Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: Cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện Việt Nam muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo? Chứng minh luận điểm này trong thực tế cách mạng Việt Nam? | Báo cáo tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư duy bao trùm về xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh phải bắt nguồn từ luận điểm sáng tạo về sự ra đời của Đảng: “chủ nghĩa Mac – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong tào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng Sản Đông Dương vào đầu năm 1930”. Luận điểm này phải được thấu suốt trong việc vạch đường lối, lựa chọn, giáo dục rèn luyện đảng viên, nâng cao trình độ đảng viên, thắt chặt quan hệ mật thiết giữa đảng với quần chúng, làm cho đảng ta “là đạo đức, là văn minh”, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
36 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: Cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện Việt Nam muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo? Chứng minh luận điểm này trong thực tế cách mạng Việt Nam? | Báo cáo tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư duy bao trùm về xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh phải bắt nguồn từ luận điểm sáng tạo về sự ra đời của Đảng: “chủ nghĩa Mac – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong tào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng Sản Đông Dương vào đầu năm 1930”. Luận điểm này phải được thấu suốt trong việc vạch đường lối, lựa chọn, giáo dục rèn luyện đảng viên, nâng cao trình độ đảng viên, thắt chặt quan hệ mật thiết giữa đảng với quần chúng, làm cho đảng ta “là đạo đức, là văn minh”, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

55 28 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
Khoa Khoa học cơ bản
O CÁO TIỂU LUN
Đề tài số 03: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: Cách
mạng giải phóng dân tộc trong điều
kiện Việt Nam muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo? Chứng
minh luận điểm này trong thực tế cách mạng Việt Nam?
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Khánh Chi
Lớp học phần: Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Hà Nội, tháng 2 năm 2023
2
Thành viên nhóm 3
ST Sinh Viên Mã số sinh
T viên
1 Đặng Danh Cường(Nhóm trưởng) 20010942
2 Ngô Anh Đông 20010946 3 Dương Thị Trà My 20010970 4 Phạm Thị
Thu 20010951 5 Chu Tuấn Hùng 20010958 6 Nguyễn Minh Hiếu
20010056 7 Lê Ngọc Chính 21010603 8 Lý Gia Khánh 20010962
9 Nguyễn Quang Huy 20010961
10 Vương Văn Phong 20010977
3
Chương 1: Giới thiệu ........................................................................ 3
Chương 2. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu............................... 5
2.1 Hồ Chí Minh với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
và ý nghĩa của vấn đề trong công tác xây dựng Đảng hiện nay . 5
2.2 Đảng ta đối với cách mạng giải phóng dân tộc ................. 10
Chương 3. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng
Việt Nam ......................................................................................... 23
3.1. Đảng với công cuộc đổi mới trong nước ........................... 23
3.2 Đánh giá đúng thực trạng đất nước, nhiệm vụ và mục tiêu
của Đảng trong hoạch định đường lối đổi mới ......................... 26
Chương 4. Những yêu cầu đối với sự lãnh đạo của Đảng trong giai
đoạn mới ......................................................................................... 32
4.1 Những điều kiện mới tác động đến yêu cầu đối với sự lãnh
đạo của Đảng ............................................................................ 32
4.2 Những yêu cầu đối với sự lãnh đạo của Đảng trong giai
đoạn mới ................................................................................... 35
Chương 1: Giới thiệu
Trất sớm Hồ Chí Minh đã chỉ ra, sự lãnh đạo của Đảng không phải
quyền lực đảng tự đặt ra cho mình, cũng không phải do sự áp đặt đối với
quần chúng, phải do quần chúng thừa nhận một cách tự nhiên. như vậy,
Đảng mới đoàn kết được dân tộc, mới trthành lãnh tụ của dân tộc trong cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản
Việt Nam tuân theo những quy luật khách quan, đó chính sự vận dụng, phát
triển của phong trào công nhân kết hợp với chủ nghĩa mác Lênin phong
trào yêu nước của dân tộc. Bởi vậy, tkhi Đảng xuất hiện theo quy luật va
4
phbiến vừa đặc thù đó đã đưa cách mạng Việt Nam vào một bước ngoặt, mở
ra một chân trời triển vọng mới cho dân tộc ta phát triển.
thể nói lịch sthăng hoa của đất ớc ta hôm nay gắn liền với lịch
sử thăng trầm sự lãnh đạo tài nh của Đảng cộng sản Việt Nam. Tkhi thành
lập đến nay, nhờ luận ên phong dẫn đường, Đảng đã dẫn đường nhân
dân ta dành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong quá trình lãnh đạo sự
nghiệp đổi mới (1986) đến nay, Đảng đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp
luận, đặc biệt những luận điểm mới chủ nghĩa hội và con đường chủ nghĩa
xã hội Việt Nam.
Tuy nhiên, trong suốt quá trình đổi mới, nhìn chung công tác luận vẫn
không kịp sự phát triển của thực ễn, vẫn không ít cấp ủy, tổ chức Đảng
đảng viên chưa nắm chắc những vấn đề luận về công tác tưởng. Thậm
chí, ở một số nơi, nh trạng này vẫn còn vô hiệu hóa các giải pháp có giá trị về
nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng của cấp ủy, các tổ chức Đảng.
Do đó nâng cao tầm tư tưởng trí tuệ của Đảng trong giai đoạn mới hiện nay
có ý nghĩa quyết định việc thực hiện mục êu phấn đấu 2020, nước ta cơ bản
trthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đòi hỏi cần phải
một sự lãnh đạo của Đảng sự ng ứng nhiệt nh đông đảo quần chúng
nhân dân thì đất nước mới hoàn thành sứ mệnh lịch sử. Đặc biệt, trong công
cuc đi mới, thực hiện CNH – HĐH thì vai trò lãnh đạo của Đảng càng mang
nh thời sự và cấp thiết .
Xuất phát từ những do trên tôi nghiên cứu đề tài: Tư tưởng Hồ Chí
Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: Cách mạng giải phóng dân tộc trong
5
điều kiện Việt Nam muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo? Chứng
minh luận điểm này trong thực tế cách mạng Việt Nam.
Chương 2. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
2.1 Hồ Chí Minh với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam ý nghĩa ca
vấn đề trong công tác xây dựng Đảng hiện nay.
2.1.1 Hồ Chí Minh với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt
Nam
Hồ Chí Minh đã ếp thu di sản của các bậc thầy những luận điểm lớn về cách
mạng và phương pháp luận. Bản chất của luận Mac Lenin là chống trì trệ xương cứng,
chống giáo điều rập khuôn, chống duy ý chí, trái quy luật , chống tách rời cuộc sống, xa cách
nhân dân. Đặc biệt thời kỳ từ thập kỷ 60 của thế kỷ XIX trở đi, khi xuất hiện chủ nghĩa
bản độc quyền chnghĩa đế quốc, kéo theo trào lưu thực dân, đè nén ba phần loài
người, thì chủ nghĩa Mac – Lênin đã không ngừng được làm giàu thêm bởi diển biến lịch sử
ngày càng phong phú. Tuy nhiên, cũng như Mac – Lênin sống và hoạt động chủ yếu ở châu
Âu, không thể ợt qua hạn chế của lịch sử. Trong 60 năm từ lúc sáng lập nhà nước Xô viết
đến khi qua đời, Lênin đã có những chỉ dẫn quan trọng, nở ra một thời đại mới cho các dân
tộc thuộc địa, nhưng không thể y dựng hoàn chỉnh lý luận về cách mạng của các dân tộc
bị áp bức đang bùng lên giải phóng.
Nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam bao giờ cũng phải đặt mỗi sự kiện, mỗi
vấn đề trong tổng lộ tuyến mà sự khởi đầu là cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có
đảng cách mạng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lênin quốc tế cộng sản. Đó bài
học cách mạng tháng mười Nga và từ học thuyết Mac – Lênin
t trên một ý nghĩa nào đó thì sở luận thực ễn để thành lập một Đảng
cộng sản Việt Nam đã xuất hiện. Nhưng Hồ Chí Minh chư vội làm công việc cực kỳ quan
trọng – xác lập nhân tố hàng đầu để đua cách mạng Việt Nam thắng lợi. Bởi vì những cơ sở
nêu trên chưa phù hợp với thực ễn mang nh đặc thù Việt Nam khi giai cấp công
6
nhân phong trào công nhân còn nhiều hạn chế, đang trình độ “tphát. Còn những
thanh niên yêu nước Việt Nam rất hăng hái nhưng lại bế tắc về đường lối cứu nước. Như
vậy, vấn đề đặt ra là phải chuẩn bị chu đáo về đường lối chính trị, tưởng và tổ chức. Sự
chuẩn bị đó trước hết việc nghiên cứu thấu đáo luận Mac Lênin về quy luật ra đời
của một Đảng Cộng sản. (Tiểu Luận: Vai trò lãnh đạo của đảng đối với sự nghiệp cách mạng)
Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mac – Lênin, Hồ Chí Minh người đã từng tham gia sáng lập
Đảng cộng sản Pháp vào cuối năm 1920 vẫn trăn trở nhiều vấn đề đặt ra trên mảnh đất thực
ễn Việt Nam. Chẳng hạn: điều kiện thành lập Đảng Cộng sản ớc ta đã chín muồi chưa?
Chủ nghĩa cộng sản có thâm nhập vào châu Á hay không? Lộ trình thành lập Đảng như thế
nào?… Hồ Chí Minh đã dành trọn khoảng thời gian 10 năm để nghiên cứu thấu đáo mọi vấn
đề từ lý luận đến thực ễn, qua khứ tới hiện tại, phương Đông và phương Tây, các ớc tư
bản thuộc địa, đặc biệt cách thức hình thành, tổ chức đội ên phong của giai cấp
sản của cả dân tộc như thế nào. Bằng trí tuệ bản lĩnh của mình, HChí Minh đã
những sáng tạo lớn trong việc vận dụng quy luật về sự ra đời của Đảng theo chủ nghĩa Mac
– Lênin để ớng tới sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trên cơ sở đó, ngay từ năm 1921, Người bắt tay ngay vào việc đưa chủ nghĩa Mac-
Lênin đã được Việt nam hóa” vào Việt Nam. Người tận dụng mọi cơ hội và điều kiện như
viết báo, sách, diễn đàn hội nghị và đại hội này.
Tuy nhiên, sự dễ dàng cho phép chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào châu Á không
đồng nghĩa với việc truyền nhanh chủ nghĩa cộng sản trong một thời gian ngắn. Bởi vì,
chính sách ngu dân của thực dân Pháp là một trở ngại lớn.
Trong nh đó cần thiết phải sự giáo dục, giác ngộ mọi người, trước hết cho lớp
trẻ. Vn đề nh nguyên chngu dốt thì sđứng ngoài chính trị. Trong thời
gian này, một mặt Hồ Chí Minh phải nhanh chóng đưa cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo
của cách mạng thế giới. Mặt khác, Người phải chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tchức để
thành lập Đảng. Trước sau người nhất quán quan điểm cách mạng sự nghiệp của quần
chúng nhân dân. Nhưng quần chúng chỉ sức mạnh thật sự khi được thích tỉnh giác
7
ngộ. Muốn vậy phải có đường lối, có lý luận, có tổ chức. Bởi vì “không có lý luận cách mạng
thì không có phong trào cách mạng. Và một khi luận đã thâm nhập vào quần chúng thì
sẽ biến thành một lực lượng vật chất. Muốn giác ngộ, vận động, tổ chức dân chúng, đoàn
kết quốc tế thì phải có đảng cách mạng.
Từ thực tế phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu XX với nhiều
tổ chức chính trị như Duy Tân hội, Việt nam Quang phục hội,Tâm tâm xã, Việt Nam quốc
dân Đảng… Hồ Chí Minh đã ra sự yếu kém của đường lối và tổ chức cũng như phương pháp
tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ quần chúng. Các tổ chức đó còn thiếu và yếu, chưa vạch ra
được một đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn theo hệ tưởng ên ến của
thời đại, nên vẫn như đi trong hầm, không có lối ra.
Nhất định phải Đảng cộng sản thay thế các tổ chức kiểu theo hệ tưởng
phong kiến, sản, nhưng không phải thành lập ngay. Cách làm vội vàng khi người dân chưa
nhận thức đầy đủ sự cần thiết phải có đảng thì không những đêm lại kết quả màu hậu quả
khôn lường. Mười năm cho việc thành lập đảng thể nhận thấy Hồ Chí Minh đặc biệt
sáng tạo trên máy phương diện sau: (Tiểu Luận: Vai trò lãnh đạo của đảng đối với sự nghiệp
cách mạng)
Một , đưa luận Mac Lênin sau khi đã được Việt Nam hóa” vào phong trào
cách mạng Việt Nam, bao gồm cả phong trào công nhân phong trào yêu nước. Hồ Chí
Minh đánh giá cao vai trò của chủ nghĩa Mac Lênin với ý nghĩa một học thuyết mang
bản chất cách mạng và khoa học, là thế giới quan là phương pháp luận, cơ sở tư tưởng của
phong trào công nhân phong trào yêu nước. Chính phong trào yêu ớc theo khuynh
ớng cách mạng vô sản với lực lượng cơ bản, đông đảo là nông dân, tầng lớp tri thức, học
sinh ểu sản, cùng mục êu với phong trào công nhân giải phóng dân tộc, giành
độc lập dân tộc là một trong ba yếu tố tạo thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hai , trong khi tuyên truyền luận Mac Lênin vào Việt Nam, sau nhiều c
“dọn dường” đến độ chín muồi, Hồ Chí Minh mới nói tới đảng. Nghiên cứu báo thanh niên
ta thấy điều này. Từ số 1 ngày 21/6/1925, xuyên suốt lịch sử của mình đến tháng 5/1927,
8
báo thanh niên ra được 200 số. Hồ Chí Minh trực ếp phụ trách 88 số đầu với ý nghĩa là tác
giả, vừa tổng biên tập. Trong 88 số đó Người đã đề cập đến nhiều vấn đề như mâu thuẫn
giữa dân tộc ta với chnghĩa đế quốc Pháp, giữa dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quc
nói chung. Khẳng định con đường cách mạng chống con đường cải lương. Lực lượng cách
mạng là toàn dân, lấy công nông làm gốc. Cần phải nh thần cách mạng phương pháp
cách mạng đúng đắn…
Ba , vmặt tổ chức, Hồ Chí Minh quan tâm tới loại tổ chức chưa phải Đảng Cộng
sản, nhưng cũng không thể tchức kiểu cũ hay chỉ là tổ chức mang nh chất đoàn thể đơn
thuần. Sáng tạo của Hồ Chí Minh là lập ra Hội Vệt Nam cách mạng thanh niên có “cộng sản
đoàn” làm nòng cốt. Tchức y đóng vai trò là tổ chức ền thân của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Chính nhờ tổ chức này công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được ến hành kịp
thời với lớp cán bộ đầu ên của cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa Mac lênin càng điều
kiện ăn sâu bắn rtrong phong trào công nhân và phong trào yêu ớc. Khi phong trào
công nhân được ánh sáng cách mạng ên ến của thời đại soi sáng thì ngày càng phát triển,
yếu tố “tphátngày càng rơi rụng dần yếu tố tự giác ngày càng tăng lên. Điều này có
nghĩa phong trào công nhân đã những chuyển biến trong chất lượng đấu tranh. Hội
Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình, cần được thay thế
bằng cộng sản thực sự. Nhìn nhận lại vị trí, vai trò của tổ chức ền thân này, trong báo cáo
gửi quốc tế cộng sản, ngày 18/2/1930 ngày 5/3/1930, Người viết: “Hội An Nam Thanh
niên cách mạng do chúng tôi tổ chức từ năm 1925. Trên cơ sở đó, Người đ ã chủ động triệu
tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên
Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930, một cái tên vừa phản ánh được nguyên lý
bản chất chung nhất đảng công sản, vừa thể hiện t đặc thù của dân tộc Việt Nam. Chính
vậy, sau 46 năm khi sự nghiệp giải phóng n tộc hoàn toàn thắng lợi, đất nước thống
nhất, giang sơn quy về một mối, Đảng ta lại trở lại với tên gọi Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.1.2 Ý nghĩa của vấn đề xây dựng Đảng.
Tư duy bao trùm về xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh phải
bắt nguồn từ luận điểm sáng tạo về sự ra đời của Đảng: “chủ nghĩa Mac – Lênin kết hợp với
9
phong trào công nhân phong tào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng Sản Đông
Dương vào đầu năm 1930”. Luận điểm này phải được thấu suốt trong việc vạch đường lối,
lựa chọn, giáo dục rèn luyện đảng viên, nâng cao trình độ đảng viên, thắt chặt quan hệ mật
thiết giữa đảng với quần chúng, làm cho đảng ta “là đạo đức, là văn minh”, đủ sức lãnh đạo
cách mạng. Cần nhận thức ý nghĩa của vấn đề Đảng ra đời với công tác xây dựng Đảng hiện
nay trên các khía cạnh sau đây:
Thnhất, Hồ Chí Minh đã đi từ “mảnh đất màu cờ” của dân tộc chủ nghĩa yêu
ớc Việt Nam đến chủ nghĩa Lênin, chủ nghĩa quốc tế vô sản , và ngay từ đầu đã làm cho
đảng bắt rễ sâu xa trong lòng dân tộc. Người đã giác dân tộc ngộ phát triển đến giác ngộ
giai cấp, kết hợp giác ngộ dân tộc với giác ngộ giai cấp để đi tới kết luận: chủ nghĩa Mác
Lênin là lực lượng tư tưởng hùng mạnh chỉ đạo Đảng, làm cho Đảng có thể trở thành hình
thức tở chức cao nhất của quần chúng lao động. Với việc có thêm yếu tố mới là phong trào
yêu nước , thì vai trò của chủ nghĩa Mac – Lênin là mặt trời soi sáng con đường cách mạng
của chúng ta. Theo người, Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa Mac- Lênin “làm cốt. Bởi
đó học thuyết sở ởng, về tổ chức, về luận chiến ợc sách lược của Đảng
cách mạng. Chủ nghĩa Mac – Lênin là lực lượng tư tưởng hùng mạnh chỉ đạo Đảng, làm cho
Đảng có thể trưởng thành hình thức tổ chức cao nhất của quần chúng lao động, hiện thanh
của trí tuệ, danh dự lương tâm của thời đại. Với bản chất cách mạng khoa học, học
thuyết Mác Lênin chỉ ra thế giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận đúng đắn
cho giai cấp công nhân nhân dân lao động. Với việc thêm yếu tố mới phong trào
yêu nước, thì vai trò của chnghĩa Mac Lênin càng quan trọng trong việc nâng cao trình
độ tư tưởng trình độ chính trị đảng viên làm cho đảng viên theo đúng lập trường vô sản.
Thhai, vai trò lãnh đạo của Đảng y dựng trên xứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân và xây dựng đảng vững mạnh dựa vào chnghĩa Mac Lênin. Đây là luận điểm kinh
điển về Đảng Cộng sản. Nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vừa nh kinh điển vừa
mạng nh đặc thù. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, mặc dù từ năm
1930 Hồ Chí Minh đã chỉ ra “Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận” giai cấp công nhân.
10
Đảng phải thu phục tập hợp đa số quần chúng nông dân và các lực lượng khác với êu
chuẩn chính là lòng chân thành yêu nước.
Nhận thức này ý nghĩa quan trọng trong y dựng Đảng hiện nay. Trong khi mở
rộng biên độ thành phần xã hội, kết nộp những người ưu tú vào Đảng để tránh căn bệnh cô
độc, biệt phái , hệp hòi thì phải chú trọng giáo dục chủ nghĩa Mac Lênin tưởng H
Chí làm cho Đảng toàn tâm, toàn ý theo chủ nghĩa Mac – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thba, phải chỉ mở rộng thành phần xuất thân vào Đảng, mà một điều quan trọng
đảng phải tăng ờng chính sách đại đoàn kết. Học nh thần Hồ Chí Minh từ khi Đảng
vừa ra đời và trong suốt quá trình Người cùng đảng lãnh đạo cách mạng, hiện nay Đảng vẫn
ếp tục giương cao ngọn cờ đại đoàn kế dân tộc bằng cách thực hiện đại đoàn kết người
trong Đảng và người ngoài đảng, các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, xóa bỏ mặc cảm, định kiến,
phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, y dựng nh thần cởi mở, n cậy lẫn
nhau, hướng tới tương lai lấy mục êu giữ vững độc, thống nhất, vì dân giàu , nước mạnh,
hội công bằng, dân chủ văn minh làm điểm tương đồng. Gốc rễ của vấn đề y dựng,
chỉnh Đảng hiện nay phải xuất từ chỗ đó.
2.2 Đảng ta đối với cách mạng giải phóng dân tộc
Trong diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của
Đảng lao động Việt Nam, ngày 5 tháng 9 năm 1960 của Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Cách
mạng là sự nghiệp quần chúng, chứ không phải là sự nghiệp cá nhân anh hùng nào. Thành
công của Đảng là nơi ta đã tổ chức và phát huy lực lượng cách mạng vô tận của nhân dân,
đã lãnh đạo nhân dân chiến đấu dưới lá cờ tất thắng của chủ nghĩa Mác – Lênin”
Như vậy, khi bàn tới sự lãnh đạo của Đảng là n tới vai trò tổ chức, huy động lực
lượng cách mạng của quần chúng theo một đường lối, cương lĩnh đúng đắn, vừa trung
thành với chủ nghĩa Mác Lênin, vừa phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam. Thực chất, đó
một quá trình đổi mới sáng tạo, phản ánh trí tuệ bản lĩnh chính trị của đảng trước những
sóng gió của dân tộc và thời đại.
11
2.2.1 Đảng lãnh đạo cách mạng tháng tám thành công
Vấn đề hàng đầu của Đảng cộng sản thể hiện bản chất cách mạng khoa học ca
đội tuyên phong của giai cấp công nhân là đề ra đường lối cách mạng đúng đn.
Thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lênin, trong Cương lĩnh cách mạng đầu ên nêu trong
Hội nghị thành lập Đảng, Đảng đã nêu ra chủ trương “làm sản dân quyền cách mạng
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Cụ thể đó là nhiệm vụ chống đế quốc chống
phong kiến, thực hiện dân tộc độc lập và người có ruộng cày. Cương lĩnh ấy hoàn toàn phù
hợp với nguyện vọng tha thiết của đại đa snhân dân ta nhân dân, Đảng đã đoàn kết
được những lực lượng cách mạng to lớn xung quanh giai cấp mình. Do đó, quyền lãnh đạo
của Đảng ta, Đảng của giai cấp công nhân – không ngừng củng cố và tăng cường.
thời điểm Đảng ta ra đời một tổ chức chính trị êu biểu cho xu hướng cách
mạng dân chủ tư sản là Việt Nam Quốc dân Đảng cũng được thành lập (12/1927). Tchc
này thiếu một luận cách mạng ên ến làm sở cho đường lối phương pháp cách
mạng đúng đắn, lại không chỗ dựa vững chắc trong quần chúng công nông , cho nên Việt
Nam Quốc dân đảng thiên về manh động và khủng bố cá nhân. Sau khởi nghĩa Yên Bái (9/2/
1930), Việt Nam Quốc dân Đảng với tư cách là chính Đảng hoàn toàn phá sản.
Hồ Chí Minh ngây từ đầu đã hoàn toàn n tưởng vào đảng cộng sản bởi việc thành
lập đảng chứng tỏ giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Vừa ra đời, Đảng đã tổ chức và lãnh đạo một phong trào quần chúng mạnh lớn
xưa nay chưa từng ớc ta phong trào cách mạng 1930 1931. Đây phong trào
đấu tranh nhân dân chống thực dân Pháp tay sai. Riêng hai nh Nghệ An Tĩnh
đã phát triển thành một cuộc biểu nh trang đánh đỗ chính quyền địch nhiều địa
phương, thành lập chính quyền cách mạng kiểu Viết, ến hành chia ruộng cho nông dân
y, bài trừ mê n dị đoan, trấn áp phản cách mạng, ban bố quyền tự do dân chủ cho nhân
dân lao động.
12
Cao trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh thành công trên
nhiều mặt. Nó chứng tỏ nh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân Việt Nam
mà trước hết là khối liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của Đảng. Phong trào rèn luyện
cách mạng tháng tám thắng lợi sau này. Đây thể coi phát thảo đầu ên bài học vỡ
lòng về chính quyền cách mạng, nếu không thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho
những bài học ếp theo. Đồng chí Trường Chinh nhận xét: ”Thắng lợi lớn nhất của Đảng ta
trong phong trào cách mạng năm 1930 1931 Đảng đã thực hiện được khối liên minh
công nông, do đó đã giành được nhiều quyền lãnh đạo cho giai cấp công nhân”.
Qua phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh, uy n và
ảnh hưởng của Đảng ta trong các nước thuộc địa đã tăng lên. Một trong những biểu hiện
cụ thể là trong phiên họp 11/4/ 1931, Hội nghị toàn thể lần thứ 11 của Ban Chấp hành Quốc
tế cộng sản đã quyết định Đảng cộng sản Đông Dương một bộ phận độc lập trực thuộc
Quốc tế cộng sản. Đó một vinh dự lớn đối với Đảng vừa ra đời hoạt động hơn mt
năm .
Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan, nghiêm túc, thời 1930 1931 và đến
1935 Đảng có những lúc có những nhận thức ấu trĩ về chính trị, khuynh hướng “ tải” , biệt
phái và giáo điểu rập khuôn máy móc. Luận cương chính trị tháng 10/ 1930; thư của Trung
ương gửi cho các cấp đảng bộ ngày 9/12/1930…bên cạnh việc khẳng định lại nhiều vấn đề
cơ bản thuộc về chiến lược cách mạng ớc ta các văn kiện trong hội nghị hợp nhất
đã nêu lên, còn bộc lộ nhận thức máy móc về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp
trong xứ thuộc địa; không vạch được mâu thuẩn giữa dân tộc Việt Nam với bọn xâm lược
Pháp và tay sai của chúng, do đó không nêu được vấn đề dân tộc lên hàng đầu, mà nặng v
đấu tranh giai cấp. Việc nhận thức về vai trò cách mạng của các giai cấp tư sản, tư sản dân
tộc, nhận thức về khả năng phân hóa giai cấp địa chủ…chưa thật đầy đủ, đúng đắn.
Ngay cả cao trào cách mạng 1930 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh, bên cạnh xây dựng
khối liên minh công nông vững chắc, Đảng ta chưa nhận thức đầy đủ vấn đề mặt trận dân
tộc thống nhất chống thực dân xâm lược tay sai. Lúc bấy giờ, Đảng có chủ trương lập Hội
13
phản đế đồng minh, nhưng việc giáo dục cho đảng viên và tổ chức thực hiện chủ trương ấy
thì chưa có kết quả.
Mặc dầu bị tổn thương nặng nề, Đảng vẫn tồn tại, giữ được liên hệ với quần chúng.
ba điều bản để khẳng định vấn đề này. Một là, đội ngủ đảng viên trong hay hoạt
động ngoài vẫn giữ được phẩm chất cách mạng, lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, đặt
lợi ích của Đảng, của cách mạng, của nhân dân lên trên lợi íchnhân mình. Về mặt này Hồ
Chí Minh đã tổng kết: “biến cái rủi thành cái may, các đồng chí ta đã lợi dụng những ngày
tháng ở để hội họp và học tập lí luận. Một lần nữa, việc đó lại chng tỏ rằng chính sách
khủng bố cực kỳ man của kthù chẳng những không ngăn trđược bước ến cách mạng,
mà trái lại nó còn trở nên một thứ lửa vàng, nó rèn luyện cho người cách mạng càng cứng
rắn. Mà kết quả là cách mạng đã thắng đế quốc thua.
Hai là, với ý chí kiên ờng vô bờ bến của Đảng, sự giúp đỡ to lớn của quốc tế cộng
sản đã tăng cường thêm sức mạnh để Đảng dần dần khôi phục được tchức. “tháng 6/1932
bản chương hành động của Trung ương lâm thời Chp ủy Đảng cộng sản Đông Dương ra
đời. Bản Chương trình hành động có giá trị như một Cương lĩnh, soi sáng các vấn đề chiến
lược, sách lược của cách mạng Việt Nam trong thời điểm trước mắt lâu dài. Đó còn
bản tổng kết quan trọng về luận kinh nghiệm đấu tranh của Đảng ta tkhi bước lên
vũ đài chính trị.
Ba là, từ năm 1932 phong trào cách mạng của quần chúng trong cả ớc với nhiu
hình thức mức độ khác nhau đã bắt đầu phục hồi với việc y dựng lại cơ sở Đảng và các
tổ chức quần chúng. Các cuộc đấu tranh của công nhân vẫn giữ vai trò nòng cốt của trào.
Ý kiến dưới đây của Mácxit, trùm mật thám Pháp Đông Dương trong báo cáo về
Đảng Cộng sản Đông Dương ttháng 10/1933 cho thấy rõ sự phục hồi của Đảng: “việc tổ
chức lại Đảng Đông Dương có đủ những yếu tố cần thiết cho sự mở rộng nhanh chóng với
sự thúc đẩy của những người lãnh đạo có năng lực. những người lãnh đạo có năng lực
như thế, và chúng ta không nghi ngờ họ sẽ cố gắng hết sức để nối lại liên lạc với những tổ
14
chức được y dựng lại. Đảng Cộng sản Đông Dương lại những khả năng mới về tuyên
truyền và hành động mà nó chưa hề biết đến từ cuộc đàn áp năm 1931.
Tuy nhiên, thiếu sốt của đại hội “không nhạy cảm với nh hình mới , không thấy
nguy chnghĩa phát xít trên thế giới khả năng mới để đấu tranh chống phát xít,
chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, cơm áo, hòa bình. Do vậy, Đại hội không đề ra
chuyển hướng vchỉ đạo chiến lược và biện pháp phù hợp với nh hình mới”.
Tháng 7/1935, Đại hội lần thứ VII củ Quốc tế cộng sản được triệu tập Matxcova,
Báo câos chính trị của Đimitorop nhấn mạnh phải dựa vào khối liên minh công nông, thành
lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm
áo, hòa bình.
Dưới ánh sáng của Đại hội VII, Hôi nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương họp tại Thượng Hải dưới sự chtrì của Hồng Phong đã được triệu tập
(7/1936), Hội nghị bổ sung Đại hội lần thứ nhất, chỉ đạo chuyển hướng tổ chức sách lược
của Đảng theo nh thần nghị quyết đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản.
Nghquyết Hội nghị 7/1936 và các Hội nghị ếp theo, một cao trào cách mạng mi
nổi lên ở Đông Dương – cao trào đấu tranh dân chủ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng; đây là một
cuộc vận động quần chúng rộng lớn và sôi nổi chưa từng thấy thời thời Pháp thống trị. V
mục êu, các cuộc đấu tranh đòi hòa bình, dân chủ, dân sinh. Vlực lượng quy tập được
nhiều giai cấp và tầng lớp, cả nông thôn thành thị. Hình thức đấu tranh rất phong phú:
công khai mật, hợp pháp không hợp pháp, đấu tranh ngoài thành phtrong nghị
trường… Thành qucụ thể được thể hiện qua phong trào đại hội Đông Dương; đấu tranh
trên mặt trận tưởng, báo chí, văn hóa trong đó nỗi lên phong trào truyền chữ quc
ngữ. Đặc biệt các cuộc đấu tranh của công nhân nông dân với những yêu sách thích
hợp diễn ra trong phạm vi cả c.
Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. Thực dân Pháp thi hành chính sách kinh tế,
chính trị, quân sự thời chiến. Mâu thuẩn giữa thực dân Pháp với các dân tộc Đông Dương
15
ngày càng trở nên gây gắt. Tháng 9/1940, đế quốc Nhật xâm chiếm Việt Nam và câu kết với
thực dân Pháp để xâm chiếm nước ta. Tình hình mới đã dặt công tác dành chính quyền
thành nhiệm vụ trung tâm của Đảng.
Để kịp thời chuyển hướng đấu tranh, Ban chấp hành Trưng ương đã triệu tập Hội
nghị lần thứ VI (11/1939), thứ VII (11/1940), và sau khi Hồ Chí Minh về ớc, Người đã triệu
tập và chủ trì hội nghị lần thứ VIII (5/1941).
Trong thời này Đảng đã sáng tạo lớn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu , tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân càythay bằng khẩu
hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo, thực hiện giảm
, giảm tức. Như vậy vấn đề cách mạng đang từng bước những mức độ khác nhau, nhưng
trước mắt đều tập trung cho nhiệm vụ giải phong dân tộc. Những vấn đề đó được giải quyết
theo quan điểm thực hiện quyền dân tộc tự quyết. Đảng chủ trương thành lập ở mỗi nước
một mặt thực hiện quyền dân tộc thống nhất rộng rãi, ở Việt Nam đó là Mặt Trận Việt Nam
độ lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh. Các giới quần chúng được tổ chức và tập hợp thành
các đoàn thể cứu quốc để đoàn kết chặc chẽ mọi lực lượng yêu nước chống Phát xít và thực
dân. Vmặt nhà ớc Đảng đã xác định, sau khi đánh đuổi thực dân Pháp, Nhật sẽ thành
lập Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Dưới ánh sáng các nghị quyết Trung ương, việc vận động giải phóng dân tộc dưới sự
lãnh đạo của Đảng do Hchí Minh đứng đầu diển ra sôi nổi, khẩn trương. Đảng đã xây dựng
lực lượng quần chúng hùng mạnh ở cả nông thôn thành thị, nòng cốt là mặt trận Việt
Minh. Đảng xây dựng lực lượng trang cách mạng căn cứ địa cách mạng, trên sở
lực lượng chính trị của quần chúng. Đảng cũng tập trung lãnh đạo đấu tranh trên mặt trn
tư tưởng văn hóa, củng cố thống nhất trong Đảng, tăng cường đội ngũ cán bộ đảng viên
Sự lãnh đạo của Đảng rất kiên quyết và kịp thời, không do dự lưng chừng để bỏ mất
thời cơ. Đảng lãnh đạo toàn dân nổi dậy ở cả thành thị và nông thôn trong đó khởi nghĩa ở
ba đô thị lớn Hà Nội, Huế, Sài Gòn các thành phố quan trọng khác giữ vai trò quan trọng.
Nghthuật nắm giữ thời cơ và lãnh đạo của Đảng còn chkhởi nghĩa dành chính quyền
16
nơi đầu não của kẻ thù Nội và các trung tâm chính trị khác, trong lúc kthù không
kịp thời ra tay đối phó. Vì vậy, chvòng trong 15 ngày, cuộc tổng khởi nghĩa đã thắng li
hoàn toàn, nhanh gọn, ít đỗ máu.
Với cách mạng tháng tám thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, nhà
ớc dân chủ nhân dân đầu ên ở Đông Nam Á. Từ đây nhân dân lao động làm chủ xã hội.
Đây thành quả lớn nhất cách mạng đã đêm lại cho nhân dân dưới sự lãnh đạo ca
Đảng. Đảng ta cũng đáng tự hòa là Đảng cộng sản đầu ên trên thế giới mới mười lăm tuổi
trưởng thành Đảng cầm quyền trên toàn quốc.
được độc lập tự do – dân chủ như bản tuyên ngôn độc lập nhấn mạnh là thắng
lợi to lớn của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng theo chủ nghĩa Mac – Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh. Điều đó chứng tỏ rằng chủ nghĩa Mác –Lênin có thể áp dụng thành
công ở một nước thuộc địa.
2.2.2 Đảng lãnh đạo giữ vững, củng cố chính quyền dân chủ nhân dân và
kháng chiến kiến quốc thành công.
Trong khi nhân dân cả ớc đang khởi nghĩa dành chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nhắc lại lời của Lênin: “giành chính quyền khó, giữ chính quyền khó hơn”.
Cách mạng tháng tám thành công được ít lâu thì thực dân Pháp lại y chiến tranh
xâm lược. Hồi đó, nước ta đang trong hoàn cảnh cực khó khăn sau nạn đói khủng khiếp
do đế quốc Pháp phát xít Nhật y ra, nhân dân ta chưa lại sức, 95% dân ta bị chữ.
Nhiều loại kẻ thù ngoại xâm liên kết với bọn phản động trong nước với số lượng hàng chục
vạn tên cùng chung mục đích đánh đổ chính quyền cách mạng . Nền kinh tế lạc hậu nghèo
nàn xơ xác. Quân đội thì nhỏ ít kinh nghiệm và thiếu mọi thứ. Chính quyền cách mạng
đang nh thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Tuy vậy, Đảng chủ trương kiên quyết bảo vệ vững
chắc thành quả cách mạng, chuẩn bị lực lượng kháng chiến, vừa ra sức bồi dưỡng mọi mặt
của nhân dân, và vừa lãnh đạo đánh giặc.
17
Theo nh thần chỉ thị kháng chiến kiến quốc và nhiều chỉ thị quan trọng khác, Đảng
ta lãnh đạo nhân dân cớc dành thắng lợi nhiều nhiệm vụ quan trọng về chính trị, quốc
phòng, kinh tế tài chính, văn hóa, giáo dục, ngoại giao… Thành công của Đảng ch
biết phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, triệt để lợi dụng mâu thuẩn trong
nội bộ kẻ thù, nhân nhượng nguyên tắc. Đảng nắm vững giải quyết tốt mối quan h
giữa mục êu cách mạng trước mắt và lâu dài. Trên cơ sở đó, Đảng đã lãnh đạo đấu tranh
givững được chính quyền cách mạng, đẩy mạnh kháng chiến miền Nam, chuẩn bị mọi
mặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược trên quy mô cả c.
Khi chính phủ pháp phản bội những hiệp ước đã kí với ta và gây ra cuộc chiến tranh
xâm lược trên phạm vi cả ớc thì Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu quyết tâm:
chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm
lệ. Trong chín năm kháng chiến, bắt đầu tlời kêu gọi kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí
Minh, từng bước Đảng hoàn thiện đường lối kháng chiến. Ngày 22/12/1946 Ban thường vụ
Trưng ương Đảng ra chỉ thị toàn dân kháng chiến. Tháng 9/1947, với cương vị tổng thư
Đảng, đồng chí Trường Chinh xuất bản tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi. Vào đầu
năm 1951, đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương họp (từ ngày 1119/2 tại Tuyên
Quang). Đến đây, đường lối kháng chiến bản hiện nay của cách mạng Việt Nam đánh
đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏ những
di ch phong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ
sở cho chủ nghĩa xã hội.
Khi kẻ thù buộc ta phải cầm súng, Đảng Hồ Chí Minh đã phát động kháng chiến
đúng lúc, định ra được những quan điểm bản trong đường lối kháng chiến. Quá trình
hoạch định đường lối và chỉ đạo kháng chiến, Đảng luôn giữ vững nh thần độc lập, tự ch,
sáng tạo, gắn cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam với việc bảo vệ hòa bình thế giới;
gắn nhiệm vụ đưa kháng chiến tới thắng lợi hoàn toàn với con đường ến lên chủ nghĩa xã
hội.
Hồ Chí Minh khẳng định: “lần đầu trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã
đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dânViệt
18
Nam, đồng thời cũng một thắng lợi của lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa
trên thế giới. Một lần nũa chủ nghĩa Mac – Lênin đã soi sáng cho giai cấp công nhân và nhân
dân Việt Nam kháng chiến cứu quốc thành công, giữ gìn thành quả cách mạng của mình”.
2.2.3 Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng miền Bắc ến lên chủ nghĩa xã hội
và ếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
Từ ngày hòa bình được lập trên miền Bắc, Việt Nam đứng trước một nh hình mới:
đất nước tạm thời chia làm hai miền. Miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng và từng bước y
dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam bị đế quốc Mỹ tay sai thống trị. Đế quốc Mỹ
tên đầu sỏ, hùng mạnh,có âm mưu làm bá chủ thế giới. Đối với nước ta, chúng có âm mưu
biến miền Nam thành thuộc địa căn cứ quân sự để mở rộng chiến tranh ra cả khu vực.
Chúng khủng bố một cách cực man những người yêu ớc Việt Nam. Chúng trắng
trợn phá hoại Hiệp định Giơnevo, cự tuyệt hiệp thương để bàn việc tổng tuyển cử tự do
hòa bình thống nhất đất nước Việt Nam.
Lại một lần nữa, lịch sử dân tộc đòi hỏi Đảng phải phát huy trí tuệ và bản lĩnh cách
mạng, huy động các bài học kinh nghiệm thành công trước đây để xây dựng đường lối chiến
lược mới. Trên sở kết hợp hài hòa lợi ích dân tộc lợi ích quốc tế, dám chịu trách nhiệm
trước vận mệnh dân tộc, điều quan trọng giữ vững nh thần độc lập tự chtrong xác
định đường lối chiến lược của cách mạng từng miền cũng như cách mạng cc.
Hồ Chí Minh đã chrõ “đại hội lần thứ III (9/1960)Đại hội xây dựng chủ nghĩa
hội ở miền bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”.
Nội dung đường lối chiến lược cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là ến hành
đồng thời và kết hợp chặt chẻ hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền
cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân min
nam. Cuộc cách mạng miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp phát triển
toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền nam tác dụng quyết định trực ếp đối với sự nghiệp giải phóng
miền nam ra khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ tay sai, thực hiện hòa nh thống nhất đất
19
ớc, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả ớc. (Tiểu Luận:
Vai trò lãnh đạo của đảng đối với sự nghiệp cách mạng)
Trí tuệ và bản lĩnh của Đảng được thể hiện trong giai đoạn này là ch“Đảng m ra
lời giải đúng đắn nhất cho bài toán khó khăn chừng nan giải trong bối cảnh trong nước
quốc tế vô cùng phức tạp do phải đương đầu trực ếp với đế quốc Mỹ, tên đế quốc đầu sỏ
thế giới lúc đó đang nắm trong tay ưu thế vũ khí và dựa vào ưu thế đó để hù dọa thế giới”.
Nhờ có sự sáng tạo trong việc nắm vững và kết hợp đúng đắn về vấn đề độc lập dân tộc và
chnghĩa xã hội, Đảng ta đã lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam
đã thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Nói tới sự lãnh đạo của Đảng là nói tới đường lối và phương pháp cách mạng đúng
đắn và sáng tạo, kết nh trí tuệ và bản lĩnh của một đảng trải qua bốn lăm năn từ lúc ra đời,
đã được tôi luyện và tôi thành qua nhiều cuộc tổng diển tập. Giương cao ngọn cờ độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Đảng đã quy tụ sức mạnh của nhân dân và lực lượng vũ trang
cả ớc; khơi dậy được sức mạnh chế độ hội chủ nghĩa miền Bắc, sự đoàn kết liên
minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
Xuất phát từ đặc điểm của thời kỳ quá độ, Đảng ta xác định: “nhiệm vụ quan trọng
nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa
miên Bắc ến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa
khoa học ên ến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền
kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chchốt và lâu dài.
Theo nh thần đó, Đảng ta đã lãnh đạo thực hiện khôi phục kinh tế, cải tạo xã hi
chnghĩa, ớc đầu phát triển kinh tế văn hóa, thực hiện kế hoạch năm năm thứ nhất,
chuyển hướng xây dựng kinh tế khi đế quốc Mỹ chiến tranh phá hoại.
2.2.4 Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả ớc và
bảo vệ Tquốc
20
Sau đại thắng 30/4/1975, cả ớc độc lập thống nhất, bước vào thời kỳ quá độ ến
lên chủ nghĩa hội. Lộ trình đã được Đảng xác định ngay khi Đảng ra đời trở thành
đường lối chiến lược nhất quán không hề thay đổi.
Nhìn chung bước vào giai đoạn mới chúng ta có nhiều thuận lợi cơ bản, song cũng gặp rất
nhiều khó khăn chồng chất, về mặt nào đó còn đáng lo ngại hơn các thời kỳ trước. Trước
hết phải thấy “đặc điểm to hất của ta trong thời quá độ là một nước nông nghiệp lạc hậu,
vốn là thuộc địa kinh tế chyếu sản xuất nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, trãi qua hàng chục năm
chiến tranh tàn phá… ến thẳng lên chủ nghĩa hội không qua thời kỳ phát triển bản
chnghĩa, vẫn ếp tục chi phối. Tình hình thế giới diển biến khôn lường. Vào những năm
cuối thập niên 80 trở đi, các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng đi tới thoái trào.
Điều đó tác động êu cực tới phong trào cách mạng bằng nhiều thủ đoạn thâm đoạn thâm
độc hòng thủ êu toàn bộ chủ nghĩa xã hội. Tình hình đó đặt cho Đảng ta nhiều vấn đề cần
được xem xét suy nghĩ một cách nghiêm túc. Vấn đề đối Đảng và dân tộc ta sau khi tổ quc
độc lập, thống nhất không phải lựa chọn con đường khác, vẫn kiên trì kiên định
trung thành với con đường ến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa con đường đã được
lịch sử lựa chọn từ năm 1920 và thực ễn cách mạng Việt Nam qua 45 năm từ khi Đảng ra
đời chứng minh là hoàn toàn đúng đắn. Nhưng điều mà Đảng trăn trở theo di huấn của Hồ
Chí Minh là: “Nếu độc lập dân không hưởng hạnh phúc tdo, thì độc lập cũng chẳng
bao giờ ý nghĩa gi?. Chúng ta tranh được tự do, dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do,
độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ăn no,
mặc đủ”. Một trong những nỗi bận tâm của HChí Minh lúc sinh thời là: “Hễ còn mt
người Việt Nam bị bốc lột, bị nghèo nàn, thì Đảng vẫn đau thương, cho đó là vì mình chưa
làm trọn nhiệm vụ. Cho nên Đảng vừa lo nh công việc lớn như đổi nền kinh tế và văn hóa
lạc hậu của nước ta thành một nền kinh tế ên ến, đồng thời lại luôn luôn quan tâm đến
những việc nhỏ như tương cà mắm muối cần thiết cho đời sống hàng ngày của nhân dân”.
Điều cần ghi nhận trong 10 năm đầu sau ngày miền hội Nam hoàn toàn giải phóng,
tuy vẫn đi theo mô hình kinh tế cũ với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, sớm phá bỏ các
thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa – và do vậy thành tựu kinh tế chưa nổi bật, nhưng
| 1/36

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
Khoa Khoa học cơ bản
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
Đề tài số 03: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: Cách
mạng giải phóng dân tộc trong điều
kiện Việt Nam muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo? Chứng
minh luận điểm này trong thực tế cách mạng Việt Nam?
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Khánh Chi
Lớp học phần: Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Hà Nội, tháng 2 năm 2023 Thành viên nhóm 3 ST Sinh Viên Mã số sinh T viên 1
Đặng Danh Cường(Nhóm trưởng) 20010942 2
Ngô Anh Đông 20010946 3 Dương Thị Trà My 20010970 4 Phạm Thị
Thu Hà 20010951 5 Chu Tuấn Hùng 20010958 6 Nguyễn Minh Hiếu
20010056 7 Lê Ngọc Chính 21010603 8 Lý Gia Khánh 20010962 9 Nguyễn Quang Huy 20010961 10 Vương Văn Phong 20010977 2
Chương 1: Giới thiệu ........................................................................ 3
Chương 2. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu............................... 5
2.1 Hồ Chí Minh với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
và ý nghĩa của vấn đề trong công tác xây dựng Đảng hiện nay . 5
2.2 Đảng ta đối với cách mạng giải phóng dân tộc ................. 10
Chương 3. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng
Việt Nam ......................................................................................... 23
3.1. Đảng với công cuộc đổi mới trong nước ........................... 23
3.2 Đánh giá đúng thực trạng đất nước, nhiệm vụ và mục tiêu
của Đảng trong hoạch định đường lối đổi mới ......................... 26
Chương 4. Những yêu cầu đối với sự lãnh đạo của Đảng trong giai
đoạn mới ......................................................................................... 32
4.1 Những điều kiện mới tác động đến yêu cầu đối với sự lãnh
đạo của Đảng ............................................................................ 32
4.2 Những yêu cầu đối với sự lãnh đạo của Đảng trong giai
đoạn mới ................................................................................... 35
Chương 1: Giới thiệu
Từ rất sớm Hồ Chí Minh đã chỉ ra, sự lãnh đạo của Đảng không phải là
quyền lực mà đảng tự đặt ra cho mình, cũng không phải do sự áp đặt đối với
quần chúng, mà phải do quần chúng thừa nhận một cách tự nhiên. Có như vậy,
Đảng mới đoàn kết được dân tộc, mới trở thành lãnh tụ của dân tộc trong cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản
Việt Nam tuân theo những quy luật khách quan, đó chính là sự vận dụng, phát
triển của phong trào công nhân kết hợp với chủ nghĩa mác – Lênin và phong
trào yêu nước của dân tộc. Bởi vậy, từ khi Đảng xuất hiện theo quy luật vừa 3
phổ biến vừa đặc thù đó đã đưa cách mạng Việt Nam vào một bước ngoặt, mở
ra một chân trời triển vọng mới cho dân tộc ta phát triển.
Có thể nói lịch sử thăng hoa của đất nước ta hôm nay gắn liền với lịch
sử thăng trầm sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam. Từ khi thành
lập đến nay, nhờ có lý luận tiên phong dẫn đường, Đảng đã dẫn đường nhân
dân ta dành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong quá trình lãnh đạo sự
nghiệp đổi mới (1986) đến nay, Đảng đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp lý
luận, đặc biệt là những luận điểm mới chủ nghĩa xã hội và con đường chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Tuy nhiên, trong suốt quá trình đổi mới, nhìn chung công tác lý luận vẫn
không kịp sự phát triển của thực tiễn, vẫn không ít cấp ủy, tổ chức Đảng và
đảng viên chưa nắm chắc những vấn đề lý luận về công tác tư tưởng. Thậm
chí, ở một số nơi, tình trạng này vẫn còn vô hiệu hóa các giải pháp có giá trị về
nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng của cấp ủy, các tổ chức Đảng.
Do đó nâng cao tầm tư tưởng và trí tuệ của Đảng trong giai đoạn mới hiện nay
có ý nghĩa quyết định việc thực hiện mục tiêu phấn đấu 2020, nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đòi hỏi cần phải có
một sự lãnh đạo của Đảng và sự hưởng ứng nhiệt tình đông đảo quần chúng
nhân dân thì đất nước mới hoàn thành sứ mệnh lịch sử. Đặc biệt, trong công
cuộc đổi mới, thực hiện CNH – HĐH thì vai trò lãnh đạo của Đảng càng mang
tính thời sự và cấp thiết .
Xuất phát từ những lý do trên tôi nghiên cứu đề tài: Tư tưởng Hồ Chí
Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: Cách mạng giải phóng dân tộc trong 4
điều kiện Việt Nam muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo? Chứng
minh luận điểm này trong thực tế cách mạng Việt Nam.
Chương 2. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
2.1 Hồ Chí Minh với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam và ý nghĩa của
vấn đề trong công tác xây dựng Đảng hiện nay.
2.1.1 Hồ Chí Minh với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Hồ Chí Minh đã tiếp thu di sản của các bậc thầy là những luận điểm lớn về cách
mạng và phương pháp luận. Bản chất của lý luận Mac – Lenin là chống trì trệ xương cứng,
chống giáo điều rập khuôn, chống duy ý chí, trái quy luật , chống tách rời cuộc sống, xa cách
nhân dân. Đặc biệt thời kỳ từ thập kỷ 60 của thế kỷ XIX trở đi, khi xuất hiện chủ nghĩa tư
bản độc quyền – chủ nghĩa đế quốc, kéo theo trào lưu thực dân, đè nén ba phần tư loài
người, thì chủ nghĩa Mac – Lênin đã không ngừng được làm giàu thêm bởi diển biến lịch sử
ngày càng phong phú. Tuy nhiên, cũng như Mac – Lênin sống và hoạt động chủ yếu ở châu
Âu, không thể vượt qua hạn chế của lịch sử. Trong 60 năm từ lúc sáng lập nhà nước Xô viết
đến khi qua đời, Lênin đã có những chỉ dẫn quan trọng, nở ra một thời đại mới cho các dân
tộc thuộc địa, nhưng không thể xây dựng hoàn chỉnh lý luận về cách mạng của các dân tộc
bị áp bức đang bùng lên giải phóng.
Nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam bao giờ cũng phải đặt mỗi sự kiện, mỗi
vấn đề trong tổng lộ tuyến mà sự khởi đầu là cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có
đảng cách mạng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lênin và quốc tế cộng sản. Đó là bài
học cách mạng tháng mười Nga và từ học thuyết Mac – Lênin
Xét trên một ý nghĩa nào đó thì cơ sở lý luận và thực tiễn để thành lập một Đảng
cộng sản Việt Nam đã xuất hiện. Nhưng Hồ Chí Minh chư vội làm công việc cực kỳ quan
trọng – xác lập nhân tố hàng đầu để đua cách mạng Việt Nam thắng lợi. Bởi vì những cơ sở
nêu trên chưa phù hợp với thực tiễn mang tính đặc thù ở Việt Nam khi mà giai cấp công 5
nhân và phong trào công nhân còn nhiều hạn chế, đang ở trình độ “tự phát”. Còn những
thanh niên yêu nước Việt Nam rất hăng hái nhưng lại bế tắc về đường lối cứu nước. Như
vậy, vấn đề đặt ra là phải chuẩn bị chu đáo về đường lối chính trị, tư tưởng và tổ chức. Sự
chuẩn bị đó trước hết là việc nghiên cứu thấu đáo lý luận Mac – Lênin về quy luật ra đời
của một Đảng Cộng sản. (Tiểu Luận: Vai trò lãnh đạo của đảng đối với sự nghiệp cách mạng)
Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mac – Lênin, Hồ Chí Minh người đã từng tham gia sáng lập
Đảng cộng sản Pháp vào cuối năm 1920 vẫn trăn trở nhiều vấn đề đặt ra trên mảnh đất thực
tiễn Việt Nam. Chẳng hạn: điều kiện thành lập Đảng Cộng sản ở nước ta đã chín muồi chưa?
Chủ nghĩa cộng sản có thâm nhập vào châu Á hay không? Lộ trình thành lập Đảng như thế
nào?… Hồ Chí Minh đã dành trọn khoảng thời gian 10 năm để nghiên cứu thấu đáo mọi vấn
đề từ lý luận đến thực tiễn, qua khứ tới hiện tại, phương Đông và phương Tây, các nước tư
bản và thuộc địa, đặc biệt là cách thức hình thành, tổ chức đội tiên phong của giai cấp tư
sản và của cả dân tộc như thế nào. Bằng trí tuệ và bản lĩnh của mình, Hồ Chí Minh đã có
những sáng tạo lớn trong việc vận dụng quy luật về sự ra đời của Đảng theo chủ nghĩa Mac
– Lênin để hướng tới sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trên cơ sở đó, ngay từ năm 1921, Người bắt tay ngay vào việc đưa chủ nghĩa Mac-
Lênin đã được “Việt nam hóa” vào Việt Nam. Người tận dụng mọi cơ hội và điều kiện như
viết báo, sách, diễn đàn hội nghị và đại hội này.
Tuy nhiên, sự dễ dàng cho phép chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào châu Á không
đồng nghĩa với việc truyền bá nhanh chủ nghĩa cộng sản trong một thời gian ngắn. Bởi vì,
chính sách ngu dân của thực dân Pháp là một trở ngại lớn.
Trong tình đó cần thiết phải có sự giáo dục, giác ngộ mọi người, trước hết cho lớp
trẻ. Vấn đề có tính nguyên lý là mù chữ và ngu dốt thì sẽ đứng ngoài chính trị. Trong thời
gian này, một mặt Hồ Chí Minh phải nhanh chóng đưa cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo
của cách mạng thế giới. Mặt khác, Người phải chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức để
thành lập Đảng. Trước sau người nhất quán quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng nhân dân. Nhưng quần chúng chỉ có sức mạnh thật sự khi được thích tỉnh và giác 6
ngộ. Muốn vậy phải có đường lối, có lý luận, có tổ chức. Bởi vì “không có lý luận cách mạng
thì không có phong trào cách mạng”. Và một khi lý luận đã thâm nhập vào quần chúng thì
sẽ biến thành một lực lượng vật chất. Muốn giác ngộ, vận động, tổ chức dân chúng, đoàn
kết quốc tế thì phải có đảng cách mạng.
Từ thực tế phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu XX với nhiều
tổ chức chính trị như Duy Tân hội, Việt nam Quang phục hội,Tâm tâm xã, Việt Nam quốc
dân Đảng… Hồ Chí Minh đã ra sự yếu kém của đường lối và tổ chức cũng như phương pháp
tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ quần chúng. Các tổ chức đó còn thiếu và yếu, chưa vạch ra
được một đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn theo hệ tư tưởng tiên tiến của
thời đại, nên vẫn như đi trong hầm, không có lối ra.
Nhất định phải có Đảng cộng sản thay thế các tổ chức kiểu cũ theo hệ tư tưởng
phong kiến, tư sản, nhưng không phải thành lập ngay. Cách làm vội vàng khi người dân chưa
nhận thức đầy đủ sự cần thiết phải có đảng thì không những đêm lại kết quả màu hậu quả
khôn lường. Mười năm cho việc thành lập đảng có thể nhận thấy Hồ Chí Minh đặc biệt
sáng tạo trên máy phương diện sau: (Tiểu Luận: Vai trò lãnh đạo của đảng đối với sự nghiệp cách mạng)
Một là, đưa lý luận Mac – Lênin sau khi đã được “Việt Nam hóa” vào phong trào
cách mạng Việt Nam, bao gồm cả phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Hồ Chí
Minh đánh giá cao vai trò của chủ nghĩa Mac – Lênin với ý nghĩa là một học thuyết mang
bản chất cách mạng và khoa học, là thế giới quan là phương pháp luận, cơ sở tư tưởng của
phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Chính phong trào yêu nước theo khuynh
hướng cách mạng vô sản với lực lượng cơ bản, đông đảo là nông dân, tầng lớp tri thức, học
sinh tiểu tư sản, có cùng mục tiêu với phong trào công nhân là giải phóng dân tộc, giành
độc lập dân tộc là một trong ba yếu tố tạo thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hai là, trong khi tuyên truyền lý luận Mac – Lênin vào Việt Nam, sau nhiều bước
“dọn dường” đến độ chín muồi, Hồ Chí Minh mới nói tới đảng. Nghiên cứu báo thanh niên
ta thấy rõ điều này. Từ số 1 ngày 21/6/1925, xuyên suốt lịch sử của mình đến tháng 5/1927, 7
báo thanh niên ra được 200 số. Hồ Chí Minh trực tiếp phụ trách 88 số đầu với ý nghĩa là tác
giả, vừa tổng biên tập. Trong 88 số đó Người đã đề cập đến nhiều vấn đề như mâu thuẫn
giữa dân tộc ta với chủ nghĩa đế quốc Pháp, giữa dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc
nói chung. Khẳng định con đường cách mạng chống con đường cải lương. Lực lượng cách
mạng là toàn dân, lấy công nông làm gốc. Cần phải có tinh thần cách mạng và phương pháp cách mạng đúng đắn…
Ba là, về mặt tổ chức, Hồ Chí Minh quan tâm tới loại tổ chức chưa phải là Đảng Cộng
sản, nhưng cũng không thể tổ chức kiểu cũ hay chỉ là tổ chức mang tính chất đoàn thể đơn
thuần. Sáng tạo của Hồ Chí Minh là lập ra Hội Vệt Nam cách mạng thanh niên có “cộng sản
đoàn” làm nòng cốt. Tổ chức này đóng vai trò là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Chính nhờ tổ chức này mà công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được tiến hành kịp
thời và với lớp cán bộ đầu tiên của cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa Mac – lênin càng có điều
kiện ăn sâu bắn rễ trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Khi phong trào
công nhân được ánh sáng cách mạng tiên tiến của thời đại soi sáng thì ngày càng phát triển,
yếu tố “tự phát” ngày càng rơi rụng dần và yếu tố tự giác ngày càng tăng lên. Điều này có
nghĩa là phong trào công nhân đã có những chuyển biến trong chất lượng đấu tranh. Hội
Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình, cần được thay thế
bằng cộng sản thực sự. Nhìn nhận lại vị trí, vai trò của tổ chức tiền thân này, trong báo cáo
gửi quốc tế cộng sản, ngày 18/2/1930 và ngày 5/3/1930, Người viết: “Hội An Nam Thanh
niên cách mạng do chúng tôi tổ chức từ năm 1925. Trên cơ sở đó, Người đ ã chủ động triệu
tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là
Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930, một cái tên vừa phản ánh được nguyên lý và
bản chất chung nhất là đảng công sản, vừa thể hiện nét đặc thù của dân tộc Việt Nam. Chính
vì vậy, sau 46 năm khi sự nghiệp giải phóng dân tộc hoàn toàn thắng lợi, đất nước thống
nhất, giang sơn quy về một mối, Đảng ta lại trở lại với tên gọi Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.1.2 Ý nghĩa của vấn đề xây dựng Đảng.
Tư duy bao trùm về xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh phải
bắt nguồn từ luận điểm sáng tạo về sự ra đời của Đảng: “chủ nghĩa Mac – Lênin kết hợp với 8
phong trào công nhân và phong tào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng Sản Đông
Dương vào đầu năm 1930”. Luận điểm này phải được thấu suốt trong việc vạch đường lối,
lựa chọn, giáo dục rèn luyện đảng viên, nâng cao trình độ đảng viên, thắt chặt quan hệ mật
thiết giữa đảng với quần chúng, làm cho đảng ta “là đạo đức, là văn minh”, đủ sức lãnh đạo
cách mạng. Cần nhận thức ý nghĩa của vấn đề Đảng ra đời với công tác xây dựng Đảng hiện
nay trên các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, Hồ Chí Minh đã đi từ “mảnh đất màu cờ” của dân tộc là chủ nghĩa yêu
nước Việt Nam đến chủ nghĩa Lênin, chủ nghĩa quốc tế vô sản , và ngay từ đầu đã làm cho
đảng bắt rễ sâu xa trong lòng dân tộc. Người đã giác dân tộc ngộ phát triển đến giác ngộ
giai cấp, kết hợp giác ngộ dân tộc với giác ngộ giai cấp để đi tới kết luận: chủ nghĩa Mác –
Lênin là lực lượng tư tưởng hùng mạnh chỉ đạo Đảng, làm cho Đảng có thể trở thành hình
thức tở chức cao nhất của quần chúng lao động. Với việc có thêm yếu tố mới là phong trào
yêu nước , thì vai trò của chủ nghĩa Mac – Lênin là mặt trời soi sáng con đường cách mạng
của chúng ta. Theo người, Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa Mac- Lênin “làm cốt”. Bởi vì
đó là học thuyết cơ sở tư tưởng, về tổ chức, về lý luận chiến lược và sách lược của Đảng
cách mạng. Chủ nghĩa Mac – Lênin là lực lượng tư tưởng hùng mạnh chỉ đạo Đảng, làm cho
Đảng có thể trưởng thành hình thức tổ chức cao nhất của quần chúng lao động, hiện thanh
của trí tuệ, danh dự và lương tâm của thời đại. Với bản chất cách mạng và khoa học, học
thuyết Mác – Lênin chỉ ra thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận đúng đắn
cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Với việc có thêm yếu tố mới là phong trào
yêu nước, thì vai trò của chủ nghĩa Mac – Lênin càng quan trọng trong việc nâng cao trình
độ tư tưởng và trình độ chính trị đảng viên làm cho đảng viên theo đúng lập trường vô sản.
Thứ hai, vai trò lãnh đạo của Đảng xây dựng trên xứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân và xây dựng đảng vững mạnh dựa vào chủ nghĩa Mac – Lênin. Đây là luận điểm kinh
điển về Đảng Cộng sản. Nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vừa có tính kinh điển vừa
mạng tính đặc thù. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, mặc dù từ năm
1930 Hồ Chí Minh đã chỉ ra “Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận” giai cấp công nhân. 9
Đảng phải thu phục tập hợp đa số quần chúng nông dân và các lực lượng khác với tiêu
chuẩn chính là lòng chân thành yêu nước.
Nhận thức này có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng Đảng hiện nay. Trong khi mở
rộng biên độ thành phần xã hội, kết nộp những người ưu tú vào Đảng để tránh căn bệnh cô
độc, biệt phái , hệp hòi thì phải chú trọng giáo dục chủ nghĩa Mac – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí làm cho Đảng toàn tâm, toàn ý theo chủ nghĩa Mac – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thứ ba, phải chỉ mở rộng thành phần xuất thân vào Đảng, mà một điều quan trọng
là đảng phải tăng cường chính sách đại đoàn kết. Học tinh thần Hồ Chí Minh từ khi Đảng
vừa ra đời và trong suốt quá trình Người cùng đảng lãnh đạo cách mạng, hiện nay Đảng vẫn
tiếp tục giương cao ngọn cờ đại đoàn kế dân tộc bằng cách thực hiện đại đoàn kết người
trong Đảng và người ngoài đảng, các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, xóa bỏ mặc cảm, định kiến,
phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn
nhau, hướng tới tương lai lấy mục tiêu giữ vững độc, thống nhất, vì dân giàu , nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ văn minh làm điểm tương đồng. Gốc rễ của vấn đề xây dựng,
chỉnh Đảng hiện nay phải xuất từ chỗ đó.
2.2 Đảng ta đối với cách mạng giải phóng dân tộc
Trong diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của
Đảng lao động Việt Nam, ngày 5 tháng 9 năm 1960 của Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Cách
mạng là sự nghiệp quần chúng, chứ không phải là sự nghiệp cá nhân anh hùng nào. Thành
công của Đảng là nơi ta đã tổ chức và phát huy lực lượng cách mạng vô tận của nhân dân,
đã lãnh đạo nhân dân chiến đấu dưới lá cờ tất thắng của chủ nghĩa Mác – Lênin”
Như vậy, khi bàn tới sự lãnh đạo của Đảng là bàn tới vai trò tổ chức, huy động lực
lượng cách mạng của quần chúng theo một đường lối, cương lĩnh đúng đắn, vừa trung
thành với chủ nghĩa Mác – Lênin, vừa phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam. Thực chất, đó là
một quá trình đổi mới sáng tạo, phản ánh trí tuệ và bản lĩnh chính trị của đảng trước những
sóng gió của dân tộc và thời đại. 10
2.2.1 Đảng lãnh đạo cách mạng tháng tám thành công
Vấn đề hàng đầu của Đảng cộng sản thể hiện bản chất cách mạng và khoa học của
đội tuyên phong của giai cấp công nhân là đề ra đường lối cách mạng đúng đắn.
Thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lênin, trong Cương lĩnh cách mạng đầu tiên nêu trong
Hội nghị thành lập Đảng, Đảng đã nêu ra chủ trương “làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Cụ thể đó là nhiệm vụ chống đế quốc và chống
phong kiến, thực hiện dân tộc độc lập và người có ruộng cày. Cương lĩnh ấy hoàn toàn phù
hợp với nguyện vọng tha thiết của đại đa số nhân dân ta là nhân dân, Đảng đã đoàn kết
được những lực lượng cách mạng to lớn xung quanh giai cấp mình. Do đó, quyền lãnh đạo
của Đảng ta, Đảng của giai cấp công nhân – không ngừng củng cố và tăng cường.
Ở thời điểm Đảng ta ra đời có một tổ chức chính trị tiêu biểu cho xu hướng cách
mạng dân chủ tư sản là Việt Nam Quốc dân Đảng cũng được thành lập (12/1927). Tổ chức
này thiếu một lý luận cách mạng tiên tiến làm cơ sở cho đường lối và phương pháp cách
mạng đúng đắn, lại không có chỗ dựa vững chắc trong quần chúng công nông , cho nên Việt
Nam Quốc dân đảng thiên về manh động và khủng bố cá nhân. Sau khởi nghĩa Yên Bái (9/2/
1930), Việt Nam Quốc dân Đảng với tư cách là chính Đảng hoàn toàn phá sản.
Hồ Chí Minh ngây từ đầu đã hoàn toàn tin tưởng vào đảng cộng sản bởi vì việc thành
lập đảng chứng tỏ giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Vừa ra đời, Đảng đã tổ chức và lãnh đạo một phong trào quần chúng mạnh lớn mà
xưa nay chưa từng có ở nước ta – phong trào cách mạng 1930 – 1931. Đây là phong trào
đấu tranh nhân dân chống thực dân Pháp và tay sai. Riêng ở hai tĩnh Nghệ An và Hà Tĩnh
đã phát triển thành một cuộc biểu tình có vũ trang đánh đỗ chính quyền địch ở nhiều địa
phương, thành lập chính quyền cách mạng kiểu Xô Viết, tiến hành chia ruộng cho nông dân
cày, bài trừ mê tín dị đoan, trấn áp phản cách mạng, ban bố quyền tự do dân chủ cho nhân dân lao động. 11
Cao trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh thành công trên
nhiều mặt. Nó chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân Việt Nam
mà trước hết là khối liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của Đảng. Phong trào rèn luyện
cách mạng tháng tám thắng lợi sau này. Đây có thể coi là phát thảo đầu tiên là bài học vỡ
lòng về chính quyền cách mạng, mà nếu không có nó thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho
những bài học tiếp theo. Đồng chí Trường Chinh nhận xét: ”Thắng lợi lớn nhất của Đảng ta
trong phong trào cách mạng năm 1930 – 1931 là Đảng đã thực hiện được khối liên minh
công nông, do đó đã giành được nhiều quyền lãnh đạo cho giai cấp công nhân”.
Qua phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh, uy tín và
ảnh hưởng của Đảng ta trong các nước thuộc địa đã tăng lên. Một trong những biểu hiện
cụ thể là trong phiên họp 11/4/ 1931, Hội nghị toàn thể lần thứ 11 của Ban Chấp hành Quốc
tế cộng sản đã quyết định Đảng cộng sản Đông Dương là một bộ phận độc lập trực thuộc
Quốc tế cộng sản. Đó là một vinh dự lớn đối với Đảng vừa ra đời và hoạt động hơn một năm .
Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan, nghiêm túc, thời kì 1930 – 1931 và đến
1935 Đảng có những lúc có những nhận thức ấu trĩ về chính trị, khuynh hướng “ tải” , biệt
phái và giáo điểu rập khuôn máy móc. Luận cương chính trị tháng 10/ 1930; thư của Trung
ương gửi cho các cấp đảng bộ ngày 9/12/1930…bên cạnh việc khẳng định lại nhiều vấn đề
cơ bản thuộc về chiến lược cách mạng ở nước ta mà các văn kiện trong hội nghị hợp nhất
đã nêu lên, còn bộc lộ nhận thức máy móc về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp
trong xứ thuộc địa; không vạch được mâu thuẩn giữa dân tộc Việt Nam với bọn xâm lược
Pháp và tay sai của chúng, do đó không nêu được vấn đề dân tộc lên hàng đầu, mà nặng về
đấu tranh giai cấp. Việc nhận thức về vai trò cách mạng của các giai cấp tư sản, tư sản dân
tộc, nhận thức về khả năng phân hóa giai cấp địa chủ…chưa thật đầy đủ, đúng đắn.
Ngay cả cao trào cách mạng 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh, bên cạnh xây dựng
khối liên minh công nông vững chắc, Đảng ta chưa nhận thức đầy đủ vấn đề mặt trận dân
tộc thống nhất chống thực dân xâm lược và tay sai. Lúc bấy giờ, Đảng có chủ trương lập Hội 12
phản đế đồng minh, nhưng việc giáo dục cho đảng viên và tổ chức thực hiện chủ trương ấy thì chưa có kết quả.
Mặc dầu bị tổn thương nặng nề, Đảng vẫn tồn tại, giữ được liên hệ với quần chúng.
Có ba điều cơ bản để khẳng định vấn đề này. Một là, đội ngủ đảng viên dù trong tù hay hoạt
động ngoài vẫn giữ được phẩm chất cách mạng, lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, đặt
lợi ích của Đảng, của cách mạng, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân mình. Về mặt này Hồ
Chí Minh đã tổng kết: “biến cái rủi thành cái may, các đồng chí ta đã lợi dụng những ngày
tháng ở tù để hội họp và học tập lí luận. Một lần nữa, việc đó lại chứng tỏ rằng chính sách
khủng bố cực kỳ dã man của kẻ thù chẳng những không ngăn trở được bước tiến cách mạng,
mà trái lại nó còn trở nên một thứ lửa vàng, nó rèn luyện cho người cách mạng càng cứng
rắn. Mà kết quả là cách mạng đã thắng đế quốc thua.”
Hai là, với ý chí kiên cường vô bờ bến của Đảng, sự giúp đỡ to lớn của quốc tế cộng
sản đã tăng cường thêm sức mạnh để Đảng dần dần khôi phục được tổ chức. “tháng 6/1932
bản chương hành động của Trung ương lâm thời Chấp ủy Đảng cộng sản Đông Dương ra
đời. Bản Chương trình hành động có giá trị như một Cương lĩnh, soi sáng các vấn đề chiến
lược, sách lược của cách mạng Việt Nam trong thời điểm trước mắt và lâu dài. Đó còn là
bản tổng kết quan trọng về lý luận và kinh nghiệm đấu tranh của Đảng ta từ khi bước lên vũ đài chính trị.
Ba là, từ năm 1932 phong trào cách mạng của quần chúng trong cả nước với nhiều
hình thức và mức độ khác nhau đã bắt đầu phục hồi với việc gây dựng lại cơ sở Đảng và các
tổ chức quần chúng. Các cuộc đấu tranh của công nhân vẫn giữ vai trò nòng cốt của trào.
Ý kiến dưới đây của Mácxit, trùm mật thám Pháp ở Đông Dương trong báo cáo về
Đảng Cộng sản Đông Dương từ tháng 10/1933 cho thấy rõ sự phục hồi của Đảng: “việc tổ
chức lại Đảng Đông Dương có đủ những yếu tố cần thiết cho sự mở rộng nhanh chóng với
sự thúc đẩy của những người lãnh đạo có năng lực. Có những người lãnh đạo có năng lực
như thế, và chúng ta không nghi ngờ họ sẽ cố gắng hết sức để nối lại liên lạc với những tổ 13
chức được xây dựng lại. Đảng Cộng sản Đông Dương lại có những khả năng mới về tuyên
truyền và hành động mà nó chưa hề biết đến từ cuộc đàn áp năm 1931.”
Tuy nhiên, thiếu sốt của đại hội là “không nhạy cảm với tình hình mới , không thấy
rõ nguy cơ chủ nghĩa phát xít trên thế giới và khả năng mới để đấu tranh chống phát xít,
chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, cơm áo, hòa bình. Do vậy, Đại hội không đề ra
chuyển hướng về chỉ đạo chiến lược và biện pháp phù hợp với tình hình mới”.
Tháng 7/1935, Đại hội lần thứ VII củ Quốc tế cộng sản được triệu tập ở Matxcova,
Báo câos chính trị của Đimitorop nhấn mạnh phải dựa vào khối liên minh công nông, thành
lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Dưới ánh sáng của Đại hội VII, Hôi nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương họp tại Thượng Hải dưới sự chủ trì của Lê Hồng Phong đã được triệu tập
(7/1936), Hội nghị bổ sung Đại hội lần thứ nhất, chỉ đạo chuyển hướng tổ chức và sách lược
của Đảng theo tinh thần nghị quyết đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản.
Nghị quyết Hội nghị 7/1936 và các Hội nghị tiếp theo, một cao trào cách mạng mới
nổi lên ở Đông Dương – cao trào đấu tranh dân chủ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng; đây là một
cuộc vận động quần chúng rộng lớn và sôi nổi chưa từng thấy thời thời Pháp thống trị. Về
mục tiêu, các cuộc đấu tranh đòi hòa bình, dân chủ, dân sinh. Về lực lượng quy tập được
nhiều giai cấp và tầng lớp, cả nông thôn và thành thị. Hình thức đấu tranh rất phong phú:
công khai và bí mật, hợp pháp và không hợp pháp, đấu tranh ngoài thành phố trong nghị
trường… Thành quả cụ thể được thể hiện qua phong trào đại hội Đông Dương; đấu tranh
trên mặt trận tư tưởng, báo chí, văn hóa trong đó nỗi lên phong trào truyền bá chữ quốc
ngữ. Đặc biệt là các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân với những yêu sách thích
hợp diễn ra trong phạm vi cả nước.
Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. Thực dân Pháp thi hành chính sách kinh tế,
chính trị, quân sự thời chiến. Mâu thuẩn giữa thực dân Pháp với các dân tộc Đông Dương 14
ngày càng trở nên gây gắt. Tháng 9/1940, đế quốc Nhật xâm chiếm Việt Nam và câu kết với
thực dân Pháp để xâm chiếm nước ta. Tình hình mới đã dặt công tác dành chính quyền
thành nhiệm vụ trung tâm của Đảng.
Để kịp thời chuyển hướng đấu tranh, Ban chấp hành Trưng ương đã triệu tập Hội
nghị lần thứ VI (11/1939), thứ VII (11/1940), và sau khi Hồ Chí Minh về nước, Người đã triệu
tập và chủ trì hội nghị lần thứ VIII (5/1941).
Trong thời kì này Đảng đã có sáng tạo lớn là đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu , tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu
hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và việt gian chia cho dân cày nghèo, thực hiện giảm
tô, giảm tức. Như vậy vấn đề cách mạng đang từng bước ở những mức độ khác nhau, nhưng
trước mắt đều tập trung cho nhiệm vụ giải phong dân tộc. Những vấn đề đó được giải quyết
theo quan điểm thực hiện quyền dân tộc tự quyết. Đảng chủ trương thành lập ở mỗi nước
một mặt thực hiện quyền dân tộc thống nhất rộng rãi, ở Việt Nam đó là Mặt Trận Việt Nam
độ lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh. Các giới quần chúng được tổ chức và tập hợp thành
các đoàn thể cứu quốc để đoàn kết chặc chẽ mọi lực lượng yêu nước chống Phát xít và thực
dân. Về mặt nhà nước Đảng đã xác định, sau khi đánh đuổi thực dân Pháp, Nhật sẽ thành
lập Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Dưới ánh sáng các nghị quyết Trung ương, việc vận động giải phóng dân tộc dưới sự
lãnh đạo của Đảng do Hồ chí Minh đứng đầu diển ra sôi nổi, khẩn trương. Đảng đã xây dựng
lực lượng quần chúng hùng mạnh ở cả nông thôn và thành thị, mà nòng cốt là mặt trận Việt
Minh. Đảng xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng và căn cứ địa cách mạng, trên cơ sở
lực lượng chính trị của quần chúng. Đảng cũng tập trung lãnh đạo đấu tranh trên mặt trận
tư tưởng văn hóa, củng cố thống nhất trong Đảng, tăng cường đội ngũ cán bộ đảng viên
Sự lãnh đạo của Đảng rất kiên quyết và kịp thời, không do dự lưng chừng để bỏ mất
thời cơ. Đảng lãnh đạo toàn dân nổi dậy ở cả thành thị và nông thôn trong đó khởi nghĩa ở
ba đô thị lớn Hà Nội, Huế, Sài Gòn và các thành phố quan trọng khác giữ vai trò quan trọng.
Nghệ thuật nắm giữ thời cơ và lãnh đạo của Đảng còn ở chổ khởi nghĩa dành chính quyền 15
ở nơi đầu não của kẻ thù là Hà Nội và các trung tâm chính trị khác, trong lúc kẻ thù không
kịp thời ra tay đối phó. Vì vậy, chỉ vòng trong 15 ngày, cuộc tổng khởi nghĩa đã thắng lợi
hoàn toàn, nhanh gọn, ít đỗ máu.
Với cách mạng tháng tám thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, nhà
nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Từ đây nhân dân lao động làm chủ xã hội.
Đây là thành quả lớn nhất mà cách mạng đã đêm lại cho nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Đảng ta cũng đáng tự hòa là Đảng cộng sản đầu tiên trên thế giới mới mười lăm tuổi
trưởng thành Đảng cầm quyền trên toàn quốc.
Có được độc lập – tự do – dân chủ như bản tuyên ngôn độc lập nhấn mạnh là thắng
lợi to lớn của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng theo chủ nghĩa Mac – Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh. Điều đó chứng tỏ rằng chủ nghĩa Mác –Lênin có thể áp dụng thành
công ở một nước thuộc địa.
2.2.2 Đảng lãnh đạo giữ vững, củng cố chính quyền dân chủ nhân dân và
kháng chiến kiến quốc thành công.
Trong khi nhân dân cả nước đang khởi nghĩa dành chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nhắc lại lời của Lênin: “giành chính quyền khó, giữ chính quyền khó hơn”.
Cách mạng tháng tám thành công được ít lâu thì thực dân Pháp lại gây chiến tranh
xâm lược. Hồi đó, nước ta đang ở trong hoàn cảnh cực khó khăn sau nạn đói khủng khiếp
do đế quốc Pháp và phát xít Nhật gây ra, nhân dân ta chưa lại sức, 95% dân ta bị mù chữ.
Nhiều loại kẻ thù ngoại xâm liên kết với bọn phản động trong nước với số lượng hàng chục
vạn tên cùng chung mục đích đánh đổ chính quyền cách mạng . Nền kinh tế lạc hậu nghèo
nàn xơ xác. Quân đội thì nhỏ bé ít kinh nghiệm và thiếu mọi thứ. Chính quyền cách mạng
đang ở tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Tuy vậy, Đảng chủ trương kiên quyết bảo vệ vững
chắc thành quả cách mạng, chuẩn bị lực lượng kháng chiến, vừa ra sức bồi dưỡng mọi mặt
của nhân dân, và vừa lãnh đạo đánh giặc. 16
Theo tinh thần chỉ thị kháng chiến kiến quốc và nhiều chỉ thị quan trọng khác, Đảng
ta lãnh đạo nhân dân cả nước dành thắng lợi nhiều nhiệm vụ quan trọng về chính trị, quốc
phòng, kinh tế – tài chính, văn hóa, giáo dục, ngoại giao… Thành công của Đảng là ở chỗ
biết phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, triệt để lợi dụng mâu thuẩn trong
nội bộ kẻ thù, nhân nhượng có nguyên tắc. Đảng nắm vững và giải quyết tốt mối quan hệ
giữa mục tiêu cách mạng trước mắt và lâu dài. Trên cơ sở đó, Đảng đã lãnh đạo đấu tranh
giữ vững được chính quyền cách mạng, đẩy mạnh kháng chiến ở miền Nam, chuẩn bị mọi
mặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược trên quy mô cả nước.
Khi chính phủ pháp phản bội những hiệp ước đã kí với ta và gây ra cuộc chiến tranh
xâm lược trên phạm vi cả nước thì Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu quyết tâm:
“chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm
nô lệ. Trong chín năm kháng chiến, bắt đầu từ lời kêu gọi kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí
Minh, từng bước Đảng hoàn thiện đường lối kháng chiến. Ngày 22/12/1946 Ban thường vụ
Trưng ương Đảng ra chỉ thị toàn dân kháng chiến. Tháng 9/1947, với cương vị tổng bí thư
Đảng, đồng chí Trường Chinh xuất bản tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi. Vào đầu
năm 1951, đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương họp (từ ngày 1119/2 tại Tuyên
Quang). Đến đây, đường lối kháng chiến cơ bản hiện nay của cách mạng Việt Nam là đánh
đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏ những
di tích phong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ
sở cho chủ nghĩa xã hội.
Khi kẻ thù buộc ta phải cầm súng, Đảng và Hồ Chí Minh đã phát động kháng chiến
đúng lúc, định ra được những quan điểm cơ bản trong đường lối kháng chiến. Quá trình
hoạch định đường lối và chỉ đạo kháng chiến, Đảng luôn giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ,
sáng tạo, gắn cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam với việc bảo vệ hòa bình thế giới;
gắn nhiệm vụ đưa kháng chiến tới thắng lợi hoàn toàn với con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Hồ Chí Minh khẳng định: “lần đầu trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã
đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dânViệt 17
Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa
trên thế giới. Một lần nũa chủ nghĩa Mac – Lênin đã soi sáng cho giai cấp công nhân và nhân
dân Việt Nam kháng chiến cứu quốc thành công, giữ gìn thành quả cách mạng của mình”.
2.2.3 Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội
và tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
Từ ngày hòa bình được lập trên miền Bắc, Việt Nam đứng trước một tình hình mới:
đất nước tạm thời chia làm hai miền. Miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng và từng bước xây
dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam bị đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai thống trị. Đế quốc Mỹ là
tên đầu sỏ, hùng mạnh,có âm mưu làm bá chủ thế giới. Đối với nước ta, chúng có âm mưu
biến miền Nam thành thuộc địa và căn cứ quân sự để mở rộng chiến tranh ra cả khu vực.
Chúng khủng bố một cách cực kì dã man những người yêu nước Việt Nam. Chúng trắng
trợn phá hoại Hiệp định Giơnevo, cự tuyệt hiệp thương để bàn việc tổng tuyển cử tự do và
hòa bình thống nhất đất nước Việt Nam.
Lại một lần nữa, lịch sử và dân tộc đòi hỏi Đảng phải phát huy trí tuệ và bản lĩnh cách
mạng, huy động các bài học kinh nghiệm thành công trước đây để xây dựng đường lối chiến
lược mới. Trên cơ sở kết hợp hài hòa lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế, dám chịu trách nhiệm
trước vận mệnh dân tộc, điều quan trọng là giữ vững tinh thần độc lập tự chủ trong xác
định đường lối chiến lược của cách mạng từng miền cũng như cách mạng cả nước.
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “đại hội lần thứ III (9/1960) là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”.
Nội dung đường lối chiến lược cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là tiến hành
đồng thời và kết hợp chặt chẻ hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền là
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
nam. Cuộc cách mạng ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp phát triển
toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền nam có tác dụng quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng
miền nam ra khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất đất 18
nước, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. (Tiểu Luận:
Vai trò lãnh đạo của đảng đối với sự nghiệp cách mạng)
Trí tuệ và bản lĩnh của Đảng được thể hiện trong giai đoạn này là ở chỗ “Đảng tìm ra
lời giải đúng đắn nhất cho bài toán khó khăn chừng nan giải trong bối cảnh trong nước và
quốc tế vô cùng phức tạp do phải đương đầu trực tiếp với đế quốc Mỹ, tên đế quốc đầu sỏ
thế giới lúc đó đang nắm trong tay ưu thế vũ khí và dựa vào ưu thế đó để hù dọa thế giới”.
Nhờ có sự sáng tạo trong việc nắm vững và kết hợp đúng đắn về vấn đề độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam
đã thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Nói tới sự lãnh đạo của Đảng là nói tới đường lối và phương pháp cách mạng đúng
đắn và sáng tạo, kết tinh trí tuệ và bản lĩnh của một đảng trải qua bốn lăm năn từ lúc ra đời,
đã được tôi luyện và tôi thành qua nhiều cuộc tổng diển tập. Giương cao ngọn cờ độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Đảng đã quy tụ sức mạnh của nhân dân và lực lượng vũ trang
cả nước; khơi dậy được sức mạnh chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, sự đoàn kết liên
minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
Xuất phát từ đặc điểm của thời kỳ quá độ, Đảng ta xác định: “nhiệm vụ quan trọng
nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa
miên Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa
và khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền
kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”.
Theo tinh thần đó, Đảng ta đã lãnh đạo thực hiện khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội
chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế văn hóa, thực hiện kế hoạch năm năm thứ nhất,
chuyển hướng xây dựng kinh tế khi đế quốc Mỹ chiến tranh phá hoại.
2.2.4 Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước và bảo vệ Tổ quốc 19
Sau đại thắng 30/4/1975, cả nước độc lập thống nhất, bước vào thời kỳ quá độ tiến
lên chủ nghĩa xã hội. Lộ trình đã được Đảng xác định ngay khi Đảng ra đời và trở thành
đường lối chiến lược nhất quán không hề thay đổi.
Nhìn chung bước vào giai đoạn mới chúng ta có nhiều thuận lợi cơ bản, song cũng gặp rất
nhiều khó khăn chồng chất, về mặt nào đó còn đáng lo ngại hơn các thời kỳ trước. Trước
hết phải thấy “đặc điểm to hất của ta trong thời quá độ là một nước nông nghiệp lạc hậu,
vốn là thuộc địa kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, trãi qua hàng chục năm
chiến tranh tàn phá… tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua thời kỳ phát triển tư bản
chủ nghĩa, vẫn tiếp tục chi phối. Tình hình thế giới diển biến khôn lường. Vào những năm
cuối thập niên 80 trở đi, các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng và đi tới thoái trào.
Điều đó tác động tiêu cực tới phong trào cách mạng bằng nhiều thủ đoạn thâm đoạn thâm
độc hòng thủ tiêu toàn bộ chủ nghĩa xã hội. Tình hình đó đặt cho Đảng ta nhiều vấn đề cần
được xem xét suy nghĩ một cách nghiêm túc. Vấn đề đối Đảng và dân tộc ta sau khi tổ quốc
độc lập, thống nhất không phải là lựa chọn con đường khác, mà vẫn kiên trì kiên định và
trung thành với con đường tiến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa – con đường đã được
lịch sử lựa chọn từ năm 1920 và thực tiễn cách mạng Việt Nam qua 45 năm từ khi Đảng ra
đời chứng minh là hoàn toàn đúng đắn. Nhưng điều mà Đảng trăn trở theo di huấn của Hồ
Chí Minh là: “Nếu độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng
bao giờ có ý nghĩa lý gi?”. Chúng ta tranh được tự do, dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do,
độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ăn no,
mặc đủ”. Một trong những nỗi bận tâm của Hồ Chí Minh lúc sinh thời là: “Hễ còn có một
người Việt Nam bị bốc lột, bị nghèo nàn, thì Đảng vẫn đau thương, cho đó là vì mình chưa
làm trọn nhiệm vụ. Cho nên Đảng vừa lo tính công việc lớn như đổi nền kinh tế và văn hóa
lạc hậu của nước ta thành một nền kinh tế tiên tiến, đồng thời lại luôn luôn quan tâm đến
những việc nhỏ như tương cà mắm muối cần thiết cho đời sống hàng ngày của nhân dân”.
Điều cần ghi nhận trong 10 năm đầu sau ngày miền hội Nam hoàn toàn giải phóng,
tuy vẫn đi theo mô hình kinh tế cũ với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, sớm phá bỏ các
thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa – và do vậy thành tựu kinh tế chưa nổi bật, nhưng 20