Vai trò của chủ nghĩa yêu nước trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được thể hiện trong suốt chiều dài phát triển của lịch sử của dân tộc. Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng được những giá trị, truyền thống quý báu. Những giá trị đó được lưu giữ và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vai trò của chủ nghĩa yêu nước trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được thể hiện trong suốt chiều dài phát triển của lịch sử của dân tộc. Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng được những giá trị, truyền thống quý báu. Những giá trị đó được lưu giữ và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46831624
VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hệ thống quan điểm, tình cảm, ý chí và hành động của con
người Việt Nam đối với đất nước; được hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử dựng nước
và giữ nước của dân tộc; biểu hiện ở tình yêu quê hương, xứ sở, đồng bào và hành động cống
hiến sức lực, trí tuệ, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc; trở thành động
lực tinh thần to lớn góp phần vào sự trường tồn của dân tộc và sự phồn vinh của đất nước. Đối
với dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước không chỉ là tình cảm tự nhiên mà còn là một sản
phẩm của lịch sử, được hun đúc bởi chính lịch sử đau thương, hào hùng của dân tộc. Giáo sư
Trần Văn Giàu cho rằng: “ Chủ nghĩa yêu nước đó không chỉ dừng lại ở những tư tưởng, tình
cảm thuần túy mà còn được biểu hiện ở những hành động thiết thực của cá nhân và cộng đồng
người”. Do vậy, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là sự thống nhất giữa tình cảm và lý trí, suy nghĩ
và hành động, trở thành đạo lý sống của cá nhân và cộng đồng. Và chính điều này cũng lý giải tại
sao chủ nghĩa yêu nước có vai trò quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển của dân
tộc Việt Nam, của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước là một giá trị bền vững, là nhân tố quan trọng hàng đầu tác động
sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần và đã trở thành truyền thống, bản lĩnh Việt Nam trong
suốt quá trình hình thành và phát triển của dân tộc qua các thời kỳ lịch sử, là cơ sở vững chắc
gắn kết khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thực tiễn lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã cho thấy: chủ nghĩa
yêu nước Việt Nam chính là sự kết hợp chặt chẽ giữa lý trí yêu nước và tình cảm yêu nước của
con người Việt Nam. Hơn thế nữa, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không chỉ là một giá trị mà
điều quan trọng hơn nữa nó còn là cội nguồn, cơ sở hình thành của hàng loạt các giá trị khác, là
giá trị cao nhất trong bảng thang giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Các giá trị văn
hóa khác đều là sự thể hiện dưới những khía cạnh, những góc độ và hình thức khác nhau của chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam. Điều đó có nghĩa, chủ nghĩa yêu nước không chỉ chứa đựng các giá tr
chân, thiện, mỹ mà đã trở thành những yếu tố tận chân, tận thiện, tận mỹ. Trong đó, chủ nghĩa
yêu nước Việt Nam truyền thống là cơ sở của chủ nghĩa anh hùng, tinh thần đoàn kết, đức tính
cần cù, chịu khó, lối sống lành mạnh, lạc quan, yêu đời của nhân dân Việt Nam, làm nên cốt cách
Việt Nam. Còn chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện đại là động lực để thực hiện độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô
sản, củng cố, tăng cường đại đoàn kết, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
Thứ hai, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là giá trị thiêng liêng chung của toàn dân Việt Nam, của
tất cả các dân tộc anh em hiện đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, cùng cộng đồng người
Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài, trở thành nét đặc trưng tiêu biểu cho tính cách con
người Việt Nam.
Trong giai đoạn hiện nay, khi các điều kiện tự nhiên và xã hội thay đổi ( môi trường, kinh tế, văn
hóa, chính trị, xã hội,...) nhưng ở thời đại nào, chủ nghĩa yêu nước vẫn luôn là động lực to lớn để
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thực tế lịch sử đã khẳng định sức mạnh của dân tộc sẽ trở nên vô
lOMoARcPSD| 46831624
cùng mạnh mẽ khi phát huy được vai trò của chủ nghĩa yêu nước. Do đó, chủ nghĩa yêu nước
nội dung cốt lõi của tư tưởng, của nhân sinh quan và thế giới quan Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam, là hạt nhân để phát huy khối đại đoàn
kết toàn dân tộc trong mở cửa và hội nhập quốc tế.
Chủ nghĩa yêu nước là những nguyên tắc, yêu cầu không phải về mặt pháp lý mà mang tính xã
hội, chứa đựng những giá trị văn hóa sâu sắc, nó là sợi dây tinh thần ràng buộc mọi người trong
cộng đồng phải tuân theo trong nhận thức và hành động thực tế. Nó là mẫu số chung của tư
tưởng, đạo đức, lối sống con người Việt Nam, trở thành tiêu chí cao nhất và là thước đo giá trị
của mỗi con người, mỗi công dân. Đồng thời, nó cũng là tiêu chí cơ bản để phân biệt bản sắc văn
hóa dân tộc Việt Nam với văn hóa của các dân tộc khác.
Thứ ba, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là động lực tinh thần to lớn của toàn dân tộc, là yếu tố
hàng đầu có ý nghĩa quyết định tạo nên sức mạnh nội sinh để dân tộc ta trường tồn và phát
triển.
Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được thể hiện trong suốt chiều dài phát triển của
lịch sử của dân tộc. Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng
được những giá trị, truyền thống quý báu. Những giá trị đó được lưu giữ và lưu truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác. Nổi bật lên trong các giá trị đó là chủ nghĩa yêu nước, là lối sống tình
nghĩa, là tinh thần tương thân tương ái, là đạo lý uống nước nhớ nguồn, là tấm lòng bao dung độ
lượng. Chủ nghĩa yêu nước tạo nên sức mạnh của cộng đồng dân tộc trước những thời cơ và
thách thức, vào những thời điểm đặc biệt, nhất là khi đất nước bị xâm lược thì chủ nghĩa yêu
nước ấy lại trỗi dậy thành một nguồn sức mạnh vô cùng, vô tận. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đúc
kết: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến
nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng
mạnh mẽ và to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
lũ cướp nước”.
Cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương mẫu mực về thực
hiện chủ nghĩa yêu nước. Đó là cả quá trình đấu tranh, cống hiến cho cách mạng, vì độc lập dân
tộc, vì hạnh phúc của nhân dân, Người không có mục đích gì riêng tư cho bản thân mình. Hồ Chí
Minh đã từng nói: “Tôi không có gia đình, cũng không có con cái. Nước Việt Nam là gia đình
của tôi. Tất cả thanh niên Việt Nam là con cháu của tôi. Mất một thanh niên Việt Nam là tôi như
đứt một đoạn ruột". Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, từ lòng yêu nước, thương nòi, cả cuộc đời
hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh luôn phấn đấu cho mục tiêu giải phóng dân tộc, mang lại
hạnh phúc cho nhân dân. Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải
gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, vì chỉ có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì dân mình mới được ấm
no, Tổ quốc mới được giàu mạnh”. Như vậy, chủ nghĩa yêu nước trong Hồ Chí Minh luôn được
thể hiện trong lý tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người; lý tưởng
xây dựng một Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa phồn vinh, ấm no, tự do, hạnh phúc đến với
mọi người, mọi nhà; đó là chủ nghĩa yêu nước chân chính, mang chân lý tuyệt đối. Chính chủ
nghĩa yêu nước đó đã được truyền bá thấm đượm vào toàn thể dân tộc Việt Nam và được hiện
thực hóa trong cách mạng Việt Nam qua từng giai đoạn.
lOMoARcPSD| 46831624
Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, nhân dân ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cách mạng Việt Nam khi đó gặp muôn vàn khó khăn, thử thách,
nhưng có sự soi sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh, đặc biệt có sự lãnh đạo
của Đảng cách mạng chân chính, tinh thần yêu nước của dân tộc ta đã được khơi dậy, toàn dân đã
đoàn kết một lòng đứng lên đấu tranh giải phóng quê hương đất nước thoát khỏi ách nô lệ thực
dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc. Thời kỳ này, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đã phát triển lên
một tầm cao mới. Lòng yêu nước quên mình đã được thể hiện ở những tấm gương sáng chói của
hàng ngàn anh hùng liệt sĩ; của hàng triệu quần chúng nhân dân thuộc mọi tầng lớp, thuộc mọi
lứa tuổi, ở cả tiền tuyến và hậu phương, tạo thành sức mạnh tổng hợp làm nên những chiến công
hiển hách, đưa Việt Nam lên ngang hàng các dân tộc tiên phong chống chủ nghĩa thực dân, đế
quốc trên thế giới trong thế kỷ thứ XX. Thành công của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đã
đưa đất nước ta tới cái đích độc lập, thống nhất. Mục tiêu của hai cuộc cách mạng đó đã thống
nhất hòa quyện vào nhau, trở thành động lực tinh thần mạnh mẽ thúc đẩy nhân dân ta tiếp tục
tiến lên trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hiện nay, đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
chính quyền thuộc về nhân dân, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
ngày càng tham gia sâu vào các định chế quốc tế. Vì vậy, chủ nghĩa yêu nước trong thực hiện
nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi mỗi cá nhân và từng thành phần kinh tế
phát huy tinh thần năng động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; có thái độ lao động đúng đắn trung
thực, lấy chất lượng và hiệu quả làm thước đo cho sự đóng góp trong công cuộc xây dựng đất
nước, kiên quyết chống thói làm ăn gian lận, dối trá, không để cho mặt trái của cơ chế thị trường
cản trở công cuộc đổi mới của chúng ta; lấy thi đua yêu nước xã hội chủ nghĩa và cạnh tranh lành
mạnh làm động lực thúc đẩy xây dựng xã hội mới. Trong quá trình hội nhập quốc tế, chúng ta
luôn phải nắm vững mục tiêu: xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, trên cơ sở nắm vững nguyên
tắc định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc;
kết hợp giữa nội lực với ngoại lực tạo thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước.
Trên mặt trận bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, chủ nghĩa yêu nước được nhấn mạnh ở quyết tâm sắt
đá bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng,
Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ những thành quả của sự nghiệp đổi mới,
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn định chính trị và môi trường
hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hơn lúc nào hết, chủ nghĩa yêu nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh trên hành trình tìm đường cứu
nước của Người càng phải được phát huy và nhân rộng trong toàn thể dân tộc Việt Nam cả hiện
tại và tương lai, làm cho chủ nghĩa yêu nước chân chính được phát huy cao độ trong sự nghiệp
đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ mới, mỗi cán bộ,
đảng viên phải luôn phấn đấu, không ngừng tu dưỡng rèn luyện mình thực sự có lòng yêu nước
chân chính, biết đặt lợi ích của đất nước của dân tộc lên trên lợi ích cá nhân, tiếp tục phát huy
những phẩm chất anh hùng cách mạng, luôn xây dựng niềm tin vào chủ nghĩa xã hội. Làm tốt
điều đó, nhất định chúng ta sẽ phát huy tốt chủ nghĩa yêu nước trong thời kỳ mới và sẽ xây dựng
thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thân yêu của chúng ta
lOMoARcPSD| 46831624
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là hệ thống quan điểm, tình cảm, ý chí và hành động của con
người Việt Nam đối với đất nước; được hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử dựng nước
và giữ nước của dân tộc; biểu hiện ở tình yêu quê hương, xứ sở, đồng bào và hành động cống
hiến sức lực, trí tuệ, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc; trở thành động
lực tinh thần to lớn góp phần vào sự trường tồn của dân tộc và sự phồn vinh của đất nước. Đối
với dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước không chỉ là tình cảm tự nhiên mà còn là một sản
phẩm của lịch sử, được hun đúc bởi chính lịch sử đau thương, hào hùng của dân tộc. Giáo sư
Trần Văn Giàu cho rằng: “ Chủ nghĩa yêu nước đó không chỉ dừng lại ở những tư tưởng, tình
cảm thuần túy mà còn được biểu hiện ở những hành động thiết thực của cá nhân và cộng đồng
người”. Do vậy, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là sự thống nhất giữa tình cảm và lý trí, suy nghĩ
và hành động, trở thành đạo lý sống của cá nhân và cộng đồng. Và chính điều này cũng lý giải tại
sao chủ nghĩa yêu nước có vai trò quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển của dân
tộc Việt Nam, của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước là một giá trị bền vững, là nhân tố quan trọng hàng đầu tác động
sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần và đã trở thành truyền thống, bản lĩnh Việt Nam trong
suốt quá trình hình thành và phát triển của dân tộc qua các thời kỳ lịch sử, là cơ sở vững chắc
gắn kết khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Thực tiễn lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã cho thấy: chủ nghĩa
yêu nước Việt Nam chính là sự kết hợp chặt chẽ giữa lý trí yêu nước và tình cảm yêu nước của
con người Việt Nam. Hơn thế nữa, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không chỉ là một giá trị mà
điều quan trọng hơn nữa nó còn là cội nguồn, cơ sở hình thành của hàng loạt các giá trị khác, là
giá trị cao nhất trong bảng thang giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Các giá trị văn
hóa khác đều là sự thể hiện dưới những khía cạnh, những góc độ và hình thức khác nhau của chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam. Điều đó có nghĩa, chủ nghĩa yêu nước không chỉ chứa đựng các giá trị
chân, thiện, mỹ mà đã trở thành những yếu tố tận chân, tận thiện, tận mỹ. Trong đó, chủ nghĩa
yêu nước Việt Nam truyền thống là cơ sở của chủ nghĩa anh hùng, tinh thần đoàn kết, đức tính
cần cù, chịu khó, lối sống lành mạnh, lạc quan, yêu đời của nhân dân Việt Nam, làm nên cốt cách
Việt Nam. Còn chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện đại là động lực để thực hiện độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô
sản, củng cố, tăng cường đại đoàn kết, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
Thứ hai, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là giá trị thiêng liêng chung của toàn dân Việt Nam, của
tất cả các dân tộc anh em hiện đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, cùng cộng đồng người
Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài, trở thành nét đặc trưng tiêu biểu cho tính cách con người Việt Nam.

Trong giai đoạn hiện nay, khi các điều kiện tự nhiên và xã hội thay đổi ( môi trường, kinh tế, văn
hóa, chính trị, xã hội,...) nhưng ở thời đại nào, chủ nghĩa yêu nước vẫn luôn là động lực to lớn để
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thực tế lịch sử đã khẳng định sức mạnh của dân tộc sẽ trở nên vô lOMoAR cPSD| 46831624
cùng mạnh mẽ khi phát huy được vai trò của chủ nghĩa yêu nước. Do đó, chủ nghĩa yêu nước là
nội dung cốt lõi của tư tưởng, của nhân sinh quan và thế giới quan Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam, là hạt nhân để phát huy khối đại đoàn
kết toàn dân tộc trong mở cửa và hội nhập quốc tế.
Chủ nghĩa yêu nước là những nguyên tắc, yêu cầu không phải về mặt pháp lý mà mang tính xã
hội, chứa đựng những giá trị văn hóa sâu sắc, nó là sợi dây tinh thần ràng buộc mọi người trong
cộng đồng phải tuân theo trong nhận thức và hành động thực tế. Nó là mẫu số chung của tư
tưởng, đạo đức, lối sống con người Việt Nam, trở thành tiêu chí cao nhất và là thước đo giá trị
của mỗi con người, mỗi công dân. Đồng thời, nó cũng là tiêu chí cơ bản để phân biệt bản sắc văn
hóa dân tộc Việt Nam với văn hóa của các dân tộc khác.
Thứ ba, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là động lực tinh thần to lớn của toàn dân tộc, là yếu tố
hàng đầu có ý nghĩa quyết định tạo nên sức mạnh nội sinh để dân tộc ta trường tồn và phát triển.

Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được thể hiện trong suốt chiều dài phát triển của
lịch sử của dân tộc. Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng
được những giá trị, truyền thống quý báu. Những giá trị đó được lưu giữ và lưu truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác. Nổi bật lên trong các giá trị đó là chủ nghĩa yêu nước, là lối sống tình
nghĩa, là tinh thần tương thân tương ái, là đạo lý uống nước nhớ nguồn, là tấm lòng bao dung độ
lượng. Chủ nghĩa yêu nước tạo nên sức mạnh của cộng đồng dân tộc trước những thời cơ và
thách thức, vào những thời điểm đặc biệt, nhất là khi đất nước bị xâm lược thì chủ nghĩa yêu
nước ấy lại trỗi dậy thành một nguồn sức mạnh vô cùng, vô tận. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đúc
kết: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến
nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng
mạnh mẽ và to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
Cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương mẫu mực về thực
hiện chủ nghĩa yêu nước. Đó là cả quá trình đấu tranh, cống hiến cho cách mạng, vì độc lập dân
tộc, vì hạnh phúc của nhân dân, Người không có mục đích gì riêng tư cho bản thân mình. Hồ Chí
Minh đã từng nói: “Tôi không có gia đình, cũng không có con cái. Nước Việt Nam là gia đình
của tôi. Tất cả thanh niên Việt Nam là con cháu của tôi. Mất một thanh niên Việt Nam là tôi như
đứt một đoạn ruột". Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, từ lòng yêu nước, thương nòi, cả cuộc đời
hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh luôn phấn đấu cho mục tiêu giải phóng dân tộc, mang lại
hạnh phúc cho nhân dân. Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải
gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, vì chỉ có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì dân mình mới được ấm
no, Tổ quốc mới được giàu mạnh”. Như vậy, chủ nghĩa yêu nước trong Hồ Chí Minh luôn được
thể hiện trong lý tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người; lý tưởng
xây dựng một Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa phồn vinh, ấm no, tự do, hạnh phúc đến với
mọi người, mọi nhà; đó là chủ nghĩa yêu nước chân chính, mang chân lý tuyệt đối. Chính chủ
nghĩa yêu nước đó đã được truyền bá thấm đượm vào toàn thể dân tộc Việt Nam và được hiện
thực hóa trong cách mạng Việt Nam qua từng giai đoạn. lOMoAR cPSD| 46831624
Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, nhân dân ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cách mạng Việt Nam khi đó gặp muôn vàn khó khăn, thử thách,
nhưng có sự soi sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh, đặc biệt có sự lãnh đạo
của Đảng cách mạng chân chính, tinh thần yêu nước của dân tộc ta đã được khơi dậy, toàn dân đã
đoàn kết một lòng đứng lên đấu tranh giải phóng quê hương đất nước thoát khỏi ách nô lệ thực
dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc. Thời kỳ này, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đã phát triển lên
một tầm cao mới. Lòng yêu nước quên mình đã được thể hiện ở những tấm gương sáng chói của
hàng ngàn anh hùng liệt sĩ; của hàng triệu quần chúng nhân dân thuộc mọi tầng lớp, thuộc mọi
lứa tuổi, ở cả tiền tuyến và hậu phương, tạo thành sức mạnh tổng hợp làm nên những chiến công
hiển hách, đưa Việt Nam lên ngang hàng các dân tộc tiên phong chống chủ nghĩa thực dân, đế
quốc trên thế giới trong thế kỷ thứ XX. Thành công của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đã
đưa đất nước ta tới cái đích độc lập, thống nhất. Mục tiêu của hai cuộc cách mạng đó đã thống
nhất hòa quyện vào nhau, trở thành động lực tinh thần mạnh mẽ thúc đẩy nhân dân ta tiếp tục
tiến lên trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hiện nay, đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
chính quyền thuộc về nhân dân, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
ngày càng tham gia sâu vào các định chế quốc tế. Vì vậy, chủ nghĩa yêu nước trong thực hiện
nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi mỗi cá nhân và từng thành phần kinh tế
phát huy tinh thần năng động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; có thái độ lao động đúng đắn trung
thực, lấy chất lượng và hiệu quả làm thước đo cho sự đóng góp trong công cuộc xây dựng đất
nước, kiên quyết chống thói làm ăn gian lận, dối trá, không để cho mặt trái của cơ chế thị trường
cản trở công cuộc đổi mới của chúng ta; lấy thi đua yêu nước xã hội chủ nghĩa và cạnh tranh lành
mạnh làm động lực thúc đẩy xây dựng xã hội mới. Trong quá trình hội nhập quốc tế, chúng ta
luôn phải nắm vững mục tiêu: xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, trên cơ sở nắm vững nguyên
tắc định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc;
kết hợp giữa nội lực với ngoại lực tạo thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước.
Trên mặt trận bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, chủ nghĩa yêu nước được nhấn mạnh ở quyết tâm sắt
đá bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng,
Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ những thành quả của sự nghiệp đổi mới,
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn định chính trị và môi trường
hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hơn lúc nào hết, chủ nghĩa yêu nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh trên hành trình tìm đường cứu
nước của Người càng phải được phát huy và nhân rộng trong toàn thể dân tộc Việt Nam cả hiện
tại và tương lai, làm cho chủ nghĩa yêu nước chân chính được phát huy cao độ trong sự nghiệp
đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ mới, mỗi cán bộ,
đảng viên phải luôn phấn đấu, không ngừng tu dưỡng rèn luyện mình thực sự có lòng yêu nước
chân chính, biết đặt lợi ích của đất nước của dân tộc lên trên lợi ích cá nhân, tiếp tục phát huy
những phẩm chất anh hùng cách mạng, luôn xây dựng niềm tin vào chủ nghĩa xã hội. Làm tốt
điều đó, nhất định chúng ta sẽ phát huy tốt chủ nghĩa yêu nước trong thời kỳ mới và sẽ xây dựng
thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thân yêu của chúng ta lOMoAR cPSD| 46831624