Tự luận chương 3 - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

1.Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội? Liên hệ với thực tiễn
Việt Nam?
*Điều kiện ra đời và những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội:
Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn thấp của hính thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Nó có sự khác -
nhau về chất và nguyên tắc xây dựng so với Chủ nghĩa tư bản. Dựa vào cơ sở lý luận khoa học của
các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lenin và thực tiễn xây dựng chỉ nghĩa xã hội, chúng ta có
thể nêu ra những được trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội như sau:
Đặc trưng thứ nhất:
- sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa hội nền sản xuất công nghiệp hiện
đại. Chỉ nền sản xuất công nghiệp hiện đại mới đưa năng suất lao động lên cao, tạo ra ngày
càng nhiều của cải vật chất cho họi, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu về vật chấ văn hóa
của nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân.
- CHXH đã xóa bỏ chế độ hữu bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về
những tư liệu sản xuất chủ yếu. Chủ nghĩahội được hình thành dựa trên sở từng bước thiết
lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể. Chế độ sở hữu này được củng cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ dần những
mâu thuẫn đối kháng trong hội, làm cho mọi thành viên trong hội ngày càng gắn với
nhau vì những lợi ích căn bản.
CNXH tạo ra cách tố chức lao động và kỷ luật lao động mới. Quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một quá trình hoạt động tự giác của đại đa số nhân
dân lao động, vì lợi ích của đa số nhân dân.
- CNXH có Nhà nước XHCN là nhà nước kiểu mới, nhà nước mang bản
-
chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi
ích của nhân dân. Nhà nước XHCN do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thông qua nhà nước, Đảng lãnh
đạo toàn xã hội về mọi mặt và nhân dân lao động thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trên
mọi mặt của xã hội. Nhân dân lao động tham gia nhiều vào công việc nhà nước. Đây là một “nhà
nước nửa nhà nước” với tính tự giác tự quản của nhân dân rất cao, thể hiện các quyền dân chủ,
làm chủ và lợi ích của chính mình ngày càng rõ hơn.
Thực tiễn Việt Nam:
Căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nước những đặc trưng của chủ nghĩa hội theo quan
điểm chủ nghĩa Mác trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Lenin,
CNXH”, Đảng ra đã xác định những đặc trưng của CNXH ở VN mà chúng ta sẽ xây dựng là:
- Do nhân dân lao động làm chủ
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tư do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến độ.
- Có quan hệ hưu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới
2. Phân tích tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Liên hệ Việt Nam?
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH được ký giải từ các căn cứ sau đây:
-
- Bất kỳ quá trình chuyển biến từ một hội này lên một hội khác đều nhất định phải
trải qua một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ là thời kỳ còn có sự đan xen lẫn nhau giữa các yếu tố -
mới và cũ trong cuộc đấu tranh với nhau. Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cũng là bước
nhảy lớn và căn bản về chất so với các quá trình thay thế từ xã hội cũ lên hội mới đã từng diễn
ra, thậm chí có thể kéo dài.
- Sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có những kế thừa nhất định từ những nhân tố
do xã hội cũ gây ra. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối với chủ nghĩa tư bản, đặc biệt
là trên phương diện kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tạo ra bởi sự phát triển của nền đại
công nghiệp bản chủ nghĩa cũng cần phải có thời kỳ quá độ của bước cải tạo, kế thừa, tái
cấu trúc nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa.
Các quan hệ của CNXH không từ phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của
quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa.
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp. Với
tư cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp công nhân và nhân dân lao động không thể ngay lập
tức đảm đương công việc ấy, cần có thời gian nhất định.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
- Kinh tế: Thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất hiện của hội; cải tạo
quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của
nên kinh tế, bảo đảm phục vụ tốt đời sống nhân dân.
- Chính trị: Tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
vững mạnh, đảm baỏ quyền làm chủ kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội thực sự là nơi thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng ĐCS trong sạch, vững mạnh.
-
- tưởng văn hóa: Thực hiện tuyên truyền phổ biến những tưởng khoa học, cách
mạng của giai cấp công nhân; khắc phục những tưởng vfa tâm ảnh hưởng tiêu cực đối
với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Xã hội: Khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bước khắc phục sự chênh
lệch phát triễn giữa các vùng miền, các tầng lớp dân trong hội nhằm thực hiện mục tiêu
bình đẳng hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người theo mục tiêu lý tưởng tự do của
người này là điều kiện, tiền đề cho sự tư do của người khác.
Thực tiễn liên hệ Việt Nam
nước ta, thời kỳ quá độ bắt đầu từ năm 1954 miền Bắc từ năm 1975, sau khi đất nước
nước hoàn toàn độc lập thì cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đối với nước ta
một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản thì càng trải qua
thời kỳ quá độ lâu dài. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao
động nước ta đã vận dụng nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh cụ thể
của VN, phù hợp với đặc điểm truyền thống quý báu của nước ta đồng thời tận dụng các ưu
thế của thời đại để định ra mục tiêu tổng quát, phương hướng và bược đi thích hợp nhằm thực
hiện thành công.
Về khách quan: Thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, do đó
Vn lựa chọn con đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại. Mặt khác thế kỉ
21 là thế kỉ khoa học và công nghệ có những bước nhảy vọt. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa KTlà xu
hươnsg khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, trong đó có nước ta.
Về chủ quan: Chúng ta quá độ lên CNXH với sự lãnh đạo của Đảng giàu tinh thần cách mạng gắn
bó với quần chúng và là nhân tố vô cùng quan trong. Trong những thời điểm phong trào XHCN,
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có sự khủng hoảng, chế độ XHCN ở Liên và Đông
Âu sụp đổ. Đảng ta vẫn vững vàng lãnh đạo nhân dân ta thực hiện đường lối đổi mới, bảo vệ đất
nước tiến lên vững chắc. Kế thưuà truyền thống những kinh nghiệp cách mạng tích lũy, trải
qua thể nghiệm tìm tòi, phát huy trí tuệ toàn Đảng toàn dân, Đảng đã xây dựng được đường lối
đổi mới đúng đắn hình thành nét chủ yếu quan niệm về XHCN mà nhân dân ta xây dựng.
3. Phân tích luận điểm của ĐCS VN về con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, ĐCS VN luôn khẳng định: Chủ
nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của ĐCS và nhân dân VN; đi lê chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách
quan, là con đường tất yếu của cách mạng VN. Trong thời kỳ đỏi mới theo định hướng xã hội chủ
nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo.
Vào những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, chủ nghĩa xã hội hiện thực rơi vào
khủng hoảng trầm trọng, sụp đổ ở Liên Xô và một số nước Đông âu; nhung, với bản lĩnh chính trị
vững vàng, luôn kiện định với chủ nghĩa Mác Lenin, kiên định mục tiêu độc lập, dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng định: “Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co; song,
loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử”.
Đến Đại hội 11 của Đảng, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH,
Đảng ta khảng định: “ Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng của nhân dân ta, là sựlựa chọn đúng
đắn của ĐCS VN và Chủ tích HCM, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”.
Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở VN là chế độ xã hội ưu việt và vì nhân dân. Nước ta cần một
xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột
chà đạp lên phẩm giá con người. Nước ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công
bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng hội. Nước ta
cần một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, ch
không phải cạnh tranh bất công vì lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và các phe nhóm. Xã hội chủ
nghĩa nhân dân ta xây dựng một hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh. Đảng và Nhà nước luôn thực hiện quan điểm nhất quan là “dân là gốc”, với phương châm
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân hưởng thụ”.
Theo chiều phát triển thì việc phát triển tuần tự hay bỏ qua một hình thái kinh tế xã hội đã lỗi -
thời lạc hậu, xây dựng hình thái kinh tế xã hội tiến bộ hơn là hợp quy luật phát triển của xã hội -
loài người. Từ đó cho thấy, chủ nghĩa tư bản không phải là nấc thang phát triển cao nhất của xã
hội loài người. Sự lựa chọn con đường nào phụ thuộc vào nhận thức và hoàn cạnh lịch sử cụ thể
của mỗi dân tộc. Điều ấy được kiểm chứng rõ trong tính đặc thù của con đường đi lên chủ nghĩa
hội ở VN, là một nước thuộc địa nửa phong kiến, sau khi giành được độc lập đã bỏ qua sự phát
triển chế độ bản chủ nghĩa để đi lên chủ nghĩa hội. Nước ta phải tra quá trình đấu tranh
cách mạng lâu dài, khó khăn, đầy gian khổ, hy sinh với quyết tâm chống lại ách đô hộ và xâm lược
của đế quốc, thực dân, để bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền thiêng liêng. Độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội là vấn đề cốt lõi trong tư tưởng HCM xuyên suốt và nhất quán của
cách mạng VN.
| 1/7

Preview text:

1.Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam?
*Điều kiện ra đời và những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội:
Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn thấp của hính thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Nó có sự khác
nhau về chất và nguyên tắc xây dựng so với Chủ nghĩa tư bản. Dựa vào cơ sở lý luận khoa học của
các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lenin và thực tiễn xây dựng chỉ nghĩa xã hội, chúng ta có
thể nêu ra những được trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội như sau: Đặc trưng thứ nhất: -
Cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất công nghiệp hiện
đại. Chỉ có nền sản xuất công nghiệp hiện đại mới đưa năng suất lao động lên cao, tạo ra ngày
càng nhiều của cải vật chất cho xã họi, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu về vật chấ và văn hóa
của nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân. -
CHXH đã xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về
những tư liệu sản xuất chủ yếu. Chủ nghĩa xã hội được hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiết
lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể. Chế độ sở hữu này được củng cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ dần những
mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, làm cho mọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn bó với
nhau vì những lợi ích căn bản.
CNXH tạo ra cách tố chức lao động và kỷ luật lao động mới. Quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một quá trình hoạt động tự giác của đại đa số nhân
dân lao động, vì lợi ích của đa số nhân dân. -
CNXH có Nhà nước XHCN là nhà nước kiểu mới, nhà nước mang bản -
chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi
ích của nhân dân. Nhà nước XHCN do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thông qua nhà nước, Đảng lãnh
đạo toàn xã hội về mọi mặt và nhân dân lao động thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trên
mọi mặt của xã hội. Nhân dân lao động tham gia nhiều vào công việc nhà nước. Đây là một “nhà
nước nửa nhà nước” với tính tự giác tự quản của nhân dân rất cao, thể hiện các quyền dân chủ,
làm chủ và lợi ích của chính mình ngày càng rõ hơn. Thực tiễn Việt Nam:
Căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nước và những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội theo quan
điểm chủ nghĩa Mác – Lenin, trong “ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH”, Đảng ra đã xác định những đặc trưng của CNXH ở VN mà chúng ta sẽ xây dựng là: -
Do nhân dân lao động làm chủ
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu -
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc -
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tư do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. -
Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến độ. -
Có quan hệ hưu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới
2. Phân tích tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ Việt Nam?
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH được ký giải từ các căn cứ sau đây: - -
Bất kỳ quá trình chuyển biến từ một xã hội này lên một xã hội khác đều nhất định phải
trải qua một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ - là thời kỳ còn có sự đan xen lẫn nhau giữa các yếu tố
mới và cũ trong cuộc đấu tranh với nhau. Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cũng là bước
nhảy lớn và căn bản về chất so với các quá trình thay thế từ xã hội cũ lên xã hội mới đã từng diễn
ra, thậm chí có thể kéo dài. -
Sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có những kế thừa nhất định từ những nhân tố
do xã hội cũ gây ra. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối với chủ nghĩa tư bản, đặc biệt
là trên phương diện kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tạo ra bởi sự phát triển của nền đại
công nghiệp tư bản chủ nghĩa và cũng cần phải có thời kỳ quá độ của bước cải tạo, kế thừa, tái
cấu trúc nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa.
Các quan hệ của CNXH không từ phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của
quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa. -
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp. Với
tư cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp công nhân và nhân dân lao động không thể ngay lập
tức đảm đương công việc ấy, cần có thời gian nhất định.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: -
Kinh tế: Thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo
quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của
nên kinh tế, bảo đảm phục vụ tốt đời sống nhân dân. -
Chính trị: Tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
vững mạnh, đảm baỏ quyền làm chủ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội thực sự là nơi thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng ĐCS trong sạch, vững mạnh. - -
Tư tưởng – văn hóa: Thực hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học, cách
mạng của giai cấp công nhân; khắc phục những tư tưởng vfa tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối
với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. -
Xã hội: Khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bước khắc phục sự chênh
lệch phát triễn giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu
bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người theo mục tiêu lý tưởng tự do của
người này là điều kiện, tiền đề cho sự tư do của người khác.
Thực tiễn liên hệ Việt Nam
Ở nước ta, thời kỳ quá độ bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975, sau khi đất nước
nước hoàn toàn độc lập thì cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đối với nước ta
– một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản thì càng trải qua
thời kỳ quá độ lâu dài. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao
động nước ta đã vận dụng nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể
của VN, phù hợp với đặc điểm và truyền thống quý báu của nước ta đồng thời tận dụng các ưu
thế của thời đại để định ra mục tiêu tổng quát, phương hướng và bược đi thích hợp nhằm thực hiện thành công.
Về khách quan: Thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, do đó
Vn lựa chọn con đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại. Mặt khác thế kỉ
21 là thế kỉ khoa học và công nghệ có những bước nhảy vọt. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa KTlà xu
hươnsg khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, trong đó có nước ta.
Về chủ quan: Chúng ta quá độ lên CNXH với sự lãnh đạo của Đảng giàu tinh thần cách mạng gắn
bó với quần chúng và là nhân tố vô cùng quan trong. Trong những thời điểm phong trào XHCN,
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có sự khủng hoảng, chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông
Âu sụp đổ. Đảng ta vẫn vững vàng lãnh đạo nhân dân ta thực hiện đường lối đổi mới, bảo vệ đất
nước tiến lên vững chắc. Kế thưuà truyền thống và những kinh nghiệp cách mạng tích lũy, trải
qua thể nghiệm tìm tòi, phát huy trí tuệ toàn Đảng toàn dân, Đảng đã xây dựng được đường lối
đổi mới đúng đắn hình thành nét chủ yếu quan niệm về XHCN mà nhân dân ta xây dựng.
3. Phân tích luận điểm của ĐCS VN về con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, ĐCS VN luôn khẳng định: Chủ
nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của ĐCS và nhân dân VN; đi lê chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách
quan, là con đường tất yếu của cách mạng VN. Trong thời kỳ đỏi mới theo định hướng xã hội chủ
nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo.
Vào những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, chủ nghĩa xã hội hiện thực rơi vào
khủng hoảng trầm trọng, sụp đổ ở Liên Xô và một số nước Đông âu; nhung, với bản lĩnh chính trị
vững vàng, luôn kiện định với chủ nghĩa Mác – Lenin, kiên định mục tiêu độc lập, dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng định: “Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co; song,
loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử”.
Đến Đại hội 11 của Đảng, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH,
Đảng ta khảng định: “ Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sựlựa chọn đúng
đắn của ĐCS VN và Chủ tích HCM, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”.
Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở VN là chế độ xã hội ưu việt và vì nhân dân. Nước ta cần một
xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột
và chà đạp lên phẩm giá con người. Nước ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công
bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội. Nước ta
cần một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ
không phải cạnh tranh bất công vì lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và các phe nhóm. Xã hội chủ
nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh. Đảng và Nhà nước luôn thực hiện quan điểm nhất quan là “dân là gốc”, với phương châm
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân hưởng thụ”.
Theo chiều phát triển thì việc phát triển tuần tự hay bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội đã lỗi
thời lạc hậu, xây dựng hình thái kinh tế - xã hội tiến bộ hơn là hợp quy luật phát triển của xã hội
loài người. Từ đó cho thấy, chủ nghĩa tư bản không phải là nấc thang phát triển cao nhất của xã
hội loài người. Sự lựa chọn con đường nào phụ thuộc vào nhận thức và hoàn cạnh lịch sử cụ thể
của mỗi dân tộc. Điều ấy được kiểm chứng rõ trong tính đặc thù của con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở VN, là một nước thuộc địa nửa phong kiến, sau khi giành được độc lập đã bỏ qua sự phát
triển chế độ tư bản chủ nghĩa để đi lên chủ nghĩa xã hội. Nước ta phải tra quá trình đấu tranh
cách mạng lâu dài, khó khăn, đầy gian khổ, hy sinh với quyết tâm chống lại ách đô hộ và xâm lược
của đế quốc, thực dân, để bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền thiêng liêng. Độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội là vấn đề cốt lõi trong tư tưởng HCM xuyên suốt và nhất quán của cách mạng VN.