoài. Văn kiện này được đăng tải trên
cổng thông tin pháp lý chính thức của Liên bang Nga.
Duma Quốc gia (tức Hạ viện Nga) ngày 30/6 thông qua một đạo luật trao quyền cho Công tố
viên trưởng đóng cửa hãng truyền thông của các quốc gia áp lệnh cấm hoặc hạn chế các tổ
chức truyền thông của Nga.
Luật mới tạo ra một cơ sở pháp lý cho Moskva đáp trả hãng truyền thông của bất cứ quốc
gia nào hạn chế hoạt động của nhà báo Nga. Cụ thể hãng truyền thông đó sẽ không được
công nhận và bị cấm hoạt động tại Nga hoặc bị cấm phát thông tin trong lãnh thổ Nga. Biện
pháp này sẽ chỉ được dỡ bỏ khi quốc gia liên quan cho phép truyền thông Nga làm việc
không bị hạn chế.
| 1/5

Preview text:

Truyền thông giai đoạn 2010- Nay của LBNga - Bối cảnh:
Dưới thời kỳ Putin, sự kiểm duyệt của nhà nước đối với các phương tiện thông tin đại chúng
ở Nga tăng lên. Phương Tây luôn chỉ trích về nhân quyền ở Nga trong thời kỳ Vladimir Putin
lãnh đạo, nhưng thời kỳ này đã chứng kiến việc Nga thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế và
chính trị, và uy tín của Putin với người dân Nga tăng lên rất cao.
Năm 2014, Nga sáp nhập bán đảo Crimea sau cuộc trưng cầu dân ý của người địa phương.
Nga thành công sáp nhập Crimea, bảo vệ được an ninh và lợi ích cốt lõi trong việc khôi
phục địa vị nước lớn. Sự sáp nhập đi kèm với một cuộc can thiệp quân sự không công khai
của Nga ở Crimea. Cuối năm 2015, Nga đem quân hỗ trợ chính phủ Syria trong cuộc chiến
chống lại các nhóm nổi dậy và nhà nước Hồi giáo IS. Các động thái này cho thấy tham vọng
của Nga trong việc lấy lại vị thế và tiếng nói trong khu vực SNG và cao hơn nữa có thể là
việc trở lại vị thế siêu cường của Liên bang Xô viết trong một hoàn cảnh hoàn toàn mới.
Tháng 2/2022, Nga nhận lời giúp đỡ Cộng hòa Nhân dân Donbass tố cáo Ukraine có các
hành động diệt chủng. Chiến dịch quân sự đặc biệt và xung đột Nga-Ukraine bắt đầu với
nhiều diễn biến phức tạp. Nguyên nhân trực tiếp đến từ sự xung đột lâu đời của cả hai quốc
gia. Được châm ngòi từ cương lĩnh tranh cử của tổng thống Ukraine đương nhiệm với tuyên
bố sẽ lãnh đạo Ukraine lấy lại Crimea, đưa Ukraine gia nhập EU và NATO.
Nguyên nhân sâu xa đến từ cạnh tranh chiến lược lâu đời giữa Nga và Mỹ. Đối với Mỹ, đây
là cạnh tranh chiến lược với Nga. Cụ thể là Mỹ và các đồng minh phương Tây chưa từng hỗ
trợ quy mô vũ khí và quân sự lớn cho một nước thứ 3 nhiều như Ukraine. - Phát thanh:
“Tiếng nói nước Nga” Đây là đài phát thanh quốc tế chính thức của Chính phủ Nga. Cơ
quan tiền thân của đài là Đài Tiếng nói Matxcơva (Radio Moscow) – đài phát thanh của
Chính phủ Liên Xô. Năm 2013, trên cơ sở hãng phát thanh quốc gia “Tiếng nói nước Nga”
đã thành lập Hãng thông tấn quốc tế “Rossiya Segodnya”, trong thành phần có “Sputnik”.
Sputnik tập trung vào các vấn đề chính trị và kinh tế toàn cầu và hướng tới đối tượng không phải là người Nga.
Hôm nay, “Sputnik” tiếp tục phát sóng bằng 30 thứ tiếng trên thế giới bao gồm tiếng Anh,
tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ba Lan, tiếng Serbia, tiếng Việt và một số ngôn ngữ khác. Sputnik
hiện đang điều hành các trang web có tính năng báo cáo và bình luận, analog và phát thanh
kỹ thuật số, các ứng dụng di động và các trang riêng trong mạng xã hội. Các trang web
cũng chứa hơn 800 giờ tài liệu phát sóng radio mỗi ngày và dịch vụ tin tức của nó chạy suốt ngày đêm.
Theo các phương tiện truyền thông phương Tây như tờ New York Times thì Sputnik tham
gia vào thông tin sai lệch có chủ ý, và thường được mô tả là một cơ quan tuyên truyền của
Nga. Nhân viên Sputnik điều hành các trang truyền thông xã hội và blog đóng giả là công
dân của nhiều quốc gia và mua quảng cáo trả tiền để phổ biến nội dung giả mạo và gây
hiểu lầm theo CNN Business. Hãng thông tấn này cũng bị chỉ trích kịch liệt tại phương Tây.
Ngày 7 tháng 5 ở Nga kỷ niệm Ngày Radio. Ngày lễ được thiết lập vào năm 1945 nhân kỷ
niệm 50 năm phát minh Radio. - Truyền hình:
Ngày 1 tháng 1 năm 2010, các kênh truyền hình của VGTRK đều lấy tên goi mới: kênh
truyền hình Nước Nga đổi tên thành Rossiya-1 (Россия-1); kênh RTR-Sport đổi tên thành
Rossiya-2 (Россия-2); kênh Văn hóa lấy tên gọi mới là Rossiya Kultura (Россия-Культура),
hay Rossiya-K (Россия-К); kênh tin tức Vesti có tên mới là Rossiya-24 (Россия-24). Ngày
27 tháng 12 cùng năm, VGTRK hợp tác với Kênh truyền hình 1, phát sóng kênh thiếu nhi
mới Karousel (Карусель).
Ngày 29 tháng 12 năm 2012, VGTRK bắt đầu phát sóng kênh truyền hình Rossiya-HD, với
phần lớn nội dung là của kênh Rossiya-1.
Năm 2015, VGTRK chuyển nhượng quyền phát sóng các kênh thể thao của Đài cho
Gazprom Media. Các kênh thể thao sau đó có tên gọi mới là Match! TV (Матч! ТВ) từ ngày 1 tháng 11 năm 2015.
Ngày 1 tháng 7 năm 2016, kênh Rossiya HD chuyển thành kênh Rossiya-1 HD.
Tính từ năm 2015 đến nay, VGTRK có:
5 kênh truyền hình phát sóng toàn quốc, cụ thể:
Rossiya-1 (Россия-1) - kênh thông tin, giải trí
Rossiya-1 HD (Россия-1 HD) - phiên bản HDTV của Rossiya-1
Rossiya-24 (Россия-24) - kênh tin tức, thời sự tổng hợp
Rossiya-K (Россия-K) - kênh văn hóa, nghệ thuật
Karousel (Карусель) - kênh truyền hình dành cho thanh thiếu niên và nhi đồng 2 kênh truyền hình
Sau ba ngày Anonymous tuyên chiến, một số kênh truyền hình Nga bị chiếm quyền điều
khiển phát nhạc Ukraine, nhiều website chính phủ ngừng hoạt động.
Các cuộc tấn công mạng hàng loạt bắt đầu được ghi nhận từ sáng 25/2 sau khi nhóm
hacker Anonymous tuyên bố "tham gia vào các hoạt động nhắm đến chính phủ Nga". 48 giờ
sau đó, liên tiếp các sự cố an ninh mạng xảy ra với cơ quan, tổ chức liên quan đến chính
phủ Nga được ghi nhận. Một số tài khoản Twitter của các nhóm tự xưng là Anonymous cũng
nhận trách nhiệm về các sự cố này.
Ngày 27/2, Forbes đưa tin một số kênh truyền hình Nga bị chiếm quyền điều khiển, phát
sóng nội dung và bài hát về Ukraine.
Tương tự, trang web của đài truyền hình nhà nước Nga Russia Today (RT), một trong
những mục tiêu đầu tiên Anonymous nhắm tới, cũng chưa thể truy cập ổn định do DDoS.
"Sau tuyên bố của Anonymous, RT đã chịu sự tấn công DDoS từ khoảng 100 triệu thiết bị,
nhưng RT đã xử lý vấn đề kịp thời". - Hãng thông tấn:
TASS, tên đầy đủ Thông tấn xã Nga TASS (tiếng Nga: Информацио™нное аге™нтство Росси™и
ТАСС là thông tấn xã lớn nhất Liên bang Nga, và là một trong các hãng thông tấn lớn nhất
toàn cầu, cùng với các hãng Reuteurs, AP và AFP. Thời kỳ Liên Xô, hãng đóng vai trò phân
phối tin chính cho các cơ quan báo chí, đài phát thanh và đài truyền hình từ trung ương đến địa phương.
Tiền thân TASS là Hãng điện tín Saint-Peterburg (SPTA), ra đời tháng 9/1904, theo sắc
lệnh của Sa hoàng Nicholai Đệ nhị. Thông tin văn bản và ảnh của TASS được cung cấp cho
4.000 tờ báo, kênh truyền hình, đài phát thanh Xô viết và hơn 1.000 cơ quan truyền thông
nước ngoài. TASS sở hữu một trong những mạng lưới phóng viên lớn nhất thế giới với 682
cơ quan thường trú trong nước và 94 cơ quan thường trú nước ngoài, khoảng 2.000 nhà báo và phóng viên ảnh.
Kể từ năm 2016, TASS đã tổ chức các sự kiện kinh doanh lớn, mời các chuyên gia chủ
chốt, những người định hướng quan điểm, các quan chức và CEO hàng đầu, các nhà khoa
học và nhân vật văn hóa để thảo luận về các vấn đề quan trọng toàn cầu và trong nước.
TASS.Conferences là nhà tổ chức hơn 600 sự kiện kinh doanh nổi tiếng ở định dạng ngoại
tuyến và trực tuyến. Trong số đó có một loạt các sự kiện mang tên “What SPIEF left behind”
và trình bày Xếp hạng môi trường đầu tư quốc gia trong các chủ đề liên bang của Nga như
một phần của SPIEF-2022, chương trình kinh doanh triển lãm của Bộ Phát triển Viễn Đông
Nga và Tập đoàn Phát triển Viễn Đông và Bắc Cực tại EEF-2022, Diễn đàn Phát triển Bền
vững Phương Bắc IV và diễn đàn truyền thông Caspian-2022. TASS cũng là điều phối viên
của chương trình kinh doanh tại Giải vô địch xây dựng quốc tế lần thứ II.
Vào năm 2022, cơ quan này là đối tác cung cấp thông tin cho gần 170 sự kiện liên bang.
TASS duy trì quan hệ đối tác với hơn 370 nguồn truyền thông từ 134 quốc gia trong đó có TTXVN.
Quan hệ truyền thống giữa TTXVN và TASS
Sự hợp tác hữu nghị giữa hai hãng thông tấn của hai quốc gia có nhiều gắn bó được bắt
đầu từ gần 60 năm trước khi TASS (tiền thân của ITAR-TASS) và TTXVN ký thỏa thuận hợp tác ngày 13/10/1958.
Cơ quan đại diện của TASS tại Việt Nam được thành lập trong thập kỷ 60 của thế kỷ 20.
Evgenhi Kobelev là Trưởng Đại diện đầu tiên của TASS tại Việt Nam giai đoạn 1964-1967. - Social:
Mạng xã hội nội địa “mọc lên như nấm” và được chính phủ khuyến khích người người dân sử dụng
VKontakte (tiếng Nga: ВКонтакте; tên quốc tế: VK) là một mạng xã hội tiếng Nga có trụ sở
nằm ở thành phố Saint Petersburg, Moscow và Sochi VKontakte có sẵn với nhiều ngôn ngữ
khác nhau, đặc biệt rất phổ biến trong những nước nói tiếng Nga. Vkontakte cho phép
người dùng có thể gửi các tin nhắn, tạo các nhóm, các trang và sự kiện, chia sẻ hình ảnh,
âm nhạc, và cũng có thể chơi trò chơi trên web.
VKontakte được lập ngày 10 tháng 10 năm 2006, lúc đầu nó được xác định như là một
mạng xã hội của sinh viên các trường đại học của Nga. Theo thống kê năm 2017, trung bình
hàng ngày số người vào trang là 87 714 854 người,số người đăng ký là hơn 410 triệu
người. Theo thống kê của SimilarWeb, VKontakte là website được truy cập nhiều thứ 16 trên thế giới.
Mạng xã hội nội địa dần được chú trọng khi năm 2022, Nga đã liên tục chặn hàng loạt nền
tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter. Lí do là bởi Roskomnadzor, cơ quan
quản lý phương tiện truyền thông Nga cáo buộc những công ty này đã có động thái "phân
biệt đối xử" đối với các phương tiện truyền thông nhà nước Nga, đồng thời vi phạm luật liên
bang khi hạn chế quyền truy cập vào tài khoản của một số đơn vị truyền thông. Đồng thời
đưa ra các mạng xã hội thay thế, như Rossgram (thay Instagram), NashStore (thay GooglePlay).
+Về vấn đề phản ứng của nga về truyền thông mạng xã hội trên mặt trận internet
trong chiến sự Nga-Ukraine:
Nga đã “cấm” quyền truy cập vào Facebook khi nền tảng này
đưa ra các hạn chế đối với 4 hãng truyền thông liên kết với nhà nước Nga gồm mạng truyền
hình Zvezda, hãng thông tấn RIA Novosti, các trang web Lenta.ru và Gazeta.ru.Lí do là bởi
Meta đã cấm quảng cáo đối với các phương tiện truyền thông của Nga, tắt tính năng kiếm
tiền từ các tài khoản này, hạn chế khả năng sử dụng Facebook làm phương tiện thông tin
của chính quyền Nga, và hạn chế Nga truy cập vào những tài khoản ở Ukraine. Với khoảng
70 triệu người dùng ở Nga và 24 triệu người dùng ở Ukraine, Facebook được xem như
trung tâm đưa tin về cuộc chiến. Không dừng lại ở đó, Meta cũng đã thành lập một trung
tâm hoạt động đặc biệt (Special Operations Center) do những nhân viên là người bản xứ
Nga và Ukraine điều phối. Trung tâm sẽ theo dõi các nội dung có hại và thêm các nhãn cảnh
báo mới khi người dùng chia sẻ hình ảnh liên quan đến chiến tranh.
Theo WION Web Team, Nga đang sử dụng TikTok để truyền bá các thông tin sai lệch. Điều
này đã gây khó khăn cho nhóm kiểm duyệt của TikTok. Nhiều video phát sóng giả mạo đã
được đăng tải nhằm thu hút người xem trên ứng dụng.. -
Chính sách/ luật pháp truyền thông
Tính đến nay LBN đã ban hành một số lượng khá lớn văn bản luật pháp liên quan trong lĩnh
vực ANTT bao gồm 78 văn bản, trong đó 11 văn bản được ban hành ở cấp độ Luật, 16 văn
bản dưới hình thức sắc lệnh của Tổng thống và 51 văn bản dưới hình thức quy định của
Chính phủ LBN. Tuy nhiên những nội dung cơ bản về ANTT được phản ánh chủ yếu trong 4
Luật Liên bang: Luật về tin học, tin học hóa và bảo vệ thông tin; Luật về sự tham gia vào
trao đổi thông tin quốc tế; Luật Liên bang về thông tin thương mại, Luật về chữ ký số; và các
sắc lệnh của Tổng thống: Học thuyết An ninh thông tin, Sắc lệnh về các biện pháp đảm bảo
ANTT trong lĩnh vực trao đổi thông tin quốc tế, Quan niệm về an ninh quốc gia, Sắc lệnh về
các biện pháp tuân thủ luật pháp trong lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất, sử dụng khai thác các
phương tiện mật mã và cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực mã hóa thông tin; Quy định của
Chính phủ liên bang về cấp phép và chứng nhận các đối tượng hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ thông tin.
Tháng 11/2017, Nga đã thông qua dự luật yêu cầu các cơ quan truyền thông đại chúng được tài
trợ từ nước ngoài phải đăng ký dưới danh nghĩa “cơ quan đại diện nước ngoài” nhằm quản lý
hiệu quả hơn các thông tin về nước Nga do truyền thông và báo chí nước ngoài đưa tin.
Ngày 4/3/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành luật áp dụng các án phạt tù
lên đến 15 năm vì đăng tải tin tức sai lệch về quân đội Nga, trong bối cảnh Moscow đẩy
mạnh chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Luật do Tổng thống Nga Vladimir Putin ký ban hành vào ngày 25/3/2022 về việc áp dụng
các hình phạt hành chính và hình sự đối với những hành vi thông tin sai lệch về bất kỳ cơ
quan nào của Chính phủ Nga hoạt động ở nước ngoài. Văn kiện này được đăng tải trên
cổng thông tin pháp lý chính thức của Liên bang Nga.
Duma Quốc gia (tức Hạ viện Nga) ngày 30/6 thông qua một đạo luật trao quyền cho Công tố
viên trưởng đóng cửa hãng truyền thông của các quốc gia áp lệnh cấm hoặc hạn chế các tổ
chức truyền thông của Nga.
Luật mới tạo ra một cơ sở pháp lý cho Moskva đáp trả hãng truyền thông của bất cứ quốc
gia nào hạn chế hoạt động của nhà báo Nga. Cụ thể hãng truyền thông đó sẽ không được
công nhận và bị cấm hoạt động tại Nga hoặc bị cấm phát thông tin trong lãnh thổ Nga. Biện
pháp này sẽ chỉ được dỡ bỏ khi quốc gia liên quan cho phép truyền thông Nga làm việc không bị hạn chế.