Vai trò của nhà quản trị - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

Phạm Nhật Vượng là ng đứng đầu Vingroup: một tập đoàn đa ngành hoạt động trong các lĩnh vực bất động sản, du lịch – khách sạn, vui chơi giải trí, y tế,giáo dục, thương mại điện tử. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

3. Vai trò của nhà quản trị
3.1. Giao tế nhân sự
-Phạm Nhật Vượng là ng đứng đầu Vingroup: một tập đoàn đa ngành hoạt
động trong các lĩnh vực bất động sản, du lịch – khách sạn, vui chơi giải trí, y tế,
giáo dục, thương mại điện tử…
Một trong những điểm thú vị ở phong cách lãnh đạo mà vị chủ tịch Phạm
Nhật Vượng được chính tầm nhìn xa. Điều đó đã giúp ông vạch ra
được các chiến lược hoạt động dài hạn, nhìn thấy cơ hội và dự đoán trước
những gì có thể xảy ra để có sự chuẩn bị trước.
*Vai trò người lãnh đạo:
Phát triển chiến lược và tầm nhìn: Phạm Nhật Vượng đã đóng vai t
quan trọng trong việc phát triển chiến lược và tầm nhìn cho
VinWonders. Ông đã thúc đẩy sự đổi mới và phát triển để tạo ra các
trải nghiệm giải trí độc đáo và thu hút khách hàng.
Xây dựng thương hiệu và tiếp thị: Với sự hỗ trợ từ tập đoàn
Vingroup, Phạm Nhật Vượng đã đóng vai trò quan trọng trong việc
xây dựng và phát triển thương hiệu VinWonders, cũng như các chiến
lược tiếp thị để thu hút khách hàng.
Thúc đẩy sáng tạo và đổi mới: Phạm Nhật Vượng luôn khuyến khích
sự sáng tạo và đổi mới trong các sản phẩm và dịch vụ của
VinWonders, giúp công ty giữ vững sức hấp dẫn và cạnh tranh trên
thị trường.
*Vai trò quan hệ với người khác:
Xây dựng và phát triển mối quan hệ với những cá nhân, đoàn thể bên
ngoài để đem lại những lợi ích tốt đẹp cho tổ chức.
Lắng nghe khách hàng
Một trong những tiêu chí mà VinGroup nói chung cũng như tỷ phú Phạm
Nhật Vượng nói riêng luôn đặt lên hàng đầu để thể đi đến thành công
như ngày hôm nay đó chính luôn lắng nghe, nỗ lực thấu hiểu khách
hàng. Việc bảo thủ, cho rằng sản phẩm của mình đúng, tốt nhất sẽ
làm cho tư duy kinh doanh của người lãnh đạo dễ rơi vào lối mòn, không
tìm ra hướng đi đúng sao cho thể tạo ra sản phẩm phù hợp với thị
trường. Bởi cho đến cuối cùng thì mọi sản phẩm, dịch vụ làm ra cũng
đều để phục vụ cho nhu cầu của khách hàng, họ chính người tạo ra lợi
nhuận và đưa doanh nghiệp phát triển.
Trong một buổi nói chuyện, tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã chia sẻ rằng
ông luôn lắng nghe và học hỏi từ những lời phê bình mà mình nhận được.
Vị này từng chia sẻ: “Nghe khách hàng nói, kháchdoanh nhân nổi tiếng
hàng chê, xem khách hàng như người thầy để tạo ra sản phẩm phục vụ
khách hàng”.
Thật vậy, khách hàng chính là những người đã sử dụng sản phẩm, dịch vụ
của bạn nên họ sẽ đưa ra được những cái nhìn khách quan nhất dựa trên
trải nghiệm của mình. Lắng nghe khách hàng chính một trong
những , giúp bạn biết được đâu điểm mạnh,cách kinh doanh hiệu quả
điểm yếu để kịp thời đưa ra những cải thiện nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm cũng như phù hợp. Đối với việcquy trình chăm sóc khách hàng
lắng nghe, ông Phạm Nhật Vượng cũng sử dụng đa kênh để được các
ý kiến phản hồi, trong đó nhiều nhất chính là các kênh truyền thông xã hộ
bởi vì thông qua đó sẽ có được cái nhìn đa chiềutoàn diện hơn về sản
phẩm của mình.
Lắng nghe nhân viên
Để hiểu về tình hình của tập đoàn, chủ tịch Phạm Nhật Vượng cho
rằng người lãnh đạo cần không ngừng lắng nghe nhân viên. Đó cũng
do sao vị chủ tịch VinGroup vẫn luôn dùng bữa trưa chung cùng nhân
viên thường xuyên tham gia các hoạt động thể thao trong doanh
nghiệp. Điều này sẽ tạo hội để ông tiếp xúc trực tiếp với nhân viên,
lắng nghe những câu chuyện thường ngày và các ý kiến, đóng góp của họ
trong mọi khía cạnh. Trong quá trình lắng nghe, ông luôn thái độ ân
cần, ghi nhận, tập trung và tôn trọng những gì nhân viên của mình chia sẻ
để có thể hiểu hơn về họ.
Ngược lại, nhân viên cũng sẽ được cái nhìn thiện cảm về vị chủ tịch,
không còn những rào cản về khoảng cách giữa lãnh đạo với nhân viên.
Điều này cũng rất quan trọng giúp họ cảm thấy tự tin, gắn bó và sẵn sàng
dốc hết sức mình để đưa tập đoàn ngày càng lớn mạnh hơn. Đây chính
một trong những phong cách lãnh đạo của chủ tịch VinGroup nhiều
người nên học hỏi.
3.2. Thông tin:
3.2.1. Thu nhận và tiếp nhận thông tin
-Tin tức và phương tiện truyền thông: Ông có thể theo dõi các tin tức và
thông tin từ các phương tiện truyền thông như báo chí, truyền hình, radio, và
trang web để cập nhật về tình hình kinh doanh, thị trường và các sự kiện
quan trọng khác.
-Báo cáo tài chính và báo cáo thị trường: Ông có thể thu thập thông tin từ
báo cáo tài chính của các công ty, báo cáo thị trường, và các tài liệu nghiên
cứu để đánh giá và dự đoán xu hướng thị trường và cơ hội kinh doanh.
3.2.2. Phổ biến thông tin
-Giao tiếp với đội ngũ quản lý và nhân viên: PNV có thể tiếp nhận thông
tin từ các cuộc họp, báo cáo và trao đổi trực tiếp với các thành viên trong
đội ngũ quản lý và nhân viên của tập đoàn Vingroup để hiểu rõ hơn về
tình hình hoạt động hàng ngày và các dự án.
3.2.3. Cung cấp thông tin
- PNV thay mặt tổ chức cung cấp những thông tin quan trọng ra bên
ngoài (thường là trước truyền thông, báo chí) với mục đích bảo vệ danh
tiếng, quyền lợi và đem lại lợi ích cho doanh nghiệp.
3.3. Ra quyết định:
– Vai trò doanh nhân: đưa ra những cải tiến để nâng cấp hoạt động
của tổ chức cũng như các phương hướng, kế hoạch để đánh giá và cải
thiện hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên.
– Vai trò giải quyết xáo trộn: Nhanh chóng đưa ra các phương án ứng
phó trước những sự cố bất ngờ để loại bỏ những xáo trộn và sớm ổn định
mọi hoạt động trong tổ chức.
– Vai trò người phân phối tài nguyên: Bao gồm con người, tiền bạc,
cơ sở vật chất, thời gian, quyền hạn để đạt được hiệu quả cao hơn trong
công việc.
*Tin dùng phụ nữ
Theo tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Vingroup hoạt động theo mô hình
Holding, ở dưới bộ máy tập đoàn là công ty con hoạt động độc lập. Điều
này khiến tại Vingroup, những công việc đòi hỏi đàn ông làm thì ở đều
do đàn ông làm. Việc gì phụ nữ có thế mạnh tốt hơn thì phụ nữ làm.
"Ví dụ phụ trách về an ninh, đối ngoại là đàn ông, xây dựng là đàn ông,
phát triển dự án cũng là đàn ông. Thế nhưng kinh doanh chẳng hạn lại là
phụ nữ", ông Vượng cho biết.
Vị doanh nhân này cũng lý giải thêm vị trí Tổng giám đốc của Vingroup
không phải là người phải làm hết tất tần tật các việc. Một công ty của
Vingroup chỉ làm một số mảng. Ví dụ với mảng Xây dựng, Tổng giám
đốc không cần trực tiếp làm mà chỉ cần đưa yêu cầu "cần xây tòa này đến
ngày này phải xong".
Cho nên đương nhiên những vị trí đó bao giờ chúng
tôi cũng bổ nhiệm phụ nữ", ông Vượng giải thích.
Ngoài ra điểm thứ 2 vị tỷ phú này không phủ nhận chính là việc
– Vai trò đàm phán: Thay mặt tổ chức để thương thuyết với những tổ
chức/ doanh nghiệp khác và giải quyết triệt để những rủi ro có thể xảy ra.
| 1/4

Preview text:

3. Vai trò của nhà quản trị 3.1. Giao tế nhân sự
-Phạm Nhật Vượng là ng đứng đầu Vingroup: một tập đoàn đa ngành hoạt
động trong các lĩnh vực bất động sản, du lịch – khách sạn, vui chơi giải trí, y tế,
giáo dục, thương mại điện tử…
Một trong những điểm thú vị ở phong cách lãnh đạo mà vị chủ tịch Phạm
Nhật Vượng có được chính là tầm nhìn xa. Điều đó đã giúp ông vạch ra
được các chiến lược hoạt động dài hạn, nhìn thấy cơ hội và dự đoán trước
những gì có thể xảy ra để có sự chuẩn bị trước.
*Vai trò người lãnh đạo:
Phát triển chiến lược và tầm nhìn: Phạm Nhật Vượng đã đóng vai trò
quan trọng trong việc phát triển chiến lược và tầm nhìn cho
VinWonders. Ông đã thúc đẩy sự đổi mới và phát triển để tạo ra các
trải nghiệm giải trí độc đáo và thu hút khách hàng.
Xây dựng thương hiệu và tiếp thị: Với sự hỗ trợ từ tập đoàn
Vingroup, Phạm Nhật Vượng đã đóng vai trò quan trọng trong việc
xây dựng và phát triển thương hiệu VinWonders, cũng như các chiến
lược tiếp thị để thu hút khách hàng.
Thúc đẩy sáng tạo và đổi mới: Phạm Nhật Vượng luôn khuyến khích
sự sáng tạo và đổi mới trong các sản phẩm và dịch vụ của
VinWonders, giúp công ty giữ vững sức hấp dẫn và cạnh tranh trên thị trường.
*Vai trò quan hệ với người khác:
Xây dựng và phát triển mối quan hệ với những cá nhân, đoàn thể bên
ngoài để đem lại những lợi ích tốt đẹp cho tổ chức.
Lắng nghe khách hàng
Một trong những tiêu chí mà VinGroup nói chung cũng như tỷ phú Phạm
Nhật Vượng nói riêng luôn đặt lên hàng đầu để có thể đi đến thành công
như ngày hôm nay đó chính là luôn lắng nghe, nỗ lực thấu hiểu khách
hàng. Việc bảo thủ, cho rằng sản phẩm của mình là đúng, là tốt nhất sẽ
làm cho tư duy kinh doanh của người lãnh đạo dễ rơi vào lối mòn, không
tìm ra hướng đi đúng sao cho có thể tạo ra sản phẩm phù hợp với thị
trường. Bởi vì cho đến cuối cùng thì mọi sản phẩm, dịch vụ làm ra cũng
đều để phục vụ cho nhu cầu của khách hàng, họ chính là người tạo ra lợi
nhuận và đưa doanh nghiệp phát triển.
Trong một buổi nói chuyện, tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã chia sẻ rằng
ông luôn lắng nghe và học hỏi từ những lời phê bình mà mình nhận được.
Vị doanh nhân nổi tiếng này từng chia sẻ: “Nghe khách hàng nói, khách
hàng chê, xem khách hàng như người thầy để tạo ra sản phẩm phục vụ khách hàng”.
Thật vậy, khách hàng chính là những người đã sử dụng sản phẩm, dịch vụ
của bạn nên họ sẽ đưa ra được những cái nhìn khách quan nhất dựa trên
trải nghiệm của mình. Lắng nghe khách hàng chính là một trong
những cách kinh doanh hiệu quả, giúp bạn biết được đâu là điểm mạnh,
điểm yếu để kịp thời đưa ra những cải thiện nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm cũng như quy trình chăm sóc khách hàng phù hợp. Đối với việc
lắng nghe, ông Phạm Nhật Vượng cũng sử dụng đa kênh để có được các
ý kiến phản hồi, trong đó nhiều nhất chính là các kênh truyền thông xã hộ
bởi vì thông qua đó sẽ có được cái nhìn đa chiều và toàn diện hơn về sản phẩm của mình.  Lắng nghe nhân viên
Để hiểu rõ về tình hình của tập đoàn, chủ tịch Phạm Nhật Vượng cho
rằng người lãnh đạo cần không ngừng lắng nghe nhân viên. Đó cũng lý
do vì sao vị chủ tịch VinGroup vẫn luôn dùng bữa trưa chung cùng nhân
viên và thường xuyên tham gia các hoạt động thể thao trong doanh
nghiệp. Điều này sẽ tạo cơ hội để ông tiếp xúc trực tiếp với nhân viên,
lắng nghe những câu chuyện thường ngày và các ý kiến, đóng góp của họ
trong mọi khía cạnh. Trong quá trình lắng nghe, ông luôn có thái độ ân
cần, ghi nhận, tập trung và tôn trọng những gì nhân viên của mình chia sẻ
để có thể hiểu hơn về họ.
Ngược lại, nhân viên cũng sẽ có được cái nhìn thiện cảm về vị chủ tịch,
không còn những rào cản về khoảng cách giữa lãnh đạo với nhân viên.
Điều này cũng rất quan trọng giúp họ cảm thấy tự tin, gắn bó và sẵn sàng
dốc hết sức mình để đưa tập đoàn ngày càng lớn mạnh hơn. Đây chính là
một trong những phong cách lãnh đạo của chủ tịch VinGroup mà nhiều người nên học hỏi. 3.2. Thông tin:
3.2.1. Thu nhận và tiếp nhận thông tin
-Tin tức và phương tiện truyền thông: Ông có thể theo dõi các tin tức và
thông tin từ các phương tiện truyền thông như báo chí, truyền hình, radio, và
trang web để cập nhật về tình hình kinh doanh, thị trường và các sự kiện quan trọng khác.
-Báo cáo tài chính và báo cáo thị trường: Ông có thể thu thập thông tin từ
báo cáo tài chính của các công ty, báo cáo thị trường, và các tài liệu nghiên
cứu để đánh giá và dự đoán xu hướng thị trường và cơ hội kinh doanh. 3.2.2. Phổ biến thông tin
-Giao tiếp với đội ngũ quản lý và nhân viên: PNV có thể tiếp nhận thông
tin từ các cuộc họp, báo cáo và trao đổi trực tiếp với các thành viên trong
đội ngũ quản lý và nhân viên của tập đoàn Vingroup để hiểu rõ hơn về
tình hình hoạt động hàng ngày và các dự án. 3.2.3. Cung cấp thông tin
- PNV thay mặt tổ chức cung cấp những thông tin quan trọng ra bên
ngoài (thường là trước truyền thông, báo chí) với mục đích bảo vệ danh
tiếng, quyền lợi và đem lại lợi ích cho doanh nghiệp. 3.3. Ra quyết định:
– Vai trò doanh nhân: đưa ra những cải tiến để nâng cấp hoạt động
của tổ chức cũng như các phương hướng, kế hoạch để đánh giá và cải
thiện hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên.
– Vai trò giải quyết xáo trộn: Nhanh chóng đưa ra các phương án ứng
phó trước những sự cố bất ngờ để loại bỏ những xáo trộn và sớm ổn định
mọi hoạt động trong tổ chức.
– Vai trò người phân phối tài nguyên: Bao gồm con người, tiền bạc,
cơ sở vật chất, thời gian, quyền hạn để đạt được hiệu quả cao hơn trong công việc. *Tin dùng phụ nữ
Theo tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Vingroup hoạt động theo mô hình
Holding, ở dưới bộ máy tập đoàn là công ty con hoạt động độc lập. Điều
này khiến tại Vingroup, những công việc đòi hỏi đàn ông làm thì ở đều
do đàn ông làm. Việc gì phụ nữ có thế mạnh tốt hơn thì phụ nữ làm.
"Ví dụ phụ trách về an ninh, đối ngoại là đàn ông, xây dựng là đàn ông,
phát triển dự án cũng là đàn ông. Thế nhưng kinh doanh chẳng hạn lại là
phụ nữ",
ông Vượng cho biết.
Vị doanh nhân này cũng lý giải thêm vị trí Tổng giám đốc của Vingroup
không phải là người phải làm hết tất tần tật các việc. Một công ty của
Vingroup chỉ làm một số mảng. Ví dụ với mảng Xây dựng, Tổng giám
đốc không cần trực tiếp làm mà chỉ cần đưa yêu cầu "cần xây tòa này đến ngày này phải xong".
Cho nên đương nhiên những vị trí đó bao giờ chúng
tôi cũng bổ nhiệm phụ nữ", ông Vượng giải thích.
Ngoài ra điểm thứ 2 vị tỷ phú này không phủ nhận chính là việc
– Vai trò đàm phán: Thay mặt tổ chức để thương thuyết với những tổ
chức/ doanh nghiệp khác và giải quyết triệt để những rủi ro có thể xảy ra.