Tự luận ôn tập - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Do sự phát triển của lực lượng sản xuất: khoa học kỹ thuật phát triển đòi hỏi các doanh nghiệpphải có vốn đầu tư lớn vào sản xuất, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng đủ khả năng đáp ứng yêu cầu.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
2 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tự luận ôn tập - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Do sự phát triển của lực lượng sản xuất: khoa học kỹ thuật phát triển đòi hỏi các doanh nghiệpphải có vốn đầu tư lớn vào sản xuất, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng đủ khả năng đáp ứng yêu cầu.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
Bài 1:SinhviênnghiêncứuChươngIV,phầnI,làmrõcácnộidungsau:
a. Lý giải của HT Mác - Lênin về nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền
nhà nước?
* nguyên nhân hình thành độc quyền:
- do sự phát triển của lực lượng sản xuất: khoa học kỹ thuật phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp
phải có vốn đầu tư lớn vào sản xuất, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng đủ khả năng đáp
ứng yêu cầu. Đó đó, phải đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất và hình thành nên
các doanh nghiệp có quy mô lớn
- do tác động của cạnh tranh: cạnh tranh gay gắt tác động xấu đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
đồng thời các doanh nghiệp lớn hơn cũng cần hợp tác để có thể tồn tại từ đó hình thành nên các
doanh nghiệp quy mô ngày càng lớn
- do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng: hệ thống tín dụng là đòn bẩy cho sự
tập trung sản xuất, đặc biệt là phát triển các công ty cổ phần tạo điều kiện ra đời cho các tổ chức
độc quyền
* nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước
- do tích tụ và tập trung vốn lớn sinh ra cơ cấu kinh tế lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết về sản xuất
- do sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện những ngành mới không có sự sử
đầu tư của tư nhân đòi hỏi nahfnuwosc phải đứng ra đảm nhận
- do chủ nghĩa tư bản phát triển, phân hóa giàu nghèo và mâu thuẫn giai cấp tăng
b. Tác động (tích cực và tiêu cực) của độc quyền trong nền kinh tế?
* tích cực:
- độc quyền tạo ra khả năng cho việc nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật
- độc quyền làm twang năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh
* tiêu cực;
- độc quyền làm xuất hiện cạnh tranh không lành mạnh
- độc quyền kìm hãm sự phát triển tiến bộ kỹ thuật theo đó kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế
- độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo
c.Khi có độc quyền, có còn cạnh tranh không?
Khi có độc quyền vẫn còn cạnh tranh. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh và sự ra đời của độc quyền khôg
làm cạnh tranh mất đi.
- Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền
- Canh tranh giữa tổ chức độc quyền với nhau
Bài 2:SinhviênnghiêncứuChươngIV,phầnII,làmrõcácnộidungsau:
1. Đặc điểm kinh tế của độc quyền?
- Cáctổchứcđộcquyềncóquymôtíchtụtậptrungtưbản.Sựtíchtụvàtậptrung
sảnxuấtcaodẫnđếnhìnhthànhcáctổchứcđộcquyền.Tíchtụvàtậptrungsản
xuấtcaobiểuhiệnsốlượngxínghiệplớnchiếmtỷtọngnhỏnhưngnắmgiữcác
lĩnhvựcsảnxuấtchủyếu
- Xuấtkhẩutưbảntrởnênphổbiếnmđượcthểhiệndưới2hìnhthức:đầutưtrực
tiếpvàgiántiếp
- Cạnhtranhđểphânchiathịtrườngthếgiớilàtấtyếu
- Thúcđẩyhcinhsohurvàviệcphânđịnhkhuvựclãnhthổảnhhưởngđểđảmbảo
lợiíchcủacáctổchứcđộcquyền
2. Đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
- Độcquyềnnhànướctrởthànhcôngcụđểnhànướcđiềutiếtnềnkinhtế
Cáccôngcụchủyếucủanhànướcđểđiềutiếtkinhtếvàthựchiệnchínhsáchnhư
ngânsách,thuế,hệthốngtiềntệ,...
- Sựhìnhthànhvàpháttriểnsửhữunhànước:
Sởhữunhànướchìnhthànhdướinhiềuhìnhthứckhácnhau:xâydựngdoanh
nghiệpnhànướcbằngvốnngânsách,nhànướcmuacổphầncủacácdoanh
nghiệptưnhân,...
| 1/2

Preview text:

Bài 1:SinhviênnghiêncứuChươngIV,phầnI,làmrõcácnộidungsau:
a. Lý giải của HT Mác - Lênin về nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước?
* nguyên nhân hình thành độc quyền:
- do sự phát triển của lực lượng sản xuất: khoa học kỹ thuật phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp
phải có vốn đầu tư lớn vào sản xuất, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng đủ khả năng đáp
ứng yêu cầu. Đó đó, phải đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất và hình thành nên
các doanh nghiệp có quy mô lớn
- do tác động của cạnh tranh: cạnh tranh gay gắt tác động xấu đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
đồng thời các doanh nghiệp lớn hơn cũng cần hợp tác để có thể tồn tại từ đó hình thành nên các
doanh nghiệp quy mô ngày càng lớn
- do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng: hệ thống tín dụng là đòn bẩy cho sự
tập trung sản xuất, đặc biệt là phát triển các công ty cổ phần tạo điều kiện ra đời cho các tổ chức độc quyền
* nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước
- do tích tụ và tập trung vốn lớn sinh ra cơ cấu kinh tế lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết về sản xuất
- do sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện những ngành mới không có sự sử
đầu tư của tư nhân đòi hỏi nahfnuwosc phải đứng ra đảm nhận
- do chủ nghĩa tư bản phát triển, phân hóa giàu nghèo và mâu thuẫn giai cấp tăng
b. Tác động (tích cực và tiêu cực) của độc quyền trong nền kinh tế? * tích cực:
- độc quyền tạo ra khả năng cho việc nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật
- độc quyền làm twang năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh * tiêu cực;
- độc quyền làm xuất hiện cạnh tranh không lành mạnh
- độc quyền kìm hãm sự phát triển tiến bộ kỹ thuật theo đó kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế
- độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo
c.Khi có độc quyền, có còn cạnh tranh không?
Khi có độc quyền vẫn còn cạnh tranh. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh và sự ra đời của độc quyền khôg làm cạnh tranh mất đi. -
Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền -
Canh tranh giữa tổ chức độc quyền với nhau
Bài 2:SinhviênnghiêncứuChươngIV,phầnII,làmrõcácnộidungsau:
1. Đặc điểm kinh tế của độc quyền? -
Cáctổchứcđộcquyềncóquymôtíchtụtậptrungtưbản.Sựtíchtụvàtậptrung
sảnxuấtcaodẫnđếnhìnhthànhcáctổchứcđộcquyền.Tíchtụvàtậptrungsản
xuấtcaobiểuhiệnsốlượngxínghiệplớnchiếmtỷtọngnhỏnhưngnắmgiữcác
lĩnhvựcsảnxuấtchủyếu -
Xuấtkhẩutưbảntrởnênphổbiếnmđượcthểhiệndưới2hìnhthức:đầutưtrực tiếpvàgiántiếp -
Cạnhtranhđểphânchiathịtrườngthếgiớilàtấtyếu -
Thúcđẩyhcinhsohurvàviệcphânđịnhkhuvựclãnhthổảnhhưởngđểđảmbảo
lợiíchcủacáctổchứcđộcquyền
2. Đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản -
Độcquyềnnhànướctrởthànhcôngcụđểnhànướcđiềutiếtnềnkinhtế
Cáccôngcụchủyếucủanhànướcđểđiềutiếtkinhtếvàthựchiệnchínhsáchnhư
ngânsách,thuế,hệthốngtiềntệ,... -
Sựhìnhthànhvàpháttriểnsửhữunhànước:
Sởhữunhànướchìnhthànhdướinhiềuhìnhthứckhácnhau:xâydựngdoanh
nghiệpnhànướcbằngvốnngânsách,nhànướcmuacổphầncủacácdoanh nghiệptưnhân,...