Tư tưởng Hồ Chí Minh - Vai trò của Đảng và Chính phủ trong việc nâng cao đời sống của nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài báo cáo tập trung phân tích vai trò của Đảng và Chính phủ trong việc nâng cao đời sống của nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, qua các chủ trương và chính sách của Đảng và Chính Phủ.

Môn:

Tư tưởng 11 tài liệu

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
21 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư tưởng Hồ Chí Minh - Vai trò của Đảng và Chính phủ trong việc nâng cao đời sống của nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài báo cáo tập trung phân tích vai trò của Đảng và Chính phủ trong việc nâng cao đời sống của nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, qua các chủ trương và chính sách của Đảng và Chính Phủ.

98 49 lượt tải Tải xuống
BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
BÁO CÁO NHÓM
MÔN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI 4: VAI TRÒ CỦA ĐNG CHÍNH PHỦ
TRONG VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA NHÂN N
THEO ỞNG HỒ CHÍ MINH
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thanh
NHÓM 9
STT
Họ tên
sinh viên
1
Phạm Quỳnh Như
646826
2
Nguyn Hải Ninh
645950
3
Nguyn Minh Phúc
642090
4
Nguyn Minh Phương
632416
5
Phạm Th Lan Phương
642057
6
Trần Th Minh Phương
646905
NỘI 2021
ĐỀ BÀI - Chủ đề 4: Vai trò của Đảng và Chính Ph trong việc nâng cao đời sống của
nn n theo Tư ng Hồ Chí Minh (ở Trung ương, hoặc một tỉnh, hoặc một
huyn hoặc một cơ sở).
MỤC LC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................3
PHẦN I. tưởng Hồ Chí Minh về việc nâng cao đời sống của nhân dân ........4
1. tưởng Hồ Chí Minh ..................................................................................4
2. Di chúc ca ch tch Hồ Chí Minh ................................................................6
PHẦN II. Đảng Chính Phủ trong việc vận dụng tưởng Hồ Chí Minh vào
việc nâng cao đời sống nhân dân hiện nay ................................................................... 8
1. Chương trình xây dựng nông thôn mi nâng cao đời sống nn dân ............9
2. Trong bi cảnh dịch bệnh COVID-19.......................................................... 11
PHẦN III. Vn dụng những giá tr ởng Hồ Chí Minh trong ng tác
nâng cao đời sống nhân dân trên đa bàn một số địa phương .................................13
1. Đảng lãnh đạo xóa đói gim nghèo min núi phía Bắc 2011-2010 ..........13
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ch trương mi ca Đảng ...................................13
1.2. Chủ trương và chỉ đạo của Đảng về xoá đói gim nghèo .....................13
2. ng cao đời sốngn cư, giảm nghèo bền vng tại tỉnh Qung Bình ......15
3. Vận dụng những giá tr tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân
n trên đa bàn huyn Ia H’Drai .......................................................................... 17
KẾT LUẬN ..............................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................21
LỜI MỞ ĐU
Hồ Chí Minh là lãnh t đại ca Đảng n tộc Việt Nam, người chiến sĩ đấu
tranh không mệt mi sự nghiệp giải png con người khỏi áp bức, bất ng, mang
li cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Người luôn m niệm là làm
sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, n ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai
cũng m ăn áo mặc, ai cũng được học nh. Khát vọng y, chính là động lực thôi
thúc Người đi ra nước ngoài m đường cứu nước, cứu n. Người đã ng lập và n
luyn Đảng ta trở thành đảng chân chính, nh đạo nhân n đấu tranh giành độc lập,
tự do cho n tộc. Trong tưởng của Ngưi, Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên
phong ca giai cấp n tộc, sứ mệnh “giải phóng n tộc, làm cho Tquốc giàu
mnh”.
Sau khi nước nđã giành được độc lập, với ơng vị là Chtịch nước, Người hết
sức chú trọng nhim vụ kiến quốc, chăm lo đời sống nhân n. Nời khẳng định:
Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, ttự do, độc lập
cũng không làm gì. n chbiết giá tr ca tự do, của độc lập khi n được ăn
no, mặc đ”.
Tđó, Người xác định trách nhim ca Đảng Chính phủ phải làm cho n
ăn, m cho n mặc, làm cho n chỗ ở, làm cho n có học hành; các quan
của Chính phủ: “Phải chú ý giải quyết hết các vấn đề dầu khó khăn đến mặc lòng,
những vn đề quan hệ đến đời sống của n... i tóm li, hết thảy những việc thể
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân phải được ta đặc biệt chú ý”
Tiếp thu tưởng, bài báo cáo tập trung phân tích từ Tư ng Hồ CMinh v nâng
cao đời sống của nn n qua các giai đoạn, tiến tới các chủ trương, chính sách của
Đảng và Chính Phủ. Sau đó đưa ra các ví d vvai trò thực tiễn của Đảng và Chính
Phủ trong việc nâng cao đời sống nhân dân ở một số vùng và đa phương.
PHẦN I.
ởng Hồ Chí Minh về việc nâng cao đời sống của nhân dân
1. tưởng Hồ Chí Minh
Quan đim ca Hồ Chí Minh về quyền làm chvà quyền li ca Nn n được
nhiu lần nhấn mạnh Ngưi thực hiện trên thực tế yêu cầu Nhà nước thực hiện
bng hệ thống chính sách, pháp luật. Hồ Chí Minh nêu rõ: Nước ta là nước dân ch.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyn hạn đều của n.
ng việc đi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc ng việc của dân.
Chính quyn từđến Chính phủ trung ương do n cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nóim li, quynnh và lực lượng đều nơi dân
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình Chtịch Hồ Chí Minh ch
một ước muốn lớn lao, một ham muốn tột bậc, đó chính là: Làm sao cho nước ta được
hoàn tn độc lp, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học nh”. tưởng đó đã mang gtrnn văn u sắc, trước hết vì con
người, tất cả vì con người, mà trước hết là Nhânn.
Tư ng Hồ Chí Minh một hệ thống quan điểm toàn diện u sắc về những
vn đềbn của cách mng Việt Nam, kết qu của sự vận dụng và phát triểnng tạo
chủ nghĩa Mác - nin vào điu kiện cthể của nước ta, kế thừa phát triển các g
trị truyn thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; i sản tinh
thần vô ng to lớn và quý gca Đảng dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự
nghiệp cách mng của nhân n ta giành thắng lợi. Một ngày sau khi Chủ tch Hồ Chí
Minh đọc bn Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam n chủ Cộng hòa, tại
phiên họp đầu tiên của Hội đồng Cnh ph, Chtch Hồ Chí Minh đã đề ra 6 nhim
vụ cấp bách gii quyết những vấn đề vđời sống vật chất tinh thần ca Nhân n.
Người nhấn mnh “Muốn cho n yêu, muốn được lòng n, việc li cho n
phải hết sức làm, việc hại cho n phải hết sức tránh. Phải chú ý giải quyết hết
các vn đề dầu khó đến đâu mặc lòng, những vn đề quan hệ tới đời sng can. Phải
chấp đơn, phải xử kin cho n mỗi khi người ta đem tới. Phải chăm lo
việc cứu tế nn nn cho chu đáo, phải chú ý trừ nn mù chữ cho n. Nói m li, hết
thảy những việc thể nâng cao đời sng vật chất và tinh thần của n phải được ta
đặc biệt chú ý”.
Hồ Chí Minh không chthể hin tinh thần, trách nhiệm của người đng đầu Đảng,
Nhà nước, Chính phn khẳng định mục tiêu phấn đấu, chăm lo cho Nhân n
của các quan Đảng, Nhà nước và đội ngũ n bộ, đảng viên. Theo Bác, chăm lo đời
sống Nhân n là vì con người, do con người, trước hết n do n. Đạo đức
Hồ Chí Minh vchăm lo đời sống Nhân n thể hin ở quan điểm khi Ngưi nói về
đạo đức cách mạng là: Đặt lợi ích của Đảng ca Nhân n lao đng lên trên, lên
trước lợi ích riêng ca nhân nh. Hết lòng hết sức phc vụ Nhân n. Người nhấn
mnh Đng không phải một tổ chức để làm quan, phát i. phải làm tròn nhim
vụ gii phóng n tộc, làm cho Tổ quốc giàu mnh, đồng bào sung sướng. Chừng nào
cuộc sống ca Nhânnn đói nghèo, chưa được no m, hạnh phúc thì chừng đó, các
cấp ủy đảng, chính quyền nói chung, đội ngũ n bộ, đảng viên nói riêng chưa hoàn
thành tốt chức trách và nhiệm vụ ca mình trước Nhânn.
Trong sự nghiệp kiến thiết chủ nghĩa xã hội, Ngưi cho rằng “Hễ còn một người
Việt Nam bị bóc lột, bị nghèo nàn, thì Đảng vẫn đau thương, cho đó là vì mình chưa
làm tròn nhim vụ”. Đảng mỗi n bộ, đảng viên phải gần gũi Nhân n, quan m
đến những việc nhỏ cho đời sống hằng ny ca Nhân n. Chính sách của Đảng
Chính ph là phải hết sức chăm nom đến đời sống của Nhân n. Nếu n đói, Đảng
và Chính ph li; nếu n rét là Đảng Chính phủ lỗi; nếu n dốt Đảng và
Chính phli; nếu n m là Đảng và Cnh ph li”. Theo Bác, chăm lo đời
sống, hạnh phúc ca Nhânn phải một trong những mục tiêu quan trọng ca đường
li, chính sách của Ðảng Nhà nước. Rất ngn gọn và gin dị, Hồ Chí Minh khẳng
định: Mc đích của ch nghĩahội nói một cách đơn gin dễ hiu là: không ngừng
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân, trước hết là Nhân n lao động.
Mục tiêu cốt lõi để Nhân n không n đói nghèo, được bo đảm van sinh hội:
việc làm, y tế, giáo dc, nở, v.v các ch trương, chính sách kinh tế của Đảng và
Chính ph phải luôn luôn ng tới sự n định và phát triển hội, đem lại hạnh phúc
cho con người; phải được thực thi hiệu quả mới góp phần làm
n định hội, phát huy ngun lực i n, sức n, khả năng ng tạo của Nhân n
để mang li hạnh phúc cho Nhân n. Đặc biệt, các chủ trương và các chính sách đó
phải trở thành một động lực to ln để củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tạo cơ s
vững chắc để nn chặn làm thất bại mọi âm mưu, th đoạn chng phá của các thế
lực thù địch, phản động.
2. Di chúc ca chủ tch Hồ Chí Minh
Trước lúc đi xa, Ch tch Hồ Chí Minh để li bn Di chúc lịch sử. Trong Di chúc,
Chủ tch Hồ Chí Minh đề cập đến rất nhiều vấn đề: về Đảng, về nh đoàn kết, về lực
lượng đoàn viên thanh nn, về ng cuộc kháng chiến chống M, v phong trào cộng
sản thế gii, về việc riêng… Trong bao nhiêung việc bbộn Người dặn lại trước lúc
đi xa thì: Đầu tiên là ng việc đối với con người”. tưởng mục đích cuộc đời
hoạt động cách mng ca Người xuất phát từ con người cuối ng trở về với con
người. Người từng nói: Nghĩ cho ng… cũng như mi vn đề khác, trong lúc này
vn đề đời và làm người. đời và làm người là phải thương nước, thương n,
thương nn loại đau khổ bị áp bức”. Đọc Di chúc, chúng ta thấy Người nh nh cảm
yêu thương đối vi tất cả mọi tầng lớp con người trong xã hội, từ các bà mliệt sĩ, các
gia đình thương binh…, đến những người vn nạn nn ca chế độ hội cũ đều
được Người quan m chu đáo. Tình thương yêu, sự quan m của Chủ tch Hồ Chí
Minh không dừng lại những vấn đề chung nhất ca toàn hội rất cụ thể đối với
từng đối tượng trong hội. Ngưi đã n cứ vào vị trí hội, chức năng, nhim vụ
của mi tổ chức, nhân để phát huy tối đa phẩm chất năng lực ca mi con người
trong từng lĩnh vc đặc thù. n ai hết, Ngưi thấu hiểu và trân trọng, n vinh những
con người đã chiến đấu, hy sinh cuộc sống hạnh phúc nhân, cng hiến mọi sức
lực cho Tổ quốc. Phải tạo điều kin để toàn bnhững thanh nn, ph nữ, thương binh,
bnh binh, nông n cuộc sống tốt đẹp sau khi cuộc kháng chiến chống M, cứu
nước kết thúc thắng lợi.
Trong Di chúc, Chủ tch Hồ Chí Minh đã thể hiện sự quan m sâu sắc đối vi
những ni công với nước nthương binh, bnh binh, liệt sĩ gia đình ca họ.
Trong tiến trình ch mng Việt Nam từ khi Đảng lãnh đạo, để làm nên thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống thực n Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, ng triệu người
con ưu tú của dân tộc ta đã hiến ng tuổi thanh xuân và sự sống của mình cho Tổ
quốc. ng triệu thân nhân liệt sĩ, những bậc cha mẹ, những người vợ, nời chồng
những người con đã mãi mãi không thể gặp lại người thân ca mình. Kế thừa và phát
huy đạo lý truyn thống nn đời của n tộc “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn qu nh
kẻ trồng y”, trong Di chúc Người n dặn: “Đối với cha mẹ, vợ con (của thương
binh và liệt sĩ) mà thiếu sức lao động và túng thiếu, thì chính quyn đa phương (nếu
nông thôn thì chính quyền ng hợp tác nông nghiệp) phải giúp đỡ họ công
việc làm ăn thích hợp, quyết không để họ bị đói rét”.
Với thanh nn xung phong những chiến trẻ tuổi trong lc lượng trang Nhân
n đã được n luyện qua thực tin chiến đấu thì Ngưi khuyên nên “chọn một số ưu
nhất… đào tạo thành những n bvà ng nn kỹ thuật giỏi, tưởng tốt, lập
trường cách mạng vững chắc. Đối với phn và sự tiến bca phnữ, Người dặn :
Đảng và Nhà nước ta cần “có kế hoạch thiết thực để bồi dưng, cất nhắc và giúp đỡ để
ny thêm nhiều phn ph trách mọi ng việc kể cả ng việc nh đạo”. Người
khuyên: “Bản thân phnữ thì phi cố gắng vươn lên. Đó là một cuộc cách mng đưa
đến quyn bình đẳng thật sự cho phnữ”. Đối vi nông n - những người đã đóng
góp nhiu vsức người, sức ca trong cuộc kháng chiến chống thực n Pháp đế
quốc Mỹ, Người đề nghị: “min thuế nông nghiệp 1 năm cho các hợp tác nông
nghiệp đcho đồng bào hhả, mát dạ, mát lòng, thêm niềm phấn khởi, đẩy mnh sản
xuất”. Ch tch Hồ Chí Minh n nh sự quan tâm đối với những người của chế đ
, những người lầm đường lạc li, như: trộm cắp, gái điếm, cờ bạc, buôn lu… Người
đưa ra biện pháp cụ thể để giúp họ trở thành người lương thin, đó Đảng và Nhà
nước “phải ng vừa giáo dục, vừa phải ng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên
những người lao động lương thin”.
Trải qua những năm i chiến tranh, sau khi cách mng thắng lợi, việc n gắn
những vết thương của thời hậu chiến là công việc nặng nề, phức tạp nng cũng rất vẻ
vang. Người nhắc nhở Đảng ta, ng vi nội dung y dựng, chỉnh đốn Đảng, là giải
quyết tốt ng việc đối vi con người, Người còn u cầu: Đảng cần phải có kế hoạch
thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của
Nhân n”. Phát trin kinh tế nhằm thỏa mãn các nhu cầu về ăn, ở, mc, đi lại…, nghĩa
thỏa n các nhu cầu của sự sinh tồn phát triển của con người; nhưng
không ch quan tâm một chiều điều cần thiết nhất là phải làm sao giáo dục bi
dưỡng, nâng con người lên, khuyến khích mỗi ni tự lực nh sinh” ng chung
tay vào sự nghiệp xây dựng một xã hi mới “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.
Trong điều kiện một Đảng cầm quyền, Chtch Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc việc
quan m đến những li ích thiết thực ng ny ca mỗi người n, cổ vũ họ, chia sẻ
vi họ, cũng chính là chăm lo đến quyền con người, phát huy quyền làm ni của
mi người. n ai hết, Người thấu hiu rằng, động lực để thực hin khát vng độc lp
n tộc và ch nghĩa hội Việt Nam chính Nhân n. ng yêu nước, thương
n, thương nn loại khổ đau của Ngưi trong Di chúc thể hiện sự quan m của
Người đến lợi ích của từng con người lợi ích của cả cộng đồng. Đóng chính sự
biu đạt đặc sắc ch nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, ca nvăn hóa lớn Hồ Chí Minh,
suốt đời không màng danh lợi, ch khôn nguôi một hoài bão độc lập, tự do cho T
quốc, hạnh phúc cho đồng bào.
Chăm lo đi sống Nhân dân nhim vụ chính tr trung tâm, thước đo và tiêu chí
đánh giá sự hoàn tnh trách nhiệm của Đảng Nhà nước đối với Nhân n. Thực
hin Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 50 năm qua, Đảng Nhà nước ta đã
những ch trương, chính sách chăm lo đời sống Nhân n, từ đó tạo dựng được niềm
tin ca Nn n đối với Đảng, chính quyền, đóng góp sức người, sức của cho ng
cuộc y dựng, phát trin đất nước và bảo vđộc lập chquyn, tn vn nh th
quốc gia - xứng đáng vi li n dặn mong muốn cuối ng của Người trong Di
chúc: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, y dựng một nước Việt Nam a
bình, thống nhất, độc lập, dân ch giàu mnh, p phần xứng đáng vào sự nghiệp
cách mng thế giới.
PHẦN II. Đảng Chính Phủ trong việc vận dụng tưởng Hồ Chí Minh
vào việc nâng cao đời sống nhân dân hiện nay
Quan điểm của Chủ tch Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân dân đã được Đảng
và Nhà nước ta vận dụng, c thể hóa trong Hiến pháp, ơng lĩnh y dựng đất nước
trong thời k quá độ lên chnghĩa hội (bổ sung, phát triển năm 2011), trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, 5 năm và kế hoạch hằng năm; thể hin trong
từng chế độ, chính sách phát triển kinh tế, xây dựng đời sống n hóa, xã hội ca đất
nước, vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Thực tế cho thấy, các ch trương, chính sách vphát trin kinh tế - hội ca Đảng
và Nhà nước trong gần 35 năm đổi mi đã luôn ng tới mục tiêu không ngừng
“nâng cao đời sống vật chất và tinh thần ca nhân n” như n kin Đại hội XII ca
Đảng đã khẳng định. Theo đó, đời sống nnn tiếp tc được cải thiện; phát trin văn
hóa, thực hiện tiến bộ, ng bng hội đạt được những kết qutích cực; công tác bảo
vệ, chăm sóc sức khỏe nn dân được chú trọng... Chính phủ đề ra Cơng trình Mục
tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (giai đoạn 2016 - 2020) với số vn từ nn ch
trung ương 41.449 tđồng. Ngoài ra, Nhà nước n btrí 44.214 tỷ đồng để thực
hin chính sách gim nghèo thường xuyên, hỗ trợ người nghèo về y tế, giáo dc, nở,
n dng…; 70% người n Việt Nam đã được bảo đảm về mặt kinh tế, trong đó, 13%
thuộc tầng lớp khá giả theo chuẩn thế giới, ... chính những con s“biết nói”, góp
phần từng bước đặt nn móng cho sự phát trin bn vng của Việt Nam trong ơng
lai.
*Tiêu biu cho các chủ trương, chính sách ca Đảng Chính Phủ:
1. Chương trình y dựng nông thôn mi ng cao đời sống nhân n
Chương trình xây dựng nông thôn mới của Đảng Nhà nước ta tiến hành gần
10 năm qua cũng là một trong những hoạt động thực hiện Di chúc thiêng liêng của
Người, khi mà đối ng thụ ng nhằm chính vào những nời nông n lực
lượng ln chiếm 70% dân số cả nước, ngun đóng góp rất lớn cho sự phát trin kinh tế
xã hội ca đất nước.
Mục tiêu lớn nhất của Chương trình là thay đổi cuộc sống ca nời n nông
thôn: làng, văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; sản xuất phát triển bền vững theo
hướng kinh tế ng hóa; đời sống vật chất và tinh thần ca nông n, nông thôn ny
ng nâng cao; bn sắc văn hóa dân tộc được gigìn; hội nông thôn an ninh tốt,
qun lý dân chủ.
Phong trào y dựng nông thôn mới đã din ra sôi ni khắp các địa phương trên
cả nước, thu hút sự tham gia của cả cộng đồng, phát huy được sức mạnh ca cả xã
hội. T thành ng của những địa phương làm điểm, Chương trình được nn rộng
khắp cả nước, đã huy động tổng lực các ngun vn cho y dựng nông thôn mới, đặc
biệt huy động ni lực trong nn dân, như góp công lao động, hiến đất, vt liệu, tin,
đóng góp tinh thần và động viên người thân thành đạt tham gia. n cạnh đó, thành
ng ca Chương trình cũng đến từ việc đã đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo
hướng nâng cao kỹ năng tay nghề, gii quyết việc làm cho nông dân theo cả hai hướng
phi nông nghiệp và nông nghiệp; quan m tới chất lượng các lĩnh vực giáo dc, y tế,
văn hóa, xây dựng nh làng nghĩa m, giữ n vsinh môi trường an ninh nông
thôn.
Kết quả cụ thể ca Chương trình được thể hiện ở con số: đã có 50% số xã đạt chun
nông thôn mới, (hoàn thành trước mục tiêu 1 năm); 3 địa phương 100% số xã
được ng nhận đạt chuẩn nông thôn mới Đồng Nai, Nam Định Đà Nẵng; bình
quân cả nước đạt 14,61 tiêu chí/xã. Kinh tế nông thôn chuyển biến tích cực theo
định hướng cơ cấu li sản xuất. n cạnh đó, các loại nh tổ chức sn xuất được đổi
mi phù hợp, hiệu quả hơn. Kinh tế hộ tiếp tc được hỗ trợ và tổ chức theo hướng quy
mô lnn, dần thích nghi vi cơ chế thị trường.
Các địa phương đã tập trung đầu và phát triển được khoảng 21.000 mô nh sản
xuất liên kết theo chuỗi gtrị, ng dụng ng nghệ cao, dần nh thành được một số
vùng sản xuất tập trung theo ng ng hóa quy mô ln. Cả nước có khoảng 39 liên
hiệp hợp tác nông nghiệp 13.636 hợp tác nông nghiệp. Doanh thu bình quân
khoảng 980 triệu đồng/hợp tác xã, lợi nhuận bình quân khoảng 200 triệu đồng/hợp tác
xã, thu nhập bình quân của thành viên và người lao động là 1,5 triệu đồng/tháng.
thể nói, quá trình xây dựng nông thôn mi đã đạt được thành tựu khá toàn din.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - hội bản bảo đảm, tạo sự thun li trong giao u buôn
bán và phát triển sản xuất; Kinh tế nông thôn chuyển dch theo ớng ng t trọng
ng nghiệp, dch vụ, nnh nghề. Đã xuất hin nhiu mô nh kinh tế hiệu quả gắn
vi y dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập đời sống vật chất tinh thần cho
người dân.
Những thành tựu đó đã p phần thay đổi toàn diện b mặt ng tn, tạo sở
vng chắc tiếp tc nâng cao đi sống vật chất, tinh thần ca nn n. quan trọng
n cả, đã thể hiện ý chí của Đảng và Nhà nước ta thực hin mong muốn cuối cùng
của Ch tịch Hồ Chí Minh: “Toàn Đảng, toàn n ta đoàn kết phấn đấu, y dựng một
nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập,n ch giàu mnh, góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp cách mạng thế gii”.
2. Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19
Đặc biệt, trong bi cảnh dch bnh COVID-19, vừa qua, Đảng, Chính phủ đã quyết
định nhiều chính sách hỗ trợ nh cho đối ng người nghèo, các hộ nghèo, hộ cận
nghèo, đối tượng bảo tr hội những người thu nhập thấp 1 triệu đồng/tháng
trong vòng 3 tng, từ tháng 4 đến tháng 6-2020, vi tổng số tiền hỗ trợ từ nn sách
nnước là 62 nghìn t đồng, tổng số hộ được hỗ trợ 2.244.000 hộ. Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Lễ phát động toàn dân tham gia ủng hộ
phòng, chống dịch COVID-19 u gọi các quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp,
nn trong ngoài nước, đồng bào ta nước ngoài vớinh cảm, trách nhiệm tích cực
tham gia ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19.
Tng số tin, hiện vật đã ủng hộ gần 1.600 tđồng... Qua đó không những bảo
đảm cuộc sống ca ngườin, giúp họ khắc phc những khó khăn do đại dịch COVID-
19 y ra mà n thể hin chính sách đầy nhân n của Đảng, Nnước, Chính phủ,
sự chăm lo kịp thời đối vi người nghèo, người lao động mất vic, thể hin được bản
chất tốt đẹp ca xã hội. Để n định hội, phát huy nguồn lực, khả ng ng tạo của
nn n, để nhân n không n đói nghèo, được bảo đảm về an sinh hội, các ch
trương, đưng li của Đảng, chính sách của Nhà nước và Chính ph về kinh tế phải
luôn hướng tới sự n định phát triển hội, thực thi hiu quả, trở thành một động
lực to lớn để cng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tạo cơ sở vững chắc để nn chặn
và làm thất bi mi âm mưu, th đoạn chống phá của các thế lc thù địch, phản động.
Khi nào cuộc sống ca nn n n đói nghèo, chưa được no ấm, hạnh phúc, thì
chừng đó, các cấp ủy đảng, chính quyền nói chung, đội ngũn bộ, đảng viên nói riêng
chưa hoàn thành tốt chức trách và nhim vụ của mình trước nnn.
n bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Pốk tuyên truyền, vận động nhân n cách
phòng, chống dch COVID-19:
Chăm lo đời sống nn dân nhiệm vụ chính tr trung tâm, thước đo và tiêu chí
đánh giá sự hoàn tnh trách nhim ca Đảng và Nhà nước đối với nhân n. vậy,
để tiếp tc học tập và làm theo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhất là về
y dựng ý thức n trọng nhân n, phát huy n chủ, chăm lo đời sống nhân n
theo ởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, cần tập trung thực hin tốt một s
nhim vụ trọng tâm:
Một là, nâng cao nhận thức, cụ thể hóa việc học tập làm theo tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh nói chung, vchăm lo đời sống nhân n nói riêng gắn vi
nhim vụ chính trị của quan, địa phương, đơn vị nn. Đưa nội dung này vào
chương trình, kế hoạch cthể của quan, đa phương, đơn vị nn hằng năm,
hằng quý, nhất là thành chuyên đề sinh hoạt tại chi bộ gắn với nhiệm vụ chuyên n,
bảo đảm sự thống nhất trong nhận thức và nh đng của mi cấp ủy và mi n b,
đảng viên.
Hai là, gắn thực hiện ni dung chăm lo đời sống nhân n với việc tập trung giải
quyết những vấn đề trọng m, cấp bách tại mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị; vi ng
tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước
nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2020 những năm tiếp theo, p
phần nn chặn, đẩy lùi sự suy thoái vng chính trị, đạo đức, li sống, nhng
biu hiện “tự din biến”, “tự chuyn hóa” trong nội bộ.
Ba là, chú trọng việc lựa chọn, y dựng và tuyên truyn u rộng những nn,
tập thể đin nh, những cách làm hay trong học tập, làm theo Bác về sự tận m, tận
lực phục vụ nhân n, chăm lo đời sống nn n để tạo sự lan tỏa trong cộng đồng;
ng cường ng tác kim tra, kiểm soát nh thức kỷ luật nghiêm những cơ
quan, địa phương, đơn vị, nhân không hoàn thành nhim vụ chăm lo đời sống nhân
n, gây bức xúc, phin hà, nhũng nhiễu, làm suy gim lòng tin của nhân n vào
Đảng và chế độ.
PHẦN III. Vn dụng nhng giá tr tưởng Hồ Chí Minh trong công tác
nâng cao đời sống nhân dân trên địa n một số địa phương:
1. Đảng lãnh đạo xóa đói giảm nghèo min núi phía Bắc những năm 2011-
2010
1.1. Hoàn cảnh lịch sử chủ trương mi ca Đảng:
Hoàn cảnh lịch sử: Tn phạm vi cả nước, t lệ đói nghèo đã giảm mạnh, nhưng
chưa vững chắc, do nước ta nằm trong vùng thiên tai, lụt, trong khi đó 80% người
nghèo lao đng trong lĩnh vực nông nghiệp, thu nhập không ổn định.
Mức độ đói nghèo chênh lệch giữa các khu vực. Tại các khu vực đặc biệt khó khăn
nmiền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ,… tới 64% số người nghèo. Trong từng tỉnh,
tỷ lệ hộ nghèo chênh lệch giữa thành th và nông thôn, giữa người kinh người n
tộc thiu số. Ti Giang, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn nông thôn chiếm 93%, tỷ lnghèo
n tộc thiu số chiếm 98%. Mức độ phân hoá giàu nghèo ngày càng gia tăng.
Thực hiện chương trình xoá đói gim nghèo của Đảng, công tác xoá đói gim nghèo
được triển khai mnh m hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước. Tuy nhiên xét về nhu
cầu thực tế địa phương, thì nguồn lực đầuvn chưa đáp ứng.
Hợp tác kinh tế một mặt ng cường cơ hội hợp tác để phát trin nhưng mặt khác
din ra sự phân phối lợi ích không đồng đều giữa các khu vực, đa phương, cũng như
giữa các nhóm dân cư, hộ gia đình.
Do những yếu tố trên một số điu kin không thuận lợi khác mà kết quxoá đói
gim nghèo thiếu bn vững, sự chênh lệch v mức độ đói nghèo, phân hgiàu nghèo
là n cứ để Đảng đề ra chtrương mi, nhằm thực hin thành ng mục tiêu xđói
gim nghèo.
1.2. Chủ trương chỉ đạo của Đảng về xoá đói giảm nghèo
Chủ trương của Đảng:
+ Trước yêu cầu được đề ra, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) đề ra
Chiến lược phát trin kinh tế xã hội (2001-2010).
+ Thực hin Chiến lược phát triển kinh tế xã hội (2001-2010), phương hướng 5 năm
(2001-2005) là tiếp tục thực hiện hiu quChương trình xoá đói, gim nghèo, với
mục tiêu đến 2005 là cơ bản xoá hộ đói, giảm tỉ lnghèo xung còn 10%.
+ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (4/2006) đề ra phương hướng 5 năm (2006-
2010) là tiếp tc đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, với mục tiêu đến 2010, giảm t l hộ
nghèo n 10-11% (theo chuẩn nghèo mới năm 2005 là khoảng 22%). Kết hợp với
chính sách đầu y dựng hạ tầng, trợ giúp vđiều kin sản xuất, nâng cao kiến thức
để nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo vươn n thoát nghèo và cải thin mức sống một cách
bn vng.
Chỉ đạo ca Đảng trin khai ca Nhà nước:
+ Tn sở kiểm tra, giám sát nh nh triển khai thực hiện, Đảng những ch
đạo kịp thời vthực hin các chính sách hỗ trợ xoá đói gim nghèo cũng nng tác
tổ chức đối với Chính ph, các bộ, nghành Trung ương và các đa phương.
+ Hội nghị lần thứ m, Ban Chấpnh Trung ương Đảng ( khoá IX, tháng 3/2002)
chỉ đạo Chính ph ng nn sách cho giáo dục, đặc biệt vùng u, vùng xa, các
địa phương phát triển trưng ni trú để tạo điu kiện cho người ngo thêm hội
học tập, nâng cao trình độ học vấn.
+ Trước thực trạng đói nghèo, khoa khăn, Hi ngh lần thứ Chín, Ban Chấp nh
Trung ương Đảng ( khoá IX, tháng 1/2004) nêu rõ sự cần thiết ban hành cơ chế, chính
sách khuyến khích để các địa phương, người nghèo các vùng khó khăn trên cơ sở
đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, tự lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tiến đến thực hiện chủ tơng xoá đói gim nghèo của Đảng min núi phía Bc:
Về chính sách hỗ trợ xoá đói gim nghèo, ng cường nguồn lực, tập trung đầy
xây dựng sở hạ tầng v giao thông, thuỷ lợi… Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ
đất sản xuất cho người nghèo với các bin pháp đẩy mạnh giao đất, giao rừng, điu
chỉnh n cư,… n cạnh đó, vic điu chỉnh lại quỹ đất sản xuất nhằm nâng cao hiệu
qusử dụng đất được chú trọng, nBắc Giang điều chỉnh din tích đất trống, đồi núi
trọc để phát trin mô nh sản xuất phù hợp, Giang thực hiện chuyển đổi din tích
đất xấu sang trồng cỏ chăn nuôi, Sơn La xây dựng mô hình sản xuất thích ứng với điều
kin đất dốc.
Tăng cường huy động các ngun vốn đa dạng, trong đó quan m phát triển các
nh thức cho n vay, nphát triển mng lưới tổ tiết kim- n dng, tổ tương trợ…
vi các quyvừa và nhỏ.
Về chính sách hỗ trợ giáo dục, thực hin tốt việc hỗ trợ học tập cho con em hộ
nghèo nvấp sách vở, min các khoản đóng góp, xây dựng thêm các lớp học căn bn
để ng hội học tập cho các em miền, vùng khoa khăn. Thực hin chính sách y tế
đối vi người nghèo, như cấp thẻ bảo him y tế, …
Về ng tác tổ chức, tiếp tc cng cố, kiện toàn nâng cao hiu qu hoạt động
của các ban ch đạo xoá đói giảm nghèo tỉnh, huyn và các ban xoá đói giảm nghèo cơ
sở, trên sở phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho các thành viên.
Đẩy mnh tuyên truyền coi trọng nâng cao nhận thức về tinh thần trách nhim
xoá đói gim nghèo ca các cấp Đảng uỷ, chính quyền… Phát huy vai trò nòng cốt của
các tổ chức chính trị-hội trong việc tập hợp, tổ chức ni n tham gia các phong
trào xoá đói gim nghèo: n La y dựng chế trao quyn cho các tổ chức chính trị
- hội; Giang yêu cầu mi tổ chức chính tr - hội tập trung vào một, hoặc hai
ni dung hoạt động.
Xây dựng hệ thống chtiêu giám sát đánh giá đồng btheo chiu nh thông
tin nhằm ng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, đồng thời xác
định ch thể, đối tượng kim tra m, giám sát cụ thể.
Cấp Đảng uỷ và chính quyền, các tổ chức chính tr - hội trin khai y dựng
nghquyết, chương trình, kế hoạch xoá đói gim nghèo. Hầu hết các huyện ban hành
ngh quyết chuyên đề ca cấp uỷ để chđạo công tác xoá đói giảm nghèo. sở,
việc tổ chức lấy ý kiến ca người n khi y dựng chương trình, kế hoạch ny ng
được chú trọng.
2. Nâng cao đời sống n cư, giảm nghèo bền vững tại tỉnh Quảng Bình
Thời k 2016 - 2020, mặc gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc bit năm 2016
tỉnh Qung Bình đối mặt với quá nhiu khó khăn do sự cố môi trưng bin xảy ra cuối
tháng 4/2016, năm 2019 hạn n kéo i dịch tả lợn châu Phi, lụt... đã gây thiệt
hại ln đến sản xuất và tinh thần ca người dân, nh hưởng trực tiếp đến đời sống của
các tầng lớp n trên đa bàn tỉnh nng nhờ sự lãnh đạo, chđạo kịp thời của
các cấp ủy Đảng, chính quyn trong tnhng với sự tác động kp thời về chế, chính
ch và sự nlc phấn đấu ca người n nên sản xuất, đời sống các địa phương
sớm đi vào n định, kinh tế tiếp tục ng trưng, thu nhập ca người n ny một
nâng cao, gim nghèo bền vững.
Năm 2015, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn tỉnh đạt 2.002 nghìn
đồng/01tháng; đến năm 2019 đạt 3.050 nghìn đồng/01tháng ước nh năm 2020 đạt
3.370 nghìn đồng/01 tháng. Đây là kết quả đáng khích l trong bối cảnh tình nh thiên
tai, dch bệnh, ô nhiễm i trưng gây thiệt hại nng n; nhu cầu an sinh, phúc lợi xã
hội, cải thin i trường sống nyng cao trong khi nguồn lc ca tỉnh còn hạn hẹp,
ngun thu ngân sách thiếu vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực còn nhiu hạn chế,
thiếu lao động kỹ thuật cao...
Để nâng cao đời sống của người n về vật chất lẫn tinh thần, các cấp ủy Đng,
chính quyn trong tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chđạo kp thời, đúng đn các biện pháp
điu nh phát triển kinh tế - hi, đặc biệt là ng tác giảm nghèo, xây dựng nông
thôn mới. Trong đó, tnh tập trung phát triển nông nghiệp theo ng chất lượng, sản
xuất ng hóa; nh tnh một số vùng sản xuất chuyên canh, tạo điều kin thu hút
thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp chế biến về nông sản, gỗ rng trồng...; hình
thành các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, ng
nghiệp hữu cơ, ng cường ng dụng tiến b khoa học kthuật mới, đẩy mạnh gii
hóa nông nghip. Chăn ni cũng chuyển mạnh sang nh thức trang trại, gia trại theo
hướng thâm canh bán ng nghiệp gắn với an toàn dch bnh và bảo đảm vệ sinh môi
trường. Ngành lâm nghiệp được chuyn từ sản xuất truyn thống sang sản xuất mang
nh hội hóa. Ngành thủy sản đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, đa dạng sản phẩm nuôi
trồng thủy sản, đặc biệt là những sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
n cạnh đó, sản xuất ng nghiệp của tỉnh cũng từng bước gắn với phát huy tim
năng, lợi thế của địa phương n chế biến gỗ rừng trồng, chế biến nông sản, sản xuất
vật liu y dựng... Các loại nh doanh nghiệp ng nghiệp phát triển cả về quy mô,
số lượng, góp phần tích cực vào ng trưởng kinh tế của tỉnh. Hệ thống hạ tầng k
thuật đô thngày càng phát triển; hạ tầng giao thông, cấp nước, thoát nước, chiếu sáng,
cây xanh, thu gom và xử chất thải rắn được đầu xây dựng, cải tạo; sở hạ tầng
các khu ng nghiệp, khu kinh tế, cụm công nghiệp, thông tin - truyn thông phát triển
khá nhanh; bmặt từ thành th đến nông thôn thay đổi nét. Hoạt đng văn hoá, thể
thao có nhiu tiến bộ.
Mặt khác, tỉnh cũng đã gii quyết hiu qucác vn đề an sinh hội; đẩy mnh
ng tác gii quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo; đặc biệt tổ chức thực hiện hiu
quả các chính sách, dự án hỗ trợ người nghèo như Chương trình 135, Chương
trình 30a, trong đó hỗ trợ đồng bào các dân tộc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi,
tiếp thu áp dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, từng
bước thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, quy sản xuất được mở rộng, các nnh
nghề, dch vụ, phc vụ sản xuất được chú trọng phát trinn. Các hộ nghèo, hộ
cận nghèo sau khi được hỗ trợ đã hăng say sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm trong nông
nghiệp, lâm nghiệp từng bước nâng cao đời sống cho người nông dân, một số hộ đã tự
túc được lương thực, thu nhập được nâng lên, của ăn ca để, từng ớc thoát nghèo.
Nhờ thực hiện có hiệu quả các biện pháp phát triển kinh tế - xã hội đó đã góp phần
đưa tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg
ny 19/11/2015 ca Th tướng Chính ph ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp
dụng cho thời kỳ 2016 - 2020 của tỉnh giảm từ 14,42% cuối năm 2015 xuống 4,98%
cui năm 2019, bình quân mỗi năm tỷ lệ hộ nghèo gim 2,36%.
n cạnh những kết quđạt được, nh trng đói nghèo tuy gim nng chưa vng
chắc, vnn hộ thoát nghèo rồi lại tái nghèo. Nguyên nn ch yếu là do trình độ dân
trí của các hộ nghèo thấp, nhất là đồng bào n tộc thiu số chưa nắm chắc được k
thuật sản xuất; một số người nghèo vn n tưởng trông chờ, li vào sự hỗ trợ của
Nhà nước, chưa chủ động vựơn lên để thoát nghèo, thậm chí ng muốn được
nghèo hoặc cận nghèo để được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước luôn tồn tại
nênnh trạng số hộ tái nghèo và phát sinh nghèo những năm qua vẫn ở mức khá cao.
Tthực tế đó, để nâng cao n nữa đời sống của Nhân n, thời gian tới, thiết nghĩ
các cấp ủy Đảng, chính quyn trong tỉnh cần tiếp tc ng cường n nữa sự lãnh đạo,
chỉ đạo; phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ban, nnh, đoàn th các cấp... nhằm thực
hin toàn din hiệu quả các chương trình dự án xóa đói gim nghèo trên đa bàn,
phấn đấu hết năm 2020, đưa tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh xung dưới 3,78% n mục tiêu
kế hoạch của tỉnh đề ra.
3. Vn dụng những giá tr ởng Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân
dân trên đa n huyện Ia H’Drai.
Huyn Ia H'Drai là mt huyn vùng biên giới nằm phía y nam tỉnh Kon Tum,
Việt Nam. Trong những năm qua, ng với qtrình đổi mới, hội nhập của đất nước,
huyn Ia H’Drai được thành lập trong điều kiện còn nhiều khó khăn nhưng được sự
quanm lãnh đạo, ch đạo của Tỉnh ủy, Huyện ủy, Chính quyền địa phươngcác ban
nnh đoàn thể, huyện đã nhiều chtrương, chính sách trong phát triển kinh tế -
hội để nâng cao mọi mặt đời sống cho nhân dân trên đa bàn.
Thứ nhất, trong phát triển kinh tế - hội đảm bảo đời sống vật chất cho nhân dân:
Huyn ch trương đầu phát triển kinh tế nông nghiệp, khai thác tiềm năng khí hậu,
thổ nhưỡng của địa phương, tập trung trồng và chăm sóc y cao su thế mnh của
vùng, đồng thời trồng xen canh các loại y trồng khác nđiu, sắn, ngô, phê, lúa
nước…; phát trin chăn nuôi, khai thác tim năng thủy sản ca hồ thủy điện San.
n cạnh phát trin nông nghiệp, chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng ng
thôn mi cũng được trin khai đồng bộ và đưc sự đồng nh ng hộ, giúp đỡ của nn
n đa phương và bước đầu đạt được những kết quả tích cực.
Các nnh ng nghiệp, xây dựng, thương mại - dịch vụ, giao thông vận tải, u
chính vin thông được ưu tiên đầu phát trin, nhằm y dựng kết cấu hạ tầng ca
huyn, đáp ng các nhu cầu tiêu dùng và sản xuất ca nn n các xã, đặc biệt là khu
vực biên giới.
Nhằm tạo điu kiện thuận lợi để nhân n trên địa bàn phát triển kinh tế - hội,
huyn đã thành lập, duy trì hoạt động của Ban đi din Hội đồng quản trNgân ng
chính sách hội huyn Ia H’Drai để giúp nời n nm bắt các chủ trương, chính
sách và tiếp cận các ngun vn vay ưu đãi, nhiu hộ gia đình đã thoát nghèo và
cuộc sống khá n sau khi được hỗ trợ nguồn vn vay từ Ngânng chính sách xã hội.
Thứ hai, về chăm lo phát triển các lĩnh vực văn hóa, hội, y tế, giáo dục nhằm
không ngừng nâng cao dân trí đời sống tinh thần cho nhân dân: Thực hin ch
trương ca Đảng vphát trin giáo dc là quốc sách ng đầu”, huyện Ia H’Drai
đã chú trọng đầu xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục 4 cấp từ mm non đến
trung học phổ thông, đáp ng nhu cầu học tập ca con em trên đa bàn.
Về lĩnh vực y tế, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nn n, đặc biệt là đối với
mẹ, trẻ em luôn được chú trọng quan m; trang thiết bị, sở y tế, đội ngũ y bác sĩ
được
tiếp tc hoàn thiện để hướng đến phc vụ tối đa nhu cầu khám chữa bệnh cho con
nnn trên địa bàn huyện nhà.
Phong trào văn hóa, n nghệ, các hoạt động thể thao quần chúng diễn ra khá i
ni, thu hút được đông đảo nn n tham gia; đặc biệt phong trào Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóađược đẩy mnh được triển khai rộng khắp tại địa bàn
các xã. n cạnh đó, ng tác bảo tồn, phát huy bn sắc văn hóa các dân tộc thiểu số
trên địa bàn
huyn
bước
đầu
được
tổ
chức
trin
khai
thực
hin;
Huyn
chủ trương thực hin đy đủ, kịp thời chế độ, chính sách ưu đãi cho người có ng vi
cách mng; phối hợp vi các doanh nghiệp trên đa bàn trin khai đào tạo nghề cho
người lao động nhằm nâng cao k năng nghề nghiệp, giải quyết việc làm cho nhiu
lượt lao động trên địa bàn.
Ngoài ra, ng tác cải cách nh chính đang được triển khai hiệu qu nhằm tạo
thun lợi cho ngườin trong việc thực hin các quyn và nghĩa vụ côngn; công tác
quốc phòng - an ninh khu vực biên giới luôn được chú trọng quan m, đảm bảo i
trường sống và làm việc cho nhân dân.
Tóm li, mặc huyn mới thành lập, n gặp nhiu khó khăn, nng nhờ sự lãnh
đạo, ch đạo, điều nh kịp thi của các cấp, các ngành của tỉnh huyện; tinh thần
chủ động, tích cực của các quan chuyên môn các xã, sự cố gắng của người n
các n tộc trên đa bàn nên huyn Ia H’Drai đã đạt được một số thành tựu trên lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa - hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa n.
Góp phần thúc đẩy sự phát trin n định kinh tế - hội, từng bước làm thay đổi bộ
mặt nông thôn khu vực biên gii, làm cho đời sống của nn n địa phương được
nâng cao vmi mặt; xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết giữa các tng lớp nhân dân
trên đa bàn theo ởng Hồ Chí Minh, nhân n thêm tin tưởng vào sự lãnh đạo ca
Đảng, phát huy n nữa những gtrtruyn thống tốt đẹp ca n tộc làm sức mạnh
ni sinh trong quá trình phát trin, góp phần vào thực hin thắng li nghị quyết đại hội
XV của Đảng btỉnh Kon Tum cũng nthắng li chung ca sự nghiệp y dựng
bảo vTổ quốc.
KẾT LUẬN
Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân n sứ mnh của Đảng; mục
tiêu và bn chất của nnước hội ch nghĩa ca n, do n, vì n. Để hoàn thành
sứ mệnh cao cả ấy, cấp ủy và chính quyền các cấp cần luôn ghi nhớ lời Bác dạy để
nhận thức n trách nhim của nh: “Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ li; nếu
n rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu n dốt là Đảng và Chính phủ có li; nếu n
ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi”. Với tinh thần đó, ởng Hồ Chí Minh về chăm lo
đời sống nn n stiếp tc lan tỏa, soi ng mục tiêu xây dựng mt nước Việt Nam
xã hội ch nghĩa: Dân giàu, nước mnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Để tiếp tc học tập và làm theo tư tưng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhất
vchăm lo li ích nhân dân, thời gian tới, mi cấp ủy, n bộ, đảng viên cần gắn thực
hin ni dung chăm lo lợi ích nn n với việc tập trung giải quyết những vấn đề
trọng m, cấp bách tại mi địa phương, quan, đơn vị; với công tác xây dựng, chỉnh
đốn Đảng và các cuộc vn động, các phong trào thi đua yêu nước; y dựng và tuyên
truyn u rộng những cá nhân, tập thể điển hình, tiên tiến, những cách làm hay, tạo sự
lan tỏa trong cộng đồng, hn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trnăm 2020 và những
năm tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb. Chính tr Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr. 88.
2. Hồ Chí Minh Tn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Nội, 2011, tập 1,
tr. 473.
3. Hồ Chí Minh Biên nn tiểu sử, Nxb. Chính tr Quốc gia Sự thật, Nội,
1993, tập 1, tr. 94.
4. Hồ Chí Minh Biên nn tiểu sử, tlđd, tập 1, tr. 129.
5. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mi giai đoạn 2016-
2020 của Thủ tướng Cnh ph.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia
Sự thật, Hà Nội, 2006.
7. Đại tướng Nguyên Giáp: tưởng Hồ Chí Minh con đưng cách
mng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.99.
8. Đảng Cng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biu toàn quốc lần thứ XII,
n phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016.
9. Hồ Chí Minh: Nhà nước và pháp luật, Nxb. Pháp lý, Nội, 1990.
10. Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính tr quốc gia, Nội, 2011.
11. Bài báo: Chăm lo đời sống nn dân theo ởng Hồ Chí Minh trên địa bàn
huyn Ia H’Drai, Vũ Khoa, 2019.
12. Bài báo:ng cao đời sống dân cư, gim nghèo bn vng (Quang Binh
Portal) Thời k 2016 2020.
13. Nghiên cứu: “Chăm lo đời sống nhân n theo ởng Hồ Chí Minh trong
giai đoạn hiện nay”, Nguyễn Văn Dương, Tạp chí Cộng sản, 2020.
| 1/21

Preview text:

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
BÁO CÁO NHÓM
MÔN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI 4: VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CHÍNH PHỦ
TRONG VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA NHÂN DÂN
THEO TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thanh NHÓM 9 STT
Họ tên
sinh viên 1 Phạm Quỳnh Như 646826 2 Nguyễn Hải Ninh 645950 3 Nguyễn Minh Phúc 642090 4 Nguyễn Minh Phương 632416 5 Phạm Thị Lan Phương 642057 6 Trần Thị Minh Phương 646905
NỘI 2021
ĐỀ BÀI - Chủ đề 4: Vai trò của Đảng và Chính Phủ trong việc nâng cao đời sống của
nhân dân theo Tư tưởng Hồ Chí Minh (ở Trung ương, hoặc ở một tỉnh, hoặc ở một
huyện hoặc một cơ sở). MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................3
PHẦN I. tưởng Hồ Chí Minh về việc nâng cao đời sống của nhân dân ........4 1.
Tư tưởng Hồ Chí Minh ..................................................................................4 2.
Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh ................................................................6
PHẦN II. Đảng Chính Phủ trong việc vận dụng tưởng Hồ Chí Minh vào
việc nâng cao đời sống nhân dân hiện nay ................................................................... 8 1.
Chương trình xây dựng nông thôn mới nâng cao đời sống nhân dân ............9 2.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19.......................................................... 11 PHẦN III.
Vận dụng những giá trị tưởng Hồ Chí Minh trong công tác
nâng cao đời sống nhân dân trên địa bàn một số địa phương .................................13 1.
Đảng lãnh đạo xóa đói giảm nghèo ở miền núi phía Bắc 2011-2010 ..........13 1.1.
Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương mới của Đảng ...................................13 1.2.
Chủ trương và chỉ đạo của Đảng về xoá đói giảm nghèo .....................13 2.
Nâng cao đời sống dân cư, giảm nghèo bền vững tại tỉnh Quảng Bình ......15 3.
Vận dụng những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân
dân trên địa bàn huyện Ia H’Drai .......................................................................... 17
KẾT LUẬN ..............................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................21
LỜI MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc Việt Nam, người chiến sĩ đấu
tranh không mệt mỏi vì sự nghiệp giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, mang
lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Người luôn tâm niệm là làm
sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Khát vọng ấy, chính là động lực thôi
thúc Người đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước, cứu dân. Người đã sáng lập và rèn
luyện Đảng ta trở thành đảng chân chính, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập,
tự do cho dân tộc. Trong tư tưởng của Người, Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên
phong của giai cấp và dân tộc, có sứ mệnh “giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh”.
Sau khi nước nhà đã giành được độc lập, với cương vị là Chủ tịch nước, Người hết
sức chú trọng nhiệm vụ kiến quốc, chăm lo đời sống nhân dân. Người khẳng định:
“Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập
cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”.
Từ đó, Người xác định trách nhiệm của Đảng và Chính phủ là phải làm cho dân có
ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân có học hành; các cơ quan
của Chính phủ: “Phải chú ý giải quyết hết các vấn đề dầu khó khăn đến mặc lòng,
những vấn đề quan hệ đến đời sống của dân... Nói tóm lại, hết thảy những việc có thể
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân phải được ta đặc biệt chú ý”
Tiếp thu tư tưởng, bài báo cáo tập trung phân tích từ Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng
cao đời sống của nhân dân qua các giai đoạn, tiến tới các chủ trương, chính sách của
Đảng và Chính Phủ. Sau đó đưa ra các ví dụ về vai trò thực tiễn của Đảng và Chính
Phủ trong việc nâng cao đời sống nhân dân ở một số vùng và địa phương.
PHẦN I. tưởng Hồ Chí Minh về việc nâng cao đời sống của nhân dân
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh
Quan điểm của Hồ Chí Minh về quyền làm chủ và quyền lợi của Nhân dân được
nhiều lần nhấn mạnh và Người thực hiện trên thực tế và yêu cầu Nhà nước thực hiện
bằng hệ thống chính sách, pháp luật. Hồ Chí Minh nêu rõ: Nước ta là nước dân chủ.
“Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có
một ước muốn lớn lao, một ham muốn tột bậc, đó chính là: “Làm sao cho nước ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học hành”. Tư tưởng đó đã mang giá trị nhân văn sâu sắc, trước hết vì con
người, tất cả vì con người, mà trước hết là Nhân dân.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá
trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh
thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi. Một ngày sau khi Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tại
phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra 6 nhiệm
vụ cấp bách giải quyết những vấn đề về đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân.
Người nhấn mạnh “Muốn cho dân yêu, muốn được lòng dân, việc gì có lợi cho dân
phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh. Phải chú ý giải quyết hết
các vấn đề dầu khó đến đâu mặc lòng, những vấn đề quan hệ tới đời sống của dân. Phải
chấp đơn, phải xử kiện cho dân mỗi khi người ta đem tới. Phải chăm lo
việc cứu tế nạn nhân cho chu đáo, phải chú ý trừ nạn mù chữ cho dân. Nói tóm lại, hết
thảy những việc có thể nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân phải được ta đặc biệt chú ý”.
Hồ Chí Minh không chỉ thể hiện tinh thần, trách nhiệm của người đứng đầu Đảng,
Nhà nước, Chính phủ mà còn khẳng định mục tiêu phấn đấu, chăm lo cho Nhân dân
của các cơ quan Đảng, Nhà nước và đội ngũ cán bộ, đảng viên. Theo Bác, chăm lo đời
sống Nhân dân là vì con người, do con người, trước hết là vì dân và do dân. Đạo đức
Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân thể hiện rõ ở quan điểm khi Người nói về
đạo đức cách mạng là: Đặt lợi ích của Đảng và của Nhân dân lao động lên trên, lên
trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ Nhân dân. Người nhấn
mạnh “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan, phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm
vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng. Chừng nào
cuộc sống của Nhân dân còn đói nghèo, chưa được no ấm, hạnh phúc thì chừng đó, các
cấp ủy đảng, chính quyền nói chung, đội ngũ cán bộ, đảng viên nói riêng chưa hoàn
thành tốt chức trách và nhiệm vụ của mình trước Nhân dân.
Trong sự nghiệp kiến thiết chủ nghĩa xã hội, Người cho rằng “Hễ còn có một người
Việt Nam bị bóc lột, bị nghèo nàn, thì Đảng vẫn đau thương, cho đó là vì mình chưa
làm tròn nhiệm vụ”. Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên phải gần gũi Nhân dân, quan tâm
đến những việc nhỏ cho đời sống hằng ngày của Nhân dân. “Chính sách của Đảng và
Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của Nhân dân. Nếu dân đói, Đảng
và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và
Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi”. Theo Bác, chăm lo đời
sống, hạnh phúc của Nhân dân phải là một trong những mục tiêu quan trọng của đường
lối, chính sách của Ðảng và Nhà nước. Rất ngắn gọn và giản dị, Hồ Chí Minh khẳng
định: Mục đích của chủ nghĩa xã hội nói một cách đơn giản và dễ hiểu là: không ngừng
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân, trước hết là Nhân dân lao động.
Mục tiêu cốt lõi để Nhân dân không còn đói nghèo, được bảo đảm về an sinh xã hội:
việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, v.v… là các chủ trương, chính sách kinh tế của Đảng và
Chính phủ phải luôn luôn hướng tới sự ổn định và phát triển xã hội, đem lại hạnh phúc
cho con người; phải được thực thi hiệu quả mới góp phần làm
ổn định xã hội, phát huy nguồn lực tài dân, sức dân, khả năng sáng tạo của Nhân dân
để mang lại hạnh phúc cho Nhân dân. Đặc biệt, các chủ trương và các chính sách đó
phải trở thành một động lực to lớn để củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tạo cơ sở
vững chắc để ngăn chặn và làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế
lực thù địch, phản động.
2. Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại bản Di chúc lịch sử. Trong Di chúc,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến rất nhiều vấn đề: về Đảng, về tình đoàn kết, về lực
lượng đoàn viên thanh niên, về công cuộc kháng chiến chống Mỹ, về phong trào cộng
sản thế giới, về việc riêng… Trong bao nhiêu công việc bề bộn Người dặn lại trước lúc
đi xa thì: “Đầu tiên là công việc đối với con người”. Tư tưởng và mục đích cuộc đời
hoạt động cách mạng của Người xuất phát từ con người và cuối cùng trở về với con
người. Người từng nói: “Nghĩ cho cùng… cũng như mọi vấn đề khác, trong lúc này là
vấn đề ở đời và làm người. Ở đời và làm người là phải thương nước, thương dân,
thương nhân loại đau khổ bị áp bức”. Đọc Di chúc, chúng ta thấy Người dành tình cảm
yêu thương đối với tất cả mọi tầng lớp con người trong xã hội, từ các bà mẹ liệt sĩ, các
gia đình thương binh…, đến những người vốn là nạn nhân của chế độ xã hội cũ đều
được Người quan tâm chu đáo. Tình thương yêu, sự quan tâm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh không dừng lại ở những vấn đề chung nhất của toàn xã hội mà rất cụ thể đối với
từng đối tượng trong xã hội. Người đã căn cứ vào vị trí xã hội, chức năng, nhiệm vụ
của mỗi tổ chức, cá nhân để phát huy tối đa phẩm chất và năng lực của mỗi con người
trong từng lĩnh vực đặc thù. Hơn ai hết, Người thấu hiểu và trân trọng, tôn vinh những
con người đã chiến đấu, hy sinh cuộc sống và hạnh phúc cá nhân, cống hiến mọi sức
lực cho Tổ quốc. Phải tạo điều kiện để toàn bộ những thanh niên, phụ nữ, thương binh,
bệnh binh, nông dân có cuộc sống tốt đẹp sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước kết thúc thắng lợi.
Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc đối với
những người có công với nước như thương binh, bệnh binh, liệt sĩ và gia đình của họ.
Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo, để làm nên thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hàng triệu người
con ưu tú của dân tộc ta đã hiến dâng tuổi thanh xuân và sự sống của mình cho Tổ
quốc. Hàng triệu thân nhân liệt sĩ, những bậc cha mẹ, những người vợ, người chồng và
những người con đã mãi mãi không thể gặp lại người thân của mình. Kế thừa và phát
huy đạo lý truyền thống ngàn đời của dân tộc “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ
kẻ trồng cây”, trong Di chúc Người căn dặn: “Đối với cha mẹ, vợ con (của thương
binh và liệt sĩ) mà thiếu sức lao động và túng thiếu, thì chính quyền địa phương (nếu ở
nông thôn thì chính quyền xã cùng hợp tác xã nông nghiệp) phải giúp đỡ họ có công
việc làm ăn thích hợp, quyết không để họ bị đói rét”.
Với thanh niên xung phong và những chiến sĩ trẻ tuổi trong lực lượng vũ trang Nhân
dân đã được rèn luyện qua thực tiễn chiến đấu thì Người khuyên nên “chọn một số ưu
tú nhất… đào tạo thành những cán bộ và công nhân có kỹ thuật giỏi, tư tưởng tốt, lập
trường cách mạng vững chắc. Đối với phụ nữ và sự tiến bộ của phụ nữ, Người dặn dò:
Đảng và Nhà nước ta cần “có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để
ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc lãnh đạo”. Người
khuyên: “Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vươn lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa
đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ”. Đối với nông dân - những người đã đóng
góp nhiều về sức người, sức của trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ, Người đề nghị: “miễn thuế nông nghiệp 1 năm cho các hợp tác xã nông
nghiệp để cho đồng bào hỉ hả, mát dạ, mát lòng, thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản
xuất”. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn dành sự quan tâm đối với những người của chế độ
cũ, những người lầm đường lạc lối, như: trộm cắp, gái điếm, cờ bạc, buôn lậu… Người
đưa ra biện pháp cụ thể để giúp họ trở thành người lương thiện, đó là Đảng và Nhà
nước “phải dùng vừa giáo dục, vừa phải dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên
những người lao động lương thiện”.
Trải qua những năm dài chiến tranh, sau khi cách mạng thắng lợi, việc hàn gắn
những vết thương của thời hậu chiến là công việc nặng nề, phức tạp nhưng cũng rất vẻ
vang. Người nhắc nhở Đảng ta, cùng với nội dung xây dựng, chỉnh đốn Đảng, là giải
quyết tốt công việc đối với con người, Người còn yêu cầu: “Đảng cần phải có kế hoạch
thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của
Nhân dân”. Phát triển kinh tế nhằm thỏa mãn các nhu cầu về ăn, ở, mặc, đi lại…, nghĩa
là thỏa mãn các nhu cầu của sự sinh tồn và phát triển của con người; nhưng
không chỉ quan tâm một chiều mà điều cần thiết nhất là phải làm sao giáo dục bồi
dưỡng, nâng con người lên, khuyến khích mỗi người “tự lực cánh sinh” cùng chung
tay vào sự nghiệp xây dựng một xã hội mới “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.
Trong điều kiện một Đảng cầm quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc việc
quan tâm đến những lợi ích thiết thực hàng ngày của mỗi người dân, cổ vũ họ, chia sẻ
với họ, cũng chính là chăm lo đến quyền con người, phát huy quyền làm người của
mỗi người. Hơn ai hết, Người thấu hiểu rằng, động lực để thực hiện khát vọng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chính là Nhân dân. Lòng yêu nước, thương
dân, thương nhân loại khổ đau của Người trong Di chúc thể hiện sự quan tâm của
Người đến lợi ích của từng con người và lợi ích của cả cộng đồng. Đó cũng chính là sự
biểu đạt đặc sắc chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, của nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh,
suốt đời không màng danh lợi, chỉ khôn nguôi một hoài bão độc lập, tự do cho Tổ
quốc, hạnh phúc cho đồng bào.
Chăm lo đời sống Nhân dân là nhiệm vụ chính trị trung tâm, là thước đo và tiêu chí
đánh giá sự hoàn thành trách nhiệm của Đảng và Nhà nước đối với Nhân dân. Thực
hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 50 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có
những chủ trương, chính sách chăm lo đời sống Nhân dân, từ đó tạo dựng được niềm
tin của Nhân dân đối với Đảng, chính quyền, đóng góp sức người, sức của cho công
cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
quốc gia - xứng đáng với lời căn dặn và mong muốn cuối cùng của Người trong Di
chúc: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
PHẦN II. Đảng Chính Phủ trong việc vận dụng tưởng Hồ Chí Minh
vào việc nâng cao đời sống nhân dân hiện nay
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân dân đã được Đảng
và Nhà nước ta vận dụng, cụ thể hóa trong Hiến pháp, Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, 5 năm và kế hoạch hằng năm; thể hiện trong
từng chế độ, chính sách phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa, xã hội của đất
nước, vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Thực tế cho thấy, các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội của Đảng
và Nhà nước trong gần 35 năm đổi mới đã luôn hướng tới mục tiêu không ngừng
“nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân” như Văn kiện Đại hội XII của
Đảng đã khẳng định. Theo đó, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện; phát triển văn
hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội đạt được những kết quả tích cực; công tác bảo
vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân được chú trọng... Chính phủ đề ra Chương trình Mục
tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (giai đoạn 2016 - 2020) với số vốn từ ngân sách
trung ương là 41.449 tỷ đồng. Ngoài ra, Nhà nước còn bố trí 44.214 tỷ đồng để thực
hiện chính sách giảm nghèo thường xuyên, hỗ trợ người nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở,
tín dụng…; 70% người dân Việt Nam đã được bảo đảm về mặt kinh tế, trong đó, 13%
thuộc tầng lớp khá giả theo chuẩn thế giới, ... chính là những con số “biết nói”, góp
phần từng bước đặt nền móng cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong tương lai.
*Tiêu biểu cho các chủ trương, chính sách của Đảng Chính Phủ:
1. Chương trình xây dựng nông thôn mới nâng cao đời sống nhân dân
Chương trình xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước ta tiến hành gần
10 năm qua cũng là một trong những hoạt động thực hiện Di chúc thiêng liêng của
Người, khi mà đối tượng thụ hưởng nhằm chính vào những người nông dân – lực
lượng lớn chiếm 70% dân số cả nước, nguồn đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nước.
Mục tiêu lớn nhất của Chương trình là thay đổi cuộc sống của người dân ở nông
thôn: làng, xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; sản xuất phát triển bền vững theo
hướng kinh tế hàng hóa; đời sống vật chất và tinh thần của nông dân, nông thôn ngày
càng nâng cao; bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ.
Phong trào xây dựng nông thôn mới đã diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương trên
cả nước, thu hút sự tham gia của cả cộng đồng, phát huy được sức mạnh của cả xã
hội. Từ thành công của những địa phương làm điểm, Chương trình được nhân rộng
khắp cả nước, đã huy động tổng lực các nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới, đặc
biệt là huy động nội lực trong nhân dân, như góp công lao động, hiến đất, vật liệu, tiền,
đóng góp tinh thần và động viên người thân thành đạt tham gia. Bên cạnh đó, thành
công của Chương trình cũng đến từ việc đã đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo
hướng nâng cao kỹ năng tay nghề, giải quyết việc làm cho nông dân theo cả hai hướng
phi nông nghiệp và nông nghiệp; quan tâm tới chất lượng các lĩnh vực giáo dục, y tế,
văn hóa, xây dựng tình làng nghĩa xóm, giữ gìn vệ sinh môi trường và an ninh nông thôn.
Kết quả cụ thể của Chương trình được thể hiện ở con số: đã có 50% số xã đạt chuẩn
nông thôn mới, (hoàn thành trước mục tiêu 1 năm); có 3 địa phương có 100% số xã
được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới là Đồng Nai, Nam Định và Đà Nẵng; bình
quân cả nước đạt 14,61 tiêu chí/xã. Kinh tế nông thôn có chuyển biến tích cực theo
định hướng cơ cấu lại sản xuất. Bên cạnh đó, các loại hình tổ chức sản xuất được đổi
mới phù hợp, hiệu quả hơn. Kinh tế hộ tiếp tục được hỗ trợ và tổ chức theo hướng quy
mô lớn hơn, dần thích nghi với cơ chế thị trường.
Các địa phương đã tập trung đầu tư và phát triển được khoảng 21.000 mô hình sản
xuất liên kết theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao, dần hình thành được một số
vùng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa quy mô lớn. Cả nước có khoảng 39 liên
hiệp hợp tác xã nông nghiệp và 13.636 hợp tác xã nông nghiệp. Doanh thu bình quân
khoảng 980 triệu đồng/hợp tác xã, lợi nhuận bình quân khoảng 200 triệu đồng/hợp tác
xã, thu nhập bình quân của thành viên và người lao động là 1,5 triệu đồng/tháng.
Có thể nói, quá trình xây dựng nông thôn mới đã đạt được thành tựu khá toàn diện.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơ bản bảo đảm, tạo sự thuận lợi trong giao lưu buôn
bán và phát triển sản xuất; Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng
công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề. Đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả gắn
với xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập và đời sống vật chất tinh thần cho người dân.
Những thành tựu đó đã góp phần thay đổi toàn diện bộ mặt nông thôn, tạo cơ sở
vững chắc tiếp tục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Và quan trọng
hơn cả, đã thể hiện ý chí của Đảng và Nhà nước ta là thực hiện mong muốn cuối cùng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một
nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.
2. Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19
Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, vừa qua, Đảng, Chính phủ đã quyết
định nhiều chính sách hỗ trợ dành cho đối tượng người nghèo, các hộ nghèo, hộ cận
nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội là những người có thu nhập thấp 1 triệu đồng/tháng
trong vòng 3 tháng, từ tháng 4 đến tháng 6-2020, với tổng số tiền hỗ trợ từ ngân sách
nhà nước là 62 nghìn tỷ đồng, tổng số hộ được hỗ trợ là 2.244.000 hộ. Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Lễ phát động toàn dân tham gia ủng hộ
phòng, chống dịch COVID-19 kêu gọi các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá
nhân trong và ngoài nước, đồng bào ta ở nước ngoài với tình cảm, trách nhiệm tích cực
tham gia ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19.
Tổng số tiền, hiện vật đã ủng hộ là gần 1.600 tỷ đồng... Qua đó không những bảo
đảm cuộc sống của người dân, giúp họ khắc phục những khó khăn do đại dịch COVID-
19 gây ra mà còn thể hiện chính sách đầy nhân văn của Đảng, Nhà nước, Chính phủ,
sự chăm lo kịp thời đối với người nghèo, người lao động mất việc, thể hiện được bản
chất tốt đẹp của xã hội. Để ổn định xã hội, phát huy nguồn lực, khả năng sáng tạo của
nhân dân, để nhân dân không còn đói nghèo, được bảo đảm về an sinh xã hội, các chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước và Chính phủ về kinh tế phải
luôn hướng tới sự ổn định và phát triển xã hội, thực thi hiệu quả, trở thành một động
lực to lớn để củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tạo cơ sở vững chắc để ngăn chặn
và làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, phản động.
Khi nào cuộc sống của nhân dân còn đói nghèo, chưa được no ấm, hạnh phúc, thì
chừng đó, các cấp ủy đảng, chính quyền nói chung, đội ngũ cán bộ, đảng viên nói riêng
chưa hoàn thành tốt chức trách và nhiệm vụ của mình trước nhân dân.
Cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Sê Rê Pốk tuyên truyền, vận động nhân dân cách
phòng, chống dịch COVID-19:
Chăm lo đời sống nhân dân là nhiệm vụ chính trị trung tâm, là thước đo và tiêu chí
đánh giá sự hoàn thành trách nhiệm của Đảng và Nhà nước đối với nhân dân. Vì vậy,
để tiếp tục học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhất là về
“Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, cần tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm:
Một là, nâng cao nhận thức, cụ thể hóa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh nói chung, về chăm lo đời sống nhân dân nói riêng gắn với
nhiệm vụ chính trị của cơ quan, địa phương, đơn vị và cá nhân. Đưa nội dung này vào
chương trình, kế hoạch cụ thể của cơ quan, địa phương, đơn vị và cá nhân hằng năm,
hằng quý, nhất là thành chuyên đề sinh hoạt tại chi bộ gắn với nhiệm vụ chuyên môn,
bảo đảm sự thống nhất trong nhận thức và hành động của mỗi cấp ủy và mỗi cán bộ, đảng viên.
Hai là, gắn thực hiện nội dung chăm lo đời sống nhân dân với việc tập trung giải
quyết những vấn đề trọng tâm, cấp bách tại mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị; với công
tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước
nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2020 và những năm tiếp theo, góp
phần ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những
biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Ba là, chú trọng việc lựa chọn, xây dựng và tuyên truyền sâu rộng những cá nhân,
tập thể điển hình, những cách làm hay trong học tập, làm theo Bác về sự tận tâm, tận
lực phục vụ nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân để tạo sự lan tỏa trong cộng đồng;
tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và có hình thức kỷ luật nghiêm những cơ
quan, địa phương, đơn vị, cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ chăm lo đời sống nhân
dân, gây bức xúc, phiền hà, nhũng nhiễu, làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng và chế độ.
PHẦN III. Vận dụng những giá trị tưởng Hồ Chí Minh trong công tác
nâng cao đời sống nhân dân trên địa bàn một số địa phương:
1. Đảng lãnh đạo xóa đói giảm nghèo miền núi phía Bắc những năm 2011- 2010
1.1. Hoàn cảnh lịch sử chủ trương mới của Đảng:
Hoàn cảnh lịch sử: Trên phạm vi cả nước, tỷ lệ đói nghèo đã giảm mạnh, nhưng
chưa vững chắc, do nước ta nằm trong vùng thiên tai, lũ lụt, trong khi đó 80% người
nghèo lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, thu nhập không ổn định.
Mức độ đói nghèo chênh lệch giữa các khu vực. Tại các khu vực đặc biệt khó khăn
như miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ,… có tới 64% số người nghèo. Trong từng tỉnh,
tỷ lệ hộ nghèo chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa người kinh và người dân
tộc thiểu số. Tại Hà Giang, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn nông thôn chiếm 93%, tỷ lệ nghèo
dân tộc thiểu số chiếm 98%. Mức độ phân hoá giàu nghèo ngày càng gia tăng.
Thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo của Đảng, công tác xoá đói giảm nghèo
được triển khai mạnh mẽ ở hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước. Tuy nhiên xét về nhu
cầu thực tế địa phương, thì nguồn lực đầu tư vẫn chưa đáp ứng.
Hợp tác kinh tế một mặt tăng cường cơ hội hợp tác để phát triển nhưng mặt khác
diễn ra sự phân phối lợi ích không đồng đều giữa các khu vực, địa phương, cũng như
giữa các nhóm dân cư, hộ gia đình.
Do những yếu tố trên và một số điều kiện không thuận lợi khác mà kết quả xoá đói
giảm nghèo thiếu bền vững, sự chênh lệch về mức độ đói nghèo, phân hoá giàu nghèo
là căn cứ để Đảng đề ra chủ trương mới, nhằm thực hiện thành công mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
1.2. Chủ trương chỉ đạo của Đảng về xoá đói giảm nghèo Chủ trương của Đảng:
+ Trước yêu cầu được đề ra, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) đề ra
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội (2001-2010).
+ Thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội (2001-2010), phương hướng 5 năm
(2001-2005) là tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình xoá đói, giảm nghèo, với
mục tiêu đến 2005 là cơ bản xoá hộ đói, giảm tỉ lệ nghèo xuống còn 10%.
+ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (4/2006) đề ra phương hướng 5 năm (2006-
2010) là tiếp tục đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, với mục tiêu đến 2010, giảm tỉ lệ hộ
nghèo còn 10-11% (theo chuẩn nghèo mới năm 2005 là khoảng 22%). Kết hợp với
chính sách đầu tư xây dựng hạ tầng, trợ giúp về điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức
để nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo vươn lên thoát nghèo và cải thiện mức sống một cách bền vững.
Chỉ đạo của Đảng và triển khai của Nhà nước:
+ Trên cơ sở kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực hiện, Đảng có những chỉ
đạo kịp thời về thực hiện các chính sách hỗ trợ xoá đói giảm nghèo cũng như công tác
tổ chức đối với Chính phủ, các bộ, nghành Trung ương và các địa phương.
+ Hội nghị lần thứ Năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ( khoá IX, tháng 3/2002)
chỉ đạo Chính phủ tăng ngân sách cho giáo dục, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, và các
địa phương phát triển trường nội trú để tạo điều kiện cho người nghèo có thêm cơ hội
học tập, nâng cao trình độ học vấn.
+ Trước thực trạng đói nghèo, khoa khăn, Hội nghị lần thứ Chín, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng ( khoá IX, tháng 1/2004) nêu rõ sự cần thiết ban hành cơ chế, chính
sách khuyến khích để các địa phương, người nghèo ở các vùng khó khăn trên cơ sở
đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, tự lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tiến đến thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo của Đảng ở miền núi phía Bắc:
Về chính sách hỗ trợ xoá đói giảm nghèo, tăng cường nguồn lực, tập trung đầy tư
xây dựng cơ sở hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi… Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ
đất sản xuất cho người nghèo với các biện pháp đẩy mạnh giao đất, giao rừng, điều
chỉnh dân cư,… Bên cạnh đó, việc điều chỉnh lại quỹ đất sản xuất nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng đất được chú trọng, như Bắc Giang điều chỉnh diện tích đất trống, đồi núi
trọc để phát triển mô hình sản xuất phù hợp, Hà Giang thực hiện chuyển đổi diện tích
đất xấu sang trồng cỏ chăn nuôi, Sơn La xây dựng mô hình sản xuất thích ứng với điều kiện đất dốc.
Tăng cường huy động các nguồn vốn đa dạng, trong đó quan tâm phát triển các
hình thức cho dân vay, như phát triển mạng lưới tổ tiết kiệm- tín dụng, tổ tương trợ…
với các quy mô vừa và nhỏ.
Về chính sách hỗ trợ giáo dục, thực hiện tốt việc hỗ trợ học tập cho con em hộ
nghèo như vấp sách vở, miễn các khoản đóng góp, xây dựng thêm các lớp học căn bản
để tăng cơ hội học tập cho các em miền, vùng khoa khăn. Thực hiện chính sách y tế
đối với người nghèo, như cấp thẻ bảo hiểm y tế, …
Về công tác tổ chức, tiếp tục củng cố, kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động
của các ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo tỉnh, huyện và các ban xoá đói giảm nghèo cơ
sở, trên cơ sở phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho các thành viên.
Đẩy mạnh tuyên truyền coi trọng nâng cao nhận thức về tinh thần trách nhiệm
xoá đói giảm nghèo của các cấp Đảng uỷ, chính quyền… Phát huy vai trò nòng cốt của
các tổ chức chính trị-xã hội trong việc tập hợp, tổ chức người dân tham gia các phong
trào xoá đói giảm nghèo: Sơn La xây dựng cơ chế trao quyền cho các tổ chức chính trị
- xã hội; Hà Giang yêu cầu mỗi tổ chức chính trị - xã hội tập trung vào một, hoặc hai nội dung hoạt động.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát và đánh giá đồng bộ theo chiều kênh thông
tin nhằm tăng cường và nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, đồng thời xác
định chủ thể, đối tượng kiểm tra m, giám sát cụ thể.
Cấp Đảng uỷ và chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội triển khai xây dựng
nghị quyết, chương trình, kế hoạch xoá đói giảm nghèo. Hầu hết các huyện ban hành
nghị quyết chuyên đề của cấp uỷ để chỉ đạo công tác xoá đói giảm nghèo. Ở cơ sở,
việc tổ chức lấy ý kiến của người dân khi xây dựng chương trình, kế hoạch ngày càng được chú trọng.
2. Nâng cao đời sống dân cư, giảm nghèo bền vững tại tỉnh Quảng Bình
Thời kỳ 2016 - 2020, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là năm 2016
tỉnh Quảng Bình đối mặt với quá nhiều khó khăn do sự cố môi trường biển xảy ra cuối
tháng 4/2016, năm 2019 hạn hán kéo dài và dịch tả lợn châu Phi, lũ lụt... đã gây thiệt
hại lớn đến sản xuất và tinh thần của người dân, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của
các tầng lớp dân cư trên địa bàn tỉnh nhưng nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của
các cấp ủy Đảng, chính quyền trong tỉnh cùng với sự tác động kịp thời về cơ chế, chính
sách và sự nỗ lực phấn đấu của người dân nên sản xuất, đời sống ở các địa phương
sớm đi vào ổn định, kinh tế tiếp tục tăng trưởng, thu nhập của người dân ngày một
nâng cao, giảm nghèo bền vững.
Năm 2015, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn tỉnh đạt 2.002 nghìn
đồng/01tháng; đến năm 2019 đạt 3.050 nghìn đồng/01tháng và ước tính năm 2020 đạt
3.370 nghìn đồng/01 tháng. Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh tình hình thiên
tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường gây thiệt hại nặng nề; nhu cầu an sinh, phúc lợi xã
hội, cải thiện môi trường sống ngày càng cao trong khi nguồn lực của tỉnh còn hạn hẹp,
nguồn thu ngân sách thiếu vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế,
thiếu lao động kỹ thuật cao...
Để nâng cao đời sống của người dân về vật chất lẫn tinh thần, các cấp ủy Đảng,
chính quyền trong tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, đúng đắn các biện pháp
điều hành phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là công tác giảm nghèo, xây dựng nông
thôn mới. Trong đó, tỉnh tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng chất lượng, sản
xuất hàng hóa; hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh, tạo điều kiện thu hút và
thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp chế biến về nông sản, gỗ rừng trồng...; hình
thành các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, nông
nghiệp hữu cơ, tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, đẩy mạnh cơ giới
hóa nông nghiệp. Chăn nuôi cũng chuyển mạnh sang hình thức trang trại, gia trại theo
hướng thâm canh bán công nghiệp gắn với an toàn dịch bệnh và bảo đảm vệ sinh môi
trường. Ngành lâm nghiệp được chuyển từ sản xuất truyền thống sang sản xuất mang
tính xã hội hóa. Ngành thủy sản đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, đa dạng sản phẩm nuôi
trồng thủy sản, đặc biệt là những sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
Bên cạnh đó, sản xuất công nghiệp của tỉnh cũng từng bước gắn với phát huy tiềm
năng, lợi thế của địa phương như chế biến gỗ rừng trồng, chế biến nông sản, sản xuất
vật liệu xây dựng... Các loại hình doanh nghiệp công nghiệp phát triển cả về quy mô,
số lượng, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đô thị ngày càng phát triển; hạ tầng giao thông, cấp nước, thoát nước, chiếu sáng,
cây xanh, thu gom và xử lý chất thải rắn được đầu tư xây dựng, cải tạo; cơ sở hạ tầng
các khu công nghiệp, khu kinh tế, cụm công nghiệp, thông tin - truyền thông phát triển
khá nhanh; bộ mặt từ thành thị đến nông thôn thay đổi rõ nét. Hoạt động văn hoá, thể thao có nhiều tiến bộ.
Mặt khác, tỉnh cũng đã giải quyết có hiệu quả các vấn đề an sinh xã hội; đẩy mạnh
công tác giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo; đặc biệt là tổ chức thực hiện có hiệu
quả các chính sách, dự án hỗ trợ người nghèo như Chương trình 135, Chương
trình 30a, trong đó hỗ trợ đồng bào các dân tộc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi,
tiếp thu và áp dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, từng
bước thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, quy mô sản xuất được mở rộng, các ngành
nghề, dịch vụ, phục vụ sản xuất được chú trọng và phát triển hơn. Các hộ nghèo, hộ
cận nghèo sau khi được hỗ trợ đã hăng say sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm trong nông
nghiệp, lâm nghiệp từng bước nâng cao đời sống cho người nông dân, một số hộ đã tự
túc được lương thực, thu nhập được nâng lên, có của ăn của để, từng bước thoát nghèo.
Nhờ thực hiện có hiệu quả các biện pháp phát triển kinh tế - xã hội đó đã góp phần
đưa tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg
ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp
dụng cho thời kỳ 2016 - 2020 của tỉnh giảm từ 14,42% cuối năm 2015 xuống 4,98%
cuối năm 2019, bình quân mỗi năm tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,36%.
Bên cạnh những kết quả đạt được, tình trạng đói nghèo tuy giảm nhưng chưa vững
chắc, vẫn còn hộ thoát nghèo rồi lại tái nghèo. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ dân
trí của các hộ nghèo thấp, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số chưa nắm chắc được kỹ
thuật sản xuất; một số người nghèo vẫn còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của
Nhà nước, chưa chủ động vựơn lên để thoát nghèo, thậm chí tư tưởng muốn được
nghèo hoặc cận nghèo để được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước luôn tồn tại
nên tình trạng số hộ tái nghèo và phát sinh nghèo những năm qua vẫn ở mức khá cao.
Từ thực tế đó, để nâng cao hơn nữa đời sống của Nhân dân, thời gian tới, thiết nghĩ
các cấp ủy Đảng, chính quyền trong tỉnh cần tiếp tục tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo,
chỉ đạo; phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ban, ngành, đoàn thể các cấp... nhằm thực
hiện toàn diện và hiệu quả các chương trình dự án xóa đói giảm nghèo trên địa bàn,
phấn đấu hết năm 2020, đưa tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh xuống dưới 3,78% như mục tiêu
kế hoạch của tỉnh đề ra.
3. Vận dụng những giá trị tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân
dân trên địa bàn huyện Ia H’Drai.
Huyện Ia H'Drai là một huyện vùng biên giới nằm ở phía tây nam tỉnh Kon Tum,
Việt Nam. Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới, hội nhập của đất nước,
huyện Ia H’Drai được thành lập trong điều kiện còn nhiều khó khăn nhưng được sự
quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Huyện ủy, Chính quyền địa phương và các ban
ngành đoàn thể, huyện đã có nhiều chủ trương, chính sách trong phát triển kinh tế - xã
hội để nâng cao mọi mặt đời sống cho nhân dân trên địa bàn.
Thứ nhất, trong phát triển kinh tế - hội đảm bảo đời sống vật chất cho nhân dân:
Huyện chủ trương đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, khai thác tiềm năng khí hậu,
thổ nhưỡng của địa phương, tập trung trồng và chăm sóc cây cao su là thế mạnh của
vùng, đồng thời trồng xen canh các loại cây trồng khác như điều, sắn, ngô, cà phê, lúa
nước…; phát triển chăn nuôi, khai thác tiềm năng thủy sản của hồ thủy điện Sê San.
Bên cạnh phát triển nông nghiệp, chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông
thôn mới cũng được triển khai đồng bộ và được sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của nhân
dân địa phương và bước đầu đạt được những kết quả tích cực.
Các ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại - dịch vụ, giao thông vận tải, bưu
chính viễn thông được ưu tiên đầu tư phát triển, nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng của
huyện, đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của nhân dân các xã, đặc biệt là khu vực biên giới.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân trên địa bàn phát triển kinh tế - xã hội,
huyện đã thành lập, duy trì hoạt động của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng
chính sách xã hội huyện Ia H’Drai để giúp người dân nắm bắt các chủ trương, chính
sách và tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều hộ gia đình đã thoát nghèo và có
cuộc sống khá hơn sau khi được hỗ trợ nguồn vốn vay từ Ngân hàng chính sách xã hội.
Thứ hai, về chăm lo phát triển các lĩnh vực văn hóa, hội, y tế, giáo dục nhằm
không ngừng nâng cao dân trí đời sống tinh thần cho nhân dân: Thực hiện chủ
trương của Đảng về phát triển giáo dục là “quốc sách hàng đầu”, huyện Ia H’Drai
đã chú trọng đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục 4 cấp từ mầm non đến
trung học phổ thông, đáp ứng nhu cầu học tập của con em trên địa bàn.
Về lĩnh vực y tế, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, đặc biệt là đối với bà
mẹ, trẻ em luôn được chú trọng quan tâm; trang thiết bị, cơ sở y tế, đội ngũ y bác sĩ được
tiếp tục hoàn thiện để hướng đến phục vụ tối đa nhu cầu khám chữa bệnh cho bà con
nhân dân trên địa bàn huyện nhà.
Phong trào văn hóa, văn nghệ, các hoạt động thể thao quần chúng diễn ra khá sôi
nổi, thu hút được đông đảo nhân dân tham gia; đặc biệt là phong trào “Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa” được đẩy mạnh được triển khai rộng khắp tại địa bàn
các xã. Bên cạnh đó, công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số
trên địa bàn huyện bước đầu được tổ chức triển khai thực hiện; Huyện
chủ trương thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ, chính sách ưu đãi cho người có công với
cách mạng; phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai đào tạo nghề cho
người lao động nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, giải quyết việc làm cho nhiều
lượt lao động trên địa bàn.
Ngoài ra, công tác cải cách hành chính đang được triển khai có hiệu quả nhằm tạo
thuận lợi cho người dân trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ công dân; công tác
quốc phòng - an ninh khu vực biên giới luôn được chú trọng quan tâm, đảm bảo môi
trường sống và làm việc cho nhân dân.
Tóm lại, mặc dù huyện mới thành lập, còn gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ sự lãnh
đạo, chỉ đạo, điều hành kịp thời của các cấp, các ngành của tỉnh và huyện; tinh thần
chủ động, tích cực của các cơ quan chuyên môn và các xã, sự cố gắng của người dân
các dân tộc trên địa bàn nên huyện Ia H’Drai đã đạt được một số thành tựu trên lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn.
Góp phần thúc đẩy sự phát triển ổn định kinh tế - xã hội, từng bước làm thay đổi bộ
mặt nông thôn khu vực biên giới, làm cho đời sống của nhân dân địa phương được
nâng cao về mọi mặt; xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết giữa các tầng lớp nhân dân
trên địa bàn theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân thêm tin tưởng vào sự lãnh đạo của
Đảng, phát huy hơn nữa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc làm sức mạnh
nội sinh trong quá trình phát triển, góp phần vào thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội
XV của Đảng bộ tỉnh Kon Tum cũng như thắng lợi chung của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. KẾT LUẬN
Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân là sứ mệnh của Đảng; là mục
tiêu và bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Để hoàn thành
sứ mệnh cao cả ấy, cấp ủy và chính quyền các cấp cần luôn ghi nhớ lời Bác dạy để
nhận thức rõ hơn trách nhiệm của mình: “Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu
dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân
ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi”. Với tinh thần đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo
đời sống nhân dân sẽ tiếp tục lan tỏa, soi sáng mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam
xã hội chủ nghĩa: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Để tiếp tục học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhất là
về chăm lo lợi ích nhân dân, thời gian tới, mỗi cấp ủy, cán bộ, đảng viên cần gắn thực
hiện nội dung chăm lo lợi ích nhân dân với việc tập trung giải quyết những vấn đề
trọng tâm, cấp bách tại mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị; với công tác xây dựng, chỉnh
đốn Đảng và các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước; xây dựng và tuyên
truyền sâu rộng những cá nhân, tập thể điển hình, tiên tiến, những cách làm hay, tạo sự
lan tỏa trong cộng đồng, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2020 và những năm tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr. 88.
2. Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 1, tr. 473.
3. Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1993, tập 1, tr. 94.
4. Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, tlđd, tập 1, tr. 129.
5. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-
2020 của Thủ tướng Chính phủ.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2006.
7. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách
mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.99.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016.
9. Hồ Chí Minh: Nhà nước và pháp luật, Nxb. Pháp lý, Hà Nội, 1990.
10. Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
11. Bài báo: Chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh trên địa bàn
huyện Ia H’Drai, Vũ Khoa, 2019.
12. Bài báo: Nâng cao đời sống dân cư, giảm nghèo bền vững (Quang Binh
Portal) Thời kỳ 2016 – 2020.
13. Nghiên cứu: “Chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong
giai đoạn hiện nay”, Nguyễn Văn Dương, Tạp chí Cộng sản, 2020.