VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM / TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

Sự phát triển của thế giới đã bước sang một trang mới với những thành tựu đột phá, trong đó yếu tố đóng vai trò trung tâm quyết định sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế chính là nguồn lực chất lượng cao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
UEF
ĐẠI HC KINH T TÀI CHÍNH
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
VAI TRÒ CỦA
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT ỢNG CAO
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
Môn : Triết học
Mã lớp : 231MFB11
Nhóm : 5
GVHD : TS. Nguyễn Minh T
Thành ph H Chí Minh, tháng 7 năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
VAI TRÒ CỦA
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
GVHD: TS. Nguyễn Minh Trí
Danh sách nhóm 5:
1. Phan Thị Phương Dung
2. Nguyễn Thị Thu Hiền
3. Võ Hoàng Mai Trâm
4. Bùi Đào Mai Hương
5. Tạ Nguyễn Hùng Vương
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023
UEF
ĐẠI HC KINH T TÀI CHÍNH
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 2
1. Khái niệm Nguồn nhân lực chất lượng cao .......................................................... 2
2. Vai trò của Nguồn nhân lực chất ợng cao với sự phát triển kinh tế - hội Việt
Nam ......................................................................................................................... 2
3. Thực trạng phát triển Nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay ......... 3
3.1. Thành tựu ......................................................................................................... 3
3.2. Hạn chế ............................................................................................................ 8
4. Một số giải pháp nhằm phát triền Nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay ................................. 14
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 20
MỞ ĐẦU
-I- do chọn đề tài:
Sự phát triển của thế giới đã bước sang một trang mới với những thành tựu đột phá,
trong đó yếu tố đóng vai trò trung m quyết định sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế
chính nguồn lực chất lượng cao. Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các doanh
nghiệp chủ yếu là cạnh tranh về m lượng chất xám, m lượng tri thức được kết tinh
trong sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thông qua nguồn nhân lực chất lượng cao. Để đạt được sự
phát triển nhanh bền vững, các quốc gia trên thế giới đều chú trọng đến việc phát triển
nguồn nhân lực, đây một trong những vấn đề cấp bách tầm chiến lược, tính sống
còn trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế thế giới.
Ý thức rằng nguồn nhân lực chất lượng cao một trong những yếu tố quan trọng
mang tính quyết giúp Việt Nam nâng cao lợi thế cạnh tranh, nhanh chóng hội nhập sâu rộng
vào nền kinh tế thế giới nên nhóm 5 chọn đề tài “Vai trò Nguồn nhân lực chất lượng cao
đối với sự phát triển Kinh tế - hội Việt Nam” để trình bày trong tiểu luận của nhóm
mình.
-I- Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu với mục tiêu xác định vai trò, thành tựu, hạn chế của Nguồn
nhân lực chất lượng cao Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp ng cao nguồn nhân lực
chất lượng cao để có thể đóng góp toàn diện cho sự phát triển kinh tế - hội của đất nước.
-I- Nội dung nghiên cứu:
- Khái niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam.
- Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với phát triển kinh tế - xã hội hiện
nay.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam: thành tựu
hạn chế.
- Giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
- Kết luận
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm về Nguồn nhân lực chất lượng cao:
nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực. Theo Tổ chức Lao động quốc tế
(LO), nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi khả năng
tham gia lao động. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nguồn nhân lực toàn bvốn con
người, bao gồm thể lực, trí lực, k ng nghề nghiệp của mỗi nhân. Như vậy, theo cách
2
thứ nhất nhìn nhận về số lượng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sự
phát triển hội, tổng số những người trong độ tuổi lao động theo quy định của Nhà
nước thời gian lao động họ thể tham gia. Cách thứ hai, nhìn nhận về chất lượng,
nguồn nhân lực tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực, trình độ chuyên môn, trình độ
lành nghề của người lao động.
Với quan điểm như trên sẽ nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn nhân lực chất
lượng cao. Theo cách hiểu định lượng: nguồn nhân lực chất lượng cao những người lao
động đã qua đào tạo, bằng cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nvậy, những người
không qua trường lớp đào tạo nào, nhưng có khả năng đặc biệt, đáp ứng được những yêu
cầu phức tạp của công việc lại không được tính lao động chất lượng cao (chẳng hạn như
nghệ nhân). Trong khi đó, một số người đã qua đào tạo, nhưng không đáp ứng được yêu
cầu của công việc tương ứng với trình độ đào tạo vẫn được xem nhân lực chất lượng
cao. Theo cách hiểu định tính: nguồn nhân lực chất lượng cao một bộ phận của người
lao động, khả năng đáp ứng những yêu cầu phức tạp của công việc, tạo ra năng suất
hiệu quả cao, những đóng góp đáng kể cho sự phát triển xã hội. Tiếp cận theo góc độ
này sẽ gặp khó khăn trong việc thống kê, quản phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao.
Như vậy, kế thừa quan điểm của các nghiên cứu trên, thể tựu chung lại rằng:
nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tổng hoà các tiêu chí về
trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức, tinh thần tạo nên năng lực bản thân con người
xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ
xã hội.
2. Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt
Nam:
Nguồn nhân lực chất lượng cao một trong những yếu tố quan trọng để phát triển kinh
tế, tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tổ chức... từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh
tế xã hội thông qua các vai trò như sau:
- Nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện quan trọng trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế, nhanh chóng tiếp thu học hỏi để sẳn sàng đáp ng cho nhu cầu ngày
càng cao của hội. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nguồn nhân
lực chất lượng cao còn yếu tố chen chốt để thu hút sự đầu từ nước ngoài, mở ra nhiều
ngành nghề mới, cơ hội mới cho người lao động địa phương.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao tiếp cận nhanh chóng với tri thức công nghệ,
ứng dụng hiệu quả vào hoạt động kinh doanh tại đơn vị giúp tăng năng suất lao động,
giảm chi phí giúp doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh trên thị trường thúc đẩy sự phát
triển kinh tế. Ngoài ra, nguồn nhân lực chất ợng cao khả khả năng dẫn dắt, đào
tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn cho lực lượng lao động có trình độ thấp hơn có khả năng tiếp
cận được máy móc, khoa học - công nghệ trình độ quản hiện đại, tiên tiến, đây
sở để thúc đẩy tiến bộ xã hội.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao còn vai trò quan trọng trong hoạt động nghiên
cứu và phát triển đối với nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ, là nguồn lực hỗ
Đảng và Nhà nước thông qua các chiến lược, hoàn thiện hành lang quy định pháp lý, góp
phần ổn định chính trị. Tăng cường kết nối giữa Nhà nước Doanh nghiệp, tạo môi
trường điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sáng tạo, kinh doanh lành
mạnh và góp phần vào sự ổn định kinh tế, chính trị.
3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
• • “ 1 “ • • “ • • •/
3.1 Thành tựu đạt được của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội tại Việt Nam
Hiện nay, toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng, các liên kết kinh tế xuất hiện
ngày càng nhiều ảnh hưởng, thúc đẩy sự phân công lao động sâu sắc hình thành các
chuỗi giá trị toàn cầu; cạnh tranh kinh tế diễn ra quyết liệt và mỗi quốc gia phải dành cho
mình ưu thế trong cuộc cạnh tranh đó. Trong đó, nguồn lực con người, nhất nguồn nhân
lực chất lượng cao trở thành lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ, năng động trong quá trình phát
triển kinh tế; là nhân tố làm chuyển dịch lợi thế so sánh giữa các quốc gia.
a. Nguồn nhân lực của đất nước được tăng cường cả về số lượng và chất lượng.
Lực lượng lao động cả nước tăng từ 50,4 triệu người m 2010 lên 56,2 triệu
người năm 2020. Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 40% năm 2010 tăng lên khoảng 65% năm
2020. Nhân lực chất lượng cao cũng tăng đáng kể, trong đó có một số ngành đạt trình độ
khu vực quốc tế như y tế, khí, công nghệ, xây dựng. Theo số liệu của Tổng cục
Thống kê (TCTK), tính đến tháng 6/2022, nguồn nhân lực của Việt Nam ngày càng tăng
cùng với sự gia tăng của dân số. Trung bình mỗi năm khoảng 500 nghìn người gia
nhập lực lượng lao động. Trong số lực lượng lao động năm 2022, lực lượng lao động tăng
từ 27,87 triệu người (năm 1986), đến nay là 51,4 triệu người (quý 2/2022); tỷ lệ lao động
qua đào tạo tăng 49% (năm 2014), nay là 67% (6 tháng đầu năm 2022).
4
Về chỉ số phát triển con người (HDI): Giá trị HDI của Việt Nam năm 2021 xếp thứ 6
trong khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh đó, HDI của Việt Nam đãng hai bậc trong bảng
xếp hạng toàn cầu từ 117/189 quốc gia vào m 2019 lên 115/191 quốc gia trong năm
2021. Điều này cho thấy sự tiến bộ và ổn định của Chỉ số con người tại Việt Nam.
Hình ảnh 1: Chỉ số phát triển con người HDI của Việt Nam và các nước trong khu vực
Đông Nam Á năm 2021
(Nguồn UNDP)
Về cấu trình độ nhân lực được đào tạo: Trình độ học vấn của nhân lực Việt
Nam liên tục được cải thiện qua từng năm. T lệ lao động đã qua đào tạo đã tăng hơn gấp
2 lần sau khoảng 20 m, từ 10,3% (năm 2000) lên 22,8% (năm 2019). Giai đoạn 2009 -
2019, trình độ học vấn của nguồn nhân lực Việt Nam đã được nâng cao; phân bổ lực lượng
lao động theo trình độ học vấn tăng mạnh các nhóm trình độ cao giảm mạnh c
nhóm trình độ thấp.
Không chỉ trình độ học vấn được nâng cao, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân
lực Việt Nam cũng không ngừng được cải thiện. Tỷ lệ dân số có chuyên môn kỹ thuật đã
tăng lên đáng kể so với năm 2007, tăng 6,3 điểm phần trăm, từ 17,7% (năm 2007) lên 24%
(quý II/2020). Tlệ n số có trình độ đại học trở lên tăng mạnh nhất, từ 4,9% (năm 2007)
lên 11,1% (quý II/2020). Điều này cho thấy trong những
năm qua, giáo dục đại học và trên đại học của Việt Nam đã có những thay đổi lớn, góp
phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB, 2020), chỉ số vốn nhân lực (HCI) của Việt Nam đã tăng từ
0,66 lên 0,69 trong 10 năm 2010 - 2020. Chỉ số vốn nhân lực của Việt Nam tiếp tục cao hơn
mức trung bình của các nước cùng mức thu nhập mặc mức chi tiêu công cho y tế, giáo
dục bảo trợ hội thấp hơn. Việt Nam một trong những nước khu vực Đông Á -
Thái Bình Dương có điểm cao nhất về chỉ số vốn nhân lực (theo WB).
Xét một cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đã sự cải thiện rệt.
Tất cả những yếu tố này đã góp phần nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong thời
gian qua. Năm 2020, năng suất lao động toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước đạt 117,9
triệu đồng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động); tính theo giá so sánh, tăng 5,4%
so với m 2019. Bình quân giai đoạn 2016 - 2020, NSLĐ tăng 5,78%/năm, cao hơn so với
mức ng bình quân 4,35%/năm của giai đoạn 2011 - 2015. Tính chung giai đoạn 2011 -
2020, năng suất lao động tăng bình quân 5,07%/năm.
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
’ Năng su*t lao đ*ng (gĩá hi*n hành, trĩ*u đ*ng, tr*c trái)
-O-T*c đ* tăng năng su*t lao đ*ng (%. tr*c ph*i)
^T*c đ* tâng Năng su*t lao đ*ng trung bình (%. tr*c ph*i) *Senes4
Hình ảnh 2: Tốc độ tăng năng suất lao động Việt Nam, 2011 - 2020
(Nguồn: TCTK và tính toán dựa trên số liệu của TCTK)
Khi so sánh với các quốc gia trong khu vực, năng suất lao động của Việt Nam vẫn ở mức
tương đối thấp và chênh lệch tuyệt đối tiếp tục xu hướng gia tăng. Năng suất lao động của
Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia; gần tương đồng với Myanmar và Lào; thấp hơn Ấn Độ,
Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan và thấp hơn rất nhiều so với Malaysia cũng
như Singapore. Điều này đặt ra những thách thức rất lớn cho Việt Nam trong việc cải thiện
chất lượng nguồn nhân lực, qua đó nâng cao năng suất lao động để thể bắt kịp với mức
năng suất lao động của các quốc gia trong khu vực.
6
160.000 140.000 120.000
100.000
80.000 60.000 40.000 20.000
Chênh l‘ch 2011 (tr‘c ph‘i) E3 Chênh l*ch 2019 (tr‘c ph‘i)
■oNSLĐ c*a VN so v*i các n‘*c (tr*c trài)
Hình ảnh 3: Năng suất lao động của Việt Nam so với một số quốc gia trong khu vực
(Nguồn: WB, ILO)
Về khoa học công nghệ: theo BKhoa học Công nghệ (2019), trong giai
đoạn 2011 -2019, nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu
khoa học, phát triển và đổi mới công nghệ đã được ban hành, triển khai thực hiện và đã đạt
được những kết quả đáng ghi nhận. Nhiều doanh nghiệp tham gia vào các dự án đầu ứng
dụng công nghệ cao và sản phẩm công nghệ cao do nhà nước hỗ trợ đã tạo ra được các sản
phẩm giá trị kinh tế cao, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của doanh nghiệp, nâng cao ý
thức về vai trò của khoa học và công nghệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh. Nhờ đó,
chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2020 (GII 2020) của Việt Nam tiếp tục duy trì được
thứ hạng cao, là m thứ hai liên tiếp xếp thứ 42/131 quốc gia nền kinh tế. Với thứ hạng
này, Việt Nam đang dẫn đầu trong nhóm 29 quốc gia cùng mức thu nhập đứng thứ ba
khu vực Đông Nam Á.
b. Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có những thành tựu đáng kể
Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước của
toàn dân. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực là một trong ba đột phá chiến ợc để phát triển đất nước. Đây quan điểm xuyên suốt,
nhất quán của Đảng trong nhiều kỳ Đại hội. Để hiện thực hóa sứ mệnh của mình, 5 năm
qua, với sự chỉ đạo sát sao của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, ngành giáo dục đã thực hiện
quyết tâm đổi mới, nhiều khó khăn, thách thức đã được vượt qua và thu về nhiều thành tựu.
Giáo dục phổ thông góp phần tăng cao chỉ số vốn nhân lực: theo GS.TS Hoàng
Văn Cường - Uỷ viên Uỷ ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội, Phó Hiệu trưởng Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, chúng ta còn kỳ vọng rất nhiều và chưa bằng lòng với giáo
dục, nhưng thế giới đang xếp hạng giáo dục của chúng ta khá cao.
Đơn vị: % - USD
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Điều này thể hiện chỉ số phát triển con người - HDI của Việt Nam được đánh giá vào
nhóm cao, trong khi thu nhập quốc dân của chúng ta thấp. Ngoài ra, chất lượng giáo dục
phổ thông của Việt Nam cũng được quốc tế ghi nhận. Trong k đánh giá PISA 2018
(Chương trình đánh giá học sinh quốc tế), Việt Nam đạt 543 điểm khoa học, điểm số cao
thứ 4 trong số 79 quốc gia, qua đó khẳng định chất lượng giáo dục phthông của Việt Nam
sánh ngang với các nước có nền giáo dục tiên tiến. Trong các kỳ thi Olympic quốc tế, học
sinh Việt Nam cũng đạt được kết quả rất cao. Liên tiếp nhiều năm, 100% học sinh tham gia
đều đạt giải. Riêng năm 2020, một năm học rất đặc biệt với ngành giáo dục khi vừa duy trì
việc dạy và học, vừa phải thực hiện nhiệm vụ phòng dịch, học sinh Việt Nam đã đạt nhiều
thành tích đáng nể trên đấu trường trí tuệ. 24/24 em tham dự các kỳ thi đều đoạt giải, mang
về vinh quang cho đất nước.
Đột phá để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Xuyên suốt và nhất quán trong
Nghị quyết Đại hội XI, XII của Đảng, đều xác định đột phá chiến lược là phát triển nhanh
nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất ợng cao. Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại
hội XIII của Đảng tiếp tục đặt yêu cầu, xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện
có hiệu quả chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ quốc sách
hàng đầu, động lực then chốt phát triển đất ớc, thực hiện mục tiêu đưa đất nước phát
triển phồn vinh, thịnh vượng. Để thực hiện được nhiệm vụ này, yêu cầu đổi mới là tất yếu.
Trong đó, phải bắt đầu từ đổi mới tư duy, cách quản lý, gỡ những nút thắt về mặt thể chế,
chính sách. Phải thừa nhận, trong 5 năm qua, nhiều “nút thắt” trong thể chế, chính sách để
phát triển giáo dục đào tạo đã được tháo gỡ, nhằm đẩy mạnh tự chủ đại học, tự chủ trong
trường phổ thông tự chủ trong mỗi giáo viên. Việc y đã thu được kết quả ớc đầu,
chất lượng nhân lực được cải thiện. Lần đầu tiên trong 2 năm liên tiếp trong một nhiệm kỳ,
có 2 luật được thông qua là Luật Giáo dục năm 2019 và Luật Giáo dục đại học sửa đổi, với
nhiều điểm tiến bộ để phát huy quyền chủ động, đổi mới sáng tạo của cơ sở giáo dục đội
ngũ.
c. Nạn chảy máu chất xám mang lại những tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam
Chảy máu chất xám hiện tượng chung của nền kinh tế thị trường, một khi thị
trường lao động được mở tất yếu sẽ có sự chuyển dịch lao động. Chảy máu chất xám hiện
đang là một trong những thực trạng đáng báo động ở Việt Nam. Tuy nhiên, thực trạng này
vừa là thách thức lớn đồng thời vừa là cơ hội cho Việt Nam. Những mặt tích cực mà chảy
máu chất xám mang lại cho Việt Nam:
Thứ nhất, Việt Nam sẽ nhận được một nguồn tiền và ngoại hối gửi về đáng kể. Năm
2019, Việt Nam lần thứ 3 liên tiếp nằm trong nhóm 10 nước nhận kiều hối lớn nhất thế giới,
gần 17 tUSD (World Bank, 2019). Kiều hối góp phần tăng vốn đầu tư, nguồn cung ngoại
tệ cho thanh toán quốc tế và dự trữ ngoại hối quốc gia.
Thứ hai, chảy máu chất m chất xúc tác cho tăng trưởng kinh tế bởi giấc đi
nước ngoài làm việc đã tạo động lực mạnh mẽ để nhiều người đầu vào vốn con người,
khuyến khích gia tăng chất lượng nguồn nhân lực. Kết quả là Việt Nam cũng được hưởng
8
lợi từ nguồn nhân lực có học vấn tăng nhanh.
Thứ ba, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp, tạo hội để cải thiện điều kiện
sống của nguồn lao động. Khi trở về, lao động tri thức mang theo những ý tưởng, kỹ năng
và nguồn lực tài chính để thúc đẩy phát triển kinh tế. Nếu doanh nghiệp, nhà nước các
chính sách đãi ngộ nhân tài tốt thì sẽ hướng “dòng chảy chất xám” y chảy ngược về trong
nước làm việc. Đây là mặt tích cực chảy máu chất xám chúng ta thể học tập từ các
nước khác như Phillipine, Ấn Độ, Trung Quốc...
Ví dụ: Bác sĩ Lã Hà - một bác sĩ uy tín về da liễu, giảng viên bộ môn da liễu tại Học viện Y
Dược Cổ Truyền Việt Nam đã từng được nhà trường cử đi công tác học tập tại nước
ngoài với mục tiêu học hỏi kinh nghiệm và tham gia các khóa học đào tạo liên tục tại các
nước: Mỹ, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore... Sau khi học xong và
trở về Việt Nam làm việc, đến bây giờ, bác đã chữa thành công hàng ngàn ca bệnh
da, nhất những ca mụn sẹo nặng, kể các ca đã bị "trả về" từ các cơ sở y tế khác, thậm chí
du học sinh quốc tế chữa mụn không thành công tại nước ngoài. Như vậy, nhờ vào việc ra
nước ngoài học tập, nghiên cứu và phát triển, bác mới thể đưa một luồng gió
mới về y học hiện đại tiên tiến văn minh kết hợp với tinh hoa của nền y học cổ truyền, để
đưa ra kết quả điều trị tốt nhất cho bệnh nhân tại Việt Nam.
Thứ , chảy máu chất xám là tất yếu của tiến trình toàn cầu hóa, giúp thiết lập m
chặt chẽ hơn mối quan hệ khoa học, chuyên môn và kinh tế giữa Việt Nam với quốc gia lao
động chất xám chảy đến.
3.2 Hạn chế của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
tại Việt Nam
Quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hiện nay còn nhiều rào cản
vẫn chưa đáp ứng được nhiệm vụ và nhu cầu, nhất là của thị trường lao động trong thời kỳ
hội nhập, cụ thể:
a. Việc phát triển nguồn nhân lực nói chung nhân lực chất lượng cao nói riêng
chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của xã hội
Thứ nhất, tất cả các cấp lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách doanh
nghiệp/người sử dụng lao động nói chung, quan niệm, nhận thức về vai trò, tầm quan trọng
của nhân lực, nhân lực chất lượng cao đối với phát triển kinh tế xã hội nhìn chung còn hời
hợt, chưa thấu đáo, vẫn thường gặp tình trạng ý kiến nhưng không định hướng
ràng, chỉ thị nhưng không hành động, chủ trương nhưng không kinh phí. Tổ
chức đúng đắn của giáo dục đã không nhận được đủ sự quan tâm, mặc thực tế rằng
được coi là một quốc sách.
dụ: trong khối ngành văn hóa nghệ thuật, về chính sách đào tạo, bồi dưỡng tài năng đỉnh
cao trong lĩnh vực nghệ thuật. Do những kkhăn trong khâu tuyển chọn với những yêu
cầu, tiêu chuẩn cao về ngoại ngữ khiến cho việc cử tài năng trẻ ra nước ngoài đào tạo theo
Đề án 1437/QĐ-TTg, ngày 19/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ về “Đào tạo, bồi dưỡng
nhân lực văn hóa nghệ thuật nước ngoài đến năm 2030” không đạt được mục tiêu đã đề
ra. Theo mục tiêu Đề án, mỗi m sẽ cử được 20 cán bộ đi học thạc sĩ, tiến các nước
phát triển. Tuy nhiên, sau 6 năm thực hiện mới chỉ 1 người đi học thạc chưa cử
được cán bnào đi học tiến sĩ. Điềuy đang đặt ra thách thức lớn cho các cơ sở đào tạo
chuyên sâu về văn hóa nghệ thuật khi lực lượng chuyên môn, trình độ đang dần thưa
vắng; cảnh báo sự khủng hoảng về nhân lực trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận.
Thứ hai, các chủ đầu thường chỉ xem xét đất đai, vốn công nghệ khi triển khai
dự án và quyết định đầu tư, ít quan tâm đến lao động, chưa các kế hoạch cho nguồn nhân
lực chất lượng cao.
Ví dụ về dự án “Rạp Xiếc và biểu diễn đa năng Phú Thọ” với tổng mức đầu tư gần 1.400 tỉ
đồng từ nguồn vốn ngân sách TP.HCM. Dự án xây dựng này là công trình mang tầm quốc
tế, với trang thiết bị hiện đại, được thiết kế đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn của nghệ thuật biểu
diễn xiếc quy mô lớn, được đầu tư mới với giải pháp và chất lượng thiết kế cao của đơn vị
tư vấn ớc ngoài. Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo vẫn đang tập trung vào việc đầu tư thiết bị,
máy c, y dựng đề án kinh doanh, vẫn chưa các chính sách, đề án đào tạo nguồn
nhân lực cho ngành Xiếc cũng như nguồn nhân lực kinh nghiệm, trình độ chuyên môn
cao để vận hành và khai thác công trình một cách hiệu quả.
b. Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa tương xứng với yêu cầu
hội
Thứ nhất, chất ợng của nguồn nhân lực chất lượng cao tại các trường Đại học vẫn
còn hạn chế. Đầu tiên, đối với chất lượng đào tạo cho sinh viên - nguồn nhân lực chất lượng
cao trong tương lai, sinh viên tốt nghiệp có năng lực chuyên môn chưa phù hợp với yêu cầu
của thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; còn yếu về ngoại ngữ các kng mềm và
đào tạo chưa gắn liền trực tiếp với công việc tại các doanh nghiệp. Cụ thể, phương thức
giảng dạy vẫn còn lạc hậu, chưa áp dụng các công nghệ hiện đại mới đang được sử dụng.
Trong công tác y dựng chương trình giảng dạy còn thiếu các chương trình thực tế, dẫn
đến thiếu cơ hội cho sinh viên áp dụng những kiến thức được học trong nhà trường vào các
vấn đề cụ thể của xã hội. Mặc dù phương thức đào tạo đang có sự thay đổi giữa các trường
đại học doanh nghiệp Việt Nam đã những hình giáo dục tốt nhưng việc triển
khai lại quá chậm, trách nhiệm thuộc về các cơ quan nhà nước liên quan. Tuy nhiên, các
trường đại học tự chủ đã thích nghi rất nhanh với yêu cầu mới khi họ được trao nhiều quyền
hơn để m những họ muốn thể hiện trách nhiệm hơn đối với hội trong việc đào tạo
nguồn nhân lực chất ợng cao. Tiếp theo, hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ,
giảng viên các trường đại học còn có nhiều bất cập. Theo kết quả điều tra tại một số trường
đại học trên địa bàn TP.HCM của Huỳnh Thế Nguyễn Trương Thị Tuyết An (2015), chỉ
19% giảng viên thường xuyên tham gia nghiên cứu khoa học, 49% giảng viên thỉnh
thoảng có tham gia và 15% hiếm khi tham gia.
Thứ hai, đối với chất lượng của đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ, chất lượng còn
hạn chế thiếu các nhà khoa học giỏi, đầu ngành, chuyên gia trong các lĩnh vực công nghệ
10
cao. Theo khảo sát do Hiệp hội các nhà đầu ớc ngoài tại Việt Nam thực hiện, điểm yếu
nhất của nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam là thiếu CEO - những người có kỹ năng
cao. Đáng tiếc, hiện nay Việt Nam chưa sở đào tạo CEO nào. Hơn nữa, nhân lực khoa
học công nghệ phân bố không đều, một bộ phận sử dụng nhiều thời gian cho công tác
quản lý; tinh thần hợp tác nghiên cứu k năng m việc nhóm còn yếu, khó hình thành
các nhóm nghiên cứu mạnh các nhóm nghiên cứu liên ngành hoạt động lâu i, bền
vững.
Nhìn chung, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu
cầu hội đang trở thành trở ngại lớn cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
hội nhập quốc tế bởi các doanh nghiệp FDI luôn luôn cần nguồn nhân lực chất lượng cao
để ứng dụng công nghmới năng suất lao động cao. Nguồn lực chất lượng cao nếu
không được chú trọng cải thiện trong thời gian tới, Việt Nam sẽ mất dần sức hấp dẫn thu hút
đầu tư nước ngoài
c. Kết nối cung - cầu lao động chưa đáp ứng yêu cầu xã hội
Một vấn đề rất đáng quan tâm đó tình trạng người lao động m việc không phù
hợp với ngành nghề được đào tạo, cũng như với trình độ chuyên môn và tay nghề được đào
tạo. Số liệu thống năm 2021 cho thấy 81,1% lao động trình độ cao đẳng, 60,4% số lao
động trình độ trung cấp, 23,8% số lao động có trình độ đại học trở lên làm các công việc
yêu cầu trình độ chuyên môn kỹ thuật/kỹ năng thấp hơn so với trình độ chuyên môn kỹ
thuật được đào tạo (theo bằng cấp/chứng chỉ). Mặt khác, khoảng 35,1% lao động m
các công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn kthuật/k năng cao hơn so với bằng cấp của
họ. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thừa thầy, thiếu thợ”.
Nhìn chung, kết nối cung - cầu lao động chưa đáp ứng yêu cầu hội tại Việt Nam trong
khi thị trường quốc tế ngày càng được mở rộng. vậy, theo quy luật cung cầu lao động,
lao động sẽ chuyển dịch đến những nơi có nhu cầu hoặc những nơi giá trị của sức lao động
được trả cao hơn. Đây cũng là một trong những lí do tạo ra hiện tượng chảy máu chất xám
tại Việt Nam.
d. Cơ cấu nguồn nhân lực chất lượng cao còn tồn tại một số bất cập
dụ về cấu nguồn nhân lực chất lượng cao tại các trường đại học trên địa bàn
TP.HCM:
+ Cơ cấu theo trình độ đào tạo: Tổng hợp từ báo cáo ba công khai của các trường cho thấy,
nguồn nhân lực chất ợng cao tại các trường đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đang
sự mất cân đối lớn vtrình độ đào tạo. Cụ thể, trong đội ngũ giảng viên của các nhà trường,
tỷ lệ nguồn nhân lực chất lượng cao học m giáo sư, phó giáo sư, tiến còn thấp.
Giảng viên có trình độ đại học, thạc sĩ vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Tùy theo từng nhà trường, tỷ lệ
giảng viên trình độ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ dao động từ 16,2% đến 25,5%; còn lại
giảng viên có trình độ thấp hơn.
+ cấu theo độ tuổi: Độ tuổi trung bình của nguồn nhân lực chất lượng cao tại các trường
đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh có học hàm giáo sư là hơn 57 tuổi và phó giáo sư là
hơn 50; trong khi tuổi trung bình của lực lượng tiến sĩ, thạc cử nhân dao động từ 30-40
tuổi. Các nhà trường đang phải đối diện với tình trạng hẫng hụt, chắp giữa các thế hệ cán
bộ, giảng viên; thiếu đội ngũ nòng cốt kế cận có trình độ chuyên môn cao.
+ cấu theo ngành chuyên môn: Nguồn nhân lực chất lượng cao thường có xu hướng tập
trung các ngành nghề, như: quản trị kinh doanh, luật kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế
toán, công nghệ thông tin; thiết kế đồ họa; ngoại ngừ... Bên cạnh đó, một số nhóm ngành
đào tạo đang thiếu giảng viên trầm trọng, như: khoa học xã hội; chính sách quản lý. Các
ngành nghề về kĩ thuật, công nghệ chiếm tỉ lệ thấp hơn so với các ngành kinh tế.
e. Vấn đề thể lực cũng nh hưởng đến sự phát triển của nguồn nhân lực chất lượng
cao tại Việt Nam
Không chỉ trí lực còn nhiều hạn chế, mà thể lực của nguồn nhân lực Việt Nam cũng
yếu, đặc biệt nhân lực chất lượng cao còn một khoảng cách lớn so với các quốc gia khác.
Theo công bố của Bộ Y tế vào năm 2021 chiều cao trung bình của người Việt Nam đối với
nam là xấp xỉ 1,68 m và nữ 1,56 m. Chiều cao này là rất thấp so với chiều cao trung bình
của đa scác nước trong khu vực Châu Á thấp hơn nhiều so với các nước Châu Âu.
Theo Bộ Y tế, tính trung bình trong 30 năm qua, người Việt Nam chỉ cao thêm được 4,5 cm,
nghĩa là mỗi thập kỉ cao lên được hơn 1 cm. Thể lực yếu, độ bền và sức tải trong lao động
kém nên người lao động Việt Nam thường chỉ làm việc với thời gian tập trung ngắn, chóng
mệt mỏi chất lượng không cao. Điều y đã làm ít nhiều hạn chế năng suất lao động của
nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
f. Việc phân bố nguồn lao động chất lượng cao theo khu vực chưa hợp lý, sự chênh
lệch lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng kinh tế
Hiện nay, vấn đề phân bố nguồn lao động chất lượng cao Việt Nam vẫn còn gặp
nhiều khó khăn thách thức. Đặc biệt, sự chênh lệch lớn giữa thành thị nông thôn, giữa
các vùng kinh tế đang làm gia tăng khoảng cách phát triển của các khu vực y. Các khu
vực đô thị, đặc biệt là các thành phố lớn, là nơi tập trung của các doanh nghiệp lớn và hiện
đại, nhu cầu về nguồn lao động chất lượng cao đây rất lớn. Trong khi đó, các vùng nông
thôn các khu vực kinh tế khó khăn, nguồn cung lại rất ít. dụ: các thành phố lớn, đặc
biệt là TP.HCM và Hà Nội, nhu cầu về nguồn lao động chất lượng cao ngày càng tăng, đặc
biệt là trong các ngành nghề công nghệ thông tin, kinh doanh, marketing, quản lý, kế toán,
tài chính... Tuy nhiên, nguồn cung lại không đáp ứng được nhu cầu này, khi mà nhiều sinh
viên lao động trẻ thiếu kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để thể làm việc tại
các doanh nghiệp lớn và hiện đại. Trong khi đó, các vùng nông thôn, nguồn lao động chất
lượng cao lại rất thiếu hụt. Đa phần là người dân làng xã, không hội tiếp cận với giáo
dục chất lượng cao, không hội học tập rèn luyện các kỹ ng cần thiết để thể
làm việc trong các ngành nghề hiện đại. Điều này dẫn đến tình trạng "thừa lao động không
chất lượng" vùng nông thôn, trong khi các doanh nghiệp lại đang cần tìm kiếm nguồn lao
động chất lượng cao.
12
Một ví dụ khác cho thấy sự phân bổ nguồn nhân lực chất lượng cao không đồng đều: ngày
nay đội ngũ y bác trình độ chuyên môn, tay nghề cao, được đào tạo lưỡng, ng dụng
công nghệ tốt đều tập trung tại 2 thành phố lớn Việt Nam Nội TP.HCM, trong
khi đó các tỉnh thành khác số lượng các y bác chất lượng cao lại rất ít, làm cho người dân
đổ về thành phđể khám chữa bệnh. Điều này đã góp phần y nên tình trạng tắc nghẽn,
quá tải tại các bệnh viện tuyến đầu trung ương.
g. Chảy máu chất xám đang là một thách thức lớn trong bối cảnh nguồn nhân lực chất
lượng cao ngày càng khan hiếm tại Việt Nam
Hiện nay, nạn chảy máu chất xám tại Việt Nam được biểu hiện dưới 2 xu ớng
chính:
+ Xu hướng di chuyển ra nước ngoài bao gồm: các nhà khoa học nghiên cứu miền
Nam trong thời ktrước giải phóng miền Nam năm 1975; các sinh viên nhận được học
bổng của nhà nước, học bổng trợ cấp của các chương trình du học sinh tự chi trả chi phí,
không muốn về nhà sau khi đi học nước ngoài; các nhà nghiên cứu trong các quan nhà
nước các trường đại học được gửi ra nước ngoài để đào tạo thêm đã quyết định không trở
về Việt Nam.
+ Xu hướng rời bỏ khu vực công sang khu vựcnhân, kể cả khu vựcvốn đầu tư nước
ngoài Việt Nam bao gồm: những lao động tri thức được đào tạo bài bản, cán bộ công
chức, những người lãnh đạo quản lý rời bỏ khu vực công ra ngoài làm việc.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” tại
Việt Nam đó là chế độ lương thưởng, môi trường làm việc chưa thực sự thỏa đáng.
dụ: Nhiều nghệ sĩ của Nhà hát Múa rối Việt Nam không vở diễn không lương
đã chuyển đi làm các công việc khác như bán hàng online, thợ nhôm kính, lái xe... Mặc
Chính phủ đã xem xét đề xuất các gói hỗ trợ nghệ sĩ, tuy nhiên chỉ hỗ trợ các nghệ giữ
chức danh nghề nghiệp hạng 4. Như vậy, chỉ rất ít nghệ thuộc diện được nhận hỗ trợ từ
gói y, cũng chỉ nhận được trong 3 tháng với mức hỗ trợ là 1.8 triệu đồng/ tháng. Chính
sách y đã làm không ít cho nhiều nghlâu năm, thâm niên trong nghề, trình độ,
năng cao buộc phải từ bỏ công việc bản thân đã gắn lâu dài để đi theo một con đường
khác, dẫn đến hiện trạng thiếu đội ngũ nhân lực chất lượng cao trong ngành nghệ thuật, góp
phần tạo nên khó khăn trong việc tuyển thêm người, nhất nhân lực trình độ tài
năng.
Đối với du học sinh của Việt Nam, theo kết quả khảo sát 350 du học sinh đã tốt nghiệp thực
hiện bởi công ty nhân sSHD, 64% du học sinh quyết định lại nước sở tại để sinh sống
làm việc; 66% trong số họ quyết định ở lại nước sở tại sau khi tốt nghiệp cho rằng, chế độ
lương/thưởng tại Việt Nam chưa xứng đáng với công sức, tiền bạc họ đã đầu trong quá
trình học ở nước ngoài. Vì thế, họ chưa muốn về Việt Nam làm việc sau khi tốt nghiệp.
Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng lao động, bố trí việc làm cho đội ngũ lao động có
trình độ chuyên môn cao chưa hợp . Họ chưa được tạo mọi điều kiện, hội để phát
triển và thăng tiến trong nghề nghiệp.
Ví dụ: trong tổ chức tại Nhà hát Nghệ thuật Phương Nam, do thiếu cán bộ có chuyên môn,
nghiệp vụ, kỹ năng ở phòng ban tổ chức biểu diễn nên Nhà hát đã phải bố trí cán bộ thuộc
lĩnh vực khác kiêm nhiệm, phụ trách, dẫn đến hiệu quả công việc không cao, thường xuyên
trì trệ tiến độ công việc, xử lý tình huống còn lúng túng, thiếu chuyên nghiệp.
Một dụ khác, trong một đề án đào tạo diễn viên, nhạc công cho các đơn vị nghệ thuật
tuồng, chèo, cải lương và dân ca kịch chuyên nghiệp giai đoạn 2016-2021 ghi rõ:” Sau khi
được Nhà nước đào tạo, các em sẽ trở thành diễn viên, nhạc công chuyên nghiệp, được
phân bổ về các đơn vị nghệ thuật trong cả nước”. Tuy nhiên, nhiều trường hợp sau khi học
xong, xin vào các đoàn nghệ thuật khá khó khăn vì không còn biên chế. Điều này dẫn đến
vấn đề các nghệ trẻ từ bỏ lĩnh vực chuyên môn của họ, mặc đã được đào tạo chuyên
sâu về lĩnh vực đó, để theo đuổi các hoạt động giải trí hiện tại vừa phổ biến ngay lập tức vừa
dễ dàng tiếp cận với mức lương hậu hĩnh. chẳng hạn như đóng vai trong các chương trình
truyền hình, điều hành một kênh YouTube, điều hành một doanh nghiệp internet hoặc tham
gia các trò chơi truyền hình...
Ngoài ra, sự phát triển khoa học công nghệ tại Việt Nam còn hạn chế cũng
là một lí do tạo nên nạn chảy máu chất xám tại Việt Nam. Theo Bộ Khoa học Công
nghệ, Việt Nam chi cho hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) thấp n nhiều so với
các nước khác. Số lượng các nhà nghiên cứu k thuật viên quá ít. Tổng số tiền M
chi cho R&D 450 tỷ USD, cao gấp 1.785 lần so với Việt Nam; Trung Quốc chi cho R&D
250 tỷ USD (2014), cao hơn 992 lần so với Việt Nam (2014). Thông qua số liệu trên cho
thấy khoa học công nghệ tại Việt Nam còn kém phát triển, làm cho những người lao
động tri thức, có trình độ, tay nghề cao, những người đam mê nghiên cứu khoa học không
đủ điều kiện do sự thiếu thốn cơ sở vật chất cho việc nghiên cứu khoa học ở Việt Nam
buộc họ phải tìm kiếm các cơ hội mới, đến những nước phát triển để học tập và làm việc.
4. Một số giải pháp nhằm phát triền nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho
sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay.
Muốn ng cao chất lượng nguồn nhân lực, Chính phủ cũng như các quan liên
quan cần đưa ra những chính sách, biện pháp kết hợp hiệu quả giữa đào tạo sử dụng lao
động trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Từ đó, nguồn nhân lực chất lượng
cao gia tăng, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế. Cụ thể như sau:
a. Tăng cường nhận thức về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của nhân lực chất lượng
cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cần nhận thức nguồn nhân lực chất lượng cao là tài nguyên quý giá nhất, lực lượng
đầu tàu, đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững đất nước. Đây là nội dung quan trọng
ý nghĩa hàng đầu bảo đảm cho việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao được diễn ra
thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm để đạt được mục đích, yêu cầu đề ra.
Trong đột pphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phải đặc biệt coi trọng phát
14
triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản giỏi, đội ngũ chuyên gia cán bộ Khoa học Công
nghệ đầu ngành. Đây chính những "đầu tàu của đội ngũ đầu tàu", đóng vai trò quyết định
đối với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao từ nhận thức đến chủ trương, chính sách
hiệu quả trong triển khai thực tiễn. Nắm vững quan điểm n bộ nhân tố then chốt,
quyết định sự thành bại của cách mạng Việt Nam, của công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế;
gắn đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với đổi mới công tác cán bộ, thực hiện tốt
chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đổi mới duy, cách
làm theo hướng thực chất, thiết thực, hiệu quả; khắc phục được những yếu kém trong từng
khâu của công tác cán bộ.
Quán triệt quan điểm con người nền tảng, yếu tố quyết định trong phát triển bền
vững kinh tế - hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng; nhận thức vai ttrách nhiệm đầu
tư, bồi dưỡng sử dụng nhân lực, biến thách thức về nhân lực thành lợi thế; tạo sự chuyển
biến mạnh mẽ về nhận thức tất cả các cấp, các ngành, các địa phương. Phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao phải toàn diện, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, có tầm nhìn dài
hạn, có bước đi thích hợp; bảo đảm tính hài hòa về cơ cấu và cân đối nhân lực theo ngành,
lĩnh vực, vùng, miền trên cơ sở cơ cấu kinh tế và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi
nơi. Đồng thời, tiếp tục nâng cao sự lãnh đạo của cấp ủy các cấp và trách nhiệm người đứng
đầu trong việc phát hiện, phát triển, theo dõi và sử dụng nguồn nhân lục của cơ quan, đơn
vị, địa phương.
Trước mắt để nâng cao nhận thức trong toàn Đảng, toàn hội, cần tập trung đẩy
mạnh công tác tuyên truyền góp phần giúp mọi người dân hiểu về những chính sách phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về nhân lực chất
lượng cao, việc làm, chế độ ưu đãi, giáo dục đào tạo...; vận động các doanh nghiệp tích cực
tham gia đào tạo nhân lực chất lượng cao để sử dụng và phát huy vai trò của đội ngũ này.
b. Không ngừng nâng cao trình độ học vấn
Hiện nay, nhìn chung, trình độ học vấn bình quân của cả nước mới ở khoảng lớp 6/
đầu người. T lệ biết chữ mới đạt khoảng 93%. Vì vậy, cần giải pháp để nâng cao trình độ
học vấn của mặt bằng chung cả nước, thực hiện toàn xã hội học tập và làm việc
Để giáo dục và đào tạo vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - hội, vừa đáp ứng
nhu cầu học tập của nhân dân, giải pháp cơ bản và quan trọng là thực hiện chính sách xây
dựng hội học tập. Giải pháp này được cụ thể hóa trong Đề án của Chính phủ về y dựng
hội học tập giai đoạn 2021-2030 với c mục tiêu cụ thể. Đồng thời hình thành, phát
triển năng lực học tập suốt đời. Từ góc độ lý thuyết hệ thống, việc phát triển năng lực học
tập suốt đời là cốt lõi, hạt nhân của việc y dựng xã hội học tập trong bối cảnh khoa học,
công nghệ trở thành lực lượng sản xuất. Trong thực tiễn Việt Nam, giải pháp xây dựng xã
hội học tập với trọng tâm là học tập suốt đời đã thể hiện rõ trong Đề án của Chính phủ với
mục tiêu, đến năm 2030 sẽ 60% công dân đạt danh hiệu công dân học tập; 50% các
huyện được công nhận danh hiệu huyện học tập; 35% các tỉnh được công nhận danh hiệu
tỉnh học tập. Giải pháp này cần được mở rộng đến các cơ quan, tổ chức nhất là các tổ chức
doanh nghiệp với nghĩa là Chính phủ cần tạo cơ hội, điều kiện để các tổ chức trở thành “tổ
chức học tập”. Điều y nghĩa cần thực hiện giải pháp y dựng hội học tập bảo
đảm cả người sử dụng lao động người lao động đều có động lực học tập, phát triển năng
lực học tập suốt đời để có thể học hỏi áp dụng “ngay và luôn” những điều tốt đẹp nhất ở
trong nước và trên thế giới.
c. Đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện, đồng bộ giáo dục - đào tạo.
Đây là nhiệm vụ then chốt, giải pháp trọng yếu để xây dựng, phát triển nguồn nhân
lực nói chung, nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước
nói chung trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nói riêng. Theo đó, cần
nhanh chóng hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng,
phân luồng, tổ chức, sắp xếp lại hệ thống giáo dục, nhất giáo dục đại học dạy nghề.
Khắc phục các bất hợp lý về quy mô đào tạo, cơ cấu trình độ ngành, nghề và cơ cấu vùng,
miền; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ. Chú trọng hơn nữa phát
triển ngành tự động hóa, đầu tư cho các nhóm nghiên cứu sâu về các lĩnh vực k thuật số,
công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, thông tin vệ tinh, số hóa, năng lượng mới, vật
liệu mới, công nghệ sinh học và sự tích hợp giữa chúng.
Đồng thời, xác định đúng khả năng và nhu cầu đào tạo, tăng cường chất lượng công
tác lập kế hoạch, dự báo thường xuyên cung cấp thông tin về nhu cầu nhân lực của
hội, nhất nhu cầu của các doanh nghiệp, c địa phương nhằm điều tiết quy mô, cấu
ngành, nghề và trình độ đào tạo cho phù hợp. Thực hiện tốt chế, chính sách, pháp luật về
phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ; coi trọng đào tạo đại học trên đại
học, cao đẳng và dạy nghề theo chuẩn khu vực và quốc tế. Tạo chuyển biến nhanh và rõ nét
trong phát triển nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành, lĩnh
vực có tiềm năng, lợi thế. Đẩy mạnh xã hội hóa, giao quyền tự chủ cho các trường đại học,
cao đẳng và dạy nghề công lập; khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề.
Đổi mới chương trình, nội dung đào tạo đại học theo ớng tinh giản, hiện đại, thiết
thực và phù hợp, “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát
triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với
thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát , • A 1 • 1 J A ~ 1 /V /V 1 ■'1?
rr-1 A A /••.•Al/vll 1 /V 1 /V
triển kinh tế - hội, y dựng bảo vệ Tquốc, với tiến bộ khoa học - ng nghệ, yêu
cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động”. Đồng thời, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
phương pháp, hình thức dạy học bậc đại học, nhanh chóng chuẩn a đội ngũ giảng viên
đại học. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục - đào tạo, tạo môi trường điều kiện thuận
lợi để thu hút các nhà giáo, nhà khoa học tài năng kinh nghiệm của nước ngoài, người
Việt Nam nước ngoài tham gia quá trình đào tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ tại
các sở giáo dục đại học Việt Nam; tiếp tục gửi sinh viên Việt Nam ra nước ngoài học tập,
đào tạo, bồi dưỡng. Thực hiện kết hợp giữa chính sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước với
huy động các nguồn lực xã hội; kêu gọi đầu tư nước ngoài, thu hút các trường đại học, dạy
16
nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động.
d. Các cơ quan, ban, ngành tổ chức hội nghị lắng nghe ý kiến của các nhà tuyển dụng,
từ đó xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp
Với tinh thần đổi mới, sáng tạo, hành động, liêm chính, các quan, ban, ngành cần
thường xuyên lắng nghe người dân doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn, bất cập, tạo điều
kiện thuận lợi nhất để đánh thức, khơi dậy nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất
lượng cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững ổn định mỗi quan, đơn vị, địa
phương. Đẩy mạnh chuyển đổi số vào thực hành làm việc các doanh nghiệp để người lao
động được tiếp cận với công nghệ mới, từ đó ch cực, chủ động trong tự học, tự nghiên cứu
để áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, ứng dụng,
giải quyết công việc; các quan, ban, ngành phải thực hiện nghiêm túc những cam kết, kế
hoạch, lộ trình và lời hứa trong hội nghị gặp gỡ, đối thoại giữa lãnh đạo các tỉnh với doanh
nghiệp, nhà đầu tư, cũng như nguyện vọng, mong muốn của nguồn nhân lực chất lượng
cao.
e. Tích cực đổi mới, hoàn thiện hệ thống chế, cnh sách về xây dựng, phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao
Hệ thống chế, chính sách vai trò rất quan trọng, tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp, tạo động lực thúc đẩy hoặc lực cản kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế - xã hội nói
chung và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng. Trên thực tế, những năm qua
Đảng, Nhà ớc ta đã ban hành nhiều chế, chính sách mới có tác động tích cực đến việc
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, các chính
sách đó đã bộc lộ không ít những hạn chế, bất cập, hiệu quả mang lại chưa tương xứng. Do
đó, để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hiệu quả đòi hỏi cần phải thường
xuyên điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện hệ thống chế, chính sách nhằm tạo hành lang
pháp thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ớc ta trước tác
động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Việc đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách để tạo động lực cho sự phát triển nguồn
nhân lực chất ợng cao phải được thực hiện đồng bộ trên nhiều phương diện, như giáo dục
- đào tạo, khoa học - công nghệ, môi trường làm việc, chính sách việc m, thu nhập, an
sinh xã hội, bảo hiểm, bảo trợ hội, chăm sóc sức khỏe, chính sách phát triển thị trường
lao động, các điều kiện nhà ở, sinh sống, định cư,... Trong đó, trước hết cần coi trọng việc
tạo lập các cơ chế, chính sách thu hút, sử dụng và đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao.
Việc đổi mới chính sách tuyển dụng, bố trí sử dụng nguồn nhân lực chất ợng cao cần phải
được triển khai theo hướng công khai, công tâm, khách quan, chính xác, dựa trên cơ sở
phẩm chất năng lực thực chất. Đặc biệt, các nhà lãnh đạo, quản cần mạnh dạn sử dụng
nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao; lôi cuốn họ nỗ lực thực hiện những kiến thức, chuyên
môn đã được tích lũy, được đào tạo thông qua những chính sách sử dụng hợp lý.
Tạo sự đột phá về đãi ngộ, tôn vinh nguồn nhân lực chất lượng cao, thực hiện chính
| 1/23

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH UEF
ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC VAI TRÒ CỦA
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Môn : Triết học Mã lớp : 231MFB11 Nhóm : 5 GVHD
: TS. Nguyễn Minh Trí
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH UEF
ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC VAI TRÒ CỦA
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
GVHD: TS. Nguyễn Minh Trí
Danh sách nhóm 5:
1. Phan Thị Phương Dung
2. Nguyễn Thị Thu Hiền
3. Võ Hoàng Mai Trâm
4. Bùi Đào Mai Hương
5. Tạ Nguyễn Hùng Vương
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 2
1. Khái niệm Nguồn nhân lực chất lượng cao .......................................................... 2
2. Vai trò của Nguồn nhân lực chất lượng cao với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt
Nam ......................................................................................................................... 2
3. Thực trạng phát triển Nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay ......... 3
3.1. Thành tựu ......................................................................................................... 3
3.2. Hạn chế ............................................................................................................ 8
4. Một số giải pháp nhằm phát triền Nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay ................................. 14
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 20 MỞ ĐẦU
-I- Lý do chọn đề tài:
Sự phát triển của thế giới đã bước sang một trang mới với những thành tựu đột phá,
trong đó yếu tố đóng vai trò trung tâm quyết định sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế
chính là nguồn lực chất lượng cao. Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các doanh
nghiệp chủ yếu là cạnh tranh về hàm lượng chất xám, là hàm lượng tri thức được kết tinh
trong sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thông qua nguồn nhân lực chất lượng cao. Để đạt được sự
phát triển nhanh và bền vững, các quốc gia trên thế giới đều chú trọng đến việc phát triển
nguồn nhân lực, đây là một trong những vấn đề cấp bách có tầm chiến lược, có tính sống
còn trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế thế giới.
Ý thức rằng nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quan trọng
mang tính quyết giúp Việt Nam nâng cao lợi thế cạnh tranh, nhanh chóng hội nhập sâu rộng
vào nền kinh tế thế giới nên nhóm 5 chọn đề tài “Vai trò Nguồn nhân lực chất lượng cao
đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội ở Việt Nam
” để trình bày trong tiểu luận của nhóm mình.
-I- Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu với mục tiêu xác định vai trò, thành tựu, hạn chế của Nguồn
nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao nguồn nhân lực
chất lượng cao để có thể đóng góp toàn diện cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
-I- Nội dung nghiên cứu:
- Khái niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam.
- Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam: thành tựu và hạn chế.
- Giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Kết luận
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm về Nguồn nhân lực chất lượng cao:
Có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực. Theo Tổ chức Lao động quốc tế
(LO), nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng
tham gia lao động. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con
người, bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân. Như vậy, theo cách
thứ nhất nhìn nhận về số lượng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sự
phát triển xã hội, là tổng số những người trong độ tuổi lao động theo quy định của Nhà
nước và thời gian lao động họ có thể tham gia. Cách thứ hai, nhìn nhận về chất lượng,
nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực, trình độ chuyên môn, trình độ
lành nghề của người lao động.
Với quan điểm như trên sẽ có nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn nhân lực chất
lượng cao. Theo cách hiểu định lượng: nguồn nhân lực chất lượng cao là những người lao
động đã qua đào tạo, có bằng cấp và trình độ chuyên môn kỹ thuật. Như vậy, những người
không qua trường lớp đào tạo nào, nhưng có khả năng đặc biệt, đáp ứng được những yêu
cầu phức tạp của công việc lại không được tính là lao động chất lượng cao (chẳng hạn như
nghệ nhân). Trong khi đó, một số người đã qua đào tạo, nhưng không đáp ứng được yêu
cầu của công việc tương ứng với trình độ đào tạo vẫn được xem là nhân lực có chất lượng
cao. Theo cách hiểu định tính: nguồn nhân lực chất lượng cao là một bộ phận của người
lao động, có khả năng đáp ứng những yêu cầu phức tạp của công việc, tạo ra năng suất và
hiệu quả cao, có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển xã hội. Tiếp cận theo góc độ
này sẽ gặp khó khăn trong việc thống kê, quản lý và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Như vậy, kế thừa quan điểm của các nghiên cứu trên, có thể tựu chung lại rằng:
nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tổng hoà các tiêu chí về
trí lực, thể lực và phẩm chất đạo đức, tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và
xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội.
2. Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam:
Nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quan trọng để phát triển kinh
tế, tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tổ chức... từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh
tế xã hội thông qua các vai trò như sau:
- Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện quan trọng trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế, nhanh chóng tiếp thu và học hỏi để sẳn sàng đáp ứng cho nhu cầu ngày
càng cao của xã hội. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nguồn nhân
lực chất lượng cao còn là yếu tố chen chốt để thu hút sự đầu tư từ nước ngoài, mở ra nhiều
ngành nghề mới, cơ hội mới cho người lao động địa phương.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao tiếp cận nhanh chóng với tri thức và công nghệ,
ứng dụng hiệu quả vào hoạt động kinh doanh tại đơn vị giúp tăng năng suất lao động,
giảm chi phí và giúp doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh trên thị trường và thúc đẩy sự phát
triển kinh tế. Ngoài ra, nguồn nhân lực chất lượng cao có khả có khả năng dẫn dắt, đào
tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn cho lực lượng lao động có trình độ thấp hơn có khả năng tiếp
cận được máy móc, khoa học - công nghệ và trình độ quản lý hiện đại, tiên tiến, đây là cơ 2
sở để thúc đẩy tiến bộ xã hội.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao còn có vai trò quan trọng trong hoạt động nghiên
cứu và phát triển đối với nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ, là nguồn lực hỗ
Đảng và Nhà nước thông qua các chiến lược, hoàn thiện hành lang quy định pháp lý, góp
phần ổn định chính trị. Tăng cường kết nối giữa Nhà nước và Doanh nghiệp, tạo môi
trường và điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sáng tạo, kinh doanh lành
mạnh và góp phần vào sự ổn định kinh tế, chính trị.
3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
• • “ 1 “ • • “ • • •/
3.1 Thành tựu đạt được của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội tại Việt Nam
Hiện nay, toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng, các liên kết kinh tế xuất hiện và
ngày càng có nhiều ảnh hưởng, thúc đẩy sự phân công lao động sâu sắc và hình thành các
chuỗi giá trị toàn cầu; cạnh tranh kinh tế diễn ra quyết liệt và mỗi quốc gia phải dành cho
mình ưu thế trong cuộc cạnh tranh đó. Trong đó, nguồn lực con người, nhất là nguồn nhân
lực chất lượng cao trở thành lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ, năng động trong quá trình phát
triển kinh tế; là nhân tố làm chuyển dịch lợi thế so sánh giữa các quốc gia.
a. Nguồn nhân lực của đất nước được tăng cường cả về số lượng và chất lượng.
Lực lượng lao động cả nước tăng từ 50,4 triệu người năm 2010 lên 56,2 triệu
người năm 2020. Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 40% năm 2010 tăng lên khoảng 65% năm
2020. Nhân lực chất lượng cao cũng tăng đáng kể, trong đó có một số ngành đạt trình độ
khu vực và quốc tế như y tế, cơ khí, công nghệ, xây dựng. Theo số liệu của Tổng cục
Thống kê (TCTK), tính đến tháng 6/2022, nguồn nhân lực của Việt Nam ngày càng tăng
cùng với sự gia tăng của dân số. Trung bình mỗi năm có khoảng 500 nghìn người gia
nhập lực lượng lao động. Trong số lực lượng lao động năm 2022, lực lượng lao động tăng
từ 27,87 triệu người (năm 1986), đến nay là 51,4 triệu người (quý 2/2022); tỷ lệ lao động
qua đào tạo tăng 49% (năm 2014), nay là 67% (6 tháng đầu năm 2022).
Về chỉ số phát triển con người (HDI): Giá trị HDI của Việt Nam năm 2021 xếp thứ 6
trong khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh đó, HDI của Việt Nam đã tăng hai bậc trong bảng
xếp hạng toàn cầu từ 117/189 quốc gia vào năm 2019 lên 115/191 quốc gia trong năm
2021. Điều này cho thấy sự tiến bộ và ổn định của Chỉ số con người tại Việt Nam.
Hình ảnh 1: Chỉ số phát triển con người HDI của Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á năm 2021 (Nguồn UNDP)
Về cơ cấu trình độ nhân lực được đào tạo: Trình độ học vấn của nhân lực Việt
Nam liên tục được cải thiện qua từng năm. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đã tăng hơn gấp
2 lần sau khoảng 20 năm, từ 10,3% (năm 2000) lên 22,8% (năm 2019). Giai đoạn 2009 -
2019, trình độ học vấn của nguồn nhân lực Việt Nam đã được nâng cao; phân bổ lực lượng
lao động theo trình độ học vấn tăng mạnh ở các nhóm trình độ cao và giảm mạnh ở các nhóm trình độ thấp.
Không chỉ trình độ học vấn được nâng cao, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân
lực Việt Nam cũng không ngừng được cải thiện. Tỷ lệ dân số có chuyên môn kỹ thuật đã
tăng lên đáng kể so với năm 2007, tăng 6,3 điểm phần trăm, từ 17,7% (năm 2007) lên 24%
(quý II/2020). Tỷ lệ dân số có trình độ đại học trở lên tăng mạnh nhất, từ 4,9% (năm 2007)
lên 11,1% (quý II/2020). Điều này cho thấy trong những
năm qua, giáo dục đại học và trên đại học của Việt Nam đã có những thay đổi lớn, góp
phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước. 4
Theo Ngân hàng Thế giới (WB, 2020), chỉ số vốn nhân lực (HCI) của Việt Nam đã tăng từ
0,66 lên 0,69 trong 10 năm 2010 - 2020. Chỉ số vốn nhân lực của Việt Nam tiếp tục cao hơn
mức trung bình của các nước có cùng mức thu nhập mặc dù mức chi tiêu công cho y tế, giáo
dục và bảo trợ xã hội thấp hơn. Việt Nam là một trong những nước ở khu vực Đông Á -
Thái Bình Dương có điểm cao nhất về chỉ số vốn nhân lực (theo WB).
Xét một cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đã có sự cải thiện rõ rệt.
Tất cả những yếu tố này đã góp phần nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong thời
gian qua. Năm 2020, năng suất lao động toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước đạt 117,9
triệu đồng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động); tính theo giá so sánh, tăng 5,4%
so với năm 2019. Bình quân giai đoạn 2016 - 2020, NSLĐ tăng 5,78%/năm, cao hơn so với
mức tăng bình quân 4,35%/năm của giai đoạn 2011 - 2015. Tính chung giai đoạn 2011 -
2020, năng suất lao động tăng bình quân 5,07%/năm. 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
’ Năng su*t lao đ*ng (gĩá hi*n hành, trĩ*u đ*ng, tr*c trái)
-O-T*c đ* tăng năng su*t lao đ*ng (%. tr*c ph*i) ^T
*c đ* tâng Năng su*t lao đ*ng trung bình (%. tr*c ph*i) *Senes4
Hình ảnh 2: Tốc độ tăng năng suất lao động Việt Nam, 2011 - 2020
(Nguồn: TCTK và tính toán dựa trên số liệu của TCTK)
Khi so sánh với các quốc gia trong khu vực, năng suất lao động của Việt Nam vẫn ở mức
tương đối thấp và chênh lệch tuyệt đối tiếp tục xu hướng gia tăng. Năng suất lao động của
Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia; gần tương đồng với Myanmar và Lào; thấp hơn Ấn Độ,
Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan và thấp hơn rất nhiều so với Malaysia cũng
như Singapore. Điều này đặt ra những thách thức rất lớn cho Việt Nam trong việc cải thiện
chất lượng nguồn nhân lực, qua đó nâng cao năng suất lao động để có thể bắt kịp với mức
năng suất lao động của các quốc gia trong khu vực. Đơn vị: % - USD 160.000 140.000 120.000 100 100.000 90 80 80.000 60.000 40.000 20.000 70 60 50 40 30 20 10 0
□ Chênh l‘ch 2011 (tr‘c ph‘i) E3 Chênh l*ch 2019 (tr‘c ph‘i)
■oNSLĐ c*a VN so v*i các n‘*c (tr*c trài)
Hình ảnh 3: Năng suất lao động của Việt Nam so với một số quốc gia trong khu vực (Nguồn: WB, ILO)
Về khoa học và công nghệ: theo Bộ Khoa học và Công nghệ (2019), trong giai
đoạn 2011 -2019, nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu
khoa học, phát triển và đổi mới công nghệ đã được ban hành, triển khai thực hiện và đã đạt
được những kết quả đáng ghi nhận. Nhiều doanh nghiệp tham gia vào các dự án đầu tư ứng
dụng công nghệ cao và sản phẩm công nghệ cao do nhà nước hỗ trợ đã tạo ra được các sản
phẩm có giá trị kinh tế cao, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của doanh nghiệp, nâng cao ý
thức về vai trò của khoa học và công nghệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh. Nhờ đó,
chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2020 (GII 2020) của Việt Nam tiếp tục duy trì được
thứ hạng cao, là năm thứ hai liên tiếp xếp thứ 42/131 quốc gia và nền kinh tế. Với thứ hạng
này, Việt Nam đang dẫn đầu trong nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập và đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á.
b. Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có những thành tựu đáng kể
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của
toàn dân. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực là một trong ba đột phá chiến lược để phát triển đất nước. Đây là quan điểm xuyên suốt,
nhất quán của Đảng trong nhiều kỳ Đại hội. Để hiện thực hóa sứ mệnh của mình, 5 năm
qua, với sự chỉ đạo sát sao của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, ngành giáo dục đã thực hiện
quyết tâm đổi mới, nhiều khó khăn, thách thức đã được vượt qua và thu về nhiều thành tựu.
Giáo dục phổ thông góp phần tăng cao chỉ số vốn nhân lực: theo GS.TS Hoàng
Văn Cường - Uỷ viên Uỷ ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội, Phó Hiệu trưởng Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, dù chúng ta còn kỳ vọng rất nhiều và chưa bằng lòng với giáo
dục, nhưng thế giới đang xếp hạng giáo dục của chúng ta khá cao. 6
Điều này thể hiện ở chỉ số phát triển con người - HDI của Việt Nam được đánh giá vào
nhóm cao, trong khi thu nhập quốc dân của chúng ta thấp. Ngoài ra, chất lượng giáo dục
phổ thông của Việt Nam cũng được quốc tế ghi nhận. Trong kỳ đánh giá PISA 2018
(Chương trình đánh giá học sinh quốc tế), Việt Nam đạt 543 điểm khoa học, điểm số cao
thứ 4 trong số 79 quốc gia, qua đó khẳng định chất lượng giáo dục phổ thông của Việt Nam
sánh ngang với các nước có nền giáo dục tiên tiến. Trong các kỳ thi Olympic quốc tế, học
sinh Việt Nam cũng đạt được kết quả rất cao. Liên tiếp nhiều năm, 100% học sinh tham gia
đều đạt giải. Riêng năm 2020, một năm học rất đặc biệt với ngành giáo dục khi vừa duy trì
việc dạy và học, vừa phải thực hiện nhiệm vụ phòng dịch, học sinh Việt Nam đã đạt nhiều
thành tích đáng nể trên đấu trường trí tuệ. 24/24 em tham dự các kỳ thi đều đoạt giải, mang
về vinh quang cho đất nước.
Đột phá để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Xuyên suốt và nhất quán trong
Nghị quyết Đại hội XI, XII của Đảng, đều xác định đột phá chiến lược là phát triển nhanh
nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao. Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại
hội XIII của Đảng tiếp tục đặt yêu cầu, xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện
có hiệu quả chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu, là động lực then chốt phát triển đất nước, thực hiện mục tiêu đưa đất nước phát
triển phồn vinh, thịnh vượng. Để thực hiện được nhiệm vụ này, yêu cầu đổi mới là tất yếu.
Trong đó, phải bắt đầu từ đổi mới tư duy, cách quản lý, gỡ những nút thắt về mặt thể chế,
chính sách. Phải thừa nhận, trong 5 năm qua, nhiều “nút thắt” trong thể chế, chính sách để
phát triển giáo dục đào tạo đã được tháo gỡ, nhằm đẩy mạnh tự chủ đại học, tự chủ trong
trường phổ thông và tự chủ trong mỗi giáo viên. Việc này đã thu được kết quả bước đầu,
chất lượng nhân lực được cải thiện. Lần đầu tiên trong 2 năm liên tiếp trong một nhiệm kỳ,
có 2 luật được thông qua là Luật Giáo dục năm 2019 và Luật Giáo dục đại học sửa đổi, với
nhiều điểm tiến bộ để phát huy quyền chủ động, đổi mới sáng tạo của cơ sở giáo dục và đội ngũ.
c. Nạn chảy máu chất xám mang lại những tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam
Chảy máu chất xám là hiện tượng chung của nền kinh tế thị trường, một khi thị
trường lao động được mở tất yếu sẽ có sự chuyển dịch lao động. Chảy máu chất xám hiện
đang là một trong những thực trạng đáng báo động ở Việt Nam. Tuy nhiên, thực trạng này
vừa là thách thức lớn đồng thời vừa là cơ hội cho Việt Nam. Những mặt tích cực mà chảy
máu chất xám mang lại cho Việt Nam:
Thứ nhất, Việt Nam sẽ nhận được một nguồn tiền và ngoại hối gửi về đáng kể. Năm
2019, Việt Nam lần thứ 3 liên tiếp nằm trong nhóm 10 nước nhận kiều hối lớn nhất thế giới,
gần 17 tỷ USD (World Bank, 2019). Kiều hối góp phần tăng vốn đầu tư, nguồn cung ngoại
tệ cho thanh toán quốc tế và dự trữ ngoại hối quốc gia.
Thứ hai, chảy máu chất xám là chất xúc tác cho tăng trưởng kinh tế bởi giấc mơ đi
nước ngoài làm việc đã tạo động lực mạnh mẽ để nhiều người đầu tư vào vốn con người,
khuyến khích gia tăng chất lượng nguồn nhân lực. Kết quả là Việt Nam cũng được hưởng
lợi từ nguồn nhân lực có học vấn tăng nhanh.
Thứ ba, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp, tạo cơ hội để cải thiện điều kiện
sống của nguồn lao động. Khi trở về, lao động tri thức mang theo những ý tưởng, kỹ năng
và nguồn lực tài chính để thúc đẩy phát triển kinh tế. Nếu doanh nghiệp, nhà nước có các
chính sách đãi ngộ nhân tài tốt thì sẽ hướng “dòng chảy chất xám” này chảy ngược về trong
nước làm việc. Đây là mặt tích cực chảy máu chất xám mà chúng ta có thể học tập từ các
nước khác như Phillipine, Ấn Độ, Trung Quốc...
Ví dụ: Bác sĩ Lã Hà - một bác sĩ uy tín về da liễu, giảng viên bộ môn da liễu tại Học viện Y
Dược Cổ Truyền Việt Nam đã từng được nhà trường cử đi công tác và học tập tại nước
ngoài với mục tiêu học hỏi kinh nghiệm và tham gia các khóa học đào tạo liên tục tại các
nước: Mỹ, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore... Sau khi học xong và
trở về Việt Nam làm việc, đến bây giờ, bác sĩ Lã Hà đã chữa thành công hàng ngàn ca bệnh
da, nhất là những ca mụn sẹo nặng, kể các ca đã bị "trả về" từ các cơ sở y tế khác, thậm chí
du học sinh quốc tế chữa mụn không thành công tại nước ngoài. Như vậy, nhờ vào việc ra
nước ngoài học tập, nghiên cứu và phát triển, bác sĩ Lã Hà mới có thể đưa một luồng gió
mới về y học hiện đại tiên tiến văn minh kết hợp với tinh hoa của nền y học cổ truyền, để
đưa ra kết quả điều trị tốt nhất cho bệnh nhân tại Việt Nam.
Thứ tư, chảy máu chất xám là tất yếu của tiến trình toàn cầu hóa, giúp thiết lập và làm
chặt chẽ hơn mối quan hệ khoa học, chuyên môn và kinh tế giữa Việt Nam với quốc gia lao
động chất xám chảy đến.
3.2 Hạn chế của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam
Quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hiện nay còn nhiều rào cản và
vẫn chưa đáp ứng được nhiệm vụ và nhu cầu, nhất là của thị trường lao động trong thời kỳ hội nhập, cụ thể:
a. Việc phát triển nguồn nhân lực nói chung và nhân lực chất lượng cao nói riêng
chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của xã hội

Thứ nhất, ở tất cả các cấp lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách và doanh
nghiệp/người sử dụng lao động nói chung, quan niệm, nhận thức về vai trò, tầm quan trọng
của nhân lực, nhân lực chất lượng cao đối với phát triển kinh tế xã hội nhìn chung còn hời
hợt, chưa thấu đáo, vẫn thường gặp tình trạng có ý kiến nhưng không có định hướng rõ
ràng, có chỉ thị nhưng không có hành động, có chủ trương nhưng không có kinh phí. Tổ
chức đúng đắn của giáo dục đã không nhận được đủ sự quan tâm, mặc dù thực tế rằng nó
được coi là một quốc sách.
Ví dụ: trong khối ngành văn hóa nghệ thuật, về chính sách đào tạo, bồi dưỡng tài năng đỉnh
cao trong lĩnh vực nghệ thuật. Do những khó khăn trong khâu tuyển chọn với những yêu
cầu, tiêu chuẩn cao về ngoại ngữ khiến cho việc cử tài năng trẻ ra nước ngoài đào tạo theo
Đề án 1437/QĐ-TTg, ngày 19/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ về “Đào tạo, bồi dưỡng 8
nhân lực văn hóa nghệ thuật ở nước ngoài đến năm 2030” không đạt được mục tiêu đã đề
ra. Theo mục tiêu Đề án, mỗi năm sẽ cử được 20 cán bộ đi học thạc sĩ, tiến sĩ ở các nước
phát triển. Tuy nhiên, sau 6 năm thực hiện mới chỉ có 1 người đi học thạc sĩ và chưa cử
được cán bộ nào đi học tiến sĩ. Điều này đang đặt ra thách thức lớn cho các cơ sở đào tạo
chuyên sâu về văn hóa nghệ thuật khi lực lượng có chuyên môn, trình độ đang dần thưa
vắng; cảnh báo sự khủng hoảng về nhân lực trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận.
Thứ hai, các chủ đầu tư thường chỉ xem xét đất đai, vốn và công nghệ khi triển khai
dự án và quyết định đầu tư, ít quan tâm đến lao động, chưa có các kế hoạch cho nguồn nhân lực chất lượng cao.
Ví dụ về dự án “Rạp Xiếc và biểu diễn đa năng Phú Thọ” với tổng mức đầu tư gần 1.400 tỉ
đồng từ nguồn vốn ngân sách TP.HCM. Dự án xây dựng này là công trình mang tầm quốc
tế, với trang thiết bị hiện đại, được thiết kế đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn của nghệ thuật biểu
diễn xiếc quy mô lớn, được đầu tư mới với giải pháp và chất lượng thiết kế cao của đơn vị
tư vấn nước ngoài. Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo vẫn đang tập trung vào việc đầu tư thiết bị,
máy móc, xây dựng đề án kinh doanh, vẫn chưa có các chính sách, đề án đào tạo nguồn
nhân lực cho ngành Xiếc cũng như nguồn nhân lực có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn
cao để vận hành và khai thác công trình một cách hiệu quả.
b. Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa tương xứng với yêu cầu xã hội
Thứ nhất, chất lượng của nguồn nhân lực chất lượng cao tại các trường Đại học vẫn
còn hạn chế. Đầu tiên, đối với chất lượng đào tạo cho sinh viên - nguồn nhân lực chất lượng
cao trong tương lai, sinh viên tốt nghiệp có năng lực chuyên môn chưa phù hợp với yêu cầu
của thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; còn yếu về ngoại ngữ và các kỹ năng mềm và
đào tạo chưa gắn liền trực tiếp với công việc tại các doanh nghiệp. Cụ thể, phương thức
giảng dạy vẫn còn lạc hậu, chưa áp dụng các công nghệ hiện đại mới đang được sử dụng.
Trong công tác xây dựng chương trình giảng dạy còn thiếu các chương trình thực tế, dẫn
đến thiếu cơ hội cho sinh viên áp dụng những kiến thức được học trong nhà trường vào các
vấn đề cụ thể của xã hội. Mặc dù phương thức đào tạo đang có sự thay đổi giữa các trường
đại học và doanh nghiệp và Việt Nam đã có những mô hình giáo dục tốt nhưng việc triển
khai lại quá chậm, trách nhiệm thuộc về các cơ quan nhà nước có liên quan. Tuy nhiên, các
trường đại học tự chủ đã thích nghi rất nhanh với yêu cầu mới khi họ được trao nhiều quyền
hơn để làm những gì họ muốn và thể hiện trách nhiệm hơn đối với xã hội trong việc đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao. Tiếp theo, hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ,
giảng viên các trường đại học còn có nhiều bất cập. Theo kết quả điều tra tại một số trường
đại học trên địa bàn TP.HCM của Huỳnh Thế Nguyễn và Trương Thị Tuyết An (2015), chỉ
có 19% giảng viên thường xuyên tham gia nghiên cứu khoa học, 49% giảng viên thỉnh
thoảng có tham gia và 15% hiếm khi tham gia.
Thứ hai, đối với chất lượng của đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ, chất lượng còn
hạn chế thiếu các nhà khoa học giỏi, đầu ngành, chuyên gia trong các lĩnh vực công nghệ
cao. Theo khảo sát do Hiệp hội các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thực hiện, điểm yếu
nhất của nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam là thiếu CEO - những người có kỹ năng
cao. Đáng tiếc, hiện nay Việt Nam chưa có cơ sở đào tạo CEO nào. Hơn nữa, nhân lực khoa
học và công nghệ phân bố không đều, một bộ phận sử dụng nhiều thời gian cho công tác
quản lý; tinh thần hợp tác nghiên cứu và kỹ năng làm việc nhóm còn yếu, khó hình thành
các nhóm nghiên cứu mạnh và các nhóm nghiên cứu liên ngành hoạt động lâu dài, bền vững.
Nhìn chung, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu
cầu xã hội đang trở thành trở ngại lớn cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
và hội nhập quốc tế bởi các doanh nghiệp FDI luôn luôn cần nguồn nhân lực chất lượng cao
để ứng dụng công nghệ mới và năng suất lao động cao. Nguồn lực chất lượng cao nếu
không được chú trọng cải thiện trong thời gian tới, Việt Nam sẽ mất dần sức hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngoài
c. Kết nối cung - cầu lao động chưa đáp ứng yêu cầu xã hội
Một vấn đề rất đáng quan tâm đó là tình trạng người lao động làm việc không phù
hợp với ngành nghề được đào tạo, cũng như với trình độ chuyên môn và tay nghề được đào
tạo. Số liệu thống kê năm 2021 cho thấy 81,1% lao động có trình độ cao đẳng, 60,4% số lao
động có trình độ trung cấp, 23,8% số lao động có trình độ đại học trở lên làm các công việc
có yêu cầu trình độ chuyên môn kỹ thuật/kỹ năng thấp hơn so với trình độ chuyên môn kỹ
thuật được đào tạo (theo bằng cấp/chứng chỉ). Mặt khác, có khoảng 35,1% lao động làm
các công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật/kỹ năng cao hơn so với bằng cấp của
họ. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”.
Nhìn chung, kết nối cung - cầu lao động chưa đáp ứng yêu cầu xã hội tại Việt Nam trong
khi thị trường quốc tế ngày càng được mở rộng. Vì vậy, theo quy luật cung cầu lao động,
lao động sẽ chuyển dịch đến những nơi có nhu cầu hoặc những nơi giá trị của sức lao động
được trả cao hơn. Đây cũng là một trong những lí do tạo ra hiện tượng chảy máu chất xám tại Việt Nam.
d. Cơ cấu nguồn nhân lực chất lượng cao còn tồn tại một số bất cập
Ví dụ về cơ cấu nguồn nhân lực chất lượng cao tại các trường đại học trên địa bàn TP.HCM:
+ Cơ cấu theo trình độ đào tạo: Tổng hợp từ báo cáo ba công khai của các trường cho thấy,
nguồn nhân lực chất lượng cao tại các trường đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đang có
sự mất cân đối lớn về trình độ đào tạo. Cụ thể, trong đội ngũ giảng viên của các nhà trường,
tỷ lệ nguồn nhân lực chất lượng cao có học hàm giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ còn thấp.
Giảng viên có trình độ đại học, thạc sĩ vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Tùy theo từng nhà trường, tỷ lệ
giảng viên có trình độ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ dao động từ 16,2% đến 25,5%; còn lại là
giảng viên có trình độ thấp hơn.
+ Cơ cấu theo độ tuổi: Độ tuổi trung bình của nguồn nhân lực chất lượng cao tại các trường 10
đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh có học hàm giáo sư là hơn 57 tuổi và phó giáo sư là
hơn 50; trong khi tuổi trung bình của lực lượng tiến sĩ, thạc sĩ và cử nhân dao động từ 30-40
tuổi. Các nhà trường đang phải đối diện với tình trạng hẫng hụt, chắp vá giữa các thế hệ cán
bộ, giảng viên; thiếu đội ngũ nòng cốt kế cận có trình độ chuyên môn cao.
+ Cơ cấu theo ngành chuyên môn: Nguồn nhân lực chất lượng cao thường có xu hướng tập
trung ở các ngành nghề, như: quản trị kinh doanh, luật kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế
toán, công nghệ thông tin; thiết kế đồ họa; ngoại ngừ... Bên cạnh đó, một số nhóm ngành
đào tạo đang thiếu giảng viên trầm trọng, như: khoa học xã hội; chính sách và quản lý. Các
ngành nghề về kĩ thuật, công nghệ chiếm tỉ lệ thấp hơn so với các ngành kinh tế.
e. Vấn đề thể lực cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam
Không chỉ trí lực còn nhiều hạn chế, mà thể lực của nguồn nhân lực Việt Nam cũng
yếu, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao còn một khoảng cách lớn so với các quốc gia khác.
Theo công bố của Bộ Y tế vào năm 2021 chiều cao trung bình của người Việt Nam đối với
nam là xấp xỉ 1,68 m và nữ là 1,56 m. Chiều cao này là rất thấp so với chiều cao trung bình
của đa số các nước trong khu vực Châu Á và thấp hơn nhiều so với các nước Châu Âu.
Theo Bộ Y tế, tính trung bình trong 30 năm qua, người Việt Nam chỉ cao thêm được 4,5 cm,
nghĩa là mỗi thập kỉ cao lên được hơn 1 cm. Thể lực yếu, độ bền và sức tải trong lao động
kém nên người lao động Việt Nam thường chỉ làm việc với thời gian tập trung ngắn, chóng
mệt mỏi và chất lượng không cao. Điều này đã làm ít nhiều hạn chế năng suất lao động của
nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
f. Việc phân bố nguồn lao động chất lượng cao theo khu vực chưa hợp lý, có sự chênh
lệch lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng kinh tế

Hiện nay, vấn đề phân bố nguồn lao động chất lượng cao ở Việt Nam vẫn còn gặp
nhiều khó khăn và thách thức. Đặc biệt, sự chênh lệch lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa
các vùng kinh tế đang làm gia tăng khoảng cách phát triển của các khu vực này. Các khu
vực đô thị, đặc biệt là các thành phố lớn, là nơi tập trung của các doanh nghiệp lớn và hiện
đại, nhu cầu về nguồn lao động chất lượng cao ở đây rất lớn. Trong khi đó, ở các vùng nông
thôn và các khu vực kinh tế khó khăn, nguồn cung lại rất ít. Ví dụ: Ở các thành phố lớn, đặc
biệt là TP.HCM và Hà Nội, nhu cầu về nguồn lao động chất lượng cao ngày càng tăng, đặc
biệt là trong các ngành nghề công nghệ thông tin, kinh doanh, marketing, quản lý, kế toán,
tài chính... Tuy nhiên, nguồn cung lại không đáp ứng được nhu cầu này, khi mà nhiều sinh
viên và lao động trẻ thiếu kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để có thể làm việc tại
các doanh nghiệp lớn và hiện đại. Trong khi đó, ở các vùng nông thôn, nguồn lao động chất
lượng cao lại rất thiếu hụt. Đa phần là người dân làng xã, không có cơ hội tiếp cận với giáo
dục chất lượng cao, không có cơ hội học tập và rèn luyện các kỹ năng cần thiết để có thể
làm việc trong các ngành nghề hiện đại. Điều này dẫn đến tình trạng "thừa lao động không
chất lượng" ở vùng nông thôn, trong khi các doanh nghiệp lại đang cần tìm kiếm nguồn lao động chất lượng cao.
Một ví dụ khác cho thấy sự phân bổ nguồn nhân lực chất lượng cao không đồng đều: ngày
nay đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, được đào tạo kĩ lưỡng, ứng dụng
công nghệ tốt đều tập trung tại 2 thành phố lớn ở Việt Nam là Hà Nội và TP.HCM, trong
khi đó các tỉnh thành khác số lượng các y bác sĩ chất lượng cao lại rất ít, làm cho người dân
đổ về thành phố để khám chữa bệnh. Điều này đã góp phần gây nên tình trạng tắc nghẽn,
quá tải tại các bệnh viện tuyến đầu trung ương.
g. Chảy máu chất xám đang là một thách thức lớn trong bối cảnh nguồn nhân lực chất
lượng cao ngày càng khan hiếm tại Việt Nam

Hiện nay, nạn chảy máu chất xám tại Việt Nam được biểu hiện dưới 2 xu hướng chính:
+ Xu hướng di chuyển ra nước ngoài bao gồm: các nhà khoa học và nghiên cứu ở miền
Nam trong thời kỳ trước giải phóng miền Nam năm 1975; các sinh viên nhận được học
bổng của nhà nước, học bổng trợ cấp của các chương trình và du học sinh tự chi trả chi phí,
không muốn về nhà sau khi đi học ở nước ngoài; các nhà nghiên cứu trong các cơ quan nhà
nước và các trường đại học được gửi ra nước ngoài để đào tạo thêm đã quyết định không trở về Việt Nam.
+ Xu hướng rời bỏ khu vực công sang khu vực tư nhân, kể cả khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam
bao gồm: những lao động tri thức được đào tạo bài bản, cán bộ công
chức, những người lãnh đạo quản lý rời bỏ khu vực công ra ngoài làm việc.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” tại
Việt Nam đó là chế độ lương thưởng, môi trường làm việc chưa thực sự thỏa đáng.
Ví dụ: Nhiều nghệ sĩ của Nhà hát Múa rối Việt Nam vì không có vở diễn và không có lương
đã chuyển đi làm các công việc khác như bán hàng online, thợ nhôm kính, lái xe... Mặc dù
Chính phủ đã xem xét và đề xuất các gói hỗ trợ nghệ sĩ, tuy nhiên chỉ hỗ trợ các nghệ sĩ giữ
chức danh nghề nghiệp hạng 4. Như vậy, chỉ có rất ít nghệ sĩ thuộc diện được nhận hỗ trợ từ
gói này, và cũng chỉ nhận được trong 3 tháng với mức hỗ trợ là 1.8 triệu đồng/ tháng. Chính
sách này đã làm không ít cho nhiều nghệ sĩ lâu năm, có thâm niên trong nghề, có trình độ, kĩ
năng cao buộc phải từ bỏ công việc mà bản thân đã gắn bó lâu dài để đi theo một con đường
khác, dẫn đến hiện trạng thiếu đội ngũ nhân lực chất lượng cao trong ngành nghệ thuật, góp
phần tạo nên khó khăn trong việc tuyển thêm người, nhất là nhân lực có trình độ và tài năng.
Đối với du học sinh của Việt Nam, theo kết quả khảo sát 350 du học sinh đã tốt nghiệp thực
hiện bởi công ty nhân sự SHD, 64% du học sinh quyết định ở lại nước sở tại để sinh sống và
làm việc; 66% trong số họ quyết định ở lại nước sở tại sau khi tốt nghiệp cho rằng, chế độ
lương/thưởng tại Việt Nam chưa xứng đáng với công sức, tiền bạc họ đã đầu tư trong quá
trình học ở nước ngoài. Vì thế, họ chưa muốn về Việt Nam làm việc sau khi tốt nghiệp.
Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng lao động, bố trí việc làm cho đội ngũ lao động có
trình độ chuyên môn cao chưa hợp lý. Họ chưa được tạo mọi điều kiện, cơ hội để phát
triển và thăng tiến trong nghề nghiệp. 12
Ví dụ: trong tổ chức tại Nhà hát Nghệ thuật Phương Nam, do thiếu cán bộ có chuyên môn,
nghiệp vụ, kỹ năng ở phòng ban tổ chức biểu diễn nên Nhà hát đã phải bố trí cán bộ thuộc
lĩnh vực khác kiêm nhiệm, phụ trách, dẫn đến hiệu quả công việc không cao, thường xuyên
trì trệ tiến độ công việc, xử lý tình huống còn lúng túng, thiếu chuyên nghiệp.
Một ví dụ khác, trong một đề án đào tạo diễn viên, nhạc công cho các đơn vị nghệ thuật
tuồng, chèo, cải lương và dân ca kịch chuyên nghiệp giai đoạn 2016-2021 ghi rõ:” Sau khi
được Nhà nước đào tạo, các em sẽ trở thành diễn viên, nhạc công chuyên nghiệp, được
phân bổ về các đơn vị nghệ thuật trong cả nước”. Tuy nhiên, nhiều trường hợp sau khi học
xong, xin vào các đoàn nghệ thuật khá khó khăn vì không còn biên chế. Điều này dẫn đến
vấn đề các nghệ sĩ trẻ từ bỏ lĩnh vực chuyên môn của họ, mặc dù đã được đào tạo chuyên
sâu về lĩnh vực đó, để theo đuổi các hoạt động giải trí hiện tại vừa phổ biến ngay lập tức vừa
dễ dàng tiếp cận với mức lương hậu hĩnh. chẳng hạn như đóng vai trong các chương trình
truyền hình, điều hành một kênh YouTube, điều hành một doanh nghiệp internet hoặc tham
gia các trò chơi truyền hình...
Ngoài ra, sự phát triển khoa học và công nghệ tại Việt Nam còn hạn chế cũng
là một lí do tạo nên nạn chảy máu chất xám tại Việt Nam. Theo Bộ Khoa học và Công
nghệ, Việt Nam chi cho hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) thấp hơn nhiều so với
các nước khác. Số lượng các nhà nghiên cứu và kỹ thuật viên quá ít. Tổng số tiền mà Mỹ
chi cho R&D là 450 tỷ USD, cao gấp 1.785 lần so với Việt Nam; Trung Quốc chi cho R&D
là 250 tỷ USD (2014), cao hơn 992 lần so với Việt Nam (2014). Thông qua số liệu trên cho
thấy khoa học và công nghệ tại Việt Nam còn kém phát triển, làm cho những người lao
động tri thức, có trình độ, tay nghề cao, những người đam mê nghiên cứu khoa học không
đủ điều kiện do sự thiếu thốn cơ sở vật chất cho việc nghiên cứu khoa học ở Việt Nam và
buộc họ phải tìm kiếm các cơ hội mới, đến những nước phát triển để học tập và làm việc.
4. Một số giải pháp nhằm phát triền nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho
sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay.

Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Chính phủ cũng như các cơ quan liên
quan cần đưa ra những chính sách, biện pháp kết hợp hiệu quả giữa đào tạo và sử dụng lao
động trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Từ đó, nguồn nhân lực chất lượng
cao gia tăng, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế. Cụ thể như sau:
a. Tăng cường nhận thức về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của nhân lực chất lượng
cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cần nhận thức nguồn nhân lực chất lượng cao là tài nguyên quý giá nhất, lực lượng
đầu tàu, đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững đất nước. Đây là nội dung quan trọng có
ý nghĩa hàng đầu bảo đảm cho việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao được diễn ra
thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm để đạt được mục đích, yêu cầu đề ra.
Trong đột phá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phải đặc biệt coi trọng phát
triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia và cán bộ Khoa học và Công
nghệ đầu ngành. Đây chính là những "đầu tàu của đội ngũ đầu tàu", đóng vai trò quyết định
đối với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao từ nhận thức đến chủ trương, chính sách
và hiệu quả trong triển khai thực tiễn. Nắm vững quan điểm cán bộ là nhân tố then chốt,
quyết định sự thành bại của cách mạng Việt Nam, của công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế;
gắn đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với đổi mới công tác cán bộ, thực hiện tốt
chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đổi mới tư duy, cách
làm theo hướng thực chất, thiết thực, hiệu quả; khắc phục được những yếu kém trong từng
khâu của công tác cán bộ.
Quán triệt quan điểm con người là nền tảng, là yếu tố quyết định trong phát triển bền
vững kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng; nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm đầu
tư, bồi dưỡng và sử dụng nhân lực, biến thách thức về nhân lực thành lợi thế; tạo sự chuyển
biến mạnh mẽ về nhận thức ở tất cả các cấp, các ngành, các địa phương. Phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao phải toàn diện, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, có tầm nhìn dài
hạn, có bước đi thích hợp; bảo đảm tính hài hòa về cơ cấu và cân đối nhân lực theo ngành,
lĩnh vực, vùng, miền trên cơ sở cơ cấu kinh tế và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi
nơi. Đồng thời, tiếp tục nâng cao sự lãnh đạo của cấp ủy các cấp và trách nhiệm người đứng
đầu trong việc phát hiện, phát triển, theo dõi và sử dụng nguồn nhân lục của cơ quan, đơn vị, địa phương.
Trước mắt để nâng cao nhận thức trong toàn Đảng, toàn xã hội, cần tập trung đẩy
mạnh công tác tuyên truyền góp phần giúp mọi người dân hiểu rõ về những chính sách phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về nhân lực chất
lượng cao, việc làm, chế độ ưu đãi, giáo dục đào tạo...; vận động các doanh nghiệp tích cực
tham gia đào tạo nhân lực chất lượng cao để sử dụng và phát huy vai trò của đội ngũ này.
b. Không ngừng nâng cao trình độ học vấn
Hiện nay, nhìn chung, trình độ học vấn bình quân của cả nước mới ở khoảng lớp 6/
đầu người. Tỷ lệ biết chữ mới đạt khoảng 93%. Vì vậy, cần giải pháp để nâng cao trình độ
học vấn của mặt bằng chung cả nước, thực hiện toàn xã hội học tập và làm việc
Để giáo dục và đào tạo vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, vừa đáp ứng
nhu cầu học tập của nhân dân, giải pháp cơ bản và quan trọng là thực hiện chính sách xây
dựng xã hội học tập. Giải pháp này được cụ thể hóa trong Đề án của Chính phủ về xây dựng
xã hội học tập giai đoạn 2021-2030 với các mục tiêu cụ thể. Đồng thời hình thành, phát
triển năng lực học tập suốt đời. Từ góc độ lý thuyết hệ thống, việc phát triển năng lực học
tập suốt đời là cốt lõi, hạt nhân của việc xây dựng xã hội học tập trong bối cảnh khoa học,
công nghệ trở thành lực lượng sản xuất. Trong thực tiễn Việt Nam, giải pháp xây dựng xã
hội học tập với trọng tâm là học tập suốt đời đã thể hiện rõ trong Đề án của Chính phủ với
mục tiêu, đến năm 2030 sẽ có 60% công dân đạt danh hiệu công dân học tập; 50% các
huyện được công nhận danh hiệu huyện học tập; 35% các tỉnh được công nhận danh hiệu
tỉnh học tập. Giải pháp này cần được mở rộng đến các cơ quan, tổ chức nhất là các tổ chức 14
doanh nghiệp với nghĩa là Chính phủ cần tạo cơ hội, điều kiện để các tổ chức trở thành “tổ
chức học tập”. Điều này có nghĩa là cần thực hiện giải pháp xây dựng xã hội học tập bảo
đảm cả người sử dụng lao động và người lao động đều có động lực học tập, phát triển năng
lực học tập suốt đời để có thể học hỏi và áp dụng “ngay và luôn” những điều tốt đẹp nhất ở
trong nước và trên thế giới.
c. Đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện, đồng bộ giáo dục - đào tạo.
Đây là nhiệm vụ then chốt, giải pháp trọng yếu để xây dựng, phát triển nguồn nhân
lực nói chung, nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước
nói chung và trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nói riêng. Theo đó, cần
nhanh chóng hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng,
phân luồng, tổ chức, sắp xếp lại hệ thống giáo dục, nhất là giáo dục đại học và dạy nghề.
Khắc phục các bất hợp lý về quy mô đào tạo, cơ cấu trình độ ngành, nghề và cơ cấu vùng,
miền; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ. Chú trọng hơn nữa phát
triển ngành tự động hóa, đầu tư cho các nhóm nghiên cứu sâu về các lĩnh vực kỹ thuật số,
công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, thông tin vệ tinh, số hóa, năng lượng mới, vật
liệu mới, công nghệ sinh học và sự tích hợp giữa chúng.
Đồng thời, xác định đúng khả năng và nhu cầu đào tạo, tăng cường chất lượng công
tác lập kế hoạch, dự báo thường xuyên và cung cấp thông tin về nhu cầu nhân lực của xã
hội, nhất là nhu cầu của các doanh nghiệp, các địa phương nhằm điều tiết quy mô, cơ cấu
ngành, nghề và trình độ đào tạo cho phù hợp. Thực hiện tốt cơ chế, chính sách, pháp luật về
phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ; coi trọng đào tạo đại học và trên đại
học, cao đẳng và dạy nghề theo chuẩn khu vực và quốc tế. Tạo chuyển biến nhanh và rõ nét
trong phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành, lĩnh
vực có tiềm năng, lợi thế. Đẩy mạnh xã hội hóa, giao quyền tự chủ cho các trường đại học,
cao đẳng và dạy nghề công lập; khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề.
Đổi mới chương trình, nội dung đào tạo đại học theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết
thực và phù hợp, “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát
triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với
thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát , • A 1 • 1 ■'1? J A ~ 1 /V • /V 1 rr-1 A A /••.•Al/vll 1 /V 1 /V
triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học - công nghệ, yêu
cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động”. Đồng thời, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
phương pháp, hình thức dạy học bậc đại học, nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ giảng viên
đại học. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục - đào tạo, tạo môi trường và điều kiện thuận
lợi để thu hút các nhà giáo, nhà khoa học có tài năng và kinh nghiệm của nước ngoài, người
Việt Nam ở nước ngoài tham gia quá trình đào tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ tại
các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam; tiếp tục gửi sinh viên Việt Nam ra nước ngoài học tập,
đào tạo, bồi dưỡng. Thực hiện kết hợp giữa chính sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước với
huy động các nguồn lực xã hội; kêu gọi đầu tư nước ngoài, thu hút các trường đại học, dạy
nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động.
d. Các cơ quan, ban, ngành tổ chức hội nghị lắng nghe ý kiến của các nhà tuyển dụng,
từ đó xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp

Với tinh thần đổi mới, sáng tạo, hành động, liêm chính, các cơ quan, ban, ngành cần
thường xuyên lắng nghe người dân và doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn, bất cập, tạo điều
kiện thuận lợi nhất để đánh thức, khơi dậy nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững ổn định ở mỗi cơ quan, đơn vị, địa
phương. Đẩy mạnh chuyển đổi số vào thực hành làm việc ở các doanh nghiệp để người lao
động được tiếp cận với công nghệ mới, từ đó tích cực, chủ động trong tự học, tự nghiên cứu
để áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, ứng dụng,
giải quyết công việc; các cơ quan, ban, ngành phải thực hiện nghiêm túc những cam kết, kế
hoạch, lộ trình và lời hứa trong hội nghị gặp gỡ, đối thoại giữa lãnh đạo các tỉnh với doanh
nghiệp, nhà đầu tư, cũng như nguyện vọng, mong muốn của nguồn nhân lực chất lượng cao.
e. Tích cực đổi mới, hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về xây dựng, phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao

Hệ thống cơ chế, chính sách có vai trò rất quan trọng, tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp, tạo động lực thúc đẩy hoặc lực cản kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế - xã hội nói
chung và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng. Trên thực tế, những năm qua
Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách mới có tác động tích cực đến việc
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, các chính
sách đó đã bộc lộ không ít những hạn chế, bất cập, hiệu quả mang lại chưa tương xứng. Do
đó, để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có hiệu quả đòi hỏi cần phải thường
xuyên điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách nhằm tạo hành lang
pháp lý thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta trước tác
động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Việc đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách để tạo động lực cho sự phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao phải được thực hiện đồng bộ trên nhiều phương diện, như giáo dục
- đào tạo, khoa học - công nghệ, môi trường làm việc, chính sách việc làm, thu nhập, an
sinh xã hội, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, chăm sóc sức khỏe, chính sách phát triển thị trường
lao động, các điều kiện nhà ở, sinh sống, định cư,... Trong đó, trước hết cần coi trọng việc
tạo lập các cơ chế, chính sách thu hút, sử dụng và đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao.
Việc đổi mới chính sách tuyển dụng, bố trí sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao cần phải
được triển khai theo hướng công khai, công tâm, khách quan, chính xác, dựa trên cơ sở
phẩm chất và năng lực thực chất. Đặc biệt, các nhà lãnh đạo, quản lý cần mạnh dạn sử dụng
nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao; lôi cuốn họ nỗ lực thực hiện những kiến thức, chuyên
môn đã được tích lũy, được đào tạo thông qua những chính sách sử dụng hợp lý.
Tạo sự đột phá về đãi ngộ, tôn vinh nguồn nhân lực chất lượng cao, thực hiện chính 16