Tư Tưởng HCM Chương 3 + 4 - Câu hỏi môn tư tưởng | Trường Đại học Giao thông Vận tải

Tư Tưởng HCM Chương 3 + 4 - Câu hỏi môn tư tưởng | Trường Đại học Giao thông Vận tải | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư Tưởng HCM Chương 3 + 4 - Câu hỏi môn tư tưởng | Trường Đại học Giao thông Vận tải

Tư Tưởng HCM Chương 3 + 4 - Câu hỏi môn tư tưởng | Trường Đại học Giao thông Vận tải | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

63 32 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40342981
Chương 3:
Câu 1: Tại sao HCM khẳng ịnh CNXH là bước phát triển tất yếu của CMVN sau khi giành ược ộc lập bằng
con ường cách mạng vô sản?
- HCM ã tiếp thu, vận dụng sáng tạo lý luận Mác về sự phát triển tất yếu của xã hội loài người theo các hình
thái kinh tế, xã hội.
- Mục tiêu giải phóng dân tộc là nước nhà ộc lập, nhân dân ược hưởng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, tức
là sau khi giành ộc lập dân tộc, nhân dân ta sẽ xây dựng 1 xã hội mới, xã hội chủ nghĩa.
- Quan iểm của HCM: Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của VN sau khi nhà nước giành ược
ộc lập theo con ường cách mạng vô sản.
- Trước ó, các cuộc ấu tranh giành ộc lập ể xây dựng lại 1 chế ộ phong kiến (Cần Vương), hoặc ể xây dựng 1
chế ộ cộng hòa ại nghị tư sản (theo hệ tư tưởng tư sản) ang bị bế tắc. Với iều kiện lịch sử mới, con ường phát
triển của dân tộc VN là ộc lập dân tộc gắn liền CNXH.
- HCM k : “Chỉ có CNCS mới cứu nhân loại, em lại cho mọi người không phân biệt chung tộc và nguồn gốc sự
tự do, bình ẳng, bác ái, oàn kết, ấm no trên quả ất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa
bình, hạnh phúc...”.
Câu 2: Theo HCM CNXH ở VN có những ặc trưng cơ bản nào?
Đặc trung bản chất tổng quát của CNXH ở VN, theo HCM, cũng trên cơ sở lý luận Mác, nghĩa là trên những mặt
về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. - Về chính trị: ‘Đó là 1 hệ thống chính trị do nhân dân làm chủ’, quyền
lực thuộc về nhân dân.
CNXH là 1 chế ộ chính trị dân chủ, do dân làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân, vì dân, dựa trên khối ại oàn
kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công-nông-tri thức, do ĐCS lãnh ạo. Mọi quyền lực trong xã hội ều tập
trung trong tay nhân dân. Nhân dân là người quyết ịnh vận mệnh cũng như sự phát triển của t nước dưới chế
ộ xhcn. HCM coi nhân dân có vị trí tối thượng trong mọi cấu tạo quyền lực.
- Về kinh tế: CNXH là 1 chế ộ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên sự pt KHKT, trình ộ phát triển của
LLSX phải tương xứng/ phù hợp với TLSX
Là xh có 1 nền kinh tế pt dựa trên cơ sở năng suất lao ộng cao, sức sản xuất luôn luôn phát triển với nền tảng
phát triển KH_KT, ứng dụng có hiệu quả những thành tựu KH-KT của nhân loại.
- Về xã hội: CNXH là chế ộ không còn người bóc lộ người
Trong CNXH, không còn bóc lột, áp bức, bất công, thực hiện chế ộ sở hữu xã hội về tư liệu sx và thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao ộng. Đó là 1 xã hội ược xây dựng dựa trên nguyên tắc công bằng, hợp lí, miền
núi cũng như miền xuôi, các dân tộc giúp ỡ nhau, thành thị giúp nông thôn phát triển.
- Về văn hóa, ạo ức: CNXH là 1 xã hội phát triển cao về văn hóa, ạo ức. 1 nền văn hóa phát triển.
Một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình ẳng, không còn áp bức, bóc lột, bất công,
không còn sự ối lập giữa lao ộng chân tay và l ộng trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người ược giải
phóng có iều kiện phát triển toàn diện, có sự hài hòa trong phát triển của xã hội và tự nhiên. Văn hóa phải lấy
hạnh phúc của ồng bào làm cơ sở soi ường cho quân dân i, Đạo ức là nền tảng. Đạo ức phát triển thì xã hội
mới phát triển.
CNXH là hiện thân ỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch sử nhân loại. Các ặc trưng nêu trên là hình thức thể
hiện 1 hệ thống giá trị vừa kế thừa các di sản của quá khứ vừa ược sáng tạo mới trong quá trình xây dựng ch
nghĩa xã hội.
Câu 3: Những ộng lực của CNXH ược HCM ề cập ến là gì? Động lực nào óng vai trò quan trọng nhất? Vì
sao?
- Theo HCM, những ộng lực chính ể xây dựng chủ nghĩa xã hội là: Đoàn kết, ồng thuận, lợi ích, công bằng,
dân chủ, khk,.. Những ộng lực này ược biểu hiện trên cả phương diện vật chất là tinh thân, nội lực và ngoại
lực.
+ Nội lực:
- Vị trí ịa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên a dạng, phong phú
- Chủ trương ường lối của Đảng, chính sách pháp lí của nhà nước ( Đảng l ao, nhà nước qlí, ndan làm chủ) -
Động lực qua trọng nhất là con người, là nhân dân lao ộng, nòng cốt là công-nông-tri thức, HCM nhận thấy
lOMoARcPSD| 40342981
ở ộng lực này có sự kết hợp giữa cá nhân( sức mạnh cá thể) với xã hội(smanh cộng ồng). Người cho rằng,
khong có chế ộ xã hội nào coi trọng lợi ích chính áng của cá nhân con người bằng chế ộ xã hội chủ nghĩa.
HCM vô cùng chú ý ến truyền thống yêu nước của dân tộc, sự oàn kết cộng ồng, sức lao ộng sáng tạo của
nhân dân, ó là sức mạnh tổng hợp sngs tạo nên ộng lực quan trọng của chủ nghĩa xã hội.
- Động lực kinh tế: Coi trọng sự phát triền kinh tế,sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm
cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có,ích quốc lợi dân,gắn liền kinh tế với kỹ thuật,kte,xh.
- Bên cạnh ó, văn hóa, khoa học, giáo dục cũng là ộng lực tinh thần không thể thiếu của CNXH.
+ Ngoại lực:
- Ngoài ộng lực bên trong, theo HCM, phải kết hợp ược với sức mạnh thời ại, tăng cười oàn kết quốc tế, chủ
nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế của gccn, phải use tốt những thành tựu KHKT thế giới
- Đoàn kết quốc tế, chính sách ngoại giao, sự liên kết với các dân tộc tiến bộ,....
Câu 4: Tính chất, ặc iểm của thời kì quá ộ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN?
- Theo Mác, có 2 con ường quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là quá ộ trực tiếp và gián tiếp. Hoặc như Lenin cho
rằng, những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản cũng có thể i lên
chủ nghĩa xã hội ược trong iều kiện nào ó.
- Vận dụng lý luận về cách mạng không ngừng và thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Mác và xuất phát từ ặc
iểm tình hình thực tế VN. HCM khẳng ịnh con ường cách mạng VN là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. => quan niệm HCM về thời kì
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội VN là quan niệm về một hình thái quá ộ gián tiếp (quá ộ từ một xã hội xã hội
chủ nghĩa thuộc nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành ộc lập dân tộc i lên chủ nghĩa xã hội)
- Đặc iểm lớn nhất của nước ta khi bước vào thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là từ một nước nông nghiệp lạc
hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc iểm này chi phối
các ặc iểm khác làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn. HCM lưu ý mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá ộ ó là mâu
thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của ất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp
kém của nước ta.
Câu 5: Bước i, biện pháp của việc xác ịnh CNXH ở VN trong thời kỳ quá ộ ược HCM chỉ rõ như thế
nào?
- HCM xác ịnh phương châm thực hiện bước i trong xây dựng chủ nghĩa xã hội: dần dần, thận trọng, từng
bước một, từ thấp ến cao, không chủ quan nôn nóng và việc xác ịnh các bước i phải luôn luôn căn cứ vào các
iều kiện khách quan quy ịnh. “Tiến nhanh, thắng nhanh” không có nghĩa là làm bừa, làm ẩu, “ốt cháy giai
oạn” , mà phải làm vững chắc từng bước, phù hợp với iều kiện thực tế. HCM ặc biệt lưu ý ến vai trò của
công nghiệp hóa XHCN, coi ó là con ường phải i, là nhiệm vụ trọng tâm. Phải dựa trên cơ sở xây dựng và
phát triển nền nông nghiệp toàn diện, vững chắc, một hệ thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ a dạng
nhằm giải quyết vấn ề lương thực, thực phẩm, các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu.
- Cùng với bước i HCM ã gợi ý nhiều phương thức, biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trên thực tế, Người ã chỉ ạo một số biện pháp cụ thể sau ây:
+ Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kế hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính.
+ Kết hợp xây dựng và bảo vệ, ồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược 2 miền N-B khác nhau trong
phạm vi một quốc gia
+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm ể thực hiện thắng lợi kế hoạch. +
Trong iều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết ịnh, lâu dài, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội là em của
dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân, dưới sự lạnh ạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
CHƯƠNG 4:
Câu 1: Tại sao trong tư tưởng HCM về sự ra ời của Đảng CSVN có yếu tố phong trào yêu nước? Vai trò của
Đảng VN là gì?
HCM nêu thêm yếu tố ptrao yêu nước, coi nó là một trong ba yếu tố kết hợp dẫn ến hình thành ĐCSVN vì:
lOMoARcPSD| 40342981
- Thứ 1: Nó có vị trí, vai trò cực kì to lớn trong quá trình phát triền của dân tộc VN. Đây là giá trị tinh thần
trường tồn trong lịch sử dân tộc và là nhân tố chủ ạo quyết ịnh sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của dân tộc
ta. Phong trào yêu nước mạnh mẽ, liên tục dồn dập và bền bỉ trong hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.
Điều ó cũng ã trở thành giá trị văn hóa tốt ẹp nhất của dân tộc VN.
- Thứ 2: Sự kết hợp giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước vì có chung mục tiêu. Cơ sở của sự kết
hợp giữa 2 phong trào này là do xã hội nước ta tồn tại mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể dân tộc VN với bọn ế
quốc và tay sai. Hơn nữa, chính bản thân phong trào công nhân,xét về nghĩa nào ó, lại mang tính
chất của phong trào yêu nước, vì phong trào ấu tranh của công nhân không những chống lại áp bức giai cấp
mà còn chống lại áp bức dân tộc.
- Thứ 3: Mqh chặt chẽ giữa ptrao nông dân và phong trào công nhân. Nói ến phong trào yêu nước VN phải kể
ến phong trào nông dân. G/c nông dân là bạn ồng minh tự nhiên của giai cấp công nhân. Đồng thời 2 giai cấp
này hợp lại cũng thành quân chủ lực của cách mạng.
- Thứ 4: Ptrao yêu nước của tri thức VN là nhân tố quan trọng thúc ẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra ời của
ĐCSVN. Ptrao yêu nước của VN tuy số lượng kh nhiều nhưng lại là ngòi nổ cho các ptrao yêu nước bùng lên
chống thực dân Pháp và bọn tay sai, cũng như thúc ẩy sự cách tân và chấn hưng ất nước. Với 1 bầu trời nhiệt
huyết, yêu nước, thương nòi, căm giận bọn cướp nước và bán nước, các tri thức rất nhạy cảm với thời cuộc,
do ó, họ chủ ộng và có cơ hội ón nhận những “luồng gió mới” về tư tưởng của tất cả các trào lưu trên thế gii
dội vào VN. Vai trò của Đảng:
- Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ ược phát huy khi ược tập hợp, oàn kết và ược lãnh ạo bởi 1 tchức chính
trị là ĐCSVN.
- Trong cuốn Đường cách mệnh xuất bản năm 1927, HCM cũng nói rằng : “Đảng có vững thì cách mệnh mới
thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy.” Người cũng cho rằng: “Muốn khỏi i lạc
phương hướng, quần chúng phải có Đảng lãnh ạo ể nhận rõ tình hình, ường lối và ịnh phương châm cho
úng.”
-
Cách mạng là cuộc ấu tranh rất gian khổ, muốn thắng lợi thì quần chúng cần phải tổ chức rất chặt
chẽ, chí khí phải kiên quyết. Vì vậy, phải có Đảng ể tổ chức và giáo dục nhân dân thành 1 ội quân thật mạnh,
ể ánh ổ kẻ ịch, tranh lấy chính quyền.
- Tuy CM ã thắng lợi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh ạo vì Đảng ra ời nhằm phục vụ lợi ích của gccn, nhân
dân lao ộng, lợi ích của toàn dan tộc VN, của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
- Vai trò lãnh ạo của Đảng CSVN mang tính quyết ịnh hàng ầu từ sự lãnh ạo của Đảng ối cới CMVN ã ược
thực tế lịch schứng minh, kh 1 tổ chc chính trị nào có thể thay thế ược.
Câu 2 : Theo HCM, bản chất của DDCSVN bao gồm những nội dung nào?
- HCM khẳng ịnh: Đảng cộng sản VN là Đảng của giai cấp công nhân, ội tiên phong của giai cấp công nhân,
mang bản chất giai cấp công nhân.
- Tuân thủ những quan iểm của V.I.Lênin về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản, HCM còn có cách
thhiện khác về vấn ề “Đảng của ai”, Người nêu rõ “Trong giai oạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và
nhân dân lao ộng là một. Chính vì Đảng lao ộng Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
ộng cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam” (2-1951)
- Trong thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, năm 1961, HCM tiếp tục khẳng ịnh: Đảng ta là ĐẢng
của giai cấp ồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị. 1965, HCM cho rằng: Đảng ta xứng áng là
ội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân lao ộng và của cả dân tộc.
- Trong Báo cáo chính trị tại Đại hôi II, khi nêu lên Đảng ta còn là Đảng của nhân dân lao ộng và của toàn dân
tộc, HCM cũng nêu lên toàn bộ cơ sở lý luận và các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng, những nguyên tắc
này tuân thủ một cách chặt chẽ với học thuyết về ảng kiểu mới của giai cấp vô sản V.I.Lênin
- HCM khẳng ịnh bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta dựa trên cơ sở thấy rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân VN. Còn các giai cấp, tầng lớp khác chịu sự lãnh ạo của giai cấp công nhân, trở thành ồng minh
của giai cấp công nhân.
- Quan niệm Đảng không những là Đảng của giai cấp công nhân mà còn là Đảng của nhân dân lao ộng và của
toàn dân tộc có ý nghĩa lớn ối với cách mạng VN. Đảng ại diện cho lợi ích của toàn dân tộc cho nên nhân dân
VN coi ĐCSVN là Đảng của chính mình.
lOMoARcPSD| 40342981
Câu 3: Tsao HCM cho rằng xây dựng Đảng là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng?
- Với HCM, xây dựng Đảng là 1 nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên ể Đảng hoàn thành vai trò chiến sĩ tiên phong
trước giai cấp, dân tộc và nhân dân. Đây là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài.
- Người bao giờ cũng chủ trương “trước hết phải xây dựng Đảng”. Nó vừa giúp khẳng ịnh úng vai trò, vị trí,
lãnh ạo của Đảng, ồng thời cũng thhiện khả năng nhạy bén, làm chủ thời cuộc.
- Trong hoàn cảnh xh thuộc ịa nửa pk, nông nghiệp là chủ yếu, trình ộ sx lạc hậu mà tiến dần lên chủ nghĩa xh
như VN thì việc xây dựng Đảng càng phải ược quan tâm ặc biệt.
- Xây dựng Đảng là cơ hội cho mỗi cán bộ, ảng viên tự rèn luyện, gduc và tu dưỡng tốt hơn,... Đồng thời cũng
giúp ảng viên hiểu rõ, hiểu úng và thực hành tốt quan iểm, ường lối, chính sách của Đảng.
- Tuy nhiên xây dựng Đảng phải ược t úng vị trí, kiểm soát chặt chẽ nếu không sẽ dễ dẫn ến biến chất, thoái
hóa về ạo ức, lối sống con nười và tha hóa cả về chính trị.
- Xây dựng Đảng theo tư tưởng HCM ã trở thành nhu cầu tự hoàn thiện, tự làm trong sạch nhân cách của mỗi
cán bộ, ảng viên.
- HCM ã i ến 1 nhận ịnh mang tính triết lý và thực tiễn sâu sắc, có giá trị phổ quát trong vấn ề xây dựng, ổi mới
Đảng: “Một dân tộc, một ảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ ại, có sức hấp dẫn lớn, kh nhất ịnh hôm
nay và ngày mai vẫn c mn yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ kh trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”
Đó là 1 chân lý. Nó phản ánh úng thực tiễn và ã ược thử nghiệm, thực hiện ở nhiều nơi trên TG. Nó là lời
cảnh tỉnh có ý nghĩa rất sâu xa ối với ĐCS cầm quyền, ảng viên cộng sản và nhất là ảng viên cộng sản có
chức có quyền và giữ các vị trí then chốt trong bộ máy nhà nước.
Đổi mới Đảng nhằm làm cho Đảng thật sự trong sạch, vững vàng về chính trị, tư tưởng và tổ chc; làm ội
ngũ cán bộ, ảng viên không ngừng nâng cao phẩm chất năng lực trước những yêu cầu, òi hỏi và thách thức
từ nhiệm vụ cách mạng.
Giúp Đảng trở thành 1 khối thống nhất về hành ộng, ủ sức lái con thuyền cách mạng VN tiến về phía trc,
vượt qua những khúc quanh ầy thử thách.
Xây dựng ĐẢng mang tính quy luật và là nhu cầu tồn tại, phát triển của bản thân Đảng.
Câu 4: Nội dung của công tác xây dựng Đảng là gì? Trình bày nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận
và chính trị. Liên hệ và Phân tích
4.1 Sự kết hợp hài hòa giữa xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận; chính trị;tchức, bộ máy, công tác cán bộ và
ạo ức
4.2 Nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận và chính trị:
- Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận và chính trị có nhiều nội dung, bao gồm: xây dựng ường lối ctri, bảo vệ
chính trí, xây dựng và pt hệ tư tưởng chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị,... Trong ó, theo HCM, ường lối
ctri là 1 vấn ề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng. Hoạch ịnh ường lối chính trị tr thành 1 trong
những vấn ề cực kì quan trọng trong xay dựng Đảng.
- Đảng có vai trò ịnh hướng phát triển cho toàn xã hội. Đảng thực hiện vai trò chủ yếu bằng việc ề ra cương
lĩnh, ường lối chiến lược, phương hướng pt kte-xh cùng sách lược và quy ịnh những mục tiêu pt của xh theo
hướng lâu dài cũng như từng giai oạn.
- Đảng muốn xây dựng ường lối úng ắn cần coi trọng những v ề: ường lối ctri phải dựa trên cơ sở lý luận của
chủ nghĩa Mác, vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể; học tập kinh nghiệm xây dựng ường lối chính trị từ các ĐCS
anh em => Đểường lối úng ắn, Đảng phải thực sự tiên phong dũng cảm, là bộ tham mưu sáng suốt của
giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và của cả dân tộc.
- HCM phải chú ý giáo dục ường lối, chính sách Đảng, inf thời sự cho cán bộ, ảng viên ể họ luôn kiên ịnh lập
trường, giữ vững bản lĩnh trong mọi hoàn cảnh. Đồng thời cũng cảnh báo nguy sai lầm về ường lối chính
trị sẽ gây hậu quả nghiêm trọng ối với vận mệnh Tổ quốc và sinh mệnh của hàng triueej ảng viên và nhân dân
lao ộng
4.3: Liên hệ
lOMoARcPSD| 40342981
Câu 5: Nguyên tắc xây dựng Đảng trong tư tưởng HCM, trong những nguyên tắc ấy, nguyên tắc nào c cho là
phương thuốc chữa bách bệnh của Đảng.
**Các nguyên tắc xây dựng Đảng trong tư tưởng HCM:
- Tập trung dân chủ- nguyên tắc cơ bản: “tập trung” và “dân chủ” có mối quan hệ khăng khít với nhau và ược
HCM viết về mqh ó như sau: Tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ dưới sự chỉ ạo tập trung. - Tập thể
lãnh ạo, cá nhân phụ trách- nguyên tắc lãnh ạo:
+ Về tập thể lãnh ạo: “Vì sao cần phải có một tập thể lãnh ạo? Vì một người dù khôn ngoan, tài giỏi ến mấy, dù có
nhiều kinh nghiệm ến âu cũng chỉ trông thấy, chỉ xem xét ược một hoặc nhiều mặt của một vấn ề, không thể
trông thấy và xem xét tất cả mọi mặt của một vấn ề.” HCM nhấn mạnh: “ Lãnh ạo không tập thể, thì sẽ ưa ến các
tệ bao biện, ộc oán, chủ quan kết quả là hỏng việc”.
+ Về cá nhân phụ trách: Nếu không cho cá nhân phụ trách, thì sẽ sinh ra tệ người này ỷ lại người kia, kết quả là
không ai thi hành. HCM khẳng ịnh: “ Phụ trách không do cá nhân thì sẽ i ến cái bừa bãi, lộn xộn, vô Chính phủ.
Kết quả là hỏng việc
- Tự phê bình và phê bình- nguyên tắc sinh hoạt của Đảng: ể làm cho phân phần tốt trong mỗi con người nảy
nở như hoa mùa xuân, làm cho mỗi tổ chức tốt lên, phần xấu bị mất dần i, tức là nói tới sự chân, thiện, mỹ.
Thái ộ và pp tự phê bình: phải ược tiến hành thường xuyên; thẳng thắn, chân thành, trung thực, không nể
nang; “phải có tình thương yêu lẫn nhau”.
- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác- quy luật phát triển sức mạnh của Đảng: sức mạnh của một tổ chức bắt nguồn
từ ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh, tự giác. Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng òi hỏi tất cả mọi người
ều phải bình ẳng trước Điều lệ Đảng, trước pháp luật nhà nước, trước mọi q của Đảng.
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng- nguyên tắc quan trọng của Đảng: sự oàn kết thống nhất của Đ phải dựa
trên cơ sở lý luận của Đảng là CN Mác; cương lĩnh, iều lệ Đ; ường lối, quan niệm của Đ; nghị quyết của tổ
chức ảng các cấp. Phải thực hành dân chủ rộng rãi trong Đ, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình và phê
bình.
** Nguyên tắc tphê bình phê bình ược cho là phương thuốc chữa bách bệnh trong Đảng bởi : Người
thường ặt “ tự phê bình” lên trước “phê bình” Người cho rằng mỗi ảng viên trước hết tự mình phải thấy rõ mình,
ể phát huy ưu iểm, khắc phục khuyết iểm. Hơn nữa nếu tự phê bình tốt thì mới phê bình người khác tốt ược. Người
xem ây là vũ khí ể rèn luyện ảng viên, nhằm làm cho mỗi người tốt hơn, tiến bộ hơn và tăng cường oàn kết nội bộ
hơn. Đó cũng là vũ khí ể nâng cao trình ộ lãnh ạo của Đảng, Đảng làm tròn sứ mệnh lãnh ạo cách mạng, làm tròn
trách nhiệm trước giai cấp và dân tộc… Người ã thẳng thắn vạch rõ : Một Đảng mà giấu giếm khuyết iểm ca
mình là một Đảng hỏng. Một Đảng có gan thừa nhận khuyết iểm của mình, vạch rõ những cái ó, vì âu là có khuyết
iểm ó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết iểm ó, rồi tìm mọi cách ể sửa chữa khuyết iểm ó.
Như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”. Tự phê bình và phê bình vừa là khoa học, vừa là
nghệ thuật, muốn thực hiện tốt nguyên tắc này, òi hỏi mỗi người phải trung thực, chân thành với bản thân mình
cũng như với người khác, “phải có tình ồng chí thương yêu lẫn nhau”. Người ã phê phán những thái ộ lệch lạc,
sai trái thường xảy ra trong tự phê bình và phê bình như thiếu trung thực, che giấu khuyết iểm của bản thân, sợ
phê bình, không dám phê bình, dĩ hoà vi quý, hoặc ngược lại lợi dụng phê bình ể nói xấu, bôi nhọ, ả kích người
khác
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40342981 Chương 3:
Câu 1: Tại sao HCM khẳng ịnh CNXH là bước phát triển tất yếu của CMVN sau khi giành ược ộc lập bằng
con ường cách mạng vô sản?
- HCM ã tiếp thu, vận dụng sáng tạo lý luận Mác về sự phát triển tất yếu của xã hội loài người theo các hình thái kinh tế, xã hội.
- Mục tiêu giải phóng dân tộc là nước nhà ộc lập, nhân dân ược hưởng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, tức
là sau khi giành ộc lập dân tộc, nhân dân ta sẽ xây dựng 1 xã hội mới, xã hội chủ nghĩa.
- Quan iểm của HCM: Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của VN sau khi nhà nước giành ược
ộc lập theo con ường cách mạng vô sản.
- Trước ó, các cuộc ấu tranh giành ộc lập ể xây dựng lại 1 chế ộ phong kiến (Cần Vương), hoặc ể xây dựng 1
chế ộ cộng hòa ại nghị tư sản (theo hệ tư tưởng tư sản) ang bị bế tắc. Với iều kiện lịch sử mới, con ường phát
triển của dân tộc VN là ộc lập dân tộc gắn liền CNXH.
- HCM k : “Chỉ có CNCS mới cứu nhân loại, em lại cho mọi người không phân biệt chung tộc và nguồn gốc sự
tự do, bình ẳng, bác ái, oàn kết, ấm no trên quả ất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc...”.
Câu 2: Theo HCM CNXH ở VN có những ặc trưng cơ bản nào?
Đặc trung bản chất tổng quát của CNXH ở VN, theo HCM, cũng trên cơ sở lý luận Mác, nghĩa là trên những mặt
về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. -
Về chính trị: ‘Đó là 1 hệ thống chính trị do nhân dân làm chủ’, quyền
lực thuộc về nhân dân.
CNXH là 1 chế ộ chính trị dân chủ, do dân làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân, vì dân, dựa trên khối ại oàn
kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công-nông-tri thức, do ĐCS lãnh ạo. Mọi quyền lực trong xã hội ều tập
trung trong tay nhân dân. Nhân dân là người quyết ịnh vận mệnh cũng như sự phát triển của ất nước dưới chế
ộ xhcn. HCM coi nhân dân có vị trí tối thượng trong mọi cấu tạo quyền lực.
- Về kinh tế: CNXH là 1 chế ộ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên sự pt KHKT, trình ộ phát triển của
LLSX phải tương xứng/ phù hợp với TLSX
Là xh có 1 nền kinh tế pt dựa trên cơ sở năng suất lao ộng cao, sức sản xuất luôn luôn phát triển với nền tảng
phát triển KH_KT, ứng dụng có hiệu quả những thành tựu KH-KT của nhân loại.
- Về xã hội: CNXH là chế ộ không còn người bóc lộ người
Trong CNXH, không còn bóc lột, áp bức, bất công, thực hiện chế ộ sở hữu xã hội về tư liệu sx và thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao ộng. Đó là 1 xã hội ược xây dựng dựa trên nguyên tắc công bằng, hợp lí, miền
núi cũng như miền xuôi, các dân tộc giúp ỡ nhau, thành thị giúp nông thôn phát triển.
- Về văn hóa, ạo ức: CNXH là 1 xã hội phát triển cao về văn hóa, ạo ức. 1 nền văn hóa phát triển.
Một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình ẳng, không còn áp bức, bóc lột, bất công,
không còn sự ối lập giữa lao ộng chân tay và l ộng trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người ược giải
phóng có iều kiện phát triển toàn diện, có sự hài hòa trong phát triển của xã hội và tự nhiên. Văn hóa phải lấy
hạnh phúc của ồng bào làm cơ sở soi ường cho quân dân i, Đạo ức là nền tảng. Đạo ức phát triển thì xã hội mới phát triển.
 CNXH là hiện thân ỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch sử nhân loại. Các ặc trưng nêu trên là hình thức thể
hiện 1 hệ thống giá trị vừa kế thừa các di sản của quá khứ vừa ược sáng tạo mới trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 3: Những ộng lực của CNXH ược HCM ề cập ến là gì? Động lực nào óng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
- Theo HCM, những ộng lực chính ể xây dựng chủ nghĩa xã hội là: Đoàn kết, ồng thuận, lợi ích, công bằng,
dân chủ, khk,.. Những ộng lực này ược biểu hiện trên cả phương diện vật chất là tinh thân, nội lực và ngoại lực. + Nội lực:
- Vị trí ịa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên a dạng, phong phú
- Chủ trương ường lối của Đảng, chính sách pháp lí của nhà nước ( Đảng l ao, nhà nước qlí, ndan làm chủ) -
Động lực qua trọng nhất là con người, là nhân dân lao ộng, nòng cốt là công-nông-tri thức, HCM nhận thấy lOMoAR cPSD| 40342981
ở ộng lực này có sự kết hợp giữa cá nhân( sức mạnh cá thể) với xã hội(smanh cộng ồng). Người cho rằng,
khong có chế ộ xã hội nào coi trọng lợi ích chính áng của cá nhân con người bằng chế ộ xã hội chủ nghĩa.
HCM vô cùng chú ý ến truyền thống yêu nước của dân tộc, sự oàn kết cộng ồng, sức lao ộng sáng tạo của
nhân dân, ó là sức mạnh tổng hợp sngs tạo nên ộng lực quan trọng của chủ nghĩa xã hội.
- Động lực kinh tế: Coi trọng sự phát triền kinh tế,sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm
cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có,ích quốc lợi dân,gắn liền kinh tế với kỹ thuật,kte,xh.
- Bên cạnh ó, văn hóa, khoa học, giáo dục cũng là ộng lực tinh thần không thể thiếu của CNXH. + Ngoại lực:
- Ngoài ộng lực bên trong, theo HCM, phải kết hợp ược với sức mạnh thời ại, tăng cười oàn kết quốc tế, chủ
nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế của gccn, phải use tốt những thành tựu KHKT thế giới
- Đoàn kết quốc tế, chính sách ngoại giao, sự liên kết với các dân tộc tiến bộ,....
Câu 4: Tính chất, ặc iểm của thời kì quá ộ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN?
- Theo Mác, có 2 con ường quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là quá ộ trực tiếp và gián tiếp. Hoặc như Lenin cho
rằng, những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản cũng có thể i lên
chủ nghĩa xã hội ược trong iều kiện nào ó.
- Vận dụng lý luận về cách mạng không ngừng và thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Mác và xuất phát từ ặc
iểm tình hình thực tế VN. HCM khẳng ịnh con ường cách mạng VN là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. => quan niệm HCM về thời kì
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở VN là quan niệm về một hình thái quá ộ gián tiếp (quá ộ từ một xã hội xã hội
chủ nghĩa thuộc nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành ộc lập dân tộc i lên chủ nghĩa xã hội)
- Đặc iểm lớn nhất của nước ta khi bước vào thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là từ một nước nông nghiệp lạc
hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc iểm này chi phối
các ặc iểm khác làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn. HCM lưu ý mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá ộ ó là mâu
thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của ất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta.
Câu 5: Bước i, biện pháp của việc xác ịnh CNXH ở VN trong thời kỳ quá ộ ược HCM chỉ rõ như thế nào?
- HCM xác ịnh phương châm thực hiện bước i trong xây dựng chủ nghĩa xã hội: dần dần, thận trọng, từng
bước một, từ thấp ến cao, không chủ quan nôn nóng và việc xác ịnh các bước i phải luôn luôn căn cứ vào các
iều kiện khách quan quy ịnh. “Tiến nhanh, thắng nhanh” không có nghĩa là làm bừa, làm ẩu, “ốt cháy giai
oạn
” , mà phải làm vững chắc từng bước, phù hợp với iều kiện thực tế. HCM ặc biệt lưu ý ến vai trò của
công nghiệp hóa XHCN, coi ó là con ường phải i, là nhiệm vụ trọng tâm. Phải dựa trên cơ sở xây dựng và
phát triển nền nông nghiệp toàn diện, vững chắc, một hệ thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ a dạng
nhằm giải quyết vấn ề lương thực, thực phẩm, các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu.
- Cùng với bước i HCM ã gợi ý nhiều phương thức, biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trên thực tế, Người ã chỉ ạo một số biện pháp cụ thể sau ây:
+ Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kế hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính.
+ Kết hợp xây dựng và bảo vệ, ồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở 2 miền N-B khác nhau trong phạm vi một quốc gia
+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm ể thực hiện thắng lợi kế hoạch. +
Trong iều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết ịnh, lâu dài, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội là em của
dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân, dưới sự lạnh ạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. CHƯƠNG 4:
Câu 1: Tại sao trong tư tưởng HCM về sự ra ời của Đảng CSVN có yếu tố phong trào yêu nước? Vai trò của
Đảng VN là gì?
HCM nêu thêm yếu tố ptrao yêu nước, coi nó là một trong ba yếu tố kết hợp dẫn ến hình thành ĐCSVN vì: lOMoAR cPSD| 40342981
- Thứ 1: Nó có vị trí, vai trò cực kì to lớn trong quá trình phát triền của dân tộc VN. Đây là giá trị tinh thần
trường tồn trong lịch sử dân tộc và là nhân tố chủ ạo quyết ịnh sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của dân tộc
ta. Phong trào yêu nước mạnh mẽ, liên tục dồn dập và bền bỉ trong hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.
Điều ó cũng ã trở thành giá trị văn hóa tốt ẹp nhất của dân tộc VN.
- Thứ 2: Sự kết hợp giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước vì có chung mục tiêu. Cơ sở của sự kết
hợp giữa 2 phong trào này là do xã hội nước ta tồn tại mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể dân tộc VN với bọn ế
quốc và tay sai. Hơn nữa, chính bản thân phong trào công nhân,xét về nghĩa nào ó, lại mang tính
chất của phong trào yêu nước, vì phong trào ấu tranh của công nhân không những chống lại áp bức giai cấp
mà còn chống lại áp bức dân tộc.
- Thứ 3: Mqh chặt chẽ giữa ptrao nông dân và phong trào công nhân. Nói ến phong trào yêu nước VN phải kể
ến phong trào nông dân. G/c nông dân là bạn ồng minh tự nhiên của giai cấp công nhân. Đồng thời 2 giai cấp
này hợp lại cũng thành quân chủ lực của cách mạng.
- Thứ 4: Ptrao yêu nước của tri thức VN là nhân tố quan trọng thúc ẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra ời của
ĐCSVN. Ptrao yêu nước của VN tuy số lượng kh nhiều nhưng lại là ngòi nổ cho các ptrao yêu nước bùng lên
chống thực dân Pháp và bọn tay sai, cũng như thúc ẩy sự cách tân và chấn hưng ất nước. Với 1 bầu trời nhiệt
huyết, yêu nước, thương nòi, căm giận bọn cướp nước và bán nước, các tri thức rất nhạy cảm với thời cuộc,
do ó, họ chủ ộng và có cơ hội ón nhận những “luồng gió mới” về tư tưởng của tất cả các trào lưu trên thế giới
dội vào VN. Vai trò của Đảng:
- Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ ược phát huy khi ược tập hợp, oàn kết và ược lãnh ạo bởi 1 tổ chức chính trị là ĐCSVN.
- Trong cuốn Đường cách mệnh xuất bản năm 1927, HCM cũng nói rằng : “Đảng có vững thì cách mệnh mới
thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy.” Người cũng cho rằng: “Muốn khỏi i lạc
phương hướng, quần chúng phải có Đảng lãnh ạo ể nhận rõ tình hình, ường lối và ịnh phương châm cho
úng.” - Cách mạng là cuộc ấu tranh rất gian khổ, muốn thắng lợi thì quần chúng cần phải tổ chức rất chặt
chẽ, chí khí phải kiên quyết. Vì vậy, phải có Đảng ể tổ chức và giáo dục nhân dân thành 1 ội quân thật mạnh,
ể ánh ổ kẻ ịch, tranh lấy chính quyền.
- Tuy CM ã thắng lợi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh ạo vì Đảng ra ời nhằm phục vụ lợi ích của gccn, nhân
dân lao ộng, lợi ích của toàn dan tộc VN, của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
- Vai trò lãnh ạo của Đảng CSVN mang tính quyết ịnh hàng ầu từ sự lãnh ạo của Đảng ối cới CMVN ã ược
thực tế lịch sử chứng minh, kh 1 tổ chức chính trị nào có thể thay thế ược.
Câu 2 : Theo HCM, bản chất của DDCSVN bao gồm những nội dung nào?
- HCM khẳng ịnh: Đảng cộng sản VN là Đảng của giai cấp công nhân, ội tiên phong của giai cấp công nhân,
mang bản chất giai cấp công nhân.
- Tuân thủ những quan iểm của V.I.Lênin về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản, HCM còn có cách
thể hiện khác về vấn ề “Đảng của ai”, Người nêu rõ “Trong giai oạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và
nhân dân lao ộng là một. Chính vì Đảng lao ộng Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
ộng cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam” (2-1951)
- Trong thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, năm 1961, HCM tiếp tục khẳng ịnh: Đảng ta là ĐẢng
của giai cấp ồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị. 1965, HCM cho rằng: Đảng ta xứng áng là
ội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân lao ộng và của cả dân tộc.
- Trong Báo cáo chính trị tại Đại hôi II, khi nêu lên Đảng ta còn là Đảng của nhân dân lao ộng và của toàn dân
tộc, HCM cũng nêu lên toàn bộ cơ sở lý luận và các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng, những nguyên tắc
này tuân thủ một cách chặt chẽ với học thuyết về ảng kiểu mới của giai cấp vô sản V.I.Lênin
- HCM khẳng ịnh bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta dựa trên cơ sở thấy rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân VN. Còn các giai cấp, tầng lớp khác chịu sự lãnh ạo của giai cấp công nhân, trở thành ồng minh của giai cấp công nhân.
- Quan niệm Đảng không những là Đảng của giai cấp công nhân mà còn là Đảng của nhân dân lao ộng và của
toàn dân tộc có ý nghĩa lớn ối với cách mạng VN. Đảng ại diện cho lợi ích của toàn dân tộc cho nên nhân dân
VN coi ĐCSVN là Đảng của chính mình. lOMoAR cPSD| 40342981
Câu 3: Tsao HCM cho rằng xây dựng Đảng là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng?
- Với HCM, xây dựng Đảng là 1 nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên ể Đảng hoàn thành vai trò chiến sĩ tiên phong
trước giai cấp, dân tộc và nhân dân. Đây là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài.
- Người bao giờ cũng chủ trương “trước hết phải xây dựng Đảng”. Nó vừa giúp khẳng ịnh úng vai trò, vị trí,
lãnh ạo của Đảng, ồng thời cũng thể hiện khả năng nhạy bén, làm chủ thời cuộc.
- Trong hoàn cảnh xh thuộc ịa nửa pk, nông nghiệp là chủ yếu, trình ộ sx lạc hậu mà tiến dần lên chủ nghĩa xh
như VN thì việc xây dựng Đảng càng phải ược quan tâm ặc biệt.
- Xây dựng Đảng là cơ hội cho mỗi cán bộ, ảng viên tự rèn luyện, gduc và tu dưỡng tốt hơn,... Đồng thời cũng
giúp ảng viên hiểu rõ, hiểu úng và thực hành tốt quan iểm, ường lối, chính sách của Đảng.
- Tuy nhiên xây dựng Đảng phải ược ặt úng vị trí, kiểm soát chặt chẽ nếu không sẽ dễ dẫn ến biến chất, thoái
hóa về ạo ức, lối sống con nười và tha hóa cả về chính trị.
- Xây dựng Đảng theo tư tưởng HCM ã trở thành nhu cầu tự hoàn thiện, tự làm trong sạch nhân cách của mỗi cán bộ, ảng viên.
- HCM ã i ến 1 nhận ịnh mang tính triết lý và thực tiễn sâu sắc, có giá trị phổ quát trong vấn ề xây dựng, ổi mới
Đảng: “Một dân tộc, một ảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ ại, có sức hấp dẫn lớn, kh nhất ịnh hôm
nay và ngày mai vẫn c mn yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ kh trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”
 Đó là 1 chân lý. Nó phản ánh úng thực tiễn và ã ược thử nghiệm, thực hiện ở nhiều nơi trên TG. Nó là lời
cảnh tỉnh có ý nghĩa rất sâu xa ối với ĐCS cầm quyền, ảng viên cộng sản và nhất là ảng viên cộng sản có
chức có quyền và giữ các vị trí then chốt trong bộ máy nhà nước.
 Đổi mới Đảng nhằm làm cho Đảng thật sự trong sạch, vững vàng về chính trị, tư tưởng và tổ chức; làm ội
ngũ cán bộ, ảng viên không ngừng nâng cao phẩm chất năng lực trước những yêu cầu, òi hỏi và thách thức
từ nhiệm vụ cách mạng.
 Giúp Đảng trở thành 1 khối thống nhất về hành ộng, ủ sức lái con thuyền cách mạng VN tiến về phía trc,
vượt qua những khúc quanh ầy thử thách.
 Xây dựng ĐẢng mang tính quy luật và là nhu cầu tồn tại, phát triển của bản thân Đảng.
Câu 4: Nội dung của công tác xây dựng Đảng là gì? Trình bày nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận
và chính trị. Liên hệ và Phân tích
4.1 Sự kết hợp hài hòa giữa xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận; chính trị;tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ và ạo ức
4.2 Nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận và chính trị:
- Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận và chính trị có nhiều nội dung, bao gồm: xây dựng ường lối ctri, bảo vệ
chính trí, xây dựng và pt hệ tư tưởng chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị,... Trong ó, theo HCM, ường lối
ctri là 1 vấn ề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng. Hoạch ịnh ường lối chính trị trở thành 1 trong
những vấn ề cực kì quan trọng trong xay dựng Đảng.
- Đảng có vai trò ịnh hướng phát triển cho toàn xã hội. Đảng thực hiện vai trò chủ yếu bằng việc ề ra cương
lĩnh, ường lối chiến lược, phương hướng pt kte-xh cùng sách lược và quy ịnh những mục tiêu pt của xh theo
hướng lâu dài cũng như từng giai oạn.
- Đảng muốn xây dựng ường lối úng ắn cần coi trọng những v ề: ường lối ctri phải dựa trên cơ sở lý luận của
chủ nghĩa Mác, vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể; học tập kinh nghiệm xây dựng ường lối chính trị từ các ĐCS
anh em => Để có ường lối úng ắn, Đảng phải thực sự tiên phong dũng cảm, là bộ tham mưu sáng suốt của
giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và của cả dân tộc.
- HCM phải chú ý giáo dục ường lối, chính sách Đảng, inf thời sự cho cán bộ, ảng viên ể họ luôn kiên ịnh lập
trường, giữ vững bản lĩnh trong mọi hoàn cảnh. Đồng thời cũng cảnh báo nguy cơ sai lầm về ường lối chính
trị sẽ gây hậu quả nghiêm trọng ối với vận mệnh Tổ quốc và sinh mệnh của hàng triueej ảng viên và nhân dân lao ộng’ 4.3: Liên hệ lOMoAR cPSD| 40342981
Câu 5: Nguyên tắc xây dựng Đảng trong tư tưởng HCM, trong những nguyên tắc ấy, nguyên tắc nào c cho là
phương thuốc chữa bách bệnh của Đảng.
**Các nguyên tắc xây dựng Đảng trong tư tưởng HCM:
- Tập trung dân chủ- nguyên tắc cơ bản: “tập trung” và “dân chủ” có mối quan hệ khăng khít với nhau và ược
HCM viết về mqh ó như sau: Tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ dưới sự chỉ ạo tập trung. - Tập thể
lãnh ạo, cá nhân phụ trách- nguyên tắc lãnh ạo
:
+ Về tập thể lãnh ạo: “Vì sao cần phải có một tập thể lãnh ạo? Vì một người dù khôn ngoan, tài giỏi ến mấy, dù có
nhiều kinh nghiệm ến âu cũng chỉ trông thấy, chỉ xem xét ược một hoặc nhiều mặt của một vấn ề, không thể
trông thấy và xem xét tất cả mọi mặt của một vấn ề.” HCM nhấn mạnh: “ Lãnh ạo không tập thể, thì sẽ ưa ến các
tệ bao biện, ộc oán, chủ quan kết quả là hỏng việc”.
+ Về cá nhân phụ trách: Nếu không cho cá nhân phụ trách, thì sẽ sinh ra tệ người này ỷ lại người kia, kết quả là
không ai thi hành. HCM khẳng ịnh: “ Phụ trách không do cá nhân thì sẽ i ến cái bừa bãi, lộn xộn, vô Chính phủ.
Kết quả là hỏng việc”
- Tự phê bình và phê bình- nguyên tắc sinh hoạt của Đảng: ể làm cho phân phần tốt trong mỗi con người nảy
nở như hoa mùa xuân, làm cho mỗi tổ chức tốt lên, phần xấu bị mất dần i, tức là nói tới sự chân, thiện, mỹ.
Thái ộ và pp tự phê bình: phải ược tiến hành thường xuyên; thẳng thắn, chân thành, trung thực, không nể
nang; “phải có tình thương yêu lẫn nhau”.
- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác- quy luật phát triển sức mạnh của Đảng: sức mạnh của một tổ chức bắt nguồn
từ ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh, tự giác. Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng òi hỏi tất cả mọi người
ều phải bình ẳng trước Điều lệ Đảng, trước pháp luật nhà nước, trước mọi q của Đảng.
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng- nguyên tắc quan trọng của Đảng: sự oàn kết thống nhất của Đ phải dựa
trên cơ sở lý luận của Đảng là CN Mác; cương lĩnh, iều lệ Đ; ường lối, quan niệm của Đ; nghị quyết của tổ
chức ảng các cấp. Phải thực hành dân chủ rộng rãi trong Đ, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình.
** Nguyên tắc tự phê bình và phê bình ược cho là phương thuốc chữa bách bệnh trong Đảng bởi vì: Người
thường ặt “ tự phê bình” lên trước “phê bình” vì Người cho rằng mỗi ảng viên trước hết tự mình phải thấy rõ mình,
ể phát huy ưu iểm, khắc phục khuyết iểm. Hơn nữa nếu tự phê bình tốt thì mới phê bình người khác tốt ược. Người
xem ây là vũ khí ể rèn luyện ảng viên, nhằm làm cho mỗi người tốt hơn, tiến bộ hơn và tăng cường oàn kết nội bộ
hơn. Đó cũng là vũ khí ể nâng cao trình ộ lãnh ạo của Đảng, ể Đảng làm tròn sứ mệnh lãnh ạo cách mạng, làm tròn
trách nhiệm trước giai cấp và dân tộc… Người ã thẳng thắn vạch rõ : “ Một Đảng mà giấu giếm khuyết iểm của
mình là một Đảng hỏng. Một Đảng có gan thừa nhận khuyết iểm của mình, vạch rõ những cái ó, vì âu là có khuyết
iểm ó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết iểm ó, rồi tìm mọi cách ể sửa chữa khuyết iểm ó.
 Như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”. Tự phê bình và phê bình vừa là khoa học, vừa là
nghệ thuật, muốn thực hiện tốt nguyên tắc này, òi hỏi mỗi người phải trung thực, chân thành với bản thân mình
cũng như với người khác, “phải có tình ồng chí thương yêu lẫn nhau”. Người ã phê phán những thái ộ lệch lạc,
sai trái thường xảy ra trong tự phê bình và phê bình như thiếu trung thực, che giấu khuyết iểm của bản thân, sợ
phê bình, không dám phê bình, dĩ hoà vi quý, hoặc ngược lại lợi dụng phê bình ể nói xấu, bôi nhọ, ả kích người khác