Tự luận ôn tập lễ hội - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tự luận ôn tập lễ hội - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP LỄ HỘI- Hình thức thi: Tự luận - Thời gian: 90 phút
Câu 1. Nêu và phân tích khái niệm lễ hội. Lấy ví dụ để chứng minh.
Đi lần lượt qua các khái niệm lễ - hội - lễ hội - lấy ví dụ để minh chứng.
1, khái niệm:
Lễ là hình thức thức quy cách, nguyên tắc ứng xử của chúng ta đối với một đối tượng nào
đó.
Hội là một sinh hoạt văn hóa ở đó hoạt động vui chơi, giải trí, tương tác cộng đồng và đôi
khi gắn với các hoạt động lễ để thể hiện phương thức ứng xử chung của cộng đồng đối
với các đối tượng mà họ tôn vinh trân trọng.
2. khái niệm lễ hội
“Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trên một địa bàn dân cư trong
thời gian và không gian xác định; nhằm nhắc lại một sự kiện, nhân vật lịch sử hay huyền
thoại; đồng thời là dịp để biểu hiện cách ứng xử văn hoá của con người với thiên nhiên -
thần thánh và con người trong xã hội”.
- Phân tích:
+ Khái niệm trên phản ánh bản chất và nội dung của lễ hội truyền thống Việt Nam.
+ sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đây hoạt động văn hóa tập thể thuộc về tập thể,
do
tập thể tiến hành, quần chúng nhân dân là chủ.
+ Do quần chúng nhân dân tiến hành nên luôn gắn với các địan dân cụ thể. Về cơ
bản,đó một lễ hội làng nhưng nhiều lễ hội do tính chất của trở thành liên
làng, liên vùng...
+ Những hoạt động này chỉ diễn ra trong khoảng một thời gian nhất định vào mùa xuân
haymùa thu. Đây thời gian chuyển giao mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp. Người ta
tổ chức lễ hộivới các mục đích khác nhau.
+ Hoạt động mang tính nghi lễ nhằm nhắc lại các sự kiện hay nhân vật lịch sử huyền
thoại
nào đó để thể hiện lòng thành kính, “uống nước nhớ nguồn”.
+ tổ hợp của những hoạt động văn hóa cộng đồng xoay xung quanh một trục ý nghĩa
nào đó được diễn đạt bởi hệ thống nghi thức, nghi lễ và nó giữ vai trò trung tâm. lễ hội
một dạng hoạt động văn hóa do con người sáng tạo ra nhằm thỏa mãn các nhu cầu về tâm
linh, tín ngưỡng, vui chơi, giải trí được hình thành qua một quá trình lâu dài do tác động
của văn hóa, chính trị và lịch sử.
Có hai khuynh hướng khác nhau trình bày khái niệm lễ hội.
- theo cấu trúc: chia thành 2 phần lễ và phần hội.
1
- theo tổng thể; khuynh hướng này cho rằng không nên tách phần lễ và phần hội vì lễ hội
là một quá trình nảy sinh và tích hợp các hiện tượng văn hóa phát sinh trong một khoảng
thời gian nhất định, trong đó nghi lễ luôn gốc rễ của lễ hội, còn phần hội chỉ hiện
tượng phát sinh trên cái gốc và tồn tại song hành cùng với nghi lễ
Ví dụ: Lễ hội Nghinh Ông là lễ hội nổi tiếng ở Cần Giờ ( người dân tổ chức lễ hội)
Phần lễ gồm : Phần lễ với 2 phần chính là lễ tế lễ rước kiệu của Nam hải Tướng quân
xuống thuyền rồng ra biển. Lễ rước kiệu diễn ra khá trang trọng, từ mờ sáng đã hàng
ngàn ngư dân và du khách trong trang phục quần áo chỉnh tề cùng những lễ vật đã chuẩn
bị sẵn cùng tụ hội về ngay trước cửa lăng để dự lễ. Trước cửa nhà dân nằm trên con
đường đoàn Nghinh Ông sẽ đi qua đều được lập sẵn bàn thờ mâm cỗ gồm: gạo,
muối, rượu, trà, hương đèn, hoa quả để chờ nghinh Ông về.
Phần hội: được diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, vui chơi, giải trí
như: thả chài, bắt vịt trên biển, trói cua, đá bóng cà kheo diễn ra sôi nổi trên bãi biển. Một
số nơi, lễ hội Nghinh Ông còn thêm những trò chơi mới như: đánh bi sắt, chạy
marathon, bóng chuyền bãi biển, cờ tướng, triễn lãm thành tựu nghề biển các ngành
nghề khác của địa phương.
Những hoạt động kể trên thể hiện một phần đời sống văn hóa cộng đồng các địa
phương. hình thành trong quá khứ lịch sử luôn được nhân dân nuôi dưỡng phát
triển, trở thành một thành tố đặc biệt quan trọng kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Những
hoạt động văn hóa xã hội như vậy có tên gọi chung là lễ hội.
Câu 2: Nêu và phân tích những cơ sở ra đời của LHTTVN(4)
1. Do phong tục tập quán của các địa phương truyền lại
- Mỗi địa phương những phong tục tập quán riêng biệt, được hình thành lưu truyền
qua nhiều thế hệ. Lễ hội chính hiện thân của những phong tục tập quán đó, nơi để
người dân địa phương thể hiện bản sắc văn hóa và gắn kết cộng đồng.
- Mỗi một địa phương đều chọn cho mình 1 cách thức sinh hoạt văn hóa riêng, chính
vậy lễ hội của mỗi một địa phương cũng mang nhiều điểm đặc sắc riêng biệt, lễ hội trỏe
nên đa dạng.
- Có thể nói, LH ra đời trong lịch sử, góp phần hình thành truyền thống, hình thành những
thuần phong mỹ tục, tập quán, lối sống, nếp sống các địa bàn dân cư. Thể hiện đạo
uống nước nhớ nguồn.
2. Do quy định của thể chế chính trị- xã hội đương thời.
2
-Là một hoạt động văn hóa, LH ra đời, tồn tại phát triển trong một môi trường xã hội
nhất định. Trong từng thời điểm phát triển của lịch sử, môi trường hội nào cũng gắn
với thể chế chính trị cầm quyền của giai đoạn đó.
-Do LH hoạt động văn hóa tác động và ảnh hưởng sâu rộng tới các tầng lớp nhân
dân nên các chính thể cầm quyền đều sử dụng nó như một "công cụ văn hóa đa năng" để
phục vụ những mục đích quản lý, duy trì điều hành các hoạt động của đất nước,
hội.
=> thế, hoạt động LH diễn ra trước hết phục vụ cho mục đích trên của chính thể cầm
quyền. Bên cạnh những lễ hội dân gian truyền thông, nhiều LH được tổ chức nhằm chào
mừng các sự kiện chính trị quân sự- văn hóa xã hội nổi bật của từng giai đoạn Thời. VD:
nhà Trần lễ tịch điền chính sách mị dân, quân thầnt vào làm một. Gắn kết vua tôi
chống giặc ngoại xâm
3. Do các mục tiêu phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội đặt ra.
- một thành tố văn hóa chứa đựng các nội dung yếu tố văn hóa, kinh tế nên lễ
hội được chính thể cầm quyền sử dụng, khai thác như một tác động bổ trợ, góp phần
điều tiết thúc đẩy xã hội theo những mục tiêu, định hướng phát triển của từng thời kì,
giai đoạn khác nhau.
- Mỗi giai đoạn có một mục tiêu phát triển khác nhau, từ đó LH cũng được khai thác
thông qua các hình thức mang tính đặc thù để phát huy thế mạnh vốn có của loại hình văn
hóa- xã hội này.
VD: Lễ hội Trà (Thái Nguyên), Lễ hội hoa ở Đà Lạt…
4. Do nhu cầu vui chơi giải trí của các tầng lớp nhân dân trong xã hội.
- Nhu cầu vui chơi giải trí luôn đặt ra với con người mỗi khi có thời gian nhàn rỗi như sau
thời kỳ lao động sản xuất có liên quan đến mùa vụ.
- Người dân sau một thời gian lao động sản xuất mệt nhọc, vật vã, căng thẳng muốn nghỉ
ngơi, vui chơi giải trí, bù đắp năng lượng thiếu hụt, khi tham gia lễ hội, họ được thỏa mãn
các nhu cầu trên. Ngoài ra, họ còn được khám phá những điều mới mẻ, hấp dẫn khác của
đời sống văn hóa mà họ chưa có.
5 : điều kiện sống, lao động sinh hoạt của dân địa phương quy định,Các sở khác
do
điều kiện lịch sử xảy ra trong quá khứ có liên quan đến địa phương.
câu 3. Nêu phân tích diễn trình của Lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy dẫn
chứng để minh họa.
Công tác chuẩn bị
- chuẩn bị về nguồn nhân lực, con người ( đội ngũ nhân sự thực hiện tế lễ, đội ngũ ban
khách tiết đối nội, đối ngoại)
- chuẩn bị về địa điểm
3
- chuẩn bị đồ tế tự, lễ vật và các công tác chuẩn bị khác( an ninh, kỹ thuật)
Diễn trình của lễ hội truyền thống việt nam.
1. lễ bố cáo: linh hoạt
-Thường được diễn ra trước1 t tháng.
-ngày xưa: thông báo thường được viết tay, dán đầu đình, làng các di liên quan của
cộng đồng.
-ngày nay: ngoài những thông báo in to, rõ, đẹp dán đầu làng, đình làng và các khu di
tích liên quan, còn được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng như loa,
mxh,..
2, lễ mở của di tích ( đình/ đền)
- Một số địa phương ghép lễ bố cáo + lễ mở cửa di tích thành lễ cáo yết ( túc yến). Mục
đích: xin phép các vị thánh thần được mở cửa di tích tổ chức lễ hội( diễn ra trc3-5 ngày)
- Đồ tế; đgiản trang trọng, lục cúng( hương, hoa, đăng, trà, quả, thực.tiếp đồ tiến
cúng:)
- Buổi tối, phảingười túc trực ở đình làng, không khí luôn nhộn nhịp vui vẻ.Kể từ khi
lễ cáo yết, trên bàn thờ đèn nhang luôn thắp sáng trong suốt kỳ hội.
3.Lễ bao sái.
- Là lễ tẩy uế, làm sạch không gian thờ tự và đồ tế tự, thường được diễn ra trước khi khai
hội 3- 5 ngày
Dọn dẹp sạch sẽ không gian tc lễ hội bên trong di tích. thường đốt bồ kết, đốt than
hoa, tinh dầu sả để tẩy uế. Sau đó đốt trầm, đun một nồi ngũ vị, lá thơm, lá nếp, giã thêm
gừng để lm sạch sẽ xung quanh nơi thờ cúng. sau khi làm lễ bao sái, phải rửa tay bằng
nước ngũ vị hương hoặc rượu, bún nghệ bát hương 2 3 lần để tẩy uế, làm ấm chân
nhang cũng như giúp tro không bị bụi và an vị bát hương trên bàn thờ.
4. Lễ tỉnh sinh/ tam sinh :
- lễ hiến tế những con vật được nuôi dưỡng sạch sẽ, tôn kính để dâng lên cúng thần,
thường diễn ra trước khi khai hội 2-3 ngày
- mang con vật kính dâng thần
- giết con vật trước sự chứng kiến của thần
- lấy huyết và lông đuôi đặt vào đĩa để dâng thần (cúng mao - huyết)
- kết thúc hội mới hoá đĩa
5. Lễ rước nước:
Thường tiến hành trước ngày hội chính 1-2 ngày
- Mục đích
+ Biểu đạt cho việc cầu mưa, cầu nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
+ Có nước sạch để làm lễ mộc dục và thờ cúng
4
- Chuẩn bị : dụng cụ rước nước để đảm bảo ngũ hành tương sinh: Choé, giá gỗ, vợt lọc,
gáo múc, vải đỏ. Chuẩn bị nhân sự, phương tiện: đội rước nước nam hoặc nữ 4-6 người,
đoàn hộ giá rước nước, thuyền
- Lễ vật: hoa quả, tiền vàng, sớ chú
- Nghi thức lấy nước: thường lấy nước mưa giếng đình làng hoặc lấy nước giữa dòng
sông. Khi lấy nước phải lời chú, niệm thần linh, trời đất…Dụng cụ lấy nước như gáo
đồng chóe sứ,vải đỏ bịt miệng chóe và phủ toàn bộ chóe
6. Lễ mộc dục, Gia quan và Phong y:
- Lễ mộc dục: lễ tắm tượng hay bài vị, ngay sau khi tắm tượng thể kết hợp thay y
phục cho thần tượng.
- Lễ này thường tiến hành tại Thần điện, nơi thần linh an ngự, tiến hành trang nghiêm, kín
đáo, chỉ người trách nhiệm mới được tham dự. Thời điểm mộc dục cho thần tượng
phải là trai giới trước đó khi làm lễ phải bịt miệng bằng 1 chiếc khăn điều để trấn khí
không xông tới Thánh cung mang tội bất kính. Nam thần thì nam tắm, nữ thần thì nữ
tắm.
- Sau khi tắm tượng hay bài vị bằng nước rước từ sông, hồ, đấm giếng tiến hành tắm bằng
nước thơm xông hương, cung đun bằng nước rước đe về. Đưa bài vị hay Thần tượng
về vị trí cũ, làm lễ an vị tượng. Chia nhau nhúng tay vào nước tắm tượng, thoan mặt
gọi là “chiếm quân thần duệ” chia vải tắm tượng mỗi người 1 mảnh nhỏ để lấy khước cầu
may mắn, tốt lành, mạnh khỏe tránh được ma quỷ, bệnh tật.
7. Lễ rước (lễ phát du: rước Thánh đi chơi).
+ Chiếm vị trí quan trọng, huy động một lực lượng đông đảo của làng.
+ Thường tổ chức rước từ đình ra đền, hoặc miếu hay nơi nào khác rồi lại trở về làm lễ tế
+ Được diễn ra trang nghiêm, sôi động vs sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân
dân,được tổ chức theo đồ: rước nước rước văn rước lễ vật rước phụng nghinh
thần vị - rướcphụng giá hoàn cung – rước sắc.
+ Đám rước một hình thức biểu đạt, biểu trưng đề cao sự tôn kính thể hiện sự
trangnghiêm, long trọng của việc thờ thần.
+ Cuộc rước thành tố trung tâm, tổ chức theo một trình tự chặt chẽ và khoa học, có sự
tuân thủ nghiêm ngặt của những người tham dự. hình ảnh linh đình, trang trọng của
ngày lễ hội.
8. Hoạt động tế lễ
- lễ tế khai hội
- lễ tế phụng nghinh/ nghênh: Dâng hương, rượu (tửu tiên), Dâng độc chúc (đọc chúc
văn), Dâng đăng (đèn), Dâng trầu cau (phù liêu)
- lễ tế tạ ân và giã hội: Tạ thánh, Hoá mã
9. Các hoạt động khác: diễn xướng, vui chơi, ẩm thực, mua sắm
- diễn ra trong ngày hội chính
- diễn ra ở không gian bên ngoài di tích
5
- tùy thuộc vào sự tham gia của quần chúng nhân dân
- hoạt động có trong kịch bản chung của lễ hội
vd:
lễ hội đền dầm
Lễ hội tổ chức 1-10 tháng 2 âm
M1 khai hội
M2 và M3 không rước
M4 rước văn
M5 rước nước cấp thủy
M6 rước sắc
M7 rước cỗ về đình
M8 và M9 không rước
M10 tổng kết, tạ hội
Kh có ngày lễ lớn nhất
Kh các trò chơi dân gian hội chợ hay trưng bày bán sản phẩm gì chỉ tự phát
không nằm trong sự quản lí của BTC
*******
7 giờ 30 phút sáng: Chương trình văn nghệ chào đón du khách về với đền Dầm,
các văn nghệ hát quan họ, hát về mùa xuân, đồng thời người dân du khách gần
xa thắp hương cầu mong điều phúc lành.
Độ 8 giờ sáng rước bát nhang Thánh Mẫu ra kiệu, rước chóe nước, mang chóe
nước ra sân, chuẩn bị khiêng thuyền thoi.
Sau khi lễ và khấn Mẫu cho được rước bát hương, ông đồng xin âm dương.
Đồng đền cùng cụ nhất làng toàn thể người dự hội lễ xong, đoàn rước bắt đầu
di chuyển.
Ở các thuyền chính, ông đồng, ông thầy cúng và toàn dân bắt đầu những nghi thức
cúng lễ.
Thầy cúng cùng đồng đền bắt đầu khấn xin nước của Hà Bá
Sau khi ông đồng hoàn thành mọi các nghi lễ, nghi thức trên thuyền thì đây sẽ
thời điểm thích hợp để thả thuyền rồng (thuyền thoi) xuống sông Hồng.
Khoảng 10 giờ 30 phút lên bờ đi về đền.
Sau đó rước bát nhang thánh mẫu hồi cung và múa tạ lễ (múa xếp chữ thiên trong
ánh văn)
17 giờ như thường lệ sẽ tế Thánh
22 giờ diễn ra lễ Mộc Dục
Câu 4. Nêu những cách gọi dân gian của lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy dụ
minh họa.
6
(9)
HỘI; hội đền hùng, hội chùa hương, hội phù đổng,..
HỘI LÀNG; hội làng đường yên, hl thụ ích,..
ĐÁM XỨ:là tên gọi phổ biến ở những vùng có giao thoa văn hóa với đạo thiên chúa
VIỆC LÀNG:
TIỆC LÀNG:Tiệc làng: trong những lễ hội truyền thống của người Việt thương
những món ăn truyền thống dâng cúng thần linh sau đó cả làng cùng nhau thụ lộc.
Nhiều làng tổ chức ăn uống rất linh đình, tất cả mọi người đều tham gia ăn uống, vui chơi
-> lễ hội đôi khi được hiểu theo nghĩa này nên được gọi là tiệc làng
TRÒ; Trò: là 1 từ cổ để chỉ lễ hội đó là tiết mục trình diễn trước công chúng để mua vui.
thể hiểu rằng đây dịp để người dân vui chơi, giải trí bằng những hoạt động trình
diễn -> thiên về hội ít mang yếu tố tâm linh
LÀNG VÀO ĐÁM
LÀNG MỞ HỘI
HỘI HÈ ĐÌNH ĐÁM.
5. Nêuphân tích những tính chất cơ bản của Lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy
ví dụ để chứng minh
1.Tính thời gian:
a, theo quy tắc, quy luật.
mùa vụ:người việt thường dựa vào mùa vụ để tính toán chọn thời diểm diễn ra lễ hội
đó có thể là bắt đầu hoặc là kết thúc mùa vụ. thường chủ yếu là vào thời điểm nông nhàn
với mục đích để tạ ơn, cầu cho mưa thuận gió hòa mùa màng bội thu.
lịch và tiết, thời tiết; theo âm lịch hoặc dương lịch, làm mùa vụ theo lịch mặt trời, theo 4
mùa 8 tiết. lh thường đc tổ chức vào thời điểm mát mẻ ấm áp thời điểm tốt đẹp.
quy luật vòng đời: quy luật vòng đời của tự nhiên, xuân hạ thu đông. và vòng đời của con
người - sinh lão bệnh tử. ( lễ trưởng thành, lễ mừng thọ, lễ sinh nhật,..)
b, bất quy luật.
theo yêu cầu của đời sống thực tiễn; Diễn ra trong 1 điều kiện cụ thể vd tổ chức lễ hội thề
để huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc,
theo sự kiện mang tính lịch sử; lễ mừng ngày quốc khánh mùng 2/9, lễ mừng chiến thắng
30/4,..sự kiện mang tính chính trị,
2.Tính không gian ( tính địa phương, địa điểm diễn ra lễ hội)
K gian của lễ hội chính không gian sinh tồn của cộng đồng dân - chủ nhân của lễ
hội.
Nơi tc lh thường liên quan mật thiết tới các vị thánh thần
nơi sinh và nơi mất của thần.
nơi vị thần ik qua
nơi vị thần lập công ( có công đánh giặc, thắng trận, truyền nghề,..)
7
nơi vị thần để lại dấu tích: (Thập Tam Trại liên quan đến Linh Lang Đại Vương liên quan
đến việc ngài chém rắn trị thủy thì tà áo của linh lang chém bị đứt bay tứ tung, và tà áo đó
bay đến đâu người dân sẽ coi đó là điều may mắn người dân sẽ lập đền thờ rước kiệu)
ng ta xd các công trình tưởng niệm, thờ phụng nơi tổ chức lễ hội: đình, đền
miếu, lăng, phủ, điện, quán, văn miếu, văn chỉ,..
—> một số lễ hội tổ chức tại nơi không di tích, lập bàn thiên để cúng thần: VD:
những lễ hội của dân tộc thiểu số họ lập
những bàn thờ đơn giản bằng cách kê những chiếc sạp lên làm nơi thờ thần thánh.
3. Tính hình thức đối ứng đối ngẫu trong lễ hội.
đối ứng: Sự tồn tại của một cặp đối lập đối diện với nhau một cách tương ứng.
đối ngẫu: Sự tồn tại của các cặp, sự vật hiện tượng, đối diện với nhau một cách tình cờ,
ngẫu nhiên và thiên định (kh tìm được cái gì khác hơn để thay thế).
VD: âm dương, ngày đêm, mặt trăng mặt trời, nam nữ, trên dưới, trong ngoài, già trẻ, vợ
chồng,...
Tính đối ứng đối ngẫu trong lễ - hội : Lễ- hội, thiêng-tục, tĩnh- đông, đạo- đời, biểu
trưng- cụ thể, chung -riêng, thánh thần- chúng dân, đại diện- toàn thể,...
4. Những tính chất mang nội dung của lễ hội
+ Tính tưởng niệm các bậc tiền nhân
+ Tính cộng đồng cao, trong đó chứa đựng cả cộng cảm và cộng mệnh
+ Tính tập trung triệt để và phổ quát rộng rãi
+ Tính duy lí chặt chẽ, duy tính nhân bản
+ Tính hoàng tráng
VD: Lễ hội đền Hùng Phú Thọ một lễ hội lớn mang tầm quốc gia, tưởng nhớ tỏ
lòngbiết ơn đến công lao lập nước của các vua Hùng – những vị vua đầu tiên của dân tộc.
6. Nêu và phân tích bản chất của lễ hội truyền thống việt nam
1. khái quát về tính cách, tư duy và quan niệm của người việt.
2. bản chất của lễ hội truyền thống việt nam.
+ Bản chất của lễ hội truyền thống được thể hiện qua những thái độ hành vi ứng xử
văn hóa của các cá nhâncủa ccộng đồng đối với môi trường tự nhiên và môi trường
xã hội nơi con người sinh sống
.
+ Quá trình thể hiện s ứng xử văn hóa của con người với môi trường tự nhiên môi
trường xã hội trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc dc coi là nội dung và bản
chất của lễ hội truyền thống, thể hiện qua 3 hình thức: lịch sử hóa nhân vật sự kiện,
sân khấu hóa đs, xã hội hóa các hđ mang tính cộng đồng.
Lich sử hóa nhân vật và sự kiện.
*nhân vật thờ phụng; xuất thân kỳ bí, hoang đường và kỳ diệu: quá trình tồn tại và phát
triển được huyền thoại hóa. mang sức mạnh của tự nhiên hoặc hội. cái chết thể hiện
8
sức mạnh siêu nhiên không theo quy luật tự nhiên. đc ghi chép thành thần phả thần
thần tích, trao truyền tự thế hệ này sang thế hệ khác được thêu dệt thêm các yếu tố kỳ
bí và làm thiêng hóa.
*sự kiện đi kèm nhân vật,
được phản ánh thông qua các câu truyện truyền kỳ, huyền thoại, sự tích, thần phả,..gắn
với bước đi của ls dân tộc, phản các sự kiện lịch sử nổi bật của cộng đồng dân tộc.VD: Lễ
hội giỗ trận Đống Đa (m5/tháng giêng âm lịch) kỷ niệm quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy
của vua quang trung đại phá quân Thanh.
Sân khấu hóa đời sống;
Thu nhỏ, phỏng, tái hiện hình ảnh về nhân vật các sự kiện lịch sử trong một sinh
hoạt văn hóa tổng thể như một câu truyện diễn xướng trên sân khấu. thiết kế sân khấu
mag tính ước lệ: kịch bản, diễn viễn, chủ đề, đạo cụ hóa trang,..hình tượng nhân vật đươc
khắc họa với cách thần người, thực, thiêng tục,..—> sân khấu hóa như
một tác phẩm văn hóa của nghệ thuật trình diễn.
Xã hội hóa các hoạt động mang tính cộng đồng.
Xã hội hóa được hiểu là các hoạt động sự chung tay, đóng góp của cả cộng đồng. các
hoạt động đó trước hết đáp ứng nhu cầu chung của cộng đồng, đc cộng đồng chấp nhận,
duy trì và nuôi dưỡng.
Lễ hội hoạt động mang tính cộng đồng hoạt động của con người mang tính hội
cao.
xhh về nhân lực: sự tham gia tự nguyện của đông đảo các thành viên trog cộng đồng
với các nhiệm vụ khác nhau. xxh về vật lực; đóng góp về vật, của cải, theo quy ước
chung mang tính tự nguyện. ( hiện vật i chính)→ sức mạnh cộng sinh, cộng
mệnh, cộng cảm
+ Bản chất của lễ hội sự tổng hợp khái quát cao đời sống vật chất tinh thần của
người dân trong xã hội ở từng giai đoạn lịch sử.
VD: lễ hội đề Hùng có bản chất là thành kính các vị vua Hùng đã có công lập nước.
7. Nêu và phân tích ngắn những cách gọi của các nhà nghiên cứu về lễ hội Việt Nam.
Tên gọi
+ Lễ hội. Hội lễ. Lễ hội cổ truyền. Lễ hội dân gian. Lễ hội truyền thống. Lễ hội dân gian
truyền thống. Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống. Ngày hội văn hóa thể thao các
dân tộc. Lễ hội văn hóa – thể thao – du lịch. Liên hoan du lịch quốc tế. Liên hoan du lịch.
Festival
VD; lễ hội cà phê, festival huế, festival pháo hoa quốc tế đà nẵng, lễ hội âm nhạc gió mùa
quốc tế,..
Những tên gọi này do những người từn ngoài nhìn lễ hội với cách một thành tố
văn hóa. vn những lễ hội trước năm 1945, được gọi lễ hội cổ truyền, lễ hội dân
gian. lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian truyền thống,.. sau năm 1945 thì đc gọi là lễ hội
hiện đại.
9
Cả hai loại lễ hội đó đều đã và đang trở thành truyền thống của dân tộc. Việc sử dụng tên
gọi lễ hội truyền thống vừa thể hiện được đặc trưng của lễ hội dân gian, vừa làm nội
dung của các loại hình lễ hội hiện đại. nghiên cứu lh từ truyền thống đến hiện đại góp
phần tìm hiểu ý nghĩa xã hội và văn hóa của nó trong tiến trình lịch sử.
hiện nay trg kho tàng di sản văn hóa văn hóa dân tộc, ht lh trở thành một thành tố văn hóa
phi vật thể không thể thiếu trong đời sống xh của đông đảo các tầng lớp nhân dân trên đất
nước.
8. Nêu phân tích các đặc điểm của nghi thức, nghi lễ trong thờ cúng của lễ hội
truyền thống Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa.
Đặc điểm:
Thời gian thiêng: là những giây phút tốt lành, giờ đẹp và thông qua việc xin phép các vị
thần. Thường diễn ra vào đầu hoặc cuối lễ hội.VD: Trong lễ đặt tên trẻ em của người Ê
đê, mở đầu là nghi thức cúng thần để các vị thầnbảo vệ cho đứa bé.
Không gian thiêng: là những không gian nhỏ hẹp, lượng ánh sáng vừa đủ, là nơi ngụ của
các vị thần. VD: đền, chùa, miếu, trong nhà…
Con người thiêng: là những đối tượng có chọn lọc, đức độ, ăn ở tử tế...
Trang phục thiêng: mặc theo quy định truyền thống tùy thuộc vào các nghi thức
khácnhau. VD: áo choàng, áo dài, áo tứ thân…
Lễ vật thiêng: quan hệ mật thiết vs thần thánh, không phạm vào điều kiêng kỵ.
VD:vòng đồng, hạc, chén rượu đồng…
Hành động, cử chỉ thiêng: vái, lạy, ngồi, quỳ gối...
Ngôn ngữ văn tự thiêng: các lời nói, bài cúng khấn... VD: Nam Mô A Di Đà Phật, Nam
Mô Quan Âm Bồ Tát...
9. Nêu phân tích các loại hình lễ hội Việt Nam hiện nay. Lấy dẫn chứng để
chứng minh.
Có 2 loại hình lễ hội chính
1.Lễ hội dân gian truyền thống.
- Đây là đại đa số những lễ hội hình thành, tồn tại và phát triển trong lịch sử, mang dấu ấn
những giai đoạn phát triển của địa phương và các dân tộc trong tiến trình ls
- Đây là những lễ hội làng, là lễ hội thuộc nông nghiệp gắn vs đời sống lao động, sản xuất
của các tầng lớp nhân dân. Những lễ hội này xuất hiện trước năm 1945 với số lượng đồ
sộ, phong phú, đa dạng. VD: lễ hội chùa Thầy, hội Gióng...
→ Tạo nên những giá trị ý nghĩa, có thể nói các lh dân gian truyền là phần cốt lõi của kho
tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc ta, cần tiếp tục được đầu tư nghiên cứu và khai
thác đúng hướng đạt hiệu quả cao
10
2.Hệ thống lễ hội hiện đại,
+ Ra đời sau cách mạng tháng 8/1945. Nội dung và tính chất của lễ hội chủ yếu gắn với
các nhân vật, những chiến công sự kiện lịch sử liên quan đến cách mạng kháng
chiến
+ những hoạt động văn hóa mang tính giá trị kỷ niệm, tưởng niệm anh hùng, những
chiến sĩ trong cuộc chiến tranh.
+ Lễ hội hiện đại luôn phản ánh được trình độ phát triển của đất nước và hội vào thời
điểm tổ chức.
VD: Festival Huế, Festival hoa Đà Lạt...
* Lễ hội hiện đại có thể bao gồm các lễ hội văn hóa - thể thao - du lịch.
+ Xuất hiện trong quá trình đổi mới của đấtnc. Đây là hoạt độg mang nặng yếu tố kinh
tế, phản ánh trình độ dân trí trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
+ Lễ hội phản ánh nhu cầu và xu hướng của thời đại mới. Ngành du lịch VN ngày càng tổ
chức nhiều chương trình du lịch.
VD: hành trình di sản miền Trung
10. Nêu phân tích khái niệm nghi lễ trong lễ hội truyền thống Việt Nam. Trình
bày các nội dung hàm chứa của nghi thức, nghi lễ trong lễ hội truyền thống Việt
Nam
Khái niệm
Nghi lễ những biểu hiện của hành vi, cử chỉ, lễ vật lời nói hướng tới các thần linh
nhằm thể hiện sự biết ơn, sự tưởng niệm và bày tỏ sự tôn kính với các vị thần được thờ.
Phân tích
- Nghi lễ được tiến hành theo những nguyên tắc, luật tục nhất định mang tính biểu trưng
để đánh dấu kỷ niệm một nhân vật một sự kiện nào đó nhằm cảm tạ với nhân vật được
thờ cúng và mong muốn nhận được sự giúp đỡ từ họ.
- Nghi lễ những sinh hoạt tinh thần của các nhân hay tập thể, sinh hoạt của cả
cộng đồng người trong đời sống tôn giáo tín ngưỡng. Nghi lễ những ứng xử của các
tầng lớp nhân dân dành cho Thần, hướng về thần trong mối quan hệ “người - thần” nghi
lễ còn là những hình thức biện pháp của con người nhằm đối ứng tới đối tượng thờ cúng.
* Những nội dung hàm chứa của nghi thức, nghi lễ trong lễ hội truyền thống VN:
Thời gian: diễn ra khi bắt đầu hoặc kết thúc lễ hội, vụ mùa
Không gian: thần điện, nơi an ngự của thần linh,..
Đồ tế tự: Bao gồm: tượng, ngai, bài vị, sắc phong, tranh thờ, nhang án, hương đỉnh
trầm.... Việc bố trí đồ tế tự bao gồm yếu tố ngũ hành: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ.
Động tác, thế hành lễ được thể hiện qua vái, lạy, quỳ gối... hoặc các động tác ma
thuật như: kết ấn, bắt quyết...
11
Các lễ vật biểu hiện cho lòng thành kính, sự tôn vinh của nhân dân trước thần thánh. Lễ
vật thành quả tầng lớp nhân dân đã đạt được nhờ sự trợ giúp của thần thánh. Đó
chính là sợi dây gắn kết giữa người và nhân vật thờ cúng. Lễ vật dâng cúng thường mang
những đặc riêng của địa phương. Điều đó thể hiện sắc thái bản địa phong phú. Ngoài ra
còn có các lễ vật mang tính thời đại, được sản xuất.
Nhạc khí: thường được sử dụng các loại nhạc cụ dân tộc: trống, chiêng, đàn nhị, đàn
nguyệt, đàn dây, đàn đáy, đàn bầu, kèn”
Ngôn ngữ, văn tự: bao gồm các lời cầu khấn, tấu bày, tạ lỗi, sám hối, cầu xin... Đây
cũng được coi phương tiện kết nối với thần linh của con người thông qua những hình
thức truyền tải.
11. Nêu và phân tích những mục đích cơ bản của lễ hội truyền thống Việt Nam. (5)
*Lễ hội truyền thống là dịp tưởng nhớ, tạ ơn và “đòi hỏi” của đông đảo quần chúng
nhân dân đối với đối tượng mà họ thờ cúng.
- Hoạt động lễ hội hình thức thể hiện nhằm giúp con người tưởng nhớ tạ ơn thần
linh. Bởi con người Việt Nam luôn quan niệm “vạn vật hữu linh” chính thế trong
cuộc sống họ thờ phụng rất nhiều vị thần. Những đối tượng đó gọi là bách thần, bao gồm:
thiên thần, nhiên thần, nhân thần, động vật thần. Con người mỗi khi gặp rủi ro, bất trắc
hoặc trước khi làm một việc gì, ngoài việc chuẩn bị về mặt thực tế họ còn nhờ cậy, cầu
viện sự giúp đỡ của thần linh. Sau khi thành công, họ y tự công ơn của thần thánh
thông qua các hoạt độngthờ cúng, tế lễ đặc biệt vào các dịp lễ hội.
* Lễ hội truyền thống giúp con người trở về, đánh thức cội nguồn
- bất kỳ lễ hội nào, những hoạt động diễn ra trong lễ hội đều nhằm ôn lại quá khứ
của một cộng đồng. Những hoạt động đó nhằm nhắc lại vai trò công lao của thần
thánh, của các bậc tiền nhân. Những Lễ hội nhiều nội dung hình thức khác nhau
nhưng đều mang những nét ứng xử văn hoá với thiên nhiên, thần thánh và con người, bày
tỏ thái độ tôn trọng quá khứ, tôn vinh những người có công với dân với nước.
* Lễ hội truyền thống góp phần giữ gìn, bảo lưu phát triển những truyền thống
tốt đẹp của quê hương, dân tộc.
- Thông qua hoạt động lễ hội truyền thống, các phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương
đất nước, của cha ông hình thành trong lịch sử được bảo lưu và gìn giữ tốt nhất. Lễ hội là
một hình thức diễn xướng dân gian, thông qua lễ hội những truyền thống tốt đẹp, thuần
phong mỹ tục, phong tục tập quán, lối sống và nếp sống... được kế thừa, phát triển và gìn
giữ.
* Lễ hội truyền thống góp phần kết nối và nâng cao các mối quan hệ trong xã hội.
- Văn hoá Việt Nam văn hoá cộng đồng, yếu tố cộng đồng thể hiện trong mọi mặt của
đời sống hội. Hoạt động lễ hội thể hiện nét mối quan hệ giữa nhân với nhân,
12
cá nhân với cộng đồng, cộng đồng này với cộng đồng khác. Trước đây con người bị ràng
buộc bởi quan hệ: “nam nữ thụ thụ bất thân”. Lễ hội thời điểm cởi mở nhất, là dịp các
đôi trai gái, mọi người dân có cơ hội giao tiếp, giao lưu, tìm hiểu và quan hệ vui chơi. Là
dịp để các cộng đồng dân cư giao lưu, củng cố và nâng cao các mối quan hệ giữa các địa
phương với nhau.
*Lễ hội truyền thống là dịp vui chơi giải trí, thu nạp năng lượng cho cuộc sống mới
Đây dịp để mọi người vui chơi giải trí, nạp những thiếu hụt trong quá trình vận
động và phát triển. Trong lễ hội truyền thống có nhiều trò chơi dành cho mọi tầng lớp dân
cư. Đây cũng thời điểm đông đảo các tầng lớp nhân dân dành thời gian nhàn rỗi,
tiền bạc của mình cho quá trình vui chơi, giải tỏa những áp lực nảy sinh trong đời sống
hàng ngày.
12. Nêu và phân tích các thành tố cơ bản của lễ hội truyền thống Việt Nam.
* Nhân vật sự kiện/đối tượng thờ cúng
Bao gồm: nhân thần, nhiên thần, bách thần. thành tố bất biến. Đây thành tố hạt
nhân, quan trọng nhất trong cấu trúc lễ hội VN, đóng vai trò quyết định các thành tố còn
lại
* Hệ thống các nghi thức, nghi lễ thờ cúng
Đây là thành tố quan trọng thứ hai và là thành tố bất biến
Thông qua các hoạt động, cử chỉ, hành vi, lời nói, lễ vật… nhằm thể hiện lòng biết ơn,
tôn kính đối với các vị thần được thờ
Bao gồm các hoạt động cụ thể: Lễ tế. Lễ tuyên trúc. Lễ đọc văn tế. Lễ dâng hương
Thời gian và không gian diễn ra thường vào mở đầu hoặc kết thúc lễ hội
Nổi bật nhất tính thiêng của lễ hội đc biểu hiện qua: thời gian thiêng, không gian
thiêng, con người thiêng, trang phục thiêng, lễ vật thiêng, hành động cử chỉ thiêng, ngôn
ngữ văn tự thiêng
* Tục hèm
những phong tục đc cộng đồng tích lũy. “Hèm” mật, kiêng kỵ, những đặc điểm
đặc trưng của vị thần của cộng đồng nào đó. Tục hèm một thành tố bất biến, tạo nên
yếu tố thiêng cho các thần. Một trong những thành tố tạo nên sự khác biệt trong lễ hội
của cộng đồng này so với cộng đồng khác
* Trò diễn dân gian
một hoạt động diễn xướng gồm: diễn xướng sự tích, diễn xướng thi tài, diễn xướng
tâm linh. Là một thành tố bất biến, khi kết hợp với tục hèm sẽ tạo ra một thành tố kép, tạo
nên nét nổi bật của lễ hội này so với lễ hội khác
Khi tham gia trò diễn dân gian sẽ giải phóng năng lượng sáng tạo, phá bỏ mệt mỏi
thể nói tục hèm trò diễn những hạt nhân bản, linh hồn để tạo dựng nên lễ
hội, chính nó đã tạo nên tính đa dạng, hấp dẫn cho lễ hội
* Trò chơi dân gian
13
những trò chơi đơn giản, dễ thực hiện phổ biến trong cộng đồng, đc đông đảo ng
tham gia. Có thể đc trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, hoạt động không thể
thiếu trong lễ hội truyền thống
Các loại trò chơi:
Trò chơi luyến ái : đánh đu, chơi quặp, trồng nụ trồng hoa.
Trò chơi chiến trận, bắn cung, bắn nỏ, chơi trận giả.
Trò chơi giải trí : thả diều, rồng rắn lên lên mây, chí chí chành chành…
Trò chơi trí tuệ : đánh cờ, ô ăn quan, đèn kéo quân…
Trò chơi thi tài : thi nấu cơm, thi bơi chải, thi dệt vải, thi hát đối đáp
Trò chơi phong tục : cờ lau tập trận, trò chơi là trò diễn.
* Ẩm thực dân gian
một thành tố khả biến, thay đổi theo yêu cầu thực tiễn. Đc hiểu món ăn, đồ ăn hay
thức uống, cách ăn uống đc phổ biến trong cộng đồng phù hợp với nhiều đối tượng quần
chúng. Ăn uống chuẩn mực trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác đc chia thành 2
hình thức: thụ lộc giữa đình và vui chơi trong - ngoài hội chợ
* Hội chợ dân gian
Là 1 thành tố khả biến, có thể biến đổi hoặc khuyết thiếu với nhu cầu xã hội
Diễn ra các hoạt động mua bán trao đổi và trưng bày sản phẩm tiêu biểu của địa phương,
vùng miền
Là nơi diễn ra các hoạt động sôi nổi cho mọi người thoải mái thư giãn và tìm hiểu.
13. Nêu phân tích khái niệm Hội trong lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy dụ
để chứng minh.
* Khái niệm
- Là một hệ thống trò chơi, trò diễn phong phú và đa dạng ( Lê Văn Kí )
- Hội các hoạt động lễ nghi đã phát triển đến mức cao hơn, các hoạt động văn hóa
truyền thống ( Bùi Thiết )
- Hội là một cuộc vui chơi bằng vô số các hoạt động giải trí công cộng, diễn ra tại một địa
điểm nhất định vào một dịp kỷ niệm một sự kiện tự nhiên hay hội, nhằm thể hiện sự
phấn khích, hoan hỉ của công chúng dự lễ ( Đoàn văn chúc)
- “Hội” là hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội của 1 cộng đồng dân nhất định:cuộc
vui chơi tổ chức cho đông đảo người tham dự theo phong tục truyền thống hoặc nhân dịp
đặc biệt.
Những hoạt động diễn ra trong hội phản ánh điều kiện, khả năng và trình độ phát triển
của địa phương vào thời điểm diễn ra sự kiện đó, bao gồm các hoạt động thiên về giải trí,
tuy nhiên đều gắn với các nghi thức nghi lễ.
14
- Điểm cơ bản, xuyên suốt của hội là có sự tham gia của dòng người và trong hội người ta
được vui chơi thoải mái.
- Hội bao giờ cũng mang tính cộng đồng được thể hiện qua cách tổ chức và mục đích cần
đạt được của những người tổ chức và người tham dự. Đồng thời đây cũng là dịp người ta
tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho đông đảo người tham dự.
- các hoạt động trong hội diễn ra thường niên theo phong tục tập quán truyền thống của
địa phương. Thể hiện 1 phần trong kho tàng di sản văn hóa đặc sắc của địa phương.
Trong các hoạt động của hội còn bao gồm các chương trình vui chơi giải trí hiện đại
mang sắc thái thời gian , các hoạt động diễn ra đều một phần bộ mặt hội, tấm
gương phản chiếu khách quan, trung thực đời sống kinh tế, chính trị - văn hóahội của
địa phương của thời điểm diễn ra các hoạt động đó
VD : Hội đua thuyền truyền thống xã Quảng Nam, huyện Quảng Xương, tỉnh thanh Hóa
- Các nghi thức, nghi lễ : cúng sông, cúng ghe. Diễn ra vào đầu xuân nhằm hướng đến
những điều may mắn, mưa thuận gió hòa. dịp cho mọi người dân trong tham dự
tranh tài, giải trí và giao lưu giữa các thôn xã với nhau.
14. Nêu những đặc điểm tổ chức lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
1,Thời gian tổ chức
Diễn ra vào thời điểm nông nhàn , kết thúc mùa vụ . →tg mở hội phụ thuộc vào tg sản
sản xuất mùa vụ
Ngoài ra lễ hội con diễn ra vào những dịp trong năm liên quan đến cuộc sống đời người
( nghi lễ vòng đời) như kết hôn, làm nhà mới, ốm đau, tang ma,... hoặc các lễ hội cầu
mùa, giao duyên và các lễ hội mừng các sự kiện có liên quan đến đời sống tộc người dưới
góc độ nhân và tộc người.Lễ hội chính thường do tổ chức vào,mùa xuân cuối hè, đầu
thu.
2, Không gian tổ chức
Không gian thiêng : Thường gắn với những địa điểm thuộc phạm vi làng bản, gần làng
bản, những nơi được coi thiêng liêng trong quan niệm thường nhật của ng dân trong
bản.
Không gian thiêng thường gắn với tự nhiên, thể hiện sự hòa đồng giữa con người với sự
vũ trụ. Các vạt đồi, ruộng nương rộng rãi, bằng phẳng ở cạnh làng bản, thuận lợi cho việc
tập trung đông người.
→ Việc chọn các địa điểm gắn vs tự nhiên để tổ chức là thể hiện sự gắn chặt chẽ giữa
con người và thế giới tự nhiên, biểu hiện sự ứng xử vs tự nhiên trong quan niệm “vạn vật
hữu linh”. Những phiên chợ vùng cao cũng đc coi như lễ hội của các dt thiểu số
15
3. Đối tượng thờ cúng
Chia thành 2 dạng chủ yếu: nhiên thần và nhân thần, trong đó nhiên thần là đối tượng chủ
yếu.
- Các thần tự nhiên (Nhiên thần) các yếu tố tự nhiên như mây, mưa, sắn, chóp, gió.
Ngoài ra còn có các thần gắn với môi trường sinh sống như thần núi, thần sông suối, thần
cây, thần đá… mọi sự vật hiện tượng đều có linh hồn. Theo quan niệm vạn vật hữu linh
- Các nhân thần: thể hiện qua việc:
Thờ các ông Tổ dòng họ, ôngtổ tiên ( người Dao thờ chung ông Tổ họ là Bàn
Vương... ). Thờ các anh hùng Ls của n tộc mình hay một vùng đất. VD như:
đồng bào Tày, Nùng thờ Nùng Chí Cao, đbào Thái Mường thờ Hoàng Công
Chất....
Qua 2 loại đối tượng thờ cúng của đồng bào các dt thiểu số kể trên. Các nhiên thần
chiếm số lượng lớn và giữ vai trò chủ đạo trong các nghi thức hành lễ trong các lễ hội của
đồng bào các dân tộc thiểu số. Do vậy mà ko gian tổ chức lh thường diễn ra ngoài trời,
gần gũi vs thiên nhiên. Cho thấy việc giữ gìn mt sống tự nhiên của độ các dt thiểu số là 1
nhu cầu thiết yếu, tự thân, mang tính phổ biến của các đi thiểu số.
15. Nêu và phân tích những hoạt động diễn ra trong lễ hội du lịch ở VN hiện nay.
Lễ hội du lịch 1 hoạt động vhxh mang tính chính trị , kinh tế , VHXH quan trọng .
Những diễn ra trong lễ hội du lịch tùy theo tình hình c thể của các địa phương,
nhưng về bản các hoạt động diễn ra trên 1 không gian thời gian nhất định đã được
lựa chọn của địa phương- nơi tổ chức lễ hội bao gồm khu vực sân khấu trung tâm, khu
gian hàng hội chợ triển lãm , khu chợ quê vào văn hóa ẩm thực, khu vực tổ chức những
dịch vụ bổ trợ và những tuyến điểm tham quan du lịch nội vùng và phụ cận .
Sân khấu trung tâm
nơi diễn ra các hoạt động khai mạc, bế mạc, các hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ
thuật trong suốt thời gian diễn ra lễ hội du lịch .
nơi diễn ra các hoạt động mang tính chất đại chúng, nhằm mục đích trưng bày, phô
diễn những nét đặc sắc của văn hóa địa phương, vùng miền, đồng thời khuếch trương cho
lễ hội du lịch.
nơi dựng lại những hình ảnh mang đặc trưng văn hóa, chứa đựng tính phổ quát của 1
địa phương, đơn vị thông qua các vở diễn được sân khấu hóa qua kịch bản của chương
trình.
* Khu gian hàng hội chợ triển lãm
- Là khu vực dành cho các doanh nghiệp tổ chức kinh doanh tại chỗ trong tg diễn ra lhdl:
tổ chức trưng bày, giới thiệu, chào bán các sản phẩm du lịch.
- Tổ chức quảng cho thương hiệu sản phẩm của mình với nhiều hình thức, biện pháp
đặc biệt chú trọng âm thanh, hình ảnh, ánh sáng, đổi mới trong phong cách thái độ
phục vụ, tạo ra nét “ nhấn” trong lễ hội du lịch.
16
- Giới thiệu các mặt hàng đa dạng của các làng nghề truyền thống, bản trao đổi sản
phẩm, trình diễn chu trình sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống.
* Khu chợ quê và văn hóa ẩm thực
- Đưa hình ảnh mộc mạc của làng quê vào đời sống đô thị hiện đại để làm nổi bật nét đặc
sắc của văn hóa cổ truyền là 1 cách thu hút khách tham quan .
- Tổ chức các khu chợ quê văn hóa ẩm thực để đáp ứng nhu cầu ẩm thực của du
khách muốn thưởng thức các đặc sản mang hương vị và phong cách quê hương.
. * KV tổ chức những dịch vụ bổ trợ
Diễn ra trong các lhdl còn tổ chức các DV khác như:
-Tổ chức thi các sản phẩm hàng hóa có đánh giá kết quả và trao thưởng.
- Tổ chức trình diễn quá trình sản xuất khai thác các trò chơi dân gian truyền thống
qua các “bàn tay vàng" của các nghệ nhân như nặn tò he, làm đồ chơi trẻ em,...
-Tổ chức các cuộc thi trình diễn thời trang, thi hoa hậu, thì giọng hát hay, cắm hoa nghệ
thuật, trại sáng tác điêu khắc, hội họa trong nước và quốc tế…
. -Tổ chức các cuộc thi đấu thể thao cùng trò chơin gian truyền thống, hoạt động văn
hóa mang sắc thái địa phương, dân tộc như câu lạc bộ thả diều, câu lạc bộ thơ.....
-Tổ chức các chương trình tham quan du lịch mang tên "hành trình cội nguồn", "về nơi
thắng im lặng"...
* Những tuyến điểm tham quan du lịch nội vùng và phụ cận
- Tổ chức tốt các chương trình tham quan du lịch mang tên : "Khám phá nét và bản địa”,
“về nơi thắng tích”...
- Tổ chức tốt các buổi tọa đàm, hội thảo KH để đánh giá tiềm năng của địa phương , đề
ra phương hướng biện pháp để khai thác và phát triển
16. Nêuphân tích khái niệm Tục hèm trong lễ hội truyền thống Việt Nam. Trình
bày những tính chất của tục hèm. Lấy ví dụ để chứng minh.
1, khái niệm tục hèm:
- Khái niệm “Tục hèm”
Theo giáo Đào Duy Anh: “Người ta thường bày một trò để nhắc lại tính tình, sự
nghiệphoặc hành động của vị thần được làng thờ”. Đó là “Tục hèm”.
+ Tục: được hiểu tập tập, phong tục, tập quán đều dc cộng đồng thừa nhận tích lũy,
traotruyền xã hội.
+ Hèm: một thành tố bất biến sự kiện quan trọng đáng chú ý trong các lễ hội
dângian ở các miền quê khác nhau. Là một thành tố tạo nên yếu tố thiêng cho các thần và
di tích, lễhội, được lưu giữ và trao truyền cho các thế hệ khác, tạo nên sự khác biệt trong
lễ hội của cộngđồng này so vs lễ hội của cộng đồng khác.
2, Tính chất tục hèm
+ Tính mật: Hèm cổ tục (không phải hủ tục!), chỉ cần tuân theo, không giải thích,
khôngphổ biến rộng rãi.
17
+ Tính bảo tồn: sự tái hiện một phần quá khứ của thần, cũng sự kiêng kỵ của dân
chúng.
+ Tính đối ứng: Hèm là phương cách ứng xử Người – Thần khá độc đáo, là nét riêng,
bảnvị của cộng đồng.
+ Hèm bản sắc văn hóa, đồng thời tài sản văn hóa chung cần được giữ gìn, bảo
lưu...
3,VD tục hèm:
-Tên “H” tên của tổ tiên hay vị thần linh nào đó gia tộc hay cả làng kiêng cữ,
khôngđược gọi tên, không nhắc tới.
- các làng dọc theo đường số 5 trên địa bàn 2 tỉnh Hải Dương Hưng Yên, nơi thờ
Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng, vị trung thần triều Huệ Tôn chống lại nhà Trần
sự tích về Ngài gắn liền với câu “đầu Bần, thân Mao”. Khi chiến đấu chống lại quân
nhà Trần, trong một trận chiến, đầu ông bị chém rơiđất Bản Yên Nhân còn thân người
được ngựa mang đi, rồi ngã ngựa trên đất Mao Điền (Hải Dương). Cho nên trong lễ hội
của vùng y (chính hội vào ngày 11/4 âm lịch) tục hèm kiêng cắt tiết gà, nếu cắt
tiết gà thì phải buộc mảnh vải quanh chỗ các ấy khi đem gà đi cúng thần. Tục hèm ấy để
nhắc lại công trạ0ng đồng thời khắc họa lại hình ảnh vị thần được thờ trong lòng nhân
dân đại phương.
- Trong khi cử hành các Hèm, phải chú ý sd ngôn ngữ như ko dc gọi trực tiếp hoặc những
từ có liên quan đến húy tự của Thần thành hoàng làng.
VD: Trong lễ hội làng Văn (Bắc Giang), khi đọc văn tế, tên tỉnh Bắc Giang sẽ đọc chệch
âm thành Bắc Dương vi kỵ húy thánh Tam Giang
Câu 17. Nêu những trình tự và nội dung khái quát sẽ diễn ra trong lễ hội hiện đại
Việt Nam.
Lễ hội hiện đại thường những hoạt động mang ý nghĩa hội liên quan đến các sự
kiện chính trị, quân sự, văn hóa, xã hội.Diễn trình bản của lễ hội hiện đạiViệt Nam
gồm các bước:
1. Rước lửa truyền thống.
Trong thờ cúng trong các lễ hội truyền thống không bao giờ thiếu sự mặt của
hương, lửa. .Trong những lễ hội hiện đại, lửa cũng có vai trò đặc biệt quan trọng trong s
thúc đẩy động viên con người vươn tới, đạt được những đỉnh cao mới. Lửa thiêng một
thành tố không thể thiếu trong các hoạt động thể thao.
Để thắp sáng các đài lửa thiêng, lửa thiêng thường được rước về từ những nơi linh thiêng
của đất nước như Đền Hùng, Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Những người tham gia rước
thường những nhân vật nổi tiếng, có thành tích đặc biệt xuất sắc.Lửa thiêng sẽ cháy
sáng trong suốt thời gian diễn ra lễ hội làm tăng thêm nét hoành tráng, trang nghiêm của
những hoạt động trong lễ hội.
18
2. Rước cờ tổ quốc, cờ hội, cờ thể thao:
Cờ biểu trưng cho vị thế, niềm tin, niềm kiêu hãnh tự hào của một quốc gia, một
phong trào, một tổ chức…Lá cờ luôn vị trí trang trọng nhất, tôn vinh nhất.Lễ thượng
cờ thường mở đầu các lễ hội hiện đại, sau đó lá cờ còn xuất hiện trong các hoạt động xếp
hình, xếp chữ, diễu binh, diễu hành biểu dương lực lượng…“Màu cờ, sắc áo” luôn được
đặt lên trên hết, để mọi người vươn tới, phấn đấu vì danh dự của tổ quốc.
3. Các nghi thức như: Chào cờ, Quốc ca, Quốc tế ca (nếu có):
Đây những nghi thức bắt buộc trong nghi lễ trở thành thông lệ. Đây lúc trang
nghiêm nhất, quy tụ tập hợp niềm tin của cộng đồng vào mục tiêu, tưởng thiêng
liêng, thống nhất của đất nước; thời điểm thể hiện ý chí quyết tâm trước khi bước vào
thực hiện nhiệm vụ nào đó.
Ngoài ra lễ hội diễn ra ở các tỉnh thì sẽ có những bài tỉnh ca, địa phương ca đó.
4. Lễ Dâng hương:
Là một hoạt động truyền thống thể hiện sự tôn kính của cá nhân và cả cộng đồng với các
đối tượng được thờ cúng, thường gần với khu vực các tượng đài hùng dân tộc, tượng
đài liệt sĩ. Lễ dâng hương nhằm gắn kết quá khứ hiện tại, xâu chuỗi hiện thực siêu
nhiên, với mong muốn “âm phù, dương trợ” tạo ra sự thống nhất đồng thuận trong
mục tiêu vươn tới.
5. Diễn văn/ Chúc văn khai mạc:
Trước đây thì các bài diễn văn, chúc văn khai mạc thường dài dòng. nhưng những năm
gần đây đã được rút ngắn cô động và súc tích.
Người có vị trí, địa vị trong xã hội đại diện cho tập thể đọc diễn văn khai mạc bày tỏ tình
cảm của tập thể đối với các nhân vật, sự kiện lễ hội kỷ niệm, đồng thời thể hiện ý chí
quyết tâm của tập thể trong giai đoạn kế tiếp. Định hướng, giao nhiệm vụ cho các cấp
ngành địa phương, đơn vị…
6. Đại biểu phát biểu ý kiến:
Đại diện đại biểu cho các tầng lớp nhân dân tham dự lễ hội lên phát biểu ý kiến, bày tỏ
tình cảm, thái độ của tầng lớp, tổ chức mình, đồng thời thể hiện ý chí thống nhất, quyết
tâm phấn đấu đạt được các mục tiêu nhiệm vụ được giao.
7. duyệt/ diễu binh, diễu hành, biểu dương lực lượng:
Hoạt động này chỉ diễn ra trong các lễ hội kỷ niệm trọng thể, có ý nghĩa lớn lao, đánh dấu
những thời điểm đặc biệt quan trọng của đất nước hoặc địa phương. Hình thức này nhằm
biểu dương sức mạnh của tập thể, thể hiện sự đoàn kết, nhất trí trong một khối thống
nhất.
Tham gia duyệt, diễu binh diễu hành quần chúng các đơn vị lực lượng trang của
các quân binh chủng với các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật quân sự. Bên cạnh còn
sự tham gia của các cấp,ban ngành đoàn thể được sắp xếp bố trí chặt chẽ, khoa học
liên hoàn để biểu dương sức mạnh và thành tựu kinh tế văn hoá, xã hội đạt được trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội.
19
8. Tổ chức các lễ hoạt động tập thể:
Theo một kịch bản đã thống nhất được dàn dựng công phu, tập luyện, sau các nghi lễ
lúc tiến hành các hoạt động văn hóa nghệ thuật – thể thao thông qua các tiết mục hát múa,
các màn đồng diễn thể dục, xếp hình, xếp chữ…
9. Các nghi thức các hoạt động khác: Trong thời gian không gian diễn ra lễ hội,
tuỳ tình hình thực tếcác cấp, các ngành, các tổ chức, nhân, đơn vị có thể nhiều
hoạt động phong phú đa dạng khácnhau mang đậm nét văn hóa truyền thống và hiện đại
10. Bắn pháo hoa, thả đèn trời, thả bóng, thả chim bồ câu
Tuỳ vào tính chất nội dung của sự kiện của lễ hội điều kiện thực tế của đất nước
hay các địa phương thời điểm tổ chức lễ hội trong chương trình của buổi lễ có hay
không các hoạt động này.
11. Tổ chức các nghi thức, hoạt động đa dạng khác...
Câu 18. Nêu những cơ sở để tổ chức các lễ hội du lịch ở Việt Nam hiện nay.
Cơ sở để tổ chức lễ hội du lịch:
Lễ hội du lịch một hình thức hoạt động chính trị kinh tế văn hóa hội mới chỉ
xuất hiện ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Mọi hoạt động diễn ra trong lễ hội du lịch
sự kết hợp giữa các yếu tố truyền thống yếu tố hiện tại nhưng nhằm hướng tới
tương lai. Do vậy, muốn tổ chức thành công một lễ hội du lịch, phải xuất phát từ tình
hình thực tế, từ thực tiễn xã hội, phải căn cứ vào các cơ sở tỏ chức lễ hội du lịch:
Các mốc thời gian, các sự kiện lịch sử có liên quan của địa phương, đất nước.
Điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương và đất nước cho phép.
Tiềm năng, nguồn lực du lịch của địa phương. Truyền thống văn hiến lịch sử - huyền
thoại của địa phương.
Cơ sở hạ tầng du lịch của địa phương, khả năng đáp ứng về mọi mặt các yêu cầu đặt ra.
Dự báo về cung - cầu du lịch, nguồn khách trong nước và quốc tế, khả năng tham gia của
các tổ chức quốc tế, quốc gia và vùng lãnh thổ...
Mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của từng thời kỳ.
Điều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn,...
Những hoạt động của các địa phương bạn trong cả nước, trong vùng, và các tiểu vùng
liên quan.
Tất cả những căn cứ đó phải được xem xét cụ thể, khách quan dự kiến các tình
huống có thể xảy ra, xu hướng phát sinh phát triển, giải pháp thực hiện.
20
19. Nêu phân tích những mục đích cơ bản của việc tổ chức các trò chơi dân gian
trong các lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy dẫn chứng minh họa.
Thể hiện các ứng xử và các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân; giữa cá nhân với
cộng đồng, giữa cộng đồng này với cộng đồng khác. Đósự phản ánh các mối quan
hệ của con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, giữa người với người
Đây chính là dịp vui chơi, giải trí, xua đi những mệt nhọc sau những ngày làm việc
căng thẳng hòa mình vào với niềm vui nhộn nhịp hân hoan của cộng đồng.
một sinh hoạt văn hóa không thể thiếu trong đời sống cộng đồng mỗi dân tộc,
Nó giúp cho cơ thể hoạt bát tăng sức bền bỉ, rèn luyện tính dũng cảm, kích thích năng
lực sáng tạo, tăng sự hiểu biết về thế giới xung quanh, giảm mệt mỏi, căng thẳng, giúp
con người vui vẻ và yêu đời hơn.
Trò chơi rèn luyện thể, mang tính thể thao, đề cao tính tài năng : đá cầu, đánh
khăng, đánh đáo, đánh phết, chơi chuyền, nhảy dây, thi cướp cờ, đá bóng, đánh trận
giả…
VD.
- Trò chơi phát huy tính sáng tạo, trí tuệ : đánh cờ, ô ăn quan, đèn kéo quân, chơi ông
phồng, nổ ống phốc, xếp giấy…
- Trò chơi dành cho trẻ em : Nhảy cò, kéo co, cướp cờ, rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa
xẻ, mèo đuổi chuột,.. trong đó những những trò chỉ dành cho nữ : chơi chuyền, rải
gianh.
20. Nêu và phân tích khái niệm Lễ hội du lịch. Lấy ví dụ để chứng minh
Lễ hội du lịch còn được gọi các liên hoan du lịch” thường được tổ chức tập trung
trên một địa bàn nhất định có hoạt động nổi trội, hoặc tiềm năng về du lịch. Lễ hội du lịch
lễ hội văn hóa do các tổ chức, đơn vị trong ngành du lịch phối hợp quan các cấp
thuộc ngành văn hóa đứng ra tổ chức.
Phân tích : Lễ hội du lịch hình thức hoạt động văn hóa, hội tổng hợp mang nội
dung văn hóa sâu sắc, thông qua việc tổ chức khai thác các giá trị nhiều mặt ( đặc biệt
giá trị kinh tế ) từ các hoạt động của lễ hội qua con đường du lịch. Tổ chức lễ hội du lịch
để thu lợi nhiều mặt, trong đó yếu tố kinh tế - xã hội đóng vai trò nổi trội.
Tuy hình thức sinh hoạt văn hóa mới mang đậm yếu tố kinh tế nhưng lễ hội du
lịch luôn kế thừa, tiếp thu hoàn thiện nhằm nâng cao những giá trị, thành tựu của
nền văn hóa dân tộc, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đông đảo tầng lớp nhân dân.
21
Xét dưới góc độ kinh doanh, một lễ hội du lịch hay một Festival là nơi tạo cơ hội cho con
người, mọi tầng lớp :
+ Mua bán, trao đổi các sản phẩm hàng hóa
+ tham quan du lịch trong khu vực tổ chức lễ hội du lịch
+ Tạo công ăn việc làm, tìm việc và làm việc
+ Tìm kiếm và không ngừng tăng thu nhập cho các nhân vật tổ chức
+ Quảng hình ảnh của cá nhân, tổ chức, quan, đơn vị địa phương, của quốc gia
hoặc khu vực.
Tóm lại, lễ hội du lịch là những hoạt động của con người mang tư cách một công cụ văn
hóa đa năng diễn ra vào những thời điểm được lựa chọn dựa trên cơ sở các điều kiện lịch
sử, kinh tế, văn hóa xã hội có liên quan ở những địa bàn nhất định. LHDL nhằm khai thác
văn hóa xã hội của địa phương và đất nước qua con đường du lịch
Ví dụ: Lễ hội du lịch carnaval Hạ Long (Quảng Ninh), festival biển Rịa Vũng Tàu,
festival hoa Đà Lạt (Lâm Đồng), festival cà phê (Đắc Lắc), lễ hội Quảng Nam hành trình
di sản…
câu 21. Nêu phân tích những căn cứ để tổ chức lễ hội du lịch Việt Nam hiện
nay.
Các căn cứ để tổ chức lễ hội du lịch gồm có: (đối tượng tham gia, hội thành công,
tính
khả thi, dự báo rủi ro...)
+ Dự báo khả thi về điều kiện tổ chức, nhân sự, khách mời, kinh phí tổ chức, ngoại
cảnh...
+ Xác định hoạt động
+ Nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước. Vì đây là ngành công nghiệp mới, tốc độ
phát triển nhanh, và nó thuộc loại hình văn hóa phi vật thể.
+ Nhiệm vụ của địa phương trong việc tổ chức lễ hội
+ Trách nhiệm của công ty du lịch
+ Hoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên
+ Nhận thức của người dân.
=> Việc tổ chức lễ hội du lịch của các địa phương phải dc xem xét cụ thể, chi tiết, khách
quan khoa học trên sở một kế hoạch căn bản mục tiêu định hướng rệt.
Những kếhoạch đó cần dựa trên nguyên tắc nhất quán, những căn cứ khoa học điều
kiện thực tiễn của địaphương và đơn vị.
Mọi phương hướng biện pháp phải dựa trên sở, nền tảng hội địa phương nơi
dự
định tổ chức lễ hội du lịch.
22
23
| 1/23

Preview text:

ÔN TẬP LỄ HỘI- Hình thức thi: Tự luận - Thời gian: 90 phút
Câu 1. Nêu và phân tích khái niệm lễ hội. Lấy ví dụ để chứng minh.
Đi lần lượt qua các khái niệm lễ - hội - lễ hội - lấy ví dụ để minh chứng. 1, khái niệm:
Lễ là hình thức thức quy cách, nguyên tắc ứng xử của chúng ta đối với một đối tượng nào đó.
Hội là một sinh hoạt văn hóa ở đó hoạt động vui chơi, giải trí, tương tác cộng đồng và đôi
khi gắn với các hoạt động lễ để thể hiện phương thức ứng xử chung của cộng đồng đối
với các đối tượng mà họ tôn vinh trân trọng.
2. khái niệm lễ hội
“Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trên một địa bàn dân cư trong
thời gian và không gian xác định; nhằm nhắc lại một sự kiện, nhân vật lịch sử hay huyền
thoại; đồng thời là dịp để biểu hiện cách ứng xử văn hoá của con người với thiên nhiên -
thần thánh và con người trong xã hội”. - Phân tích:
+ Khái niệm trên phản ánh bản chất và nội dung của lễ hội truyền thống Việt Nam.
+ Là sinh hoạt văn hóa cộng đồng, vì đây là hoạt động văn hóa tập thể thuộc về tập thể, do
tập thể tiến hành, quần chúng nhân dân là chủ.
+ Do quần chúng nhân dân tiến hành nên luôn gắn với các địa bàn dân cư cụ thể. Về cơ
bản,đó là một lễ hội làng nhưng có nhiều lễ hội do tính chất của nó mà trở thành liên làng, liên vùng...
+ Những hoạt động này chỉ diễn ra trong khoảng một thời gian nhất định vào mùa xuân
haymùa thu. Đây là thời gian chuyển giao mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp. Người ta
tổ chức lễ hộivới các mục đích khác nhau.
+ Hoạt động mang tính nghi lễ nhằm nhắc lại các sự kiện hay nhân vật lịch sử huyền thoại
nào đó để thể hiện lòng thành kính, “uống nước nhớ nguồn”.
+ Là tổ hợp của những hoạt động văn hóa cộng đồng xoay xung quanh một trục ý nghĩa
nào đó được diễn đạt bởi hệ thống nghi thức, nghi lễ và nó giữ vai trò trung tâm. lễ hội là
một dạng hoạt động văn hóa do con người sáng tạo ra nhằm thỏa mãn các nhu cầu về tâm
linh, tín ngưỡng, vui chơi, giải trí được hình thành qua một quá trình lâu dài do tác động
của văn hóa, chính trị và lịch sử. 
Có hai khuynh hướng khác nhau trình bày khái niệm lễ hội.
- theo cấu trúc: chia thành 2 phần lễ và phần hội. 1
- theo tổng thể; khuynh hướng này cho rằng không nên tách phần lễ và phần hội vì lễ hội
là một quá trình nảy sinh và tích hợp các hiện tượng văn hóa phát sinh trong một khoảng
thời gian nhất định, trong đó nghi lễ luôn là gốc rễ của lễ hội, còn phần hội chỉ là hiện
tượng phát sinh trên cái gốc và tồn tại song hành cùng với nghi lễ
Ví dụ: Lễ hội Nghinh Ông là lễ hội nổi tiếng ở Cần Giờ ( người dân tổ chức lễ hội)
Phần lễ gồm : Phần lễ với 2 phần chính là lễ tế và lễ rước kiệu của Nam hải Tướng quân
xuống thuyền rồng ra biển. Lễ rước kiệu diễn ra khá trang trọng, từ mờ sáng đã có hàng
ngàn ngư dân và du khách trong trang phục quần áo chỉnh tề cùng những lễ vật đã chuẩn
bị sẵn cùng tụ hội về ngay trước cửa lăng để dự lễ. Trước cửa nhà dân nằm trên con
đường mà đoàn Nghinh Ông sẽ đi qua đều được lập sẵn bàn thờ và mâm cỗ gồm: gạo,
muối, rượu, trà, hương đèn, hoa quả để chờ nghinh Ông về.
Phần hội: được diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, vui chơi, giải trí
như: thả chài, bắt vịt trên biển, trói cua, đá bóng cà kheo diễn ra sôi nổi trên bãi biển. Một
số nơi, lễ hội Nghinh Ông còn có thêm những trò chơi mới như: đánh bi sắt, chạy
marathon, bóng chuyền bãi biển, cờ tướng, triễn lãm thành tựu nghề biển và các ngành
nghề khác của địa phương.
 Những hoạt động kể trên thể hiện một phần đời sống văn hóa cộng đồng ở các địa
phương. Nó hình thành trong quá khứ lịch sử luôn được nhân dân nuôi dưỡng và phát
triển, trở thành một thành tố đặc biệt quan trọng kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Những
hoạt động văn hóa xã hội như vậy có tên gọi chung là lễ hội.
Câu 2: Nêu và phân tích những cơ sở ra đời của LHTTVN(4)
1. Do phong tục tập quán của các địa phương truyền lại
- Mỗi địa phương có những phong tục tập quán riêng biệt, được hình thành và lưu truyền
qua nhiều thế hệ. Lễ hội chính là hiện thân của những phong tục tập quán đó, là nơi để
người dân địa phương thể hiện bản sắc văn hóa và gắn kết cộng đồng.
- Mỗi một địa phương đều chọn cho mình 1 cách thức sinh hoạt văn hóa riêng, chính vì
vậy lễ hội của mỗi một địa phương cũng mang nhiều điểm đặc sắc riêng biệt, lễ hội trỏe nên đa dạng.
- Có thể nói, LH ra đời trong lịch sử, góp phần hình thành truyền thống, hình thành những
thuần phong mỹ tục, tập quán, lối sống, nếp sống ở các địa bàn dân cư. Thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn.
2. Do quy định của thể chế chính trị- xã hội đương thời. 2
-Là một hoạt động văn hóa, LH ra đời, tồn tại và phát triển trong một môi trường xã hội
nhất định. Trong từng thời điểm phát triển của lịch sử, môi trường xã hội nào cũng gắn
với thể chế chính trị cầm quyền của giai đoạn đó.

-Do LH là hoạt động văn hóa có tác động và ảnh hưởng sâu rộng tới các tầng lớp nhân
dân
nên các chính thể cầm quyền đều sử dụng nó như một "công cụ văn hóa đa năng" để
phục vụ những mục đích quản lý, duy trì và điều hành các hoạt động của đất nước, xã hội.
=> Vì thế, hoạt động LH diễn ra trước hết phục vụ cho mục đích trên của chính thể cầm
quyền. Bên cạnh những lễ hội dân gian truyền thông, nhiều LH được tổ chức nhằm chào
mừng các sự kiện chính trị quân sự- văn hóa xã hội nổi bật của từng giai đoạn. Thời VD:
nhà Trần lễ tịch điền là chính sách mị dân, quân thần sát vào làm một. Gắn kết vua tôi chống giặc ngoại xâm
3. Do các mục tiêu phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội đặt ra.
- Là một thành tố văn hóa có chứa đựng các nội dung và yếu tố văn hóa, kinh tế nên lễ
hội được chính thể cầm quyền sử dụng, khai thác như là một tác động bổ trợ, góp phần
điều tiết và thúc đẩy xã hội theo những mục tiêu, định hướng phát triển của từng thời kì, giai đoạn khác nhau.
- Mỗi giai đoạn có một mục tiêu phát triển khác nhau, từ đó LH cũng được khai thác
thông qua các hình thức mang tính đặc thù để phát huy thế mạnh vốn có của loại hình văn hóa- xã hội này.
VD: Lễ hội Trà (Thái Nguyên), Lễ hội hoa ở Đà Lạt…
4. Do nhu cầu vui chơi giải trí của các tầng lớp nhân dân trong xã hội.
- Nhu cầu vui chơi giải trí luôn đặt ra với con người mỗi khi có thời gian nhàn rỗi như sau
thời kỳ lao động sản xuất có liên quan đến mùa vụ.
- Người dân sau một thời gian lao động sản xuất mệt nhọc, vật vã, căng thẳng muốn nghỉ
ngơi, vui chơi giải trí, bù đắp năng lượng thiếu hụt, khi tham gia lễ hội, họ được thỏa mãn
các nhu cầu trên. Ngoài ra, họ còn được khám phá những điều mới mẻ, hấp dẫn khác của
đời sống văn hóa mà họ chưa có.
5 Các cơ sở khác: điều kiện sống, lao động sinh hoạt của cư dân địa phương quy định, do
điều kiện lịch sử xảy ra trong quá khứ có liên quan đến địa phương.
câu 3. Nêu và phân tích diễn trình của Lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy dẫn chứng để minh họa.Công tác chuẩn bị
- chuẩn bị về nguồn nhân lực, con người ( đội ngũ nhân sự thực hiện tế lễ, đội ngũ ban
khách tiết đối nội, đối ngoại)
- chuẩn bị về địa điểm 3
- chuẩn bị đồ tế tự, lễ vật và các công tác chuẩn bị khác( an ninh, kỹ thuật) 
Diễn trình của lễ hội truyền thống việt nam.
1. lễ bố cáo: linh hoạt
-Thường được diễn ra trước1 t tháng.
-ngày xưa: thông báo thường được viết tay, dán ở đầu đình, làng và các di liên quan của cộng đồng.
-ngày nay: ngoài những thông báo in to, rõ, đẹp dán ở đầu làng, đình làng và các khu di
tích liên quan, còn được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng như loa, mxh,..
2, lễ mở của di tích ( đình/ đền)
- Một số địa phương ghép lễ bố cáo + lễ mở cửa di tích thành lễ cáo yết ( túc yến). Mục
đích: xin phép các vị thánh thần được mở cửa di tích tổ chức lễ hội( diễn ra trc3-5 ngày)
- Đồ tế; đgiản mà trang trọng, lục cúng( hương, hoa, đăng, trà, quả, thực.tiếp đồ tiến cúng:)
- Buổi tối, phải có người túc trực ở đình làng, không khí luôn nhộn nhịp vui vẻ.Kể từ khi
lễ cáo yết, trên bàn thờ đèn nhang luôn thắp sáng trong suốt kỳ hội. 3.Lễ bao sái.
- Là lễ tẩy uế, làm sạch không gian thờ tự và đồ tế tự, thường được diễn ra trước khi khai hội 3- 5 ngày
Dọn dẹp sạch sẽ không gian tc lễ hội và bên trong di tích. thường đốt bồ kết, đốt than
hoa, tinh dầu sả để tẩy uế. Sau đó đốt trầm, đun một nồi ngũ vị, lá thơm, lá nếp, giã thêm
gừng để lm sạch sẽ xung quanh nơi thờ cúng. sau khi làm lễ bao sái, phải rửa tay bằng
nước ngũ vị hương hoặc rượu, bún nghệ và bát hương 2 3 lần để tẩy uế, làm ấm chân
nhang cũng như giúp tro không bị bụi và an vị bát hương trên bàn thờ.
4. Lễ tỉnh sinh/ tam sinh :
- Là lễ hiến tế những con vật được nuôi dưỡng sạch sẽ, tôn kính để dâng lên cúng thần,
thường diễn ra trước khi khai hội 2-3 ngày
- mang con vật kính dâng thần
- giết con vật trước sự chứng kiến của thần
- lấy huyết và lông đuôi đặt vào đĩa để dâng thần (cúng mao - huyết)
- kết thúc hội mới hoá đĩa 5. Lễ rước nước:
Thường tiến hành trước ngày hội chính 1-2 ngày - Mục đích
+ Biểu đạt cho việc cầu mưa, cầu nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
+ Có nước sạch để làm lễ mộc dục và thờ cúng 4
- Chuẩn bị : dụng cụ rước nước để đảm bảo ngũ hành tương sinh: Choé, giá gỗ, vợt lọc,
gáo múc, vải đỏ. Chuẩn bị nhân sự, phương tiện: đội rước nước nam hoặc nữ 4-6 người,
đoàn hộ giá rước nước, thuyền
- Lễ vật: hoa quả, tiền vàng, sớ chú
- Nghi thức lấy nước: thường lấy nước mưa ở giếng đình làng hoặc lấy nước giữa dòng
sông. Khi lấy nước phải có lời chú, niệm thần linh, trời đất…Dụng cụ lấy nước như gáo
đồng chóe sứ,vải đỏ bịt miệng chóe và phủ toàn bộ chóe
6. Lễ mộc dục, Gia quan và Phong y:
- Lễ mộc dục: là lễ tắm tượng hay bài vị, ngay sau khi tắm tượng có thể kết hợp thay y phục cho thần tượng.
- Lễ này thường tiến hành tại Thần điện, nơi thần linh an ngự, tiến hành trang nghiêm, kín
đáo, chỉ người có trách nhiệm mới được tham dự. Thời điểm mộc dục cho thần tượng
phải là trai giới trước đó và khi làm lễ phải bịt miệng bằng 1 chiếc khăn điều để trấn khí
không xông tới Thánh cung mà mang tội bất kính. Nam thần thì nam tắm, nữ thần thì nữ tắm.
- Sau khi tắm tượng hay bài vị bằng nước rước từ sông, hồ, đấm giếng tiến hành tắm bằng
nước thơm có xông hương, cung đun bằng nước rước đe về. Đưa bài vị hay Thần tượng
về vị trí cũ, làm lễ an vị tượng. Chia nhau nhúng tay vào nước tắm tượng, thoa lên mặt
gọi là “chiếm quân thần duệ” chia vải tắm tượng mỗi người 1 mảnh nhỏ để lấy khước cầu
may mắn, tốt lành, mạnh khỏe tránh được ma quỷ, bệnh tật.
7. Lễ rước(lễ phát du: rước Thánh đi chơi).
+ Chiếm vị trí quan trọng, huy động một lực lượng đông đảo của làng.
+ Thường tổ chức rước từ đình ra đền, hoặc miếu hay nơi nào khác rồi lại trở về làm lễ tế
+ Được diễn ra trang nghiêm, sôi động vs sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân
dân,được tổ chức theo sơ đồ: rước nước – rước văn – rước lễ vật – rước phụng nghinh
thần vị - rướcphụng giá hoàn cung – rước sắc.
+ Đám rước là một hình thức biểu đạt, biểu trưng đề cao sự tôn kính và thể hiện sự
trangnghiêm, long trọng của việc thờ thần.
+ Cuộc rước là thành tố trung tâm, tổ chức theo một trình tự chặt chẽ và khoa học, có sự
tuân thủ nghiêm ngặt của những người tham dự. Là hình ảnh linh đình, trang trọng của ngày lễ hội. 8. Hoạt động tế lễ - lễ tế khai hội
- lễ tế phụng nghinh/ nghênh: Dâng hương, rượu (tửu tiên), Dâng và độc chúc (đọc chúc
văn), Dâng đăng (đèn), Dâng trầu cau (phù liêu)
- lễ tế tạ ân và giã hội: Tạ thánh, Hoá mã
9. Các hoạt động khác: diễn xướng, vui chơi, ẩm thực, mua sắm
- diễn ra trong ngày hội chính
- diễn ra ở không gian bên ngoài di tích 5
- tùy thuộc vào sự tham gia của quần chúng nhân dân
- hoạt động có trong kịch bản chung của lễ hội vd: lễ hội đền dầm
Lễ hội tổ chức 1-10 tháng 2 âm M1 khai hội M2 và M3 không rước M4 rước văn
M5 rước nước cấp thủy M6 rước sắc M7 rước cỗ về đình M8 và M9 không rước M10 tổng kết, tạ hội
Kh có ngày lễ lớn nhất
Kh có các trò chơi dân gian và hội chợ hay trưng bày bán sản phẩm gì chỉ có tự phát và
không nằm trong sự quản lí của BTC ******* 
7 giờ 30 phút sáng: Chương trình văn nghệ chào đón du khách về với đền Dầm,
các văn nghệ sĩ hát quan họ, hát về mùa xuân, đồng thời người dân du khách gần
xa thắp hương cầu mong điều phúc lành. 
Độ 8 giờ sáng rước bát nhang Thánh Mẫu ra kiệu, rước chóe nước, mang chóe
nước ra sân, chuẩn bị khiêng thuyền thoi. 
Sau khi lễ và khấn Mẫu cho được rước bát hương, ông đồng xin âm dương. 
Đồng đền cùng cụ nhất làng và toàn thể người dự hội lễ xong, đoàn rước bắt đầu di chuyển. 
Ở các thuyền chính, ông đồng, ông thầy cúng và toàn dân bắt đầu những nghi thức cúng lễ. 
Thầy cúng cùng đồng đền bắt đầu khấn xin nước của Hà Bá 
Sau khi ông đồng hoàn thành mọi các nghi lễ, nghi thức ở trên thuyền thì đây sẽ
thời điểm thích hợp để thả thuyền rồng (thuyền thoi) xuống sông Hồng. 
Khoảng 10 giờ 30 phút lên bờ đi về đền. 
Sau đó rước bát nhang thánh mẫu hồi cung và múa tạ lễ (múa xếp chữ thiên trong ánh văn) 
17 giờ như thường lệ sẽ tế Thánh 
22 giờ diễn ra lễ Mộc Dục
Câu 4. Nêu những cách gọi dân gian của lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa. 6 (9)
HỘI; hội đền hùng, hội chùa hương, hội phù đổng,..
HỘI LÀNG; hội làng đường yên, hl thụ ích,..
ĐÁM XỨ:là tên gọi phổ biến ở những vùng có giao thoa văn hóa với đạo thiên chúa VIỆC LÀNG:
TIỆC LÀNG:Tiệc làng: trong những lễ hội truyền thống của người Việt thương có
những món ăn truyền thống dâng cúng thần linh sau đó là cả làng cùng nhau thụ lộc.
Nhiều làng tổ chức ăn uống rất linh đình, tất cả mọi người đều tham gia ăn uống, vui chơi
-> lễ hội đôi khi được hiểu theo nghĩa này nên được gọi là tiệc làng
TRÒ; Trò: là 1 từ cổ để chỉ lễ hội đó là tiết mục trình diễn trước công chúng để mua vui.
Có thể hiểu rằng đây là dịp để người dân vui chơi, giải trí bằng những hoạt động trình
diễn -> thiên về hội ít mang yếu tố tâm linh LÀNG VÀO ĐÁM LÀNG MỞ HỘI HỘI HÈ ĐÌNH ĐÁM.
5. Nêu và phân tích những tính chất cơ bản của Lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy
ví dụ để chứng minh
1.Tính thời gian:
a, theo quy tắc, quy luật.
mùa vụ:người việt thường dựa vào mùa vụ để tính toán và chọn thời diểm diễn ra lễ hội
đó có thể là bắt đầu hoặc là kết thúc mùa vụ. thường chủ yếu là vào thời điểm nông nhàn
với mục đích để tạ ơn, cầu cho mưa thuận gió hòa mùa màng bội thu. 
lịch và tiết, thời tiết; theo âm lịch hoặc dương lịch, làm mùa vụ theo lịch mặt trời, theo 4
mùa 8 tiết. lh thường đc tổ chức vào thời điểm mát mẻ ấm áp thời điểm tốt đẹp. 
quy luật vòng đời: quy luật vòng đời của tự nhiên, xuân hạ thu đông. và vòng đời của con
người - sinh lão bệnh tử. ( lễ trưởng thành, lễ mừng thọ, lễ sinh nhật,..) b, bất quy luật.
theo yêu cầu của đời sống thực tiễn; Diễn ra trong 1 điều kiện cụ thể vd tổ chức lễ hội thề
để huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc, 
theo sự kiện mang tính lịch sử; lễ mừng ngày quốc khánh mùng 2/9, lễ mừng chiến thắng
30/4,..sự kiện mang tính chính trị,
2.Tính không gian ( tính địa phương, địa điểm diễn ra lễ hội)
K gian của lễ hội chính là không gian sinh tồn của cộng đồng dân cư - chủ nhân của lễ hội.
Nơi tc lh thường liên quan mật thiết tới các vị thánh thần 
nơi sinh và nơi mất của thần.  nơi vị thần ik qua 
nơi vị thần lập công ( có công đánh giặc, thắng trận, truyền nghề,..) 7 
nơi vị thần để lại dấu tích: (Thập Tam Trại liên quan đến Linh Lang Đại Vương liên quan
đến việc ngài chém rắn trị thủy thì tà áo của linh lang chém bị đứt bay tứ tung, và tà áo đó
bay đến đâu người dân sẽ coi đó là điều may mắn người dân sẽ lập đền thờ rước kiệu)
→ ng ta xd các công trình tưởng niệm, thờ phụng và là nơi tổ chức lễ hội: đình, đền
miếu, lăng, phủ, điện, quán, văn miếu, văn chỉ,..
—> một số lễ hội tổ chức tại nơi không có di tích, lập bàn thiên để cúng thần: VD: ở
những lễ hội của dân tộc thiểu số họ lập
những bàn thờ đơn giản bằng cách kê những chiếc sạp lên làm nơi thờ thần thánh.
3. Tính hình thức đối ứng đối ngẫu trong lễ hội.
đối ứng: Sự tồn tại của một cặp đối lập đối diện với nhau một cách tương ứng. 
đối ngẫu: Sự tồn tại của các cặp, sự vật hiện tượng, đối diện với nhau một cách tình cờ,
ngẫu nhiên và thiên định (kh tìm được cái gì khác hơn để thay thế).
VD: âm dương, ngày đêm, mặt trăng mặt trời, nam nữ, trên dưới, trong ngoài, già trẻ, vợ chồng,... 
Tính đối ứng và đối ngẫu trong lễ - hội : Lễ- hội, thiêng-tục, tĩnh- đông, đạo- đời, biểu
trưng- cụ thể, chung -riêng, thánh thần- chúng dân, đại diện- toàn thể,...
4. Những tính chất mang nội dung của lễ hội
+ Tính tưởng niệm các bậc tiền nhân
+ Tính cộng đồng cao, trong đó chứa đựng cả cộng cảm và cộng mệnh
+ Tính tập trung triệt để và phổ quát rộng rãi
+ Tính duy lí chặt chẽ, duy tính nhân bản + Tính hoàng tráng
VD: Lễ hội đền Hùng – Phú Thọ là một lễ hội lớn mang tầm quốc gia, tưởng nhớ và tỏ
lòngbiết ơn đến công lao lập nước của các vua Hùng – những vị vua đầu tiên của dân tộc.
6. Nêu và phân tích bản chất của lễ hội truyền thống việt nam
1. khái quát về tính cách, tư duy và quan niệm của người việt.
2. bản chất của lễ hội truyền thống việt nam.

+ Bản chất của lễ hội truyền thống được thể hiện qua những thái độ và hành vi ứng xử
văn hóa của các cá nhân và của cả cộng đồng đối với môi trường tự nhiên và môi trường
xã hội nơi con người sinh sống .
+ Quá trình thể hiện sự ứng xử văn hóa của con người với môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc dc coi là nội dung và bản
chất của lễ hội truyền thống, thể hiện qua 3 hình thức: lịch sử hóa nhân vật và sự kiện,
sân khấu hóa đs, xã hội hóa các hđ mang tính cộng đồng.
Lich sử hóa nhân vật và sự kiện.
*nhân vật thờ phụng; xuất thân kỳ bí, hoang đường và kỳ diệu: quá trình tồn tại và phát
triển được huyền thoại hóa. mang sức mạnh của tự nhiên hoặc xã hội. cái chết thể hiện 8
sức mạnh siêu nhiên không theo quy luật tự nhiên. → đc ghi chép thành thần phả thần
thần tích, trao truyền tự thế hệ này sang thế hệ khác và được thêu dệt thêm các yếu tố kỳ bí và làm thiêng hóa.
*sự kiện đi kèm nhân vật,
được phản ánh thông qua các câu truyện truyền kỳ, huyền thoại, sự tích, thần phả,..gắn
với bước đi của ls dân tộc, phản các sự kiện lịch sử nổi bật của cộng đồng dân tộc.VD: Lễ
hội giỗ trận Đống Đa (m5/tháng giêng âm lịch) kỷ niệm quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy
của vua quang trung đại phá quân Thanh.
Sân khấu hóa đời sống;
Thu nhỏ, mô phỏng, tái hiện hình ảnh về nhân vật và các sự kiện lịch sử trong một sinh
hoạt văn hóa tổng thể như một câu truyện diễn xướng trên sân khấu. thiết kế sân khấu
mag tính ước lệ: kịch bản, diễn viễn, chủ đề, đạo cụ hóa trang,..hình tượng nhân vật đươc
khắc họa với tư cách là thần là người, hư và thực, thiêng và tục,..—> sân khấu hóa như
một tác phẩm văn hóa của nghệ thuật trình diễn.
Xã hội hóa các hoạt động mang tính cộng đồng.
Xã hội hóa được hiểu là các hoạt động có sự chung tay, đóng góp của cả cộng đồng. các
hoạt động đó trước hết đáp ứng nhu cầu chung của cộng đồng, đc cộng đồng chấp nhận, duy trì và nuôi dưỡng.
Lễ hội là hoạt động mang tính cộng đồng là hoạt động của con người mang tính xã hội cao.
xhh về nhân lực: có sự tham gia tự nguyện của đông đảo các thành viên trog cộng đồng
với các nhiệm vụ khác nhau. xxh về vật lực; đóng góp về vật, của cải, theo quy ước
chung và mang tính tự nguyện. ( hiện vật và tài chính)→ sức mạnh cộng sinh, cộng mệnh, cộng cảm
+ Bản chất của lễ hội là sự tổng hợp và khái quát cao đời sống vật chất – tinh thần của
người dân trong xã hội ở từng giai đoạn lịch sử.
VD: lễ hội đề Hùng có bản chất là thành kính các vị vua Hùng đã có công lập nước.
7. Nêu và phân tích ngắn những cách gọi của các nhà nghiên cứu về lễ hội Việt Nam. Tên gọi
+ Lễ hội. Hội lễ. Lễ hội cổ truyền. Lễ hội dân gian. Lễ hội truyền thống. Lễ hội dân gian
truyền thống. Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống. Ngày hội văn hóa thể thao các
dân tộc. Lễ hội văn hóa – thể thao – du lịch. Liên hoan du lịch quốc tế. Liên hoan du lịch. Festival
VD; lễ hội cà phê, festival huế, festival pháo hoa quốc tế đà nẵng, lễ hội âm nhạc gió mùa quốc tế,.. 
Những tên gọi này do những người từ bên ngoài nhìn lễ hội với tư cách là một thành tố
văn hóa. Ở vn những lễ hội có trước năm 1945, được gọi là lễ hội cổ truyền, lễ hội dân
gian. lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian truyền thống,.. sau năm 1945 thì đc gọi là lễ hội hiện đại. 9 
Cả hai loại lễ hội đó đều đã và đang trở thành truyền thống của dân tộc. Việc sử dụng tên
gọi lễ hội truyền thống vừa thể hiện được đặc trưng của lễ hội dân gian, vừa làm rõ nội
dung của các loại hình lễ hội hiện đại. nghiên cứu lh từ truyền thống đến hiện đại góp
phần tìm hiểu ý nghĩa xã hội và văn hóa của nó trong tiến trình lịch sử. 
hiện nay trg kho tàng di sản văn hóa văn hóa dân tộc, ht lh trở thành một thành tố văn hóa
phi vật thể không thể thiếu trong đời sống xh của đông đảo các tầng lớp nhân dân trên đất nước.
8. Nêu và phân tích các đặc điểm của nghi thức, nghi lễ trong thờ cúng của lễ hội
truyền thống Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa. Đặc điểm:

Thời gian thiêng: là những giây phút tốt lành, giờ đẹp và thông qua việc xin phép các vị
thần. Thường diễn ra vào đầu hoặc cuối lễ hội.VD: Trong lễ đặt tên trẻ em của người Ê
đê, mở đầu là nghi thức cúng thần để các vị thầnbảo vệ cho đứa bé.
Không gian thiêng: là những không gian nhỏ hẹp, lượng ánh sáng vừa đủ, là nơi ngụ của
các vị thần. VD: đền, chùa, miếu, trong nhà…
Con người thiêng: là những đối tượng có chọn lọc, đức độ, ăn ở tử tế...
Trang phục thiêng: mặc theo quy định truyền thống tùy thuộc vào các nghi thức
khácnhau. VD: áo choàng, áo dài, áo tứ thân…
Lễ vật thiêng: có quan hệ mật thiết vs thần thánh, không phạm vào điều kiêng kỵ.
VD:vòng đồng, hạc, chén rượu đồng…
Hành động, cử chỉ thiêng: vái, lạy, ngồi, quỳ gối...
Ngôn ngữ văn tự thiêng: các lời nói, bài cúng khấn... VD: Nam Mô A Di Đà Phật, Nam Mô Quan Âm Bồ Tát...
9. Nêu và phân tích các loại hình lễ hội ở Việt Nam hiện nay. Lấy dẫn chứng để chứng minh.
Có 2 loại hình lễ hội chính
1.Lễ hội dân gian truyền thống.
- Đây là đại đa số những lễ hội hình thành, tồn tại và phát triển trong lịch sử, mang dấu ấn
những giai đoạn phát triển của địa phương và các dân tộc trong tiến trình ls
- Đây là những lễ hội làng, là lễ hội thuộc nông nghiệp gắn vs đời sống lao động, sản xuất
của các tầng lớp nhân dân. Những lễ hội này xuất hiện trước năm 1945 với số lượng đồ
sộ, phong phú, đa dạng. VD: lễ hội chùa Thầy, hội Gióng...
→ Tạo nên những giá trị ý nghĩa, có thể nói các lh dân gian truyền là phần cốt lõi của kho
tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc ta, cần tiếp tục được đầu tư nghiên cứu và khai
thác đúng hướng đạt hiệu quả cao 10
2.Hệ thống lễ hội hiện đại,
+ Ra đời sau cách mạng tháng 8/1945. Nội dung và tính chất của lễ hội chủ yếu gắn với
các nhân vật, những chiến công và sự kiện lịch sử liên quan đến cách mạng và kháng chiến
+ Là những hoạt động văn hóa mang tính giá trị kỷ niệm, tưởng niệm anh hùng, những
chiến sĩ trong cuộc chiến tranh.
+ Lễ hội hiện đại luôn phản ánh được trình độ phát triển của đất nước và xã hội vào thời điểm tổ chức.
VD: Festival Huế, Festival hoa Đà Lạt...
* Lễ hội hiện đại có thể bao gồm các lễ hội văn hóa - thể thao - du lịch.
+ Xuất hiện trong quá trình đổi mới của đấtnc. Đây là hoạt độg mang nặng yếu tố kinh
tế, phản ánh trình độ dân trí trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
+ Lễ hội phản ánh nhu cầu và xu hướng của thời đại mới. Ngành du lịch VN ngày càng tổ
chức nhiều chương trình du lịch.
VD: hành trình di sản miền Trung
10. Nêu và phân tích khái niệm nghi lễ trong lễ hội truyền thống Việt Nam. Trình
bày các nội dung hàm chứa của nghi thức, nghi lễ trong lễ hội truyền thống Việt Nam Khái niệm
Nghi lễ là những biểu hiện của hành vi, cử chỉ, lễ vật và lời nói hướng tới các thần linh
nhằm thể hiện sự biết ơn, sự tưởng niệm và bày tỏ sự tôn kính với các vị thần được thờ. Phân tích
- Nghi lễ được tiến hành theo những nguyên tắc, luật tục nhất định mang tính biểu trưng
để đánh dấu kỷ niệm một nhân vật một sự kiện nào đó nhằm cảm tạ với nhân vật được
thờ cúng và mong muốn nhận được sự giúp đỡ từ họ.
- Nghi lễ là những sinh hoạt tinh thần của các cá nhân hay tập thể, là sinh hoạt của cả
cộng đồng người trong đời sống tôn giáo tín ngưỡng. Nghi lễ là những ứng xử của các
tầng lớp nhân dân dành cho Thần, hướng về thần trong mối quan hệ “người - thần” nghi
lễ còn là những hình thức biện pháp của con người nhằm đối ứng tới đối tượng thờ cúng.
* Những nội dung hàm chứa của nghi thức, nghi lễ trong lễ hội truyền thống VN:
Thời gian: diễn ra khi bắt đầu hoặc kết thúc lễ hội, vụ mùa 
Không gian: thần điện, nơi an ngự của thần linh,.. 
Đồ tế tự: Bao gồm: tượng, ngai, bài vị, sắc phong, tranh thờ, nhang án, lư hương đỉnh
trầm.... Việc bố trí đồ tế tự bao gồm yếu tố ngũ hành: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ. 
Động tác, tư thế hành lễ được thể hiện qua vái, lạy, quỳ gối... hoặc các động tác ma
thuật như: kết ấn, bắt quyết... 11 
Các lễ vật biểu hiện cho lòng thành kính, sự tôn vinh của nhân dân trước thần thánh. Lễ
vật là thành quả mà tầng lớp nhân dân đã đạt được nhờ sự trợ giúp của thần thánh. Đó
chính là sợi dây gắn kết giữa người và nhân vật thờ cúng. Lễ vật dâng cúng thường mang
những đặc riêng của địa phương. Điều đó thể hiện sắc thái bản địa phong phú. Ngoài ra
còn có các lễ vật mang tính thời đại, được sản xuất. 
Nhạc khí: thường được sử dụng các loại nhạc cụ dân tộc: trống, chiêng, đàn nhị, đàn
nguyệt, đàn dây, đàn đáy, đàn bầu, kèn” 
Ngôn ngữ, văn tự: bao gồm các lời cầu khấn, tấu bày, tạ lỗi, sám hối, cầu xin... Đây
cũng được coi là phương tiện kết nối với thần linh của con người thông qua những hình thức truyền tải.
11. Nêu và phân tích những mục đích cơ bản của lễ hội truyền thống Việt Nam. (5)
*Lễ hội truyền thống là dịp tưởng nhớ, tạ ơn và “đòi hỏi” của đông đảo quần chúng
nhân dân đối với đối tượng mà họ thờ cúng.

- Hoạt động lễ hội là hình thức thể hiện nhằm giúp con người tưởng nhớ và tạ ơn thần
linh. Bởi con người Việt Nam luôn có quan niệm “vạn vật hữu linh” chính vì thế trong
cuộc sống họ thờ phụng rất nhiều vị thần. Những đối tượng đó gọi là bách thần, bao gồm:
thiên thần, nhiên thần, nhân thần, động vật thần. Con người mỗi khi gặp rủi ro, bất trắc
hoặc trước khi làm một việc gì, ngoài việc chuẩn bị về mặt thực tế họ còn nhờ cậy, cầu
viện sự giúp đỡ của thần linh. Sau khi thành công, họ bày tự công ơn của thần thánh
thông qua các hoạt độngthờ cúng, tế lễ đặc biệt vào các dịp lễ hội.
* Lễ hội truyền thống giúp con người trở về, đánh thức cội nguồn
- Dù ở bất kỳ lễ hội nào, những hoạt động diễn ra trong lễ hội đều nhằm ôn lại quá khứ
của một cộng đồng. Những hoạt động đó nhằm nhắc lại vai trò và công lao của thần
thánh, của các bậc tiền nhân. Những Lễ hội có nhiều nội dung và hình thức khác nhau
nhưng đều mang những nét ứng xử văn hoá với thiên nhiên, thần thánh và con người, bày
tỏ thái độ tôn trọng quá khứ, tôn vinh những người có công với dân với nước.
* Lễ hội truyền thống góp phần giữ gìn, bảo lưu và phát triển những truyền thống
tốt đẹp của quê hương, dân tộc.
- Thông qua hoạt động lễ hội truyền thống, các phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương
đất nước, của cha ông hình thành trong lịch sử được bảo lưu và gìn giữ tốt nhất. Lễ hội là
một hình thức diễn xướng dân gian, thông qua lễ hội những truyền thống tốt đẹp, thuần
phong mỹ tục, phong tục tập quán, lối sống và nếp sống... được kế thừa, phát triển và gìn giữ.
* Lễ hội truyền thống góp phần kết nối và nâng cao các mối quan hệ trong xã hội.
- Văn hoá Việt Nam là văn hoá cộng đồng, yếu tố cộng đồng thể hiện trong mọi mặt của
đời sống xã hội. Hoạt động lễ hội thể hiện rõ nét mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, 12
cá nhân với cộng đồng, cộng đồng này với cộng đồng khác. Trước đây con người bị ràng
buộc bởi quan hệ: “nam nữ thụ thụ bất thân”. Lễ hội là thời điểm cởi mở nhất, là dịp các
đôi trai gái, mọi người dân có cơ hội giao tiếp, giao lưu, tìm hiểu và quan hệ vui chơi. Là
dịp để các cộng đồng dân cư giao lưu, củng cố và nâng cao các mối quan hệ giữa các địa phương với nhau.
*Lễ hội truyền thống là dịp vui chơi giải trí, thu nạp năng lượng cho cuộc sống mới
Đây là dịp để mọi người vui chơi giải trí, bù nạp những thiếu hụt trong quá trình vận
động và phát triển. Trong lễ hội truyền thống có nhiều trò chơi dành cho mọi tầng lớp dân
cư. Đây cũng là thời điểm có đông đảo các tầng lớp nhân dân dành thời gian nhàn rỗi,
tiền bạc của mình cho quá trình vui chơi, giải tỏa những áp lực nảy sinh trong đời sống hàng ngày.
12. Nêu và phân tích các thành tố cơ bản của lễ hội truyền thống Việt Nam.
* Nhân vật sự kiện/đối tượng thờ cúng
Bao gồm: nhân thần, nhiên thần, bách thần. Là thành tố bất biến. Đây là thành tố hạt
nhân, quan trọng nhất trong cấu trúc lễ hội VN, đóng vai trò quyết định các thành tố còn lại
* Hệ thống các nghi thức, nghi lễ thờ cúng
Đây là thành tố quan trọng thứ hai và là thành tố bất biến 
Thông qua các hoạt động, cử chỉ, hành vi, lời nói, lễ vật… nhằm thể hiện lòng biết ơn,
tôn kính đối với các vị thần được thờ 
Bao gồm các hoạt động cụ thể: Lễ tế. Lễ tuyên trúc. Lễ đọc văn tế. Lễ dâng hương 
Thời gian và không gian diễn ra thường vào mở đầu hoặc kết thúc lễ hội 
Nổi bật nhất là tính thiêng của lễ hội đc biểu hiện qua: thời gian thiêng, không gian
thiêng, con người thiêng, trang phục thiêng, lễ vật thiêng, hành động cử chỉ thiêng, ngôn ngữ văn tự thiêng * Tục hèm
Là những phong tục đc cộng đồng tích lũy. “Hèm” là bí mật, kiêng kỵ, những đặc điểm
đặc trưng của vị thần của cộng đồng nào đó. Tục hèm là một thành tố bất biến, tạo nên
yếu tố thiêng cho các thần. Một trong những thành tố tạo nên sự khác biệt trong lễ hội
của cộng đồng này so với cộng đồng khác * Trò diễn dân gian
Là một hoạt động diễn xướng gồm: diễn xướng sự tích, diễn xướng thi tài, diễn xướng
tâm linh. Là một thành tố bất biến, khi kết hợp với tục hèm sẽ tạo ra một thành tố kép, tạo
nên nét nổi bật của lễ hội này so với lễ hội khác 
Khi tham gia trò diễn dân gian sẽ giải phóng năng lượng sáng tạo, phá bỏ mệt mỏi 
Có thể nói tục hèm và trò diễn là những hạt nhân cơ bản, là linh hồn để tạo dựng nên lễ
hội, chính nó đã tạo nên tính đa dạng, hấp dẫn cho lễ hội * Trò chơi dân gian 13 
Là những trò chơi đơn giản, dễ thực hiện và phổ biến trong cộng đồng, đc đông đảo ng
tham gia. Có thể đc trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, là hoạt động không thể
thiếu trong lễ hội truyền thống 
Các loại trò chơi:
Trò chơi luyến ái : đánh đu, chơi quặp, trồng nụ trồng hoa.
Trò chơi chiến trận, bắn cung, bắn nỏ, chơi trận giả.
Trò chơi giải trí : thả diều, rồng rắn lên lên mây, chí chí chành chành…
Trò chơi trí tuệ : đánh cờ, ô ăn quan, đèn kéo quân…
Trò chơi thi tài : thi nấu cơm, thi bơi chải, thi dệt vải, thi hát đối đáp
Trò chơi phong tục : cờ lau tập trận, trò chơi là trò diễn. * Ẩm thực dân gian
Là một thành tố khả biến, thay đổi theo yêu cầu thực tiễn. Đc hiểu là món ăn, đồ ăn hay
thức uống, cách ăn uống đc phổ biến trong cộng đồng phù hợp với nhiều đối tượng quần
chúng. Ăn uống là chuẩn mực trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác đc chia thành 2
hình thức: thụ lộc giữa đình và vui chơi trong - ngoài hội chợ * Hội chợ dân gian
Là 1 thành tố khả biến, có thể biến đổi hoặc khuyết thiếu với nhu cầu xã hội 
Diễn ra các hoạt động mua bán trao đổi và trưng bày sản phẩm tiêu biểu của địa phương, vùng miền 
Là nơi diễn ra các hoạt động sôi nổi cho mọi người thoải mái thư giãn và tìm hiểu.
13. Nêu và phân tích khái niệm Hội trong lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy ví dụ để chứng minh. * Khái niệm
- Là một hệ thống trò chơi, trò diễn phong phú và đa dạng ( Lê Văn Kí )
- Hội là các hoạt động lễ nghi đã phát triển đến mức cao hơn, có các hoạt động văn hóa
truyền thống ( Bùi Thiết )
- Hội là một cuộc vui chơi bằng vô số các hoạt động giải trí công cộng, diễn ra tại một địa
điểm nhất định vào một dịp kỷ niệm một sự kiện tự nhiên hay xã hội, nhằm thể hiện sự
phấn khích, hoan hỉ của công chúng dự lễ ( Đoàn văn chúc)
- “Hội” là hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội của 1 cộng đồng dân cư nhất định: là cuộc
vui chơi tổ chức cho đông đảo người tham dự theo phong tục truyền thống hoặc nhân dịp đặc biệt.
Những hoạt động diễn ra trong hội phản ánh điều kiện, khả năng và trình độ phát triển
của địa phương vào thời điểm diễn ra sự kiện đó, bao gồm các hoạt động thiên về giải trí,
tuy nhiên đều gắn với các nghi thức nghi lễ. 14
- Điểm cơ bản, xuyên suốt của hội là có sự tham gia của dòng người và trong hội người ta
được vui chơi thoải mái.
- Hội bao giờ cũng mang tính cộng đồng được thể hiện qua cách tổ chức và mục đích cần
đạt được của những người tổ chức và người tham dự. Đồng thời đây cũng là dịp người ta
tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho đông đảo người tham dự.
- các hoạt động trong hội diễn ra thường niên theo phong tục tập quán truyền thống của
địa phương. Thể hiện 1 phần trong kho tàng di sản văn hóa đặc sắc của địa phương.
Trong các hoạt động của hội còn bao gồm các chương trình vui chơi giải trí hiện đại
mang
sắc thái thời gian , các hoạt động diễn ra đều là một phần bộ mặt xã hội, là tấm
gương phản chiếu khách quan, trung thực đời sống kinh tế, chính trị - văn hóa xã hội của
địa phương của thời điểm diễn ra các hoạt động đó
VD : Hội đua thuyền truyền thống xã Quảng Nam, huyện Quảng Xương, tỉnh thanh Hóa
- Các nghi thức, nghi lễ : cúng sông, cúng ghe. Diễn ra vào đầu xuân nhằm hướng đến
những điều may mắn, mưa thuận gió hòa. Là dịp cho mọi người dân trong xã tham dự
tranh tài, giải trí và giao lưu giữa các thôn xã với nhau.
14. Nêu những đặc điểm tổ chức lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
1,Thời gian tổ chức
Diễn ra vào thời điểm nông nhàn , kết thúc mùa vụ . →tg mở hội phụ thuộc vào tg sản sản xuất mùa vụ
Ngoài ra lễ hội con diễn ra vào những dịp trong năm liên quan đến cuộc sống đời người
( nghi lễ vòng đời) như kết hôn, làm nhà mới, ốm đau, tang ma,... hoặc các lễ hội cầu
mùa, giao duyên và các lễ hội mừng các sự kiện có liên quan đến đời sống tộc người dưới
góc độ cá nhân và tộc người.Lễ hội chính thường do tổ chức vào,mùa xuân cuối hè, đầu thu. 2, Không gian tổ chức
Không gian thiêng : Thường gắn với những địa điểm thuộc phạm vi làng bản, gần làng
bản, những nơi được coi là thiêng liêng trong quan niệm thường nhật của ng dân trong bản.
Không gian thiêng thường gắn với tự nhiên, thể hiện sự hòa đồng giữa con người với sự
vũ trụ. Các vạt đồi, ruộng nương rộng rãi, bằng phẳng ở cạnh làng bản, thuận lợi cho việc tập trung đông người.
→ Việc chọn các địa điểm gắn vs tự nhiên để tổ chức là thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa
con người và thế giới tự nhiên, biểu hiện sự ứng xử vs tự nhiên trong quan niệm “vạn vật
hữu linh”. Những phiên chợ vùng cao cũng đc coi như lễ hội của các dt thiểu số 15
3. Đối tượng thờ cúng
Chia thành 2 dạng chủ yếu: nhiên thần và nhân thần, trong đó nhiên thần là đối tượng chủ yếu.
- Các thần tự nhiên (Nhiên thần) là các yếu tố tự nhiên như mây, mưa, sắn, chóp, gió.
Ngoài ra còn có các thần gắn với môi trường sinh sống như thần núi, thần sông suối, thần
cây, thần đá… mọi sự vật hiện tượng đều có linh hồn. Theo quan niệm vạn vật hữu linh
- Các nhân thần: thể hiện qua việc:
Thờ các ông Tổ dòng họ, ông bà tổ tiên ( người Dao thờ chung ông Tổ họ là Bàn
Vương... ). Thờ các anh hùng Ls của dân tộc mình hay một vùng đất. VD như:
đồng bào Tày, Nùng thờ Nùng Chí Cao, đbào Thái ở Mường Tè thờ Hoàng Công Chất....
→ Qua 2 loại đối tượng thờ cúng của đồng bào các dt thiểu số kể trên. Các nhiên thần
chiếm số lượng lớn và giữ vai trò chủ đạo trong các nghi thức hành lễ trong các lễ hội của
đồng bào các dân tộc thiểu số. Do vậy mà ko gian tổ chức lh thường diễn ra ở ngoài trời,
gần gũi vs thiên nhiên. Cho thấy việc giữ gìn mt sống tự nhiên của độ các dt thiểu số là 1
nhu cầu thiết yếu, tự thân, mang tính phổ biến của các đi thiểu số.
15. Nêu và phân tích những hoạt động diễn ra trong lễ hội du lịch ở VN hiện nay.
Lễ hội du lịch là 1 hoạt động vhxh mang tính chính trị , kinh tế , VHXH quan trọng .
Những hđ diễn ra trong lễ hội du lịch tùy theo tình hình cụ thể của các địa phương,
nhưng về cơ bản các hoạt động diễn ra trên 1 không gian và thời gian nhất định đã được
lựa chọn của địa phương- nơi tổ chức lễ hội bao gồm khu vực sân khấu trung tâm, khu
gian hàng hội chợ triển lãm , khu chợ quê vào văn hóa ẩm thực, khu vực tổ chức những
dịch vụ bổ trợ và những tuyến điểm tham quan du lịch nội vùng và phụ cận . Sân khấu trung tâm
Là nơi diễn ra các hoạt động khai mạc, bế mạc, các hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ
thuật trong suốt thời gian diễn ra lễ hội du lịch . 
Là nơi diễn ra các hoạt động mang tính chất đại chúng, nhằm mục đích trưng bày, phô
diễn những nét đặc sắc của văn hóa địa phương, vùng miền, đồng thời khuếch trương cho lễ hội du lịch. 
Là nơi dựng lại những hình ảnh mang đặc trưng văn hóa, chứa đựng tính phổ quát của 1
địa phương, đơn vị thông qua các vở diễn được sân khấu hóa qua kịch bản của chương trình.
* Khu gian hàng hội chợ triển lãm
- Là khu vực dành cho các doanh nghiệp tổ chức kinh doanh tại chỗ trong tg diễn ra lhdl:
tổ chức trưng bày, giới thiệu, chào bán các sản phẩm du lịch.
- Tổ chức quảng bá cho thương hiệu sản phẩm của mình với nhiều hình thức, biện pháp
đặc biệt chú trọng âm thanh, hình ảnh, ánh sáng, đổi mới trong phong cách và thái độ
phục vụ, tạo ra nét “ nhấn” trong lễ hội du lịch. 16
- Giới thiệu các mặt hàng đa dạng của các làng nghề truyền thống, bản và trao đổi sản
phẩm, trình diễn chu trình sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống.
* Khu chợ quê và văn hóa ẩm thực
- Đưa hình ảnh mộc mạc của làng quê vào đời sống đô thị hiện đại để làm nổi bật nét đặc
sắc của văn hóa cổ truyền là 1 cách thu hút khách tham quan .
- Tổ chức các khu chợ quê và văn hóa ẩm thực để đáp ứng nhu cầu ẩm thực của du
khách muốn thưởng thức các đặc sản mang hương vị và phong cách quê hương.
. * KV tổ chức những dịch vụ bổ trợ
Diễn ra trong các lhdl còn tổ chức các DV khác như:
-Tổ chức thi các sản phẩm hàng hóa có đánh giá kết quả và trao thưởng.
- Tổ chức trình diễn quá trình sản xuất và khai thác các trò chơi dân gian truyền thống
qua các “bàn tay vàng" của các nghệ nhân như nặn tò he, làm đồ chơi trẻ em,...
-Tổ chức các cuộc thi trình diễn thời trang, thi hoa hậu, thì giọng hát hay, cắm hoa nghệ
thuật, trại sáng tác điêu khắc, hội họa trong nước và quốc tế…
. -Tổ chức các cuộc thi đấu thể thao cùng trò chơi dân gian truyền thống, hoạt động văn
hóa mang sắc thái địa phương, dân tộc như câu lạc bộ thả diều, câu lạc bộ thơ.....
-Tổ chức các chương trình tham quan du lịch mang tên "hành trình cội nguồn", "về nơi thắng im lặng"...
* Những tuyến điểm tham quan du lịch nội vùng và phụ cận
- Tổ chức tốt các chương trình tham quan du lịch mang tên : "Khám phá nét và bản địa”,
“về nơi thắng tích”...
- Tổ chức tốt các buổi tọa đàm, hội thảo KH để đánh giá tiềm năng của địa phương , đề
ra phương hướng biện pháp để khai thác và phát triển
16. Nêu và phân tích khái niệm Tục hèm trong lễ hội truyền thống Việt Nam. Trình
bày những tính chất của tục hèm. Lấy ví dụ để chứng minh.
1, khái niệm tục hèm:
- Khái niệm “Tục hèm”
Theo giáo sư Đào Duy Anh: “Người ta thường bày một trò để nhắc lại tính tình, sự
nghiệphoặc hành động của vị thần được làng thờ”. Đó là “Tục hèm”.
+ Tục: được hiểu là tập tập, phong tục, tập quán đều dc cộng đồng thừa nhận tích lũy, traotruyền xã hội.
+ Hèm: là một thành tố bất biến và là sự kiện quan trọng đáng chú ý trong các lễ hội
dângian ở các miền quê khác nhau. Là một thành tố tạo nên yếu tố thiêng cho các thần và
di tích, lễhội, được lưu giữ và trao truyền cho các thế hệ khác, tạo nên sự khác biệt trong
lễ hội của cộngđồng này so vs lễ hội của cộng đồng khác. 2, Tính chất tục hèm
+ Tính bí mật
: Hèm là cổ tục (không phải hủ tục!), chỉ cần tuân theo, không giải thích,
khôngphổ biến rộng rãi. 17
+ Tính bảo tồn: là sự tái hiện một phần quá khứ của thần, cũng là sự kiêng kỵ của dân chúng.
+ Tính đối ứng: Hèm là phương cách ứng xử Người – Thần khá độc đáo, là nét riêng, là
bảnvị của cộng đồng.
+ Hèm là bản sắc văn hóa, đồng thời là tài sản văn hóa chung cần được giữ gìn, bảo lưu... 3,VD tục hèm:
-Tên “H” là tên của tổ tiên hay vị thần linh nào đó mà gia tộc hay cả làng kiêng cữ,
khôngđược gọi tên, không nhắc tới.
- Ở các làng dọc theo đường số 5 trên địa bàn 2 tỉnh Hải Dương và Hưng Yên, nơi thờ
Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng, vị trung thần triều Lý Huệ Tôn chống lại nhà Trần
mà sự tích về Ngài gắn liền với câu “đầu Bần, thân Mao”. Khi chiến đấu chống lại quân
nhà Trần, trong một trận chiến, đầu ông bị chém rơi ở đất Bản Yên Nhân còn thân người
được ngựa mang đi, rồi ngã ngựa trên đất Mao Điền (Hải Dương). Cho nên trong lễ hội
của vùng này (chính hội vào ngày 11/4 âm lịch) có tục hèm kiêng cắt tiết gà, nếu có cắt
tiết gà thì phải buộc mảnh vải quanh chỗ các ấy khi đem gà đi cúng thần. Tục hèm ấy để
nhắc lại công trạ0ng đồng thời khắc họa lại hình ảnh vị thần được thờ trong lòng nhân dân đại phương.
- Trong khi cử hành các Hèm, phải chú ý sd ngôn ngữ như ko dc gọi trực tiếp hoặc những
từ có liên quan đến húy tự của Thần thành hoàng làng.
VD: Trong lễ hội làng Văn (Bắc Giang), khi đọc văn tế, tên tỉnh Bắc Giang sẽ đọc chệch
âm thành Bắc Dương vi kỵ húy thánh Tam Giang
Câu 17. Nêu những trình tự và nội dung khái quát sẽ diễn ra trong lễ hội hiện đại ở Việt Nam.
Lễ hội hiện đại thường là những hoạt động mang ý nghĩa xã hội có liên quan đến các sự
kiện chính trị, quân sự, văn hóa, xã hội.Diễn trình cơ bản của lễ hội hiện đại ở Việt Nam gồm các bước:
1. Rước lửa truyền thống.
Trong thờ cúng và trong các lễ hội truyền thống không bao giờ thiếu sự có mặt của
hương, lửa. .Trong những lễ hội hiện đại, lửa cũng có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự
thúc đẩy động viên con người vươn tới, đạt được những đỉnh cao mới. Lửa thiêng là một
thành tố không thể thiếu trong các hoạt động thể thao.
Để thắp sáng các đài lửa thiêng, lửa thiêng thường được rước về từ những nơi linh thiêng
của đất nước như Đền Hùng, Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Những người tham gia rước
thường là những nhân vật nổi tiếng, có thành tích đặc biệt xuất sắc.Lửa thiêng sẽ cháy
sáng trong suốt thời gian diễn ra lễ hội làm tăng thêm nét hoành tráng, trang nghiêm của
những hoạt động trong lễ hội. 18
2. Rước cờ tổ quốc, cờ hội, cờ thể thao:
Cờ biểu trưng cho vị thế, niềm tin, niềm kiêu hãnh và tự hào của một quốc gia, một
phong trào, một tổ chức…Lá cờ luôn ở vị trí trang trọng nhất, tôn vinh nhất.Lễ thượng
cờ thường mở đầu các lễ hội hiện đại, sau đó lá cờ còn xuất hiện trong các hoạt động xếp
hình, xếp chữ, diễu binh, diễu hành biểu dương lực lượng…“Màu cờ, sắc áo” luôn được
đặt lên trên hết, để mọi người vươn tới, phấn đấu vì danh dự của tổ quốc.
3. Các nghi thức như: Chào cờ, Quốc ca, Quốc tế ca (nếu có):
Đây là những nghi thức bắt buộc trong nghi lễ và trở thành thông lệ. Đây là lúc trang
nghiêm nhất, quy tụ và tập hợp niềm tin của cộng đồng vào mục tiêu, lý tưởng thiêng
liêng, thống nhất của đất nước; là thời điểm thể hiện ý chí quyết tâm trước khi bước vào
thực hiện nhiệm vụ nào đó.
Ngoài ra lễ hội diễn ra ở các tỉnh thì sẽ có những bài tỉnh ca, địa phương ca đó. 4. Lễ Dâng hương:
Là một hoạt động truyền thống thể hiện sự tôn kính của cá nhân và cả cộng đồng với các
đối tượng được thờ cúng, thường gần với khu vực có các tượng đài hùng dân tộc, tượng
đài liệt sĩ. Lễ dâng hương nhằm gắn kết quá khứ và hiện tại, xâu chuỗi hiện thực và siêu
nhiên, với mong muốn “âm phù, dương trợ” tạo ra sự thống nhất và đồng thuận trong mục tiêu vươn tới.
5. Diễn văn/ Chúc văn khai mạc:
Trước đây thì các bài diễn văn, chúc văn khai mạc thường dài dòng. nhưng những năm
gần đây đã được rút ngắn cô động và súc tích.
Người có vị trí, địa vị trong xã hội đại diện cho tập thể đọc diễn văn khai mạc bày tỏ tình
cảm của tập thể đối với các nhân vật, sự kiện mà lễ hội kỷ niệm, đồng thời thể hiện ý chí
quyết tâm của tập thể trong giai đoạn kế tiếp. Định hướng, giao nhiệm vụ cho các cấp
ngành địa phương, đơn vị…
6. Đại biểu phát biểu ý kiến:
Đại diện đại biểu cho các tầng lớp nhân dân tham dự lễ hội lên phát biểu ý kiến, bày tỏ
tình cảm, thái độ của tầng lớp, tổ chức mình, đồng thời thể hiện ý chí thống nhất, quyết
tâm phấn đấu đạt được các mục tiêu nhiệm vụ được giao.
7. duyệt/ diễu binh, diễu hành, biểu dương lực lượng:
Hoạt động này chỉ diễn ra trong các lễ hội kỷ niệm trọng thể, có ý nghĩa lớn lao, đánh dấu
những thời điểm đặc biệt quan trọng của đất nước hoặc địa phương. Hình thức này nhằm
biểu dương sức mạnh của tập thể, thể hiện sự đoàn kết, nhất trí trong một khối thống nhất.
Tham gia duyệt, diễu binh diễu hành quần chúng có các đơn vị lực lượng vũ trang của
các quân binh chủng với các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật quân sự. Bên cạnh còn
có sự tham gia của các cấp,ban ngành đoàn thể được sắp xếp bố trí chặt chẽ, khoa học
liên hoàn để biểu dương sức mạnh và thành tựu kinh tế văn hoá, xã hội đạt được trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội. 19
8. Tổ chức các lễ hoạt động tập thể:
Theo một kịch bản đã thống nhất được dàn dựng công phu, tập luyện, sau các nghi lễ là
lúc tiến hành các hoạt động văn hóa nghệ thuật – thể thao thông qua các tiết mục hát múa,
các màn đồng diễn thể dục, xếp hình, xếp chữ…
9. Các nghi thức và các hoạt động khác: Trong thời gian và không gian diễn ra lễ hội,
tuỳ tình hình thực tế mà các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân, đơn vị có thể có nhiều
hoạt động phong phú đa dạng khácnhau mang đậm nét văn hóa truyền thống và hiện đại
10. Bắn pháo hoa, thả đèn trời, thả bóng, thả chim bồ câu
Tuỳ vào tính chất và nội dung của sự kiện của lễ hội và điều kiện thực tế của đất nước
hay các địa phương ở thời điểm tổ chức lễ hội mà trong chương trình của buổi lễ có hay
không các hoạt động này.
11. Tổ chức các nghi thức, hoạt động đa dạng khác...
Câu 18. Nêu những cơ sở để tổ chức các lễ hội du lịch ở Việt Nam hiện nay.
Cơ sở để tổ chức lễ hội du lịch:

Lễ hội du lịch là một hình thức hoạt động chính trị – kinh tế – văn hóa xã hội mới chỉ
xuất hiện ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Mọi hoạt động diễn ra trong lễ hội du lịch
có sự kết hợp giữa các yếu tố truyền thống và yếu tố hiện tại nhưng nhằm hướng tới
tương lai. Do vậy, muốn tổ chức thành công một lễ hội du lịch, phải xuất phát từ tình
hình thực tế, từ thực tiễn xã hội, phải căn cứ vào các cơ sở tỏ chức lễ hội du lịch: 
Các mốc thời gian, các sự kiện lịch sử có liên quan của địa phương, đất nước. 
Điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương và đất nước cho phép. 
Tiềm năng, nguồn lực du lịch của địa phương. Truyền thống văn hiến và lịch sử - huyền
thoại của địa phương. 
Cơ sở hạ tầng du lịch của địa phương, khả năng đáp ứng về mọi mặt các yêu cầu đặt ra. 
Dự báo về cung - cầu du lịch, nguồn khách trong nước và quốc tế, khả năng tham gia của
các tổ chức quốc tế, quốc gia và vùng lãnh thổ... 
Mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của từng thời kỳ. 
Điều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn,... 
Những hoạt động của các địa phương bạn trong cả nước, trong vùng, và các tiểu vùng có liên quan.
Tất cả những căn cứ đó phải được xem xét cụ thể, khách quan và có dự kiến các tình
huống có thể xảy ra, xu hướng phát sinh phát triển, giải pháp thực hiện. 20
19. Nêu và phân tích những mục đích cơ bản của việc tổ chức các trò chơi dân gian
trong các lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy dẫn chứng minh họa.

Thể hiện các ứng xử và các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân; giữa cá nhân với
cộng đồng, giữa cộng đồng này với cộng đồng khác. Đó là sự phản ánh các mối quan
hệ của con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, giữa người với người 
Đây chính là dịp vui chơi, giải trí, xua đi những mệt nhọc sau những ngày làm việc
căng thẳng hòa mình vào với niềm vui nhộn nhịp hân hoan của cộng đồng. 
Là một sinh hoạt văn hóa không thể thiếu trong đời sống cộng đồng mỗi dân tộc,
Nó giúp cho cơ thể hoạt bát tăng sức bền bỉ, rèn luyện tính dũng cảm, kích thích năng
lực sáng tạo, tăng sự hiểu biết về thế giới xung quanh, giảm mệt mỏi, căng thẳng, giúp
con người vui vẻ và yêu đời hơn. 
Trò chơi rèn luyện cơ thể, mang tính thể thao, đề cao tính tài năng : đá cầu, đánh
khăng, đánh đáo, đánh phết, chơi chuyền, nhảy dây, thi cướp cờ, đá bóng, đánh trận giả… VD.
- Trò chơi phát huy tính sáng tạo, trí tuệ : đánh cờ, ô ăn quan, đèn kéo quân, chơi ông
phồng, nổ ống phốc, xếp giấy…
- Trò chơi dành cho trẻ em : Nhảy lò cò, kéo co, cướp cờ, rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa
xẻ, mèo đuổi chuột,.. trong đó có những có những trò chỉ dành cho nữ : chơi chuyền, rải gianh.
20. Nêu và phân tích khái niệm Lễ hội du lịch. Lấy ví dụ để chứng minh
Lễ hội du lịch còn được gọi là các “ liên hoan du lịch” thường được tổ chức tập trung
trên một địa bàn nhất định có hoạt động nổi trội, hoặc tiềm năng về du lịch. Lễ hội du lịch
là lễ hội văn hóa do các tổ chức, đơn vị trong ngành du lịch phối hợp cơ quan các cấp
thuộc ngành văn hóa đứng ra tổ chức.
Phân tích : Lễ hội du lịch là hình thức hoạt động văn hóa, xã hội tổng hợp mang nội
dung văn hóa sâu sắc, thông qua việc tổ chức khai thác các giá trị nhiều mặt ( đặc biệt là
giá trị kinh tế ) từ các hoạt động của lễ hội qua con đường du lịch. Tổ chức lễ hội du lịch
để thu lợi nhiều mặt, trong đó yếu tố kinh tế - xã hội đóng vai trò nổi trội.
Tuy là hình thức sinh hoạt văn hóa mới mang đậm yếu tố kinh tế nhưng lễ hội du
lịch luôn kế thừa, tiếp thu và hoàn thiện
nhằm nâng cao những giá trị, thành tựu của
nền văn hóa dân tộc, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đông đảo tầng lớp nhân dân. 21
Xét dưới góc độ kinh doanh, một lễ hội du lịch hay một Festival là nơi tạo cơ hội cho con người, mọi tầng lớp :
+ Mua bán, trao đổi các sản phẩm hàng hóa
+ tham quan du lịch trong khu vực tổ chức lễ hội du lịch
+ Tạo công ăn việc làm, tìm việc và làm việc
+ Tìm kiếm và không ngừng tăng thu nhập cho các nhân vật tổ chức
+ Quảng bá hình ảnh của cá nhân, tổ chức, cơ quan, đơn vị địa phương, của quốc gia hoặc khu vực.
Tóm lại, lễ hội du lịch là những hoạt động của con người mang tư cách một công cụ văn
hóa đa năng diễn ra vào những thời điểm được lựa chọn dựa trên cơ sở các điều kiện lịch
sử, kinh tế, văn hóa xã hội có liên quan ở những địa bàn nhất định. LHDL nhằm khai thác
văn hóa xã hội của địa phương và đất nước qua con đường du lịch
Ví dụ: Lễ hội du lịch carnaval Hạ Long (Quảng Ninh), festival biển Bà Rịa – Vũng Tàu,
festival hoa Đà Lạt (Lâm Đồng), festival cà phê (Đắc Lắc), lễ hội Quảng Nam hành trình di sản…
câu 21. Nêu và phân tích những căn cứ để tổ chức lễ hội du lịch ở Việt Nam hiện nay.
Các căn cứ để tổ chức lễ hội du lịch gồm có: (đối tượng tham gia, cơ hội thành công, tính
khả thi, dự báo rủi ro...)
+ Dự báo khả thi về điều kiện tổ chức, nhân sự, khách mời, kinh phí tổ chức, ngoại cảnh... + Xác định hoạt động
+ Nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước. Vì đây là ngành công nghiệp mới, tốc độ
phát triển nhanh, và nó thuộc loại hình văn hóa phi vật thể.
+ Nhiệm vụ của địa phương trong việc tổ chức lễ hội
+ Trách nhiệm của công ty du lịch
+ Hoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên
+ Nhận thức của người dân.
=> Việc tổ chức lễ hội du lịch của các địa phương phải dc xem xét cụ thể, chi tiết, khách
quan và khoa học trên cơ sở một kế hoạch căn bản có mục tiêu và định hướng rõ rệt.
Những kếhoạch đó cần dựa trên nguyên tắc nhất quán, những căn cứ khoa học và điều
kiện thực tiễn của địaphương và đơn vị.
Mọi phương hướng và biện pháp phải dựa trên cơ sở, nền tảng xã hội ở địa phương nơi dự
định tổ chức lễ hội du lịch. 22 23