Ưu nhược điểm của các hình thức pháp luật môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội

Ưu nhược điểm của các hình thức pháp luật môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ưu điểm Nhược điểm
Tập quán pháp Tập quán pháp xuất phát từ
những thói quen, những quy tắc
ứng xử từ lâu đời nên đã ngấm
sâu vào tiềm thức của nhân dân
và được nhân dân tự giác tuân
thủ góp phần tạo nên pháp luật
và nâng cao hiệu quả của pháp
luật.
Góp phần khắc phục tình trạng
thiếu pháp luật, khắc phục các
lỗ hổng của pháp luật thành
văn.
Tập quán pháp tồn
tại dưới dạng bất
thành văn nên
thường được hiếu
một cách ước lệ, nó
thường có tính tản
mạn, địa phương,
khó bảo đảm có thể
được hiểu và thực
hiện thống nhất trong
phạm vi rộng.
Tiền lệ pháp Án lệ được hình thành từ hoạt
động thực tiễn của các chủ thể
có thẩm quyền khi giải quyết
các vụ việc cụ thể trên cơ sở
khách quan, công bằng, tôn
trọng lẽ phải… nên nó dễ dàng
được xã hội chấp nhận.
Án lệ có tính linh hoạt, hợp lý,
phù hợp với thực tiễn cuộc
sống.
Án lệ góp phần khắc phục
những lỗ hổng, những điểm
thiếu sót của văn bản quy phạm
pháp luật.
Án lệ được hình
thành trong quá trình
áp dụng pháp luật, là
sản phẩm, kết quả
của hoạt động áp
dụng pháp luật nên
tính khoa học không
cao bằng văn bản
quy phạm pháp luật.
Thủ tục áp dụng án
lệ phức tạp, đòi hỏi
người áp dụng phải
có hiểu biết pháp luật
một cách thực sự
sâu, rộng.
Thừa nhận án lệ có
thể dẫn tới tình trạng
toà án tiếm quyền
của nghị viện và
Chính phủ.
VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật
được hình thành do kết quả của
hoạt động xây dựng pháp luật,
thường thể hiện trí tuệ của một
tập thể và tính khoa học tương
đối cao.
Các quy định của nó được thể
hiện thành văn nên rõ ràng, cụ
Các quy định của
văn bản quy phạm
pháp luật thường
mang tính khái quát
nên khó dự kiến
được hết các tình
huống, trường hợp
xảy ra trong thực tế,
thể, dễ đảm bảo sự thống nhất,
đồng bộ của hệ thống pháp luật,
dễ phổ biến, dễ áp dụng, có thể
được hiểu và thực hiện thống
nhất trên phạm vi rộng.
Nó có thể đáp ứng được kịp
thời những yêu cầu, đòi hỏi của
cuộc sống vì dễ sửa đối, bổ
sung…
vì thế có thể dẫn đến
tình trạng thiếu pháp
luật hay tạo ra những
lỗ hổng, những
khoảng trống trong
pháp luật.
Những quy định
trong văn bản quy
phạm pháp luật
thường có tính ổn
định tương đối cao,
chặt chẽ nên đôi khi
có thể dẫn đến sự
cứng nhắc, thiếu linh
hoạt.
Quy trình xây dựng
và ban hành các văn
bản quy phạm pháp
luật thường lâu dài
và tốn kém hơn sự
hình thành của tập
quán pháp và án lệ.
| 1/2

Preview text:

Ưu điểm Nhược điểm Tập quán pháp
 Tập quán pháp xuất phát từ  Tập quán pháp tồn
những thói quen, những quy tắc tại dưới dạng bất
ứng xử từ lâu đời nên đã ngấm thành văn nên
sâu vào tiềm thức của nhân dân thường được hiếu
và được nhân dân tự giác tuân một cách ước lệ, nó
thủ góp phần tạo nên pháp luật thường có tính tản
và nâng cao hiệu quả của pháp mạn, địa phương, luật. khó bảo đảm có thể
 Góp phần khắc phục tình trạng được hiểu và thực
thiếu pháp luật, khắc phục các hiện thống nhất trong
lỗ hổng của pháp luật thành phạm vi rộng. văn. Tiền lệ pháp
 Án lệ được hình thành từ hoạt  Án lệ được hình
động thực tiễn của các chủ thể thành trong quá trình
có thẩm quyền khi giải quyết áp dụng pháp luật, là
các vụ việc cụ thể trên cơ sở sản phẩm, kết quả
khách quan, công bằng, tôn của hoạt động áp
trọng lẽ phải… nên nó dễ dàng dụng pháp luật nên
được xã hội chấp nhận. tính khoa học không
 Án lệ có tính linh hoạt, hợp lý, cao bằng văn bản
phù hợp với thực tiễn cuộc quy phạm pháp luật. sống.
 Thủ tục áp dụng án
 Án lệ góp phần khắc phục
lệ phức tạp, đòi hỏi
những lỗ hổng, những điểm người áp dụng phải
thiếu sót của văn bản quy phạm có hiểu biết pháp luật pháp luật. một cách thực sự sâu, rộng.
 Thừa nhận án lệ có
thể dẫn tới tình trạng toà án tiếm quyền của nghị viện và Chính phủ. VBQPPL
 Văn bản quy phạm pháp luật  Các quy định của
được hình thành do kết quả của văn bản quy phạm
hoạt động xây dựng pháp luật, pháp luật thường
thường thể hiện trí tuệ của một mang tính khái quát
tập thể và tính khoa học tương nên khó dự kiến đối cao. được hết các tình
 Các quy định của nó được thể huống, trường hợp
hiện thành văn nên rõ ràng, cụ xảy ra trong thực tế,
thể, dễ đảm bảo sự thống nhất,
vì thế có thể dẫn đến
đồng bộ của hệ thống pháp luật, tình trạng thiếu pháp
dễ phổ biến, dễ áp dụng, có thể luật hay tạo ra những
được hiểu và thực hiện thống lỗ hổng, những nhất trên phạm vi rộng. khoảng trống trong
 Nó có thể đáp ứng được kịp pháp luật.
thời những yêu cầu, đòi hỏi của  Những quy định
cuộc sống vì dễ sửa đối, bổ trong văn bản quy sung… phạm pháp luật thường có tính ổn định tương đối cao, chặt chẽ nên đôi khi có thể dẫn đến sự cứng nhắc, thiếu linh hoạt.  Quy trình xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thường lâu dài và tốn kém hơn sự hình thành của tập quán pháp và án lệ.