Ứng dụng công nghệ thông tin vào Logistics - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Tại Việt Nam hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ thôngtin trong các dịch vụ cung cấp tới khách hàng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
31 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ứng dụng công nghệ thông tin vào Logistics - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Tại Việt Nam hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ thôngtin trong các dịch vụ cung cấp tới khách hàng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ
BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
Đề tài: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics
và quản lý chuỗi cung ứng tại
Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đào Thu Hà
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Thùy Linh - 22000 1326
2. Tạ Phương Mai - 22000 1332
3. Nguyễn Thị Hồng Ánh - 22000 1287
4. Nguyễn Thị Thu Hiền - 22000 1311
5. Đặng Thu Huyền - 22000 1317
6. Nguyễn Thu Hằng - 220001307
Hà Nội, tháng 11 – 2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ
QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG 4
1.1. Khái niệm về Công nghệ thông tin 4
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin 4
1.3. Ý nghĩa của ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics và
quản lý chuỗi cung ứng 5
1.3.1. Khái niệm phần mềm quản lý chuỗi cung ứng 5
1.3.2. Xu thế thị trường phần mềm quản lý chuỗi cung ứng 5
1.3.3. Lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cung ứng 6
1.3.4. Chuỗi cung ứng tối ưu - Chi phí thấp, hiệu quả 7
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT THÔNG TIN CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN
VẬN TẢI QUỐC TẾ LACCO 8
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 8
2.2. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco
8
2.3. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế
Lacco 9
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LACCO 10
3.1 Tổng quan về dữ liệu lớn (Big data) 10
3.1.1. Khái niệm về dữ liệu lớn 10
3.1.2. Nguồn hình thành và phương pháp khai thác, quản lý dữ liệu lớn 10
3.1.3. Đặc trưng 5V của dữ liệu lớn 11
3.1.4. Sự khác biệt giữa dữ liệu lớn với dữ liệu truyền thống 11
3.2. Tổng quan về E-Logistics 12
1
3.2.1. Khái niệm 12
3.2.2. Vai trò của E-logistics 13
3.2.3. Các ứng dụng của E-logistics 13
3.3. Hệ thống thông tin của Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế
Lacco 14
3.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại Công ty Cổ phần Giao
nhận Vận tải Quốc tế Lacco 15
3.4.1. Lĩnh vực Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco ứng dụng
công nghệ thông tin 15
3.4.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại Công ty Cổ phần Quốc tế
Lacco 16
3.5. Lợi ích khi sử dụng hệ thống quản lý kho hàng WMS dựa trên đám
mây đối với Công ty Cổ phần Vận tải Quốc tế Lacco 19
3.6. Ưu và nhược điểm của hệ thống WMS dựa trên đám mây mà Công ty
Lacco sử dụng 22
3.6.1. Ưu điểm 22
3.6.2. Nhược điểm 23
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ
CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI
QUỐC TẾ LACCO 24
4.1. Đề xuất về các giải pháp bên trong công ty 24
4.2. Đề xuất về các giải pháp bên ngoài công ty 25
KẾT LUẬN 26
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những thập kỷ qua, thế giới đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của
lĩnh vực logistics với vai trò của công nghệ thông tin như xương sống của toàn
bộ chuỗi dịch vụ logistics. thể nói, sử dụng công nghệ thông tin trong các hoạt
động một điều bắt buộc nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp
logistics. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong logistics một trong những
cách giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời đó cũng
yêu cầu từ những đối tác của họ.
Tại Việt Nam hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ thông
tin trong các dịch vụ cung cấp tới khách hàng. Một trong số đó ta không thể không
nhắc đến Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco. Xuất hiện trên thị
trường 13 năm, chứng kiến nhiều thăng trầm của nền kinh tế, công ty đã cho
mình hệ thống quản ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, góp phần vào công
cuộc phát triển kinh tế đất nước.
Bài tiểu luận công trình nghiên cứu của nhóm sinh viên về đề tài “Thực trạng
ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics quản chuỗi cung ứng
tại Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco”. Nhóm triển khai với các
nội dung:
Chương 1: Tổng quan về công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
Chương 2: Khái quát thông tin Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế
Lacco.
Chương 3: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics
tại Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco.
Chương 4: Đề xuất giải pháp cải thiện ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động logistics quản chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải
Quốc tế Lacco.
Do điều kiện thời gian hạn chưa nhiều kinh nghiệm trong việc làm bài
báo cáo nên không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Chúng em mong muốn
nhận được sự góp ý của hội đồng để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1. Khái niệm về Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay
IT) tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện công cụ kỹ thuật hiện
đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thông - nhằm tổ chức khai thác sử
dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú tiềm năng trong
mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.
Các lĩnh vực chính của công nghệ thông tin bao gồm quá trình tiếp thu, xử lý,
lưu trữ phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản thông tin số bởi các vi điện
tử dựa trên sự kết hợp giữa máy tính và truyền thông.
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin một trong những khía cạnh chính của chuỗi Logistics
tích hợp. cung cấp các quy trình được thiết lập hiện thực hóa trong chuỗi
logistics cho những người truy cập. Công nghệ thông tin có thể được chia thành:
- Kết nối điện tử.
- Mạng nội bộ.
- Cơ sở hạ tầng toàn cầu.
Kết nối điện tử gồm toàn bộ công nghệ đảm bảo sự tương tác giữa máy tính của
các thành viên. Ưu điểm chính của kết nối điện tử sự phối hợp toàn diện giữa thư
điện tử, tài liệu kế toán trong quá trình quản logistics. Theo đó, kết nối điện tử
đóng vai trò quan trọng trong việc hội nhập quốc tế lĩnh vực logistics.
Mạng nội bộ hay còn gọi hệ thống thông tin của công ty, một giải pháp kết
hợp phần mềm - phần cứng, hỗ trợ tương tác làm việc nhóm. Mạng nội bộ được
chia thành các mô hình sau: tập trung, phân tán và mạng lưới.
(1) Bản chất của hình tập trung tập trung dữ liệu quản khả năng truy
cập dữ liệu.
4
(2) hình phân tán giải pháp phổ biến nhất trong thực tế. thể sử dụng
máy tính nhân truy cập vào các ứng dụng phù hợp được hỗ trợ bởi các kỹ thuật
kết nối. hình đặt ra các chức năng giả định để chạy chương trình xử lý, đồng
thời tạo hệ thống kết nối cho phép tương tác và sử dụng tài nguyên chung.
(3) hình mạng lưới các tính năng của hình tập trung phân tán. Ưu
điểm chính khả năng xử tập trung các dữ liệu giám sát. Tương tự như trong
hình phân tán, hiệu quả ứng dụng cắt giảm chi phí sở hạ tầng, chi phí quản
lý và duy trì hệ thống thông tin.
1.3. Ý nghĩa của ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics
quản lý chuỗi cung ứng
1.3.1. Khái niệm phần mềm quản lý chuỗi cung ứng
Hệ thống phần mềm quản chuỗi cung ứng SCM tập hợp các công cụ quản
các công việc từ lập kế hoạch mua nguyên vật liệu, lập kế hoạch cho lượng hàng
sản xuất, quản quá trình giao hàng cho đến quản hàng trả lại hỗ trợ khách
hàng trong việc nhận hàng.
Phần mềm quản chuỗi cung ứng bao gồm loạt các công cụ được thiết kế để
kiểm soát quá trình kinh doanh, thực hiện các giao dịch cung cấp nguyên liệu/hàng
hóa theo chuỗi, quản mối quan hệ với các nhà cung cấp. Các chức năng của
phần mềm SCM rất đa dạng tùy theo nhu cầu ứng dụng theo đặc thù hoạt động
của của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, thể kể ra các tính năng thông thường bao
gồm: thực hiện đơn đặt hàng (order fulfillment), vận chuyển (shipping/TMS), kiểm
hàng tồn kho (inventory), Hệ thống quản kho (WMS), quản nguồn cung
ứng (supplier sourcing).
1.3.2. Xu thế thị trường phần mềm quản lý chuỗi cung ứng
Kênh bán hàng trực tuyến. Doanh số bán lẻ trực tuyến đã bùng nổ các nhà
bán lẻ online luôn cần hệ thống quản kho bãi hiệu quả, chức năng kiểm soát hàng
tồn kho vận chuyển mạnh mẽ. Còn với các nhà cung cấp nhiều kho điểm
bán hàng, khi nhận được đơn giao hàng, dựa trên thông tin về địa chỉ người nhận
họ sẽ đặt lệnh xuất hàng kho gần địa chỉ giao hàng nhằm tiết kiệm chi phí vận
chuyển.
5
Phần mềm SCM trên nền web. Trong hình triển khai máy trạm - máy chủ,
phần mềm được cài đặt tại nội bộ doanh nghiệp ứng dụng. Khác với phương thức
triển khai truyền thống, phần mềm SCM online, việc duy trì, nâng cấp, lưu trữ
sao lưu dữ liệu sẽ do nhà cung cấp đảm trách. Người dùng sẽ truy cập sử dụng
phần mềm thông qua một trình duyệt web. Xu thế ứng dụng phần mềm SCM trực
tuyến diễn ra chậm hơn so với một số ngành nghề khác.
Thân thiện môi trường. Xu hướng này đáng chú ý nhất trong ngành công
nghiệp thực phẩm, nơi cửa hàng tạp hóa nhà hàng đang bắt đầu xây dựng thương
hiệu của sản phẩm dưới các khẩu hiệu biểu tượng như "made in abc/xuất xứ
xyz" ..
Kinh doanh ngày càng phải thông minh hơn. Ngày càng nhiều công ty muốn
biết số tiền họ bỏ ra sẽ đem lại cụ thể những gì, do đó các tính năng tiên tiến như
hoạch định nhu cầu (demand planning), chiến lược thu mua nguyên liệu (strategic
sourcing)... sẽ phát triển ngày càng tinh vi hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
của các doanh nghiệp.
1.3.3. Lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cung ứng
Tối ưu hóa khả năng lao động. Phần mềm quản chuỗi cung ứng SCM khả
năng quản nhân công tối ưu hóa khả năng lao động cho họ. Hệ thống này
thể tạo ra danh sách các nhiệm vụ cho một công nhân giúp anh ta lần lượt hoàn
thành từng công việc chỉ trong một lượt đi.
Tăng hiệu quả. Nhờ quy trình chuỗi cung ứng được tự động hóa hoàn toàn nên
thời gian thực hiện được cắt giảm một cách rệt, sự liên kết giữa các mắt xích
trong chuỗi cung ứng khăng khít hơn, qua đó giúp doanh nghiệp cung cấp hàng hóa
cho khách hàng nhanh, chính xác hơn và tăng tốc độ lưu chuyển tiền mặt.
Cắt giảm chi phí. Khả năng dự báo chính xác nhu cầu thị trường cộng với hiệu
suất tăng cao cho phép doanh nghiệp cắt giảm chi phí nhân công, tối thiểu chi phí
tồn kho tránh lãng phí thất thoát. Ngoài ra, các tính năng thông minh của SCM
giúp doanh nghiệp tìm ra các chi phí bất hợp lý để loại bỏ.
6
Phân tích xu hướng dữ liệu kinh doanh. Các tính năng Business Intelligence,
ngoài việc giúp kiểm soát chi phí, tối ưu hạn mức hàng tồn kho còn thể giúp
tăng doanh thu bằng cách nhận diện được các sản phẩm hiệu năng cao, hỗ trợ
việc ra quyết kinh doanh theo hướng phân tích các thông tin từ thị trường cũng như
trong nội bộ doanh nghiệp.
Tầm nhìn bao quát, kiểm soát hiệu quả. Quản hiệu quả toàn bộ cũng như
từng công đoạn của chuỗi cung ứng như các nhà cung cấp, các phân xưởng sản
xuất, các kho lưu trữ và hệ thống các kênh phân phối, người tiêu dùng…
1.3.4. Chuỗi cung ứng tối ưu - Chi phí thấp, hiệu quả
Chuỗi cung ứng tối ưu chuỗi cung ứng vận hành nhịp nhàng, khả năng đáp
ứng nhu cầu khách hàng mức cao nhất với chi phí vận hành thấp nhất. Đồng thời,
phải hệ thống thông tin được tổ chức khoa học cập nhật thường xuyên để
giúp các bộ phận phối hợp ăn ý với nhau nhằm phản ứng nhanh nhạy với những
biến động thường xuyên liên tục của môi trường kinh doanh. Một chuỗi cung
ứng tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp thu hút thêm nhiều khách hàng, gia tăng thị phần,
tiết kiệm chi phí, từ đó gia tăng doanh thu và lợi nhuận.
Thực tế cho thấy, thu thập xử hiệu quả thông tin khi ứng dụng các phần
mềm giúp giảm 50% thời gian làm việc của nhân viên trong việc tìm kiếm chứng
từ; đồng thời giúp cải tiến tổ chức hoạt động công ty, thắt chặt mối quan hệ với đối
tác, phản ứng nhanh trước những thay đổi của thị trường.
7
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT THÔNG TIN CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN
VẬN TẢI QUỐC TẾ LACCO
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Lacco Giấy phép ĐKKD số 0105937262, cấp lần đầu ngày
16/05/2008, thay đổi ngày 02/01/2012. Phòng đăng kinh doanh - Sở kế hoạch
Đầu thành phố Nội cấp đổi tên từ "Công ty TNHH Lacco" thành "Công ty
Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco" cho đến nay.
Trụ sở chính đặt tại: Số 19, Nguyễn Trãi, phường Khương Trung, quận Thanh
Xuân, Thành phố Hà Nội.
Trải qua 13 năm xây dựng phát triển, Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải
Quốc tế Lacco đã đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh
vực dịch vụ logistics không chỉ trên địa bàn thành phố Nội còn trên toàn
quốc.
Năm 2009 - 2012: những năm đầu ra đời phát triển, công ty gặp rất nhiều
khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường. Tháng 9/2009, công ty khai trương văn
phòng chi nhánh Lacco và mở kho tại Hải Phòng.
Năm 2012 - 2015: Công ty bắt đầu nhận được nhiều dự án từ các đối tác. Tháng
3/2013, công ty mở văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 4/2015,
Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco chính thức được Tổng cục Hải
quan, Bộ Tài chính cấp chứng nhận đại Hải quan theo quyết định số
956/QĐ-TCHQ ngày 03 tháng 04 năm 2015.
Năm 2015 - đến nay: Hiện nay, công ty đã trở thành một trong top 10 doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics uy tín nhất Việt Nam. Tháng 1/2020, công ty
khai trương văn phòng chi nhánh Nội Bài Nội. Tháng 1/2021, công ty khai
trương văn phòng chi nhánh Bắc Giang.
2.2. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco
Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco được thành lập vào năm
2008, một trong những công ty logistics lớn hàng đầu tại Việt Nam với hệ thống
trụ sở chính văn phòng đại diện đặt tại các tỉnh, thành phố lớn: Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Lạng Sơn và Hải Phòng.
8
Được tổ chức bởi đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, đã nhiều năm công tác
trong ngành vận tải logistics, forwarder Việt Nam, Lacco đã đang không
ngừng nỗ lực phát triển năng lực nhân sự, tài chính khoa học công nghệ nhằm
mang đến cho khách hàng giải pháp vận chuyển hàng hóa tối ưu nhất trong các lĩnh
vực.
Phục vụ với phương châm “luôn đồng hành bên cạnh sự thành công của bạn”,
chinh phục khách hàng bằng sự uy tín thái độ chuyên nghiệp nhất, Lacco đã trở
thành đối tác chiến lược của nhiều hãng tàu, tập đoàn hàng không lớn trên toàn thế
giới, trong đó có: Hong Kong, Singapore, Bangkok, Dubai,..
2.3. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế
Lacco
Với phương châm hoạt động “Luôn đồng hành bên cạnh sự thành công của
bạn” Lacco đã đồng hành cùng trong lĩnh vực logistics với rất nhiều hoạt động
dịch vụ:
- Vận tải biển.
- Vận tải đường biển.
- Vận tải đường bộ.
- Vận tải hàng không.
- Thủ tục hải quan.
- Hội chợ, sự kiện và triển lãm.
- Hàng quá tải.
- Hàng dự án.
- Dịch vụ kho bãi.
- Dịch vụ khác.
Bên cạnh đó, Lacco còn cung cấp dịch vụ vấn hỗ trợ nhân, doanh nghiệp
nhu cầu vận chuyển hàng hóa nội địa quốc tế với sự tham gia của đội ngũ
vấn chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực logistics.
9
Với mục tiêu hỗ trợ sự phát triển hoạt động logistics trong nước, Lacco đã cùng
các quan, tổ chức thuộc chính phủ,… triển khai rất nhiều chương trình hội thảo,
diễn đàn hỗ trợ phát triển hoạt động logistics trong nước. Từ đó đem đến các
nhân, doanh nghiệp những “Cơ hội vàng” tiếp cận thị trường thế giới, đặc biệt
khi các hiệp định FTA lần lượt được triển khai mạnh mẽ.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS QUẢN CHUỖI CUNG ỨNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LACCO
3.1 Tổng quan về dữ liệu lớn (Big data)
3.1.1. Khái niệm về dữ liệu lớn
Theo Wikipedia: Dữ liệu lớn (Big data) một thuật ngữ chỉ bộ dữ liệu lớn hoặc
phức tạp các phương pháp truyền thống không đủ các ứng dụng để xử dữ liệu
này.
Theo Gartner: Dữ liệu lớn những nguồn thông tin đặc điểm chung khối
lượng lớn, tốc độ nhanh dữ liệu định dạng dưới nhiều hình thức khác nhau, do
đó muốn khai thác được đòi hỏi phải hình thức xử mới để đưa ra quyết định,
khám phá và tối ưu hóa quy trình.
3.1.2. Nguồn hình thành và phương pháp khai thác, quản lý dữ liệu lớn
Qua thống kê và tổng hợp, dữ liệu lớn được hình thành chủ yếu từ 6 nguồn:
- Dữ liệu hành chính: hồ y tế điện tử bệnh viện, hồ bảo hiểm, hồ
ngân hàng...
- Dữ liệu từ hoạt động thương mại: các giao dịch thẻ tín dụng, giao dịch trên
mạng, bao gồm cả các giao dịch từ các thiết bị di động.
- Dữ liệu từ các thiết bị cảm biến như thiết bị chụp hình ảnh vệ tinh, cảm biến
đường, cảm biến khí hậu.
- Dữ liệu từ các thiết bị theo dõi: theo dõi dữ liệu từ điện thoại di động, GPS.
- Dữ liệu từ các hành vi: tìm kiếm trực tuyến (tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ hay
thông tin khác), đọc các trang mạng trực tuyến...
- Dữ liệu từ các thông tin về ý kiến, quan điểm của các nhân, tổ chức, trên
các phương tiện thông tin xã hội.
10
3.1.3. Đặc trưng 5V của dữ liệu lớn
(1) Khối lượng dữ liệu (Volume)
Đây đặc điểm tiêu biểu nhất của dữ liệu lớn: khối lượng dữ liệu rất lớn. Dữ
liệu truyền thống thể lưu trữ trên các thiết bị đĩa mềm, đĩa cứng. Nhưng với dữ
liệu lớn chúng ta sẽ sử dụng công nghệ “đám mây” mới đáp ứng khả năng lưu trữ
được dữ liệu lớn.
(2) Tốc độ (Velocity)
Tốc độ có thể hiểu theo 2 khía cạnh:
- Khối lượng dữ liệu gia tăng rất nhanh.
- Xử lý dữ liệu nhanh ở mức thời gian thực.
(3) Đa dạng (Variety)
Đối với dữ liệu truyền thống chúng ta hay nói đến dữ liệu cấu trúc, thì ngày
nay hơn 80% dữ liệu được sinh ra phi cấu trúc (tài liệu, blog, hình ảnh, video, bài
hát, dữ liệu từ thiết bị cảm biến vật lý, thiết bị chăm sóc sức khỏe...). Dữ liệu lớn
cho phép liên kết và phân tích nhiều dạng dữ liệu khác nhau.
(4) Độ tin cậy/chính xác (Veracity)
Một trong những tính chất phức tạp nhất của dữ liệu lớn độ tin cậy/chính xác
của dữ liệu. Với xu hướng phương tiện truyền thông hội mạng hội ngày
nay sự gia tăng mạnh mẽ tính tương tác chia sẻ của người dùng khiến độ tin
cậy và chính xác của dữ liệu xác định ngày một khó khăn hơn.
(5) Giá trị (Value)
Đây đặc điểm quan trọng nhất của dữ liệu lớn, khi bắt đầu triển khai xây
dựng dữ liệu lớn thì việc đầu tiên chúng ta cần phải làm đó xác định được giá trị
của thông tin mang lại như thế nào, khi đó chúng ta mới quyết định nên triển
khai dữ liệu lớn hay không. Nếu chúng ta dữ liệu lớn chỉ nhận được 1% lợi
ích từ nó, thì không nên đầu phát triển dữ liệu lớn. Kết quả dự báo chính xác thể
hiện rõ nét nhất về giá trị của dữ liệu lớn mang lại.
3.1.4. Sự khác biệt giữa dữ liệu lớn với dữ liệu truyền thống
Dữ liệu lớn khác với dữ liệu truyền thống 4 điểm bản: Dữ liệu đa dạng
hơn, lưu trữ dữ liệu lớn hơn, truy vấn dữ liệu nhanh hơn, độ chính xác cao hơn.
(1) Dữ liệu đa dạng hơn
11
Khi khai thác dữ liệu truyền thống, chúng ta thường phải trả lời các câu hỏi: Dữ
liệu lấy ra kiểu gì? Định dạng dữ liệu như thế nào?. Khi khai thác, phân tích dữ liệu
lớn chúng ta không cần quan tâm đến kiểu dữ liệu định dạng của chúng; điều
quan tâm giá trị dữ liệu mang lại đáp ứng được cho công việc hiện tại
tương lai hay không.
(2) Lưu trữ dữ liệu lớn hơn
Lưu trữ dữ liệu truyền thống cùng phức tạp luôn đặt ra câu hỏi: Lưu như
thế nào? Dung lượng kho lưu trữ bao nhiêu đủ?. Gắn kèm với câu hỏi đó chi
phí đầu tương ứng. Công nghệ lưu trữ dữ liệu lớn hiện nay đã phần nào thể
giải quyết được vấn đề trên nhờ những công nghệ lưu trữ đám mây, phân phối lưu
trữ dữ liệu phân tán thể kết hợp các dữ liệu phân tán lại với nhau một cách
chính xác và xử lý nhanh trong thời gian thực.
(3) Truy vấn dữ liệu nhanh hơn
Dữ liệu lớn được cập nhật liên tục, trong khi đó kho dữ liệu truyền thống thì lâu
lâu mới được cập nhật trong tình trạng không theo dõi thường xuyên gây ra tình
trạng lỗi cấu trúc truy vấn dẫn đến không tìm kiếm được thông tin đáp ứng theo yêu
cầu.
(4) Độ chính xác cao hơn
Dữ liệu lớn khi đưa vào sử dụng thường được kiểm định lại với những điều
kiện chặt chẽ. Số lượng thông tin được kiểm tra thông thường rất lớn đảm bảo
về nguồn lấy dữ liệu không sự tác động của con người vào thay đổi số liệu thu
thập.
3.2. Tổng quan về E-Logistics
3.2.1. Khái niệm
Theo định nghĩa của Tổ chức Thương mại thế giới, “Thương mại điện tử
(E-Commerce) bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm
được mua bán thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách
hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua
mạng Internet”.
12
Ta thể thấy, E-logistics được định nghĩa dựa trên hoạt động ứng dụng
Logistics vào thương mại điện tử (TMĐT), gọi dịch vụ hậu cần điện tử. bao
gồm các hoạt động logistics truyền thống kết hợp với công nghệ kỹ thuật tạo thành
một hệ thống tổng thể thực hiện các dịch vụ hậu cần cần thiết cho TMĐT với mục
đích giảm thiểu chi phí và nguồn lực, tối ưu hóa hiệu quả hoạt động thương mại.
3.2.2. Vai trò của E-logistics
Đối với chuỗi cung ứng tổng thể
- Dòng sản phẩm: Đảm bảo đúng, đủ về số lượng chất lượng của hàng hóa
và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng.
- Dòng thông tin: Thông tin về các đơn đặt hàng được cập nhật thường xuyên
nhanh chóng, cho phép người mua theo dõi quá trình vận chuyển hàng hóa
hóa đơn chứng từ giữa người bán và người mua.
- Dòng thanh toán: Các phương thức thanh toán được chấp nhận hiện nay bao
gồm: thanh toán qua thẻ, thanh toán qua các loại điện tử, thanh toán trực tiếp…
rất nhiều sự lựa chọn thanh toán của người mua, từ đó rút ra hiệu quả kinh doanh.
Đối với chuỗi giá trị của doanh nghiệp:
- Giá trị sản phẩm: Đặc điểm, công dụng và chức năng.
- Giá trị dịch vụ: Vận chuyển, hướng dẫn sử dụng, bảo hành, sửa chữa.
- Giá trị giao tiếp: Sự hài lòng trong tiếp xúc với nhân viên.
- Giá trị thương hiệu: Nhãn hiệu và uy tín của doanh nghiệp.
3.2.3. Các ứng dụng của E-logistics
Ứng dụng quét vạch trực tuyến trong quản kho: Từng kiện hàng
vạch, ứng dụng có thể dễ dàng quét mã để quản lý hàng hóa một cách dễ dàng nhất.
Tối ưu hóa hàng tồn kho dựa trên điện toán đám mây: Giúp các nhà quản dự
báo, lập kế hoạch thống kê ngân sách và nguồn lực sẵn có.
Ứng dụng kiểm soát lao động hàng ngày trong logistics: Các nhà quản thể
giám sát các hoạt động kinh doanh đảm bảo được sự hiệu quả trong hoạt động của
các lực lượng lao động.
Tích hợp hợp đồng dịch vụ, quản đơn hàng, quan hệ khách hàng trong
logistics trực tuyến: Các phản hồi của khách hàng được gửi trực tiếp đến công ty
thông qua ứng dụng.
13
Định vị định hướng trực tuyến trong logistics: Ứng dụng cho phép khách
hàng công ty theo dõi vị trí kiện hàng, tình trạng hàng, các phương tiện vận tải,
vị trí lưu kho.
Hệ thống Quản Giao thông dựa trên Web với ứng dụng di động đi kèm
Cerasis Rater: Cho phép xử các hàng theo phương thức vận tải đường bộ như
sau: nhà chuyên chở cho nhiều khách hàng, bưu kiện nhỏ, liên phương thức, nhà
chuyên chở cho một khách hàng duy nhất loại bỏ quá trình đặt hàng thủ công, cung
cấp nhiều lợi ích về tự động hóa và hiệu quả.
3.3. Hệ thống thông tin của Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco
Hệ thống quản kho hàng WMS (Warehouse Management System WMS)
giải pháp được thiết kế để hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động quản kho. Giải
pháp này giúp doanh nghiệp theo dõi, kiểm soát hàng hóa xuất, nhập kho, hàng tồn,
vận chuyển để hỗ trợ hoạt động bán hàng đặt hàng nhà cung cấp. Tại Lacco, với
quy ảnh hưởng của mình trước nền kinh tế, công ty đã ứng dụng hệ thống
kho hàng WMS dựa trên đám mây.
Phần mềm quản kho WMS dựa trên đám mây giúp tối ưu hóa tất cả các quy
trình quản kho hàng trong doanh nghiệp. Thông qua hệ thống quản kho WMS
dựa trên đám mây được cái nhìn tổng quát về hoạt động của kho hàng. Ngoài ra,
WMS dựa trên đám mây còn giúp cho doanh nghiệp tối đa hóa việc sử dụng lao
động, đầu tư nhà kho, trang thiết bị.
Hệ thống quản kho WMS dựa trên đám mây đảm bảo tính thống nhất giữa
các bộ phận. Khi đơn đặt hàng, hệ thống ngay lập tức thông báo số lượng tồn
kho từng sản phẩm. Theo cách cũ, một người phải tự mang đơn đặt hàng đi kiểm
tra tồn kho của từng sản phẩm kho. Điều này giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian
công sức.
Tính năng của hệ thống quản lý kho hàng WMS dựa trên đám mây
Việc sử dụng WMS dựa trên đám mây giúp ích cho việc khai thác kho:
- Trong thiết kế nhà kho, WMS dựa trên đám mây cho phép tùy chỉnh quy trình
làm việc logic lấy hàng để đảm bảo rằng nhà kho được thiết kế để phân bổ hàng
tồn kho được tối ưu hóa. WMS dựa trên đám mây thiết lập rãnh thùng để tối đa hóa
không gian lưu trữ.
14
- Theo dõi hàng tồn kho, WMS dựa trên đám mây cho phép sử dụng hệ thống
theo dõi nâng cao nhận dạng tự động thu thập dữ liệu, bao gồm nhận dạng
qua tần số tuyến RFID (Radio Frequency Identification) máy quét vạch
để đảm bảo rằng hàng hóa có thể được tìm thấy dễ dàng khi chúng cần di chuyển.
- Tiếp nhận lưu kho, WMS dựa trên đám mây giúp quản kho thể nắm
bắt được tình hình lượng hàng hóa trong kho hàng, khi nhân viên muốn tìm kiếm
một đơn hàng, hệ thống sẽ hiển thị vị trí chính xác của đơn hàng qua code, giúp
nhân viên kho thể xác định vị trí chính xác của đơn hàng, tiết kiệm được thời
gian tìm kiếm.
- Quản lao động, giúp quản kho giám sát hiệu suất của công nhân bằng
cách sử dụng các chỉ số hiệu suất chính (KPI) cho biết công nhân thực hiện trên
hoặc dưới tiêu chuẩn.
- Báo cáo, giúp người quản phân tích hiệu quả hoạt động của kho hàng
tìm ra các lĩnh vực cần cải thiện.
3.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại Công ty Cổ phần Giao nhận
Vận tải Quốc tế Lacco
3.4.1. Lĩnh vực Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco ứng dụng
công nghệ thông tin
Với hệ thống kho bãi rộng rãi, Lacco thể để đáp ứng yêu cầu của bạn về kho
bãi của các loại hàng hoá khác nhau, từ các hàng nhỏ đến những hàng lớn, từ
hàng rời máy móc thiết bị nặng.
Kho bãi của Lacco:
- Tọa lạc tại vị trí thuận tiện với cảng Hải Phòng, Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh và thuận tiện vào trung tâm thành phố.
- Hệ thống kho bãi hàng hoá được bảo vệ kiểm soát qua hệ thống camera
theo dõi từ xa và được bảo hiểm chống cháy, nổ và rủi ro khác
- Được trang bị bởi ánh sáng tốt / hệ thống phòng cháy chữa cháy hiện đại, hệ
thống kho bãi của Lacco vị trí tốt nhất khách hàng thể tin tưởng để lưu trữ
hàng hóa.
- Lacco chấp nhận cho thuê kho bãi lưu giữ hàng hóa với các phương thức khác
nhau như:
15
+ Theo tấn/tháng
+ Theo Mét vuông/tháng
+ Container/ngày: dỡ hàng từ container và lưu trữ
+ Cho thuê kho hàng hóa cung cấp vận chuyển hàng theo chỉ định của người
gửi dưới sự kiểm soát người thuê.
Cũng bởi những điều này, Công ty Lacco đã ứng dụng hệ thống quản kho
hàng WMS dựa trên đám mây vào trong quy trình hoạt động kho bãi.
3.4.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại Công ty Cổ phần Quốc tế
Lacco
a. Ứng dụng WMS dựa trên đám mây khi sắp xếp hàng hóa trong kho
Căn cứ vào kế hoạch xuất nhập hàng, nhân viên xử dữ liệu nhận dữ liệu qua
mail hoặc trên hệ thống WMS dựa trên đám mây sẽ in ra khối lượng hàng cần tiếp
nhận gửi cho bộ phận quản lý, giám sát, thủ kho để bố trí vị trí xuất nhập hàng.
Trên phần mềm WMS dựa trên đám mây quản kho sẽ biết các địa chỉ còn trống
sẽ bổ sung hàng vào tiến hành nhập mã, địa chỉ hàng lên phần mềm dữ liệu để
quản lý hàng tồn.
Lưu kho theo địa chỉ mỗi vị trí hàng hóa 1 số - gọi địa chỉ vị trí
nhằm sử dụng không gian kho kinh tế hơn.
Kho hàng sử dụng phương pháp sắp xếp linh hoạt. Căn cứ lượng hàng của
khách hàng nhận được, bộ phận Sales sẽ lên kế hoạch bố trí vị trí để theo yêu cầu
của khách hàng hoặc bố trí theo thời gian hàng gửi tại kho.
Hệ thống thông tin sẽ theo dõi hiện trạng số lượng các ngăn trống cho
hàng vào ô trống gần khu xuất hàng nhất. Hàng cùng loại bố trí trên kệ thì để cả hai
phía của cùng một lối đi. Khi lấy hàng sẽ lấy phía dưới trước đưa hàng ô phía
trên xuống các ô đã trống. Các hàng quay vòng nhanh được bố trí theo hàng dọc
nhằm mở rộng diện tích tiếp cận nhặt hàng. Trên các tầng cao thì bố trí hàng xuất
khối lượng lớn (trên 1 pallet) với lượng lưu kho lớn.
Ví dụ: Hàng linh kiện điện tử sẽ được xếp trên kệ cùng một khu vực.
Việc quy hoạch kho lưu trữ nên được triển khai từ đầu để tránh mất thời gian
soạn hàng lãng phí không gian về sau. dụ hàng cố định lâu dài khi kho
thì sẽ để các khu vực phía trong tầng cao, còn hàng xuất nhập thường xuyên nên
16
đặt tầng thấp gần cửa ra vào. Tổ chức kho hàng chuyên nghiệp phải thiết kế lối đi
thuận tiện để tiếp cận hàng hóa một cách dễ dàng.
Trong giai đoạn 2016 nửa đầu 2017, công ty mới đi vào khai thác dịch vụ kho
hàng nên việc chuẩn hóa quy trình còn chưa được ràng, kèm theo đó các trang
thiết bị chưa đủ để khai thác kho hàng một cách tối ưu nhất, vậy trong thời gian
này lợi nhuận của dịch vụ kho bãi mang lại lợi nhuận cho công ty chưa được nhiều.
dịch vụ kho hàng mới được khai thác nên việc tìm kiếm khách hàng, lấy được sự
tin tưởng việc cùng khó khăn, công suất khai thác kho lúc này chỉ được 2/3,
hàng hóa trong kho chủ yếu hàng hóa thành phẩm nguyên vật liệu từ các công
ty không kinh phí đầu kho bãi. Mặt hàng được khai thác vẫn còn hạn chế, đối
tượng khách hàng chưa được phủ rộng.
Trong giai đoạn từ 2018 đến nay, công ty đã hoàn thiện trang thiết bị trong kho
đáp ứng được yêu cầu của nhiều loại mặt hàng như: linh kiện điện tử, các mặt hàng
đồ khô, gạo,... Khách hàng giai đoạn này cũng đa dạng hơn, bên cạnh đó công ty
đào tạo đội ngũ sales chuyên nghiệp hơn, lấy được niềm tin của khách hàng. Khách
hàng tin dùng nhiều hơn dần khẳng định vị trí của công ty trong lĩnh vực cạnh tranh
logistics ngày một phát triển như hiện nay.
b. Ứng dụng WMS dựa trên đám mây trong hoạt động kiểm hàng hóa
trong kho
Kiểm theo quy định của công ty 1 tháng/lần, tổng kiểm toàn bộ hàng
trong kho. Quy trình kiểm theo lưu đồ (phụ lục 1: Lưu đồ quy trình kiểm kê)
như sau: bộ phận kế toán gửi email thông báo kế hoạch kiểm cho các bộ phận
liên quan được biết. Bộ phận kho vận tải lên kế hoạch xuất hàng hợp với lịch
kiểm của kế toán. Bộ phận kho cập nhật tất cả các chứng từ của những hàng còn
pending trên hệ thống WMS dựa trên đám mây. Nhân viên thủ kho photo các chứng
từ phát sinh cuối cùng hàng chưa xuất được khỏi kho nhưng đã clear trên hệ
thống WMS.
17
Kiểm đếm lần 1: Nhân viên thủ kho/phụ kho sắp xếp loại hàng, batch, số nhận
dạng ngân hàng (Bank Identification Number) BIN trong kho dán phiếu kiểm
lên mỗi đầu BIN. Sau khi chuẩn bị xong bộ phận kho gửi số liệu hàng kiểm
cho kế toán. Kế toán báo bộ phận IT khóa hệ thống SoftPro Inventory để bắt đầu
kiểm kê. Giám sát kho bố trí nhân lực cho kiểm kê: Giám sát/Quản kho kiểm tra
lại WMS dựa trên đám mây đã được khóa chưa để tránh những hoạt động phát sinh
trên WMS dựa trên đám mây trong quá trình kiểm kê.
Kiểm lần 2: kế toán cùng bộ phận kho thực hiện kiểm đếm lần 2 theo biên
bản kiểm lần 1. Hoàn thành kiểm đếm lần 2 thì bộ phận kho kế toán cùng
vào biên bản kiểm đếm. Kết thúc kiểm đếm bộ phận kế toán thông báo cho IT mở
khóa hệ thống WMS dựa trên đám mây.
Đối chiếu số liệu với hệ thống WMS dựa trên đám mây. Bộ phận kế toán tiến
hành đối chiếu số liệu kiểm đếm với hệ thống WMS dựa trên đám mây. Bộ phận
kho báo cáo các nghiệp vụ nhập - xuất còn pending trên WMS dựa trên đám mây
cho kế toán. Lập biên bản kiểm biên bản giải trình: bộ phận kho lập biên bản
kiểm biên bản giải trình gửi kế toán kiểm tra lại so với số liệu đã kiểm
đếm cùng kế toán, lập biên bản giải trình các chênh lệch số lượng, batch.
Đối chiếu số liệu với hệ thống WMS dựa trên đám mây báo cáo các nghiệp
vụ còn pending. Giám sát/Quản kho đối chiếu số liệu kiểm với hệ thống
WMS báo cáo các nghiệp vụ nhập - xuất còn pending. Lập biên bản kiểm kê,
biên bản giải trình. Sau khi đối chiếu số liệu với hệ thống WMS dựa trên đám mây
thì bộ phận kho lập biên bản kiểm biên bản giải trình các pending trên hệ
thống WMS dựa trên đám mây.
Theo biên bản kiểm biên bản giải trình tiến hành điều chỉnh WMS dựa
trên đám mây theo các bước: Tạo số inventory, Điều chỉnh tăng & giảm theo số
inventory, Quản lý kho kiểm tra là release.
Kế toán kiểm tra: Sau khi quản kho release xong thí kế toán sẽ kiểm tra lại
những loại hàng, batch, số lượng trong số inventory điều chỉnh so với biên bản xin
điều chỉnh kiểm trước khi post điều chỉnh. Nếu số liệu trên inventory không
khớp với biên bản xin điều chỉnh thì báo bộ phận kho kiểm tra thực hiện lại, nếu
số liệu khớp với biên bản xin điều chỉnh thì kế toán tiến hành post điều chỉnh kiểm
kê trên WMS dựa trên đám mây.
18
Bộ phận kho hoàn thiện biên bản kiểm biên bản giải trình: Sau khi kế
toán POST điều chỉnh kiểm thì bộ phận kho lấy số liệu giá trị tiền đã điều chỉnh
để hoàn thành biên bản xin điều chỉnh sau kiểm kê. Các cấp thẩm quyền phê
duyệt: Sau khi kế toán xác nhận biên bản kiểm kê, biên bản giải trình kiểm kê,
biên bản xin điều chỉnh kiểm kê thì gửi các cấp có thẩm quyền tiếp theo phê duyệt.
3.5. Lợi ích khi sử dụng hệ thống quản kho hàng WMS dựa trên đám mây
đối với Công ty Cổ phần Vận tải Quốc tế Lacco
Hệ thống quản kho WMS dựa trên đám mây giúp công ty Lacco thiết lập quy
trình quản kho tối giản, hiệu quả. Một số lợi ích của giải pháp WMS dựa trên
đám mây như:
Giảm chi phí vận hành
Kho hàng bộ phận mất nhiều thời gian nhân sự để quản trong doanh
nghiệp. Đây còn cầu nối với các bộ phận như kế toán, bán hàng, sản xuất… Khi
áp dụng phần mềm WMS dựa trên đám mây, Lacco đã tiết kiệm được chi phí vận
hành. Trong đó bao gồm chi phí kho bãi, nhân sự các chi phí liên quan đến
hỏng, thất thoát hàng hóa. Nhờ hệ thống, công ty không cần sử dụng quá nhiều
nhân sự như trước.
Hệ thống WMS dựa trên đám mây giải quyết vấn đề lưu giữ sản phẩm, nguyên
vật liệu và thiết bị để tối ưu hóa “dòng chảy” trong kho.
Tăng cường khả năng hiển thị hàng tồn kho
Hệ thống cập nhật tổng hợp các báo cáo tồn kho theo thời gian thực. Bộ
phận kho bộ phận kinh doanh theo dõi được dữ liệu để chủ động bán hàng. Phần
mềm WMS dựa trên đám mây cung cấp dữ liệu thời gian thực trên kho thông qua
vạch, số seri gắn thẻ RFID. Cho phép công ty ghi lại từng mục khi hàng hóa
vào kho, tất cả các chuyển động của hàng hóa trên sàn kho cũng như trong quá
trình vận chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. Dữ liệu luôn được cập nhật đã ngăn
chặn tình trạng nhập hàng quá mức, gây lãng phí hay nhập quá ít dẫn đến không đủ
nguồn cung. Nhờ đó, công ty thể theo dõi điều chỉnh cho phù hợp với nhu
cầu.
19
| 1/31

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
Đề tài: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics
và quản lý chuỗi cung ứng tại
Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đào Thu Hà
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Thùy Linh - 22000 1326
2. Tạ Phương Mai - 22000 1332
3. Nguyễn Thị Hồng Ánh - 22000 1287
4. Nguyễn Thị Thu Hiền - 22000 1311
5. Đặng Thu Huyền - 22000 1317
6. Nguyễn Thu Hằng - 220001307 Hà Nội, tháng 11 – 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG 4
1.1. Khái niệm về Công nghệ thông tin 4
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin 4
1.3. Ý nghĩa của ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 5
1.3.1. Khái niệm phần mềm quản lý chuỗi cung ứng 5
1.3.2. Xu thế thị trường phần mềm quản lý chuỗi cung ứng 5
1.3.3. Lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cung ứng 6
1.3.4. Chuỗi cung ứng tối ưu - Chi phí thấp, hiệu quả 7
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT THÔNG TIN CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LACCO 8
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 8
2.2. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco 8
2.3. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco 9
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LACCO 10
3.1 Tổng quan về dữ liệu lớn (Big data) 10
3.1.1. Khái niệm về dữ liệu lớn 10
3.1.2. Nguồn hình thành và phương pháp khai thác, quản lý dữ liệu lớn 10
3.1.3. Đặc trưng 5V của dữ liệu lớn 11
3.1.4. Sự khác biệt giữa dữ liệu lớn với dữ liệu truyền thống 11
3.2. Tổng quan về E-Logistics 12 1 3.2.1. Khái niệm 12
3.2.2. Vai trò của E-logistics 13
3.2.3. Các ứng dụng của E-logistics 13
3.3. Hệ thống thông tin của Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco 14
3.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại Công ty Cổ phần Giao
nhận Vận tải Quốc tế Lacco 15
3.4.1. Lĩnh vực Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco ứng dụng công nghệ thông tin 15
3.4.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại Công ty Cổ phần Quốc tế Lacco 16
3.5. Lợi ích khi sử dụng hệ thống quản lý kho hàng WMS dựa trên đám
mây đối với Công ty Cổ phần Vận tải Quốc tế Lacco 19
3.6. Ưu và nhược điểm của hệ thống WMS dựa trên đám mây mà Công ty Lacco sử dụng 22 3.6.1. Ưu điểm 22 3.6.2. Nhược điểm 23
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ
CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LACCO 24
4.1. Đề xuất về các giải pháp bên trong công ty 24
4.2. Đề xuất về các giải pháp bên ngoài công ty 25 KẾT LUẬN 26 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU
Trong những thập kỷ qua, thế giới đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của
lĩnh vực logistics với vai trò của công nghệ thông tin như là xương sống của toàn
bộ chuỗi dịch vụ logistics. Có thể nói, sử dụng công nghệ thông tin trong các hoạt
động là một điều bắt buộc nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp
logistics. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong logistics là một trong những
cách giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời đó cũng là
yêu cầu từ những đối tác của họ.
Tại Việt Nam hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ thông
tin trong các dịch vụ cung cấp tới khách hàng. Một trong số đó ta không thể không
nhắc đến Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco. Xuất hiện trên thị
trường 13 năm, chứng kiến nhiều thăng trầm của nền kinh tế, công ty đã có cho
mình hệ thống quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, góp phần vào công
cuộc phát triển kinh tế đất nước.
Bài tiểu luận là công trình nghiên cứu của nhóm sinh viên về đề tài “Thực trạng
ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
tại Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco”. Nhóm triển khai với các nội dung:
Chương 1: Tổng quan về công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
Chương 2: Khái quát thông tin Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco.
Chương 3: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics
tại Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco.
Chương 4: Đề xuất giải pháp cải thiện ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco.
Do điều kiện thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc làm bài
báo cáo nên không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Chúng em mong muốn
nhận được sự góp ý của hội đồng để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1. Khái niệm về Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay là
IT) là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện
đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử
dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong
mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.
Các lĩnh vực chính của công nghệ thông tin bao gồm quá trình tiếp thu, xử lý,
lưu trữ và phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin số bởi các vi điện
tử dựa trên sự kết hợp giữa máy tính và truyền thông.
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin là một trong những khía cạnh chính của chuỗi Logistics
tích hợp. Nó cung cấp các quy trình được thiết lập và hiện thực hóa trong chuỗi
logistics cho những người truy cập. Công nghệ thông tin có thể được chia thành: - Kết nối điện tử. - Mạng nội bộ.
- Cơ sở hạ tầng toàn cầu.
Kết nối điện tử gồm toàn bộ công nghệ đảm bảo sự tương tác giữa máy tính của
các thành viên. Ưu điểm chính của kết nối điện tử là sự phối hợp toàn diện giữa thư
điện tử, tài liệu và kế toán trong quá trình quản lý logistics. Theo đó, kết nối điện tử
đóng vai trò quan trọng trong việc hội nhập quốc tế lĩnh vực logistics.
Mạng nội bộ hay còn gọi là hệ thống thông tin của công ty, là một giải pháp kết
hợp phần mềm - phần cứng, hỗ trợ tương tác và làm việc nhóm. Mạng nội bộ được
chia thành các mô hình sau: tập trung, phân tán và mạng lưới.
(1) Bản chất của mô hình tập trung là tập trung dữ liệu và quản lý khả năng truy cập dữ liệu. 4
(2) Mô hình phân tán là giải pháp phổ biến nhất trong thực tế. Có thể sử dụng
máy tính cá nhân truy cập vào các ứng dụng phù hợp được hỗ trợ bởi các kỹ thuật
kết nối. Mô hình đặt ra các chức năng giả định để chạy chương trình xử lý, đồng
thời tạo hệ thống kết nối cho phép tương tác và sử dụng tài nguyên chung.
(3) Mô hình mạng lưới có các tính năng của mô hình tập trung và phân tán. Ưu
điểm chính là khả năng xử lý tập trung các dữ liệu giám sát. Tương tự như trong
mô hình phân tán, hiệu quả ứng dụng là cắt giảm chi phí cơ sở hạ tầng, chi phí quản
lý và duy trì hệ thống thông tin.
1.3. Ý nghĩa của ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
1.3.1. Khái niệm phần mềm quản lý chuỗi cung ứng
Hệ thống phần mềm quản lý chuỗi cung ứng SCM là tập hợp các công cụ quản
lý các công việc từ lập kế hoạch mua nguyên vật liệu, lập kế hoạch cho lượng hàng
sản xuất, quản lý quá trình giao hàng cho đến quản lý hàng trả lại và hỗ trợ khách
hàng trong việc nhận hàng.
Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng bao gồm loạt các công cụ được thiết kế để
kiểm soát quá trình kinh doanh, thực hiện các giao dịch cung cấp nguyên liệu/hàng
hóa theo chuỗi, và quản lý mối quan hệ với các nhà cung cấp. Các chức năng của
phần mềm SCM là rất đa dạng tùy theo nhu cầu ứng dụng theo đặc thù hoạt động
của của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, có thể kể ra các tính năng thông thường bao
gồm: thực hiện đơn đặt hàng (order fulfillment), vận chuyển (shipping/TMS), kiểm
kê hàng tồn kho (inventory), Hệ thống quản lý kho (WMS), quản lý nguồn cung ứng (supplier sourcing).
1.3.2. Xu thế thị trường phần mềm quản lý chuỗi cung ứng
Kênh bán hàng trực tuyến. Doanh số bán lẻ trực tuyến đã bùng nổ và các nhà
bán lẻ online luôn cần hệ thống quản lý kho bãi hiệu quả, chức năng kiểm soát hàng
tồn kho và vận chuyển mạnh mẽ. Còn với các nhà cung cấp có nhiều kho và điểm
bán hàng, khi nhận được đơn giao hàng, dựa trên thông tin về địa chỉ người nhận
họ sẽ đặt lệnh xuất hàng ở kho gần địa chỉ giao hàng nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển. 5
Phần mềm SCM trên nền web. Trong mô hình triển khai máy trạm - máy chủ,
phần mềm được cài đặt tại nội bộ doanh nghiệp ứng dụng. Khác với phương thức
triển khai truyền thống, ở phần mềm SCM online, việc duy trì, nâng cấp, lưu trữ và
sao lưu dữ liệu sẽ do nhà cung cấp đảm trách. Người dùng sẽ truy cập và sử dụng
phần mềm thông qua một trình duyệt web. Xu thế ứng dụng phần mềm SCM trực
tuyến diễn ra chậm hơn so với một số ngành nghề khác.
Thân thiện môi trường. Xu hướng này là đáng chú ý nhất trong ngành công
nghiệp thực phẩm, nơi cửa hàng tạp hóa và nhà hàng đang bắt đầu xây dựng thương
hiệu của sản phẩm dưới các khẩu hiệu và biểu tượng như "made in abc/xuất xứ xyz" ..
Kinh doanh ngày càng phải thông minh hơn. Ngày càng có nhiều công ty muốn
biết số tiền họ bỏ ra sẽ đem lại cụ thể những gì, do đó các tính năng tiên tiến như
hoạch định nhu cầu (demand planning), chiến lược thu mua nguyên liệu (strategic
sourcing)... sẽ phát triển ngày càng tinh vi hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các doanh nghiệp.
1.3.3. Lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cung ứng
Tối ưu hóa khả năng lao động. Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng SCM có khả
năng quản lý nhân công và tối ưu hóa khả năng lao động cho họ. Hệ thống này có
thể tạo ra danh sách các nhiệm vụ cho một công nhân và giúp anh ta lần lượt hoàn
thành từng công việc chỉ trong một lượt đi.
Tăng hiệu quả. Nhờ quy trình chuỗi cung ứng được tự động hóa hoàn toàn nên
thời gian thực hiện được cắt giảm một cách rõ rệt, sự liên kết giữa các mắt xích
trong chuỗi cung ứng khăng khít hơn, qua đó giúp doanh nghiệp cung cấp hàng hóa
cho khách hàng nhanh, chính xác hơn và tăng tốc độ lưu chuyển tiền mặt.
Cắt giảm chi phí. Khả năng dự báo chính xác nhu cầu thị trường cộng với hiệu
suất tăng cao cho phép doanh nghiệp cắt giảm chi phí nhân công, tối thiểu chi phí
tồn kho và tránh lãng phí thất thoát. Ngoài ra, các tính năng thông minh của SCM
giúp doanh nghiệp tìm ra các chi phí bất hợp lý để loại bỏ. 6
Phân tích xu hướng và dữ liệu kinh doanh. Các tính năng Business Intelligence,
ngoài việc giúp kiểm soát chi phí, tối ưu hạn mức hàng tồn kho mà còn có thể giúp
tăng doanh thu bằng cách nhận diện được các sản phẩm có hiệu năng cao, hỗ trợ
việc ra quyết kinh doanh theo hướng phân tích các thông tin từ thị trường cũng như
trong nội bộ doanh nghiệp.
Tầm nhìn bao quát, kiểm soát hiệu quả. Quản lý hiệu quả toàn bộ cũng như
từng công đoạn của chuỗi cung ứng như các nhà cung cấp, các phân xưởng sản
xuất, các kho lưu trữ và hệ thống các kênh phân phối, người tiêu dùng…
1.3.4. Chuỗi cung ứng tối ưu - Chi phí thấp, hiệu quả
Chuỗi cung ứng tối ưu là chuỗi cung ứng vận hành nhịp nhàng, có khả năng đáp
ứng nhu cầu khách hàng ở mức cao nhất với chi phí vận hành thấp nhất. Đồng thời,
nó phải có hệ thống thông tin được tổ chức khoa học và cập nhật thường xuyên để
giúp các bộ phận phối hợp ăn ý với nhau nhằm phản ứng nhanh nhạy với những
biến động thường xuyên và liên tục của môi trường kinh doanh. Một chuỗi cung
ứng tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp thu hút thêm nhiều khách hàng, gia tăng thị phần,
tiết kiệm chi phí, từ đó gia tăng doanh thu và lợi nhuận.
Thực tế cho thấy, thu thập và xử lý hiệu quả thông tin khi ứng dụng các phần
mềm giúp giảm 50% thời gian làm việc của nhân viên trong việc tìm kiếm chứng
từ; đồng thời giúp cải tiến tổ chức hoạt động công ty, thắt chặt mối quan hệ với đối
tác, phản ứng nhanh trước những thay đổi của thị trường. 7
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT THÔNG TIN CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LACCO
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Lacco Giấy phép ĐKKD số 0105937262, cấp lần đầu ngày
16/05/2008, thay đổi ngày 02/01/2012. Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch
Đầu tư thành phố Hà Nội cấp và đổi tên từ "Công ty TNHH Lacco" thành "Công ty
Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco" cho đến nay.
Trụ sở chính đặt tại: Số 19, Nguyễn Trãi, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.
Trải qua 13 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải
Quốc tế Lacco đã và đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh
vực dịch vụ logistics không chỉ trên địa bàn thành phố Hà Nội mà còn trên toàn quốc.
Năm 2009 - 2012: Là những năm đầu ra đời và phát triển, công ty gặp rất nhiều
khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường. Tháng 9/2009, công ty khai trương văn
phòng chi nhánh Lacco và mở kho tại Hải Phòng.
Năm 2012 - 2015: Công ty bắt đầu nhận được nhiều dự án từ các đối tác. Tháng
3/2013, công ty mở văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 4/2015,
Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco chính thức được Tổng cục Hải
quan, Bộ Tài chính cấp chứng nhận là đại lý Hải quan theo quyết định số
956/QĐ-TCHQ ngày 03 tháng 04 năm 2015.
Năm 2015 - đến nay: Hiện nay, công ty đã trở thành một trong top 10 doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics uy tín nhất Việt Nam. Tháng 1/2020, công ty
khai trương văn phòng chi nhánh Nội Bài – Hà Nội. Tháng 1/2021, công ty khai
trương văn phòng chi nhánh Bắc Giang.
2.2. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco
Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco được thành lập vào năm
2008, là một trong những công ty logistics lớn hàng đầu tại Việt Nam với hệ thống
trụ sở chính và văn phòng đại diện đặt tại các tỉnh, thành phố lớn: Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Lạng Sơn và Hải Phòng. 8
Được tổ chức bởi đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, đã có nhiều năm công tác
trong ngành vận tải logistics, forwarder ở Việt Nam, Lacco đã và đang không
ngừng nỗ lực phát triển năng lực nhân sự, tài chính và khoa học công nghệ nhằm
mang đến cho khách hàng giải pháp vận chuyển hàng hóa tối ưu nhất trong các lĩnh vực.
Phục vụ với phương châm “luôn đồng hành bên cạnh sự thành công của bạn”,
chinh phục khách hàng bằng sự uy tín và thái độ chuyên nghiệp nhất, Lacco đã trở
thành đối tác chiến lược của nhiều hãng tàu, tập đoàn hàng không lớn trên toàn thế
giới, trong đó có: Hong Kong, Singapore, Bangkok, Dubai,..
2.3. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco
Với phương châm hoạt động “Luôn đồng hành bên cạnh sự thành công của
bạn” Lacco đã đồng hành cùng trong lĩnh vực logistics với rất nhiều hoạt động và dịch vụ: - Vận tải biển.
- Vận tải đường biển. - Vận tải đường bộ. - Vận tải hàng không. - Thủ tục hải quan.
- Hội chợ, sự kiện và triển lãm. - Hàng quá tải. - Hàng dự án. - Dịch vụ kho bãi. - Dịch vụ khác.
Bên cạnh đó, Lacco còn cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ cá nhân, doanh nghiệp
có nhu cầu vận chuyển hàng hóa nội địa và quốc tế với sự tham gia của đội ngũ tư
vấn chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực logistics. 9
Với mục tiêu hỗ trợ sự phát triển hoạt động logistics trong nước, Lacco đã cùng
các cơ quan, tổ chức thuộc chính phủ,… triển khai rất nhiều chương trình hội thảo,
diễn đàn hỗ trợ phát triển hoạt động logistics trong nước. Từ đó đem đến các cá
nhân, doanh nghiệp những “Cơ hội vàng” tiếp cận thị trường thế giới, đặc biệt là
khi các hiệp định FTA lần lượt được triển khai mạnh mẽ.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LACCO
3.1 Tổng quan về dữ liệu lớn (Big data)
3.1.1. Khái niệm về dữ liệu lớn
Theo Wikipedia: Dữ liệu lớn (Big data) là một thuật ngữ chỉ bộ dữ liệu lớn hoặc
phức tạp mà các phương pháp truyền thống không đủ các ứng dụng để xử lý dữ liệu này.
Theo Gartner: Dữ liệu lớn là những nguồn thông tin có đặc điểm chung khối
lượng lớn, tốc độ nhanh và dữ liệu định dạng dưới nhiều hình thức khác nhau, do
đó muốn khai thác được đòi hỏi phải có hình thức xử lý mới để đưa ra quyết định,
khám phá và tối ưu hóa quy trình.
3.1.2. Nguồn hình thành và phương pháp khai thác, quản lý dữ liệu lớn
Qua thống kê và tổng hợp, dữ liệu lớn được hình thành chủ yếu từ 6 nguồn:
- Dữ liệu hành chính: hồ sơ y tế điện tử ở bệnh viện, hồ sơ bảo hiểm, hồ sơ ngân hàng...
- Dữ liệu từ hoạt động thương mại: các giao dịch thẻ tín dụng, giao dịch trên
mạng, bao gồm cả các giao dịch từ các thiết bị di động.
- Dữ liệu từ các thiết bị cảm biến như thiết bị chụp hình ảnh vệ tinh, cảm biến
đường, cảm biến khí hậu.
- Dữ liệu từ các thiết bị theo dõi: theo dõi dữ liệu từ điện thoại di động, GPS.
- Dữ liệu từ các hành vi: tìm kiếm trực tuyến (tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ hay
thông tin khác), đọc các trang mạng trực tuyến...
- Dữ liệu từ các thông tin về ý kiến, quan điểm của các cá nhân, tổ chức, trên
các phương tiện thông tin xã hội. 10
3.1.3. Đặc trưng 5V của dữ liệu lớn
(1) Khối lượng dữ liệu (Volume)
Đây là đặc điểm tiêu biểu nhất của dữ liệu lớn: khối lượng dữ liệu rất lớn. Dữ
liệu truyền thống có thể lưu trữ trên các thiết bị đĩa mềm, đĩa cứng. Nhưng với dữ
liệu lớn chúng ta sẽ sử dụng công nghệ “đám mây” mới đáp ứng khả năng lưu trữ được dữ liệu lớn. (2) Tốc độ (Velocity)
Tốc độ có thể hiểu theo 2 khía cạnh:
- Khối lượng dữ liệu gia tăng rất nhanh.
- Xử lý dữ liệu nhanh ở mức thời gian thực. (3) Đa dạng (Variety)
Đối với dữ liệu truyền thống chúng ta hay nói đến dữ liệu có cấu trúc, thì ngày
nay hơn 80% dữ liệu được sinh ra là phi cấu trúc (tài liệu, blog, hình ảnh, video, bài
hát, dữ liệu từ thiết bị cảm biến vật lý, thiết bị chăm sóc sức khỏe...). Dữ liệu lớn
cho phép liên kết và phân tích nhiều dạng dữ liệu khác nhau.
(4) Độ tin cậy/chính xác (Veracity)
Một trong những tính chất phức tạp nhất của dữ liệu lớn là độ tin cậy/chính xác
của dữ liệu. Với xu hướng phương tiện truyền thông xã hội và mạng xã hội ngày
nay và sự gia tăng mạnh mẽ tính tương tác và chia sẻ của người dùng khiến độ tin
cậy và chính xác của dữ liệu xác định ngày một khó khăn hơn. (5) Giá trị (Value)
Đây là đặc điểm quan trọng nhất của dữ liệu lớn, vì khi bắt đầu triển khai xây
dựng dữ liệu lớn thì việc đầu tiên chúng ta cần phải làm đó là xác định được giá trị
của thông tin mang lại như thế nào, khi đó chúng ta mới có quyết định có nên triển
khai dữ liệu lớn hay không. Nếu chúng ta có dữ liệu lớn mà chỉ nhận được 1% lợi
ích từ nó, thì không nên đầu tư phát triển dữ liệu lớn. Kết quả dự báo chính xác thể
hiện rõ nét nhất về giá trị của dữ liệu lớn mang lại.
3.1.4. Sự khác biệt giữa dữ liệu lớn với dữ liệu truyền thống
Dữ liệu lớn khác với dữ liệu truyền thống ở 4 điểm cơ bản: Dữ liệu đa dạng
hơn, lưu trữ dữ liệu lớn hơn, truy vấn dữ liệu nhanh hơn, độ chính xác cao hơn.
(1) Dữ liệu đa dạng hơn 11
Khi khai thác dữ liệu truyền thống, chúng ta thường phải trả lời các câu hỏi: Dữ
liệu lấy ra kiểu gì? Định dạng dữ liệu như thế nào?. Khi khai thác, phân tích dữ liệu
lớn chúng ta không cần quan tâm đến kiểu dữ liệu và định dạng của chúng; điều
quan tâm là giá trị mà dữ liệu mang lại có đáp ứng được cho công việc hiện tại và tương lai hay không.
(2) Lưu trữ dữ liệu lớn hơn
Lưu trữ dữ liệu truyền thống vô cùng phức tạp và luôn đặt ra câu hỏi: Lưu như
thế nào? Dung lượng kho lưu trữ bao nhiêu là đủ?. Gắn kèm với câu hỏi đó là chi
phí đầu tư tương ứng. Công nghệ lưu trữ dữ liệu lớn hiện nay đã phần nào có thể
giải quyết được vấn đề trên nhờ những công nghệ lưu trữ đám mây, phân phối lưu
trữ dữ liệu phân tán và có thể kết hợp các dữ liệu phân tán lại với nhau một cách
chính xác và xử lý nhanh trong thời gian thực.
(3) Truy vấn dữ liệu nhanh hơn
Dữ liệu lớn được cập nhật liên tục, trong khi đó kho dữ liệu truyền thống thì lâu
lâu mới được cập nhật và trong tình trạng không theo dõi thường xuyên gây ra tình
trạng lỗi cấu trúc truy vấn dẫn đến không tìm kiếm được thông tin đáp ứng theo yêu cầu. (4) Độ chính xác cao hơn
Dữ liệu lớn khi đưa vào sử dụng thường được kiểm định lại với những điều
kiện chặt chẽ. Số lượng thông tin được kiểm tra thông thường rất lớn và đảm bảo
về nguồn lấy dữ liệu không có sự tác động của con người vào thay đổi số liệu thu thập.
3.2. Tổng quan về E-Logistics 3.2.1. Khái niệm
Theo định nghĩa của Tổ chức Thương mại thế giới, “Thương mại điện tử
(E-Commerce) bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm
được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách
hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”. 12
Ta có thể thấy, E-logistics được định nghĩa dựa trên hoạt động ứng dụng
Logistics vào thương mại điện tử (TMĐT), gọi là dịch vụ hậu cần điện tử. Nó bao
gồm các hoạt động logistics truyền thống kết hợp với công nghệ kỹ thuật tạo thành
một hệ thống tổng thể thực hiện các dịch vụ hậu cần cần thiết cho TMĐT với mục
đích giảm thiểu chi phí và nguồn lực, tối ưu hóa hiệu quả hoạt động thương mại.
3.2.2. Vai trò của E-logistics
Đối với chuỗi cung ứng tổng thể
- Dòng sản phẩm: Đảm bảo đúng, đủ về số lượng và chất lượng của hàng hóa
và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng.
- Dòng thông tin: Thông tin về các đơn đặt hàng được cập nhật thường xuyên
và nhanh chóng, cho phép người mua theo dõi quá trình vận chuyển hàng hóa và
hóa đơn chứng từ giữa người bán và người mua.
- Dòng thanh toán: Các phương thức thanh toán được chấp nhận hiện nay bao
gồm: thanh toán qua thẻ, thanh toán qua các loại ví điện tử, thanh toán trực tiếp…
rất nhiều sự lựa chọn thanh toán của người mua, từ đó rút ra hiệu quả kinh doanh.
Đối với chuỗi giá trị của doanh nghiệp:
- Giá trị sản phẩm: Đặc điểm, công dụng và chức năng.
- Giá trị dịch vụ: Vận chuyển, hướng dẫn sử dụng, bảo hành, sửa chữa.
- Giá trị giao tiếp: Sự hài lòng trong tiếp xúc với nhân viên.
- Giá trị thương hiệu: Nhãn hiệu và uy tín của doanh nghiệp.
3.2.3. Các ứng dụng của E-logistics
Ứng dụng quét mã vạch trực tuyến trong quản lý kho: Từng kiện hàng có mã
vạch, ứng dụng có thể dễ dàng quét mã để quản lý hàng hóa một cách dễ dàng nhất.
Tối ưu hóa hàng tồn kho dựa trên điện toán đám mây: Giúp các nhà quản lý dự
báo, lập kế hoạch thống kê ngân sách và nguồn lực sẵn có.
Ứng dụng kiểm soát lao động hàng ngày trong logistics: Các nhà quản lý có thể
giám sát các hoạt động kinh doanh đảm bảo được sự hiệu quả trong hoạt động của
các lực lượng lao động.
Tích hợp hợp đồng dịch vụ, quản lý đơn hàng, quan hệ khách hàng trong
logistics trực tuyến: Các phản hồi của khách hàng được gửi trực tiếp đến công ty thông qua ứng dụng. 13
Định vị và định hướng trực tuyến trong logistics: Ứng dụng cho phép khách
hàng và công ty theo dõi vị trí kiện hàng, tình trạng hàng, các phương tiện vận tải, vị trí lưu kho.
Hệ thống Quản lý Giao thông dựa trên Web với ứng dụng di động đi kèm
Cerasis Rater: Cho phép xử lý các lô hàng theo phương thức vận tải đường bộ như
sau: nhà chuyên chở cho nhiều khách hàng, bưu kiện nhỏ, liên phương thức, nhà
chuyên chở cho một khách hàng duy nhất loại bỏ quá trình đặt hàng thủ công, cung
cấp nhiều lợi ích về tự động hóa và hiệu quả.
3.3. Hệ thống thông tin của Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco
Hệ thống quản lý kho hàng WMS (Warehouse Management System – WMS) là
giải pháp được thiết kế để hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động quản lý kho. Giải
pháp này giúp doanh nghiệp theo dõi, kiểm soát hàng hóa xuất, nhập kho, hàng tồn,
vận chuyển để hỗ trợ hoạt động bán hàng và đặt hàng nhà cung cấp. Tại Lacco, với
quy mô và ảnh hưởng của mình trước nền kinh tế, công ty đã ứng dụng hệ thống
kho hàng WMS dựa trên đám mây.
Phần mềm quản lý kho WMS dựa trên đám mây giúp tối ưu hóa tất cả các quy
trình quản lý kho hàng trong doanh nghiệp. Thông qua hệ thống quản lý kho WMS
dựa trên đám mây có được cái nhìn tổng quát về hoạt động của kho hàng. Ngoài ra,
WMS dựa trên đám mây còn giúp cho doanh nghiệp tối đa hóa việc sử dụng lao
động, đầu tư nhà kho, trang thiết bị.
Hệ thống quản lý kho WMS dựa trên đám mây đảm bảo tính thống nhất giữa
các bộ phận. Khi có đơn đặt hàng, hệ thống ngay lập tức thông báo số lượng tồn
kho từng sản phẩm. Theo cách cũ, một người phải tự mang đơn đặt hàng và đi kiểm
tra tồn kho của từng sản phẩm ở kho. Điều này giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức.
Tính năng của hệ thống quản lý kho hàng WMS dựa trên đám mây
Việc sử dụng WMS dựa trên đám mây giúp ích cho việc khai thác kho:
- Trong thiết kế nhà kho, WMS dựa trên đám mây cho phép tùy chỉnh quy trình
làm việc và logic lấy hàng để đảm bảo rằng nhà kho được thiết kế để phân bổ hàng
tồn kho được tối ưu hóa. WMS dựa trên đám mây thiết lập rãnh thùng để tối đa hóa không gian lưu trữ. 14
- Theo dõi hàng tồn kho, WMS dựa trên đám mây cho phép sử dụng hệ thống
theo dõi nâng cao và nhận dạng tự động và thu thập dữ liệu, bao gồm nhận dạng
qua tần số vô tuyến RFID (Radio Frequency Identification) và máy quét mã vạch
để đảm bảo rằng hàng hóa có thể được tìm thấy dễ dàng khi chúng cần di chuyển.
- Tiếp nhận và lưu kho, WMS dựa trên đám mây giúp quản lý kho có thể nắm
bắt được tình hình lượng hàng hóa trong kho hàng, khi nhân viên muốn tìm kiếm
một đơn hàng, hệ thống sẽ hiển thị vị trí chính xác của đơn hàng qua mã code, giúp
nhân viên kho có thể xác định vị trí chính xác của đơn hàng, tiết kiệm được thời gian tìm kiếm.
- Quản lý lao động, giúp quản lý kho giám sát hiệu suất của công nhân bằng
cách sử dụng các chỉ số hiệu suất chính (KPI) cho biết công nhân thực hiện trên hoặc dưới tiêu chuẩn.
- Báo cáo, giúp người quản lý phân tích hiệu quả hoạt động của kho hàng và
tìm ra các lĩnh vực cần cải thiện.
3.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco
3.4.1. Lĩnh vực Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Quốc tế Lacco ứng dụng công nghệ thông tin
Với hệ thống kho bãi rộng rãi, Lacco có thể để đáp ứng yêu cầu của bạn về kho
bãi của các loại hàng hoá khác nhau, từ các lô hàng nhỏ đến những lô hàng lớn, từ
hàng rời máy móc thiết bị nặng. Kho bãi của Lacco:
- Tọa lạc tại vị trí thuận tiện với cảng Hải Phòng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh và thuận tiện vào trung tâm thành phố.
- Hệ thống kho bãi và hàng hoá được bảo vệ kiểm soát qua hệ thống camera
theo dõi từ xa và được bảo hiểm chống cháy, nổ và rủi ro khác
- Được trang bị bởi ánh sáng tốt / hệ thống phòng cháy chữa cháy hiện đại, hệ
thống kho bãi của Lacco là vị trí tốt nhất mà khách hàng có thể tin tưởng để lưu trữ hàng hóa.
- Lacco chấp nhận cho thuê kho bãi lưu giữ hàng hóa với các phương thức khác nhau như: 15 + Theo tấn/tháng + Theo Mét vuông/tháng
+ Container/ngày: dỡ hàng từ container và lưu trữ
+ Cho thuê kho hàng hóa và cung cấp vận chuyển hàng theo chỉ định của người
gửi dưới sự kiểm soát người thuê.
Cũng bởi những điều này, Công ty Lacco đã ứng dụng hệ thống quản lý kho
hàng WMS dựa trên đám mây vào trong quy trình hoạt động kho bãi.
3.4.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại Công ty Cổ phần Quốc tế Lacco
a. Ứng dụng WMS dựa trên đám mây khi sắp xếp hàng hóa trong kho
Căn cứ vào kế hoạch xuất nhập hàng, nhân viên xử lý dữ liệu nhận dữ liệu qua
mail hoặc trên hệ thống WMS dựa trên đám mây sẽ in ra khối lượng hàng cần tiếp
nhận gửi cho bộ phận quản lý, giám sát, thủ kho để bố trí vị trí xuất nhập hàng.
Trên phần mềm WMS dựa trên đám mây quản lý kho sẽ biết các địa chỉ còn trống
sẽ bổ sung hàng vào và tiến hành nhập mã, địa chỉ lô hàng lên phần mềm dữ liệu để quản lý hàng tồn.
Lưu kho theo địa chỉ là mỗi vị trí hàng hóa có 1 mã số - gọi là địa chỉ vị trí
nhằm sử dụng không gian kho kinh tế hơn.
Kho hàng sử dụng phương pháp sắp xếp linh hoạt. Căn cứ lượng hàng của
khách hàng nhận được, bộ phận Sales sẽ lên kế hoạch bố trí vị trí để theo yêu cầu
của khách hàng hoặc bố trí theo thời gian hàng gửi tại kho.
Hệ thống thông tin sẽ theo dõi hiện trạng và số lượng các ngăn trống và cho
hàng vào ô trống gần khu xuất hàng nhất. Hàng cùng loại bố trí trên kệ thì để cả hai
phía của cùng một lối đi. Khi lấy hàng sẽ lấy ở phía dưới trước và đưa hàng ô phía
trên xuống các ô đã trống. Các hàng quay vòng nhanh được bố trí theo hàng dọc
nhằm mở rộng diện tích tiếp cận nhặt hàng. Trên các tầng cao thì bố trí hàng xuất
khối lượng lớn (trên 1 pallet) với lượng lưu kho lớn.
Ví dụ: Hàng linh kiện điện tử sẽ được xếp trên kệ cùng một khu vực.
Việc quy hoạch kho lưu trữ nên được triển khai từ đầu để tránh mất thời gian
soạn hàng và lãng phí không gian về sau. Ví dụ hàng cố định và lâu dài khi ở kho
thì sẽ để ở các khu vực phía trong tầng cao, còn hàng xuất nhập thường xuyên nên 16
đặt ở tầng thấp gần cửa ra vào. Tổ chức kho hàng chuyên nghiệp phải thiết kế lối đi
thuận tiện để tiếp cận hàng hóa một cách dễ dàng.
Trong giai đoạn 2016 – nửa đầu 2017, công ty mới đi vào khai thác dịch vụ kho
hàng nên việc chuẩn hóa quy trình còn chưa được rõ ràng, kèm theo đó là các trang
thiết bị chưa đủ để khai thác kho hàng một cách tối ưu nhất, vì vậy trong thời gian
này lợi nhuận của dịch vụ kho bãi mang lại lợi nhuận cho công ty chưa được nhiều.
Vì dịch vụ kho hàng mới được khai thác nên việc tìm kiếm khách hàng, lấy được sự
tin tưởng là việc vô cùng khó khăn, công suất khai thác kho lúc này chỉ được 2/3,
hàng hóa trong kho chủ yếu là hàng hóa thành phẩm và nguyên vật liệu từ các công
ty không có kinh phí đầu tư kho bãi. Mặt hàng được khai thác vẫn còn hạn chế, đối
tượng khách hàng chưa được phủ rộng.
Trong giai đoạn từ 2018 đến nay, công ty đã hoàn thiện trang thiết bị trong kho
đáp ứng được yêu cầu của nhiều loại mặt hàng như: linh kiện điện tử, các mặt hàng
đồ khô, gạo,... Khách hàng ở giai đoạn này cũng đa dạng hơn, bên cạnh đó công ty
đào tạo đội ngũ sales chuyên nghiệp hơn, lấy được niềm tin của khách hàng. Khách
hàng tin dùng nhiều hơn dần khẳng định vị trí của công ty trong lĩnh vực cạnh tranh
logistics ngày một phát triển như hiện nay.
b. Ứng dụng WMS dựa trên đám mây trong hoạt động kiểm kê hàng hóa trong kho
Kiểm kê theo quy định của công ty 1 tháng/lần, tổng kiểm kê toàn bộ hàng
trong kho. Quy trình kiểm kê theo lưu đồ (phụ lục 1: Lưu đồ quy trình kiểm kê)
như sau: bộ phận kế toán gửi email thông báo kế hoạch kiểm kê cho các bộ phận
liên quan được biết. Bộ phận kho và vận tải lên kế hoạch xuất hàng hợp lý với lịch
kiểm kê của kế toán. Bộ phận kho cập nhật tất cả các chứng từ của những hàng còn
pending trên hệ thống WMS dựa trên đám mây. Nhân viên thủ kho photo các chứng
từ phát sinh cuối cùng mà hàng chưa xuất được khỏi kho nhưng đã clear trên hệ thống WMS. 17
Kiểm đếm lần 1: Nhân viên thủ kho/phụ kho sắp xếp loại hàng, batch, số nhận
dạng ngân hàng (Bank Identification Number) BIN ở trong kho và dán phiếu kiểm
kê lên mỗi đầu BIN. Sau khi chuẩn bị xong bộ phận kho gửi số liệu hàng kiểm kê
cho kế toán. Kế toán báo bộ phận IT khóa hệ thống SoftPro Inventory để bắt đầu
kiểm kê. Giám sát kho bố trí nhân lực cho kiểm kê: Giám sát/Quản lý kho kiểm tra
lại WMS dựa trên đám mây đã được khóa chưa để tránh những hoạt động phát sinh
trên WMS dựa trên đám mây trong quá trình kiểm kê.
Kiểm kê lần 2: kế toán cùng bộ phận kho thực hiện kiểm đếm lần 2 theo biên
bản kiểm kê lần 1. Hoàn thành kiểm đếm lần 2 thì bộ phận kho và kế toán cùng ký
vào biên bản kiểm đếm. Kết thúc kiểm đếm bộ phận kế toán thông báo cho IT mở
khóa hệ thống WMS dựa trên đám mây.
Đối chiếu số liệu với hệ thống WMS dựa trên đám mây. Bộ phận kế toán tiến
hành đối chiếu số liệu kiểm đếm với hệ thống WMS dựa trên đám mây. Bộ phận
kho báo cáo các nghiệp vụ nhập - xuất còn pending trên WMS dựa trên đám mây
cho kế toán. Lập biên bản kiểm kê và biên bản giải trình: bộ phận kho lập biên bản
kiểm kê và biên bản giải trình và gửi kế toán kiểm tra lại so với số liệu đã kiểm
đếm cùng kế toán, lập biên bản giải trình các chênh lệch số lượng, batch.
Đối chiếu số liệu với hệ thống WMS dựa trên đám mây và báo cáo các nghiệp
vụ còn pending. Giám sát/Quản lý kho đối chiếu số liệu kiểm kê với hệ thống
WMS và báo cáo các nghiệp vụ nhập - xuất còn pending. Lập biên bản kiểm kê,
biên bản giải trình. Sau khi đối chiếu số liệu với hệ thống WMS dựa trên đám mây
thì bộ phận kho lập biên bản kiểm kê và biên bản giải trình các pending trên hệ
thống WMS dựa trên đám mây.
Theo biên bản kiểm kê và biên bản giải trình tiến hành điều chỉnh WMS dựa
trên đám mây theo các bước: Tạo số inventory, Điều chỉnh tăng & giảm theo số
inventory, Quản lý kho kiểm tra là release.
Kế toán kiểm tra: Sau khi quản lý kho release xong thí kế toán sẽ kiểm tra lại
những loại hàng, batch, số lượng trong số inventory điều chỉnh so với biên bản xin
điều chỉnh kiểm kê trước khi post điều chỉnh. Nếu số liệu trên inventory không
khớp với biên bản xin điều chỉnh thì báo bộ phận kho kiểm tra và thực hiện lại, nếu
số liệu khớp với biên bản xin điều chỉnh thì kế toán tiến hành post điều chỉnh kiểm
kê trên WMS dựa trên đám mây. 18
Bộ phận kho hoàn thiện biên bản kiểm kê và biên bản giải trình: Sau khi kế
toán POST điều chỉnh kiểm kê thì bộ phận kho lấy số liệu giá trị tiền đã điều chỉnh
để hoàn thành biên bản xin điều chỉnh sau kiểm kê. Các cấp có thẩm quyền phê
duyệt: Sau khi kế toán ký xác nhận biên bản kiểm kê, biên bản giải trình kiểm kê,
biên bản xin điều chỉnh kiểm kê thì gửi các cấp có thẩm quyền tiếp theo phê duyệt.
3.5. Lợi ích khi sử dụng hệ thống quản lý kho hàng WMS dựa trên đám mây
đối với Công ty Cổ phần Vận tải Quốc tế Lacco
Hệ thống quản lý kho WMS dựa trên đám mây giúp công ty Lacco thiết lập quy
trình quản lý kho tối giản, hiệu quả. Một số lợi ích của giải pháp WMS dựa trên đám mây như: Giảm chi phí vận hành
Kho hàng là bộ phận mất nhiều thời gian và nhân sự để quản lý trong doanh
nghiệp. Đây còn là cầu nối với các bộ phận như kế toán, bán hàng, sản xuất… Khi
áp dụng phần mềm WMS dựa trên đám mây, Lacco đã tiết kiệm được chi phí vận
hành. Trong đó bao gồm chi phí kho bãi, nhân sự và các chi phí liên quan đến hư
hỏng, thất thoát hàng hóa. Nhờ hệ thống, công ty không cần sử dụng quá nhiều nhân sự như trước.
Hệ thống WMS dựa trên đám mây giải quyết vấn đề lưu giữ sản phẩm, nguyên
vật liệu và thiết bị để tối ưu hóa “dòng chảy” trong kho.
Tăng cường khả năng hiển thị hàng tồn kho
Hệ thống cập nhật và tổng hợp các báo cáo tồn kho theo thời gian thực. Bộ
phận kho và bộ phận kinh doanh theo dõi được dữ liệu để chủ động bán hàng. Phần
mềm WMS dựa trên đám mây cung cấp dữ liệu thời gian thực trên kho thông qua
mã vạch, số seri và gắn thẻ RFID. Cho phép công ty ghi lại từng mục khi hàng hóa
vào kho, tất cả các chuyển động của hàng hóa trên sàn kho cũng như trong quá
trình vận chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. Dữ liệu luôn được cập nhật đã ngăn
chặn tình trạng nhập hàng quá mức, gây lãng phí hay nhập quá ít dẫn đến không đủ
nguồn cung. Nhờ đó, công ty có thể theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu. 19