Vai trò của con người và môi trường đối với sự hình thành các nền Văn minh - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Vai trò của con người và môi trường đối với sự hình thành các nền Văn minh - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Lý thuyết: Vai trò của con người và môi trường đối với sự hình thành các nền Văn minh cổ đại
a. Về “văn minh”
- Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần củahội loài người, tức là trạng thái
phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.
- Văn hóa đã tồn tại ngay từ khởi đầu của loài người. Văn minh là trình độ phát triển bậc cao của văn hóa.
- Sự hình thànhkhai của nhà nước đánh dấu sự khởi sinh của văn minh khi có hình thái, cấu trúc quản
lý xã hội.
b. Về môi trường (diễn trình lịch sử)
- Loài người ban đầu sống trong hang động, trong núi rừng.
- Thoát khỏi hang, họ tìm đến những con sông.
- phát hiện ra lửa cho thấy lần đầu tiên 1 loài nhận thức được khả năng cải tạo thế giới, dẫn đến việc tận
dụng môi trường phát triển công cụ lao động
- Trên cơ sở đó phát triển nông nghiệp thủy lợi, dẫn đếntổ chức sản xuất. Điều này yêu cầuhội
phải có tổ chức để giải quyết vấn đề sản xuất.
- hội từ đó phân hóa các tầng lớp giàu nghèo. Trên cơ sở đó hình thành nhà nước mặc còn rất thô
sơ.
- Con người dần dần phải thích nghi với điều kiện của môi trường và khắc phục những khó khăn do môi
trường gây ra. Tạo ra nếp sống, văn hóa đặc thù. Đồng thời họ phải bảo vệ, duy trì cái môi trường đó.
=> Tóm lại có 4 bước: Tồn tại - Thích nghi - Bảo vệ - Cải tạo/phát triển
c. Về con người (diễn trình lịch sử)
- Con người tận dụng được môi trường để sáng tạo công cụ lao động. Tác động đến với môi trường
môi trường tác động ngược lại.
- Chính từ nhu cầu sản xuất dẫn đến sự ra đời ngôn ngữ. Quá trình sản xuất sinh hoạt càng phát triển
phức tạp, ngôn ngữ càng bổ sung và phát triển theo.
=> Kết quả
=> Trích dẫn câu nói để đời của các nhà sử học. Từ đó đưa ra bình luận và nhận xét về vấn đề.
Đánh giá chung: Từ sự kết hợp giữa điều kiện tự nhiên và con người đã dẫn đến sự ra đời của nền văn minh đầu
tiên. Sự ra đời đầu tiên đã tác động như thế nào đến nền văn minh? Các tiêu chí của nền văn mình.
Các nền văn minh đã hình thành từ thời cổ đại dưới sự tác động qua lại lẫn nhau giữa con người và môi trường.
Trong môi trường sẵn có, con người tồn tại, tìm cách thích nghi từ đó phát triển. Sự khởi sinh của một nền
văn minh cần có cả hai yếu tố trên.
1
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
1/15
“Văn minh” được định nghĩa “trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người, tức là
trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh man.” Ngay từ khi Người Tinh Khôn xuất
hiện, các sinh hoạt thường nhật đã trở thành văn hóa của họ. Tuy nhiên họ vẫn chưa chạm đến mức “văn minh”.
Khi hình thành các thị tộc, bộ lạc cũng chưa thể được gọi “văn minh”. Chỉ khi sự hữu trong sản xuất
xuất hiện, sự phân biệt giàu nghèo hình thành và giai cấp thống trị tách biệt với giai cấp bị trị thì mới có tiền đề
cho sự ra đời của nhà nước. Chính nhà nước là điểm xuất phát cho một nền văn minh.
Vậy sự tư hữu trong sản xuất đã xuất hiện thế nào? Yếu tố môi trường và yếu tố con người tác động lẫn nhau ra
sao trong sản xuất dẫn đến điều đó?
Con người nguyên thủy ở giai đoạn đầu chỉ có thể sống trong hang đá, hái quả để ăn. Cùng lắm là họ ném đá để
săn thú. Về bản, họ chỉ biết sử dụng những sẵn chứ không biết chế tạo hay tận dụng những thứ xung
quanh làm tư liệu. Đó là cách sinh tồn nguyên thủy nên chưa thể “sản xuất”.
Việc con người vô tình đánh đá ra lửa đã thay đổi mọi thứ. Nó có ý nghĩa to lớn ở nhiều mặt. Nhìn chung lửa đã
thay đổi nhận thức của con người nguyên thủy về thế giới. Họ nhận ra họ có thể cải tạo tự nhiên thay vì sử dụng
những gì sẵn có. Họ không còn chỉ hái quả để ăn, ném đá để săn thú. Họ từ đó đã biết sử dụng lửa để nấu chín
thức ăn, biết cách giữ ấm, biết soi sáng. Con người cũng đã bắt đầu biết gọt đẽo những hòn đá sắc nhọn hơn
nhằm săn bắt hiệu quả hơn.
Con người dần dần vươn ra khỏi hang đá và di cư. Đó chính là sự thích nghi với môi trường. Những vùng đồng
bằng lưu vực những con sông lớn địa điểm tưởng để họ sinh tồn. Đất đai phì nhiêu màu mỡ thích hợp
cho canh tác nông nghiệp. Từ đó nền sản xuất dựa trên nông nghiệp được hình thành. Quá trình sản xuất càng
phức tạp, con người càng phát triển. Thứ nhất phát triển ngôn ngữ. Con người cần giao tiếp nhiều hơn trong
sản xuất, vốn từ cũng được mở rộng theo. Ngôn ngữ càng được hoàn thiện là một nền tảng của văn minh. Thứ
hai là sự phát triển của kỹ thuật lao động. Con người càng ngày càng sáng tạo ra các phương thức phục vụ sản
xuất. Họ không những chỉ tìm được cách cày cấy, chăn nuôi mà cả thủy lợi. Các con đê được đắp lên để phục vụ
nông nghiệp. Thứ ba là sự ra đời của chế độ tư hữu và giai cấp. Của cải sản xuất ngày một dư thừa, có người sở
hữu nhiều người sở hữu ít. Sự phân hóa giàu nghèo cho phép người giàu quyền lực trở thành giai cấp
thống trị. Giai cấp này đặt ra những quy tắc quản lý xã hội mà sau đó trở thành cơ sở hình thành nhà nước. Đây
là khởi đầu của các nền văn minh.
Như vậy, con người và môi trường tác động lẫn nhau đã dẫn đến các nền văn minh. Sự vận động không ngừng
đó động lực cho con người phát triển về nhận thức. Con người từ việc tồn tại cơ bản đã từ từ thích nghi với
môi trường, nhận thức được khả năng cải tạo môi trường để tiếp tục sinh tồn. Càng cố gắng cải tạo, con người
càng phát triển. Khi đã phát triển đến một mức độ họ nhận thức được cần sự quản hội để đảm bảo
việc lao động sản xuất diễn ra ổn định thuận lợi, cùng với việc giai cấp xuất hiện, các nhà nước hình thành.
Văn hóa cũng phát triển theo, ngày một sâu sắc và phong phú. Tất cả những yếu tố đó đã hình thành những nền
văn minh đầu tiên.
2. Giáo lý Phật giáo và những điểm khoa học, chưa hoàn toàn khoa học
a. Sự ra đời của Phật giáo (đầu thân bài)
- Ra đời tại Ấn Độ cổ đại giữa thiên niên kỉ I TCN.
- Giáo Phật giáo bản “Tứ khổ đế”: những điều chân về các nỗi khổ trong đời sống của con
người.
2
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
2/15
+ Khổ đế: chân lý về các nỗi khổ.
+ Tập đế: nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ. (Chính là do lòng ham muốn của con người).
+ Diệt đế: bàn về việc chấm dứt các nỗi khổ.
+ Đạo đế: con đường diệt nỗi khổ. (Tu luyện tinh thần, giữ gìn cho cuộc sống).
b. Tính khoa học
- Xuất phát từ thực tiễn cuộc sống: Nỗi khổ con người.
+ Phân tích nguồn gốc của nỗi khổ.
+ Đề ra giải pháp giúp con người thoát khỏi nỗi khổ.
+ Khuyên răn những điều nên làm và nên tránh để con người thoát khỏi khổ đau.
c. Sự chưa khoa học
- Cuộc sống thực tế cònvàn yếu tố. Phật giáo mới chỉ nhấn mạnh chuyện tu luyện bản thân, chứ chưa
nói lên được vấn đề con người phải thích nghi với thế giới và cải tạo thế giới.
- Mang yếu tố tâm linh; giải thích mọi chuyện ở số phận, kiếp người.
=> Phân tích kết quả, nhận xét và bình luận.
- Khoa học:
+ Luận giải nỗi khổ của con người một cách lí tính, xuất phát từ thực tiễn bao trùm
+ Đi tìm nguyên nhân của vấn đề khổ của con người
+ Đi tìm giải pháp giúp con người hết khổ (hạn chế lòng tham)
+ Liên hệ: Con người phải tu luyện, nên và ko nên làm (Ngũ giới)
=> Cách suy luận logic, khách quan
- Chưa khoa học:
+ Tập trung quá nhiều vào rèn luyện, tu dưỡng bản thân, thiếu sót việc thích nghi và cải tạo thế giới
+ Giải thích các vấn đề tự nhiên theo khuynh hướng duy tâm ( chuyển kiếp, luân hồi, nghiệp báo,...)
Phật giáo ra đời vào giữa thiên niên kỉ I TCN tại miền Bắc Ấn Độ. Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Phật
hoàng tử Siddharta Gautama. Năm 29 tuổi, ngài xuất gia đi tu để tìm kiếm con đường cứu vớt những nỗi
thống khổ của loài người. Sau 6 năm tu hành khổ hạnh, ép xác, ngài nhận ra được các giải thích bản chất của
tồn tại, nguồn gốc của mọi khổ đau, do đó, cho rằng mình đã tìm được chân lý. Từ đó, ngài được gọi là Buddha,
hay là Phật, tức là “người đã hiểu được chân lý” hay “người đã giác ngộ”.
Giáo lý Phật giáo cơ bản được giải thích tóm tắt trong câu nói của Phật Thích ca “Trước đây và ngày nay, ta chỉ
lý giải và nêu ra cái chân lý về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ”. Cái chân lý về nỗi đau khổ và sự
3
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
3/15
giải thoát đó, được thể hiện trong thuyết “tứ đế”, cụ thể như sau: ( tự tóm tắt từ giáo trình, trang 85 - 86): Khổ
đế ; Tập đế ; Diệt đế ; Đạo đế
Về tính khoa học trong Phật giáo, trước hết Phật giáo xuất phát từ vấn đề thực tiễn của cuộc sống con người: nỗi
khổ. Phật giáo đầu tiên đi tìm nguyên nhân của vấn đề với câu hỏi “Tại sao con người ta lại khổ?” Trong quan
niệm của nhà Phật thì đó chính do lòng tham của con người. Xác định được điều đó, Phật giáo đưa ra giải
pháp cho nỗi khổ. Theo đó con người cần phải tu dưỡng, rèn luyện tâm đức của mình để hạn chế lòng tham. Có
như vậy mới bớt khổ. Từ đó Phật giáo nhìn vào cuộc sống thực tế, chỉ ra những điều nên làm nên tránh để
con người khỏi khổ đau. Ngũ giới trong Phật giáo khuyên răn rằng con người không được sát sinh, không được
trộm cướp, không được tà dâm, không được nói sai sự thật, không được uống rượu. Chính việc soi xét từ gốc rễ
vấn đề, đặt ra hướng giải quyết và liên hệ thực tiễn đời sống là tính khoa học trong cách luận giải của Phật giáo.
Tuy nhiên còn những yếu tố cho thấy Phật giáo chưa hoàn toàn khoa học. Trong khi cuộc sống vận động không
ngừng, Phật giáo chỉ tập trung vào giải thích và đề ra tu luyện để giải quyết nỗi khổ của con người mà chưa nói
lên được con người cần thích nghi với thế giới cải tạo thế giới như thế nào. Ngoài ra, cách luận giải sự vật
hiện tượng của Phật giáo lại dựa vào tâm linh, nói những câu chuyện về luân hồi kiếp người. Những yếu tố
đó lại chưa thể được chứng minh bằng khoa học cho đến ngày nay. Do đó Phật giáo còn nhiều điểm chưa hoàn
toàn khoa học.
Giáo lí cơ bản của Phật Giáo
Phật Giáo là một tôn giáo nên còn mang nhiều yếu tố tâm linh, chưa khoa học, chủ yếu là duy tâm chủ quan;
nhưng giáo lí của Đức Phật lại mang nhiều đặc điểm thể hiện tính khoa học rõ nét.
Điều tiến bộ trong triết Phật Giáo khác những tôn giáo khác Phật Giáo tin rằng mọi nỗi khổ của con
người do chính con người tạo ra. Vậy nên giáo lí của Phật Giáo kim chỉ nam hướng dẫn cho con người
giải thoát.
Phật Giáo tôn giáo thần. Khác hoàn toàn với những tôn giáo khác dụ như Thiên Chúa giáo thì
Chúa, Đạo Hồi thìthánh Allah; Phật giáo không tôn thờ bất kì vị thần vị thánh nào. Các tôn giáo khác lấy
các vị thần khác trung tâm còn Phật giáo thì lấy con người làm trung tâm. Các tôn giáo khác đấng tối cao
đứng vị trí trung tâm, tín đồ của các tôn giáo sẽ mong chờ sự cứu vớt của đấng tối cao. Còn Phật giáo
không có từ “cứu vớt” chỉ có “ giải thoát”
Giáo lí Phật giáo cơ bản gồm: ”; “ ”. Ngoài ra còn có “ ”, thuyếtTứ diệu đế Bát chính đạo Thập nhị nhân duyên
Vô thường Vô ngã” và “ ”.
Phân tích tính chưa khoa học và khoa học trong Giáo lí Phật Giáo
Giáo lí Tính khoa học Tính chưa khoa
học
Nhận xét
- Tứ diệu đế gồm:
+ Khổ đế: chân
- Ngài nhận ra sự
đau đớn, không lối
- Những nỗi khổ Về bản, “Khổ
4
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
4/15
về sự khổ - Đức
Phật cho rằng con
người có bát khổ
tam khổ
thoát của con
người do chữ
“khổ” mà ra
- Những nỗi khổ
của con người
nằm cả vật chất
và tinh thần
Ngài đề ra còn
mang tính chủ quan
cao.
- Ngài cho
rằng đời con người
khổ, chỉ toàn
khổ.
đế” thể hiện nét
tính khoa học khi
Đức Phật đã chỉ ra
những nỗi khổ của
con người, từ đó
thể đưa ra phương
hướng giúp con
người thoát khổ.
Tuy nhiên, những
chữ “khổ” này còn
chủ quan, chưa
nhìn toàn cảnh
cuộc
sống của con người.
+ Tập đế: chân lí về
nguyên nhân của sự
khổ
- Ngài nhìn nhận
về nguyên nhân sự
khổ của con người
- Đạo Phật cho
rằng nguyên nhân
sự khổ của con
người do luân
hồi nguyên
nhân của luân hồi
là nghiệp.
- Con người
sống sẽ phúc
nghiệp, điều này
khiến họ rơi vào
luân hồi mãi mãi
không thể thoát ra
- Đạo Phật cho
rằng sau khi chết
đi, con người sẽ
luôn hồi tùy phúc
nghiệp tr
thành ngạ quỷ, súc
sinh, A Tu La, con
người, thần hay đản
sinh lên cõi trời
-Khoa học không
chứng minh được
sự tồn tại của luân
hồi, không giải
thích được “phúc”
“nghiệp” như
thế nào, cũng
không khẳng định
sự tồn tại của thế
giới tâm linh.
- Vậy nên trong
“Tập đế” cho thấy
những quan điểm
chưa mang tính
khoa học cao;
nhưng Đức Phật đã
đang đi tìm
nguyên nhân giúp
con người thoát
khổ, điều này
hoàn toàn khoa
học.
5
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
5/15
+ Diệt đế: chân về
sự chấm dứt khổ đau
- Ngài cho rằng
khổ do luân hồi,
vậy nên muốn
chấm dứt khổ phải
chấm dứt luân hồi
=> Điều này khoa
học bởi giáo
Phật giáo dạy con
người phải chấm
dứt nguyên nhân
gây ra vấn đề thì
vấn đề mới được
giải quyết hoàn
toàn
- Giáo cho
rằng muốn chấm
dứt khổ đau phải
chấm dứt nghiệp,
hay nói cách khác
phải trừ bỏ hết
mọi ham muốn
=> Liệu rằng
phải mọi ham
muốn của con
người đều xấu?
Khi loại trừ hết
mọi ham muốn
con người trở
nên vi hay
không?
- Đức Phật hiểu
rằng phải chấm
dứt nguyên nhân
của sự khổ mới
thể giúp con người
hết khổ. Điều này
khoa học nhưng sự
loại trừ tất cả ham
muốn lại chưa
mang tính đúng
đắn của khoa học,
bởi không phải
mọi ham muốn
đều mang tính tiêu
cực, phải
ham muốn thì con
người mới ước
nghị lực để
phát triển.
- nếu loại trừ
đi tất cả ham muốn
thì thể con
người trở nên
vi, không
cảm xúc, thờ ơ
trước tất cả mọi
thứ. Đây điều
không nên
một con người
- Ham muốn
của con người
không thể loại trừ
được
+ Đạo đế: chân
về con đường diệt
khổ - được Ngài đặt
trong “bát chính
- Nhìn chung,
“bát chính đạo”
lời khuyên con
người cần suy
nghĩ, nói năng
hành động đúng
- “Đạo đế” chỉ nêu
ra con đường,
nhưng chưa sự
chỉ dẫn giúp con
người hoàn thiện
“Đạo đế” thể hiện
được lối suy nghĩ
tiến bộ của Đức
Phật. Những điều
được nêu ra trong
6
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
6/15
đạo”
đắn. Đây
phương pháp thực
tế đối với con
người.
- 8 điều trong
“bát chính đạo”
vừa nguyên
nhân vừa kết
quả, liên hệ chặt
chẽ với nhau,
không đơn đơn
độc và biệt
lập
được những nội
dung ấy.
“bát chính đạo”
cũng khoa học,
thực tế. Tuy nhiên
điểm hạn chế
“Đạo đế” chỉ mới
nêu ra, con
người vẫn chưa
hoàn toàn tìm được
cách để thực hiện
được các nội dung
trong đó.
- Thập nhị nhân
duyên
- Về mặt thế
giới quan, thuyết
này cho rằng:
Sinh sinh diệt
diệt nối nhau
không cùng của
sự vật cái
tướng chung của
muôn vật trong
hội”.
- Khoa học đã
chứng minh mọi
sự tồn tại trong
hội đều phát triển
không ngừng,
sinh diệt,
thay thế lẫn nhau
không
ngừng. Vậy nên
nhận thức này
trong giáo của
Phật giáo đúng
đắn và khoa học
- Học thuyết này
cho rằng nhân
duyên nguyên
nhân của sự sinh ra,
tồn tại diệt vong
của con người, sự
vật không thực
thể chỉ một
cách giả tạm,
giả
=> Khoa học không
chứng minh điều
này. nhận thức
do duyên thành
cũng chưa hoàn
toàn phù hợp
chưa mang tính
thuyết phục cao.
- Giáo Phật
Giáo tin rằng vạn
sự do duyên ra
tâm nguồn
gốc của vạn vật.
Những yếu tố này
còn mang nhiều
tính chất duy tâm
chủ quan, chưa
khoa học.
- Sự phát triển
không ngừng, sinh
diệt thay thế nhau
trong học thuyết
này là đúng đắn.
Vô thường - Vô ngã
- Thuyết “Vô
thường” cho rằng
-Thuyết “Vô ngã” Hai học thuyết “Vô
7
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
7/15
mọi sự vật đều
trong quá trình
sinh ra, biến đổi,
tiêu diệt chứ
không bao giờ ổn
định được
- Điều này hoàn
toàn đúng,
giống như sinh-
lão-bệnh-tử của
con người
nói rằng không
thực thể vật chất
tồn tại một cách cố
định, con người
cũng không phải
thực thể hoàn chỉnh
tồn tại lâu dài
=> Điều này khoa
học chưa chứng
minh
thường” “Vô
ngã” cũng đã góp
phần thể hiện tính
khoa học chưa
khoa học trong
Giáo lí Phật giáo
Đức Phật nhập Niết bàn được coi một phần của Giáo Phật Giáo, mang tính khoa học mạnh mẽ
trước khi nhập diệt, Ngài cũng trải qua những đau đớn, bệnh tật như bao người phàm chưa được giác ngộ.
Ngài đã đắc đạo thành quả Phật nhưng vẫn phải phải bước qua vòng sinh-lão-bệnh-tử.
=> Hình ảnh Đức Phật nhập Niết bàn đã cho thấy sự hợp lí, khoa học trong giáo Phật Giáo nói chung
trong tiến trình sống của Đức Phật nói riêng. Ngài nhập diệt năm 544 TCN tại thành Câu Thi Na, thọ 80 tuổi,
trọn vẹn một đời truyền đạo cứu vớt con người khỏi khổ đau.
3. Quá trình phát triển và Nội dung cơ bản của Nho giáo; Sự phục hưng Nho giáo ở TQ hiện nay
a. Quá trình phát triển
- Người sáng lập Khổng Tử. Môn đồ nghe giảng, tiếp thu, ghi chép phát triển (trong đó Mạnh
Tử).
- sở thuyết được lưu truyền từ đời này qua đời khác, từ Trung Quốc qua các nước khác như Việt
Nam và Nhật Bản.
b. Nội dung (chính 1)
- Tam cương:
+ Ba mối quan hệ chính trong xã hội: vua - tôi; cha - con; chồng - vợ.
+ Vua - tôi: nói về nghĩa vụ của bề tôi với nhà vua, phải trung quân.
+ Cha - con: quan hệ hiếu thảo của người con đối với cha.
+ Chồng - vợ: quan hệ tôn kính, phục vụ của vợ đối với chồng.
- Ngũ thường: 5 đức tính phải rèn luyện
+ Nhân: lòng yêu thương con người.
+ Nghĩa: cách đối xử công bằng, chu đáo đối với mọi người.
8
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
8/15
+ Lễ: cách ứng xử tôn trọng, hòa nhã trong giao tiếp.
+ Trí: sự hiểu biết.
+ Tín: lòng tin, được tín nhiệm.
Tam cương, ngũ thường nói đến đạo đức và tư cách của con người trong xã hội. Từ đó tạo nên xã hội có trật tự,
an ninh, hòa hợp; có nền nếp, khuôn phép.
c. Sự phục hưng hiện nay (chính 2)
- Cách mạng văn hóa: Nho giáo bị coi là tư tưởng của phong kiến nên bị loại bỏ.
- Hiện nay, những mặt tích cực của Nho giáo được phục hồi, thậm chí là đưa ra thế giới.
+ Việc thành lập viện Khổng Tử, lớp học ngôn ngữ, tuyên truyền văn hóa Trung Quốc.
+ Tìm cách lôi kéo người dân địa phương theo họ.
- Xã hội đảo lộn do Cách mạng văn hóa.
- Tập Cận Bình cần củng cố quyền lực lãnh đạo, loại bỏ các phái đối lập, thực hiện Giấc Mộng Trung
Hoa.
- Xã hội Trung Quốc cần lập lại trật tự, sử dụng sức mạnh mềm cụ thể là nét văn hóa truyền thống.
=> Ngày nay, Nho giáo trở thành … trụ cột của văn minh Trung Hoa, trở thành nền tảng đạo đức của văn minh
Trung Hoa.
=> Đánh giá tổng quan vấn đề: tích tiêu. Hai mặt đó đã áp dụng vào thực tế hiện tại như thế nào? Tập Cận Bình
đã muốn làm bá chủ thế giới nhờ nho giáo ra sao?
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO (trang 152 - 156):
Tổng quan: Nho giáo (đạo Nho, đạo Khổng) học thuyết chính trị - đạo đức do Khổng Tử xây dựng vào
khoảng cuối thế kỉ VI tr.CN được các học trò của ông phát triển với mục đích tạo dựng một hội tốt đẹp
với những con người đạo đức lễ nghi chuẩn mực, từ đó giúp đất nước được thái bình, thịnh trị. Tất cả
những người theo Nho giáo, tuy thuộc từng trường phái khác nhau, song đều có bốn đặc điểm chung:
Tôn Khổng Tử làm thầy, lấy lời nói và hành động của ông làm chuẩn mực, khuôn mẫu;
Lấy các bộ sách thuộc Tứ Thư: “Đại Học”, “Trung Dung”, “Luận Ngữ”, “Mạnh Tử” và Ngũ Kinh: “Kinh Thi”,
Kinh Thư, Kinh Lễ, “Kinh Dịch”, Kinh Xuân Thu là các sách kinh điển;
Đề cao các đức tính: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (ngũ thường), lấy đó làm quy tắc xử thế của mình;
Bảo vệ các quan hệ luân thường đạo lý, hay tam cương - mối quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, vợ - chồng
Về triết học: hòa trộn giữa chủ nghĩa duy tâm chủ nghĩa duy vật. Một mặt Khổng Tử vẫn tin vào tưởng
thiên mệnh (trời quyền uy song chi phối hoạt động con người) tin quỷ thần tồn tại. Nhưng mặt
khác, ông lại cho thế giới tự nhiên không thần bí, hoài nghi sự tồn tại của quỷ thần - “Chưa biết việc
người sao có thể biết được việc quỷ thần”, “Chưa biết sự sống sao biết việc chết”
9
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
9/15
Về luân lý: Khổng Tử đề cao đạo nhân, ông rất nhiều cách giải thích khác nhau. Nhìn chung, đạo nhân
khái niệm chỉ đạo đức phẩm chất của người quân tử. Phẩm chất đó được nhìn từ hai góc độ. Về bản thân,
người quân tử phải giữ sự trong sạch, không được làm điều xấu, giữ đúng lễ nghĩa và phát triển không ngừng, tu
dưỡng bản thân theo các phẩm chất: Nhân (nhân hậu), Nghĩa (chính nghĩa), Lễ (lễ phép, lễ giáo), Trí (trí tuệ),
Tín (uy tín). Về xã hội, phải yêu thương, giúp đỡ mọi người thành đạt như mình, tránh làm cho họ những điều
mà mình không muốn làm cho bản thân.
Về chính trị: quan niệm của Khổng Tử xoay quanh ba đặc điểm chính: “Tòng Chu” (lập lại trật tự phong kiến,
khôi phục quyền uy của Thiên tử), “Chính danh” (người ở địa vị nào phải làm cho đúng danh xưng, danh phận,
khiến cho danh thực phù hợp với nhau) “Đức trị” (không tách rời đạo đức với chính trị, vua phải cai trị
bằng nhân đức để ổn định xã hội, giáo hóa, dẫn dắt dân chúng)
Về giáo dục: Đề cao việc học, tôn trọng tri thức, khuyến khích học tập và coi trọng người tài. Ai cũng có cơ hội
được học tập. Nho giáo đặt giáo dục đạo đức lên trên giáo dục tri thức, nên việc dạy học của Khổng Tử tiến
hành chủ yếu thiên về tu dưỡng đạo đức Nho gia, ít thiên về khoa học tự nhiên, lao động sản xuất,...
TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO
Sau khi Khổng Tử mất ( năm 479 tr.CN), các học trò của ông (tương truyền lên tới 3000 người, trong đó có 72
người nổi tiếng, hay “Thất thập nhị hiền”) kế thừa phát triển, trở thành hệ thống luận chung của chế độ
phong kiến Trung Hoa suốt 2000 năm
Hai nhà triết học tiếp thu phát triển học thuyết của Khổng Tử một cách xuất sắc Mạnh Tử (372 - 289
tr.CN) và Tuân Tử (316 – 237 tr.CN):
Mạnh Tử chủ trương “Nhân chi sơ, tính bản thiện” – con người sinh ra đều có bản tính là lương thiện, cần nuôi
dưỡng cái thiện đó thông qua bồi dưỡng nhân tâm, tu dưỡng bản tính. Ông cũng chủ trương “nhân chính”, chính
sự phải dựa trên nhân từ, đức độ của vua với dân.
Tuân Tử lại cho rằng “Nhân chi sơ, tính bản ác” – con người sinh ra đều sẵn tính hung ác, đều ích kỷ, lợi dụng
lẫn nhau, mong muốn thu lợi về mình, nên cần dùng Pháp (pháp luật) để cai trị, để khiến con người giảm bớt
tính ác, hướng về cái thiện
Thời Tần (221 - 206 tr.CN), sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa (221 tr.CN), ông chủ trương vận
dụng Pháp gia của Hàn Phi Tử (280 TCN - 233 tr.CN), Nho giáo đi ngược lại với quan điểm của nhà Tần nên bị
bức hại (vua Tần tiến hành hủy bỏ sách vở trong dân và chôn sống các nhà Nho đi ngược lại với quan điểm của
mình). Nhưng nhà Tần tiến hành chính sách quá cực đoan nên mau chóng sụp đổ chỉ sau 15 năm.
Nho giáo tuy được biến đổi đôi chút qua từng triều đại, nhưng lớn nhất là hai cuộc “cải cách” thời Hán và Tống.
Thời Hán (202 tr.CN - 220), dưới thời Hán Vũ Đế ( 140 - 87 tr.CN), Nho giáo được Đổng Trọng Thư (179 - 104
tr.CN) bổ sung và hoàn thiện, được nhà Hán đưa lên trở thành hệ tư tưởng chính thống của triều đại này.
Ông quan niệm Trời tạo ra tất cả, chi phối vạn vật. Hoàng đế do trời ban xuống để cai trị thiên hạ (Thiên tử),
nên nhân dân phải phục tùng Hoàng đế tuyệt đối.
Các mối quan hệ luân được gọi là “Tam cương”, mối quan hệ giường cột vua - tôi, cha - con, vợ - chồng
“Ngũ thường”, các đức tính tốt của con người - nhân, nghĩa, lễ, trí, tín)
Ngoài ra, Đổng Trọng Thư theo phái Âm Dương còn cho rằng “Trời thuận dương không thuận âm” - Dương là
vua, cha, chồng là cao quý, mẹ là bề tôi, con, vợ là thấp kém, phải phục tùng Dương.
10
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
10/15
Ngoài ra, dưới thời Hán, tư tưởng Nhân nghĩa nguyên bản của Khổng Tử bị thay đổi, bề ngoài vẫn là vua dùng
nhân nghĩa để cai trị nhân dân, nhưng thực chất là dùng pháp luật để cai trị, bảo vệ quyền uy của giai cấp thống
trị. Việc bí mật sử dụng Pháp trị dưới danh nghĩa đề xướng Nho giáo còn gọi là “âm Pháp dương Nho”.
Thời Tống (960 - 1279), tình hình chính trị - hội tương đối bất ổn, đặt ra yêu cầu về việc thay đổi luận
Nho giáo. Nho giáo thời Tống còn gọi “Tống Nho”, hay “Tân Nho giáo” (neoconfucianism). Các nhà Nho
thời Tống, đại diện tiêu biểu nhất là Chu Hi, Trình Di vừa tiếp tục bổ sung, thay đổi Nho giáo, vừa tiếp thu các
học thuyết từ các tôn giáo khác (Phật giáo, Đạo giáo). Họ đề ra thuyết Lý học: Lý (ý thức) tạo ra, quyết định tới
Khí (vật chất). Lý bất biền, tồn tại kể cả khi không có sự vật cụ thể. Tam cương Ngũ thường là “thiên lý”, là
của trời, do trời quyết định, tuyệt đối và không thay đổi.
Các nhà Tống Nho thúc đẩy việc truyền bá Nho giáo tới các nước lân bang (Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên,...),
tích cực chú giải, hiệu đính tứ thư, ngũ kinh,... Thời Minh, Thanh, Nho giáo được cải biến đôi chút nhưng
không thay đổi tưởng cốt lõi. thể nói, Nho giáo đã “đào tạo và chỉ huy tinh thần dân tộc Trung Hoa suốt
2000 năm qua” ( Will Durant), Nhưng vận mệnh của Nho giáo gắn liền với vận mệnh chế độ quân chủ Trung
Quốc. Khi giai cấp này mất vị trí trên vũ đài chính trị thì Nho giáo cũng suy yếu.
Ngày nay, ở một số nước Đông Á, từ đầu thế kỉ XX đã diễn ra phong trào chấn hưng Nho giáo (Trung Quốc mở
viện Khổng Tử). Các “nhà Nho thời hiện đại” chủ trương dung hợp văn hoá Đông - Tây, tiếp thu những mặt tích
cực của Nho giáo, kết hợp với những giá trị tinh thần phổ quát chung của nhân loại.
Trong thời kì Cách mạng Văn hóa tại Trung Quốc (1966 - 1976), nhiều tàn dư Nho giáo bị phá hủy nặng nề. Sau
cải cách mở cửa năm 1978, Chính phủ Trung Quốc cho phép phục hồi dần học thuyết Khổng Tử, nghiên cứu
phục hồi văn hóa truyền thống Trung Quốc, lấy Nho giáo cốt lõi. Những năm gần đây, chính quyền Trung
Quốc tích cục phát triển các yếu tố tích cực về văn hóa, đạo đức, tín ngưỡng, tinh thần, giá trị quan của Nho
giáo giúp phát triển xã hội ngày càng phát triển thịnh vượng, phồn vinh.
( Nho giáo gần như bị hủy diệt trong thời kỳ cách mạng văn hóa vô sản của Mao, cụ thể là phong trào “Phê Lâm
phê Khổng” do Mao Trạch Đông phát động (1974). Sau cải cách mở cửa, Chính phủ Trung Quốc lặng lẽ cho
phép phục hồi dần Khổng Tử dưới cái tên nghiên cứu Quốc học, tức nghiên cứu phục hồi văn hóa truyền thống
Trung Quốc Nho giáo cốt lõi. Từ đó Cơn sốt Khổng Tử bắt đầu nóng dần. Năm 2012, Tập Cận Bình lên
nắm quyền ở Trung Quốc, trong bối cảnh xã hội Trung Quốc đang bị khủng hoảng đức tin, đời sống tinh thần và
tâm linh trống rỗng, chịu ảnh hưởng nặng của tư tưởng sùng bái vật chất, đặt ra yêu cầu cần phải đưa lại những
giá trị văn hóa, đạo đức của vốn của Nho học, hay nói cách khác là truyền thống văn hóa dân tộc Trung Hoa vào
trong đời sống nhân dân. Đồng thời, cũng để thực hiện giấc mơ Trung Hoa vĩ đại. Chính vì những lí do trên mà
chủ tịch Tập Cận Bình những năm gần đây khẳng định dân tộc Trung Hoa cần phải chấn chỉnh, xây dựng lại các
yếu tố tích cực về văn hóa, đạo đức, tín ngưỡng, tinh thần, giá trị quan của Nho giáo để tiến lên đến sự phục
hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa. )
4. Phát kiến địa- tác động tới sự vận động của tính thế giới trong quan hệ KTQT nói riêng và hệ
thống QHQT nói chung
+ Sau mở bài, 1 đoạn 3 cuộc pkđl (5 câu max)
+ Mỗi đoạn/Một câu nối: Đây là các cuộc pkđl lớn có tác động lớn đến,....
+ Đoạn 1: KTQT: Colombus hình thành tam giác thương mại ( dẫn chứng) - phía Tây; da Gama hình thành
tuyến thương mại biển Âu - Á, Magellan khám phá TBD, "hoàn thiện bản đồ thế giới". TBCN ra đờinhanh
chóng lan ra toàn cầu (có thể trích câu M. Beaud, Lịch sử CNTB từ 1500 đến 2000).
11
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
11/15
+ Đoạn 2: QHQT: Các nước TBCN vươn lên nhanh chóng. Anh, Pháp, Mỹ nhanh chóng vươn lên thay thế
TBN, BĐN. Pkđl dẫn tới chủ nghĩa thực dân,...
- Ba phát kiến lớn:
+ Vasco de Gama: đi từ Bồ Đào Nha đi về hướng Đông, đến cực nam của châu Phi.
+ Christopher Colombus: đi về hướng Tây, phát hiện ra châu Mỹ.
+ Magellan: vượt qua Thái Bình Dương, nối liền phần còn lại chưa được biết tới.
- Hệ quả lớn về kinh tế quốc tế:
+ Trước đây các nước chỉ biết quan hệ với các nước láng giềng, trong khu vực lân cận.
+ Phát kiến địa đã hình thành tam giác thương mại trên Đại Tây Dương: châu Âu (chủ yếu
Anh và Hà Lan) - châu Mỹ - châu Phi.
I. Mang sản phẩm công nghiệp (gì/yorn) của châu Âu sang châu Mỹ, châu Phi.
II. Mang về những sản vật bản địa của châu Mỹ về châu Âu.
III. Đưa nô lệ từ châu Phi sang châu Mỹ.
+ Phát kiến của Vasco de Gama đã hình thành tuyến thương mại biển đi sang phương Đông; tạo
nên đường buôn bán với Ấn Độ, các nước Đông Nam Á, rồi vòng lên buôn bán với Trung Quốc
và Nhật Bản.
+ Nhìn chung: tạo nên một thị trường trên phạm vi thế giới mà các con đường buôn bán chủ yếu
trên biển. Hàng từ châu Âu chủ yếu là sản phẩm công nghiệp. Còn hàng trở về châu Âu chủ yếu
là nguyên liệu nông nghiệp, hàng thủ công nghiệp.
- Tác động đến quan hệ quốc tế:
+ Nguồn di dân: người từ Âu sang Mỹ (Anh sang Bắc Mỹ; Bồ - Tây sang Trung Nam Mỹ); từ Phi
sang Mỹ.
+ Phát triển sự truyền giáo đạo thiên chúa sang phương Đông.
+ Ra đời và phát triển chế độ thực dân.
+ Sự bành trướng thuộc địa của các đế quốc.
+ Ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản từ châu Âu sang Bắc Mỹ. Cho nên kinh tế tư bản chủ nghĩa du
nhập vào Bắc Mỹ đưa Bắc Mỹ phát triển trực tiếp trên sở bản chủ nghĩa, mang ảnh
hưởng của cách mạng tư sản châu Âu sang Bắc Mỹ.
+ Tạo nên mối quan hệ quốc tế giữa các cường quốc. Nói cách khác là quan hệ quốc tế giữa các đế
quốc (trong sự tranh chấp thuộc địa) trên phạm vi rộng lớn, toàn cầu. Tây Ban Nha - Bồ Đào Nha
dần dần mất vị trí hàng đầu. Cách mạng tư sản lan ra khắp châu Âu và các nước, nổi lên vai trò
của Anh, Mỹ, Pháp, Đức. Dẫn đến tranh chấp thuộc địa ( rồi là WW1). Nước Nga vẫn còn là
đế chế lạc hậu.
12
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
12/15
Phát kiến địa lý - tác động tới sự vận động của tính thế giới trong quan hệ nói riêng và hệ thống KTQT QHQT
nói chung.
Cuộc phát kiến địa chỉ những phát hiện mới về địa của các nhà thám hiểm châu Âu vào thế kỷ XV-XVI.
Vào thời điểm này, nhu cầu của châu Âu trong việc tiêu thụ các sản vật, sản phẩm từ phương Đông như tơ lụa,
vàng bạc, hương liệu, đá quý,...ngày càng tăng cùng với sự tiến bộ của khoa học, thiên văn địa kỹ thuật
hàng hải đã thúc đẩy các nhà thám hiểm châu Âu tìm kiếm con đường biển mới để đi sang phương Đông, nơi
mà họ hy vọng có thể trao đổi, buôn bán với các nước châu Á.
Trong số hàng trăm các cuộc phát kiến địa lý, nổi bật nhất ba cuộc thám hiểm có ảnh hưởng lớn tới thế giới
sau này, chủ yếu được thực hiện và đầu tư bởi hai quốc gia là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, cụ thể như sau:
Đầu tiên là cuộc thám hiểm của Vasco De Gama
Thứ hai là cuộc thám hiểm của Christopher Columbus
Thứ ba là cuộc thám hiểm của Magellan
(trong sách có chi tiết trang 318, sgk lsvmtg, tự viết ngắn gọn trong bài thi)
Các cuộc phát kiến địa vào thế kỷ XV-XVI đã tìm ra một châu lục mới châu Mỹ, một đại dương mới
Thái Bình Dương, mở ra các đường biển tới các châu lục, từ đó, đem tới hội giao lưu kinh tế, văn hóa giữa
các châu lục, các quốc gia, các dân tộc các nền văn minh khác nhau. Đồng thời, các cuộc phát kiến địa
cũng đã tạo ra những bước tiến mới trong trong quan hệ kinh tế và quan hệ quốc tế, cụ thể như sau:
Về quan hệ kinh tế: (tự mở)
Thứ nhất, nếu như vào thời cổ đại, hoạt động thương mại chỉ thu nhỏ trong phạm vi giữa các nước láng giềng
châu Âu trên bộ giữa các nước vùng ven biển trên vùng Địa Trung Hải thì cuộc phát kiến địa đã tạo nên
tam giác thương mại trên Đại Tây Dương, giữa châu Âu (chủ yếu là Anh và Hà Lan) với châu Phi và châu Mỹ.
Theo nghiên cứu của các nhà sử học, tam giác thương mại này diễn ra bằng việc châu Âu sử dụng các mặt hàng
như ngựa, vải vóc, cây trồng, kim loại bạc để mua lệ châu Phi, rồi bán lại cho châu Mỹ với những xưởng
sản xuất đường, thuốc lá, khai thác bạc nhu cầu lớn, cuối cùng thu lại nguồn lợi nhuận lớn là những thuyền
chở đầy kim loại vàng, bạc.
Thứ hai, các cuộc phát kiến của Vasco De Gama đã mở ra các con đường buôn bán sang châu Á, góp phần hình
thành nên các tuyến đường biển thương mại sang các quốc gia phương Đông như Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản,
các quốc gia Đông Nam Á,...Từ đây, nhiều nguyên liệu, chất liệu mới được du nhập vào châu Âu, thúc đẩy văn
hóa tiêu dùng. Ví dụ tiêu biểu là trước khi có công ty Đông Ấn, phần lớn trang phục ở Anh được thiết kế hướng
tới độ bền hơn tính thời trang, tuy nhiên khi hàng dệt bông giá rẻ, thêu dệt bắt mắt từ Ấn Độ tràn ngập thị
trường Anh, cứ mỗi mẫu vải mới ra mắt lại nhận được sự chú ý lớn.
Thứ ba, cuộc phát kiến địa lý đã tạo nên tiền đề cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, cụ thể là đã mở ra thời kỳ tích
lũy tư bản nguyên thủy. Đây quá trình dùng bạo lực để tách người lao động ra khỏi liệu sản xuất, biến họ
thành người làm thuê, đồng thời tích lũy tiền của vào trong tay các nhà tư bản, bằng các hình thức như tước đoạt
ruộng đất của nông nô, buôn bán nô lệ, đẩy mạnh cướp bóc tài nguyên từ các nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ.
Quá trình tích luỹ vốn và tập trung nhân công của giai cấp tư sản trong giai đoạn này đã làm nảy sinh chủ nghĩa
tư bản ở Tây Âu. Biểu hiệngiai cấpsản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các công trường thủ công, những
đồn điền quy lớn cả các công ty thương mại bắt đầu hình thành quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa:
13
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
13/15
quan hệ bóc lột giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
=> Tự kết luận
Về quan hệ quốc tế: (tự mở) TÍ ĐỔI LẠI
Thứ nhất, các cuộc phát kiến địa lý đã thúc đẩy quá trình thực dân hóa, dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc
các nước thực dân phương Tây. Quá trình khám phá các vùng lãnh thổ ngoài châu Âu này mở ra cho người
châu Âu cơ hội mở rộng chính trị, quân sự thương mại ảnh hưởng ở nước ngoàihọ chưa từng đạt được.
Các cuộc di dân, từ châu Âu sang châu Mỹ, từ châu Phi sang châu Mỹ đã diễn ra, với mục đích là tìm vàng, tìm
tài nguyên quý, khai phá, lập đồn điền. Theo sau những đoàn người di cư đó là những thương nhân buôn bán, cố
gắng giành giật thị trường, cướp bóc nguyên liệu từ dân bản địa; là lực lượng quân đội và quan chức được phái
đi để xâm chiếm thuộc địa và thiết lập chế độ cai trị thuộc địa.
Thứ hai, các cuộc phát kiến địa lý đã dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âulục địa Bắc Mỹ vào thế
kỷ XVII-XVIII, tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Các tuyến đường thương mại trên biển giữa các
châu lục đã tạo điều kiện cho các nhà bản tích lũy một lượng của cải khổng lồ, đồng thời, thu lại một lượng
lớn nhân công từ châu Phi và châu Á, từ đó, hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đối lập với quan hệ
sản xuất phong kiến. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản về mặt kinh tế đã làm suy yếu chế độ phong kiếnchâu
u, góp phần dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến, lập nên các nhà nước tư sản ở châu u.
Thứ ba, các cuộc phát kiến địa đã tạo nên các nước đế quốc bản châu Âu hùng mạnh, từ đó, tạo ra mối
quan hệ quốc tế giữa các cường quốc. Nói cách khác là quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc trong công cuộc
xâu tranh giành thuộc địa. Nói cách khác chính hệ thống cân bằng quyền lực giữa các nước lớn trong
việc tranh giành ảnh hưởng thuộc địa các nước khu vực Á-Phi-Mỹ Latinh, hay còn gọi trật tự thế
giới.
=> Kết luận (tự viết)
14
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
14/15
Thời gian làm bài: 30 phút/câu. Tùy thuộc vào phân bố điểm để phân bố thời gian làm bài.
Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề.
- Nêu tổng quan về bối cảnh của vấn đề.
Thân bài:
- Giải thích thuật ngữ (nếu có).
- Diễn trình lịch sử.
- Kết quả.
Kết bài:
- Nhận xét. Bình luận.
- Đánh giá chung về vấn đề. (tư duy phản biện)
15
20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
15/15
| 1/15

Preview text:

20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
1. Lý thuyết: Vai trò của con người và môi trường đối với sự hình thành các nền Văn minh cổ đại a. Về “văn minh” -
Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người, tức là trạng thái
phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man. -
Văn hóa đã tồn tại ngay từ khởi đầu của loài người. Văn minh là trình độ phát triển bậc cao của văn hóa. -
Sự hình thành sơ khai của nhà nước đánh dấu sự khởi sinh của văn minh khi có hình thái, cấu trúc quản lý xã hội.
b. Về môi trường (diễn trình lịch sử) -
Loài người ban đầu sống trong hang động, trong núi rừng. -
Thoát khỏi hang, họ tìm đến những con sông. -
phát hiện ra lửa cho thấy lần đầu tiên 1 loài nhận thức được khả năng cải tạo thế giới, dẫn đến việc tận
dụng môi trường phát triển công cụ lao động -
Trên cơ sở đó phát triển nông nghiệp và thủy lợi, dẫn đến có tổ chức sản xuất. Điều này yêu cầu xã hội
phải có tổ chức để giải quyết vấn đề sản xuất. -
Xã hội từ đó phân hóa các tầng lớp giàu nghèo. Trên cơ sở đó hình thành nhà nước mặc dù còn rất thô sơ. -
Con người dần dần phải thích nghi với điều kiện của môi trường và khắc phục những khó khăn do môi
trường gây ra. Tạo ra nếp sống, văn hóa đặc thù. Đồng thời họ phải bảo vệ, duy trì cái môi trường đó.
=> Tóm lại có 4 bước: Tồn tại - Thích nghi - Bảo vệ - Cải tạo/phát triển
c. Về con người (diễn trình lịch sử) -
Con người tận dụng được môi trường để sáng tạo công cụ lao động. Tác động đến với môi trường và
môi trường tác động ngược lại. -
Chính từ nhu cầu sản xuất dẫn đến sự ra đời ngôn ngữ. Quá trình sản xuất và sinh hoạt càng phát triển
phức tạp, ngôn ngữ càng bổ sung và phát triển theo. => Kết quả
=> Trích dẫn câu nói để đời của các nhà sử học. Từ đó đưa ra bình luận và nhận xét về vấn đề.
Đánh giá chung: Từ sự kết hợp giữa điều kiện tự nhiên và con người đã dẫn đến sự ra đời của nền văn minh đầu
tiên. Sự ra đời đầu tiên đã tác động như thế nào đến nền văn minh? Các tiêu chí của nền văn mình.
Các nền văn minh đã hình thành từ thời cổ đại dưới sự tác động qua lại lẫn nhau giữa con người và môi trường.
Trong môi trường sẵn có, con người tồn tại, tìm cách thích nghi và từ đó phát triển. Sự khởi sinh của một nền
văn minh cần có cả hai yếu tố trên. 1 about:blank 1/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
“Văn minh” được định nghĩa “trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người, tức là
trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.” Ngay từ khi Người Tinh Khôn xuất
hiện, các sinh hoạt thường nhật đã trở thành văn hóa của họ. Tuy nhiên họ vẫn chưa chạm đến mức “văn minh”.
Khi hình thành các thị tộc, bộ lạc cũng chưa thể được gọi là “văn minh”. Chỉ khi có sự tư hữu trong sản xuất
xuất hiện, sự phân biệt giàu nghèo hình thành và giai cấp thống trị tách biệt với giai cấp bị trị thì mới có tiền đề
cho sự ra đời của nhà nước. Chính nhà nước là điểm xuất phát cho một nền văn minh.
Vậy sự tư hữu trong sản xuất đã xuất hiện thế nào? Yếu tố môi trường và yếu tố con người tác động lẫn nhau ra
sao trong sản xuất dẫn đến điều đó?
Con người nguyên thủy ở giai đoạn đầu chỉ có thể sống trong hang đá, hái quả để ăn. Cùng lắm là họ ném đá để
săn thú. Về cơ bản, họ chỉ biết sử dụng những gì sẵn có chứ không biết chế tạo hay tận dụng những thứ xung
quanh làm tư liệu. Đó là cách sinh tồn nguyên thủy nên chưa thể “sản xuất”.
Việc con người vô tình đánh đá ra lửa đã thay đổi mọi thứ. Nó có ý nghĩa to lớn ở nhiều mặt. Nhìn chung lửa đã
thay đổi nhận thức của con người nguyên thủy về thế giới. Họ nhận ra họ có thể cải tạo tự nhiên thay vì sử dụng
những gì sẵn có. Họ không còn chỉ hái quả để ăn, ném đá để săn thú. Họ từ đó đã biết sử dụng lửa để nấu chín
thức ăn, biết cách giữ ấm, biết soi sáng. Con người cũng đã bắt đầu biết gọt đẽo những hòn đá sắc nhọn hơn
nhằm săn bắt hiệu quả hơn.
Con người dần dần vươn ra khỏi hang đá và di cư. Đó chính là sự thích nghi với môi trường. Những vùng đồng
bằng ở lưu vực những con sông lớn là địa điểm lý tưởng để họ sinh tồn. Đất đai phì nhiêu màu mỡ thích hợp
cho canh tác nông nghiệp. Từ đó nền sản xuất dựa trên nông nghiệp được hình thành. Quá trình sản xuất càng
phức tạp, con người càng phát triển. Thứ nhất là phát triển ngôn ngữ. Con người cần giao tiếp nhiều hơn trong
sản xuất, vốn từ cũng được mở rộng theo. Ngôn ngữ càng được hoàn thiện là một nền tảng của văn minh. Thứ
hai là sự phát triển của kỹ thuật lao động. Con người càng ngày càng sáng tạo ra các phương thức phục vụ sản
xuất. Họ không những chỉ tìm được cách cày cấy, chăn nuôi mà cả thủy lợi. Các con đê được đắp lên để phục vụ
nông nghiệp. Thứ ba là sự ra đời của chế độ tư hữu và giai cấp. Của cải sản xuất ngày một dư thừa, có người sở
hữu nhiều có người sở hữu ít. Sự phân hóa giàu nghèo cho phép người giàu có quyền lực trở thành giai cấp
thống trị. Giai cấp này đặt ra những quy tắc quản lý xã hội mà sau đó trở thành cơ sở hình thành nhà nước. Đây
là khởi đầu của các nền văn minh.
Như vậy, con người và môi trường tác động lẫn nhau đã dẫn đến các nền văn minh. Sự vận động không ngừng
đó là động lực cho con người phát triển về nhận thức. Con người từ việc tồn tại cơ bản đã từ từ thích nghi với
môi trường, nhận thức được khả năng cải tạo môi trường để tiếp tục sinh tồn. Càng cố gắng cải tạo, con người
càng phát triển. Khi đã phát triển đến một mức độ mà họ nhận thức được cần có sự quản lý xã hội để đảm bảo
việc lao động sản xuất diễn ra ổn định và thuận lợi, cùng với việc giai cấp xuất hiện, các nhà nước hình thành.
Văn hóa cũng phát triển theo, ngày một sâu sắc và phong phú. Tất cả những yếu tố đó đã hình thành những nền văn minh đầu tiên.
2. Giáo lý Phật giáo và những điểm khoa học, chưa hoàn toàn khoa học
a. Sự ra đời của Phật giáo (đầu thân bài) -
Ra đời tại Ấn Độ cổ đại giữa thiên niên kỉ I TCN. -
Giáo lý Phật giáo cơ bản là “Tứ khổ đế”: những điều chân lý về các nỗi khổ trong đời sống của con người. 2 about:blank 2/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
+ Khổ đế: chân lý về các nỗi khổ.
+ Tập đế: nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ. (Chính là do lòng ham muốn của con người).
+ Diệt đế: bàn về việc chấm dứt các nỗi khổ.
+ Đạo đế: con đường diệt nỗi khổ. (Tu luyện tinh thần, giữ gìn cho cuộc sống). b. Tính khoa học -
Xuất phát từ thực tiễn cuộc sống: Nỗi khổ con người.
+ Phân tích nguồn gốc của nỗi khổ.
+ Đề ra giải pháp giúp con người thoát khỏi nỗi khổ.
+ Khuyên răn những điều nên làm và nên tránh để con người thoát khỏi khổ đau. c. Sự chưa khoa học -
Cuộc sống thực tế còn vô vàn yếu tố. Phật giáo mới chỉ nhấn mạnh chuyện tu luyện bản thân, chứ chưa
nói lên được vấn đề con người phải thích nghi với thế giới và cải tạo thế giới. -
Mang yếu tố tâm linh; giải thích mọi chuyện ở số phận, kiếp người.
=> Phân tích kết quả, nhận xét và bình luận. - Khoa học:
+ Luận giải nỗi khổ của con người một cách lí tính, xuất phát từ thực tiễn bao trùm
+ Đi tìm nguyên nhân của vấn đề khổ của con người
+ Đi tìm giải pháp giúp con người hết khổ (hạn chế lòng tham)
+ Liên hệ: Con người phải tu luyện, nên và ko nên làm (Ngũ giới)
=> Cách suy luận logic, khách quan - Chưa khoa học:
+ Tập trung quá nhiều vào rèn luyện, tu dưỡng bản thân, thiếu sót việc thích nghi và cải tạo thế giới
+ Giải thích các vấn đề tự nhiên theo khuynh hướng duy tâm ( chuyển kiếp, luân hồi, nghiệp báo,...)
Phật giáo ra đời vào giữa thiên niên kỉ I TCN tại miền Bắc Ấn Độ. Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Phật
là hoàng tử Siddharta Gautama. Năm 29 tuổi, ngài xuất gia đi tu để tìm kiếm con đường cứu vớt những nỗi
thống khổ của loài người. Sau 6 năm tu hành khổ hạnh, ép xác, ngài nhận ra được các giải thích bản chất của
tồn tại, nguồn gốc của mọi khổ đau, do đó, cho rằng mình đã tìm được chân lý. Từ đó, ngài được gọi là Buddha,
hay là Phật, tức là “người đã hiểu được chân lý” hay “người đã giác ngộ”.
Giáo lý Phật giáo cơ bản được giải thích tóm tắt trong câu nói của Phật Thích ca “Trước đây và ngày nay, ta chỉ
lý giải và nêu ra cái chân lý về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ”. Cái chân lý về nỗi đau khổ và sự 3 about:blank 3/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
giải thoát đó, được thể hiện trong thuyết “tứ đế”, cụ thể như sau: ( tự tóm tắt từ giáo trình, trang 85 - 86): Khổ
đế ; Tập đế ; Diệt đế ; Đạo đế
Về tính khoa học trong Phật giáo, trước hết Phật giáo xuất phát từ vấn đề thực tiễn của cuộc sống con người: nỗi
khổ. Phật giáo đầu tiên đi tìm nguyên nhân của vấn đề với câu hỏi “Tại sao con người ta lại khổ?” Trong quan
niệm của nhà Phật thì đó chính là do lòng tham của con người. Xác định được điều đó, Phật giáo đưa ra giải
pháp cho nỗi khổ. Theo đó con người cần phải tu dưỡng, rèn luyện tâm đức của mình để hạn chế lòng tham. Có
như vậy mới bớt khổ. Từ đó Phật giáo nhìn vào cuộc sống thực tế, chỉ ra những điều nên làm và nên tránh để
con người khỏi khổ đau. Ngũ giới trong Phật giáo khuyên răn rằng con người không được sát sinh, không được
trộm cướp, không được tà dâm, không được nói sai sự thật, không được uống rượu. Chính việc soi xét từ gốc rễ
vấn đề, đặt ra hướng giải quyết và liên hệ thực tiễn đời sống là tính khoa học trong cách luận giải của Phật giáo.
Tuy nhiên còn những yếu tố cho thấy Phật giáo chưa hoàn toàn khoa học. Trong khi cuộc sống vận động không
ngừng, Phật giáo chỉ tập trung vào giải thích và đề ra tu luyện để giải quyết nỗi khổ của con người mà chưa nói
lên được con người cần thích nghi với thế giới và cải tạo thế giới như thế nào. Ngoài ra, cách luận giải sự vật
hiện tượng của Phật giáo lại dựa vào tâm linh, nói những câu chuyện về luân hồi và kiếp người. Những yếu tố
đó lại chưa thể được chứng minh bằng khoa học cho đến ngày nay. Do đó Phật giáo còn nhiều điểm chưa hoàn toàn khoa học.
Giáo lí cơ bản của Phật Giáo
Phật Giáo là một tôn giáo nên còn mang nhiều yếu tố tâm linh, chưa khoa học, chủ yếu là duy tâm chủ quan;
nhưng giáo lí của Đức Phật lại mang nhiều đặc điểm thể hiện tính khoa học rõ nét.
Điều tiến bộ trong triết lí Phật Giáo khác những tôn giáo khác là Phật Giáo tin rằng mọi nỗi khổ của con
người là do chính con người tạo ra. Vậy nên giáo lí của Phật Giáo là kim chỉ nam hướng dẫn cho con người giải thoát.
Phật Giáo là tôn giáo vô thần. Khác hoàn toàn với những tôn giáo khác ví dụ như Thiên Chúa giáo thì có
Chúa, Đạo Hồi thì có thánh Allah; Phật giáo không tôn thờ bất kì vị thần vị thánh nào. Các tôn giáo khác lấy
các vị thần khác là trung tâm còn Phật giáo thì lấy con người làm trung tâm. Các tôn giáo khác đấng tối cao
đứng ở vị trí trung tâm, tín đồ của các tôn giáo sẽ mong chờ sự cứu vớt của đấng tối cao. Còn Phật giáo
không có từ “cứu vớt” chỉ có “ giải thoát”
Giáo lí Phật giáo cơ bản gồm: “Tứ diệu đế”; “Bát chính đạo”. Ngoài ra còn có “Thập nhị nhân duyên”, thuyết
Vô thường” và “Vô ngã”.
Phân tích tính chưa khoa học và khoa học trong Giáo lí Phật Giáo Giáo lí Tính khoa học Tính chưa khoa Nhận xét học - Tứ diệu đế gồm: - Ngài nhận ra sự + Khổ đế: chân lí đau đớn, không lối - Những nỗi khổ Về cơ bản, “Khổ 4 about:blank 4/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới thoát của con về sự khổ - Đức người là do chữ Ngài đề ra còn đế” thể hiện rõ nét Phật cho rằng con “khổ” mà ra mang tính chủ quan tính khoa học khi người có bát khổ và cao. Đức Phật đã chỉ ra tam khổ - Những nỗi khổ những nỗi khổ của của con người - Ngài cho con người, từ đó có nằm ở cả vật chất rằng đời con người thể đưa ra phương và tinh thần là khổ, chỉ toàn là hướng giúp con khổ. người thoát khổ. Tuy nhiên, những chữ “khổ” này còn chủ quan, chưa nhìn toàn cảnh cuộc sống của con người. - Ngài nhìn nhận + Tập đế: chân lí về về nguyên nhân sự - Đạo Phật cho -Khoa học không nguyên nhân của sự khổ của con người rằng nguyên nhân chứng minh được khổ sự khổ của con sự tồn tại của luân người là do luân hồi, không giải hồi mà nguyên thích được “phúc” nhân của luân hồi và “nghiệp” như là nghiệp. thế nào, cũng không khẳng định - Con người sự tồn tại của thế sống sẽ có phúc và giới tâm linh. nghiệp, điều này khiến họ rơi vào - Vậy nên trong luân hồi mãi mãi “Tập đế” cho thấy không thể thoát ra những quan điểm chưa mang tính - Đạo Phật cho khoa học cao; rằng sau khi chết nhưng Đức Phật đã đi, con người sẽ và đang đi tìm luôn hồi tùy phúc nguyên nhân giúp nghiệp mà trở con người thoát thành ngạ quỷ, súc khổ, điều này là sinh, A Tu La, con hoàn toàn khoa người, thần hay đản học. sinh lên cõi trời 5 about:blank 5/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới - Ngài cho rằng - Giáo lí cho - Đức Phật hiểu + Diệt đế: chân lí về khổ là do luân hồi, rằng muốn chấm rằng phải chấm sự chấm dứt khổ đau vậy nên muốn dứt khổ đau phải dứt nguyên nhân chấm dứt khổ phải chấm dứt nghiệp, của sự khổ mới có chấm dứt luân hồi hay nói cách khác thể giúp con người là phải trừ bỏ hết hết khổ. Điều này => Điều này khoa mọi ham muốn khoa học nhưng sự học bởi giáo lí loại trừ tất cả ham Phật giáo dạy con => Liệu rằng có muốn lại chưa người phải chấm phải mọi ham mang tính đúng dứt nguyên nhân muốn của con đắn của khoa học, gây ra vấn đề thì người đều là xấu? bởi không phải vấn đề mới được Khi loại trừ hết mọi ham muốn giải quyết hoàn mọi ham muốn đều mang tính tiêu toàn con người có trở cực, và phải có nên vô vi hay ham muốn thì con không? người mới có ước mơ và nghị lực để phát triển. - Và nếu loại trừ đi tất cả ham muốn thì có thể con người có trở nên vô vi, không có cảm xúc, thờ ơ trước tất cả mọi thứ. Đây là điều không nên có ở một con người - Ham muốn của con người là không thể loại trừ được - Nhìn chung, + Đạo đế: chân lí “bát chính đạo” là
- “Đạo đế” chỉ nêu
“Đạo đế” thể hiện về con đường diệt lời khuyên con ra con đường, được lối suy nghĩ khổ - được Ngài đặt người cần suy nhưng chưa có sự tiến bộ của Đức trong “bát chính nghĩ, nói năng và chỉ dẫn giúp con Phật. Những điều hành động đúng người hoàn thiện được nêu ra trong 6 about:blank 6/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới đắn. Đây là đạo” phương pháp thực được những nội “bát chính đạo” tế đối với con dung ấy. cũng khoa học, và người. thực tế. Tuy nhiên điểm hạn chế là - 8 điều trong “Đạo đế” chỉ mới “bát chính đạo” nêu ra, và con vừa là nguyên người vẫn chưa nhân vừa là kết hoàn toàn tìm được quả, liên hệ chặt cách để thực hiện chẽ với nhau, được các nội dung không đơn đơn trong đó. độc và biệt lập - Về mặt thế - Thập nhị nhân giới quan, thuyết - Học thuyết này - Giáo lí Phật duyên này cho rằng: cho rằng nhân Giáo tin rằng vạn “Sinh sinh diệt duyên là nguyên sự do duyên mà ra diệt nối nhau nhân của sự sinh ra, và tâm là nguồn không cùng của tồn tại và diệt vong gốc của vạn vật. sự vật là cái của con người, sự Những yếu tố này tướng chung của vật không có thực còn mang nhiều muôn vật trong xã thể mà chỉ có một tính chất duy tâm hội”. cách giả tạm, hư chủ quan, chưa giả khoa học. - Khoa học đã chứng minh mọi => Khoa học không - Sự phát triển sự tồn tại trong xã chứng minh điều không ngừng, sinh hội đều phát triển này. Và nhận thức diệt thay thế nhau không ngừng, có do duyên mà thành trong học thuyết sinh có diệt, có cũng chưa hoàn này là đúng đắn. thay thế lẫn nhau toàn phù hợp và không chưa mang tính thuyết phục cao. ngừng. Vậy nên nhận thức này trong giáo lí của Phật giáo là đúng đắn và khoa học - Thuyết “Vô Vô thường - Vô ngã thường” cho rằng -Thuyết “Vô ngã” Hai học thuyết “Vô 7 about:blank 7/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới mọi sự vật đều ở trong quá trình nói rằng không có thường” và “Vô sinh ra, biến đổi, thực thể vật chất ngã” cũng đã góp tiêu diệt chứ tồn tại một cách cố phần thể hiện tính không bao giờ ổn định, và con người khoa học và chưa định được cũng không phải là khoa học trong thực thể hoàn chỉnh Giáo lí Phật giáo - Điều này hoàn tồn tại lâu dài toàn đúng, nó giống như sinh- => Điều này khoa lão-bệnh-tử của học chưa chứng con người minh
Đức Phật nhập Niết bàn được coi là một phần của Giáo lí Phật Giáo, nó mang tính khoa học mạnh mẽ vì
trước khi nhập diệt, Ngài cũng trải qua những đau đớn, bệnh tật như bao người phàm chưa được giác ngộ.
Ngài đã đắc đạo thành quả Phật nhưng vẫn phải phải bước qua vòng sinh-lão-bệnh-tử.
=> Hình ảnh Đức Phật nhập Niết bàn đã cho thấy sự hợp lí, khoa học trong giáo lí Phật Giáo nói chung và
trong tiến trình sống của Đức Phật nói riêng. Ngài nhập diệt năm 544 TCN tại thành Câu Thi Na, thọ 80 tuổi,
trọn vẹn một đời truyền đạo cứu vớt con người khỏi khổ đau.
3. Quá trình phát triển và Nội dung cơ bản của Nho giáo; Sự phục hưng Nho giáo ở TQ hiện nay a. Quá trình phát triển -
Người sáng lập là Khổng Tử. Môn đồ nghe giảng, tiếp thu, ghi chép và phát triển (trong đó có Mạnh Tử). -
Cơ sở lý thuyết được lưu truyền từ đời này qua đời khác, từ Trung Quốc qua các nước khác như Việt Nam và Nhật Bản. b. Nội dung (chính 1) - Tam cương:
+ Ba mối quan hệ chính trong xã hội: vua - tôi; cha - con; chồng - vợ.
+ Vua - tôi: nói về nghĩa vụ của bề tôi với nhà vua, phải trung quân.
+ Cha - con: quan hệ hiếu thảo của người con đối với cha.
+ Chồng - vợ: quan hệ tôn kính, phục vụ của vợ đối với chồng. -
Ngũ thường: 5 đức tính phải rèn luyện
+ Nhân: lòng yêu thương con người.
+ Nghĩa: cách đối xử công bằng, chu đáo đối với mọi người. 8 about:blank 8/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
+ Lễ: cách ứng xử tôn trọng, hòa nhã trong giao tiếp. + Trí: sự hiểu biết.
+ Tín: lòng tin, được tín nhiệm.
Tam cương, ngũ thường nói đến đạo đức và tư cách của con người trong xã hội. Từ đó tạo nên xã hội có trật tự,
an ninh, hòa hợp; có nền nếp, khuôn phép.
c. Sự phục hưng hiện nay (chính 2) -
Cách mạng văn hóa: Nho giáo bị coi là tư tưởng của phong kiến nên bị loại bỏ. -
Hiện nay, những mặt tích cực của Nho giáo được phục hồi, thậm chí là đưa ra thế giới.
+ Việc thành lập viện Khổng Tử, lớp học ngôn ngữ, tuyên truyền văn hóa Trung Quốc.
+ Tìm cách lôi kéo người dân địa phương theo họ. -
Xã hội đảo lộn do Cách mạng văn hóa. -
Tập Cận Bình cần củng cố quyền lực lãnh đạo, loại bỏ các phái đối lập, thực hiện Giấc Mộng Trung Hoa. -
Xã hội Trung Quốc cần lập lại trật tự, sử dụng sức mạnh mềm cụ thể là nét văn hóa truyền thống.
=> Ngày nay, Nho giáo trở thành … trụ cột của văn minh Trung Hoa, trở thành nền tảng đạo đức của văn minh Trung Hoa.
=> Đánh giá tổng quan vấn đề: tích tiêu. Hai mặt đó đã áp dụng vào thực tế hiện tại như thế nào? Tập Cận Bình
đã muốn làm bá chủ thế giới nhờ nho giáo ra sao?
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO (trang 152 - 156):
Tổng quan: Nho giáo (đạo Nho, đạo Khổng) là học thuyết chính trị - đạo đức do Khổng Tử xây dựng vào
khoảng cuối thế kỉ VI tr.CN và được các học trò của ông phát triển với mục đích tạo dựng một xã hội tốt đẹp
với những con người có đạo đức và lễ nghi chuẩn mực, từ đó giúp đất nước được thái bình, thịnh trị. Tất cả
những người theo Nho giáo, tuy thuộc từng trường phái khác nhau, song đều có bốn đặc điểm chung:
Tôn Khổng Tử làm thầy, lấy lời nói và hành động của ông làm chuẩn mực, khuôn mẫu;
Lấy các bộ sách thuộc Tứ Thư: “Đại Học”, “Trung Dung”, “Luận Ngữ”, “Mạnh Tử” và Ngũ Kinh: “Kinh Thi”,
Kinh Thư, Kinh Lễ, “Kinh Dịch”, Kinh Xuân Thu là các sách kinh điển;
Đề cao các đức tính: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (ngũ thường), lấy đó làm quy tắc xử thế của mình;
Bảo vệ các quan hệ luân thường đạo lý, hay tam cương - mối quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, vợ - chồng
Về triết học: hòa trộn giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật. Một mặt Khổng Tử vẫn tin vào tư tưởng
thiên mệnh (trời có quyền uy vô song chi phối hoạt động con người) và tin là có quỷ thần tồn tại. Nhưng mặt
khác, ông lại cho là thế giới tự nhiên không có gì thần bí, hoài nghi sự tồn tại của quỷ thần - “Chưa biết việc
người sao có thể biết được việc quỷ thần”, “Chưa biết sự sống sao biết việc chết” 9 about:blank 9/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
Về luân lý: Khổng Tử đề cao đạo nhân, ông có rất nhiều cách giải thích khác nhau. Nhìn chung, đạo nhân là
khái niệm chỉ đạo đức và phẩm chất của người quân tử. Phẩm chất đó được nhìn từ hai góc độ. Về bản thân,
người quân tử phải giữ sự trong sạch, không được làm điều xấu, giữ đúng lễ nghĩa và phát triển không ngừng, tu
dưỡng bản thân theo các phẩm chất: Nhân (nhân hậu), Nghĩa (chính nghĩa), Lễ (lễ phép, lễ giáo), Trí (trí tuệ),
Tín (uy tín). Về xã hội, phải yêu thương, giúp đỡ mọi người thành đạt như mình, tránh làm cho họ những điều
mà mình không muốn làm cho bản thân.
Về chính trị: quan niệm của Khổng Tử xoay quanh ba đặc điểm chính: “Tòng Chu” (lập lại trật tự phong kiến,
khôi phục quyền uy của Thiên tử), “Chính danh” (người ở địa vị nào phải làm cho đúng danh xưng, danh phận,
khiến cho danh và thực phù hợp với nhau) và “Đức trị” (không tách rời đạo đức với chính trị, vua phải cai trị
bằng nhân đức để ổn định xã hội, giáo hóa, dẫn dắt dân chúng)
Về giáo dục: Đề cao việc học, tôn trọng tri thức, khuyến khích học tập và coi trọng người tài. Ai cũng có cơ hội
được học tập. Nho giáo đặt giáo dục đạo đức lên trên giáo dục tri thức, nên việc dạy học của Khổng Tử tiến
hành chủ yếu thiên về tu dưỡng đạo đức Nho gia, ít thiên về khoa học tự nhiên, lao động sản xuất,...
TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO
Sau khi Khổng Tử mất ( năm 479 tr.CN), các học trò của ông (tương truyền lên tới 3000 người, trong đó có 72
người nổi tiếng, hay “Thất thập nhị hiền”) kế thừa và phát triển, trở thành hệ thống lý luận chung của chế độ
phong kiến Trung Hoa suốt 2000 năm
Hai nhà triết học tiếp thu và phát triển học thuyết của Khổng Tử một cách xuất sắc là Mạnh Tử (372 - 289
tr.CN) và Tuân Tử (316 – 237 tr.CN):
Mạnh Tử chủ trương “Nhân chi sơ, tính bản thiện” – con người sinh ra đều có bản tính là lương thiện, cần nuôi
dưỡng cái thiện đó thông qua bồi dưỡng nhân tâm, tu dưỡng bản tính. Ông cũng chủ trương “nhân chính”, chính
sự phải dựa trên nhân từ, đức độ của vua với dân.
Tuân Tử lại cho rằng “Nhân chi sơ, tính bản ác” – con người sinh ra đều sẵn tính hung ác, đều ích kỷ, lợi dụng
lẫn nhau, mong muốn thu lợi về mình, nên cần dùng Pháp (pháp luật) để cai trị, để khiến con người giảm bớt
tính ác, hướng về cái thiện
Thời Tần (221 - 206 tr.CN), sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa (221 tr.CN), ông chủ trương vận
dụng Pháp gia của Hàn Phi Tử (280 TCN - 233 tr.CN), Nho giáo đi ngược lại với quan điểm của nhà Tần nên bị
bức hại (vua Tần tiến hành hủy bỏ sách vở trong dân và chôn sống các nhà Nho đi ngược lại với quan điểm của
mình). Nhưng nhà Tần tiến hành chính sách quá cực đoan nên mau chóng sụp đổ chỉ sau 15 năm.
Nho giáo tuy được biến đổi đôi chút qua từng triều đại, nhưng lớn nhất là hai cuộc “cải cách” thời Hán và Tống.
Thời Hán (202 tr.CN - 220), dưới thời Hán Vũ Đế ( 140 - 87 tr.CN), Nho giáo được Đổng Trọng Thư (179 - 104
tr.CN) bổ sung và hoàn thiện, được nhà Hán đưa lên trở thành hệ tư tưởng chính thống của triều đại này.
Ông quan niệm Trời tạo ra tất cả, chi phối vạn vật. Hoàng đế do trời ban xuống để cai trị thiên hạ (Thiên tử),
nên nhân dân phải phục tùng Hoàng đế tuyệt đối.
Các mối quan hệ luân lý được gọi là “Tam cương”, mối quan hệ giường cột vua - tôi, cha - con, vợ - chồng và
“Ngũ thường”, các đức tính tốt của con người - nhân, nghĩa, lễ, trí, tín)
Ngoài ra, Đổng Trọng Thư theo phái Âm Dương còn cho rằng “Trời thuận dương không thuận âm” - Dương là
vua, cha, chồng là cao quý, mẹ là bề tôi, con, vợ là thấp kém, phải phục tùng Dương. 10 about:blank 10/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
Ngoài ra, dưới thời Hán, tư tưởng Nhân nghĩa nguyên bản của Khổng Tử bị thay đổi, bề ngoài vẫn là vua dùng
nhân nghĩa để cai trị nhân dân, nhưng thực chất là dùng pháp luật để cai trị, bảo vệ quyền uy của giai cấp thống
trị. Việc bí mật sử dụng Pháp trị dưới danh nghĩa đề xướng Nho giáo còn gọi là “âm Pháp dương Nho”.
Thời Tống (960 - 1279), tình hình chính trị - xã hội tương đối bất ổn, đặt ra yêu cầu về việc thay đổi lý luận
Nho giáo. Nho giáo thời Tống còn gọi là “Tống Nho”, hay “Tân Nho giáo” (neoconfucianism). Các nhà Nho
thời Tống, đại diện tiêu biểu nhất là Chu Hi, Trình Di vừa tiếp tục bổ sung, thay đổi Nho giáo, vừa tiếp thu các
học thuyết từ các tôn giáo khác (Phật giáo, Đạo giáo). Họ đề ra thuyết Lý học: Lý (ý thức) tạo ra, quyết định tới
Khí (vật chất). Lý bất biền, tồn tại kể cả khi không có sự vật cụ thể. Tam cương Ngũ thường là “thiên lý”, là lý
của trời, do trời quyết định, tuyệt đối và không thay đổi.
Các nhà Tống Nho thúc đẩy việc truyền bá Nho giáo tới các nước lân bang (Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên,...),
tích cực chú giải, hiệu đính tứ thư, ngũ kinh,... Thời Minh, Thanh, Nho giáo được cải biến đôi chút nhưng
không thay đổi tư tưởng cốt lõi. Có thể nói, Nho giáo đã “đào tạo và chỉ huy tinh thần dân tộc Trung Hoa suốt
2000 năm qua” ( Will Durant), Nhưng vận mệnh của Nho giáo gắn liền với vận mệnh chế độ quân chủ Trung
Quốc. Khi giai cấp này mất vị trí trên vũ đài chính trị thì Nho giáo cũng suy yếu.
Ngày nay, ở một số nước Đông Á, từ đầu thế kỉ XX đã diễn ra phong trào chấn hưng Nho giáo (Trung Quốc mở
viện Khổng Tử). Các “nhà Nho thời hiện đại” chủ trương dung hợp văn hoá Đông - Tây, tiếp thu những mặt tích
cực của Nho giáo, kết hợp với những giá trị tinh thần phổ quát chung của nhân loại.
Trong thời kì Cách mạng Văn hóa tại Trung Quốc (1966 - 1976), nhiều tàn dư Nho giáo bị phá hủy nặng nề. Sau
cải cách mở cửa năm 1978, Chính phủ Trung Quốc cho phép phục hồi dần học thuyết Khổng Tử, nghiên cứu
phục hồi văn hóa truyền thống Trung Quốc, lấy Nho giáo là cốt lõi. Những năm gần đây, chính quyền Trung
Quốc tích cục phát triển các yếu tố tích cực về văn hóa, đạo đức, tín ngưỡng, tinh thần, giá trị quan của Nho
giáo giúp phát triển xã hội ngày càng phát triển thịnh vượng, phồn vinh.
( Nho giáo gần như bị hủy diệt trong thời kỳ cách mạng văn hóa vô sản của Mao, cụ thể là phong trào “Phê Lâm
phê Khổng” do Mao Trạch Đông phát động (1974). Sau cải cách mở cửa, Chính phủ Trung Quốc lặng lẽ cho
phép phục hồi dần Khổng Tử dưới cái tên nghiên cứu Quốc học, tức nghiên cứu phục hồi văn hóa truyền thống
Trung Quốc mà Nho giáo là cốt lõi. Từ đó Cơn sốt Khổng Tử bắt đầu nóng dần. Năm 2012, Tập Cận Bình lên
nắm quyền ở Trung Quốc, trong bối cảnh xã hội Trung Quốc đang bị khủng hoảng đức tin, đời sống tinh thần và
tâm linh trống rỗng, chịu ảnh hưởng nặng của tư tưởng sùng bái vật chất, đặt ra yêu cầu cần phải đưa lại những
giá trị văn hóa, đạo đức của vốn của Nho học, hay nói cách khác là truyền thống văn hóa dân tộc Trung Hoa vào
trong đời sống nhân dân. Đồng thời, cũng để thực hiện giấc mơ Trung Hoa vĩ đại. Chính vì những lí do trên mà
chủ tịch Tập Cận Bình những năm gần đây khẳng định dân tộc Trung Hoa cần phải chấn chỉnh, xây dựng lại các
yếu tố tích cực về văn hóa, đạo đức, tín ngưỡng, tinh thần, giá trị quan của Nho giáo để tiến lên đến sự phục
hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa. )
4. Phát kiến địa lý - tác động tới sự vận động của tính thế giới trong quan hệ KTQT nói riêng và hệ thống QHQT nói chung
+ Sau mở bài, 1 đoạn 3 cuộc pkđl (5 câu max)
+ Mỗi đoạn/Một câu nối: Đây là các cuộc pkđl lớn có tác động lớn đến,....
+ Đoạn 1: KTQT: Colombus hình thành tam giác thương mại ( dẫn chứng) - phía Tây; da Gama hình thành
tuyến thương mại biển Âu - Á, Magellan khám phá TBD, "hoàn thiện bản đồ thế giới". TBCN ra đời và nhanh
chóng lan ra toàn cầu (có thể trích câu M. Beaud, Lịch sử CNTB từ 1500 đến 2000). 11 about:blank 11/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
+ Đoạn 2: QHQT: Các nước TBCN vươn lên nhanh chóng. Anh, Pháp, Mỹ nhanh chóng vươn lên thay thế
TBN, BĐN. Pkđl dẫn tới chủ nghĩa thực dân,... - Ba phát kiến lớn:
+ Vasco de Gama: đi từ Bồ Đào Nha đi về hướng Đông, đến cực nam của châu Phi.
+ Christopher Colombus: đi về hướng Tây, phát hiện ra châu Mỹ.
+ Magellan: vượt qua Thái Bình Dương, nối liền phần còn lại chưa được biết tới. -
Hệ quả lớn về kinh tế quốc tế:
+ Trước đây các nước chỉ biết quan hệ với các nước láng giềng, trong khu vực lân cận.
+ Phát kiến địa lý đã hình thành tam giác thương mại trên Đại Tây Dương: châu Âu (chủ yếu là
Anh và Hà Lan) - châu Mỹ - châu Phi.
I. Mang sản phẩm công nghiệp (gì/yorn) của châu Âu sang châu Mỹ, châu Phi.
II. Mang về những sản vật bản địa của châu Mỹ về châu Âu.
III. Đưa nô lệ từ châu Phi sang châu Mỹ.
+ Phát kiến của Vasco de Gama đã hình thành tuyến thương mại biển đi sang phương Đông; tạo
nên đường buôn bán với Ấn Độ, các nước Đông Nam Á, rồi vòng lên buôn bán với Trung Quốc và Nhật Bản.
+ Nhìn chung: tạo nên một thị trường trên phạm vi thế giới mà các con đường buôn bán chủ yếu ở
trên biển. Hàng từ châu Âu chủ yếu là sản phẩm công nghiệp. Còn hàng trở về châu Âu chủ yếu
là nguyên liệu nông nghiệp, hàng thủ công nghiệp. -
Tác động đến quan hệ quốc tế:
+ Nguồn di dân: người từ Âu sang Mỹ (Anh sang Bắc Mỹ; Bồ - Tây sang Trung Nam Mỹ); từ Phi sang Mỹ.
+ Phát triển sự truyền giáo đạo thiên chúa sang phương Đông.
+ Ra đời và phát triển chế độ thực dân.
+ Sự bành trướng thuộc địa của các đế quốc.
+ Ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản từ châu Âu sang Bắc Mỹ. Cho nên kinh tế tư bản chủ nghĩa du
nhập vào Bắc Mỹ và đưa Bắc Mỹ phát triển trực tiếp trên cơ sở tư bản chủ nghĩa, mang ảnh
hưởng của cách mạng tư sản châu Âu sang Bắc Mỹ.
+ Tạo nên mối quan hệ quốc tế giữa các cường quốc. Nói cách khác là quan hệ quốc tế giữa các đế
quốc (trong sự tranh chấp thuộc địa) trên phạm vi rộng lớn, toàn cầu. Tây Ban Nha - Bồ Đào Nha
dần dần mất vị trí hàng đầu. Cách mạng tư sản lan ra khắp châu Âu và các nước, nổi lên vai trò
của Anh, Mỹ, Pháp, Đức. Dẫn đến tranh chấp thuộc địa ( và rồi là WW1). Nước Nga vẫn còn là đế chế lạc hậu. 12 about:blank 12/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
Phát kiến địa lý - tác động tới sự vận động của tính thế giới trong quan hệ KTQT nói riêng và hệ thống QHQT nói chung.
Cuộc phát kiến địa lý chỉ những phát hiện mới về địa lý của các nhà thám hiểm châu Âu vào thế kỷ XV-XVI.
Vào thời điểm này, nhu cầu của châu Âu trong việc tiêu thụ các sản vật, sản phẩm từ phương Đông như tơ lụa,
vàng bạc, hương liệu, đá quý,...ngày càng tăng cùng với sự tiến bộ của khoa học, thiên văn địa lý và kỹ thuật
hàng hải đã thúc đẩy các nhà thám hiểm châu Âu tìm kiếm con đường biển mới để đi sang phương Đông, nơi
mà họ hy vọng có thể trao đổi, buôn bán với các nước châu Á.
Trong số hàng trăm các cuộc phát kiến địa lý, nổi bật nhất là ba cuộc thám hiểm có ảnh hưởng lớn tới thế giới
sau này, chủ yếu được thực hiện và đầu tư bởi hai quốc gia là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, cụ thể như sau:
Đầu tiên là cuộc thám hiểm của Vasco De Gama
Thứ hai là cuộc thám hiểm của Christopher Columbus
Thứ ba là cuộc thám hiểm của Magellan
(trong sách có chi tiết trang 318, sgk lsvmtg, tự viết ngắn gọn trong bài thi)
Các cuộc phát kiến địa lý vào thế kỷ XV-XVI đã tìm ra một châu lục mới là châu Mỹ, một đại dương mới là
Thái Bình Dương, mở ra các đường biển tới các châu lục, từ đó, đem tới cơ hội giao lưu kinh tế, văn hóa giữa
các châu lục, các quốc gia, các dân tộc và các nền văn minh khác nhau. Đồng thời, các cuộc phát kiến địa lý
cũng đã tạo ra những bước tiến mới trong trong quan hệ kinh tế và quan hệ quốc tế, cụ thể như sau:
Về quan hệ kinh tế: (tự mở)
Thứ nhất, nếu như vào thời cổ đại, hoạt động thương mại chỉ thu nhỏ trong phạm vi giữa các nước láng giềng
châu Âu trên bộ và giữa các nước vùng ven biển trên vùng Địa Trung Hải thì cuộc phát kiến địa lý đã tạo nên
tam giác thương mại trên Đại Tây Dương, giữa châu Âu (chủ yếu là Anh và Hà Lan) với châu Phi và châu Mỹ.
Theo nghiên cứu của các nhà sử học, tam giác thương mại này diễn ra bằng việc châu Âu sử dụng các mặt hàng
như ngựa, vải vóc, cây trồng, kim loại bạc để mua nô lệ ở châu Phi, rồi bán lại cho châu Mỹ với những xưởng
sản xuất đường, thuốc lá, khai thác bạc có nhu cầu lớn, cuối cùng thu lại nguồn lợi nhuận lớn là những thuyền
chở đầy kim loại vàng, bạc.
Thứ hai, các cuộc phát kiến của Vasco De Gama đã mở ra các con đường buôn bán sang châu Á, góp phần hình
thành nên các tuyến đường biển thương mại sang các quốc gia phương Đông như Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản,
các quốc gia Đông Nam Á,...Từ đây, nhiều nguyên liệu, chất liệu mới được du nhập vào châu Âu, thúc đẩy văn
hóa tiêu dùng. Ví dụ tiêu biểu là trước khi có công ty Đông Ấn, phần lớn trang phục ở Anh được thiết kế hướng
tới độ bền hơn là tính thời trang, tuy nhiên khi hàng dệt bông giá rẻ, thêu dệt bắt mắt từ Ấn Độ tràn ngập thị
trường Anh, cứ mỗi mẫu vải mới ra mắt lại nhận được sự chú ý lớn.
Thứ ba, cuộc phát kiến địa lý đã tạo nên tiền đề cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, cụ thể là đã mở ra thời kỳ tích
lũy tư bản nguyên thủy. Đây là quá trình dùng bạo lực để tách người lao động ra khỏi tư liệu sản xuất, biến họ
thành người làm thuê, đồng thời tích lũy tiền của vào trong tay các nhà tư bản, bằng các hình thức như tước đoạt
ruộng đất của nông nô, buôn bán nô lệ, đẩy mạnh cướp bóc tài nguyên từ các nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ.
Quá trình tích luỹ vốn và tập trung nhân công của giai cấp tư sản trong giai đoạn này đã làm nảy sinh chủ nghĩa
tư bản ở Tây Âu. Biểu hiện là giai cấp tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các công trường thủ công, những
đồn điền quy mô lớn và cả các công ty thương mại và bắt đầu hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: 13 about:blank 13/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
quan hệ bóc lột giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. => Tự kết luận
Về quan hệ quốc tế: (tự mở) TÍ ĐỔI LẠI
Thứ nhất, các cuộc phát kiến địa lý đã thúc đẩy quá trình thực dân hóa, dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc
ở các nước thực dân phương Tây. Quá trình khám phá các vùng lãnh thổ ngoài châu Âu này mở ra cho người
châu Âu cơ hội mở rộng chính trị, quân sự và thương mại ảnh hưởng ở nước ngoài mà họ chưa từng đạt được.
Các cuộc di dân, từ châu Âu sang châu Mỹ, từ châu Phi sang châu Mỹ đã diễn ra, với mục đích là tìm vàng, tìm
tài nguyên quý, khai phá, lập đồn điền. Theo sau những đoàn người di cư đó là những thương nhân buôn bán, cố
gắng giành giật thị trường, cướp bóc nguyên liệu từ dân bản địa; là lực lượng quân đội và quan chức được phái
đi để xâm chiếm thuộc địa và thiết lập chế độ cai trị thuộc địa.
Thứ hai, các cuộc phát kiến địa lý đã dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu và lục địa Bắc Mỹ vào thế
kỷ XVII-XVIII, tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Các tuyến đường thương mại trên biển giữa các
châu lục đã tạo điều kiện cho các nhà tư bản tích lũy một lượng của cải khổng lồ, đồng thời, thu lại một lượng
lớn nhân công từ châu Phi và châu Á, từ đó, hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đối lập với quan hệ
sản xuất phong kiến. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản về mặt kinh tế đã làm suy yếu chế độ phong kiến ở châu
u, góp phần dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến, lập nên các nhà nước tư sản ở châu u.
Thứ ba, các cuộc phát kiến địa lý đã tạo nên các nước đế quốc tư bản châu Âu hùng mạnh, từ đó, tạo ra mối
quan hệ quốc tế giữa các cường quốc. Nói cách khác là quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc trong công cuộc
xâu xé và tranh giành thuộc địa. Nói cách khác chính là hệ thống cân bằng quyền lực giữa các nước lớn trong
việc tranh giành ảnh hưởng và thuộc địa ở các nước bé ở khu vực Á-Phi-Mỹ Latinh, hay còn gọi là trật tự thế giới.
=> Kết luận (tự viết) 14 about:blank 14/15 20:55 5/8/24
Lsvmtg - Lịch sử văn minh thế giới
Thời gian làm bài: 30 phút/câu. Tùy thuộc vào phân bố điểm để phân bố thời gian làm bài. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề. -
Nêu tổng quan về bối cảnh của vấn đề. Thân bài: -
Giải thích thuật ngữ (nếu có). - Diễn trình lịch sử. - Kết quả. Kết bài: - Nhận xét. Bình luận. -
Đánh giá chung về vấn đề. (tư duy phản biện) 15 about:blank 15/15