Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước do nhân dân, của nhân dân, vì nhân dân | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập (3/9/1945) Hồ Chí Minh đề nghị : “Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬ với chế độ phổ thông đầu phiếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
12 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước do nhân dân, của nhân dân, vì nhân dân | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập (3/9/1945) Hồ Chí Minh đề nghị : “Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬ với chế độ phổ thông đầu phiếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49831834
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC DO NHÂN
DÂN, CỦA NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC DO NHÂN DÂN,
CỦA NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
1. Nhà nước dân ch
a. Bản chất giai cấp của nhà nước
Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai
cấp, nên nhà nước luôn mang bản chất của một giai cấp nhất
định.
Nhà nước Việt Nam nhà nước dân chủ, do dân, của dân,
dân nhưng không phải nhà nước toàn dân hiểu theo nghĩa
phi giai cấp mà mang bản chất của giai cấp công nhân với
những đặc trưng sau:
Do Đảng Cộng sản lãnh đạo với phương thức thích hợp: Lãnh
đạo bằng chủ trương, đường lối, quan điểm đNhà nước thể
chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế hoạch; bằng hoạt động
của tổ chức đảng đảng viên trong bộ máy nhà nước; bằng
công tác kiểm tra.
Tính định hướng XHCN trong sự phát triển của đất nước.
Nhà nước lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc
hoạt động.
Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân
tính dân tộc của Nhà nước trong tưởng của Người được biểu
hiện ở những điểm sau:
Một là, Nhà nước ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài,
gian khổ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam nên không
của riêng giai cấp nào mà thuộc về nhân dân.
Hai là, Nhà nước ta bảo toàn lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích
của dân tộc làm cơ bản, vì lợi ích của giai cấp công nhân, của
nhân dân lao động và của dân tộc là một.
lOMoARcPSD| 49831834
Ba là, Nhà nước đã đứng ra làm nhiệm vụ của dân tộc giao
phó, lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo
vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng một nước Việt
Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp
phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới. Con đường
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội cũng chính là sự nghiệp của Nhà
nước ta.
b. Nhà nước do nhân dân
nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách
mạng của toàn dân tộc, nhân dân tổ chức nên, cử ra nhà nước trên
nền tảng pháp lý của chế độ dân chủ và trình tự dân chủ.
nhà nước do “dân làm chủ”. Trong đó, dân chủ xác định vị
thế hiển nhiên của người dân, còn dân làm chủ lại nhấn mạnh đến
quyền lợi nghĩa vụ của nhân dân, nghĩa dân phải nghĩa vụ
làm tròn bổn phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân, tuân thủ
pháp luật, kỷ luật lao động, đóng thuế đầy đủ, tham gia ng việc
chung, bảo vệ Tổ quốc.
Tạo mọi điều kiện đngười dân thực thi quyền Hiến pháp
pháp luật quy định, hưởng đầy đnghĩa vlàm tròn nghĩa vụ của
người chủ. Cán bộ, đảng viên phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân
dân.
Coi trọng giáo dục nhân dân, nhân dân tự giác phấn đấu để đ
năng lực thực hiện quyền làm chủ của mình. Người khẳng định,
muốn làm được chủ tốt thì phải có năng lực làm chủ.
c. Nhà nước của nhân dân
Nhà nước của nhân dân tất cả mọi quyền lực trong nnước
và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.
Nhân dân thực thi quyền lực thông qua 2 hình thức:
Dân chủ trực tiếp: người dân trực tiếp quyết định mọi vấn đề
liên quan đến vận mệnh quốc gia dân tộc, quyền lợi của nhân dân
.
lOMoARcPSD| 49831834
Dân chủ gián tiếp: Là thực thi quyền lực của nhân dân thông qua
các đại diện được người dân lựa chọn, bầu ranhững thiết chế
quyền lực mà họ lập nên.
d. Nhà nước vì nhân dân
Quan trọng nhất của nhà nước vì n “bao nhiêu lợi ích đều vì
dân”. Một nhà nước lợi ích vì dân thì việc lợi cho dân - nhỏ
mấy - cũng phải hết sức làm; việc hại cho dân - nhỏ mấy- cũng
phải hết sức tránh.
Phải làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở,
làm cho dân được học hành. Nhà nước vì dân thì mọi chính sách,
chủ trương của Nhà nước đều phải xuất phát từ nguyện vọng lợi
ích chính đáng của nhân dân.
Nhà nước vì dân thì từ Chủ tịch nước đến Bộ trưởng, Thứ trưởng
cán bcông chức đều đầy tớ trung thành của nhân dân tức phục
vụ nhân dân một cách tốt nhất.
2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
Hồ Chí Minh luôn chú trọng vấn đề xây dựng nền tảng pháp lý cho
nhà nước Việt Nam mới
=> Thấy tầm quan trọng của Hiến pháp pháp luật trong đời
sống chính trị - xã hội
điều đó đcj Thể hiện trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam
Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương
Xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt
Thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật
lOMoARcPSD| 49831834
lOMoARcPSD| 49831834
Khi trở thành người đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, HCM càng
quan tâm sâu sắc hơn việc bảo đảm cho Nhà nước được tổ chức
vận hành phù hợp với pháp luật
=> Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập (3/9/1945) Hồ Chí
Minh đề nghị : “Chúng ta phải một hiến pháp dân chủ. Tôi đnghị
Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬ với chế
độ phổ thông đầu phiếu”
lOMoARcPSD| 49831834
lOMoARcPSD| 49831834
6/1/1946 , cuộc tổng tuyển cử được tiến hành thắng lợi với chế độ phổ
thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín
=> Lần đầu tiên trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc VN mọi dân
tộc từ 18 tuổi không phân biệt nam nữ, tôn giáo, dân tộc đều có quyền bỏ
phiếu bầu những đại biểu của mình tham gia quốc hội.
lOMoARcPSD| 49831834
lOMoARcPSD| 49831834
Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
họp phiên
đầu tiên:
Lập ra các tổ chức
Bộ máy
Các chức vụ chính thức của Nhà nước
-> Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên
-> Đây là chính phủ có đầy đủ tư cách pháp lý
lOMoARcPSD| 49831834
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
lOMoARcPSD| 49831834
c.
- “Thượng tôn pháp luật” là một từ Hán Việt, nó có nghĩa là “pháp
luật là trên hết” hay còn được hiểu là “sự nghiêm minh của pháp luật”.
=> nó có hàm ý là tất cả mọi thành phần trong xã hội của một quốc gia,
lãnh thổ phải tôn trọng và chấp hành triệt để luật pháp của quốc gia, lãnh
thổ đó. Một khi luật pháp đã được ban hành, thì toàn xã hội phải lấy nó
làm chuẩn mực để hành xử theo cho phù hợp, không phân biệt thành
phần, địa vị xã hội, không một ai có quyền “ngồi trên” pháp luật cả.
- Tư tưởng thượng tôn pháp luật của Hồ Chí Minh thể hiện trong
quan niệm về vai trò của pháp luật trong xã hội và các quyền tự do, dân
chủ của công dân.
- Theo Người, Nhà nước quản lý xã hội bằng nhiều biện pháp khác
nhau nhưng quan trọng nhất là bằng Hiến pháp và pháp luật, nên trước
hết cần làm tốt công tác lập pháp. Người rất chú trọng việc xây dựng hệ
thống pháp luật dân chủ, hiện đại. Ở cương vị nguyên thủ quốc gia, Chủ
tịch Hồ Chí Minh có hai lần trực tiếp tham gia soạn thảo Hiến pháp, ký
lệnh công bố 16 đạo luật, 243 sắc lệnh.
- Bác Không chỉ coi trọng việc ban hành pháp luật, mà còn chăm lo
đến việc tuyên truyền pháp luật nhằm đưa pháp luật vào đời sống, tạo
điều kiện cho pháp luật được thực thi trong các cơ quan nhà nước và
trong đời sống nhân dân và có cơ chế giám sát việc thi hành pháp luật.
Như tại Hội nghị cán bộ thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình
ngày
lOMoARcPSD| 49831834
10/10/1959, Người nêu rõ: công bố đạo luật này chưa phải đã là mọi
việc đều xong mà còn phải tuyên truyền, giáo dục lâu dài mới thực hiện
được tốt.
Như vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, không chỉ đề cao tinh thần pháp
luật, vai trò của pháp luật trong quản lý xã hội, mà còn coi trọng việc
tuyên truyền, giáo dục pháp luật để người quản lý bằng pháp luật và
thực thi pháp luật thực hiện cho đúng. Vì thế công tác giáo dục pháp luật
cho mọi người, đặc bi ệt là thế hệ trẻ vô cùng quan trọng trong việc xây
dựng Nhà nước pháp quyền.
- Đề cao tính nghiêm minh của pháp luật, Chủ Tịch HCM. tuyên
bố: “Pháp luật Việt Nam tuy khoan hồng với những người biết cải tà quy
chính, nhưng sẽ thẳng tay trừng trị những tên Việt gian đầu sỏ đã bán
nước buôn dân”. Muốn thế pháp luật phải đúng và đủ, tuyên truyền giáo
dục cho nhân dân, người thực thi pháp luật phải thực sự công tâm,
nghiêm minh, không lẫn lộn giữa công và tội.
- Khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của Nhà
nước, giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật, nhắc nhở cán bộ
phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, trước hết là cán bộ trong
hai ngành hành pháp và tư pháp phải nêu cao tinh thầnphụng công, thủ
pháp, chí công vô tư” để nhân dân noi theo. Trong thư gửi Hội nghị tư
pháp toàn quốc, Hồ Chí Minh viết: “Các bạn là những người phụ trách
thi hành pháp luật. Lẽ tất nhiên các bạn cần phải nêu cao cái gương
“phụng công, thủ pháp
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49831834
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC DO NHÂN
DÂN, CỦA NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC DO NHÂN DÂN,
CỦA NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN 1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của nhà nước •
Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai
cấp, nên nhà nước luôn mang bản chất của một giai cấp nhất định. •
Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ, do dân, của dân, vì
dân nhưng không phải là nhà nước toàn dân hiểu theo nghĩa
phi giai cấp mà nó mang bản chất của giai cấp công nhân với những đặc trưng sau: •
Do Đảng Cộng sản lãnh đạo với phương thức thích hợp: Lãnh
đạo bằng chủ trương, đường lối, quan điểm để Nhà nước thể
chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế hoạch; bằng hoạt động
của tổ chức đảng và đảng viên trong bộ máy nhà nước; bằng công tác kiểm tra. •
Tính định hướng XHCN trong sự phát triển của đất nước. •
Nhà nước lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc hoạt động. •
Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và
tính dân tộc của Nhà nước trong tư tưởng của Người được biểu
hiện ở những điểm sau:
Một là, Nhà nước ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài,
gian khổ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam nên nó không
của riêng giai cấp nào mà thuộc về nhân dân.
Hai là, Nhà nước ta bảo toàn lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích
của dân tộc làm cơ bản, vì lợi ích của giai cấp công nhân, của
nhân dân lao động và của dân tộc là một. lOMoAR cPSD| 49831834
Ba là, Nhà nước đã đứng ra làm nhiệm vụ của dân tộc giao
phó, lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo
vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng một nước Việt
Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp
phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới. Con đường
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội cũng chính là sự nghiệp của Nhà nước ta. b. Nhà nước do nhân dân •
Là nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách
mạng của toàn dân tộc, nhân dân tổ chức nên, cử ra nhà nước trên
nền tảng pháp lý của chế độ dân chủ và trình tự dân chủ. •
Là nhà nước do “dân làm chủ”. Trong đó, dân là chủ là xác định vị
thế hiển nhiên của người dân, còn dân làm chủ lại nhấn mạnh đến
quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân, nghĩa là dân phải có nghĩa vụ
làm tròn bổn phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân, tuân thủ
pháp luật, kỷ luật lao động, đóng thuế đầy đủ, tham gia công việc
chung, bảo vệ Tổ quốc. •
Tạo mọi điều kiện để người dân thực thi quyền mà Hiến pháp và
pháp luật quy định, hưởng đầy đủ nghĩa vụ và làm tròn nghĩa vụ của
người chủ. Cán bộ, đảng viên phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. •
Coi trọng giáo dục nhân dân, nhân dân tự giác phấn đấu để có đủ
năng lực thực hiện quyền làm chủ của mình. Người khẳng định,
muốn làm được chủ tốt thì phải có năng lực làm chủ.
c. Nhà nước của nhân dân •
Nhà nước của nhân dân là tất cả mọi quyền lực trong nhà nước
và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. •
Nhân dân thực thi quyền lực thông qua 2 hình thức: •
Dân chủ trực tiếp: Là người dân trực tiếp quyết định mọi vấn đề
liên quan đến vận mệnh quốc gia dân tộc, quyền lợi của nhân dân . lOMoAR cPSD| 49831834 •
Dân chủ gián tiếp: Là thực thi quyền lực của nhân dân thông qua
các đại diện được người dân lựa chọn, bầu ra và những thiết chế
quyền lực mà họ lập nên.
d. Nhà nước vì nhân dân •
Quan trọng nhất của nhà nước vì dân là “bao nhiêu lợi ích đều vì
dân”. Một nhà nước mà lợi ích vì dân thì việc gì lợi cho dân - dù nhỏ
mấy - cũng phải hết sức làm; việc gì hại cho dân - dù nhỏ mấy- cũng phải hết sức tránh. •
Phải làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở,
làm cho dân được học hành. Nhà nước vì dân thì mọi chính sách,
chủ trương của Nhà nước đều phải xuất phát từ nguyện vọng và lợi
ích chính đáng của nhân dân. •
Nhà nước vì dân thì từ Chủ tịch nước đến Bộ trưởng, Thứ trưởng và
cán bộ công chức đều là đầy tớ trung thành của nhân dân tức là phục
vụ nhân dân một cách tốt nhất. 2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp •
Hồ Chí Minh luôn chú trọng vấn đề xây dựng nền tảng pháp lý cho nhà nước Việt Nam mới
=> Thấy rõ tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp luật trong đời
sống chính trị - xã hội
điều đó đcj Thể hiện trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam
Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương •
Xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt •
Thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật lOMoAR cPSD| 49831834 lOMoAR cPSD| 49831834 •
Khi trở thành người đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, HCM càng
quan tâm sâu sắc hơn việc bảo đảm cho Nhà nước được tổ chức và
vận hành phù hợp với pháp luật
=> Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập (3/9/1945) Hồ Chí
Minh đề nghị : “Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị
Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬ với chế
độ phổ thông đầu phiếu” lOMoAR cPSD| 49831834 lOMoAR cPSD| 49831834
6/1/1946 , cuộc tổng tuyển cử được tiến hành thắng lợi với chế độ phổ
thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín
=> Lần đầu tiên trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc VN mọi dân
tộc từ 18 tuổi không phân biệt nam nữ, tôn giáo, dân tộc đều có quyền bỏ
phiếu bầu những đại biểu của mình tham gia quốc hội. lOMoAR cPSD| 49831834 lOMoAR cPSD| 49831834
Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã họp phiên đầu tiên: • Lập ra các tổ chức • Bộ máy •
Các chức vụ chính thức của Nhà nước
-> Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên
-> Đây là chính phủ có đầy đủ tư cách pháp lý lOMoAR cPSD| 49831834
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật lOMoAR cPSD| 49831834 c. -
“Thượng tôn pháp luật” là một từ Hán Việt, nó có nghĩa là “pháp
luật là trên hết” hay còn được hiểu là “sự nghiêm minh của pháp luật”.
=> nó có hàm ý là tất cả mọi thành phần trong xã hội của một quốc gia,
lãnh thổ phải tôn trọng và chấp hành triệt để luật pháp của quốc gia, lãnh
thổ đó. Một khi luật pháp đã được ban hành, thì toàn xã hội phải lấy nó
làm chuẩn mực để hành xử theo cho phù hợp, không phân biệt thành
phần, địa vị xã hội, không một ai có quyền “ngồi trên” pháp luật cả. -
Tư tưởng thượng tôn pháp luật của Hồ Chí Minh thể hiện trong
quan niệm về vai trò của pháp luật trong xã hội và các quyền tự do, dân chủ của công dân. -
Theo Người, Nhà nước quản lý xã hội bằng nhiều biện pháp khác
nhau nhưng quan trọng nhất là bằng Hiến pháp và pháp luật, nên trước
hết cần làm tốt công tác lập pháp. Người rất chú trọng việc xây dựng hệ
thống pháp luật dân chủ, hiện đại. Ở cương vị nguyên thủ quốc gia, Chủ
tịch Hồ Chí Minh có hai lần trực tiếp tham gia soạn thảo Hiến pháp, ký
lệnh công bố 16 đạo luật, 243 sắc lệnh. -
Bác Không chỉ coi trọng việc ban hành pháp luật, mà còn chăm lo
đến việc tuyên truyền pháp luật nhằm đưa pháp luật vào đời sống, tạo
điều kiện cho pháp luật được thực thi trong các cơ quan nhà nước và
trong đời sống nhân dân và có cơ chế giám sát việc thi hành pháp luật.
Như tại Hội nghị cán bộ thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình ngày lOMoAR cPSD| 49831834
10/10/1959, Người nêu rõ: công bố đạo luật này chưa phải đã là mọi
việc đều xong mà còn phải tuyên truyền, giáo dục lâu dài mới thực hiện được tốt.
Như vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, không chỉ đề cao tinh thần pháp
luật, vai trò của pháp luật trong quản lý xã hội, mà còn coi trọng việc
tuyên truyền, giáo dục pháp luật để người quản lý bằng pháp luật và
thực thi pháp luật thực hiện cho đúng. Vì thế công tác giáo dục pháp luật
cho mọi người, đặc bi ệt là thế hệ trẻ vô cùng quan trọng trong việc xây
dựng Nhà nước pháp quyền. -
Đề cao tính nghiêm minh của pháp luật, Chủ Tịch HCM. tuyên
bố: “Pháp luật Việt Nam tuy khoan hồng với những người biết cải tà quy
chính, nhưng sẽ thẳng tay trừng trị những tên Việt gian đầu sỏ đã bán
nước buôn dân”. Muốn thế pháp luật phải đúng và đủ, tuyên truyền giáo
dục cho nhân dân, người thực thi pháp luật phải thực sự công tâm,
nghiêm minh, không lẫn lộn giữa công và tội. -
Khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của Nhà
nước, giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật, nhắc nhở cán bộ
phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, trước hết là cán bộ trong
hai ngành hành pháp và tư pháp phải nêu cao tinh thần “phụng công, thủ
pháp, chí công vô tư” để nhân dân noi theo. Trong thư gửi Hội nghị tư
pháp toàn quốc, Hồ Chí Minh viết: “Các bạn là những người phụ trách
thi hành pháp luật. Lẽ tất nhiên các bạn cần phải nêu cao cái gương “phụng công, thủ pháp