Tư tưởng chính trị Hy lạp – La Mã cổ đại | Tiểu luận chính trị học đại cương
Điều kiện kinh tế xã hội, của Hy Lạp cổ đại (từ thế kỉ VIII trước Công nguyên đến thế kỷ III sau Công nguyên). Điều kiện kinh tế - xã hội của La Mã cổ đại (từ thế kỉ VI trước Công Nguyên đến thế kỷ V sau Công nguyên). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chính Trị Học
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HàC VIÞN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÀN
TÞ GIÁO DĀC QUÞC PHÒNG VÀ AN NINH
------------------------- TIÂU LU¾N
MÔN CHÍNH TRÞ HàC Đ¾I C¯¡NG
T¯ T¯ÞNG CHÍNH TRÞ HY L¾P – LA Mà CÞ Đ¾I
Sinh viên: NGUYỄN THÞ HàNG GIANG
Mã sß sinh viên: 2155280014
Lớp hác phÁn: CT51001
Lớp : KINH T¾ VÀ QUÀN LÝ CLC K41
Hà nội, tháng 11 năm 2021 1
MĀC LĀC
MÞ ĐÀU………………….………………………………………...…..……..3 1.
Tính c¿p thi¿t căa đÁ tài ......................................................................... 3 2.
Māc đích, māc tiêu và nhißm vā nghiên cứu ....................................... 4 2.1.
Mục đích, mục tiêu nghiên cứu: ...................................................... 4
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: .......................................................................... 5
3. Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cứu .............................................................. 5
3.1. Đối tượng nghiên cứu: .......................................................................... 5
3.2. Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................. 5
4. Ph°¢ng pháp nghiên cứu ............................................................................ 5
5. K¿t c¿u đÁ tài ............................................................................................... 6
NÞI DUNG ........................................................................................................ 7
CH¯¡NG 1: TÞNG QUAN VÀ T¯ T¯ÞNG CHÍNH TRÞ HY L¾P –
LA Mà CÞ Đ¾I .............................................................................................. 7
1.1. Điều kiện kinh tế – xã hội, của Hy Lạp cổ đại (Từ thế kỷ VIII trước
Công nguyên đến thế kỷ III sau Công nguyên): ........................................ 7
1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội của La Mã cổ đại (Từ thế kỷ IV trước
Công nguyên đến thế kỷ V sau Công nguyên): ........................................ 10
1.3. Đặc trưng của tư tưởng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại:............... 13
CH¯¡NG 2: CÁC NHÀ T¯ T¯ÞNG TIÊU BIÂU VÀ NHỮNG GIÁ
TRÞ CĂA T¯ T¯ÞNG CHÍNH TRÞ HY L¾P – LA Mà CÞ Đ¾I .......... 15
2.1. Hêrôđốt (480 – 425 trước Công nguyên): .......................................... 15
2.2. Xê nô phôn (427 – 355 trước Công nguyên):……………………….16
2.3. Platôn (428 -347 trước Công nguyên): ............................................... 16
2.4. Arixtốt (384 – 322 trước Công nguyên): ............................................ 19
2.5. Pôlybe (201 – 120 trước Công nguyên): ............................................ 21
2.6. Xixêrôn (106 – 43 trước Công nguyên): ............................................ 22 2
CH¯¡NG 3: ĐÓNG GÓP CĂA T¯ T¯ÞNG CHÍNH TRÞ HY L¾P –
LA Mà CÞ Đ¾I ............................................................................................ 23
K¾T LU¾N ..................................................................................................... 25
TÀI LIÞU THAM KHÀO .......................................................................... 27 3
MÞ ĐÀU
1. Tính c¿p thi¿t căa đÁ tài
Nếu chúng ta coi lịch sử phát triển của nhân loại là những dòng ch¿y thì
nền vn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại sẽ được coi là nguồn gác của sự trỗi dậy
mạnh mẽ của nền vn minh phương Tây. Khác với các quác gia phương Đông
cổ đại, chủ yếu được hình thành á hạ lưu các con sông lớn, nền vn minh
phương Tây cổ đại được hình thành và phát triển trên những khu vực có điều
kiện tự nhiên khá khắc nghiệt, phức tạp – không thuận lợi cho sự phát triển nông
nghiệp nhưng bù lại có sự trợ giúp tuyệt vßi của biển đ¿o. Từ đó hình thành
những con đưßng giao thương trên biển, h¿i c¿ng, tàu bè… thúc đẩy giao lưu,
buôn bán giữa các nước; đồng thßi mang những thành tựu vn hóa, vn minh
phương Tây truyền bá khắp thế giới.
Sự phát triển của kinh tế thương nghiệp hàng h¿i đã tạo ra một nền kinh tế
giàu mạnh cho các quác gia phương Tây cổ đại. Đặc biệt là sự phát triển cực
thịnh của chế độ chiếm nô – gắn liền với phương thức s¿n xuÁt đạt đến mức
hoàn chỉnh và cao nhÁt của nó trong xã hội phương Tây cổ đại, đã tạo điều kiện
cho sự sáng tạo những giá trị vật chÁt, tinh thần của nền vn minh phương Tây.
Sự giàu mạnh về kinh tế chính là một trong những nguyên nhân thúc đẩy
khát vọng má rộng lãnh thổ và ¿nh hưáng đến nhiều quác gia khác. Vn minh
Hy-La không chỉ đặt nền t¿ng vững chắc nhÁt cho vn minh phương Tây cổ đại
phát triển, mà còn có nhiều đóng góp cho nhân loại với hàng loạt phát kiến vĩ
đại trong suát chiều dài lịch sử, đồng thßi đóng góp chung cho sự phát triển của nhân loại.
Vn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại đã tạo tiền đề hình thành và phát triển
khá sớm những tư tưáng chính trị của nhân loại. Những vÁn đề cn b¿n của
chính trị, tư duy chính trị đã được đặt ra và luận gi¿i trên những nét chính yếu
ngay á thßi kỳ này. à Hy Lạp và La Mã cổ đại, trong quá trình phát triển từ chế
độ nguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô lệ, các quác gia thành thị chiếm hữu
nô lệ. Mâu thuẫn xã hội giữa các phe phái trong giai cÁp chủ nô và tầng lớp 4
ngưßi dân tự do ngày càng gay gắt. Từ đó hình thành nên các phe phái chính trị,
s¿n sinh ra các nhà chính trị gia xuÁt sắc với các tư tưáng chính trị mang đầy
tính giá trị vượt thßi đại.
Các học thuyết chính trị chiếm một vai trò quan trọng trong hệ tháng các
môn khoa học xã hội. Nó là lịch sử đang tiến triển nhằm nhận thức các hình thái
chính trị của đßi sáng xã hội. Hệ tư tưáng chính trị gắn bó chặt chẽ với sự tồn tại
của xã hội và nhà nước có giai cÁp bái vì nó ph¿n ánh trước hết mái quan hệ
giữa các giai cÁp, đ¿ng phái, các nhóm xã hội với chế độ nhà nước. Ý nghĩa của
các tư tưáng chính trị có thể khác nhau. Chúng có thể đóng vai trò tiêu cực hoặc
tích cực trong sự phát triển xã hội, tuỳ thuộc vào nó ph¿n ánh lợi ích của giai
cÁp nào trong giai đoạn phát triển nhÁt định của xã hội. Vai trò tổ chức của các
tư tưáng và học thuyết lớn trong thßi gian diễn ra cách mạng xã hội.
Từ đây, việc tìm hiểu và nghiên cứu tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ
đại cũng thuộc các học thuyết chính trị trên thới giới, bái lẽ Hy Lạp – La Mã
được coi là các nền vn minh ra đßi sớm nhÁt á phương Tây, các tư tưáng chính
trị có thể coi là chính trị sau này của phương Tây. Chính vì lẽ đó, tính cÁp thiết của việc tìm
hiểu là vô cùng quan trọng.
Để tìm hiểu thêm về tư tưáng chính trị của nền vn minh này, em xin lựa
chọn đề tài tiểu luận một cách sâu sắc.
2. Māc đích, māc tiêu và nhißm vā nghiên cứu
2.1. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu:
2.1.1. Mục tiêu chính:
- Đưa đến cái nhìn tổng quan về bái c¿nh cũng như đặc điểm chính trị - xã
hội của Hy Lạp – La Mã cổ đại, từ đó nghiên cứu về các tư tưáng chính trị nổi bật.
- Trang bị kiến thức về các sự việc và quy luật phát triển và quy luật phát
sinh và phát triển tư tưáng chính trị. Từ đó, có kĩ nng khám phá ra b¿n chÁt của
các sự việc và hiện tượng. 5
- Hiểu được sự tạo thành cn b¿n cơ sá hình thành của các tư tưáng chính
trị Hy Lạp – La Mã cổ đại.
2.1.2. Mục tiêu bộ phận:
- Nêu được điều kiện kinh tế – xã hội để góp phần phát triển tư tưáng
chính trị của Hy Lạp – La Mã cổ đại.
- Tìm hiểu về các nhà tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại tiêu biểu.
- Tìm ra ¿nh hưáng của tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại tới vn
minh phương Tây nói chung, và vn minh nhân loại thế giới nói riêng. (Thành tựu và hạn chế).
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích quá trình phát triển tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại.
- Đánh giá ¿nh hưáng của các nhà tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại tiêu biểu.
- Đánh giá về ¿nh hưáng của tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại tới
nền vn minh phương Tây và nền vn minh nhân loại.
3. Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đái tượng nghiên cứu trong tiểu luận bao gồm bái c¿nh và những đặc
điểm chính trị - xã hội của Hy Lạp và La Mã cổ đại; tư tưáng chính trị của các
triết gia, nhà lí luận chính trị nổi bật đại diện cho Hy Lạp và La Mã cổ đại. Từ
đó, đưa đến nhận xét về đóng góp và hạn chế của các tư tưáng chính trị này đem lại.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Bái c¿nh và đặc điểm chính trị - xã hội Hy Lạp - La Mã cổ đại.
- Những tư tưáng chính trị của Platôn, Arixtát, Xixêrôn,…
4. Ph°¢ng pháp nghiên cứu
Dựa trên phương pháp luận, đứng trên lập trưßng của chủ nghĩa Mác –
Lenin, trong quá trình thực hiện bài tiểu luận La Mã cổ đại= có sử dụng các phương pháp sau: 6
- Phương pháp nghiên cứu lịch sử: sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch
sử trong nghiên cứu để trình bày tổng quan bái c¿nh và đặc điểm chính trị - xã
hội của Hy Lạp – La Mã cổ đại, qua đó cung cÁp cụ thể về nền t¿ng hình thành
các tư tưáng chính trị của Hy Lạp – La Mã cổ đại.
- Phương pháp logic: sử dụng phương pháp logic trong nghiên cứu nhằm
làm rõ những tư tưáng chính trị nổi bật của các nhà triết gia, các nhà lí luận
chính trị của hai nền vn minh cá đại á phương Tây. Từ đó, đưa đến nhận định
về sự đóng góp và hạn chế của các tư tưáng.
- Và còn sử dụng các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, đánh giá,…
Bài tiểu luận đã sử dụng các phương pháp trên để tìm kiếm, phân tích vÁn đề.
5. K¿t c¿u đÁ tài
Ngoài phần má đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại.
Chương 2: Các nhà tư tưáng tiêu biểu và những giá trị của tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại.
Chương 3: Đóng góp của những tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại. 7 NÞI DUNG
CH¯¡NG 1: TÞNG QUAN VÀ T¯ T¯ÞNG CHÍNH TRÞ HY L¾P – LA
Mà CÞ Đ¾I
❖ ĐiÁu kißn kinh t¿ – xã hßi góp phÁn xây dựng t° t°ßng chính trß Hy L¿p-
La Mã cß đ¿i:
• Đặc điểm chung:
– Là các quác gia thuộc khu vực Địa Trung H¿i, đưßng biên giới có 3 mặt
tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình á đây gọi là địa hình má (khác với Phương
Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nề vn minh
Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, ngưßi ta còn gọi đây
là vn minh má hay vn minh biển (phân biệt với vn minh khép kín, vn minh
sông nước á Phương Đông cổ đại).
– Điều kiện đÁt đai không thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương
thực. Phần lớn là loại đÁt cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuÁt hiện thì khái
cư dân á đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuÁt hiện.
– Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung H¿i – loại hình khí hậu
được xem là lý tưáng đái với cuộc sáng của con ngưßi, hoạt động s¿n xuÁt và
sinh hoạt vn hóa ngoài trßi. Với loại hình khí hậu này, c¿nh vật trá nên thơ
mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.
– Có đưßng biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình rng cưa, biển Địa Trung
H¿i thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành
các h¿i c¿ng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt h¿i s¿n và mậu dịch hàng h¿i.
– Có một diện tích đ¿o khá lớn nằm r¿i rác trên Địa Trung H¿i, đặc biệt là
Hy Lạp, nơi ra đßi và tồn tại nhiều thành thị và trung tâm thương mại từ rÁt sớm.
– Nguồn tài nguyên khoáng s¿n khá phong phú: tài nguyên rừng đa dạng
cùng khoáng s¿n quý như đồng, chì, sắt, vàng, đá quý, đÁt sét (Hy Lạp)…
1.1. ĐiÁu kißn kinh t¿ – xã hßi, căa Hy L¿p cß đ¿i (Từ th¿ kỷ VIII tr°ớc
Công nguyên đ¿n th¿ kỷ III sau Công nguyên): 8
Hy Lạp có lịch sử phát triển lâu đßi, tuy nhiên, Hy Lạp cổ đại thực sự đã
được hình thành và phát triển từ thế kỷ VIII trước Công nguyên. Khi đó, ngưßi
Hy Lạp gọi đÁt nước họ là Helas và tự coi b¿n thân họ là Hellens.
1.1.1. Về lãnh thổ - dân cư: • Lãnh thổ:
- Hy Lạp cổ đại rộng lớn hơn rÁt nhiều so với quác gia Hy lạp ngày nay.
- Hy Lạp cổ đại bao gồm miền Nam bán đ¿o Balkan (Ban – cng) – vùng
lục địa của Hy Lạp; các đ¿o Egie và miền ven biển phía Tây Tiểu Á.
⇒ Đây là một vị trí vô cùng thuận lợi về địa lý, Hy Lạp cổ đại bao gồm c¿ phần
lục địa, đ¿o và c¿ vùng ven biển nên tạo điều kiện thuận lợi cho công – thương nghiệp phát triển. • Dân cư:
Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc ngưßi khác nhau cùng sinh sáng:
- Ngưßi E-ô-liêng chủ yếu cư trú á Bắc bán đ¿o Ban – cng và một phần
Trung bộ (vùng đồng bằng Bê-ô-xi).
- Ngưßi I-ôn-iêng á vùng đồng bằng At-tích (vùng ven biển phía Tây Tiểu Á).
- Ngưßi A-kê-ang á vùng Bắc bán đ¿o Pe-lô-pône-dơ.
- Ngưßi Đô-niêng á đ¿o Grét và các đ¿o khác á phía Nam biển Ê-giê.
1.1.2. Về xã hội:
Xã hội Hy Lạp cổ đại phát triển theo hướng khá điển hình với phương
thức s¿n xuÁt chiếm hữu nô. Hai thành bang Athens và thành bang Xpac đã trá
thành trung tâm kinh tế - chính trị điển hỉnh vào kho¿ng thế kỷ VI – IV trước
Công nguyên. Đó là hình mẫu tiêu biểu về mức độ hoàn thiện của sự phát triển
xã hội chiếm nô Hy Lạp.
- Tại thành bang Athens, tầng lớp chủ nô dân chủ chiếm ưu thế, với chế
độ chính trị - nhà nước chủ nô dân chủ điển hình, nền kinh tế phát triển, đặc biệt
là nền vn hóa Athens rÁt phát triển – mắt xích của nền vn hóa Hy Lạp cổ đại. 9
- Còn tại thành bang Xpac, tầng lớp chủ nô quý tộc chiếm đa sá, với chế
độ chính trị - nhà nước chủ nô quý tộc điển hình, thì lại là nơi b¿o thủ về chính
trị, lạc hậu về kinh tế, vn hóa.
Chính vì sự khác biệt như vậy nên cuộc nội chiến tàn bạo kéo dài nhiều
thế kỷ, xét cho cùng, giai cÁp chủ nô quý tộc đến từ thành bang Xpac đã tháng
trị Hy Lạp cổ đại. Đó là cuộc Chiến tranh Peloponnesian nổi tiếng trong lịch sử
Hy Lạp cổ đại dẫn đến việc Đế chế Macedonian (còn gọi là Macedonia) không
chỉ thôn tính Hy Lạp mà còn c¿ một quác gia rộng lớn phía Đông rộng lớn tới
tận Bắc Àn Độ. Cuộc xâm lược của Đế chế Macedonian đã khiến Hy Lạp sụp đổ
và dẫn đến việc Hy Lạp bị đế quác La Mã thôn tính hoàn toàn vào thế kỷ II
(nm 146) trước Công nguyên.
Sự củng cá, ra đßi, thịnh vượng và cuái cùng là sự suy tàn của nhà nước
chiếm hữu nô lệ á Hy Lạp luôn gắn liền với những cuộc đÁu tranh giai cÁp bạo
lực. Những đòi hßi gay gắt của đßi sáng xã hội quác gia - thành thị cần có sự
gi¿i quyết chặt chẽ của qu¿n lý quác gia. Tư duy chính trị đã trá thành một trong
những lĩnh vực tri thức được định hướng chỉ đạo điều hành các công việc phức
tạp của đÁt nước. Trong thßi gian này đã có một bước nh¿y vọt về phát triển trí
tuệ và nghiên cứu được thực hiện trong nhiều lĩnh vực có giá trị phổ quát. Đó là
kiến thức về khoa học, triết học, chính trị, ...
Trong các thế kỷ IX-VIII TCN, nền s¿n xuÁt chiếm hữu nô lệ á Hy Lạp
cực kì phát triển. Đó là thßi điểm loài ngưßi chuyển từ thßi kỳ đồ đồng sang thßi
kỳ đồ sắt. Việc xuÁt khẩu các quan hệ tiền hàng thể hiện mái quan hệ tiền tệ đã
c¿i thiện thương mại và trao đổi hàng hóa. Trong thßi gian này, ngưßi Hy Lạp
đã có thể đóng những con tàu lớn cho phép họ vượt biển Địa Trung H¿i để tìm
vùng đÁt mới, từ đó má rộng lãnh thổ của Hy Lạp và các thuộc địa, tạo điều kiện
giao lưu kinh tế và vn hóa giữa các quác gia.
Sự phát triển của nền s¿n xuÁt kéo theo sự đ¿o lộn của các mái quan hệ và
tổ chức xã hội cũ. Trước đây, nếu các tổ chức xã hội cũ như bộ lạc, bộ lạc mang
tính cộng đồng cao ... thì tư tưáng sá hữu tư nhân rồi đến chế độ tư hữu về của 10
c¿i xuÁt hiện. Điều này buộc mọi ngưßi ph¿i suy nghĩ nhiều hơn về b¿n thân và xã hội.
Sự phát triển của phân công lao động tạo điều kiện cho sự xuÁt hiện của
tầng lớp công nhân trí thức trong xã hội và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự
xuÁt hiện của các tư tưáng chính trị. Các ý tưáng chính trị ra đßi trong bái c¿nh
các cuộc đÁu tranh không ngừng diễn ra giữa các nhóm khác nhau. Thành phá
quác gia, để giành quyền lãnh đạo đÁt nước, trong sự đái kháng của các chủ nô
dân chủ và chủ nô quý tộc, cùng với xung đột giữa các giai cÁp khác nhau của
nhóm này, đã làm tan vỡ một cách hiệu qu¿ chế độ chuyên chế và độc tài của
giai cÁp quý tộc, gi¿i phóng khßi chế độ nô lệ của giới quý tộc xưa. Ngược lại,
tầng lớp quý tộc muán giữ gìn trật tự cũ và hơn hết, nhÁt quyết b¿o lưu các đặc
quyền. Nhưng dù ý kiến của hai giới khác nhau nhưng ý kiến về chủ đề chính
vẫn như nhau. Đái với họ, việc công nhận tài s¿n tư nhân không thay đổi; chiếm
hữu nô lệ là một nghĩa vụ tự nhiên; Về nguyên tắc, việc loại trừ nô lệ ra khßi
quyền công dân là không thể bàn cãi, và bÁt công xã hội là một hiện tượng tÁt yếu và tự nhiên.
Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội chiếm hữu nô lệ là mâu thuẫn chính trị giữa
nô lệ và chủ nô. Nô lệ đã chịu đựng sự áp bức khắc nghiệt, sự tàn bạo xâm
phạm đến nhân phẩm của họ. Sự uÁt hận nhiều lúc đã bùng lên thành những
cuộc khái nghĩa. Xiềng xích của những nô lệ muán vứt bß để giành tự do cá
nhân đã không được thực hiện, tuy nhiên, cuộc đÁu tranh của nô lệ, phong trào
đÁu tranh của những ngưßi bÁt mãn đã có ¿nh hưáng lớn đến tư tưáng chính
trị.Nhiều quan niệm về bình đẳng tự nhiên và tự do cho tÁt c¿ mọi ngưßi đã xuÁt
hiện, ngay c¿ dưới chế độ bóc lột và áp bức nô lệ coi nô lệ là vật thể hơn là con
ngưßi, vẫn còn nhiều tư tưáng có giá trị cho đến ngày nay. Trên hết là ý kiến và
tổ chức về dân chủ, quyền công dân, tôn trọng lý trí, đạo đức và trí tuệ trong đßi sáng chính trị.
1.2. ĐiÁu kißn kinh t¿ – xã hßi căa La Mã cß đ¿i (Từ th¿ kỷ IV tr°ớc Công
nguyên đ¿n th¿ kỷ V sau Công nguyên):
1.2.1. Về lãnh thổ - dân cư: 11 • Lãnh thổ:
La Mã (Roma) là tên gọi của một quác gia cổ đại nằm á Nam Âu, bao
gồm bán đ¿o Italia, đ¿o Xixin, đ¿o Coócxơ và đ¿o Xacđenhơ. Phía Bắc ngn
cách với châu Âu bái dãy núi Anpơ. • Dân cư:
Từ thiên niên kỷ III trước Công nguyên, cuái thßi kỳ đồ đá mới đầu thßi
kỳ đồ đồng, ngưßi Ligures đã sáng á bán đ¿o Italia. Đến đầu thiên niên kỷ II,
ngưßi châu Âu bắt đầu vượt dãy Anpơ đến định cư á bán đ¿o này, được gọi là
ngưßi Italiotes. Tuy nhiên, nếu sinh sáng á Latium thì ngưßi Italiotes lại được
gọi là ngưßi Latin. Tiếp theo là ngưßi Etơruxcơ từ Tiểu Á đến vào thế kỷ X
trước Công nguyên; ngưßi Hy Lạp đến miền Nam Italia và đ¿o Xixin, ... Cuái
cùng là ngưßi Xentơ (hay còn gọi là ngưßi Galia) từ phía Bắc di cư xuáng.
1.2.2. Về xã hội:
Lịch sử La Mã cổ đại có thể chia thành hai thßi kỳ lớp: thßi kỳ cộng hòa
và thßi kỳ quân chủ (đế chế).
• Thời kỳ cộng hòa:
Kéo dài từ thế kỷ IV trước Công nguyên đến thế kỷ I sau Công nguyên.
Trên thực tế, trước khi có nền cộng hòa á La Mã cổ đại, đó là thßi của
vương quyền, thßi của hệ tháng thị tộc La Mã. Đây là thßi kỳ lâu dài của chế độ
dân chủ quý tộc, là hình thức chuyển từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cÁp - nhà nước.
Theo truyền thuyết, vua Romulus đã xây dựng thành La Mã (Roma) vào
nm 753 trước Công nguyên. Giữa thế kỷ thứ VI trước Công nguyên, Nhà nước
La Mã cổ đại được thành lập thông qua cuộc c¿i cách của vua Xecviút, trên cơ
sá thủ tiêu chế độ thị tộc. Ph. ngghen đã gọi cuộc c¿i cách này là mạng đã kết thúc tổ chức thị tộc cũ=, thiết lập nên sá phân chia địa vực và trên sự chênh lệch về tài s¿n=1. Khi mới thành lập, nhà
nước La Mã cổ đại bao gồm Vua, Viện Nguyên lão và Đại hội đồng nhân dân.
Vào nm 510 trước công nguyên vua Taccanh ngạo mạn đã khiến ngưßi dân La 12
Mã tức giận và đứng lên lật đổ. Từ đó công việc chính quyền về tay nhân dân,
chế độ nhà nước trá thành chế độ cộng hòa. Bộ máy nhà nước thßi kỳ này là
Viện Nguyên lão và Đại hội đồng nhân dân, có nhiệm kỳ một nm và có quyền lực ngang bằng nhau.
Mặc dù một nền cộng hòa đã được thành lập, vẫn còn một kho¿ng cách
lớn giữa tầng lớp quý tộc và bình dân. Vì vậy, suát 200 nm cuộc đÁu tranh
giữa bình dân và quý tộc luôn diễn ra gay gắt, dẫn đến những yêu cầu của bình
dân về cơ b¿n đã được gi¿i quyết: Bình dân được cử quan B¿o dân để bênh vực
quyền lợi, có quyền kết hôn với quý tộc ... Nhà nước La Mã có được sức mạnh,
kinh tế phát triển, an ninh xã hội ổn định, sức mạnh quân sự mạnh mẽ, nhu cầu
về đÁt đai tng lên, ... nhß sự thành lập của nền cộng hòa và quyền công dân của
ngưßi La Mã. Từ đó n¿y sinh tham vọng bành trướng thế lực và lãnh thổ của
giới quý tộc Roma. Quá trình bành trướng của Roma đã tr¿i qua gần 200 nm và
đang tr¿i qua hai thßi kỳ - thßi kỳ Roma tháng nhÁt bán đ¿o Ý để kiểm soát và
tháng trị Địa Trung H¿i. Kết qu¿ là Ai Cập cổ đại cũng bị sáp nhập vào b¿n đồ
đế chế La Mã vào nm 30 trước Công nguyên.
Do chiến thắng liên tục, sá lượng tù nhân tng lên, đó là lý do chế độ nô lệ
La Mã phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trước sự áp bức và bóc lột khủng khiếp,
giai cÁp nô lệ không ngừng đứng lên đÁu tranh, ph¿n kháng, trong đó, tiêu biểu
nhÁt là cuộc khái nghĩa của Xpactacut (Nm 73-71 trước Công nguyên). Những
trận chiến này là nguyên nhân khiến Đế chế La Mã lâm vào cuộc khủng ho¿ng về nhiều mặt.
• Thời kỳ quân chủ (đế chế):
Kéo dài từ thế kỷ I đến thế kỷ V.
Thật vậy, xung đột nội bộ ngầm đã n¿y sinh giữa giai cÁp quý tộc và chủ
nô kể từ khi nước cộng hòa được thành lập, dẫn đến một cuộc đÁu tranh nội bộ
mà đỉnh điểm là sự khái đầu của chế độ độc tài. Nm 82 trước Công nguyên,
Xila đã giành được quyền nm giữ chế độ độc tài đầu tiên. Sau đó, có một liên
minh giữa Xêda, Pompêinơ và Crainxơ - chế độ độc tài của Xêda được thiết lập. 13
Sau đó là nm 43 trước Công nguyên, một liên minh của Antôniut, Lêpiđut và
Ôctavi cũng được thiết lập. Tới nm 29 trước Công nguyên, Ôctavinút trá thành
ngưßi trị vì duy nhÁt của Đế chế La Mã với hệ tháng chính trị Principet - chế độ
nguyên thủy, bên cạnh vai trò cá nhân đái với hoàng đế thì Viện nguyên lão vẫn
được coi trọng.Thßi kỳ àctavinút là thßi kỳ hoàng kim mà ngưßi Roma rÁt tự
hào với nền kinh tế xã hội, thủ công và thương mại phát triển lên đến đỉnh cao.
Sau thßi kỳ hoàng kim, vào kho¿ng thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ V, chế độ
chiếm hữu nô lệ La Mã rơi vào tình trạng khủng ho¿ng trầm trọng. Trước tình
hình đó, giai cÁp nô lệ đã thay đổi trọng tâm và phương thức bóc lột: Luật cÁm
bắt nô lệ đau yếu lao động nặng, cÁm giết nô lệ đau yếu và cÁm đưa nô lệ ra đÁu
với dã thú đã được ban hành; chia đÁt cho nô lệ cày cÁy, thu hoạch và nộp một
phần s¿n phẩm cho chủ nô, ... Về mặt hình thức thì đó là sự tái sinh của chế độ
nô lệ, nhưng về b¿n chÁt thì nó đang dần tiến tới sự diệt vong và nhưßng chỗ
cho một nền nông nghiệp mới. Điều này đã làm n¿y sinh một giai cÁp mới, giai
cÁp nông nô (giai cÁp nông dân phụ thuộc), tiền thân của chế độ nông nô thßi trung cổ.
Từ thế kỷ IV, Đế chế La Mã bước vào thßi kỳ hậu đế quác, củng cá chế
độ quân chủ tuyệt đái, giới quý tộc sáng giàu sang theo kiểu các hoàng đế
phương Đông. Nm 284, Đioletianuko lên ngôi (284 - 305), tự xưng là vương
chủ, nắm c¿ vương quyền và thần quyền, từ đây chế độ vương chủ được xác lập.
Sau đó, vào nm 395, đế quác La Mã chia thành hai nửa: Tây bộ đế quác và
Đông bộ đế quác, tuy nhiên thực chÁt lại là hai nước tách biệt.
1.3. Đặc tr°ng căa t° t°ßng chính trß Hy L¿p – La Mã cß đ¿i:
Xã hội Hy Lạp – La Mã cổ đại là xã hội chiếm hữu nô lệ điển hình. Sự ra
đßi, củng cá, phát triển và cuái cùng là rơi vào suy vong của một xã hội luôn
gắn với sự phát triển của lực lượng s¿n xuÁt và hình thành nhà nước một cách to
lớn. Sau đây là những nét đặc trưng lớn của tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại:
1.3.1. Thứ nhất: 14
Tư tưáng chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại gắn liền với sự phát triển của xã
hội và nhà nước Hy Lạp – La Mã cổ đại, chiếm hữu nô lệ. Ngoài ra, nó cũng bị
¿nh hưáng một phần bái vn hóa phương đông. Trong quá trình phát triển của
mình, tư tưáng chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại tr¿i qua ba thßi kỳ:
- Thời kỳ thứ nhất: là thßi kỳ n¿y sinh khái niệm về nhà nước gắn liền với
việc hình thành các thể chế nhà nước.
- Thời kỳ thứ hai: là thßi kỳ phát triển cao độ và tổng hợp các tư tưáng về
nhà nước đồng thßi với thßi kỳ cực thịnh và suy tàn của chế độ dân chủ nô lệ.
- Thời kỳ thứ ba: là thßi kỳ khủng ho¿ng các tư tưáng chính trị, thßi kỳ
suy vong của hệ tháng quác gia - thành thị.
1.3.2. Thứ hai:
Tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại chủ yếu ph¿n ánh hệ tư tưáng
của giai cÁp tháng trị chủ nô. Mâu thuẫn xung đột giai cÁp cơ b¿n trong xã hội
nô lệ Hy Lạp - La Mã cổ đại là mâu thuẫn xung đột giữa nô lệ và chủ nô. Những
câu chuyện kể, những chuyện thần thoại, ... ph¿n ánh những mơ ước của tầng
lớp nô lệ, nhưng nó không điển hình. Ngay c¿ á thành bang Athens với chế độ
chiếm hữu nô lệ dân chủ, quyền tự do tư tưáng của ngưßi dân cũng chỉ là tiếng
thá dài tiếc nuái cho một thßi đại đã qua. Ngược lại, những tư tưáng ph¿n ánh
lợi ích của giai cÁp nô lệ trá thành hệ tư tưáng chủ đạo: chính trị chính tháng
trong việc thành lập nhà nước chủ nô. Nó thực sự là một công cụ mạnh mẽ để
duy trì trật tự xã hội.
1.3.3. Thứ ba:
Tư tưáng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại đã đề cập tới những nội dung
khá hoàn thiện về chính trị, từ quan niệm về chính trị, b¿n chÁt chính trị, thể chế
chính trị (quan chủ, quý tộc, dân chủ), và đặc biệt là thủ lĩnh chính trị - con
ngưßi chính trị với tư cách tinh hoa. Một mặt, ph¿n ¿nh cuộc đÁu tranh giai cÁp
giữa chủ nô và nô lệ gay gắt, mặt khác, điều đó cũng ph¿n ánh tư duy của ngưßi
phương Đông mà trên hết là kiến thức về khoa học tự nhiên của ngưßi Ai Cập,
Balilon và một phần kiến thức của ngưßi Àn Độ cổ đại. 15
CH¯¡NG 2: CÁC NHÀ T¯ T¯ÞNG TIÊU BIÂU VÀ NHỮNG GIÁ TRÞ
CĂA T¯ T¯ÞNG CHÍNH TRÞ HY L¾P – LA Mà CÞ Đ¾I
2.1. Hêrôđßt (480 – 425 tr°ớc Công nguyên):
Ông không chỉ được coi là nhà sử học, mà còn được coi là "cha đẻ của
chính trị". Ông là ngưßi đầu tiên phân biệt và so sánh các loại hình chính trị.
Đây là ba hình thức chính quyền cơ b¿n: quân chủ, quý tộc và dân chủ.
• Quân chủ:
Là thể chế độc quyền của một ngưßi là vua, không ai có quyền ph¿n đái
hay cháng lại nhà vua. Nhà vua sáng tách biệt với dân chúng trong khi thần dân
của ông tôn sùng và xu nịnh. Những đặc quyền và sự lạm dụng Áy khiến vua dễ
đắc tội, song chế độ quân chủ là sự tiền định thực tế vì lập công khai quác bao
giß cũng là những ngưßi anh minh đức độ, vì dân vì nước mà cầm quyền. Hơn
thế nữa, một khi xã hội rơi vào trạng thái hỗn loạn sau những thoái hóa của chế
độ dân chủ và quý tộc thì đó lại là hình thức không thể tránh khßi.
• Quý tộc:
Là một thể chế được xây dựng trên nền t¿ng của một nhóm tinh hoa trí
thức và có phẩm chÁt từ khắp đÁt nước để điều hành vì lợi ích chung. Các quyết
định hữu ích sẽ xuÁt hiện từ các nhà thông thái thông qua cuộc th¿o luận và cọ
xát. Tuy nhiên, mặt trái của nó là: thể chế này dễ làm n¿y sinh sự khác biệt
chuyển thành bÁt hòa, chia bè kéo phái, những ngưßi cầm quyền đều cho rằng ý
kiến của mình là đúng, ai cũng muán tự quyết ... sớm muộn cũng sẽ trá nên đái
địch nhau và có mong muán loại trừ địch thủ.
• Dân chủ:
Là thể chế mà quyền lực do đông đ¿o nhân dân nắm, mang lại những
quyết định tái ưu cho cộng đồng và trao những chức vụ công cộng bằng cách bß
phiếu dân chủ bầu ra các pháp quan. Xã hội được qu¿n lý theo nguyên tắc công
bằng và bình đẳng. Tuy vậy, nhân dân là một đám đông, phần nhiều học thức
không cao nên dễ dàng bị kích động, không có kh¿ nng ngn c¿n những ngưßi
có ý đồ xÁu thßa hiệp để áp bức cộng đồng, khi bị lôi kéo thì tính nóng n¿y và 16
dục vọng của đám đông là sự đáng sợ. Trạng thái vô chính phủ là kh¿ nng thực tế tiếp theo.
➢ Hê rô đát theo chiều hướng ủng hộ thể chế quân chủ, trong khi chỉ ra kh¿
nng mạnh yếu của mỗi loại hình trên thực tế, ông là ngưßi tạo cơ sá đầu tiên,
gợi ý cho dòng quan niệm xuyên suát lịch sử về loại hình thể chế chính trị tát
nhÁt, đó là thể chế hỗn hợp những đặc trưng tát nhÁt của ba loại hình cơ b¿n nói trên.
2.2. Xê nô phôn (427 – 355 tr°ớc Công nguyên):
Đặc điểm nổi bật trong tư tưáng chính trị của Xênôphôn là quan niệm về thủ lĩnh chính trị.
Dựa trên quan điểm cho rằng qu¿n lý nhà nước là nhiệm vụ quan trọng
nhÁt, ông gi¿i thích rằng lãnh đạo chính trị hoặc nguyên thủ quác gia ph¿i là
ngưßi có kh¿ nng chỉ huy. Ngưßi đó không chỉ là ngưßi mang vương trượng,
không chỉ là ngưßi biết cách lên nắm quyền bằng vũ lực hay x¿o quyệt, mà còn
là ngưßi có thể ra lệnh, thuyết phục, có kiến thức ...
Không dừng lại, ông còn chỉ ra nhiều phẩm chÁt sâu sắc và phổ biến
không chỉ áp dụng cho các nhà lãnh đạo chính trị cũ mà còn cho các nhà lãnh
đạo các thßi kỳ sau này. Theo ông, thủ lĩnh chính trị ph¿i biết cân nhắc đặt lợi
ích chung lên trên, tận tâm phục vụ quần chúng nhân dân, b¿o vệ quyền lợi của
nhân dân, biết đoàn kết nhân dân lại, ... Vì thế đó ph¿i là con ngưßi hiểu được
những động lực của các hoạt động của con ngưßi và biết cách tác động lên dân
chúng. Xênôphôn cho rằng thiên tài của một nhà lãnh đạo chính trị không ph¿i
tự nhiên mà có, mà được sinh ra từ sự kiên nhẫn lâu dài, có sức bật về thể chÁt
và tinh thần, có ý chí, nghị lực sáng và rèn luyện theo triết lý liêm khiết, yêu công việc và khiêm tán.
2.3. Platôn (428 -347 tr°ớc Công nguyên):
Nhắc đến Hy Lạp, không thể không nhắc đến Platon – nhân vật đóng vai
trò quan trọng trong lịch sử triết học phương Tây và Hy Lạp cổ đại. Và, hiển
nhiên tư tưáng chính trị của ông cũng được coi là một trong những tư tưáng
chính trị có ¿nh hưáng và là nền t¿ng cơ b¿n để phát triển các học thuyết cũng 17
như tư tưáng chính trị của phương Tây sau này. Từ việc nêu ra bái c¿nh cũng
như đặc điểm chính trị - xã hội của Hy Lạp, cùng với sự thng trầm của nền dân
chủ chủ nô cho phép gi¿i thích cội nguồn, tiền đề, b¿n chÁt của tư tưáng chính
trị Platon. Triết học Platon nói chung, tư tưáng chính trị nói riêng thể hiện cụ thể
vận động của tư tưáng thßi kì nền dân chủ chủ nô. Sự phê phán gay gắt nền dân
chủ chủ nô từ phía ‘hữu= cho rằng nền dân chủ Áy đã suy thoái, và việc thay thế
nó là một điều tÁt yếu. Song, khi những nhân tá mới chưa xuÁt hiện thì trí tưáng
tượng của con ngưßi bùng nổ.
Tư tưáng chính trị của Platôn được hình thành vào thßi kì khủng ho¿ng
của nhà nước Athens, nơi mà những thành công vĩ đại của nó trong chiều dài
nhiều thế kỉ, với đỉnh cao là nền dân chủ chủ nô và cũng không thể thiếu đi sự
mâu thuẫn gay gắt trong xã hội. Vì lẽ đó, trong tư tưáng chính trị của b¿n thân,
Platôn đã phê phán các kiểu nhà nước không chân chính, trong đó có nền dân
chủ. Sự phê phán này xuÁt phát từ lập trưßng của quý tộc chủ nô, điều đó cũng
đã để lại nhiều bài học quý giá cho các thßi đại sau.
Ba tác phẩm lớn của Platôn về chính trị: "Cộng hòa", "Quy tắc" và "Tiền
chính trị". Mặc dù tư duy của ông là phi dân tộc, nhưng những nghiên cứu và
gi¿i thích của Platôn cũng làm n¿y sinh ra nhiều vÁn đề đáng suy nghĩ.
2.3.1. Quan niệm về chính trị
Như Platôn đã chỉ ra, chính trị là sự hiểu biết tái cao chi phái toàn bộ xã
hội. Nó được chia thành pháp lý, hành chính, tư pháp và ngoại giao. Tuy nhiên,
tÁt c¿ các yếu tá này cần được tiêu chuẩn hóa bái chỉ thị. Platôn, giáng như các
nhà tư tưáng cổ đại khác, đều cho rằng chính trị chính là cai trị. Ông đặc biệt
nhÁn mạnh đến trí tuệ và nghệ thuật trong qu¿n trị: chính trị là lĩnh vực của trí
tuệ cao nhÁt. Theo Platôn, chính trị là nghệ thuật điều hành con ngưßi với sự
bằng lòng và chÁp thuận của họ.Nếu cai trị bằng vũ lực là độc tài, thì cai trị khôn
ngoan, có sức thuyết phục mới thực sự là chính trị. Chính trị có thể được hiểu
theo nghĩa dẫn dắt con ngưßi bằng thuyết phục. Nguyên tắc tái cao để tổ chức
chính quyền là sự khôn ngoan, thông thái, điều mà Platôn rÁt coi trọng; do đó 18
chính trị ph¿i trá thành một khoa học, không hiểu khoa học chính trị thì không
thể trá thành một nhà chính trị chân chính, chính trị ph¿i chuyên chế, do đó mọi
cá nhân đều ph¿i phục tùng uy quyền.
Nhà nước lý tưáng là nhà nước được cầm quyền bái sự thông thái , với tư
cách là chính quyền chính phủ thuộc về những ngưßi thượng lưu, những công
dân cao tuổi và hiểu biết nhÁt. Nhà nước như vậy sẽ gồm có ba giai cÁp cơ b¿n:
- Các pháp quan - những ngưßi lý trí và có vai trò điều hành các thành bang.
- Các chiến binh là những ngưßi có sức mạnh để b¿o vệ thành bang.
- Rát cuộc, có những nông dân và nghệ nhân, những ngưßi sẽ cung cÁp
thực phẩm và vật dụng cho thị trÁn, thành bang.
Để duy trì một xã hội ổn định, các giai cÁp do đó ph¿i nhận thức được vị
trí của mình và sáng đúng với vị trí này, cụ thể là đội ngũ giáo dục của các nhà
cầm quyền ph¿i được tuyển chọn và đào tạo nghiêm ngặt.
Platôn chủ trương bãi bß tài s¿n tư nhân và tình yêu gia đình và thay thế
chúng bằng các tổ chức cộng đồng, coi việc thực hiện tài s¿n cộng đồng và hôn
nhân là điều kiện và cơ sá để duy trì một xã hội được cai trị bái sự thông thái. Vì
vậy, vì không cần sá hữu mà không gây hỗn loạn, không có sự dụ dỗ có hại của
phụ nữ, trí tuệ chính trị sẽ được tuyển chọn và đào tạo cẩn thận, thành bang sẽ
đạt được sự cân bằng và ổn định.
2.3.2. Quan niệm về chuyển hóa quyền lực xã hội:
Là một nhà biện chứng, Platôn đã chỉ ra rằng: Xã hội tÁt yếu xuáng cÁp vì
những lý do tâm lý, từ hỗn loạn trong hôn nhân dẫn đến hỗn loạn về chủng tộc,
giáo dục bị bß rơi. Sự tích lũy của c¿i và quyền lực á một sá ít ngưßi tạo ra
kho¿ng cách giàu nghèo rÁt lớn. Điều đó sẽ dẫn đến việc dân chúng sẽ chiếm
chính quyền, ủy thác cho một ngưßi, hình thành nền quân chủ của trí tuệ, từ đó
lại hình thành một chính phủ của các nhà hiền triết.
Với tầm nhìn chính trị biện chứng không tưáng của mình, Platôn đã bác
bß cá nhân, nhưng lại tạo ra được một sức mạnh tập trung, tuy nhiên, không thể 19
duy trì sự ổn định tự nhiên vĩnh viễn. Trong một xã hội lý tưáng, Platôn đã biến
mục đích thành phương tiện: á mọi giai đoạn phát triển, mọi hoạt động hiện thực
nào của lịch sử nhân loại cũng nhằm mục đích vì con ngưßi.
Một mặt, Platôn đòi xóa bß tư hữu, thiết lập công xã; mặt khác, ông cho
rằng cần ph¿i duy trì giai cÁp xã hội và sự bÁt bình đẳng. Ông đề xuÁt mô hình
lý tưáng về nhà nước và công lý, nhưng đồng thßi b¿o vệ lợi ích của quý tộc,
chủ nô, cháng lại nền dân chủ Athens. Từ đây có thể thÁy những mâu thuẫn
trong tư duy chính trị. Tuy nhiên, từ Platon ông đã đưa ra nhiều quan niệm cụ
thể về chính trị, về hệ tháng lý luận chính trị và về sự phát triển của xã hội nói chung.
2.4. Arixtốt (384 – 322 trước Công nguyên):
Thành bang của Hy Lạp (nhÁt là á Athens) tới giữa thế kỉ IV TCN đã gần
như sụp đổ hoàn toàn. Chế độ chiếm hữu nô lệ lung lay đến tận gác rễ. Kế tục sự
nghiệp b¿o vệ chế độ này cùng với chính quyền của nó là Arixtát. Ông đã tổng
kết và phát triển một cách tài tình các kết luận của các bậc tiền bái về nguồn
gác, b¿n chÁt, hình thức và vai trò của nhà nước pháp quyền.
Ông là một thiên tài khoa học của nền vn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại
với hai bài nghiên cứu về chính trị: "Hiến pháp Athens" và "Chính trị học".
- "Hiến pháp của Athens" là phần được tìm thÁy sau này của một nghiên
cứu sâu rộng về 158 nhà nước thành bang Hy Lạp, trong đó Arixtát thu thập,
phân loại và nghiên cứu các loại hiến pháp và chính phủ khác nhau, nghiên cứu
nguồn gác của các thể chế của Athens, các giai đoạn lịch sử của chúng. Arixtát
đã đặc biệt xem xét các thể chế của nhà nước hợp hiến hoàng gia; phân loại các
cơ quan chính phủ thành 3 loại: tham mưu, thi hành và phán quyết; Phân tích cơ
cÁu và chức nng của các cơ quan hành chính và tư pháp.
- "Chính trị" là cuán luận thuyết của Arixtát về nhà nước, trong đó ông
xem xét các khía cạnh cÁu thành của thành phá-nhà nước, lãnh thổ, dân sá và
chính phủ của nó; mục đích và hình thức của chính phủ, các chế độ chính trị,
hiệu lực và sự phát triển của chúng; phê bình các hệ tháng hiện có. Theo