Tư tưởng HCM về con người | Trường Đại học Giao thông Vận Tải
Tư tưởng HCM về con người | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư Tưởng Hồ Chí Minh (GTVT)
Trường: Đại học Giao thông vận tải
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40342981
3.Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người được biểu hiện đa dạng và vô cùng phong
phú, thể hiện trong từng việc làm, cử chỉ, hành động và mối quan tâm của mỗi
con người. Tất cả tư tưởng của Người đều toát lên tình yêu vô hạn, sự tôn
trọng, thái độ bao dung và niềm tin tuyệt đối vào con người.
6.1. Quan niệm Hồ Chí Minh về con người Chữ người,
• Nghĩa Hẹp: Là Gia Đình, Anh Em, Họ Hàng, Bè Bạn;
• Nghĩa Rộng: Là Đồng Bào Cả Nước;
• Rộng Hơn Nữa: Là Cả Loài Người
Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện – ác,
hay – dở, tốt – xấu, ...
Theo Hồ Chí Minh Con người là một thực thể sinh học và mang bản chất xã hội
- Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể, thống nhất về trí
lực, tâm lực, thể lực, đa dạng trong các mối quan hệ.
Khi bàn về vấn đề con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không có con người
trừu tượng, mà chỉ có con người cụ thể.
-> Con người được nhìn nhận cụ thể: về giai cấp, giới tính, lứa tuổi,
nghề nghiệp, chức vụ, vị trí,...trong từng giai đoạn lịch sử. lOMoAR cPSD| 40342981
6.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
*Con người là mục tiêu của cách mạng
Con người là chiến lược số một trong tư tưởng và hành động của Chủ tịch Hồ
Chí Minh -> Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba giai đoạn cách mạng: giải
phóng dân tộc – xây dựng chế độ dân chủ nhân dân- tiến dần lên xã hội chủ nghĩa.
Xác định mục tiêu cách mạng là mang lại tự do, hạnh phúc cho con người, tuy nhiên
sự nghiệp giải phóng này là do chính con người thực hiện.
Với tư cách mục tiêu cách mạng, mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
đều phải vì dân, vì lợi ích của dân. Bao nhiêu lợi ích cũng vì dân.
* Con người là động lực của cách mạng. Theo Hồ
Chí Minh Con người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành
công của sự nghiệp cách mạng
Hồ Chí Minh có niềm tin vưng chắc vào trí tuệ bản lĩnh của con người >Người
xác định : ‘ nếu nước độc lập mà dân không đuọc hạnh phúc,tự do,thì độc lập
cũng chẳng có nghĩa lý gì ‘ Vì vậy phải làm cho dân có ăn , làm cho dân có mặc
,làm cho dân có chỗ ở , làm cho dân có học hành .
Muốn giành thắng lợi Đảng phải giáo dục toàn dân, tổ chức và tập hợp toàn dân,
dựa vào lực lượng vĩ đại của nhân dân, tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân.
6.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng của con người
Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp bách
vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài. Con người phải đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển
Lời Bác Căn Dặn “ Vì lời ích mười năm thì phải trồng cây.Vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người “ Trồng người phải được tiến hành bền bĩ ,thường xuyên trong suốt
cuộc đời mỗi người ,đây vừa là trách nhiệm của cá nhân , vừa là trách nhiệm của
Đảng ,Nhà nước ,các đoàn thể Chính Trị - Xã hội lOMoAR cPSD| 40342981
*Nội dung xây dựng con người: toàn diện “vừa hồng, vừa chuyên”.
-> Xây dựng con người mới phải toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên”. Đó là những
con người có mục đích và lối sống cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có chính
kiến; có ý thức làm chủ, tự lực, tự cường, gắn quyền lợi và nghĩa vụ; luôn phấn đấu
cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có niềm tin và lạc quan cách mạng; có trí
tuệ, trình độ học vấn cao, ngày càng tiến bộ; có sức khoẻ; có lòng khoan dung, độ lượng.
- Phương pháp xây dựng con người: bằng nhiều biện pháp. Trong đó, quan trọng
nhất là bằng giáo dục.
Theo Hồ Chí Minh giáo dục là biện pháp quan trọng nhất để “trồng người”, xây
dựng con người vừa có cá tính vừa có thể phát triển mọi mặt phải có nhiều biện pháp.
*Cần hiểu mối quan hệ giữa “tính người” và giáo dục. Tính người vốn thiện và ác,
và đây là phạm trù được Nho giáo quan tâm. Hồ Chí Minh cho rằng “tính người” do
giáo dục và nó gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người. Người nói “Óc của
trẻ trong sạch như tấm lụa trắng. Nhuộm xanh thì nó sẽ xanh. Nhuộm đỏ thì nó sẽ
đỏ. Vì vậy sự học tập ở trong trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh niên”.
Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện, cả đức, thể, trí, mỹ, phải đặt đạo
đức, lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu. Đức
và tài thống nhất nhau, trong đó đức là gốc, là nền tảng phát triển, “Học để làm người”
Do đó, giáo dục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho thanh
niên. Ngược lại, giáo dục không tốt sẽ ảnh hưởng xấu đến thanh niên.