Tự luận ôn tập - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Công nghiệp hóa là quy luật kinh tế khách quan nhằm phát triển lực lượng sản xuất. Đây là quá trình tất yếu của các quốc gia nhất là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

II. Tự luận
1. TÍNH TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH CNH, VÌ SAO VN TIẾN HÀNH CNH
PHẢI GẮN VỚI HĐH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC?
* Tính tất yếu
- Công nghiệp hóa là quy luật kinh tế khách quan nhằm phát triển lực lượng sản
xuất. Đây là quá trình tất yếu của các quốc gia nhất là các quốc gia đang phát triển
như Việt Nam.
- Công nghiệp hóa là quá trình cần thiết để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Công nghiệp hóa để tận dụng các nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm năng
trong nước, thúc đẩy phát triển kinh tế hướng đến xây dựng xã hội văn minh, hiện
đại.
* Vì sao VN tiến hành CNH phải gắn với hiện đại hóa và kinh tế tri thức
- Rút ngắn, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa
- Nhằm chuyển dịch sản xuất sang hướng tăng hàm lượng tri thức và tăng hàm
lượng lao động trí óc.
- Tăng ứng dụng KH-CN cao vào khu vực sản xuất….
2. PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐI VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Phương pháp sản xuất giá trị tương đối
Phương pháp sản xuất giá trị siêu ngạch
Điểm chung của các phương pháp: Áp dụng các phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư đều làm tăng trình độ bóc lột (m’) của chủ tư bản cũng như tăng khối
lượng giá trị thặng dư (M) cho chủ tư bản. Tăng áp lực lao động lên những người
lao động làm thuê, bần cùng hóa đời sống của họ (thất nghiệp, giảm lương…).
Lưu ý: pp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của pp
sản xuất giá trị thặng dư tương đối vi cả hai đều là giá trị thặng dư, đều là kết
quả bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê, đặc biệt chúng đều dựa
trên cơ sở tăng năng suất lao động.
3. VỊ TRÍ, NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ, QUY LUẬT LƯU THÔNG
TIỀN TỆ, LIÊN HỆ THỰC TIỄN VN.
Quy luật giá trị
- Vị trí: quy luật kinh tế cơ bảnQuy luật giá trị là một của sản xuất hàng hoá,
nó chi phối sản xuất và trao đổi hàng hoá cũng như các quy luật kinh tế khác.
- Nội dung quy luật: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị xã hội,
tức là dựa trên cơ sở HAO PHÍ LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT.
+ Trong sản xuất: giá trị cá biệt < giá trị xã hội (hao phí lao động xã hội cần
thiết)
+ Trong lưu thông: Người tham gia trao đổi hàng hóa phải trên nguyên tắc
ngang giá.
- Phương thức vận động của quy luật giá trị
Trên thị trường, sự vận động của quy luật giá trị được thể hiện qua sự vận động
của hàng hóa dưới tác động của quy luật cung – cầu. giá cả
Cung = cầu giá cả = giá trị
Cung < Cầu giá cả > giá trị
Cung > Cầu giá cả < giá trị
- Tác động của quy luật giá trị
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Kích thích cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực quản lý, năng suất lao động
Phân hóa (tự nhiên) người sản xuất thành kẻ giàu – người nghèo.
VẬN DỤNG: Các vấn đề liên quan tới tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp hoặc tác
động tiêu cực của quy luật giá trị
Quy luật lưu thông tiền tệ
- Yêu cầu của quy luật (vị trí): Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ
phải căn cứ trên yêu cầu của lưu thông hàng hóa và dịch vụ.
- Công thức xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông
M: số lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P: giá cả hàng hoá, dịch vụ
Q: khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông
V: số vòng lưu thông của tiền
- Công thức xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông khi thanh toán không dùng tiền
mặt trở nên phổ biến
M: số lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P.Q: Tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ
G1: Tổng giá cả hàng hóa bán chịu
G2: Tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3: Tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán
V: tốc độ chu chuyển bình quân/ số vòng quay của tiền
VẬN DỤNG: LẠM PHÁT
- Định nghĩa: LẠM PHÁT sự GIA TĂNG LIÊN TỤC trong mức giá chung.
HOẶC là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ.
- Chỉ số CPI là thước đo chính của lạm phát.
- Phân loại lạm phát:
Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10%
Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000%
Siêu lạm phát: trên 1000%
- Nguyên nhân
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do xuất khẩu hoặc nhập khẩu
Lạm phát tiền tệ (Tiền > Hàng)
-
| 1/3

Preview text:

II. Tự luận
1. TÍNH TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH CNH, VÌ SAO VN TIẾN HÀNH CNH
PHẢI GẮN VỚI HĐH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC? * Tính tất yếu
- Công nghiệp hóa là quy luật kinh tế khách quan nhằm phát triển lực lượng sản
xuất. Đây là quá trình tất yếu của các quốc gia nhất là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
- Công nghiệp hóa là quá trình cần thiết để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Công nghiệp hóa để tận dụng các nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm năng
trong nước, thúc đẩy phát triển kinh tế hướng đến xây dựng xã hội văn minh, hiện đại.
* Vì sao VN tiến hành CNH phải gắn với hiện đại hóa và kinh tế tri thức
- Rút ngắn, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa
- Nhằm chuyển dịch sản xuất sang hướng tăng hàm lượng tri thức và tăng hàm lượng lao động trí óc.
- Tăng ứng dụng KH-CN cao vào khu vực sản xuất….
2. PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐI VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Phương pháp sản xuất giá trị tương đối
Phương pháp sản xuất giá trị siêu ngạch
Điểm chung của các phương pháp: Áp dụng các phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư đều làm tăng trình độ bóc lột (m’) của chủ tư bản cũng như tăng khối
lượng giá trị thặng dư (M) cho chủ tư bản. Tăng áp lực lao động lên những người
lao động làm thuê, bần cùng hóa đời sống của họ (thất nghiệp, giảm lương…).
Lưu ý: pp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của pp
sản xuất giá trị thặng dư tương đối
vi cả hai đều là giá trị thặng dư, đều là kết
quả bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê, đặc biệt chúng đều dựa
trên cơ sở tăng năng suất lao động.
3. VỊ TRÍ, NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ, QUY LUẬT LƯU THÔNG
TIỀN TỆ, LIÊN HỆ THỰC TIỄN VN. Quy luật giá trị - Vị trí:
quy luật kinh tế cơ bản
Quy luật giá trị là một
của sản xuất hàng hoá,
nó chi phối sản xuất và trao đổi hàng hoá cũng như các quy luật kinh tế khác.
- Nội dung quy luật: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị xã hội,
tức là dựa trên cơ sở HAO PHÍ LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT.
+ Trong sản xuất: giá trị cá biệt < giá trị xã hội (hao phí lao động xã hội cần thiết)
+ Trong lưu thông: Người tham gia trao đổi hàng hóa phải trên nguyên tắc ngang giá.
- Phương thức vận động của quy luật giá trị
Trên thị trường, sự vận động của quy luật giá trị được thể hiện qua sự vận động
của giá cả hàng hóa dưới tác động của quy luật cung – cầu.
Cung = cầu giá cả = giá trị 
Cung < Cầu giá cả > giá trị 
Cung > Cầu giá cả < giá trị 
- Tác động của quy luật giá trị
 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
 Kích thích cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực quản lý, năng suất lao động
 Phân hóa (tự nhiên) người sản xuất thành kẻ giàu – người nghèo.
VẬN DỤNG: Các vấn đề liên quan tới tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp hoặc tác
động tiêu cực của quy luật giá trị
Quy luật lưu thông tiền tệ
- Yêu cầu của quy luật (vị trí): Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ
phải căn cứ trên yêu cầu của lưu thông hàng hóa và dịch vụ.
- Công thức xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông
M: số lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P: giá cả hàng hoá, dịch vụ
Q: khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông

V: số vòng lưu thông của tiền
- Công thức xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông khi thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến
M: số lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P.Q: Tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ
G1: Tổng giá cả hàng hóa bán chịu
G2: Tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3: Tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán

V: tốc độ chu chuyển bình quân/ số vòng quay của tiền
VẬN DỤNG: LẠM PHÁT
- Định nghĩa: LẠM PHÁT là sự GIA TĂNG LIÊN TỤC trong mức giá chung.
HOẶC là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ.
- Chỉ số CPI là thước đo chính của lạm phát.
- Phân loại lạm phát:

Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10%
Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000% Siêu lạm phát: trên 1000% - Nguyên nhân Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do xuất khẩu hoặc nhập khẩu
Lạm phát tiền tệ (Tiền > Hàng) -