Tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hoàn cảnh ra đời. Đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ đại. Học thuyết Nho giáo. Học thuyết Pháp gia. Học thuyết Mặc gia. Thuyết Âm Dương – Ngũ hành. Nguồn gốc Nho giáo. Mục tiêu trị quốc trong Nho giáo. Những tư tưởng triết học Nho giáo chủ yếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
MC LC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 2
Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 2
NỘI DUNG....................................................................................................... 3
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC TRUNG
QUỐC CỔ ĐẠI ............................................................................................. 3
1. Hoàn cảnh ra đời ................................................................................... 3
2. Đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ đại ........................................... 4
II. MỘT SỐ HỌC THUYẾT, TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU CỦA TRUNG
QUỐC CỔ ĐẠI ............................................................................................. 6
1. Học thuyết Nho giáo ............................................................................. 6
2. Học thuyết Pháp gia ............................................................................ 13
3. Học thuyết Mặc gia ............................................................................ 17
4. Thuyết Âm Dương – Ngũ hành .......................................................... 22
KẾT LUẬN .................................................................................................... 25
TÀI LI U THAM KH O ............................................................................ 26
2
M ĐẦU
Tính cp thiết của đ tài
Trung Quốc cổ đại là một trong những quốc gia rộng lớn và có nền văn minh
sớm nhất trên thế giới Thuốc súng, la bàn, kĩ thuật chế tạo giấy và kĩ thuật in .
ấn là tứ đại phát minh đại mang tính đột phá trí tuệ của người Trung Quốc
cổ đại đã làm thay đổi thế giới.
Nền văn minh Trung Hoa cổ đại là nền văn minh duy nhất còn tồn tại đến
ngày nay vẫn ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn hóa, tưởng, chính trị, đời
sống người Trung Quốc hiện đại. Lịch sử Trung Hoa đầy s gió nhưng lại óng
dấu ấn hiếm quốc gia nào có được. Thời gian hình thành và phát triển kéo dài
hàng triệu năm đã tạo nên một nền văn hóa và tư tưởng chính trị rực rỡ, những
tưởng triết học được tôi luyện qua mỗi biến động lịch sử. Cuối năm 2021,
Trung Quốc vượt Mỹ trở thành nước giàu nhất thế giới. Điều này một phần
kết quả của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư tưởng chính trị cổ đại và hiện đại
của chính phủ Trung Quốc trong việc chèo lái đất nước.
Những tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại tuy còn nặng tính phong kiến
nhưng chúng ta không thể phủ nhận rằng những giá trị triết lý của nó vẫn còn
tồn tại mãi đến tận ngày nay không chỉ ở tưởng văn hóa – chính trị của Trung
Quốc còn cả Việt Nam cũng như các quốc gia khác trong khu vưc.
vậy, nghiên cứu , tìm hiểu lịch sử, tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại cũng
chính là đang tiếp cận lịch sử và tư tưởng chính trị Việt Nam.
3
NI DUNG
I. HOÀN C NH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM C A TRI T H C TRUNG
QU ĐẠC C I
1. Hoàn cnh ra đi
Trung Quốc cổ đại (722 TCN 221 TCN) bao gồm hai giai đoạn: Xuân thu-
(722 TCN - 480 TCN) và Chiến quốc (479 TCN 221 TCN), là thời kỳ quá độ -
từ chế độ chiếm hữu lệ theo Tông pháp nhà Chu sang chế độ phong kiến
kiểu phương Đông. đánh dấu sự tan rã của chế độ nô lệ và bắt đầu hình thành
các quan hệ xã hội phong kiến phức tạp. Tính chất phức tạp đó của xã hội được
phản ánh trong tính phức tạp của triết học Trung Quốc.
1.1. Thi k th nht: Xuân thu
Thời Xuân Thu bắt đầu từ đời Chu Bình Vương tới cuối đời Chu Uy Liệt
Vương. Đây là thời k biến đổi vĩ đại bởi sự tan rã xã hội nô lệ, đồng thời cũng
thời kỳ mang thai hội phong kiến, vương thất nhà Chu suy vong dần.
Thiên tử nhà Chu chỉ còn trên danh nghĩa, đã mất hết thực quyền. Đạo đức, trật
tự hội suy thoái trầm trọng. Khổng Tử phải cất tiếng than: “Thời đại lễ hư
nhạc hỏng - - lễ nghi, pháp kỷ, đạo đức xã hội đều đảo lộn. Tầng lớp địa chủ
mới ra đời ngày càng lớn mạnh, đấu tranh quyết liệt giành quyền lực với quý
tộc các chư hầu tranh giành chủ Trung Hoa. Các cuộc chiến tranh thôn
tính lẫn nhau liên tiếp nổ ra, hình thành cục diện “Ngũ bá” (Tề, Tấn, Tống, Sở,
Tần). Chiến tranh liên miên khiến n lâm vào cảnh đói khổ, bị bóc lột hân dân
nặng nề, buộc dân phải đi phu và đi lính. thể nói, đây thời bị cướp phá,
kỳ “vương đạo suy vi, bá đạo lồng hành”. Thực trạng thời Xuân Thu phản ánh
thực trạng các nước đồi bại, cá lớn nuốt cá bé, vua thì võ đoán.
4
1.2. Thi k th hai: Chi n qu c ế
Chế độ chiếm hữu nô lệ đã chuyển biến sang chế độ phong kiến thời kỳ này.
Sự phát triển về công cụ lao động sức sản xuất đã làm biến đổi kết cấu giai
tầng xã hội. Sự phân hóa giàu nghèo xuất hiện, xã hội loạn lạc và chiến tranh
liên miên đòi hỏi sự giải thể của chế độ nô lệ và xây dựng nhà nước phong kiến
nhm gi i phóng l ng s n xu t, m ng cho xã h i phát tri ực lượ đườ ển. “Kẻ sĩ”
xut hi c trện, tuy không đượ nước nhưng ệc nướluôn lun bàn vi c công khai,
rng rãi, truy ng vền bá các tưở thế gii quan, nhân sinh quan tri t h c ế
chính tr c vua chúa, quan l i tr ng dị, đượ ụng, ưu đãi. Điều này đã tạo nên làn
sóng “chư tử hưng khởi”, “bách gia tranh minh” với nhiều trườ g phái triết học, n
các học thuyết chính trị luân lý thi nhau ra đời- bắt nguồn từ nền văn hóa Đông-
Tây, dung hòa Nam- Bắc . Trong đó, có các học thuyết chính trị tiêu biểu: Nho
gia, Mặc gia, Pháp gia, Âm Dương gia, học thuyết Chính danh,…, các trường
phái tri t h c hình thành vào th i k ế ọc đượ này được b sung và hoàn thi n qua
nhiu n l ch s và t n t i cho t i th i k cgiai đoạ ận đại.
2. Đc điểm ca triết hc Trung Quc c đi
Thứ nhất, triết học Trung Quốc cổ nhấn mạnh mối quan hệ thống nhất giữa
con người và vũ trụ. Đây là tư tưởng xuyên suốt nhiều trường phái, học thuyết
khác nhau. Trang Chu cho rằng, trời đất với ta cùng sinh, vạn vật với ta là một.
Thứ hai, triết học Trung Quốc cổ đại xuất phát từ con người, lấy con người
và xã hội làm trung tâm của sự nghiên cứu trên khía cạnh luân lý, đạo đức. Vấn
đề bản thể luận trong rất mờ nhạt, còn trong triết học triết học Trung Quốc
phương Tây lại đặt trọng tâm vào nghiên cứu thế giới, vấn đề con người cũng
chỉ được bàn tới nhằm giải thích thế giới. Do đó, khác với triết học Trung Quốc,
trong triết học phương Tây, vấn đề bản thể luận rất đậm nét.
Thứ ba, ít tồn tại dưới dạng triết học thuần túy triết học Trung Quốc cổ đại
mà thường được trình bày xen kẽ hoặc ẩn giấu đằng sau với những vấn đề cấu
trúc xã hội, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật.
5
Thứ tư, về mặt nhận thức, bàn nhiều về vấn đề triết học Trung Quốc cổ đại
trực giác tâm linh, những vấn đề phi tính. , luận nhận thức Nhìn chung
trong triết học Trung Quốc là phiến diện, không xem giới tự nhiên là đối tượng
nhận thức, mà chỉ nhận thức chủ yếu về mặt luân lý đạo đức.
Thứ năm, vừa thống nhất vừa đa dạng. Thống triết học Trung Quốc cổ đại
nhất ở chỗ nó đều nhằm mục đích ổn định xã hội, chấm dứt chiến tranh, chẳng
hạn, Nho gia đưa ra đường lối chính danh, đức trị; Pháp gia đưa ra đường lối
pháp trị; Mặc gia đưa ra đường lối kiêm ái; Đạ đưa ra đường lối vi… o gia
Sự đa dạng được thể hiện bởi sự xuất hiện của rất nhiều trường phái, khuynh
hướng tưởng, với 9 trường phái trong đó 6 trường phái lớn ảnh hưởng
mạnh mẽ trong đời sống, trong lịch sử hội là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia,
Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia. Mỗi nhà đều chủ trương, đường lối
riêng của mình.
Trong các trào lưu triết học Trung Quốc cổ đại thường đan xen các yếu tố
duy vật duy tâm, biện chứng siêu hình. Nho giáo về bản duy tâm,
nhưng vẫn những luận điểm duy vật, nhất thời kỳ đầu. Đạo gia, Mặc
gia, Âm Dương ngũ hành gia bên cạnh những luận điểm duy vật lại có cả những
luận điểm duy tâm.
Thứ sáu, phép biện chứng trong thể hiện trong triết học Trung Quốc cổ đại
học thuyết biến dịch (Kinh dịch); sự tương tác giữa âm dương, ngũ hành; trong
học thuyết Lão Tử. Nhìn chung, biện chứng trong triết học Trung Quốc cổ đại
vẫn còn thô sơ, đơn giản, biện chứng vòng tròn, tuần hoàn khép kín. Nho giáo,
Đạo giáo và Phật giáo là ba dòng chủ đạo, kiến tạo nên hệ tư tưởng phong kiến
Trung Quốc.
6
II. M T S H C THUY NG TIÊU BIẾT, TƯ TƯỞ U C A TRUNG
QU ĐẠC C I
1. Hc thuyết Nho go
1.1. Ngu n gc Nho giáo
Nho giáo là một tôn giáo hay một học thuyết hệ thống có phương pháp
dạy về Nhân đạo, tức dạy về đạo làm người trong gia đình hội. Nho
giáo do Khổng Tử sáng lập ở Trung Quốc vào cuối thế kỷ VI TCN. Học thuyết
ra đời thời Xuân Thu, trong hoàn cảnh vương đạo suy vi, tình hình chính trị -
xã hội, đạo đức, trật tự bị đảo lộn, nhằm khôi phục kỷ cương, đạo đức hội
rối ren thời bấy giờ.
Nho giáo Trung Quốc đã phát triển qua nhiều thời kỳ. Giai đoạn Khổng Tử
- - Mạnh Tử Tuân Tử là giai đoạn sơ kỳ. Ở giai đoạn này nó không mang tính
chất tôn giáo mà mang tính chất một học thuyết chính trị đạo đức xã hội- -
Trong học thuyết ấy, “Nhân” hạt nhân nội dung của học thuyết chính
trị, “Lễ” hình thức của “Nhân”, “Chính danh” con đường đạt tới điều
“Nhân”. “Nhân” là kết tinh cao nhất của triết học Khổng Tử.
2.2. M c tiêu tr quc trong Nho giáo
Mục tiêu cao nhất của Nho giáo là nhằm tìm kiếm mô hình xã hội lý tưởng
để thay thế cục diện đương thời. Mô hình hội tưởng với cách mục
tiêu trị quốc của Nho giáo mang những nét đặc trưng cơ bản sau:
Một là, xã hội ổn định, có trật tự tôn ti theo đúng chuẩn mực của từng mối
quan hệ.
Hai là, hội tưởng phải đảm bảo cho con người đời sống vật chất
tương đối đầy đủ, thực hiện nguyên tắc phân phối quân bình.
Ba là, hội lý tưởng phải là hội có đạo đức, coi trọng giáo dục đạo đức cho
mọi người.
7
2.3. Những tư tưởng triết hc Nho giáo y u ch ế
2.3.1. Khổng Tử (551 – 479 TCN)
Trong học thuyết Nho giáo của Khổng Tử, “Nhân” là hạt nhân là nội dung của
học thuyết chính trị, “Lễ” là hình thức của “Nhân”, “Chính danh” là con đường
đạt tới điều “Nhân”. “Nhân” là kết tinh cao nhất của triết học Khổng Tử.
a, Thuyết về “Nhân”
Nhân là nguyên lý đạo đức cơ bản quy định bản tính con người thể hiện
việc quan hệ giữa người và người. Nhân có thể được xét theo hai khía cạnh:
Thứ nhất, phạm trù “Nhân” xuất phát từ bản tính “Thiện” có sẵn và bất
biến trong con người. Đức Khổng Tử Mạnh Tử đều quan niệm con người
sinh ra ai cũng có sẵn Ngũ thường: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Xét về mặt thể,
“Nhânnhân tính, cái tính tự nhiên trời cho, khiến con người khác với con
vật “nhân giả, nhân giã”, người thực hiện được tính thì mới thực là “Nhân
người. Nhưng nhân tính không chỉ thể hiện trong mỗi nhân “Nhân
còn thể hiện tính cách nhân loại “Đại đồng”, theo nghĩa “Tứ hải giai huynh
đệ”. Hơn nữa, nhân một trong “Thiên – Địa Nhân” (thiên thời Tam tài:
địa lợi nhân hòa). Như vậy, biết được tính nhân, thì biết được tính người, biết
được tính vạn vật, biết được lẽ sinh trường biến hóa của trời đất của con người.
Thứ hai, về mặt dụng, nhân lòng thương người, sửa mình theo lễ ,
hạn chế dục vọng, ích kỷ, hành động theo trật tự lễ nghi đạo đức. Theo Khổng
Tử, người muốn đạt được đức nhân phải là người có "Trí" và "Dũng". Nhờ có
Trí”, con người mới có sự sáng suốt minh mẫn để hiểu biết được đạo lý, xét
đoán được sự việc, phân biệt được phải - trái, thiện ác, để trau dồi đạo đức và -
hành động hợp "thiên lý". Người có “Dũng” ở đây theo Khổng Tử không phải
là kẻ ỷ vào sức mạnh, vì lợi mà suy nghĩ và hành động bất chấp đạo lý. Muốn
làm điều tốt và làm điều tốt cho người khác, rằng: “Điều gì muốn thành công
cho mình, thì nên giúp người khác thành công”.
8
Nhân phạm trù cao nhất của luân lý, đạo đức, là phạm trù trung tâm
trong học thuyết đạo đức chính trị của nho giáo. Nhân tùy thuộc vào phẩm
hạnh, năng lực, h cảnh mà thể hiệnoàn .
b, Thuyết về “Lễ”
“Lễ” đóng vai trò quan trọng nhất trong đời sống đạo đức đời sống
chính trị. Lễ theo quan niệm của Khổng Tử vừa là nghi lễ vừa là tế lễ, vừa
thể chế chính trị vừa là quy phạm đạo đức. Dùng “Lễ” cái hay là ngăn cản
những việc xấu không cho xảy ra, dùng pháp luật để trị cái xấu. Do đó, thánh
nhân trọng “Lễ” chứ không trọng hình phạt.
Theo các nghĩa rộng chữ “Lễ” đã định ở trên, thì tác dụng của lễ có thể
chia ra làm bốn chủ đích như: Là để hàm dưỡng tính tình; là để giữ những tình
cảm cho thích hợp đạo trung; là định lẽ phải trái và là tiết chế cái thường tình
của con người.
Như vậy, “Lễ” sự tôn trọng lẫn nhau, ý nghĩa sâu xa của chữ “Lễ” là
cách đối nhân xử thế trong đạo làm người, trong đó là cách đối xử kính cẩn với
người khác hàm dưỡng tinh thần cho chính mình. Khổng tử nói: “Điều
không phải thì đừng nhìn, không phải lễ thì đừng nghe, không phải lễ thì đừng
nói, không phải lễ thì đừng làm”.
Trong Nho giáo, Nhân Lễ không tách rời nhau, chúng có quan hệ
mật thiết với nhau. Nhân nội dung, “Lễ” hình thức, biểu hiện của
nhân. Vì vậy, không thể người có tính nhân mà vô lễ được. Khổng tử nói: “Một
ngày biết nén mình theo lễ thì thiên hạ sẽ quay mình về nhân vậy”.
Nho giáo chia người trong xã hội làm hai hạng đối lập nhau: quân tử
tiểu nhân Quân tngười đức hạnh, nhân phẩm cao quý, chăm lo Đạo .
Thánh Hiền để sửa mình, dẫu nghèo khó cũng không làm điều trái đạo. Tiểu
nhân thì hoàn toàn trái ngược, kẻ tiểu nhân chí khí hèn hạ, tham danh cầu
lợi, miệng nói nhân nghĩa trong lòng tính chuyện bất nhân, giàu nhưng
9
tinh thần vẫn đê tiện. Khổng Tử cho rằng: “Kẻ quân tử bất nhân thì cũng có,
nhưng chưa bao giờ lại có kẻ tiểu nhân lại có nhân cả”.
c, Thuyết “Chính danh”
Khổng cho rằng thiên hbị rối loạn vì vua không ra vua, tôi không T
ra tôi, cha không ra cha, con không ra con, v.v… Từ đó ông đưa ra học thuyết
“Chính danh định phận” làm căn bản cho việc trị quốc.
Chính danh gồm Danh (tên gọi, chức vụ, địa vị, thứ bậc, v.v…)
“Phận” (phận sự, nghĩa vụ, quyền lợi) phải phù hợp với nhau. Danh không
phù hợp là “loạn Danh” của một người trước hết do những . Danh“Phận”
mối quan hệ xã hội quy định (ngũ luân và ngũ thường). "Chính danh" nghĩa là
mỗi người cần phải nhận thức hành động theo đúng cương vị, địa vị của
mình: vua phải ra đạo vua, tôi phải ra đạo tôi, cha phải ra đạo cha, con phải ra
đạo con, chồng phải ra đạo chồng, vợ phải ra đạo vợ... Nếu như mọi người
không chính danh thì hội ắt trở nên loạn lạc. Không thể một hội trị
bình mà nguyên tắc chính danh bị vi phạm.
Trong Nho giáo, Khổng Tử đặc biệt đề cao giữa danh và thực. Thực do
học, tài và phận quy định. Để hính danh“C , Nho giáo không dùng pháp trị mà
dùng đức trị, là dùng luân lý, đạo đức điều hành xã hội.
Ý nghĩa sâu xa của “Chính danh thường thể hiện mặt dụng với ba khía
cạnh: Trước hết, là phân biệt cho đúng tên gọi Mỗi sự vật cũng như con người .
phải thể hiện đúng bản tính của mình, mỗi cái tên bao hàm thái độ, trách nhiệm,
bổn phận, v.v… để thực hiện bản tính vốn của nó. Thứ hai, phân biệt cho
đúng danh phận, ngôi vị. Thứ ba, danh mang tính phê phán khẳng định ân ch
phân biệt đúng sai, tốt, xấu, v.v…
2.3.2. Mạnh Tử (372 289 TCN)
Mạnh Tử đựơc coi là người kế thừa xuất sắc và chính thống học thuyết của
Khổng Tử. Mạnh Tử đã kế thừa và phát triển những tưởng của Khổng Tử,
xây dựng học thuyết “Nhân chính”. Học thuyết của ông sự phản ánh thực
10
trạng xã hội thời đó theo khuynh hướng cải lương điều hòa mâu thuẫn giai cấp
có lợi cho bọn địa chủ qu tộc hơn là bọn qu tộc chủ nô đã đến bước đường ý ý
cùng. Tư tưởng chính trị của Mạnh Tử bao gồm nội dung: thuyết tính thiện và
tư tưởng “Đức trị”.
a, Thuyết tính thiện
Thuyết tính thiện tư tưởng hai hạng người: Kế thừa quan điểm của Khổng
tử về phân chia hai hạng người trong xã hội là quân tử và tiểu nhân, nhưng cụ
thể hóa hơn, ông xác định ràng quân tử những người “lao tâm cai trị
người”. và được người cung phụng. Tiểu nhân là những người lao lực bị người
cai trị và phải cung phụng cho người. Mạnh Tử cho rằng cứ theo cái bản năng
của người ta, thì ai cũng có thể làm lành, cho nên nói là thiện. Nếu điều gì
bất thiện thì không phải là cái tội ở cái bản năng của người ta.
Bản tính con người là thiện, tính thiện là bốn đức tốt: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí.
Bốn cái đó là trời phú, có giữ được hay không là do tâm của mình. Nếu tâm có
đầy đủ bốn đức tính đó thì người với trời hòa hợp Mạnh Tử cho rằng: ếu . N
khéo bồi dưỡng, vật nào cũng sinh trưởng, nếu mất bồi dưỡng vật nào cũng tiêu
ma”. đây, chúng ta nhận thấy Mạnh Tử đề cao việc giáo dục giáo hoá, bồi
dưỡng đạo đức của con người để con người từ cái mầm thiện vươn tới cái chí
thiện để sánh ngang với trời đất Theo Mạnh Tử, để đạt tới cái chí thiện đó thì .
con người phải tồn tâm, dưỡng tính, phát huy hết bản thân.
Mục đích của việc cải tạo tính người nhờ việc cải tạo tính người
con người có thể nhận biết được tính, nhận biết được tính thì có thể nhận biết
được trời đất vì cái lý của muôn vật đều có đủ noi tâm tính mình. Nhờ có giáo
dục con người trở nên tốt đẹp hơn, đưa con người trờ thành bậc quân tử,
đưa xã hội từ “vô đạo” thành “hữu đạo”.
Tuy nhiên, trong quan niệm về tính thiện của Mạnh Tử ít nhiều bộc lộ lập
trường giai cấp khi ông cho rằng: một mặt, tính thiện điểm chung, vốn
của tất cả mọi người, mặt khác ông lại cho rằng, chỉ bậc quân tử mới giữ
11
được tính thiện ấy còn bậc thứ dân hay tiểu nhân thường bị dục vọng, ngoại
cảnh che lấp, cho nên ngay từ đầu, cái bản tính thiện do trời phú ấy dễ bị đánh
mất. Đó là điểm khác nhau giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân.
b, Tư tưởng “Đức trị”
Trong chính trị “vương đạo, nhân chính và được lòng dân”: Mạnh Tđề cao
vương đạo kịch liệt phê phán đạo. Ông coi vương đạo là dùng nhân nghĩa
trị dân, còn bá đạo là dùng bạo lực để cai trị mà mục đích là tranh lợi. Tranh
lợi là nguồn gốc của mọi rối ren, cướp đoạt lẫn nhau. Vương đạo phải thi hành
nhân chính, thi hành chính trị được lòng dân. Quan hệ vua tôi là quan hệ 2 -
chiều. Ông cho rằng: nếu vua không ra vua thì phải loại bỏ, vua tàn ác thì phải
gọi là thằng.
Tư tưởng “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” của Mạnh Tử đồng
thời còn là tư tưởng cơ bản, chỉ đạo các chính sách cụ thể trong việc thực hiện
đường lối Nhân chính. Nó có tính chất tiến bộ hơn so với tư tưởng của Khổng
Tử khi bàn về dân, về smệnh của dân trong lịch sử. Mạnh Tử luôn đòi hỏi
nhà cầm quyền phải thấu hiểu nỗi khổ của dân và hết lòng lo cho dân. Đối với
ông, dùng nhân nghĩa trong việc trị nước có nghĩa là lo cho dân, coi trọng dân.
Như thế, nhân nghĩa tôn trọng dân luôn gắn liền với nhau, không tách rời
nhau trong chuỗi biện chứng của nó. Ông cho rằng phải phân phối đất đai cho
dân cày cấy, làm cho dân no ấm, sau đó với thúc đẩy dân làm điều thiện. Không
cho dân có hằng sản, để cho dân sinh tội lỗi rồi lại dùng hình phạt ra mà trị dân
như vậy là chăng lưới để bẫy dân.
Quan niệm quân tử tiểu nhân: Quân tử người lao tâm, cai trị người -
được cung phụng. Tiểu nhân người lao lực, bị cai trị phải cung phụng
người. Mạnh tử đề xuất chủ trương “thượng hiền” dùng người hiền tài để thực
hành nhân chính.
12
Chủ trương vương đạo: Mạnh Tử kịch liệt phản đối “bá đạo”, nguồn gốc
của mọi rối ren loạn lạc. Chính trị “vương đạo” là nhân chính lấy dân làm gốc.
Học thuyết hân chính của Mạnh Tử nhiều tiến bộ so với Khổng Tử. N
Tuy vẫn đứng trên lập trường của giai cấp thống trị nhưng ông đã nhìn thấp
được sức mạnh của nhân dân, chủ trương thi hành ương đạo. Nhân chính, V
Đây là những tư tưởng tiến bộ, nhân đạo. Tuy nhiên, điểm hạn chế của ông là
còn tin vào mệnh trời và tính thần bí trong việc giải quyết vấn đề quyền lực.
2.4. Ý nghĩa Nho gia trong triết hc Trung Qu c c i đạ
tưởng trị quốc Nho giáo ra đời trong bối cảnh hội loạn lạc của
thời Xuân Thu Chiến Quốc nhằm vãn hồi trật tự đương thời. Nội dung của
tưởng trị quốc trong Nho giáo Trung Quốc thể hiện qua những quan niệm
về mục tiêu, đường lối chủ thể trị quốc cho thấy, hướng đến xây dựng
một hình hội lý tưởng, một hội tốt đẹp, ổn định, trật tự phải
thống nhất về một mối. Trong hội, dân được coi trọng, được quan tâm, chăm
lo, làm cho giàu lên cả vật chất lẫn tinh thần.
tưởng trị quốc Nho giáo bên cạnh những giá trị mang tính lịch sử cần
được ghi nhận cũng chứa đựng những mặt lỗi thời, hạn chế nhất định như: xã
hội lý tưởng mà các nhà nho hướng tới nó mang tính ảo tưởng, xa rời thực tế,
chưa skinh tế hội hiện thực của nó; về chủ thể trị quốc, Nho giáo
chưa thấy được vai trò của phụ nữ,… .
13
2. Hc thuyết Pháp gia
2.1. Ngu n gc Pháp gia
Vào thời hiến quốc, quá trình phát triển kinh tế hội ngày càng mạnh C
mẽ. Phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc dẫn đến giai cấp địa chủ mới
thương nhân ra đời. Do áp dụng phương thức sản xuất tiến bộ chính sách
kinh tế phù hợp nên tầng lớp này đã nắm giữ và chi phối toàn bộ đời sống kinh
tế xã hội đất nước. uyền lực chính trị vẫn do tầng lớp quý tộc cũ Tuy nhiên, q
nắm giữ, trở thành vật cản của phát triển hội, đòi hỏi yêu cầu kết thúc tình
trạng phân tranh cát cứ, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
Tư tưởng Pháp gia được áp dụng thành công và đưa nước Tần trở thành bá
chủ, thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Phái Pháp gia gồm nhiều nhà
tư tưởng, nhiều trường phái khác nhau như:
Phái trọng háp: Quản Trọng, Thương Ưởng. P
Phái trọng huật: Thân Bất Hại.T
Phái trọng hế: Thận Đáo.T
Hàn Phi T , ử là người tổng kết phát triển học thuyết này và tưởng chính
trị của phái Pháp gia. Theo ông con người làm theo lợi ích cá nhân bao giờ cũng
mưu mô, tính toán để kiếm lợi cho mình. Cho nên không thể cai trị bằng nhân,
lễ, nghĩa được. Ông kiên quyêt phủ nhận lý luận chính trị thần quyền. Đối với
ông “người cai trị tín quỉ thần thì tất nhiên mất nước”. Từ đó ông tập
trung vào 3 nguyên lý trong chính trị đó là Pháp, hế, T Thuật.
2.2. Những tư tưởng triết hc Pháp gia ch y ếu
a, Trọng “Pháp
“Pháp” nguyên nghĩa luật, tức pháp luật, là hình pháp, phương pháp, cách
thức, là tiêu chuẩn mẫu mực. Chữ “Pháp” xuất hiện từ rất sớm trong tư tưởng
triết học Trung Quốc cổ đại, từ thời Xuân Thu Chiến quốc, Nho gia cũng đã
bàn về phép tắc và lễ giáo. Tiêu biểu là Khổng Tử và Mạnh Tử với chủ trương
14
“pháp tiên vương” tức noi theo người xưa, còn Tuân Tử thì chủ trương “pháp
hậu vương” tức trị nước phải tuân theo thời thế.
Pháp gia cho rằng: “Pháp” vừa là khuôn mẫu, mô phạm, vừa là ngay thẳng,
trừng phạt khen thưởng. Bên cạnh đó háp” còn được hiểu với ý nghĩa rộng P
hơn, đó “biến pháp đổi tục”. Kế thừa phát triển học thuyết pháp trị của
các tiền bối, Hàn Phi coi pháp luật công cụ cai trị của bậc đế vương. Nếu
Quản Trọng, Thương Ưởng chú trọng đến thực tế hành pháp, thì Hàn Phi lại
quan tâm đến vấn đề định pháp, tức cấu trúc hệ hống pháp luật. t Ông
khẳng định tầm quan trọng của pháp luật cho rằng, pháp luật phải công khai,
ai cũng phải biết và không ai được tự ý thay đổi. Việc làm cho pháp luật không
bị hỏng nát là tiền đề và mục đích tối cao c chính trị. ủa
Xét về mặt xã hội, Pháp trị là tư tưởng của giai cấp quý tộc địa chủ đang lên
mà Pháp gia là tiếng nói đại diện cho một quan hệ sản xuất mới chống lại giai
cấp quý tộc cũ là “thế khanh, thế tộc” của nhà Chu. Theo Hàn Phi và các Pháp
gia thì việc dùng pháp không thể tuỳ tiện phải đảm bảo theo một trật tự
logic có tính nguyên tắc như sau:
Nguyên tắc thứ nhất, pháp luật phải thống nhất, ổn định, công khai
Nguyên tắc thứ hai, pháp luật phải công bằng
Nguyên tắc thứ ba, pháp luật phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thi hành
Nguyên tắc thứ tư, pháp luật phải hợp thời
b, Trọng “Thuật”
“Thuật” được hiểu thủ thuật, mưu lược điều khiển công việc dùng
người để tận tâm, trung thành theo vua. Tóm gọn, “Thuật” là nghệ thuật cai trị
của nhà vua hái niệm này gắn liền với ếu dùng để trị dân thì . K pháp, n Pháp
“Thuật” để nhà vua kiểm soát thần thuộc.
“Thuật” là cái nằm kín đáo trong bụng, để so sánh các đầu mối của sự việc
và ngấm ngầm cai trị các bề tôi. Dùng “Thuật” để làm cho kẻ thân yêu gần gũi
15
cũng không ai biết được. Dù để thấy rõ tính trung hay gian của bề ng “Thuật”
tôi do đó mà điều khiển được bề tôi.
“Thuật" có hai nội dung căn bản là “kỹ thuật” “tâm thuật”. Trong đó, "kỹ
thuật" nghệ thuật điều khiển, sai khiến bề tôi; còn "tâm thuật" cách thức
nhà vua kiềm chế, giấu kín cảm xúc trong lòng không để bầy tôi biết, do đó bề
tôi không thể lợi dụng những sơ hở của vua để mua chuộc, lộng hành.
Theo quan niệm của Pháp gia, “Thuật” hàm chứa bốn nội dung căn bản sau:
Thứ nhất, thuật trị quan lại và gian tà;
Thứ hai, thuật dùng người;
Thứ ba, thuật thưởng phạt;
Thứ tư, tâm thuật.
c, Trọng “Thế”
Theo Hàn Phi, trước hết thế lực, quyền uy của kẻ cầm quyền, Thế”
sức mạnh ủng hộ của nhân dân, quần thần, là thế của quốc gia, xu thế của lịch
sử. Thế của vua làm cho dân người hiền thán phục, chứ không phải sự nể
phục đạo nghĩa hay tài giỏi.Hàn Phi Tử đặt địa vị, quyền lực lên trên tài
đức. Ông cho rằng tài đức chỉ cần mức trung bình nhưng thế tức
quyền lực, có chức vụ cụ thể là có thể quản lý được.
Theo Pháp gia, chỉ có “Pp“Thuật” mà thiếu quyền lực để cưỡng bức
người thì dẫu người làm vua thuật điều khiển bầy tôi cũng không thể ,
đảm bảo cho bầy tôi phục tùng sự cai trị của vua. Do vậy một th , “Thế”
quyền lực đặt ra cho phù hợp với yêu cầu của pháp luật chứ không phải thứ
quyền lực nảy sinh một cách tự nhiên trong chủ nghĩa nhân trị.
d, Quan hệ giữa “Pháp Thuật T hế”
Đặc điểm nổi bật Pháp gia dùng " háp" đcao pháp luật, do đó "P Pháp"
đứng vị trí trung tâm trong mọi tưởng hành động. Dưới con mắt của
Pháp gia thì "Pháp" vừa là phương tiện, vừa là phương pháp để nhà cầm quyền
thực thi quyền lực chính trị của mình.
16
Nội dung trụ cột của tư tưởng Pháp gia là mối quan hệ chân kiềng Pháp
Thuật T hế”.
Nếu “Thế nằm trong tay người kém cỏi cũng có thể gây hại và làm rối loạn
đất nước. “ không tách rời nhau, biết giữ gìn Pháp“Thế” Pháp“Thế”
thì đất nước yên trị. Nếu trái “Pháp” bỏ thì nước nổi loạn. “Thế” Pháp là
trung tâm, “Thuật”“Thế” là điều kiện tất yếu để thực hành pháp.
Hàn Phi Tử cho rằng thưởng phạt công cụ để chấp hành pháp luật. Do
vậy, ông chủ ương phạt nặng và thưởng hậu để chấp hành tr “Pháp. Theo ông,
hình phạt nghiêm khắc sẽ loại bỏ được sáu loại người: bọn hàng giặc chạy dài,
sợ chết; bọn tự cao học đại, tự lập ra cá học thuyết và bọn lìa xã pháp luật; bọn
ăn chơi xa xỉ bọn bạo ngược, ngạo mạn bọn dung thgiặc, giấu giếm kẻ ; ;
gian; bọn nói kheo dối trá.
Dùng hình phạt để khuyến khích loại người: những người lăn mình vào sáu
chốn hiểm nghèo, hy sinh thành thực những người ít nghe lời bậy, tuân theo ;
pháp luật những người dốc hết sức làm ăn, làm lợi cho đời những người ; ;
trung hậu thật thà, ngay thẳng những người trọng mạng mình những người ; ;
giết giặc trừ gian.
2.3. Ý nghĩa Pháp gia trong triết hc Trung Qu c c i đạ
thể nói, Pháp gia ra đời sản phẩm tất yếu của lịch sử khi những
điều kiện kinh tế, chính trị hội đã chín muồi. Cùng với Pháp gia, các hệ -
thống triết học khác như: Nho gia, Đạo gia, Mặc gia… cũng phát triển rực rỡ
trở thành những hệ thống triết học ảnh hưởng lớn đến lịch sử tưởng
chính trị xã hội- Trung Quốc thời cổ đại.
17
3. Hc thuyết Mc gia
3.1. Ngu n gc Mc gia
Sự ra đời của Mặc gia muộn hơn Nho gia. Người sáng lập là Mặc Tử (tên
là Địch). Đầu thời Chiến Quốc sự thay đổi trong xã hội về kinh tế, chính trị
diễn ra với tốc độ càng nhanh hơn, nền kinh tế của quý tộc ngày càng suy sụp,
kinh tế địa chủ dần dần hình thành. Đồng thời, trong xã hội hình thành một
tầng lớp sản xuất nhỏ về nông nghiệp, thủ công nghiệp, địa vị kinh tế của họ
thấp kém, đời sống bấp bênh. Số ít người trở thành địa chủ còn đa số đều
nghèo khổ, một số người trở thành nông nô. Sự ra đời của Mặc gia phản ánh
nguyện vọng của tầng lớp đó.
Tổ tiên của Mặc Tử là quý tộc nước Tống. Thời trẻ ông được học hành
tốt. Ông là một học giả thuộc tầng lớp sĩ phu đứng trên lập trường bình dân.
Ông tự xưng là “Tiện nhân”. Ông đã từng làm thợ, giỏi chế tạo hàng thủ công
và vũ khí, từng sống cuộc sống “ăn vừa đủ no, mặc vừa đủ ấm” và “suốt ngày
đêm khổ cực” như một dân nghèo. Mặc Tử luôn gương mẫu, các Mặc gia đời
sau cũng đều mặc áo vải, ăn gạo thô, khắc khổ chăm chỉ, làm mọi nghề cấy
hái trồng trọt, dệt vải. Tuân Tử sau này cũng gọi tư tưởng của ông là “đạo của
kẻ làm thuê”.
3.2. Nh ững tư tưởng tri t h c c a Mế c gia ch y u ế
Ngay từ đầu, Mặc gia đã xuất hiện với tính cách đối lập với Nho gia. Học
thuyết của họ so với Nho gia, tỏ sắc thái bình dân rất đậm nét. Thời thanh niên,
Mặc Tử đã từng được hun đúc bằng tư tưởng Nho gia.
Nếu Khổng Tử lấy chữ “nhân” để xuyên suốt toàn bộ tư tưởng của ông, thì
Mặc Tử lại lấy chữ “nghĩa” để trùm lên toàn bộ luận của mình. “Nghĩa
lợi”, “Công việc, không quý bằng nghĩa”. Cái “nghĩa” này tức “làm lợi
cho thiên hạ, trừ hại cho thiên hạ” khiến cho người đói được ăn, người rét được
mặc, người mệt được nghỉ. Cái “nhân” của Khổng Tử chú trọng việc txét
18
trong nội tâm, đặt động lên hàng đầu, còn cái “nghĩa” của Mặc Tử chú trọng
đến thực hành, coi hiệu quả là chuẩn mực.
Để làm lợi, trừ hại đạt tới “nghĩa”, Mặc Tử đã đề xuất “chuộng người
hiền”, “chuộng sự thống nhất”, “tiết kiệm trong sử dụng”, “tiết kiệm trong chôn
cất”, “phản đối nhạc”, “phản đối mệnh”, “thiên chi”, “minh quý ”, “kiêm ái”, ;
“phản đối chiến tranh”, gồm mười chủ trương. Mười mặt đó tạo thành nội dung
chủ yếu của tư tưởng Mặc gia.
Mặc Gia tưởng chủ trương chủ yếu gồm: Giữa người với người bình đẳng,
yêu quý lẫn nhau (Kiêm Ái), phản đối các cuộc chiến tranh với mục đích xâm
lược (Phi Công), tôn sùng tiết kiệm, phản đối phô trương lãng phí (Tiết Dụng),
coi trọng kế thừa các di sản văn hóa do người trước để lại (Minh Quỷ), tìm hiểu
nắm giữ các quy luật tự nhiên (Thiên Chí). Trong đó, thuyết Kiêm ái nội
dung chính của tư tưởng Mặc gia.
Động lực của “Kiêm ái vì để quốc được trị, để đem đến cái lợi cho thiên
hạ. Kiêm ái được Mặc Tử trình bày luôn đi với nhân và nghĩa; nhân nghĩa luôn
đi với lợi.
a, ân ái niPh biệt kh ệm “ki ” vêm à “biệt trong quan điểm của Mặc Tử
Kiêm theo M tặc Tử ức hết thảy như nhau, bit schia rẽ, phân
biệt. “Ái là yêu, là lòng yêu th rái v ó l , là thù ghét, ương con người, t ới n à “ố”
làm hại người. “Kiêm áiyêu hết thảy mọi người như nhau, không phân biệt
thân èn sơ, nghèo h ,... . vì th ính l ân nghKiêm ái ế cũng ch à Nh ĩa”, Ái
là nhân, Kiêm Nghĩa , Kiêm ái hay ân ngh bao nh ĩa” gicũng đem lại
lợi lớn cho mọi người, l ợi cho người.àm l
Kiêm à áit lốt đẹp, đem lại lợi ạ. ững ích cho thiên h Tuy nhiên, nh
người theo chủ trương ản đối chủ trương “ biệt” đã ph Kiêm ái. Chính vì vậy,
Mặc Tử đã đưa ra phép Tam bi ểu” để xem x ững nguyét nh ên tắc đúng đắn.
H Tam g : G Nguyên D ng. G ý trọc thuyết biểu” ồm c ốc ch ời và
thánh xưa ưới ; Nguyên d sxét c ; Dủa mọi người ng l đưa ệc là ra vi à
19
hành chính xem lợi cho mọi người không. Theo Tam bi lểu” ấy công làm
lợi l ăn cứ, ti ẩn cao nhất đểàm c êu chu xem xét, thẩm định “kiêm v . à biệt”
b, N dung chội yếu của thuyết “Kiêm ái
1. Kiêm ái yêu th ông phân ương tất cả mọi người kh biệt đẳng cấp,
sang h èn
Kiêm ái t êu ng êu mình, không phân ân ức y ười như y biệt th sơ, giàu
nghèo ái. Kiêm t ân nghức Nh ĩa”, cái thực của Nhân, nội cung của
Nghĩa. Kiêm ái cái ân, b ông đạo của thanh nh ậc vương c đại phu nhđó
yên, ôn dân nh à no i hành êm vua chúa mu đó m đủ. Th Ki ái thì ắt có
lòng huệ, làm bề tôi ắt có trung, làm cha mẹ ắt c ừ, ló t àm con ắt có lòng hi u,... ế
Đó là cái đạo cuả thánh nhân mà là cái lợi cho mn dân. Cái l êm ợi của “Ki
ái còn l ái tai tinh, m áng trông nghe cho nhau, cái tay chân à “đem c ắt s đem
khỏe mạnh l ụng cho nhauàm l .
2. Mi quan h êm vệ giữa “Ki ái à lợi
Theo Mặc Tử, “Kiêm ái không chlà cái đạo của ánh nhân m còn là cái th à
đức căn ản của con ngư ợi ết thực cho mub i, là l ích thi ôn dân. Không Kiêm
ái ì thiên hth ạ loạn, “ ạ trKiêm ái ì thiên hth ị.
Kiêm ái đạ o c ánh nhân, l ính ngủa th à đức cơ bản của mọi đức t ười, là
lợi lớn cho thi ạ, v ậy ên h ì v ngoài việc d ền uy anh minh ụng quy của trời và qu
thần để thu phục mọi người yêu thương nhau mà không phân biệt qtiện, trên
dưới.
3. ái S thhiện của Kiêm trong ính tr à sinh hođời sống ch v t
thường ngày
Kiêm ái trong ng chính tr ác phđời số với c ạm trù Phi công , Thượng
đồng”, Thượng hiền .
Với chủ trương “ hi công”, Măc Tử phản đối mạnh mẽ chiến tranhP phi
nghĩa, xem điều bất nghĩa lớn nhất, đem lại thống khổ tai
ương cho dân, là không phân biệt điều nghĩa, gây tổn thất cho cả dân ta
20
và dân người vô số kể. Biện pháp khắc phục khủng hoảng xã hội là mọi
người yêu thương nhau và làm lợi cho nhau
“Thượng hiền” thể hiện quan niệm của Mặc Tử: người hiền phải được
trị nước trọng người hiền việc căn bản của chính trị. Ông nhấn mạnh
vào khả năng giúp nước giúp dân, vì có làm lợi được cho nước cho dân
mới thi hành được đạo kiêm ái (Mặc Tử và Biệt Mặc)
“Thượng đồng”: Mặc Tử nói chỉ cách người dưới phải tán đồng lẽ
phải với người trên thì mới trị được thiên hạ. Muốn cho dân tán đồng với
người trên thì (chỉ có cách) yêu (người tốt) và ghét (kẻ xấu). Dân khó sai
khiến thì dùng yêu và ghét (thưởng và phạt).
c, Những tư tưởng ch ị khính tr ác
Để thi hành chủ trương Kiêm ái của mình, Mặc Tử còn đề ra tưởng
Thiên chí”, “Minh quỷ”. Ông cho rằng trời có ý chí, ý chí đó là chuẩn mực để
đánh giá ngôn luận hành động con người. Do đó, ông yêu cầu người ta tôn trọng
Thiên đế, kính quỷ thần, mỗi lời nói và hành động đều cần “tuân theo phép
trời”, thực hiện theo tiêu chuẩn “không làm giàu bất nghĩa”, “không mưu địa
vị bất nghĩa”, “không thân với kẻ bất nghĩa”, “không gần gũi bất nghĩa”. Mặc
Tử nêu ra “lấy ý chí của trời làm phép tắc” nhằm chế ước giai cấp thống trị
đương thời, có nội dung tiến bộ, đồng thời cũng phản ánh địa vị yếu đuối của
tầng lớp sản xuất nhỏ và tính hẹp hòi trong tư tưởng của họ.
Mặc Tử còn nêu vấn đề danh thực hành một vấn đề triết học, đề
xuất một tư tưởng rất quan trọng về nhận thức luận, tức là tiêu chuẩn để phán
đoán đúng sai, thật giả cần phải khách quan. Ông nêu ra ba quy tắc là : một là
dựa vào kinh nghiệm của các thánh vương thời cổ, hai là khảo sát kinh nghiệm
trực tiếp của người ta, ba là phải đưa vào thực tiễn. Đó là “tam biểu thuyết” nổi
tiếng của ông. Tư tưởng của Mặc gia chủ yếu được tập hợp trong bộ Mặc Tử.
Mặc gia thời sau có “Kinh thuyết” thượng hạ, “Đại thử”, “Tiểu thử”, chủ yếu
| 1/26

Preview text:

1
MC LC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 2
Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 2
NỘI DUNG....................................................................................................... 3
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC TRUNG
QUỐC CỔ ĐẠI ............................................................................................. 3
1. Hoàn cảnh ra đời ................................................................................... 3
2. Đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ đại ........................................... 4
II. MỘT SỐ HỌC THUYẾT, TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU CỦA TRUNG
QUỐC CỔ ĐẠI ............................................................................................. 6
1. Học thuyết Nho giáo ............................................................................. 6
2. Học thuyết Pháp gia ............................................................................ 13
3. Học thuyết Mặc gia ............................................................................ 17
4. Thuyết Âm Dương – Ngũ hành .......................................................... 22
KẾT LUẬN .................................................................................................... 25
TÀI LIU THAM KHO ............................................................................ 26 2
M ĐẦU
Tính cp thiết của đề tài
Trung Quốc cổ đại là một trong những quốc gia rộng lớn và có nền văn minh
sớm nhất trên thế giới. Thuốc súng, la bàn, kĩ thuật chế tạo giấy và kĩ thuật in
ấn là tứ đại phát minh vĩ đại mang tính đột phá trí tuệ của người Trung Quốc
cổ đại đã làm thay đổi thế giới.
Nền văn minh Trung Hoa cổ đại là nền văn minh duy nhất còn tồn tại đến
ngày nay và vẫn có ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn hóa, tư tưởng, chính trị, đời
sống người Trung Quốc hiện đại. Lịch sử Trung Hoa đầy sóng gió nhưng lại là
dấu ấn hiếm quốc gia nào có được. Thời gian hình thành và phát triển kéo dài
hàng triệu năm đã tạo nên một nền văn hóa và tư tưởng chính trị rực rỡ, những
tư tưởng triết học được tôi luyện qua mỗi biến động lịch sử. Cuối năm 2021,
Trung Quốc vượt Mỹ trở thành nước giàu nhất thế giới. Điều này một phần là
kết quả của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư tưởng chính trị cổ đại và hiện đại
của chính phủ Trung Quốc trong việc chèo lái đất nước.
Những tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại tuy còn nặng tính phong kiến
nhưng chúng ta không thể phủ nhận rằng những giá trị triết lý của nó vẫn còn
tồn tại mãi đến tận ngày nay không chỉ ở tư tưởng văn hóa – chính trị của Trung
Quốc mà còn cả ở Việt Nam cũng như các quốc gia khác trong khu vưc. Vì
vậy, nghiên cứu , tìm hiểu lịch sử, tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại cũng
chính là đang tiếp cận lịch sử và tư tưởng chính trị Việt Nam. 3 NI DUNG
I. HOÀN CNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CA TRIT HC TRUNG
QUC C ĐẠI
1. Hoàn cảnh ra đời
Trung Quốc cổ đại (722 TCN - 221 TCN) bao gồm hai giai đoạn: Xuân thu
(722 TCN - 480 TCN) và Chiến quốc (479 TCN - 221 TCN), là thời kỳ quá độ
từ chế độ chiếm hữu nô lệ theo Tông pháp nhà Chu sang chế độ phong kiến
kiểu phương Đông. đánh dấu sự tan rã của chế độ nô lệ và bắt đầu hình thành
các quan hệ xã hội phong kiến phức tạp. Tính chất phức tạp đó của xã hội được
phản ánh trong tính phức tạp của triết học Trung Quốc.
1.1. Thi k th nht: Xuân thu
Thời Xuân Thu bắt đầu từ đời Chu Bình Vương tới cuối đời Chu Uy Liệt
Vương. Đây là thời kỳ biến đổi vĩ đại bởi sự tan rã xã hội nô lệ, đồng thời cũng
là thời kỳ mang thai xã hội phong kiến, vương thất nhà Chu suy vong dần.
Thiên tử nhà Chu chỉ còn trên danh nghĩa, đã mất hết thực quyền. Đạo đức, trật
tự xã hội suy thoái trầm trọng. Khổng Tử phải cất tiếng than: “Thời đại lễ hư
nhạc hỏng” - lễ nghi, pháp kỷ, đạo đức xã hội - đều đảo lộn. Tầng lớp địa chủ
mới ra đời ngày càng lớn mạnh, đấu tranh quyết liệt giành quyền lực với quý
tộc và các chư hầu tranh giành bá chủ Trung Hoa. Các cuộc chiến tranh thôn
tính lẫn nhau liên tiếp nổ ra, hình thành cục diện “Ngũ bá” (Tề, Tấn, Tống, Sở,
Tần). Chiến tranh liên miên khiến nhân dân lâm vào cảnh đói khổ, bị bóc lột
nặng nề, bị cướp phá, buộc dân phải đi phu và đi lính. Có thể nói, đây là thời
kỳ “vương đạo suy vi, bá đạo lồng hành”. Thực trạng thời Xuân Thu phản ánh
thực trạng các nước đồi bại, cá lớn nuốt cá bé, vua thì võ đoán. 4
1.2. Thi k th hai: Chiến quc
Chế độ chiếm hữu nô lệ đã chuyển biến sang chế độ phong kiến thời kỳ này.
Sự phát triển về công cụ lao động và sức sản xuất đã làm biến đổi kết cấu giai
tầng xã hội. Sự phân hóa giàu nghèo xuất hiện, xã hội loạn lạc và chiến tranh
liên miên đòi hỏi sự giải thể của chế độ nô lệ và xây dựng nhà nước phong kiến
nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển. “Kẻ sĩ”
xuất hiện, tuy không được trị nước nhưng luôn luận bàn việc nước công khai,
rộng rãi, truyền bá các tư tưởng về thế giới quan, nhân sinh quan triết học và
chính trị, được vua chúa, quan lại trọng dụng, ưu đãi. Điều này đã tạo nên làn
sóng “chư tử hưng khởi”, “bách gia tranh minh” với nhiều trường phái triết học,
các học thuyết chính trị-luân lý thi nhau ra đời bắt nguồn từ nền văn hóa Đông-
Tây, dung hòa Nam-Bắc . Trong đó, có các học thuyết chính trị tiêu biểu: Nho
gia, Mặc gia, Pháp gia, Âm Dương gia, học thuyết Chính danh,…, các trường
phái triết học được hình thành vào thời kỳ này được bổ sung và hoàn thiện qua
nhiều giai đoạn lịch sử và tồn tại cho tới thời kỳ cận đại.
2. Đặc điểm ca triết hc Trung Quc c đại
Thứ nhất, triết học Trung Quốc cổ nhấn mạnh mối quan hệ thống nhất giữa
con người và vũ trụ. Đây là tư tưởng xuyên suốt nhiều trường phái, học thuyết
khác nhau. Trang Chu cho rằng, trời đất với ta cùng sinh, vạn vật với ta là một.
Thứ hai, triết học Trung Quốc cổ đại xuất phát từ con người, lấy con người
và xã hội làm trung tâm của sự nghiên cứu trên khía cạnh luân lý, đạo đức. Vấn
đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc rất mờ nhạt, còn trong triết học
phương Tây lại đặt trọng tâm vào nghiên cứu thế giới, vấn đề con người cũng
chỉ được bàn tới nhằm giải thích thế giới. Do đó, khác với triết học Trung Quốc,
trong triết học phương Tây, vấn đề bản thể luận rất đậm nét.
Thứ ba, triết học Trung Quốc cổ đại ít tồn tại dưới dạng triết học thuần túy
mà thường được trình bày xen kẽ hoặc ẩn giấu đằng sau với những vấn đề cấu
trúc xã hội, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật. 5
Thứ tư, về mặt nhận thức, triết học Trung Quốc cổ đại bàn nhiều về vấn đề
trực giác tâm linh, những vấn đề phi lý tính. Nhìn chung, lý luận nhận thức
trong triết học Trung Quốc là phiến diện, không xem giới tự nhiên là đối tượng
nhận thức, mà chỉ nhận thức chủ yếu về mặt luân lý đạo đức.
Thứ năm, triết học Trung Quốc cổ đại vừa thống nhất vừa đa dạng. Thống
nhất ở chỗ nó đều nhằm mục đích ổn định xã hội, chấm dứt chiến tranh, chẳng
hạn, Nho gia đưa ra đường lối chính danh, đức trị; Pháp gia đưa ra đường lối
pháp trị; Mặc gia đưa ra đường lối kiêm ái; Đạo gia đưa ra đường lối vô vi…
Sự đa dạng được thể hiện bởi sự xuất hiện của rất nhiều trường phái, khuynh
hướng tư tưởng, với 9 trường phái trong đó có 6 trường phái lớn ảnh hưởng
mạnh mẽ trong đời sống, trong lịch sử xã hội là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia,
Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia. Mỗi nhà đều có chủ trương, đường lối riêng của mình.
Trong các trào lưu triết học Trung Quốc cổ đại thường đan xen các yếu tố
duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình. Nho giáo về cơ bản là duy tâm,
nhưng vẫn có những luận điểm duy vật, nhất là ở thời kỳ đầu. Đạo gia, Mặc
gia, Âm Dương ngũ hành gia bên cạnh những luận điểm duy vật lại có cả những luận điểm duy tâm.
Thứ sáu, phép biện chứng trong triết học Trung Quốc cổ đại thể hiện trong
học thuyết biến dịch (Kinh dịch); sự tương tác giữa âm dương, ngũ hành; trong
học thuyết Lão Tử. Nhìn chung, biện chứng trong triết học Trung Quốc cổ đại
vẫn còn thô sơ, đơn giản, biện chứng vòng tròn, tuần hoàn khép kín. Nho giáo,
Đạo giáo và Phật giáo là ba dòng chủ đạo, kiến tạo nên hệ tư tưởng phong kiến Trung Quốc. 6
II. MT S HC THUYẾT, TƯ TƯỞNG TIÊU BIU CA TRUNG
QUC C ĐẠI
1. Hc thuyết Nho giáo
1.1. Ngun gc Nho giáo
Nho giáo là một tôn giáo hay một học thuyết có hệ thống và có phương pháp
dạy về Nhân đạo, tức là dạy về đạo làm người trong gia đình và xã hội. Nho
giáo do Khổng Tử sáng lập ở Trung Quốc vào cuối thế kỷ VI TCN. Học thuyết
ra đời thời Xuân Thu, trong hoàn cảnh vương đạo suy vi, tình hình chính trị -
xã hội, đạo đức, trật tự bị đảo lộn, nhằm khôi phục kỷ cương, đạo đức xã hội rối ren thời bấy giờ.
Nho giáo Trung Quốc đã phát triển qua nhiều thời kỳ. Giai đoạn Khổng Tử
- Mạnh Tử - Tuân Tử là giai đoạn sơ kỳ. Ở giai đoạn này nó không mang tính
chất tôn giáo mà mang tính chất một học thuyết chính trị-đạo đức-xã hội
Trong học thuyết ấy, “Nhân” là hạt nhân là nội dung của học thuyết chính
trị, “Lễ” là hình thức của “Nhân”, “Chính danh” là con đường đạt tới điều
“Nhân”. “Nhân” là kết tinh cao nhất của triết học Khổng Tử.
2.2. Mc tiêu tr quc trong Nho giáo
Mục tiêu cao nhất của Nho giáo là nhằm tìm kiếm mô hình xã hội lý tưởng
để thay thế cục diện đương thời. Mô hình xã hội lý tưởng với tư cách là mục
tiêu trị quốc của Nho giáo mang những nét đặc trưng cơ bản sau:
Một là, xã hội ổn định, có trật tự tôn ti theo đúng chuẩn mực của từng mối quan hệ.
Hai là, xã hội lý tưởng phải đảm bảo cho con người có đời sống vật chất
tương đối đầy đủ, thực hiện nguyên tắc phân phối quân bình.
Ba là, hội lý tưởng phải là xã hội có đạo đức, coi trọng giáo dục đạo đức cho mọi người. 7
2.3. Những tư tưởng triết hc Nho giáo ch yếu
2.3.1. Khổng Tử (551 – 479 TCN)
Trong học thuyết Nho giáo của Khổng Tử, “Nhân” là hạt nhân là nội dung của
học thuyết chính trị, “Lễ” là hình thức của “Nhân”, “Chính danh” là con đường
đạt tới điều “Nhân”. “Nhân” là kết tinh cao nhất của triết học Khổng Tử.
a, Thuyết về “Nhân”
Nhân là nguyên lý đạo đức cơ bản quy định bản tính con người thể hiện
việc quan hệ giữa người và người. Nhân có thể được xét theo hai khía cạnh:
Thứ nhất, phạm trù “Nhân” xuất phát từ bản tính “Thiện” có sẵn và bất
biến trong con người. Đức Khổng Tử và Mạnh Tử đều quan niệm con người
sinh ra ai cũng có sẵn Ngũ thường: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Xét về mặt thể,
“Nhân” là nhân tính, – cái tính tự nhiên trời cho, khiến con người khác với con
vật “nhân giả, nhân giã”, người thực hiện được tính “Nhân” thì mới thực là
người. Nhưng “Nhân” là nhân tính không chỉ thể hiện trong mỗi cá nhân mà
còn thể hiện ở tính cách nhân loại “Đại đồng”, theo nghĩa “Tứ hải giai huynh
đệ”. Hơn nữa, nhân là một trong Tam tài: “Thiên – Địa – Nhân” (thiên thời –
địa lợi – nhân hòa). Như vậy, biết được tính nhân, thì biết được tính người, biết
được tính vạn vật, biết được lẽ sinh trường biến hóa của trời đất của con người.
Thứ hai, về mặt dụng, nhân là lòng thương người, là sửa mình theo lễ,
hạn chế dục vọng, ích kỷ, hành động theo trật tự lễ nghi đạo đức. Theo Khổng
Tử, người muốn đạt được đức nhân phải là người có "Trí" và "Dũng". Nhờ có
“Trí”, con người mới có sự sáng suốt minh mẫn để hiểu biết được đạo lý, xét
đoán được sự việc, phân biệt được phải - trái, thiện - ác, để trau dồi đạo đức và
hành động hợp "thiên lý". Người có “Dũng” ở đây theo Khổng Tử không phải
là kẻ ỷ vào sức mạnh, vì lợi mà suy nghĩ và hành động bất chấp đạo lý. Muốn
làm điều tốt và làm điều tốt cho người khác, rằng: “Điều gì muốn thành công
cho mình, thì nên giúp người khác thành công”. 8
Nhân là phạm trù cao nhất của luân lý, đạo đức, là phạm trù trung tâm
trong học thuyết đạo đức – chính trị của nho giáo. Nhân tùy thuộc vào phẩm
hạnh, năng lực, hoàn cảnh mà thể hiện.
b, Thuyết về “Lễ”
“Lễ” đóng vai trò quan trọng nhất trong đời sống đạo đức và đời sống
chính trị. Lễ theo quan niệm của Khổng Tử vừa là nghi lễ vừa là tế lễ, vừa là
thể chế chính trị vừa là quy phạm đạo đức. Dùng “Lễ” có cái hay là ngăn cản
những việc xấu không cho xảy ra, dùng pháp luật để trị cái xấu. Do đó, thánh
nhân trọng “Lễ” chứ không trọng hình phạt.
Theo các nghĩa rộng chữ “Lễ” đã định ở trên, thì tác dụng của lễ có thể
chia ra làm bốn chủ đích như: Là để hàm dưỡng tính tình; là để giữ những tình
cảm cho thích hợp đạo trung; là định lẽ phải trái và là tiết chế cái thường tình của con người.
Như vậy, “Lễ” là sự tôn trọng lẫn nhau, ý nghĩa sâu xa của chữ “Lễ” là
cách đối nhân xử thế trong đạo làm người, trong đó là cách đối xử kính cẩn với
người khác và hàm dưỡng tinh thần cho chính mình. Khổng tử nói: “Điều gì
không phải thì đừng nhìn, không phải lễ thì đừng nghe, không phải lễ thì đừng
nói, không phải lễ thì đừng làm”.
Trong Nho giáo, “Nhân” và “Lễ” không tách rời nhau, chúng có quan hệ
mật thiết với nhau. “Nhân” là nội dung, “Lễ” là hình thức, là biểu hiện của
nhân. Vì vậy, không thể người có tính nhân mà vô lễ được. Khổng tử nói: “Một
ngày biết nén mình theo lễ thì thiên hạ sẽ quay mình về nhân vậy”.
Nho giáo chia người trong xã hội làm hai hạng đối lập nhau: quân tử v à
tiểu nhân. Quân tử là người có đức hạnh, nhân phẩm cao quý, chăm lo Đạo
Thánh Hiền để sửa mình, dẫu nghèo khó cũng không làm điều trái đạo. Tiểu
nhân thì hoàn toàn trái ngược, kẻ tiểu nhân có chí khí hèn hạ, tham danh cầu
lợi, miệng nói nhân nghĩa mà trong lòng tính chuyện bất nhân, dù giàu có nhưng 9
tinh thần vẫn đê tiện. Khổng Tử cho rằng: “Kẻ quân tử bất nhân thì cũng có,
nhưng chưa bao giờ lại có kẻ tiểu nhân lại có nhân cả”.
c, Thuyết “Chính danh”
Khổng Tử cho rằng thiên hạ bị rối loạn vì vua không ra vua, tôi không
ra tôi, cha không ra cha, con không ra con, v.v… Từ đó ông đưa ra học thuyết
“Chính danh định phận” làm căn bản cho việc trị quốc.
“Chính danh” gồm “Danh” (tên gọi, chức vụ, địa vị, thứ bậc, v.v…)
và “Phận” (phận sự, nghĩa vụ, quyền lợi) phải phù hợp với nhau. Danh không
phù hợp là “loạn Danh”. “Danh” và “Phận” của một người trước hết do những
mối quan hệ xã hội quy định (ngũ luân và ngũ thường). "Chính danh" nghĩa là
mỗi người cần phải nhận thức và hành động theo đúng cương vị, địa vị của
mình: vua phải ra đạo vua, tôi phải ra đạo tôi, cha phải ra đạo cha, con phải ra
đạo con, chồng phải ra đạo chồng, vợ phải ra đạo vợ... Nếu như mọi người
không chính danh thì xã hội ắt trở nên loạn lạc. Không thể có một xã hội trị
bình mà nguyên tắc chính danh bị vi phạm.
Trong Nho giáo, Khổng Tử đặc biệt đề cao giữa danh và thực. Thực do
học, tài và phận quy định. Để “Chính danh”, Nho giáo không dùng pháp trị mà
dùng đức trị, là dùng luân lý, đạo đức điều hành xã hội.
Ý nghĩa sâu xa của “Chính danh” thường thể hiện ở mặt dụng với ba khía
cạnh: Trước hết, là phân biệt cho đúng tên gọi. Mỗi sự vật cũng như con người
phải thể hiện đúng bản tính của mình, mỗi cái tên bao hàm thái độ, trách nhiệm,
bổn phận, v.v… để thực hiện bản tính vốn có của nó. Thứ hai, phân biệt cho
đúng danh phận, ngôi vị. Thứ ba, danh mang tính phê phán khẳng định chân lý
phân biệt đúng sai, tốt, xấu, v.v…
2.3.2. Mạnh Tử (372 289 TCN)
Mạnh Tử đựơc coi là người kế thừa xuất sắc và chính thống học thuyết của
Khổng Tử. Mạnh Tử đã kế thừa và phát triển những tư tưởng của Khổng Tử,
xây dựng học thuyết “Nhân chính”. Học thuyết của ông là sự phản ánh thực 10
trạng xã hội thời đó theo khuynh hướng cải lương điều hòa mâu thuẫn giai cấp
có lợi cho bọn địa chủ quý tộc hơn là bọn quý tộc chủ nô đã đến bước đường
cùng. Tư tưởng chính trị của Mạnh Tử bao gồm nội dung: thuyết tính thiện và
tư tưởng “Đức trị”.
a, Thuyết tính thiện
Thuyết tính thiện và tư tưởng hai hạng người: Kế thừa quan điểm của Khổng
tử về phân chia hai hạng người trong xã hội là quân tử và tiểu nhân, nhưng cụ
thể hóa hơn, ông xác định rõ ràng quân tử là những người “lao tâm cai trị
người”. và được người cung phụng. Tiểu nhân là những người lao lực bị người
cai trị và phải cung phụng cho người. Mạnh Tử cho rằng cứ theo cái bản năng
của người ta, thì ai cũng có thể làm lành, cho nên nói là thiện. Nếu có điều gì
bất thiện thì không phải là cái tội ở cái bản năng của người ta.
Bản tính con người là thiện, tính thiện là bốn đức tốt: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí.
Bốn cái đó là trời phú, có giữ được hay không là do tâm của mình. Nếu tâm có
đầy đủ bốn đức tính đó thì người với trời hòa hợp. Mạnh Tử cho rằng: “Nếu
khéo bồi dưỡng, vật nào cũng sinh trưởng, nếu mất bồi dưỡng vật nào cũng tiêu
ma”. Ở đây, chúng ta nhận thấy Mạnh Tử đề cao việc giáo dục giáo hoá, bồi
dưỡng đạo đức của con người để con người từ cái mầm thiện vươn tới cái chí
thiện để sánh ngang với trời đất. Theo Mạnh Tử, để đạt tới cái chí thiện đó thì
con người phải tồn tâm, dưỡng tính, phát huy hết bản thân.
Mục đích của việc cải tạo tính người là nhờ có việc cải tạo tính người mà
con người có thể nhận biết được tính, nhận biết được tính thì có thể nhận biết
được trời đất vì cái lý của muôn vật đều có đủ noi tâm tính mình. Nhờ có giáo
dục mà con người trở nên tốt đẹp hơn, đưa con người trờ thành bậc quân tử,
đưa xã hội từ “vô đạo” thành “hữu đạo”.
Tuy nhiên, trong quan niệm về tính thiện của Mạnh Tử ít nhiều bộc lộ lập
trường giai cấp khi ông cho rằng: một mặt, tính thiện là điểm chung, vốn có
của tất cả mọi người, mặt khác ông lại cho rằng, chỉ có bậc quân tử mới giữ 11
được tính thiện ấy còn bậc thứ dân hay tiểu nhân thường bị dục vọng, ngoại
cảnh che lấp, cho nên ngay từ đầu, cái bản tính thiện do trời phú ấy dễ bị đánh
mất. Đó là điểm khác nhau giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân.
b, Tư tưởng “Đức trị”
Trong chính trị “vương đạo, nhân chính và được lòng dân”: Mạnh Tử đề cao
vương đạo kịch liệt phê phán bá đạo. Ông coi vương đạo là dùng nhân nghĩa
mà trị dân, còn bá đạo là dùng bạo lực để cai trị mà mục đích là tranh lợi. Tranh
lợi là nguồn gốc của mọi rối ren, cướp đoạt lẫn nhau. Vương đạo phải thi hành
nhân chính, thi hành chính trị được lòng dân. Quan hệ vua - tôi là quan hệ 2
chiều. Ông cho rằng: nếu vua không ra vua thì phải loại bỏ, vua tàn ác thì phải gọi là thằng.
Tư tưởng “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” của Mạnh Tử đồng
thời còn là tư tưởng cơ bản, chỉ đạo các chính sách cụ thể trong việc thực hiện
đường lối Nhân chính. Nó có tính chất tiến bộ hơn so với tư tưởng của Khổng
Tử khi bàn về dân, về sứ mệnh của dân trong lịch sử. Mạnh Tử luôn đòi hỏi
nhà cầm quyền phải thấu hiểu nỗi khổ của dân và hết lòng lo cho dân. Đối với
ông, dùng nhân nghĩa trong việc trị nước có nghĩa là lo cho dân, coi trọng dân.
Như thế, nhân nghĩa và tôn trọng dân luôn gắn liền với nhau, không tách rời
nhau trong chuỗi biện chứng của nó. Ông cho rằng phải phân phối đất đai cho
dân cày cấy, làm cho dân no ấm, sau đó với thúc đẩy dân làm điều thiện. Không
cho dân có hằng sản, để cho dân sinh tội lỗi rồi lại dùng hình phạt ra mà trị dân
như vậy là chăng lưới để bẫy dân.
Quan niệm quân tử - tiểu nhân: Quân tử là người lao tâm, cai trị người và
được cung phụng. Tiểu nhân là người lao lực, bị cai trị và phải cung phụng
người. Mạnh tử đề xuất chủ trương “thượng hiền” dùng người hiền tài để thực hành nhân chính. 12
Chủ trương vương đạo: Mạnh Tử kịch liệt phản đối “bá đạo”, nguồn gốc
của mọi rối ren loạn lạc. Chính trị “vương đạo” là nhân chính lấy dân làm gốc.
Học thuyết Nhân chính của Mạnh Tử có nhiều tiến bộ so với Khổng Tử.
Tuy vẫn đứng trên lập trường của giai cấp thống trị nhưng ông đã nhìn thấp
được sức mạnh của nhân dân, chủ trương thi hành Nhân chính, Vương đạo.
Đây là những tư tưởng tiến bộ, nhân đạo. Tuy nhiên, điểm hạn chế của ông là
còn tin vào mệnh trời và tính thần bí trong việc giải quyết vấn đề quyền lực.
2.4. Ý nghĩa Nho gia trong triết hc Trung Quc c đại
Tư tưởng trị quốc Nho giáo ra đời trong bối cảnh xã hội loạn lạc của
thời Xuân Thu – Chiến Quốc nhằm vãn hồi trật tự đương thời. Nội dung của
tư tưởng trị quốc trong Nho giáo Trung Quốc thể hiện qua những quan niệm
về mục tiêu, đường lối và chủ thể trị quốc cho thấy, nó hướng đến xây dựng
một mô hình xã hội lý tưởng, một xã hội tốt đẹp, ổn định, có trật tự và phải
thống nhất về một mối. Trong xã hội, dân được coi trọng, được quan tâm, chăm
lo, làm cho giàu lên cả vật chất lẫn tinh thần.
Tư tưởng trị quốc Nho giáo bên cạnh những giá trị mang tính lịch sử cần
được ghi nhận cũng chứa đựng những mặt lỗi thời, hạn chế nhất định như: xã
hội lý tưởng mà các nhà nho hướng tới nó mang tính ảo tưởng, xa rời thực tế,
chưa có cơ sở kinh tế xã hội hiện thực của nó; về chủ thể trị quốc, Nho giáo
chưa thấy được vai trò của phụ nữ,… . 13
2. Hc thuyết Pháp gia
2.1. Ngun gc Pháp gia
Vào thời Chiến quốc, quá trình phát triển kinh tế xã hội ngày càng mạnh
mẽ. Phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc dẫn đến giai cấp địa chủ mới và
thương nhân ra đời. Do áp dụng phương thức sản xuất tiến bộ và chính sách
kinh tế phù hợp nên tầng lớp này đã nắm giữ và chi phối toàn bộ đời sống kinh
tế xã hội đất nước. Tuy nhiên, quyền lực chính trị vẫn do tầng lớp quý tộc cũ
nắm giữ, trở thành vật cản của phát triển xã hội, đòi hỏi yêu cầu kết thúc tình
trạng phân tranh cát cứ, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
Tư tưởng Pháp gia được áp dụng thành công và đưa nước Tần trở thành bá
chủ, thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Phái Pháp gia gồm nhiều nhà
tư tưởng, nhiều trường phái khác nhau như:
• Phái trọng Pháp: Quản Trọng, Thương Ưởng.
• Phái trọng Thuật: Thân Bất Hại.
• Phái trọng Thế: Thận Đáo.
Hàn Phi Tử là người tổng kết, phát triển học thuyết này và tư tưởng chính
trị của phái Pháp gia. Theo ông con người làm theo lợi ích cá nhân bao giờ cũng
mưu mô, tính toán để kiếm lợi cho mình. Cho nên không thể cai trị bằng nhân,
lễ, nghĩa được. Ông kiên quyêt phủ nhận lý luận chính trị thần quyền. Đối với
ông “người cai trị mà mê tín quỉ thần thì tất nhiên mất nước”. Từ đó ông tập
trung vào 3 nguyên lý trong chính trị đó là Pháp, Thế, Thuật.
2.2. Những tư tưởng triết hc Pháp gia ch yếu
a, Trọng “Pháp
“Pháp” nguyên nghĩa là luật, tức pháp luật, là hình pháp, phương pháp, cách
thức, là tiêu chuẩn mẫu mực. Chữ “Pháp” xuất hiện từ rất sớm trong tư tưởng
triết học Trung Quốc cổ đại, từ thời Xuân Thu – Chiến quốc, Nho gia cũng đã
bàn về phép tắc và lễ giáo. Tiêu biểu là Khổng Tử và Mạnh Tử với chủ trương 14
“pháp tiên vương” tức noi theo người xưa, còn Tuân Tử thì chủ trương “pháp
hậu vương” tức trị nước phải tuân theo thời thế.
Pháp gia cho rằng: “Pháp” vừa là khuôn mẫu, mô phạm, vừa là ngay thẳng,
trừng phạt và khen thưởng. Bên cạnh đó “Pháp” còn được hiểu với ý nghĩa rộng
hơn, đó là “biến pháp đổi tục”. Kế thừa và phát triển học thuyết pháp trị của
các tiền bối, Hàn Phi coi pháp luật là công cụ cai trị của bậc đế vương. Nếu
Quản Trọng, Thương Ưởng chú trọng đến thực tế hành pháp, thì Hàn Phi lại
quan tâm đến vấn đề định pháp, tức là cấu trúc và hệ thống pháp luật. Ông
khẳng định tầm quan trọng của pháp luật và cho rằng, pháp luật phải công khai,
ai cũng phải biết và không ai được tự ý thay đổi. Việc làm cho pháp luật không
bị hỏng nát là tiền đề và mục đích tối cao của chính trị.
Xét về mặt xã hội, Pháp trị là tư tưởng của giai cấp quý tộc địa chủ đang lên
mà Pháp gia là tiếng nói đại diện cho một quan hệ sản xuất mới chống lại giai
cấp quý tộc cũ là “thế khanh, thế tộc” của nhà Chu. Theo Hàn Phi và các Pháp
gia thì việc dùng pháp không thể tuỳ tiện mà phải đảm bảo theo một trật tự
logic có tính nguyên tắc như sau:
• Nguyên tắc thứ nhất, pháp luật phải thống nhất, ổn định, công khai
• Nguyên tắc thứ hai, pháp luật phải công bằng
• Nguyên tắc thứ ba, pháp luật phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thi hành
• Nguyên tắc thứ tư, pháp luật phải hợp thời
b, Trọng “Thuật”
“Thuật” được hiểu là thủ thuật, mưu lược điều khiển công việc và dùng
người để tận tâm, trung thành theo vua. Tóm gọn, “Thuật” là nghệ thuật cai trị
của nhà vua. Khái niệm này gắn liền với pháp, nếu “Pháp” dùng để trị dân thì
“Thuật” để nhà vua kiểm soát thần thuộc.
“Thuật” là cái nằm kín đáo trong bụng, để so sánh các đầu mối của sự việc
và ngấm ngầm cai trị các bề tôi. Dùng “Thuật” để làm cho kẻ thân yêu gần gũi 15
cũng không ai biết được. Dùng “Thuật” để thấy rõ tính trung hay gian của bề
tôi do đó mà điều khiển được bề tôi.
“Thuật" có hai nội dung căn bản là “kỹ thuật” và “tâm thuật”. Trong đó, "kỹ
thuật" là nghệ thuật điều khiển, sai khiến bề tôi; còn "tâm thuật" là cách thức
nhà vua kiềm chế, giấu kín cảm xúc trong lòng không để bầy tôi biết, do đó bề
tôi không thể lợi dụng những sơ hở của vua để mua chuộc, lộng hành.
Theo quan niệm của Pháp gia, “Thuật” hàm chứa bốn nội dung căn bản sau:
Thứ nhất, thuật trị quan lại và gian tà;
Thứ hai, thuật dùng người;
Thứ ba, thuật thưởng phạt;
Thứ tư, tâm thuật.
c, Trọng “Thế”
Theo Hàn Phi, “Thế” trước hết là thế lực, quyền uy của kẻ cầm quyền, là
sức mạnh ủng hộ của nhân dân, quần thần, là thế của quốc gia, xu thế của lịch
sử. Thế của vua làm cho dân và người hiền thán phục, chứ không phải sự nể
phục vì đạo nghĩa hay tài giỏi.Hàn Phi Tử đặt địa vị, quyền lực lên trên tài
đức. Ông cho rằng tài đức chỉ cần ở mức trung bình nhưng có thế tức là có
quyền lực, có chức vụ cụ thể là có thể quản lý được.
Theo Pháp gia, chỉ có “Pháp” và “Thuật” mà thiếu quyền lực để cưỡng bức
người thì dẫu người có làm vua, có thuật điều khiển bầy tôi cũng không thể
đảm bảo cho bầy tôi phục tùng sự cai trị của vua. Do vậy, “Thế” là một thứ
quyền lực đặt ra cho phù hợp với yêu cầu của pháp luật chứ không phải thứ
quyền lực nảy sinh một cách tự nhiên trong chủ nghĩa nhân trị.
d, Quan hệ giữa “Pháp Thuật Thế”
Đặc điểm nổi bật Pháp gia là dùng "Pháp" và đề cao pháp luật, do đó "Pháp"
đứng ở vị trí trung tâm trong mọi tư tưởng và hành động. Dưới con mắt của
Pháp gia thì "Pháp" vừa là phương tiện, vừa là phương pháp để nhà cầm quyền
thực thi quyền lực chính trị của mình. 16
Nội dung trụ cột của tư tưởng Pháp gia là mối quan hệ chân kiềng “Pháp
Thuật Thế”.
Nếu “Thế” nằm trong tay người kém cỏi cũng có thể gây hại và làm rối loạn
đất nước. “Pháp” và “Thế” không tách rời nhau, biết giữ gìn “Pháp” và “Thế”
thì đất nước yên trị. Nếu trái “Pháp” bỏ “Thế” thì nước nổi loạn. “Pháp” là
trung tâm, “Thuật” và “Thế” là điều kiện tất yếu để thực hành pháp.
Hàn Phi Tử cho rằng thưởng phạt là công cụ để chấp hành pháp luật. Do
vậy, ông chủ trương phạt nặng và thưởng hậu để chấp hành “Pháp”. Theo ông,
hình phạt nghiêm khắc sẽ loại bỏ được sáu loại người: bọn hàng giặc chạy dài,
sợ chết; bọn tự cao học đại, tự lập ra cá học thuyết và bọn lìa xã pháp luật; bọn
ăn chơi xa xỉ; bọn bạo ngược, ngạo mạn; bọn dung thứ lũ giặc, giấu giếm kẻ
gian; bọn nói kheo dối trá.
Dùng hình phạt để khuyến khích sáu loại người: những người lăn mình vào
chốn hiểm nghèo, hy sinh thành thực; những người ít nghe lời bậy, tuân theo
pháp luật; những người dốc hết sức mà làm ăn, làm lợi cho đời; những người
trung hậu thật thà, ngay thẳng; những người trọng mạng mình; những người giết giặc trừ gian.
2.3. Ý nghĩa Pháp gia trong triết hc Trung Quc c đại
Có thể nói, Pháp gia ra đời là sản phẩm tất yếu của lịch sử khi những
điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội đã chín muồi. Cùng với Pháp gia, các hệ
thống triết học khác như: Nho gia, Đạo gia, Mặc gia… cũng phát triển rực rỡ
và trở thành những hệ thống triết học có ảnh hưởng lớn đến lịch sử tư tưởng
chính trị - xã hội Trung Quốc thời cổ đại. 17
3. Hc thuyết Mc gia
3.1. Ngun gc Mc gia
Sự ra đời của Mặc gia muộn hơn Nho gia. Người sáng lập là Mặc Tử (tên
là Địch). Đầu thời Chiến Quốc sự thay đổi trong xã hội về kinh tế, chính trị
diễn ra với tốc độ càng nhanh hơn, nền kinh tế của quý tộc ngày càng suy sụp,
kinh tế địa chủ dần dần hình thành. Đồng thời, trong xã hội hình thành một
tầng lớp sản xuất nhỏ về nông nghiệp, thủ công nghiệp, địa vị kinh tế của họ
thấp kém, đời sống bấp bênh. Số ít người trở thành địa chủ còn đa số đều
nghèo khổ, một số người trở thành nông nô. Sự ra đời của Mặc gia phản ánh
nguyện vọng của tầng lớp đó.
Tổ tiên của Mặc Tử là quý tộc nước Tống. Thời trẻ ông được học hành
tốt. Ông là một học giả thuộc tầng lớp sĩ phu đứng trên lập trường bình dân.
Ông tự xưng là “Tiện nhân”. Ông đã từng làm thợ, giỏi chế tạo hàng thủ công
và vũ khí, từng sống cuộc sống “ăn vừa đủ no, mặc vừa đủ ấm” và “suốt ngày
đêm khổ cực” như một dân nghèo. Mặc Tử luôn gương mẫu, các Mặc gia đời
sau cũng đều mặc áo vải, ăn gạo thô, khắc khổ chăm chỉ, làm mọi nghề cấy
hái trồng trọt, dệt vải. Tuân Tử sau này cũng gọi tư tưởng của ông là “đạo của kẻ làm thuê”.
3.2. Những tư tưởng triết hc ca Mc gia ch yếu
Ngay từ đầu, Mặc gia đã xuất hiện với tính cách đối lập với Nho gia. Học
thuyết của họ so với Nho gia, tỏ sắc thái bình dân rất đậm nét. Thời thanh niên,
Mặc Tử đã từng được hun đúc bằng tư tưởng Nho gia.
Nếu Khổng Tử lấy chữ “nhân” để xuyên suốt toàn bộ tư tưởng của ông, thì
Mặc Tử lại lấy chữ “nghĩa” để trùm lên toàn bộ lí luận của mình. “Nghĩa là
lợi”, “Công việc, không gì quý bằng nghĩa”. Cái “nghĩa” này tức là “làm lợi
cho thiên hạ, trừ hại cho thiên hạ” khiến cho người đói được ăn, người rét được
mặc, người mệt được nghỉ. Cái “nhân” của Khổng Tử chú trọng việc tự xét 18
trong nội tâm, đặt động cơ lên hàng đầu, còn cái “nghĩa” của Mặc Tử chú trọng
đến thực hành, coi hiệu quả là chuẩn mực.
Để làm lợi, trừ hại mà đạt tới “nghĩa”, Mặc Tử đã đề xuất “chuộng người
hiền”, “chuộng sự thống nhất”, “tiết kiệm trong sử dụng”, “tiết kiệm trong chôn
cất”, “phản đối nhạc”, “phản đối mệnh”, “thiên chi”, “minh quý;”, “kiêm ái”,
“phản đối chiến tranh”, gồm mười chủ trương. Mười mặt đó tạo thành nội dung
chủ yếu của tư tưởng Mặc gia.
Mặc Gia tư tưởng chủ trương chủ yếu gồm: Giữa người với người bình đẳng,
yêu quý lẫn nhau (Kiêm Ái), phản đối các cuộc chiến tranh với mục đích xâm
lược (Phi Công), tôn sùng tiết kiệm, phản đối phô trương lãng phí (Tiết Dụng),
coi trọng kế thừa các di sản văn hóa do người trước để lại (Minh Quỷ), tìm hiểu
nắm giữ các quy luật tự nhiên (Thiên Chí). Trong đó, thuyết Kiêm ái là nội
dung chính của tư tưởng Mặc gia.
Động lực của “Kiêm ái” là vì để quốc được trị, để đem đến cái lợi cho thiên
hạ. Kiêm ái được Mặc Tử trình bày luôn đi với nhân và nghĩa; nhân nghĩa luôn đi với lợi. a, P â
h n biệt khái niệm “kiêm” và “biệt trong quan điểm của Mặc Tử
“Kiêm” theo Mặc Tử tức hết thảy như nhau, “biệt” là sự chia rẽ, phân
biệt. “Ái” là yêu, là lòng yêu thương con người, trái với nó là “ố”, là thù ghét,
làm hại người. “Kiêm ái” là yêu hết thảy mọi người như nhau, không phân biệt
thân – sơ, nghèo – hèn,... . “Kiêm ái” vì thế cũng chính là “N â h n nghĩa”, “Ái”
là nhân, “Kiêm” là “Nghĩa”, “Kiêm ái” hay “n â
h n nghĩa” bao giờ cũng đem lại
lợi lớn cho mọi người, làm lợi cho người.
“Kiêm ái” là tốt đẹp, là đem lại lợi ích cho thiên hạ. Tuy nhiên, những
người theo chủ trương “biệt” đã phản đối chủ trương “Kiêm ái”. Chính vì vậy,
Mặc Tử đã đưa ra phép “Tam biểu” để xem xét những nguyên tắc đúng đắn.
Học thuyết “Tam biểu” gồm: Gốc – Nguyên – Dụng. Gốc chỉ ý trời và
thánh xưa; Nguyên là dưới sự dò xét của mọi người; Dụng là đưa ra việc là 19
hành chính xem có lợi cho mọi người không. Theo “Tam biểu” và lấy công làm
lợi làm căn cứ, tiêu chuẩn cao nhất để xem xét, thẩm định “kiêm” và “biệt”. b, N
i dung chyếu của thuyết “Kiêm ái
1. Kiêm ái là yêu thương tất cả mọi người không phân biệt đẳng cấp, sang hèn
“Kiêm ái” tức yêu người như yêu mình, không phân biệt thân – sơ, giàu –
nghèo. “Kiêm ái” tức “Nhân nghĩa”, là cái thực của “Nhân”, là nội cung của
“Nghĩa”. Kiêm ái là cái đạo của thanh nhân, bậc vương công đại phu nhờ đó
mà yên, muôn dân nhờ đó mà no đủ. Thi hành “Kiêm ái” thì vua chúa ắt có
lòng huệ, làm bề tôi ắt có trung, làm cha mẹ ắt có từ, làm con ắt có lòng hiếu,...
Đó là “cái đạo cuả thánh nhân mà là cái lợi cho muôn dân”. Cái lợi của “K ê i m
ái” còn là “đem cái tai tinh, mắt sáng trông nghe cho nhau, đem cái tay chân
khỏe mạnh làm lụng cho nhau.
2. Mi quan hệ giữa “K ê
i m áilợ ” i
Theo Mặc Tử, “Kiêm ái” không chỉ là cái đạo của t á h nh nhân mà c òn là cái
đức căn bản của con người, là lợi ích thiết thực cho muôn dân. Không “Kiêm ái” t ì
h thiên hạ loạn, “Kiêm ái” t ì h thiên hạ trị.
“Kiêm ái” là đạo của thánh nhân, là đức cơ bản của mọi đức tính người, là
lợi lớn cho thiên hạ, vì vậy ngoài việc dụng quyền uy anh minh của trời và quỷ
thần để thu phục mọi người yêu thương nhau mà không phân biệt quý tiện, trên dưới.
3. S thhiện của “Kiêm ái trong đời sống chính trị và sinh hoạt thường ngày
“Kiêm ái” trong đời sống chính trị với các phạm trù “Phi công”, “Thượng
đồng”, “Thượng hiền”.
• Với chủ trương “Phi công”, Măc Tử phản đối mạnh mẽ chiến tranh phi
nghĩa, vì xem nó là điều bất nghĩa lớn nhất, đem lại thống khổ và tai
ương cho dân, là không phân biệt điều nghĩa, gây tổn thất cho cả dân ta 20
và dân người vô số kể. Biện pháp khắc phục khủng hoảng xã hội là mọi
người yêu thương nhau và làm lợi cho nhau
• “Thượng hiền” thể hiện quan niệm của Mặc Tử: người hiền phải được
trị nước và trọng người hiền là việc căn bản của chính trị. Ông nhấn mạnh
vào khả năng giúp nước giúp dân, vì có làm lợi được cho nước cho dân
mới thi hành được đạo kiêm ái (Mặc Tử và Biệt Mặc)
• “Thượng đồng”: Mặc Tử nói chỉ có cách người dưới phải tán đồng lẽ
phải với người trên thì mới trị được thiên hạ. Muốn cho dân tán đồng với
người trên thì (chỉ có cách) yêu (người tốt) và ghét (kẻ xấu). Dân khó sai
khiến thì dùng yêu và ghét (thưởng và phạt).
c, Những tư tưởng chính trị khác
Để thi hành chủ trương “Kiêm ái” của mình, Mặc Tử còn đề ra tư tưởng
“Thiên chí”, “Minh quỷ”. Ông cho rằng trời có ý chí, ý chí đó là chuẩn mực để
đánh giá ngôn luận hành động con người. Do đó, ông yêu cầu người ta tôn trọng
Thiên đế, kính quỷ thần, mỗi lời nói và hành động đều cần “tuân theo phép
trời”, thực hiện theo tiêu chuẩn “không làm giàu bất nghĩa”, “không mưu địa
vị bất nghĩa”, “không thân với kẻ bất nghĩa”, “không gần gũi bất nghĩa”. Mặc
Tử nêu ra “lấy ý chí của trời làm phép tắc” nhằm chế ước giai cấp thống trị
đương thời, có nội dung tiến bộ, đồng thời cũng phản ánh địa vị yếu đuối của
tầng lớp sản xuất nhỏ và tính hẹp hòi trong tư tưởng của họ.
Mặc Tử còn nêu rõ vấn đề danh và thực hành một vấn đề triết học, đề
xuất một tư tưởng rất quan trọng về nhận thức luận, tức là tiêu chuẩn để phán
đoán đúng sai, thật giả cần phải khách quan. Ông nêu ra ba quy tắc là : một là
dựa vào kinh nghiệm của các thánh vương thời cổ, hai là khảo sát kinh nghiệm
trực tiếp của người ta, ba là phải đưa vào thực tiễn. Đó là “tam biểu thuyết” nổi
tiếng của ông. Tư tưởng của Mặc gia chủ yếu được tập hợp trong bộ Mặc Tử.
Mặc gia thời kì sau có “Kinh thuyết” thượng hạ, “Đại thử”, “Tiểu thử”, chủ yếu