Tuyển Tập 200 Câu Trắc Nghiệm Môn Hành Vi Tổ Chức (Có Đáp Án Full)

Tuyển Tập 200 Câu Trắc Nghiệm Môn Hành Vi Tổ Chức (Có Đáp Án Full) với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

200 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC (có đáp án FULL)
Trắc nghiệm Hành vi tổ chức
1. Hành vi t c bao g ch m:
a. Hành vi và thái độ cá nhân
b. Hành vi và thái độ cá nhân vi tp th
c. Hành vi và thái độ cá nhân vi t chc
d. T t c đều đúng
2. Hành vi t c ch nghiên c u nh và hành vi quy n k t qu ch ững thái độ ết định đế ế
của người lao động
a. Đúng
b. Sai
3. Hành vi t c có m i quan h v i các môn h c ch
a. Khoa h c chính tr
b. Tâm lý xã h i
c. Nhân ch ng h c
d. T t c đều đúng
4. Đối tượng nghiên cu hành vi t chc
a. Hành vi con người trong t chc
b. T ng có tính toàn c u ạo ra môi trườ
c. C i thi n k i năng con ngườ
d. C i thi n ch t ất lượng và năng suấ
5. Hành vi t c có ch ch ức năng:
a. Ch i thích ức năng giả
b. Ch ức năng dự đoán
c. Ch m soát ức năng kiể
d. T t c đều đúng
6. Đặc tính nào dưới đây không thuộc đặc tính tiu s
a. Kh năng
b. Tu i tác
c. Tình tr ạng gia đình
d. Thâm niên công tác
7. Nh ng kh m trong kh năng nào không nằ năng suy nghĩ
a. Suy lu n suy di n
b. S cân b ng
c. T n th c ốc độ nh
d. Kh năng hình dung
8. Chín kh c chia thành 03 nhóm năng hành động đượ
a. Y u t s c m nh, s c ch ng, y u t linh ho ế ịu đự ế t.
b. Y u t linh ho t, s c ch ng, s c b ế ịu đự t.
c. Y u t s c m nh, y u t linh ho t, y u t khác ế ế ế
d. T t c u sai đề
9. Các y u t nh tính cách ế xác đị
a. Di truy ng n môi trườ kh năng
b. Di truy c tính ti u s n kh năng – đặ
c. Di truy c n kh năng – ng nh
d. Di truy ng c n môi trườ ng nh
10. Tính cách hướng ngoi là:
a. Có óc tưởng tượng, nhy cm v ngh thut
b. Bình tĩnh, nhiệt tình, chc chn
c. D h i nh p, hay nói, quy ết đoán
d. T t c u sau đề
11. Thái độ ca cá nhân trong t chc có các loi
a. S hài lòng trong công vi c
b. G n bó v i công vi c
c. Cam k t v i t c ế ch
d. T t c đều đúng
12. Nhân t nào quy n s hài lòng trong công vi c ết định đế
a. Công b ằng trong khen thưởng
b. Đồng nghip ng h
c. Công vi c phù h p v i tính cách
d. T t c đều đúng
13. Ph ng c a nhân viên khi b t mãn t c n ch
a. R i t t c, góp ý tích c c và xây d ng, làm cho tình hình t i t . ch
b. Góp ý tích c c và xây d ng, thuyên chuy n ựng, tăng năng suất lao độ
c. Làm cho tình hình t c và xây d ng, r i b t c ốt hơn, góp ý tích cự ch
d. T t c u sai đề
14. S hài lòng trong công vi c là m i v i công vi c c a m ột thái độ chung đố t
ngườ i; s khác bit gia s l i làm viần khen thưởng mà ngư c nh c và sận đượ
lần khen thưở ận đượng mà h tin là mình l ra không nh c.
a. Đúng
b. Sai
15. Nh n th c là m c s p x p và di n gi i nh ng ột quá trình qua đó cá nhân tổ ch ế
ấn tượ ủa mình để ểu môi trường giác quan c tìm hi ng xung quanh
a. Đúng
b. Sai
16. Các nhân t n nh n th c ảnh hưởng đế
a. Suy nghĩ, mục tiêu, tình hung
b. Óc nh n th c tiêu ức, suy nghĩ, mụ
c. Óc nh n th ức, suy nghĩ, tình huống
d. Óc nh n th c, m c tiêu, tình hu ng
17. Mô hình r quy nh g m ết đị
a. 5 bước
b. 6 bước
c. 7 bước
d. 8 bước
18. Các nhân t tình hu ng n nh n th c ảnh hưởng đế
a. Th ng xã h ng làm vi c ời gian, mô trườ ội, môi trườ
b. Th ng làm vi c ời gian, thái độ, môi trườ
c. Môi trườ c, môi trường làm vi ng xã hi, k vng
d. Môi trườ c, môi trườ ội, thái động làm vi ng xã h
19. Bước nào dưới đây không nằm trong các bướ ết địc ra quy nh
a. Xác đị ấn đềnh v
b. Đánh giá các giải pháp
c. Tăng tính sáng tạ ết địo khi ra quy nh
d. Phát tri n các gi i pháp
20. Trong m t t c, cá nhân ra quy ng g p ph i nh ng h n ch ch ết định thườ ế
a. Th i gian
b. Theo l ối cũ
d. T t c đều đúng
21. Động viên là tinh thn sn sàng c gng mc cao vì mc tiêu ca cá nhân, vi
điề u ki n m t s nhu c c thầu cá nhân đượ a mãn d a trên kh l c năng nỗ
a. Đúng
b. Sai
22. H c thuy t Y v ng viên gi ế độ định
a. Nhân viên lườ ải cưỡi nhác, vô trách nhim, và ph ng bc làm vic
b. Nhân viên thích làm vi c, sáng t o, có trách nhi m và có th t u khi n mình điề
c. a và b đúng
d. T t c u sai đề
23. H c thuy t hai nhân t v ng viên g m ế độ
a. Y u t n i t i và y u t cá nhân ế ế
b. Y u t cá nhân và y u t bên ngoài ế ế
c. Y u t n i t i và y u t bên ngoài ế ế
d. T t c u sai đề
24. H c thuy t ERG v ng viên cho r i có ế đ ằng con ngườ
a. 3 nhóm nhu c u
b. 4 nhóm nhu c u
c. 5 nhóm nhu c u
d. T t c u sai đề
25. B c và b trí vi i là hình th ng viên thông trí người đúng việ ệc đúng ngườ ức độ
qua
a. S tham gia c ủa người lao động
b. Ph ần thưởng
c. Thi t k công vi c ế ế
d. T t c u sai đề
26. Người lao độ ợc động có th đư ng viên thông qua s tham gia vào
a. Xác định mc tiêu trong t chc
b. Ra quy nh trong t c ết đị ch
c. Gi i quy t các v trong t c ế ấn đề ch
d. T t c đều đúng
27. H c thuy t nhu c u c a McCelland cho r ng nhu c u c i có ế ủa con ngư
a. 3 nhu c n: t n t i, quan h và phát tri n ầu cơ bả
b. 3 nhu c n: hoàn thành, quy n l c, liên minh ầu cơ bả
c. 5 nhu c u: sinh lý, an toàn, xã h c toont r ng và t n bi t ội, đượ nh ế
28. Động viên xy ra khi
a. Nhu c c th n dầu không đượ ỏa mãn → dẫ ắt → áp lực → tìm kiếm hành vi → thỏa
mãn nhu c u
b. Nhu c c th n dầu không đượ ỏa mãn → tìm kiếm hành vi → dẫ ắt → áp lực → thỏa
mãn nhu c u
c. Nhu c c th gầu không đượ ỏa mãn → áp lực → cố ắng → tìm kiếm hành vi → thỏa
mãn nhu c u
d. Nhu c c th n dầu không đượ ỏa mãn → dẫ ắt → tìm kiếm hành vi → áp lực → thỏa
mãn nhu c u.
29. Maslow cho r ng th a mãn nhu c u b c th a mãn nhu c u b ấp khó hơn thỏ c
cao
a. Đúng
b. Sai
30. Trong h c thuy t công b ng, nhân viên có th áp d ng d ng so sánh ế
a. T so sánh bên trong t c ch
b. So sánh nh i khác bên trong t c và bên ngoài t c ững ngườ ch ch
c. T so sánh bên ngoài t c ch
d. T t c đều đúng
31. Nhóm là hai hay nhi ng qua l i và ph thu c l n nhau, ều cá nhân, có tác độ
nhưng mục tiêu ca mi thành viên trong nhóm là khác nhau
a. Đúng
b. Sai
32. Nhóm được phân thành
a. Nhóm chính th c và nhóm b n bè
b. Nhóm chính th c và nhóm l i ích
c. Nhóm chính th c và nhóm không chính th c
d. Nhóm nhi m v và nhóm khoogn chính th c
33. Nhóm được hình thành theo cơ cấ ủa đơn vịu t chc qun lý c được gi là
a. Nhóm nhi m v
b. Nhóm l i ích
c. Nhóm ch huy
d. a và c đúng
34. Nh ng liên minh hình thành m t cách t nhiên t ng công vi môi trườ ệc trên cơ
s nhng quan h n s th hi th c m gi c g i là ữa các cá nhân đượ
a. Nhóm nhi m v
b. Nhóm ch huy
c. Nhóm không chính th c
d. T t c u sai đề
35. Lý do tham gia vào m t nhóm
a. S an toàn
b. Tương tác và liên minh
c. Địa v
d. T t c đều đúng
36. Quá trình hình thành nhóm có m n ấy giai đoạ
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
37. n nào nhóm có nh ng quan h g n bó, g n và c u trúc giai đoạ ần gũi phát tri
nhóm rõ ràng
a. Giai đoạn thc hin
b. Giai đoạn bão t
c. Giai đoạn hình thành các chun mc
d. Giai đoạn chuyn tiếp
38. n c a nhóm vi c th c hi n t t nhi m v giai đoạ không còn là ưu tiên hàng
đầu ca nhóm n n các công viữa. Thay vào đó các thành viên chỉ nghĩ đế c.
a. Giai đoạn thc hin
b. Giai đoạn bão t
c. Giai đoạn hình thành các chun mc
d. Giai đoạn chuyn tiếp
40. Chu n m c chung c a nhóm r t quan tr ng vì
a. T o ra s t n t i c a nhóm
b. Gi m các v r c r i trong quan h a các thành viên nhóm ấn đề gi
c. Cho phép thành viên nhóm th n giá tr trung tâm c a nhóm và làm rõ s hi
khác bi t v t n t i c a nhóm
d. T t c đều đúng
41. Ra quy nh theo nhóm s có nh m ngo i tr ết đị ững ưu điể
a. Thông tin và ki n th ế ức đầy đủ hơn
b. Nhi m khác nhau ều quan điể
c. T n nhi u th i gian
d. Quy ết định đề ra chính xác hơn.
42. Ra quy nh trong nhóm có th áp d ng k thu t ết đị
a. Động não
b. H n t ọp điệ
c. Các nhóm tương tác với nhau
d. T t c u có th áp d đề ng
56. Lãnh đạo là
a. Kh ng m ng t i th c hi n m c tiêu năng ảnh hưở ột nhóm hướ
b. S d ng quy n l c t h ng qu n lý chính th c s tuân ực có đượ th ức để đạt đượ
th c a các thành viên trong t chc.
c. a,b đều đúng
d. T t c u sai đề
59. H c thuy o theo tình hu ng cho r o có th o ết lãnh đạ ằng lãnh đạ được đào tạ
a. Đúng
b. Sai
60. Quy n l i và kh i A n hành vi c i B, t năng mà ngườ ảnh hưởng đế ủa ngườ đó
người B hành động phù hp vi mong mun ca A
a. Đúng
b. Sai
61. Trong mô hình c o n m trong tình hu ng II, phong ủa Fiedler, khi người lãnh đạ
cách lãnh đạo nào đượ ều hơn?c chú trng nhi
a. Hướng ti nhân viên
b. Hướng ti công vic
c. a, b đều đúng
d. T t c u sai đề
62. Theo lý thuy t c a Hersey và Blanchard v o khi nhân viên không có kh ế lãnh đạ
năng và không sẵ ệc nào đó, thì ngườn sàng nhn lãnh trách nhim cho mt vi i lãnh
đạo cn có hành vi
a. Ch o (nhi m v cao quan h đạ thp)
b. Hướng dn (nhim v cao quan h cao)
c. Tham gia (nhi m v quan h cao) thp
d. y quy n (nhi m v quan h thp thp)
63. Theo lý thuy t c a Hersey và Blanchard v o khi nhân viên có kh ế lãnh đạ năng
mà không s n sàng nh n lãnh trách nhi m cho m t vi ệc nào đó, thì người lãnh đạo
cn có hành vi
a. Ch o (nhi m v cao quan h đạ thp)
b. Hướng dn (nhim v cao quan h cao)
c. Tham gia (nhi m v quan h cao) thp
d. y quy n (nhi m v quan h thp thp)
65. Theo lý thuy t c o, R4 th n ế ủa Hersey và Blanchard lãnh đạ hi
a. Nhân viên có kh n sàng làm vi c năng và sẵ
b. Nhân viên có kh n sàng làm vi c năng và không sẵ
c. Nhân viên không có kh n sàng làm vi c năng nhưng sẵ
d. Nhân viên không có kh n sàng làm vi c năng và không sẵ
66. Câu nào dưới đây không thuộ ủa người lãnh đạc hành vi c o trong hc thuyết
đường dn mc tiêu
a. Ch o đạ
b. Kinh nghi m
c. Tham gia
d. H tr
67. H c thuy o theo tình hu ng, trong mô hình c a Fiedler, Fiedler cho ết lãnh đạ
rng y u t tình hu nh hi u qu o là ế ống xác đị lãnh đạ
a. M i quan h thành viên lãnh đạo
b. C u trúc nhi m v
c. Quy n l c v trí
d. T t c đều đúng
68. Có m y d ng quy n l n ực cơ bả
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
69. Quy n l c c a m t qu t v trí c a h trong h ột người có được như là kế
thng c p b c chính th c c a m t t c g i là d ng quy n l c chức thì đượ
a. Quy n l ng b c ực cưỡ
b. Quy n l c h p pháp
c. Quy n l ực khen thưng
d. Quy n l c chuyên môn
70. M i có kh i khác nh vào nh ng k c biột ngườ ng ảnh hưởng ngườ năng đặ t
hay là ki n th c c i n m gi d ng quy n l c ế ủa mình là ngườ
a. Quy n l ng b c ực cưỡ
b. Quy n l c h p pháp
c. Quy n l ực khen thưng
d. Quy n l c chuyên môn
71. “Xung đột được xem là kết qu t nhiên và không th tránh khi ca bt k
một nhóm nào”, đây là phát biểu theo
a. Quan điểm truyn thng
b. Quan điể con ngườm mi quan h i
c. Quan điểm tương tác
d. T t c u sai đề
72. Xung độ ủa nhóm đượt gây tr ngi tr ngi cho kết qu làm vic c c coi
a. Xung đột không thiết thc
b. Xung đột thiết thc
c. a, b đều đúng
d. T t c u sai các câu trên đề
73. Quá trình xung độ ấy giai đoạt din ra qua m n
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
74. Giai đoạ ết định hành động theo cách đã đề ra trong quá trình xung độn quy t là
giai đoạn
a. Ti i ềm năng chống đố
b. Nh n th c và cá nhân hóa
c. Ch ý
d. Hành vi
75. Giai đoạn nào có tn ti hai dng mâu thun nhn thc và mâu thun cm
nhn
a. Ti i ềm năng chống đố
b. Nh n th c và cá nhân hóa
c. Ch ý
d. Hành vi
79. Nh ng k t qu c coi là k t qu tích c c t t ế nào dưới đây không đượ ế xung độ
a. Đấu tranh gia các thành viên trong nhóm vi mc tiêu công tác
b. K t qu làm vi c c ế ủa nhóm tăng lên
c. Khuy n khích sáng t o và phát minh ế
d. T t i ạo ra môi trường để đánh giá và thay đổ
80. Các mâu thu n v c th c hi n công vi nào là d ng mâu thu n vi ệc như thế
a. Mâu thu n quan h
b. Mâu thu n quy trình
c. Mâu thu n nhi m v
d. T t c u sai đề
81. Có m y y u t then ch t trong thi t k t c ế ế ế ch
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
82. S ng c i qu n lý có th u khi n có hi u su t và hi u qu lượ ấp dưới mà ngườ điề
nm trong y u t then ch t nào trong thi t k t ế ế ế chc
a. Chu i m nh l nh
b. Ph m vi ho ạt động
c. Chuyên môn hóa công vi c
d. Ph m vi ki m soát
83. M t c u trúc t m ph m vi hóa ho ng th p, ph m vi ki chức có đặc điể ạt độ m
soát r ng, quy n l c t p trung vào m i duy nh t và ít chính th c hóa là mô ột ngườ
hình t c ch
a. C n ấu trúc đơn giả
b. Cơ chế quan liêu
c. Cơ cấu ma trn
d. T t c u sai đề
84. N u t c mu ra chi c gi m thi u chi phí c n áp d u t ế ch ốn đề ến lượ ng cơ cấ
chc
a. Mô hình cơ giới
b. Mô hình h ữu cơ
c. a,b đều đúng
d. T t c u sai đề
85. N u t c mu ra chi c phát minh n m n gi i thi u các ế ch ốn đề ến lượ nh ạnh đế
sn ph m và d ch v m i thì c n áp d u t ụng cơ cấ chc
a. Mô hình cơ giới
b. Mô hình h ữu cơ
c. a, b đều đúng
d. T t c u sai đề
86. M t c u trúc ph ng, s d ng nhóm ch p b c chéo, ức năng chéo hay nhóm cấ
chính th c hóa th p, m ng thông tin toàn di n là m t mô hình
a. Mô hình cơ giới
b. Mô hình h ữu cơ
c. Mô hình ph ng
d. T t c u sai đề
87. Mô hình cơ cấu t chc ph thuc vào
a. Chi c ến lượ
b. Môi trường
c. Công ngh
d. T t c đều đúng
97. Nh ng v m trong nghiên c u c a hành vi t ấn đề nào dưới đây không nằ chc
cấp độ nhóm?
a. Thi t k công vi c và công ngh ế ế
b. Xung đột
c. Lãnh đạo
d. Quy n l c
98. Các bi c l c nhóm bao g m t t c ngo i tr ến độ p ấp độ
a. Quy n l c
b. Giá tr và thái độ
c. Truy n thông
d. Mâu thu n
99. Nh ng v m trong nghiên c u c a hành vi t ấn đề nào dưới đây không nằ chc
cấp độ cá nhân?
a. Nh n th c
b. Động viên
c. Xung đột
d. Ra quy nh cá nhân ết đị
100. Hành vi t c nh n làm th ch ắm đế ế nào đ
a. Tăng năng suất lao động
b. Gi m v ng m t và thuyên chuy n
c. Tăng sự hài lòng trong công vic cho nhân viên
d. T t c đều đúng
100 CÂU H I TR C NGHI M MÔN HÀNH VI T C CH
1. “Xung đột được xem là kết qu t nhiên và không th tránh khi ca bt k mt
nhóm nào”, đây là phát biểu theo b. Quan điể con ngườm mi quan h i
2. B c và b trí vi i là hình th ng viên thông trí người đúng vi ệc đúng ngườ ức độ
qua c. Tăng tính sáng tạ ết địo khi ra quy nh
3. Bước nào dưới đây không nằm trong các bướ ết định c. Tăng tính sáng c ra quy
to khi ra quy ết định
4. Các bi c l c nhóm bao g m t t c ngo i tr b. Giá tr ến độ p p độ và thái độ
5. Các mâu thu n v c th c hi n công vi nào là d ng mâu thu n b. vi ệc như thế
Mâu thu n quy trình
6. Các nhân t n nh n th c d. Óc nh n th c, m c tiêu, tình hu ảnh hưởng đế ng
7. Các nhân t tình hu ng n nh n th c a. Th ng xã ảnh hưởng đế ời gian, môi trườ
hội, môi trường làm vic
8. Các y u t nh tính cách d. Di truy ng c ế xác đị n môi trườ ng nh
9. Câu nào dưới đây không thuộ ủa người lãnh đạc hành vi c o trong hc thuyết
đường dn mc tiêu b. Kinh nghim
10. Chín kh c chia thành 3 nhóm c. Y u t s c m nh, y u t năng hành động đượ ế ế
linh ho t, y u t khác ế
11. Chu n m c chung c a nhóm r t quan tr ng vì a. T o ra s t n t i c a nhóm b.
Gim các v r c r i trong quan h a các thành viên nhóm c. Cho phép thành ấn đề gi
viên nhóm th n giá tr trung tâm c a nhóm và làm rõ s khác bi t v t n t hi i
ca nhóm d. T t c đều đúng
12. Có m y d ng quy n l n b. 5 ực cơ bả
13. Có m y y u t then ch t trong thi t k t c c. 6 ế ế ế ch
14. Đặc tính nào dưới đây không thuộc đc tính tiu s a. Kh năng
15. Đối tượ ức a. Hành vi con ngưng nghiên cu hành vi t ch i trong t chc
16. Động viên là tinh thn sn sàng c gng mc cao vì mc tiêu ca cá nhân, vi
điề u ki n m t s nhu c c thầu cá nhân đượ a mãn d a trên kh l c b. Sai năng nỗ
17. Độ ầu không đượ ỏa mãn □ áp lực □ cố ắng □ tìm ng viên xy ra khi c. Nhu c c th g
kiếm hành vi □ thỏ u □a mãn nhu c
18. Giai đoạn nào có tn ti hai dng mâu thun nhn thc và mâu thun cm
nhn b. Nh n th c và cá nhân hóa
19. Giai đoạ ết định hành động theo cách đã đề ra trong quá trình xung độn quy t là
giai đoạn d. Hành vi
20. Hành vi t c bao g ch ồm: a. Hành vi và thái đ cá nhân b. Hành vi và thái độ
nhân v i t p th cá nhân v i t c d. T t c c. Hành vi và thái độ ch đều đúng
21. Hành vi t c ch nghiên c u nh và hành vi quy n k ch ững thái độ ết định đế ết
qu người lao động a. Đúng
22. Hành vi t c có ch i thích b. Ch ch ức năng: a. Chức năng giả ức năng dự đoán c.
Chức năng kiể đều đúngm soát d. Tt c
23. Hành vi t c có m i quan h v i các môn h c. a. Khoa h c chính tr b. Tâm ch
lý xã h i c. Nhân ch ng h c d. T t c đều đúng
24.
| 1/16

Preview text:

200 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC (có đáp án FULL)
Trắc nghiệm Hành vi tổ chức
1. Hành vi tổ chức bao gồm:
a. Hành vi và thái độ cá nhân
b. Hành vi và thái độ cá nhân với tập thể
c. Hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức d. Tất cả đều đúng
2. Hành vi tổ chức chỉ nghiên cứu những thái độ và hành vi quyết định đến kết quả của người lao động a. Đúng b. Sai
3. Hành vi tổ chức có mối quan hệ với các môn học a. Khoa học chính trị b. Tâm lý xã hội c. Nhân chủng học d. Tất cả đều đúng
4. Đối tượng nghiên cứu hành vi tổ chức
a. Hành vi con người trong tổ chức
b. Tạo ra môi trường có tính toàn cầu
c. Cải thiện kỹ năng con người
d. Cải thiện chất lượng và năng suất
5. Hành vi tổ chức có chức năng: a. Chức năng giải thích b. Chức năng dự đoán c. Chức năng kiểm soát d. Tất cả đều đúng
6. Đặc tính nào dưới đây không thuộc đặc tính tiểu sử a. Khả năng b. Tuổi tác c. Tình trạng gia đình d. Thâm niên công tác
7. Những khả năng nào không nằm trong khả năng suy nghĩ a. Suy luận suy diễn b. Sự cân bằng c. Tốc độ nhận thức d. Khả năng hình dung
8. Chín khả năng hành động được chia thành 03 nhóm
a. Yếu tố sức mạnh, sức chịu đựng, yếu tố linh hoạt.
b. Yếu tố linh hoạt, sức chịu đựng, sức bật .
c. Yếu tố sức mạnh, yếu tố linh hoạt, yếu tố khác d. Tất cả đều sai
9. Các yếu tố xác định tính cách
a. Di truyền – môi trường – khả năng
b. Di truyền – khả năng – đặc tính tiểu sử
c. Di truyền – khả năng – ngữ cảnh
d. Di truyền – môi trường – ngữ cảnh
10. Tính cách hướng ngoại là:
a. Có óc tưởng tượng, nhạy cảm về nghệ thuật
b. Bình tĩnh, nhiệt tình, chắc chắn
c. Dễ hội nhập, hay nói, quyết đoán d. Tất cả đều sau
11. Thái độ của cá nhân trong tổ chức có các loại
a. Sự hài lòng trong công việc
b. Gắn bó với công việc
c. Cam kết với tổ chức d. Tất cả đều đúng
12. Nhân tố nào quyết định đến sự hài lòng trong công việc
a. Công bằng trong khen thưởng
b. Đồng nghiệp ủng hộ
c. Công việc phù hợp với tính cách d. Tất cả đều đúng
13. Phản ứng của nhân viên khi bất mãn tổ chức
a. Rời tỏ tổ chức, góp ý tích cực và xây dựng, làm cho tình hình tội tệ.
b. Góp ý tích cực và xây dựng, tăng năng suất lao động, thuyên chuyển
c. Làm cho tình hình tốt hơn, góp ý tích cực và xây dựng, rời bỏ tổ chức d. Tất cả đều sai
14. Sự hài lòng trong công việc là một thái độ chung đối với công việc của một
người; sự khác biệt giữa số lần khen thưởng mà người làm việc nhận được và số
lần khen thưởng mà họ tin là mình lẽ ra không nhận được. a. Đúng b. Sai
15. Nhận thức là một quá trình qua đó cá nhân tổ chức sắp xếp và diễn giải những
ấn tượng giác quan của mình để tìm hiểu môi trường xung quanh a. Đúng b. Sai
16. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức
a. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống
b. Óc nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu
c. Óc nhận thức, suy nghĩ, tình huống
d. Óc nhận thức, mục tiêu, tình huống
17. Mô hình r quyết định gồm a. 5 bước b. 6 bước c. 7 bước d. 8 bước
18. Các nhân tố tình huống ảnh hưởng đến nhận thức
a. Thời gian, mô trường xã hội, môi trường làm việc
b. Thời gian, thái độ, môi trường làm việc
c. Môi trường làm việc, môi trường xã hội, kỳ vọng
d. Môi trường làm việc, môi trường xã hội, thái độ
19. Bước nào dưới đây không nằm trong các bước ra quyết định a. Xác định vấn đề
b. Đánh giá các giải pháp
c. Tăng tính sáng tạo khi ra quyết định
d. Phát triển các giải pháp
20. Trong một tổ chức, cá nhân ra quyết định thường gặp phải những hạn chế a. Thời gian b. Theo lối cũ d. Tất cả đều đúng
21. Động viên là tinh thần sẵn sàng cố gắng ở mức cao vì mục tiêu của cá nhân, với
điều kiện một số nhu cầu cá nhân được thỏa mãn dựa trên khả năng nỗ lực a. Đúng b. Sai
22. Học thuyết Y về động viên giả định
a. Nhân viên lười nhác, vô trách nhiệm, và phải cưỡng bức làm việc
b. Nhân viên thích làm việc, sáng tạo, có trách nhiệm và có thể tự điều khiển mình c. a và b đúng d. Tất cả đều sai
23. Học thuyết hai nhân tố về động viên gồm
a. Yếu tố nội tại và yếu tố cá nhân
b. Yếu tố cá nhân và yếu tố bên ngoài
c. Yếu tố nội tại và yếu tố bên ngoài d. Tất cả đều sai
24. Học thuyết ERG về động viên cho rằng con người có a. 3 nhóm nhu cầu b. 4 nhóm nhu cầu c. 5 nhóm nhu cầu d. Tất cả đều sai
25. Bố trí người đúng việc và bố trí việc đúng người là hình thức động viên thông qua
a. Sự tham gia của người lao động b. Phần thưởng c. Thiết kế công việc d. Tất cả đều sai
26. Người lao động có thể được động viên thông qua sự tham gia vào
a. Xác định mục tiêu trong tổ chức
b. Ra quyết định trong tổ chức
c. Giải quyết các vấn đề trong tổ chức d. Tất cả đều đúng
27. Học thuyết nhu cầu của McCel and cho rằng nhu cầu của con người có
a. 3 nhu cầu cơ bản: tồn tại, quan hệ và phát triển
b. 3 nhu cầu cơ bản: hoàn thành, quyền lực, liên minh
c. 5 nhu cầu: sinh lý, an toàn, xã hội, được toont rọng và tự nhận biết
28. Động viên xảy ra khi
a. Nhu cầu không được thỏa mãn → dẫn dắt → áp lực → tìm kiếm hành vi → thỏa mãn nhu cầu
b. Nhu cầu không được thỏa mãn → tìm kiếm hành vi → dẫn dắt → áp lực → thỏa mãn nhu cầu
c. Nhu cầu không được thỏa mãn → áp lực → cố gắng → tìm kiếm hành vi → thỏa mãn nhu cầu
d. Nhu cầu không được thỏa mãn → dẫn dắt → tìm kiếm hành vi → áp lực → thỏa mãn nhu cầu.
29. Maslow cho rằng thỏa mãn nhu cầu bậc thấp khó hơn thỏa mãn nhu cầu bậc cao a. Đúng b. Sai
30. Trong học thuyết công bằng, nhân viên có thể áp dụng dạng so sánh
a. Tự so sánh bên trong tổ chức
b. So sánh những người khác bên trong tổ chức và bên ngoài tổ chức
c. Tự so sánh bên ngoài tổ chức d. Tất cả đều đúng
31. Nhóm là hai hay nhiều cá nhân, có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau,
nhưng mục tiêu của mỗi thành viên trong nhóm là khác nhau a. Đúng b. Sai
32. Nhóm được phân thành
a. Nhóm chính thức và nhóm bạn bè
b. Nhóm chính thức và nhóm lợi ích
c. Nhóm chính thức và nhóm không chính thức
d. Nhóm nhiệm vụ và nhóm khoogn chính thức
33. Nhóm được hình thành theo cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị được gọi là a. Nhóm nhiệm vụ b. Nhóm lợi ích c. Nhóm chỉ huy d. a và c đúng
34. Những liên minh hình thành một cách tự nhiên từ môi trường công việc trên cơ
sở những quan hệ thể hiện sự thụ cảm giữa các cá nhân được gọi là a. Nhóm nhiệm vụ b. Nhóm chỉ huy c. Nhóm không chính thức d. Tất cả đều sai
35. Lý do tham gia vào một nhóm a. Sự an toàn
b. Tương tác và liên minh c. Địa vị d. Tất cả đều đúng
36. Quá trình hình thành nhóm có mấy giai đoạn a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
37. Ở giai đoạn nào nhóm có những quan hệ gắn bó, gần gũi phát triển và cấu trúc nhóm rõ ràng a. Giai đoạn thực hiện b. Giai đoạn bão tố
c. Giai đoạn hình thành các chuẩn mực
d. Giai đoạn chuyển tiếp
38. Ở giai đoạn của nhóm việc thực hiện tốt nhiệm vụ không còn là ưu tiên hàng
đầu của nhóm nữa. Thay vào đó các thành viên chỉ nghĩ đến các công việc. a. Giai đoạn thực hiện b. Giai đoạn bão tố
c. Giai đoạn hình thành các chuẩn mực
d. Giai đoạn chuyển tiếp
40. Chuẩn mực chung của nhóm rất quan trọng vì
a. Tạo ra sự tồn tại của nhóm
b. Giảm các vấn đề rắc rối trong quan hệ giữa các thành viên nhóm
c. Cho phép thành viên nhóm thể hiện giá trị trung tâm của nhóm và làm rõ sự
khác biệt về tồn tại của nhóm d. Tất cả đều đúng
41. Ra quyết định theo nhóm sẽ có những ưu điểm ngoại trừ
a. Thông tin và kiến thức đầy đủ hơn
b. Nhiều quan điểm khác nhau c. Tốn nhiều thời gian
d. Quyết định đề ra chính xác hơn.
42. Ra quyết định trong nhóm có thể áp dụng kỹ thuật a. Động não b. Họp điện tử
c. Các nhóm tương tác với nhau
d. Tất cả đều có thể áp dụng 56. Lãnh đạo là
a. Khả năng ảnh hưởng một nhóm hướng tới thực hiện mục tiêu
b. Sử dụng quyền lực có được từ hệ thống quản lý chính thức để đạt được sự tuân
thủ của các thành viên trong tổ chức. c. a,b đều đúng d. Tất cả đều sai
59. Học thuyết lãnh đạo theo tình huống cho rằng lãnh đạo có thể được đào tạo a. Đúng b. Sai
60. Quyền lợi và khả năng mà người A ảnh hưởng đến hành vi của người B, từ đó
người B hành động phù hợp với mong muốn của A a. Đúng b. Sai
61. Trong mô hình của Fiedler, khi người lãnh đạo nằm trong tình huống II, phong
cách lãnh đạo nào được chú trọng nhiều hơn? a. Hướng tới nhân viên
b. Hướng tới công việc c. a, b đều đúng d. Tất cả đều sai
62. Theo lý thuyết của Hersey và Blanchard về lãnh đạo khi nhân viên không có khả
năng và không sẵn sàng nhận lãnh trách nhiệm cho một việc nào đó, thì người lãnh đạo cần có hành vi
a. Chỉ đạo (nhiệm vụ cao – quan hệ thấp)
b. Hướng dẫn (nhiệm vụ cao – quan hệ cao)
c. Tham gia (nhiệm vụ thấp – quan hệ cao)
d. Ủy quyền (nhiệm vụ thấp – quan hệ thấp)
63. Theo lý thuyết của Hersey và Blanchard về lãnh đạo khi nhân viên có khả năng
mà không sẵn sàng nhận lãnh trách nhiệm cho một việc nào đó, thì người lãnh đạo cần có hành vi
a. Chỉ đạo (nhiệm vụ cao – quan hệ thấp)
b. Hướng dẫn (nhiệm vụ cao – quan hệ cao)
c. Tham gia (nhiệm vụ thấp – quan hệ cao)
d. Ủy quyền (nhiệm vụ thấp – quan hệ thấp)
65. Theo lý thuyết của Hersey và Blanchard lãnh đạo, R4 thể hiện
a. Nhân viên có khả năng và sẵn sàng làm việc
b. Nhân viên có khả năng và không sẵn sàng làm việc
c. Nhân viên không có khả năng nhưng sẵn sàng làm việc
d. Nhân viên không có khả năng và không sẵn sàng làm việc
66. Câu nào dưới đây không thuộc hành vi của người lãnh đạo trong học thuyết
đường dẫn – mục tiêu a. Chỉ đạo b. Kinh nghiệm c. Tham gia d. Hỗ trợ
67. Học thuyết lãnh đạo theo tình huống, trong mô hình của Fiedler, Fiedler cho
rằng yếu tố tình huống xác định hiệu quả lãnh đạo là
a. Mối quan hệ lãnh đạo – thành viên b. Cấu trúc nhiệm vụ c. Quyền lực vị trí d. Tất cả đều đúng
68. Có mấy dạng quyền lực cơ bản a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
69. Quyền lực của một người có được như là kết quả từ vị trí của họ trong hệ
thống cấp bậc chính thức của một tổ chức thì được gọi là dạng quyền lực
a. Quyền lực cưỡng bức b. Quyền lực hợp pháp
c. Quyền lực khen thưởng d. Quyền lực chuyên môn
70. Một người có khả năng ảnh hưởng người khác nhờ vào những kỹ năng đặc biệt
hay là kiến thức của mình là người nắm giữ dạng quyền lực
a. Quyền lực cưỡng bức b. Quyền lực hợp pháp
c. Quyền lực khen thưởng d. Quyền lực chuyên môn
71. “Xung đột được xem là kết quả tự nhiên và không thể tránh khỏi của bất kỳ
một nhóm nào”, đây là phát biểu theo
a. Quan điểm truyền thống
b. Quan điểm mối quan hệ con người c. Quan điểm tương tác d. Tất cả đều sai
72. Xung đột gây trở ngại trở ngại cho kết quả làm việc của nhóm được coi
a. Xung đột không thiết thực b. Xung đột thiết thực c. a, b đều đúng
d. Tất cả các câu trên đều sai
73. Quá trình xung đột diễn ra qua mấy giai đoạn a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
74. Giai đoạn quyết định hành động theo cách đã đề ra trong quá trình xung đột là giai đoạn
a. Tiềm năng chống đối
b. Nhận thức và cá nhân hóa c. Chủ ý d. Hành vi
75. Giai đoạn nào có tồn tại hai dạng mâu thuẫn nhận thức và mâu thuẫn cảm nhận
a. Tiềm năng chống đối
b. Nhận thức và cá nhân hóa c. Chủ ý d. Hành vi
79. Những kết quả nào dưới đây không được coi là kết quả tích cực từ xung đột
a. Đấu tranh giữa các thành viên trong nhóm với mục tiêu công tác
b. Kết quả làm việc của nhóm tăng lên
c. Khuyến khích sáng tạo và phát minh
d. Tạo ra môi trường để tự đánh giá và thay đổi
80. Các mâu thuẫn về việc thực hiện công việc như thế nào là dạng mâu thuẫn a. Mâu thuẫn quan hệ b. Mâu thuẫn quy trình c. Mâu thuẫn nhiệm vụ d. Tất cả đều sai
81. Có mấy yếu tố then chốt trong thiết kế tổ chức a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
82. Số lượng cấp dưới mà người quản lý có thể điều khiển có hiệu suất và hiệu quả
nằm trong yếu tố then chốt nào trong thiết kế tổ chức a. Chuỗi mệnh lệnh b. Phạm vi hoạt động
c. Chuyên môn hóa công việc d. Phạm vi kiểm soát
83. Một cấu trúc tổ chức có đặc điểm phạm vi hóa hoạt động thấp, phạm vi kiểm
soát rộng, quyền lực tập trung vào một người duy nhất và ít chính thức hóa là mô hình tổ chức a. Cấu trúc đơn giản b. Cơ chế quan liêu c. Cơ cấu ma trận d. Tất cả đều sai
84. Nếu tổ chức muốn đề ra chiến lược giảm thiểu chi phí cần áp dụng cơ cấu tổ chức a. Mô hình cơ giới b. Mô hình hữu cơ c. a,b đều đúng d. Tất cả đều sai
85. Nếu tổ chức muốn đề ra chiến lược phát minh – nhấn mạnh đến giới thiệu các
sản phẩm và dịch vụ mới thì cần áp dụng cơ cấu tổ chức a. Mô hình cơ giới b. Mô hình hữu cơ c. a, b đều đúng d. Tất cả đều sai
86. Một cấu trúc phẳng, sử dụng nhóm chức năng chéo hay nhóm cấp bậc chéo,
chính thức hóa thấp, mạng thông tin toàn diện là một mô hình a. Mô hình cơ giới b. Mô hình hữu cơ c. Mô hình phẳng d. Tất cả đều sai
87. Mô hình cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào a. Chiến lược b. Môi trường c. Công nghệ d. Tất cả đều đúng
97. Những vấn đề nào dưới đây không nằm trong nghiên cứu của hành vi tổ chức ở cấp độ nhóm?
a. Thiết kế công việc và công nghệ b. Xung đột c. Lãnh đạo d. Quyền lực
98. Các biến độc lập ở cấp độ nhóm bao gồm tất cả ngoại trừ a. Quyền lực b. Giá trị và thái độ c. Truyền thông d. Mâu thuẫn
99. Những vấn đề nào dưới đây không nằm trong nghiên cứu của hành vi tổ chức ở cấp độ cá nhân? a. Nhận thức b. Động viên c. Xung đột
d. Ra quyết định cá nhân
100. Hành vi tổ chức nhắm đến làm thế nào để
a. Tăng năng suất lao động
b. Giảm vắng mặt và thuyên chuyển
c. Tăng sự hài lòng trong công việc cho nhân viên d. Tất cả đều đúng
100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC
1. “Xung đột được xem là kết quả tự nhiên và không thể tránh khỏi của bất kỳ một
nhóm nào”, đây là phát biểu theo b. Quan điểm mối quan hệ con người
2. Bố trí người đúng việc và bố trí việc đúng người là hình thức động viên thông
qua c. Tăng tính sáng tạo khi ra quyết định
3. Bước nào dưới đây không nằm trong các bước ra quyết định c. Tăng tính sáng tạo khi ra quyết định
4. Các biến độc lập ở cấp độ nhóm bao gồm tất cả ngoại trừ b. Giá trị và thái độ
5. Các mâu thuẫn về việc thực hiện công việc như thế nào là dạng mâu thuẫn b. Mâu thuẫn quy trình
6. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức d. Óc nhận thức, mục tiêu, tình huống
7. Các nhân tố tình huống ảnh hưởng đến nhận thức a. Thời gian, môi trường xã
hội, môi trường làm việc
8. Các yếu tố xác định tính cách d. Di truyền – môi trường – ngữ cảnh
9. Câu nào dưới đây không thuộc hành vi của người lãnh đạo trong học thuyết
đường dẫn – mục tiêu b. Kinh nghiệm
10. Chín khả năng hành động được chia thành 3 nhóm c. Yếu tố sức mạnh, yếu tố linh hoạt, yếu tố khác
11. Chuẩn mực chung của nhóm rất quan trọng vì a. Tạo ra sự tồn tại của nhóm b.
Giảm các vấn đề rắc rối trong quan hệ giữa các thành viên nhóm c. Cho phép thành
viên nhóm thể hiện giá trị trung tâm của nhóm và làm rõ sự khác biệt về tồn tại
của nhóm d. Tất cả đều đúng
12. Có mấy dạng quyền lực cơ bản b. 5
13. Có mấy yếu tố then chốt trong thiết kế tổ chức c. 6
14. Đặc tính nào dưới đây không thuộc đặc tính tiểu sử a. Khả năng
15. Đối tượng nghiên cứu hành vi tổ chức a. Hành vi con người trong tổ chức
16. Động viên là tinh thần sẵn sàng cố gắng ở mức cao vì mục tiêu của cá nhân, với
điều kiện một số nhu cầu cá nhân được thỏa mãn dựa trên khả năng nỗ lực b. Sai
17. Động viên xảy ra khi c. Nhu cầu không được thỏa mãn □ áp lực □ cố gắng □ tìm
kiếm hành vi □ thỏa mãn nhu cầu □
18. Giai đoạn nào có tồn tại hai dạng mâu thuẫn nhận thức và mâu thuẫn cảm
nhận b. Nhận thức và cá nhân hóa
19. Giai đoạn quyết định hành động theo cách đã đề ra trong quá trình xung đột là giai đoạn d. Hành vi
20. Hành vi tổ chức bao gồm: a. Hành vi và thái độ cá nhân b. Hành vi và thái độ cá
nhân với tập thể c. Hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức d. Tất cả đều đúng
21. Hành vi tổ chức chỉ nghiên cứu những thái độ và hành vi quyết định đến kết
quả người lao động a. Đúng
22. Hành vi tổ chức có chức năng: a. Chức năng giải thích b. Chức năng dự đoán c.
Chức năng kiểm soát d. Tất cả đều đúng
23. Hành vi tổ chức có mối quan hệ với các môn học. a. Khoa học chính trị b. Tâm
lý xã hội c. Nhân chủng học d. Tất cả đều đúng 24.