Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HC VI N NGO I GIAO
TIU LU I K N CU
MÔN: PHÁP LU ẬT ĐẠI CƯƠNG
PHÂN TÍCH VAI TRÒ C A PHÁP LU I S NG XÃ H I ẬT TRONG ĐỜ
Sinh viên th c hi n
:
Vũ Tiến Th ng
Mã sinh viên
:
KTQT48A5-0302
Lp
:
KT48TC
Giảng viên hướng dn
:
Phm Thanh Tùng
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
about:blank
1/14
1
M ĐẦU
t n t i và phát tri n trong xã hĐể i, các cá nn bu c ph i liên k t vế i nhau
thành nh ng c ộng đồng ln nh khác nhau. Đời s ng c ộng động đòi hỏi ph i ph i
hp, quy t hoạt động ca nhng cá nhân riêng r trong xã h i theo nh ng ững hướ
nh nh.ất đị
1
Vì vy c n có m t s điều ch nh nh i v i các quan h xã h ất định đố i,
quan h gi i v ữa ngườ i người trên các lĩnh vc.
2
Rt nhiu ng c điu ch nh
khác nhau đã được loài người s d ng, trong s Pháp lu t đó có pháp luật. được
hình thành và n y sinh trong đời s ng xã h i, là k t qu c ế a s biến đổi xã h i t
xã h i không có giai c p sang xã h i có giai c ng th p.
3
Đồ i, pháp luật cũng chính
là m t công c g n li n v i s phát tri n c a xã h i, pháp lu t v a mang tính ch
quan, va mang tính khách quan.
4
i s ng xã h i, pháp lu t có vai trò vô cùng quan tr ng. Nó là công Trong đờ
c không th thi u, b m cho s t n t i, v ế ảo đả ận hành bình thường ca xã h i i
chung và c a n ền đạo đức nói riêng.
5
Nhưng điều đó không đồng nghĩa rằng pháp
lut là m t công c v ạn năng trong việc qun lý xã h i, b i l pháp lu t không th
điều chỉnh được mi quan h hi. o c, tôn giáo, tĐạ đứ ập quán… cũng các
công c góp ph n trong vi c qu n lý xã h i, gi a chúng và pháp lu t luôn t n t i
s liên h m t thiết vi nhau. Do v y, vi c làm rõ vai trò c a pháp lu ật trong đời
sng xã hi là một điu hế t s c c ến thi t, nh t là trong quá trình phát tri n và h i
nhp kinh tế quc tế của nước ta hin nay.
T nh ng th c t trên, nh n th c t m quan tr ng và tính c p thi t c ế ức đượ ế a
vấn đề, tôi đã quyết định chn ch đề Phân tích vai trò c a pháp luật trong đời
sng xã hi làm đề tài nghiên cu cho bài lu n cu i k .
1
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò c a pháp lu i s ng xã h ật trong đờ i, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà N i.
2
B N i V . Tài li o b ng ng ch cán sệu đào t ồi dưỡ ự, Chuyên đề 2: Pháp lut, pháp ch h i chế nghĩa
<https://dtbd.moha.gov.vn/uploads/resources/admin/files/CS_TLBD_Chuyende2.pdf>, truy c p ngày 28/12/2021.
3
Hoàng Th c Anh Ng (2021). Bài giảng “Lý luận chung v pháp lu ật”, bu i 1, ngày 5/10/2021.
4
H c Lu t. Phân tích tính ch quan và khách quan c a pháp lu t, <https://hocluat.vn/phan-tich-tinh-chu-quan-
va-khach-quan-cua-phap-luat/>, truy cp ngày 29 2/2021. /1
5
Báo Đắk Nông. Vai trò c a pháp lu ật trong đời s ng xã h i, <http://www.baodaknong.org.vn/phap-luat/vai-tro-
cua-phap-luat-trong-doi-song-xa-hoi-8928.html>, truy c p ngày 1/1/2022.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
about:blank
2/14
2
PHN M T
MT S V LU N CHUNG V PHÁP LU T ẤN ĐỀ
1.1. Khái ni m pháp lu t
Nhm m n h i, mục đích quả i nhà nước cn phi y d ng ban
hành h thng quy t c x s chung áp d ng cho m i nhân, t c khi tham ch
gia vào các quan h h i. Điều đó giúp cho mọ ạt đội ho ng c a các cá nhân, t
chc din ra trong phm vi tr t t nh. H ổn đ thng quy tc x s chung đó
được gi là pháp lu t.
6
Pháp lu t là h thng các quy t c x s có tính b t bu ộc chung do Nhà nước
ban hành ho c th a nh ận và đảm bo th c hi n, th hi n ý chí c a giai c p th ng
tr và nhu c u t n t i c a xã h i nh u ch nh các quan h xã h i, t o l p tr ằm điề t
t i., ổn định cho s phát trin xã h
7
1.2. Các đặc trưng của pháp lu t
1.2.1. Pháp lu t có tính quy ph m ph n biế
Pháp lu t i l pháp lu t là nh ng quy t c x tính quy ph m ph bi ến, b
s chung, là m t khuôn m ẫu chung, được áp dng nhi u l n, nhiều nơi, đối vi
tt c m i ngườ i lĩnh vự ủa đời, trong m c c i s ng xã h i.
8
1.2.2. Pháp lu t có tính quy n l c, b t bu c chung
Pháp lu t tính quy n l c, b t bu c chung, pháp lu t do Nhà nước
ban hành và b m th c hi n. V c là m t tảo đả ới tư cách của mình, Nhà nướ chc
hp pháp, công khai và có quy n l c bao trùm toàn xã h i. Vì v y, khi pháp lut
được nhà nước ban hành và b m th c hi n, nó s có s c mảo đ nh ca quy n l c
Nhà nước có th tác động đến t t c m ọi người.
9
Bt c ai cũng phải x s theo
pháp lu t.
1.2.3. Pháp lu nh ch t ch v m t hình th c ật có tính xác đị
Pháp lu t , b i hình th c th tính xác định cht ch v mt hình thc
hin c a pháp lu ật các văn bản cha quy phm pháp luật do quan nhà
nước thm quyn ban hành. Các văn bản này được gi văn bản quy phm
6
B Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xu t b n giáo d c Vi t Nam.
7
Hoàng Th c Anh Ng (2021). Bài giảng “Lý luận chung v pháp lu ật, bu i 1, ngày 5/10/2021.
8
B Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xu t b n giáo d c Vi t Nam.
9
Hunh Thu Hương (2020). Bn ch t và nh ững đặc trưng cơ bản c a pháp lu t, <https://luatviet.co/ban-chat- -va
nhung-dac-trung- -ban-cua-phap-luat/n20170524045758411.htmlco >, truy c p ngày 1/1/2022.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
about:blank
3/14
3
pháp lut.
10
Các văn bản này yêu c u s chính xác và d hi u trong cách di t, ễn đạ
để bt c người dân nào cũng có thể đọc, hiu và thc hi nh ện đúng những quy đ
ca pháp lut.
PHN HAI
VAI TRÒ C A PHÁP LU I S NG XÃ H I ẬT TRONG Đ
Trong h i hi n nay, pháp lu t là m ột phương tin, công c thi t y ế ếu để
duy trì, b o v t t h i, t tr ạo điều kiện định hướng cho s phát trin
hi.
11
Do đó, pháp lu t có v trí và t m quan tr ng h ết s c l n đối v i i s ng xã đờ
hi.
2.1. Pháp lu t là công c u ch nh quan h h điề i mang tính quy ph m và
tính b t bu t ộc chung, để chc, qun lý các m t khác nhau c ủa đời sng xã
hi
qu n xã h i, cùng vĐể ới các phương tiện khác, nhà nước s dng pháp
luật như một phương tiện h u hi u nh t không m n nào th ột phương tiệ
thay thế được.
12
hi s không n định, không trt t khó th t n t i
được nếu thiếu pháp lut.
Vic qun lý xã h i s c m đạt đượ ục đích và có tính hiệu qu cao khi và ch
khi xã hội được qun lý b ng pháp lu t. Do v y, Hi ến pháp nước Cng hòa xã hi
ch nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định rõ: “Nhà nước qun lý xã h i b ng pháp
lut, không ngừng tăng cường pháp chế xã hi ch nghĩa”.
13
Phương pháp quản lý xã h i hi u qu và dân ch nh t chính là qu n lý b ng
pháp lu t, b i l pháp lu t tính b t bu c chung m t khuôn m u nên s
đảm b c tính công b ng trong xã h ng thảo đượ ội. Đồ i, qu n lý b ng pháp lu t t o
nên s ng thu n gi đồ a các tng lp và giai cấp khác nhau đối vi vi c th c hi n
pháp lu t. M t khác, pháp lu t do nhà nước ban hành để đi u ch nh các quan h
xã h i m t cách th ng nh t trong toàn qu ốc và đảm b o b ng s c m nh c a quy n
lực nhà nước nên hiu l c thi hành cao.
14
10
B Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo d c công dân 12 , Nhà xu t b n giáo d c Vi t Nam.
11
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò c a pháp lu ật trong đời s ng xã h i, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà Ni.
12
B Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo d c công dân 12 , Nhà xu t b n giáo d c Vi t Nam.
13
Điều 12 Hi n pháp Vi t Nam ế (1992), <https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-
1992-cong-hoa- -hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238.aspxxa >, truy c p ngày 3/1/2022.
14
B Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo d c công dân 12 , Nhà xu t b n giáo d c Vi t Nam.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
about:blank
4/14
4
2.1.1. Pháp luật quy định cơ cấu t chc và hoạt độ máy nhà nướng ca b c,
làm cho b máy nhà nước được t chc và ho ng khoa h c ạt độ
Pháp lu t làm cho b máy nhà nước được t ch c ho ng khoa hạt độ c
hơn, vì vậy đòi hỏi mỗi cơ quan nhà nước, cũng như cả b máy nhà nước đều phi
đượ c t ch c và ng nh chot độ trên cơ sở các quy đị a pháp lu t (pháp lu t v t
ch c b máy nhà nưc). Thông qua pháp luật, nhà nước chế nh hóa các quan h đị
quyn lực, quy định th m quy n c a m i thi t ch quyế ế n lực nhà nước. Quyn lc
nhà nướ i đượ c trên c ph c t ch s pháp lu t, th c hi n thông qua pháp lu t.
Nếu không s d n s ẫn đế chng chéo, không th ng nh t, không khoa h c và khó
phát huy được đưc sc mnh ca mỗi cơ quan, cũng như sức mnh t ng h p ca
b máy nhà nước.
15
Hiế n pháp Vit Nam 2013, t i khoản 1 Điều 8 đã quy định rõ: “Nhà nước
được t chc và ho ng theo Hi n pháp và pháp lu t, quạt độ ế n lý xã h i b ng Hi ến
pháp và pháp lu t, th c hi n nguyên t c t p trung dân ch ủ”.
16
2.1.2. Pháp lu t m ột phương tiện để nhà nướ c qun kinh t , thế c hin
các chính sách kinh t và các mế c tiêu kinh t ế
Pháp lu t vai trò cùng quan tr ng trong n n kinh t qu ế c dân. Pháp
lut chính là m t công c để nhà nước qun lý kinh t c không thế, nhà nướ qun
lý được nn kinh t c t p n u không d a vào pháp lu ế ph ế t.
17
2.1.2.1. Pháp lu t t ạo ra các khung pháp lý đ cho các cơ quan quả n lý nhà
nước v kinh t n hành ho ng qu nho ng s n xuế tiế ạt độ ạt độ t kinh doanh,
quản lý vĩ mô nn kinh t ế
Thông qua pháp lu c ho nh các chính sách kinh t , tr t t ật, nhà nướ ạch đị ế
hoá các ho ng s n xu t kinh doanh cạt độ a c t chức và nhân, định hướng
cho các quan h kinh t phát tri n theo nh ng m ế ục đích mong muốn.
18
Chng hn, t i Vi t Nam, chính sách kinh t c ế ủa nước ta hiện nay được Điu
50 Hiến pháp năm xác đị : 2013 nh rõ Nước C ng hòa xã h i ch nghĩa Việt Nam
xây d ng n n kinh t c l ế độ p, t ch, phát huy n i l c, h i nh p, h p tác qu c
tế”.
19
15
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà N i.
16
Điề ếu 8 Hi n pháp Vit Nam , <(2013) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-
2013-215627.aspx>, truy c p ngày 8/1/2022.
17
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò c a pháp lu ật trong đời s ng xã h i, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà Ni.
18
Vai trò c a pháp lu ật đối vi nn kinh tế (2013), <https://123docz.net/document/290485-vai-tro-cua-phap-luat-
doi-voi-nen-kinh-te.htm>, truy c p ngày 8/1/2022.
19
Điều 50 Hi n pháp Vi t Nam ế (2013), <https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-
nam-2013-215627.aspx>, truy c p ngày 8/1/2022.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
about:blank
5/14
5
Chính sách qun lý vĩ mô, theo nghĩa hẹp, bao gm các chính sách thuế
chi tiêu ngân sách c a N c nh nướ m điều tiết chu k kinh t m bế, đả ảo công ăn
vic làm, nh giá c ổn đị và tăng trưởng liên tc c a n n kinh t c hi u ế. Để đạt đượ
qu quản lý vĩ mô nn kinh tế, nhà c to ra một cơ chế ổn đ nh b ng h thng
pháp t th ng nhlu t, ch t ch và phù hp vi n n kinh t c c ta hi ế ủa nướ n nay.
20
d nh c a Hi, các quy đ ến pháp năm 1992, Luật Doanh nghi p và Lu t
Đầu năm 2005 được ban hành ph n nhu c u khách quan lản ánh đúng đắ i
ích đa dạng ca các thành ph n kinh t trong n n kinh t ế ế th trường định hướng
h i ch nghĩa ớc ta, đã tạo sở nư pháp cho s i ho ng c ra đờ ạt độ a
hàng chc ngàn doanh nghi p v a và nh , góp ph n phát tri n kinh t ế đất nước.
21
2.1.2.2. Pháp lu t th kìm hãm s phát tri n kinh t mang l i m t s ế
tác h i cho n n kinh t ế
Khi pháp lu n i dung l c h u, không pht ản ánh đúng các quan hệ kinh
tế hi n hành, pháp lu c xây d ng không phù h p v ật đượ i các điều kin, yêu c u
ca n n kinh t , chúng s kìm hãm s phát tri n kinh t , th m chí n có th mang ế ế
li nh ng tác h i nh nh cho n n kinh t . Ch ất đị ế ng hn, nhìn l i m t s nh quy đị
ca Hi n pháp Viế t Nam 1980 cùng m t s văn bản pháp luật được ban hành trong
thi k này là quá cao so với điều kin kinh tế - xã hi nước ta lúc đó. Do đó,
chúng đã m cho n n kinh t c ta phát tri n ch ế nướ ậm, đời sng nhân n gp
nhiều khó khăn.
22
2.1.3. Pháp lu t góp ph n gi gìn nh ng quan ni c ti n b ệm đạo đứ ế hn
chế, lo i tr nhng quy t c hắc đạo đức cũ lạ u, không lành mnh.
Ngoài quy ph m pháp lu t i m c trên th gi i có th t, ỗi nướ ế tn ti nhng
loi quy ph m h i khác, quy phtrong đó m c. Quy ph m pháp đạo đứ
lut và quy ph c m i quan hạm đạo đứ vô cùng cht ch vi nhau.
Đạo đức nhng quy t c x s c ủa con người, c a t p th c a cộng đồng,
được hình thành trên cơ sở quan nim v cái thi n, cái ác, s công b ng, v nghĩa
vụ, lương m, danh dự, nhân phm v nhng ph m trù khác thu i s ng ộc đờ
tinh th n c a xã h c, m ội. Đạo đứ ột khi đã trở thành nim tin n i tâm thì s c đượ
các cá nhân, các nhóm xã h i tuân theo m t cách t giác.
23
20
Vai trò c a pháp lu ật đối vi nn kinh tế (2013), <https://123docz.net/document/290485-vai-tro-cua-phap-luat-
doi-voi-nen-kinh-te.htm>, truy c p ngày 8/1/2022.
21
B Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo d c công dân 12 , Nhà xu t b n giáo d c Vi t Nam.
22
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà N i.
23
B Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo d c công dân 12 , Nhà xu t b n giáo d c Vi t Nam.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
about:blank
6/14
6
2.1.3.1. Pháp lu t góp ph n gi n phát huy nh ng quan ni m, quy t c
đạo đức tiến b, t p c a dân tốt đẹ ộc, ngăn chặn s thoái hóa, xung cp ca
đạo đức
Hin nay, nhi u quy t ắc đạo đức đã được luật hóa để b o v gi gìn truy n
thng, tránh s xu ng cp v đạo đức như các quy tắc ng x v nghĩa vụ gia
cha m v con cái, gi a v và ch ng, gi ữa các thành viên trong gia đình.
24
B i l , trong quá trình xây d ng pháp lu t, nhà n c luôn c g ướ ng đưa những
quy ph m pháp lu t có tính ph biến, phù h p v i s phát tri n và ti n b xã h ế i
vào trong các quy ph m pháp lu ật. Do đó, trong hàng loạt quy phm pháp lut
luôn th hin các quan ni m v c, nh t là pháp lu đạo đứ ật trong các lĩnh vc dân
sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hộ c. Khi đã trởi, giáo d thành ni dung ca
quy ph m pháp lu t thì các giá tr đạo đức không ch được tuân th b ng ni m tin,
lương tâm hay sứ ủa luậ ội còn được nhà nước đảc ép c n h m b o th c
hin b ng s c m nh quy n lực nhà nước. th , th nói, pháp luế t mt
phương tiện đặc thù để th hin và b o v các giá tr đạo đức.
25
Ví d , căn cứ ật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, tạ n 2 Điề theo Lu i kho u
71 quy định rõ: Con nghĩa v quyn chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc
bit khi cha m m c hành vi dân s ất năng lự , m đau, già yế ật; trườu, khuyết t ng
hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưng cha
mẹ”.
26
Thc t , trong xã hôi hi i ngày nay, có m t bế ện đạ phận ngườ rơi, i tr b
không chăm sóc, thậm chí có nhng hành vi ngược đãi đối vi cha mẹ. Đây được
đánh giá là một hành vi vi phm nghiêm tr ng v đạo đức con người.
2.1.3.2. Pháp lu t góp ph n h n ch ế, loi tr d n nh ng quan quan ni m, quy
tắc đạo đức không lành m nh, ho c nh ng quan ni m c h u, trái v i s cũ lạ
tiến b c a xã hội văn minh.
i m i, mTiến trình đổ ca, h i nh p kinh t qu c t c c ta ngi ế ế ủa đất nướ
nhng m t tích c c thì m t s y u t ế văn hóa, đạo đức trái vi thun phong m
tc ca n tộc cũng đang xu hướng hình thành phát tri n t i Vi t Nam.
Pháp lu t Vi ệt Nam đã những biện pháp ngăn chặn như cấm mi m, cm
đánh bạc dưới mi hình th c.
27
M t khác, m t s quan ni m, quy t ắc đạo đức được truyn l i t thời xa xưa
cho đến nay. Trong s nh ng quan niệm đó, có những quan niệm đạo đức rất đáng
được gìn gi và tôn tr ng, nh ng v n t n t i m t s quan ni ệm đạo đức hoàn toàn
24
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà Ni.
25
B Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo d c công dân 12 , Nhà xu t b n giáo d c Vi t Nam.
26
Điều 71, Luật Hôn nhân Gia đình (2014), <https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-
nhan- -gia-dinh-2014-238640.aspxva >, truy c p ngày 9/1/2022.
27
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà Ni.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
about:blank
7/14
7
không ph p v i s phát tri n c a h i hiện đại. Khi này, pháp lu t s can
thip và góp ph n h n ch , lo i tr d n nhế ng quan điểm, quan ni m, quy t ắc đạo
đức như vậy.
ng tr ng nam, khinh n a là m t quan ni m l c hTư tưở u, đi ngược li vi
s tiến b c a hội loài người hi i. v y, pháp luện đạ ật đã xuất hin để góp
phn h n ch và lo i tr quan ni m này ra kh i xã h i. Ví d theo kho n ế ụ, căn cứ
1 Điề ật Bình đẳu 18 Lu ng gi , ch ng v i nhau trong quan ới 2006: “V ồng bình đẳ
h dân s và các quan h khác liên quan đến hôn nhân và gia đình”.
28
Như vậy, thông qua những quy đnh pháp lu t v quyền bình đẳng gii gia
nam và n , gi a v và ch ng, gi a con cái, pháp luật đã góp phần xóa b tưởng
trng nam, khinh n i chữ, tư tưởng đề cao ngườ ng, h thấp vai trò người v, xóa
b s b t bình đẳng gia v và ch ng, gi a các thành viên trong gia đình.
29
2.1.4. Pháp lu t góp ph n ngăn cấm, loi b nhng t p t c trái pháp lu t, có
hi cho xã hi, không phù h p v i ti n b h ế i
T p t c tôn tr c tuân theo và c gi ục là thói quen đượ ng, đượ đượ gìn chung
trong cu c s ng c a m i c ng nh c truy n l i gi ộng đồ ất định.
30
đượ a các thế
h, nên vic tn ti nh ng t p t c không phù h p v i ti n b xã h ế ội là điều không
th tránh khỏi. Khi đó, vai trò của pháp lut chính là loi tr và ngăn cm nhng
tp tc không p h p này.
Chng hn, nhng t p t c có th gây m t v sinh như tập tc chôn chung
(chôn chung trong mt hòm những ngưi s ng trong cùng m t nhà, dù không chết
trong cùng m t th i gian), t p t c n i dây (anh ch t thì em trai ph i l y ch u). ế
Đối vi nh ng t p t c có h i cho s tiến b c a xã h i hay đạo đức, trái với văn
hóa t p c a dân t c t s b pháp lu t kìmm, cốt đẹ ấm đoán hoặc lo i tr .
31
2.1.5. Pháp lu ng lên ý th c c u ch nh hành vi cật tác độ ủa con người và điề a
h qua vi c giáo d c pháp lu t
Pháp lu n thật đưa ra nhậ ức, tưởng để người dân th hc noi theo,
đồng thi vi c giáo d c giúp nâng cao nh n th ức, định hướng tưởng m
thay đổi hành vi trong xã h i. Pháp lu hình thành ý th tuân th pháp ật là cơ sở c
luật, thái độ tôn trng pháp lu t, s ng và làm vi c theo pháp lu t, t o nên nh ng
thói quen suy nghĩ hành động t t, h p pháp. Pháp lu t giáo d c ý th c công
28
Điề u 18 Lu ng giật Bình đẳ i (2006), <https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Binh-dang-gioi-
2006-73-2006-QH11-15866.aspx>, truy c p ngày 9/1/2022.
29
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà Ni.
30
Dương (2021). Phong hóa, phong t c, t p t c gì?, <https://theki.vn/phong-hoa- -gi/la >, truy c p ngày
9/1/2022
31
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà Ni.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
about:blank
8/14
8
dân, làm hình thành m ỗi người ý th c v trách nhim, b n ph n c ủa cá nhân đối
vi cộng đồng, công dân đố ới đất nưới v c.
32
2.2. Pháp lu t công c b o v công lý, th để c hi n công b ng xã h i.
i s ng xã h i, khi xem xét vai trò c a pháp lu i góc nhìn cTrong đờ ật dướ a
công n, pháp lu t chính m t công c giúp h b o v quy n l i ích h p
pháp ca mình.
Quy i nh ng quyền con ngườ n t nhiên, v n khách quan c a con
người được ghi nh n b o v trong pháp lu t qu c gia và các th a thu n pháp
lý qu c t ế. Vit Nam, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản c a công n
luôn đượ ảo đả ản 1 Đi ến pháp năm 2013 c tôn trng b m.
33
Theo kho u 14 Hi
quy định: “ nước Cng hòa xã h i ch nghĩa Việt Nam, các quyn con người,
quyn công dân v chính tr , dân s , kinh t ế, văn hóa, xã hội được công nhn, tôn
trng, b o v , bảo đảm theo Hiến pháp và pháp lu t”.
34
2.2.1. Pháp luật phương tiện để công dân th c hi n quy n l i ích h p
pháp c a mình
Hiến pháp quy định v các quyền và nghĩa vụ bả n ca công dân; các lut
v dân sự, hôn nhân và gia đình, thương mi, thuế, đất đai, giáo dục… cụ th hóa
ni dung, cách th c th c hi n các quy n c a công dân trong t ừng lĩnh vực c th.
35
Do vậy, côngn được pháp lu t xác l p quy n của mình trong các lĩnh vực
của đời s ng xã h ội thông qua các quy định trong các lut. T đó, công dân thc
hin quy n c a mình.
Ví d v một điề ật đểu lu minh ch ng cho s ng b ng trong xã h i, theo
Điều 54 Hiến pháp năm 1992: “Công n, không phân bi t dân t c, nam n , thành
phn xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình đ văn hoá, nghề nghip, thi hạn cư trú,
đủ i tám tu i tr lên đều có quy n b u c và đủ hai mươi m t tui tr lên đều
quy n ng c vào Qu c h i, H ội đồng nhân dân theo quy định c a pháp lu t.
36
2.2.2. Pháp luật phương tiện để công dân b o v quy n, cũng như li ích
hp pháp ca mình
32
Nguyễn Văn Phi (2021). Vai trò c a pháp lu i v i xã h ật đố i, <https://luathoangphi.vn/vai-tro-cua-phap-luat-
doi-voi-xa-hoi/>, truy c p ngày 6/1/2022.
33
Trang Hùng (2013). Quyền con ngườ ền nghĩa vi, quy b n c a công dân trong Hi n pháp 2013 ế ,
<https://vksndtc.gov.vn/vanban/Pages/van-ban-moi.aspx?ItemID=212#>, truy c p ngày 6/1/2022.
34
Điều 14 Hi n pháp Vi t Nam ế (2013). <https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-
nam-2013-215627.aspx>, truy c p ngày 6/1/2022.
35
B Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo d c công dân 12 , Nhà xu t b n giáo d c Vi t Nam.
36
Điều 54 Hi n pháp Vi t Nam ế (1992), <https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh- inh/Hien-phap-ch
1992-cong-hoa- -hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238.aspxxa >, truy c p 6/1/2022.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
about:blank
9/14
9
Pháp luật là phương tiện để công dân b o v các quy n và l i ích h p pháp
ca mình thông qua các lu t v hành chính, hình s , t t nh ụng, trong đó quy đ
thm quy n, n i dung, hình th c, th t c gi i quy t các tranh ch p, khi u n i và ế ế
x các vi ph m pháp lu t xâm h i đến quy n và l i ích h p pháp c a công dân.
37
d , theo kho u 7 t khi u n ản 1 Điề Lu ế ại 2011: “Khi căn cứ cho r ng
quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp lu t, xâm ph m tr c ti ếp
đến quyn, li ích h p pháp c ủa mình thì người khiếu n i khi ế u n i l n ần đầu đế
người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính
hoc kh i ki n v án hành chính t ại Tòa án theo quy đnh ca Lut t tng hành
chính”.
38
Như vậy, pháp lut không không nh ng nh quy n c quy đị a công dân trong
cuc sng mà còn quy đnh rõ cách thức để công dân th c hi n các quyn đó cũng
như trình tự ục pháp lí đ u nhà nướ, th t công dân yêu c c bo v các quyn, li
ích h p pháp c a mình b xâm ph m.
39
Ngoài ra, pháp lut chính là công c duy nh t giúp cho nhóm người yếu thế
trong xã h i b o v quy n và l i ích h p pháp c a mình .
Nhóm người yếu thế là nhóm nh ng i mà h ngườ t c m th y mình lâm vào
hoàn cảnh khó khăn, b đó họ t chi vic tiế p c n và s d ụng các phương tiện
được cho hu ích với đa số các nhóm hội tương tự khác. Chúng bao gm
quyn t ch, trách nhim, lòng t ng, quy c s h c a c ng, y tr ền đượ tr ng đồ
tế, giáo d c, thông tin, vi c làm, v n và h ng h th tr khác. Đó là nhóm người
luôn luôn có s hi n di n c a "rào c ản" đối vi kh túc c a h M t s năng tự .
40
đối tượng điển hình nhóm người yếu th i ngh i dân t c thiế ngườ èo, ngườ u s,
tr em, người khuyết tật…
Căn cứ theo Điề em 2016: “ u 27 Lut tr Tr em có quyn được bo v i
mi hình th không bức để b o l c, b i, bỏ mc làm tn h n sại đế pha
t triên
toàn di n c a tr em”.
41
Tuy nhiên, xét m t khía c nh khác, vào kho ng cu i
năm 2021, ti Vit Nam, v vi V.A (8 tu i) bc đối tượng N.V.Q.T (26 tui)
bo hành và đánh đập trong mt thi gian dài d n t y lên m t lo n đế vong đã dấ
ngi đối v i tính th c thi c a pháp lut trong vic bo v quyn li ích hp
pháp cho . tr
37
B Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo d c công dân 12 , Nhà xu t b n giáo d c Vi t Nam.
38
Khoản 1 Điều 7 Lu t khi u n ế i (2011), <https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Luat-khieu-nai-
2011-132446.aspx>, truy c p ngày 6/1/2022.
39
B Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo d c công dân 12 , Nhà xu t b n giáo d c Vi t Nam.
40
Phạm Văn Quyết (2016). Công tác h tr nhóm y u th ế ế Vit Nam, <https://congtacxahoi.com.vn/cong-tac-ho-
tro-nhom-yeu-o-viet-nam/>, truy c p ngày 8/1/2022.
41
Điề u 27 Lut tr em (2016), <https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-tre- -2016-303313.aspxem >,
truy c p ngày 8/1/2022.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
10/14
10
2.3. Pháp luật là vũ khí chính trị giai c p, phương tiện để b o v l i ích cho
giai c p th ng tr , l ng c m quy n, th c hi n nh ng m c lượ c đích mà Nhà
nướ c, l ng cực lượ m quy t ra ền đặ
Pháp luật quy định địa v thng tr c a l ực lượng cm quy n trong h i,
đồng thi pháp luật là phương tin để hin th c hóa m c tiêu, chính sách c a l c
lượng c m quy n (đảng phái, nhà nước, giai c ng phái chính tr luôn ấp…). Các đả
mong mu ng l i, chính sách cốn đườ ủa mình được nhà nước th chế hóa thành
pháp luật. Dưới hình th c pháp lu ật, đường l i chính sách c a các lực lượng chính
tr được nâng lên thành cái ph bi n, có tính b t bu ế ộc chung đượ ảo đảc b m
thc hin bng các bi ện pháp nhà nước.
42
PHN BA
MT S GII PHÁP GÓP PHN NG TÍNH HI U QU TĂNG CƯỜ
CA PHÁP LUT
Trong m trườt s ng h p, pháp lu t vẫn chưa phát huy đưc hết vai trò ca
mình. Sau đây là một s gi ải pháp để phát huy v trí và vai trò c a pháp lu t trong
đời sng xã hi:
Tp trung xây d ng và hoàn thi c pháp quy n xã h i ch ện Nhà nướ nghĩa
Việt Nam.Đẩ ựng Nhà nướy nhanh công cuc xây d c pháp quy n h i
ch nghĩa trên các mặt: h thng th chế, chức năng, nhiệm v; t c b ch
máy; cán b , công ch c ho ức; phương thứ ạt động. Đnh rõ nhng vic Nhà
nước phi làm và bo đảm đủ các điều kin để làm t ốt…”.
43
Đẩy mnh vic giáo d pháp lu t trên quy toàn h i. ng c Tăng cườ
công tác gi ng d y các môn h c v pháp lu i hật, giúp cho ngườ c ý thc
được vai trò to ln c a pháp lu i s ng. ật trong đờ
Không ng ng xây d ng, hoàn thi n h ng pháp lu t và các chu n m th c
đạo đức trong điều kin m i hi n nay.
44
Nâng cao hi u qu c a công tác giám sát ki n quy ph ểm tra văn bả m
pháp lu t.
42
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò c a pháp lu t trong i s ng xã hđờ i, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà N i.
43
Đả ng C ng s n Vi t Nam (2006). Văn kiện đại h i bi u toàn qu c l n thội đạ X, Nhà xu t b n chính tr qu c
gia, Hà Ni.
44
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà Ni.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
11/14
11
Cần có cơ chế xây d ng chính sách, pháp lu t phù h p vì l i ích chung c a
c h i, c dân t c Vi t Nam, không vì nh ng l i ích c c b c m ộ, trướ t
mà đánh mất cái toàn cc, s phát tri n chung c ủa đất nước.
45
KT LU N
Vic tìm hi u các v ấn đề thuc ni dung ca ch nhđề m th c hi yêu c u n
của đề tài v cơ bản đã đạt được. Kết qu c a v ấn đề trên các phương diện lý lun
và thc tiễn đời s ng pháp lý đã được th hin phn hai và qua đó đã làmng
t được vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi.
Tóm l i, pháp lu vai trò h t s c quan tr i s ng h i. t đóng ế ọng trong đờ
Mun th c hành t t s qun lý qu y nhanh s phát tri n cốc gia, đẩ a xã h i, m
rng quan h và c ng tác v i các nước thì phi chú tr ng phát huy vai trò c a lut
pháp, ph i mau chóng xây d ng m t h thng pháp lut toàn diện, đầy đ và đồng
b, thích h p v i nh ững điều ki n c nh ng ng th i h p v trong nước, đồ i
thiên hướng phát trin chung v i tình hình qu c t và khu v S hoàn thi n h ế c.
46
thng pháp lu t, nâng cao hi u qu thc thi pháp lu a quan tr ng trong ật có ý nghĩ
s nghip xây dựng và đổi mới đất nư , đồc ng th i góp ph n t o ra m xã h t i n
định và ngày càng phát tri n.
45
Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà Ni.
46
Lê Minh Trường (2021). Vai trò c a pháp lu ật đối với nhà nước và xã hi, <https://luatminhkhue.vn/phan-tich-
ve-vai-tro-cua-phap-luat-doi- -nha-nuoc- -xa-hoi-.aspxvoi va >, truy c p ngày 10/1/2022.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
12/14
12
TÀI LI U THAM KH O
1. Nguy ễn Minh Đoan (2008). Vai trò c a pháp lu i s ật trong đờ ng xã hi, Nhà
xut b n chính tr quc gia, Hà N i.
2. B N i V . Tài li o b ng ng ch cán s 2: Pháp ệu đào tạ ồi dưỡ ự, Chuyên đề
lu nghĩat, pháp chế xã h i ch
<https://dtbd.moha.gov.vn/uploads/resources/admin/files/CS_TLBD_Chuye
nde2.pdf>, truy c p ngày 28/12/2021.
3. Hoàng Th Ngc Anh , bu(2021). Bài gi n chung v pháp luảng “Lý luậ ật” i
1, ngày 5/10/2021.
4. H c Lut. Phân tích tính ch quan và khách quan c a pháp lu t,
<https://hocluat.vn/phan-tich-tinh-chu-quan- -khach-quan-cua-phap-luat/va >,
truy c p ngày 29/12/2021.
5. Báo Đắk Nông. Vai trò c a pháp lu i s ật trong đờ ng xã h i,
<http://www.baodaknong.org.vn/phap-luat/vai-tro-cua-phap-luat-trong-doi-
song-xa-hoi-8928.html>, truy c p ngày 1/1/2022.
6. B Giáo dục và Đào to (2008). Giáo d c công dân 12 , Nhà xu t b n giáo d c
Vit Nam.
7. Huỳnh Thu Hương (2020). Bn ch t nh ng đặc trưng bn c a pháp lu t,
<https://luatviet.co/ban-chat- -nhung-dac-trung- -ban-cua-phap-va co
luat/n20170524045758411.html>, truy c p ngày 1/1/2022.
8. Điều 12 Hi n pháp Vi t Nam ế (1992), <https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-
nam-38238.aspx>, truy c p ngày 3/1/2022.
9. Điều 8 Hi n pháp Vi t Nam ế (2013), <https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-
may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx>, truy c p ngày 8/1/2022.
10. Vai trò c a pháp lu i v ật đố i n ến kinh t (2013),
<https://123docz.net/document/290485-vai-tro-cua-phap-luat-doi-voi-nen-
kinh-te.htm>, truy c p ngày 8/1/2022.
11. Điề ếu 50 Hi n pháp Vit Nam , <(2013) https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx>, truy c p ngày
8/1/2022.
12. Điều 71, Lu ật Hôn nhân và Gia đình (2014),
<https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan- -gia-va
dinh-2014-238640.aspx>, truy c p ngày 9/1/2022.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
13/14
13
13. Điều 18 Luật Bình đẳng gi , <i (2006) https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Quyen-dan-su/Luat-Binh-dang-gioi-2006-73-2006-QH11-15866.aspx>,
truy c p ngày 9/1/2022.
14. Dương Lê (2021). Phong hóa, phong t c, t p t c là gì?,
<https://theki.vn/phong-hoa- -gi/la >, truy c p ngày 9/1/2022
15. Nguyễn Văn Phi (2021). Vai trò c a pháp lu i v i xã h ật đố i,
<https://luathoangphi.vn/vai-tro-cua-phap-luat-doi-voi-xa-hoi/>, truy c p
ngày 6/1/2022.
16. Lê Trang Hùng (2013). Quyền con ngườ ền và nghĩa vụ cơ bải, quy n ca
công dân trong Hi n pháp 2013ế , <https://vksndtc.gov.vn/vanban/Pages/van-
ban-moi.aspx?ItemID=212#>, truy c p ngày 6/1/2022.
17. Điề ếu 14 Hi n pháp Vit Nam <(2013). https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx>, truy c p ngày
6/1/2022.
18. Điề ếu 54 Hi n pháp Vit Nam , <(1992) https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-
nam-38238.aspx>, truy c p 6/1/2022.
19. Khoản 1 Điều 7 Lut khiếu ni (2011), <https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Thu-tuc-To-tung/Luat-khieu-nai-2011-132446.aspx>, truy c p ngày
6/1/2022.
20. Phạm Văn Quyết (2016). Công tác h nhóm y u th t Nam tr ế ế Vi ,
<https://congtacxahoi.com.vn/cong-tac-ho-tro-nhom-yeu-o-viet-nam/>, truy
cp ngày 8/1/2022.
21. Điề u 27 Lu t tr em , <(2016) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-
duc/Luat-tre- -2016-303313.aspxem >, truy c p ngày 8/1/2022.
22. Đả ng C ng s n Vi t Nam (2006). Văn kiện đại h i bi u toàn qu c l n th ội đạ
X, Nhà xu t b n chính tr qu c gia, Hà Ni.
23. Minh Trường , (2021). Vai trò c a pháp lu i v c h ật đố ới nhà nướ i
<https://luatminhkhue.vn/phan-tich- -vai-tro-cua-phap-luat-doi-voi-nha-ve
nuoc- -xa-hoi-.aspxva >, truy c p ngày 10/1/2022.
23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
14/14
| 1/14

Preview text:

23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
HC VIN NGOI GIAO
TIU LUN CUI K
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SNG XÃ HI
Sinh viên thc hin : Vũ Tiến Thắng Mã sinh viên : KTQT48A5-0302 Lp : KT48TC
Giảng viên hướng dn : Phạm Thanh Tùng about:blank 1/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
M ĐẦU
Để tồn tại và phát triển trong xã hội, các cá nhân buộc phải liên kết với nhau
thành những cộng đồng lớn nhỏ khác nhau. Đời sống cộng động đòi hỏi phải phối
hợp, quy tụ hoạt động của những cá nhân riêng rẽ trong xã hội theo những hướng
nhất định.1 Vì vậy cần có một sự điều chỉnh nhất định đối với các quan hệ xã hội,
quan hệ giữa người với người trên các lĩnh vực.2 Rất nhiều công cụ điều chỉnh
khác nhau đã được loài người sử dụng, trong số đó có pháp luật .Pháp luật được
hình thành và nảy sinh trong đời sống xã hội, là kết quả của sự biến đổi xã hội từ
xã hội không có giai cấp sang xã hội có giai cấp.3 Đồng thời, pháp luật cũng chính
là một công cụ gắn liền với sự phát triển của xã hội, pháp luật vừa mang tính chủ
quan, vừa mang tính khách quan.4
Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng. Nó là công
cụ không thể thiếu, bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nói
chung và của nền đạo đức nói riêng.5 Nhưng điều đó không đồng nghĩa rằng pháp
luật là một công cụ vạn năng trong việc quản lý xã hội, bởi lẽ pháp luật không thể
điều chỉnh được mọi quan hệ xã hội. Đạo đức, tôn giáo, tập quán… cũng là các
công cụ góp phần trong việc quản lý xã hội, giữa chúng và pháp luật luôn tồn tại
sự liên hệ mật thiết với nhau. Do vậy, việc làm rõ vai trò của pháp luật trong đời
sống xã hội là một điều hết sức cấn thiết, nhất là trong quá trình phát triển và hội
nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay.
Từ những thực tế trên, nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của
vấn đề, tôi đã quyết định chọn chủ đề “Phân tích vai trò ca pháp luật trong đời
s
ng xã hi” làm đề tài nghiên cứu cho bài luận cuối kỳ.
1 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
2 Bộ Nội Vụ. Tài liệu đào tạo bồi dưỡng ngch cán sự, Chuyên đề 2: Pháp lut, pháp chế xã hi ch nghĩa
, truy cập ngày 28/12/2021.
3 Hoàng Thị Ngọc Anh (2021). Bài giảng “Lý luận chung v pháp luật”, buổi 1, ngày 5/10/2021.
4 Học Luật. Phân tích tính ch quan và khách quan ca pháp lut, va-khach-quan-cua-phap-luat/>, truy cập ngày 29/12/2021.
5 Báo Đắk Nông. Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, cua-phap-luat-trong-doi-song-xa-hoi-8928.html>, truy cập ngày 1/1/2022. 1 about:blank 2/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
PHN MT
MT S VẤN ĐỀ LÝ LUN CHUNG V PHÁP LUT
1.1. Khái nim pháp lut
Nhằm mục đích quản lý xã hội, mỗi nhà nước cần phải xây dựng và ban
hành hệ thống quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham
gia vào các quan hệ xã hội. Điều đó giúp cho mọi hoạt động của các cá nhân, tổ
chức diễn ra trong phạm vi trật tự và ổn định. Hệ thống quy tắc xử sự chung đó
được gọi là pháp luật.6
Pháp lut là h thng các quy tc x s có tính bt buộc chung do Nhà nước
ban hành hoc tha nhận và đảm bo thc hin, th hin ý chí ca giai cp thng
tr
và nhu cu tn ti ca xã hi nhằm điều chnh các quan h xã hi, to lp trt
t, ổn định cho s phát trin xã hi.7
1.2. Các đặc trưng của pháp lut
1.2.1. Pháp lut có tính quy phm ph biến
Pháp luật có tính quy phm ph biến, bởi lẽ pháp luật là những quy tặc xử
sự chung, là một khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với
tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.8
1.2.2. Pháp lut có tính quyn lc, bt buc chung
Pháp luật có tính quyn lc, bt buc chung, vì pháp luật là do Nhà nước
ban hành và bảo đảm thực hiện. Với tư cách của mình, Nhà nước là một tổ chức
hợp pháp, công khai và có quyền lực bao trùm toàn xã hội. Vì vậy, khi pháp luật
được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, nó sẽ có sức mạnh của quyền lực
Nhà nước và có thể tác động đến tất cả mọi người.9 Bất cứ ai cũng phải xử sự theo pháp luật.
1.2.3. Pháp luật có tính xác định cht ch v mt hình thc
Pháp luật có tính xác định cht ch v mt hình thc, bởi vì hình thức thể
hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành. Các văn bản này được gọi là văn bản quy phm
6 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
7 Hoàng Thị Ngọc Anh (2021). Bài giảng “Lý luận chung v pháp luật”, buổi 1, ngày 5/10/2021.
8 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
9 Huỳnh Thu Hương (2020). Bn cht và những đặc trưng cơ bản ca pháp lut, nhung-dac-trung-c -
o ban-cua-phap-luat/n20170524045758411.html>, truy cập ngày 1/1/2022. 2 about:blank 3/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
pháp lut.10 Các văn bản này yêu cầu sự chính xác và dễ hiểu trong cách diễn đạt,
để bất cứ người dân nào cũng có thể đọc, hiểu và thực hiện đúng những quy định của pháp luật. PHN HAI
VAI TRÒ CA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SNG XÃ HI
Trong xã hội hiện nay, pháp luật là một phương tiện, công cụ thiết yếu để
duy trì, bảo vệ trật tự x
ã hội, tạo điều kiện và định hướng cho sự phát triển xã
hội.11 Do đó, pháp luật có vị trí và tầm quan trọng hết sức lớn đối với đời sống xã hội.
2.1. Pháp lut là công c điều chnh quan h xã hi mang tính quy phm và
tính b
t buộc chung, để t chc, qun lý các mt khác nhau của đời sng xã hi
Để quản lý xã hội, cùng với các phương tiện khác, nhà nước sử dụng pháp
luật như một phương tiện hữu hiệu nhất mà không một phương tiện nào có thể
thay thế được.12 Xã hội sẽ không ổn định, không có trật tự và khó có thể tồn tại
được nếu thiếu pháp luật.
Việc quản lý xã hội sẽ đạt được mục đích và có tính hiệu quả cao khi và chỉ
khi xã hội được quản lý bằng pháp luật. Do vậy, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định rõ: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp
luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”.13
Phương pháp quản lý xã hội hiệu quả và dân chủ nhất chính là quản lý bằng
pháp luật, bởi lẽ pháp luật có tính bắt buộc chung và là một khuôn mẫu nên sẽ
đảm bảo được tính công bằng trong xã hội. Đồng thời, quản lý bằng pháp luật tạo
nên sự đồng thuận giữa các tầng lớp và giai cấp khác nhau đối với việc thực hiện
pháp luật. Mặt khác, pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ
xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và đảm bảo bằng sức mạnh của quyền
lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao.14
10 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
11 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
12 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
13 Điều 12 Hiến pháp Việt Nam (1992), 1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238.aspx>, truy cập ngày 3/1/2022.
14 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 3 about:blank 4/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
2.1.1. Pháp luật quy định cơ cấu t chc và hoạt động ca b máy nhà nước,
làm cho b
máy nhà nước được t chc và hoạt động khoa hc
Pháp luật làm cho bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động khoa học
hơn, vì vậy đòi hỏi mỗi cơ quan nhà nước, cũng như cả bộ máy nhà nước đều phải
được tổ chức và hoạt động trên cơ sở các quy định của pháp luật (pháp luật về tổ
chức bộ máy nhà nước). Thông qua pháp luật, nhà nước chế định hóa các quan hệ
quyền lực, quy định thẩm quyền của mỗi thiết chế quyền lực nhà nước. Quyền lực
nhà nước phải được tổ chức trên cơ sở pháp luật, thực hiện thông qua pháp luật.
Nếu không sẽ dẫn đến sự chồng chéo, không thống nhất, không khoa học và khó
phát huy được được sức mạnh của mỗi cơ quan, cũng như sức mạnh tổng hợp của bộ máy nhà nước.15
Hiến pháp Việt Nam 2013, tại khoản 1 Điều 8 đã quy định rõ: “Nhà nước
được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến
pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”.16
2.1.2. Pháp lut là một phương tiện để nhà nước qun lý kinh tế, thc hin
các chính sách kinh t
ế và các mc tiêu kinh tế
Pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Pháp
luật chính là một công cụ để nhà nước quản lý kinh tế, nhà nước không thể quản
lý được nền kinh tế phức tạp nếu không dựa vào pháp luật.17
2.1.2.1. Pháp lut tạo ra các khung pháp lý để cho các cơ quan quản lý nhà
nước v kinh tế tiến hành hoạt động qun lý hoạt động sn xut kinh doanh,
qu
ản lý vĩ mô nền kinh tế
Thông qua pháp luật, nhà nước hoạch định các chính sách kinh tế, trật tự
hoá các hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức và cá nhân, định hướng
cho các quan hệ kinh tế phát triển theo những mục đích mong muốn.18
Chẳng hạn, tại Việt Nam, chính sách kinh tế của nước ta hiện nay được Điều
50 Hiến pháp năm 2013 xác định r :
õ “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế”.19
15 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
16 Điều 8 Hiến pháp Việt Nam (2013), 2013-215627.aspx>, truy cập ngày 8/1/2022.
17 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
18 Vai trò của pháp luật đối với nền kinh tế (2013), doi-voi-nen-kinh-te.htm>, truy cập ngày 8/1/2022.
19 Điều 50 Hiến pháp Việt Nam (2013), nam-2013-215627.aspx>, truy cập ngày 8/1/2022. 4 about:blank 5/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
Chính sách quản lý vĩ mô, theo nghĩa hẹp, bao gồm các chính sách thuế và
chi tiêu ngân sách của Nhà nước nhằm điều tiết chu kỳ kinh tế, đảm bảo công ăn
việc làm, ổn định giá cả và tăng trưởng liên tục của nền kinh tế. Để đạt được hiệu
quả quản lý vĩ mô nền kinh tế, nhà nước tạo ra một cơ chế ổn định bằng hệ thống
pháp luật thống nhất, chặt chẽ và phù hợp với nền kinh tế của nước ta hiện nay.20
Ví dụ, các quy định của Hiến pháp năm 1992, Luật Doanh nghiệp và Luật
Đầu tư năm 2005 được ban hành phản ánh đúng đắn nhu cầu khách quan và lợi
ích đa dạng của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở n ớ
ư c ta, đã tạo cơ sở pháp lí cho sự ra đời và hoạt động của
hàng chục ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ, góp phần phát triển kinh tế đất nước.21
2.1.2.2. Pháp lut có th kìm hãm s phát trin kinh tế và mang li mt s
tác h
i cho nn kinh tế
Khi pháp luật có nội dung lạc hậu, không phản ánh đúng các quan hệ kinh
tế hiện hành, pháp luật được xây dựng không phù hợp với các điều kiện, yêu cầu
của nền kinh tế, chúng sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, thậm chí còn có thể mang
lại những tác hại nhất định cho nền kinh tế. Chẳng hạn, nhìn lại một số quy định
của Hiến pháp Việt Nam 1980 cùng một số văn bản pháp luật được ban hành trong
thời kỳ này là quá cao so với điều kiện kinh tế - xã hội ở nước ta lúc đó. Do đó,
chúng đã làm cho nền kinh tế nước ta phát triển chậm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.22
2.1.3. Pháp lut góp phn gi gìn nhng quan niệm đạo đức tiến b và hn
ch
ế, loi tr nhng quy tắc đạo đức cũ lạc hu, không lành mnh.
Ngoài quy phạm pháp luật
, tại mỗi nước trên thế giới có thể tồn tại những
loại quy phạm xã hội khác, và trong đó có quy phạm đạo đức. Quy phạm pháp
luật và quy phạm đạo đức có mối quan hệ vô cùng chặt chẽ với nhau.
Đạo đức là những quy tắc xử sự của con người, của tập thể và của cộng đồng,
được hình thành trên cơ sở quan niệm về cái thiện, cái ác, sự công bằng, về nghĩa
vụ, lương tâm, danh dự, nhân phẩm và về những phạm trù khác thuộc đời sống
tinh thần của xã hội. Đạo đức, một khi đã trở thành niềm tin nội tâm thì sẽ được
các cá nhân, các nhóm xã hội tuân theo một cách tự giác.23
20 Vai trò của pháp luật đối với nền kinh tế (2013), doi-voi-nen-kinh-te.htm>, truy cập ngày 8/1/2022.
21 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
22 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
23 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 5 about:blank 6/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
2.1.3.1. Pháp lut góp phn gi gìn và phát huy nhng quan nim, quy tc
đạo đức tiến b, tốt đẹp ca dân tộc, ngăn chặn s thoái hóa, xung cp ca đạo đức
Hiện nay, nhiều quy tắc đạo đức đã được luật hóa để bảo vệ và giữ gìn truyền
thống, tránh sự xuống cấp về đạo đức như các quy tắc ứng xử về nghĩa vụ giữa
cha mẹ về con cái, giữa vợ và chồng, giữa các thành viên trong gia đình.24
Bởi lẽ, trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những
quy phạm pháp luật có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội
vào trong các quy phạm pháp luật. Do đó, trong hàng loạt quy phạm pháp luật
luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân
sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đã trở thành nội dung của
quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức không chỉ được tuân thủ bằng niềm tin,
lương tâm hay sức ép của dư luận xã hội mà còn được nhà nước đảm bảo thực
hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Vì thế, có thể nói, pháp luật là một
phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.25
Ví dụ, căn cứ theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, tại khoản 2 Điều
71 quy định rõ: “Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc
biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường
hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha
mẹ”.26 Thực tế, trong xã hôi hiện đại ngày nay, có một bộ phận người trẻ bỏ rơi,
không chăm sóc, thậm chí có những hành vi ngược đãi đối với cha mẹ. Đây được
đánh giá là một hành vi vi phạm nghiêm trọng về đạo đức con người.
2.1.3.2. Pháp lut góp phn hn chế, loi tr dn nhng quan quan nim, quy
t
ắc đạo đức không lành mnh, hoc nhng quan nim cũ lạc hu, trái vi s
ti
ến b ca xã hội văn minh.
Tiến trình đổi mới, mở của, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ta ngoài
những mặt tích cực thì một số yếu tố văn hóa, đạo đức trái với thuần phong mỹ
tục của dân tộc cũng đang có xu hướng hình thành và phát triển tại Việt Nam.
Pháp luật Việt Nam đã có những biện pháp ngăn chặn như cấm mại dâm, cấm
đánh bạc dưới mọi hình thức.27
Mặt khác, một số quan niệm, quy tắc đạo đức được truyền lại từ thời xa xưa
cho đến nay. Trong số những quan niệm đó, có những quan niệm đạo đức rất đáng
được gìn giữ và tôn trọng, những vẫn tồn tại một số quan niệm đạo đức hoàn toàn
24 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
25 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
26 Điều 71, Luật Hôn nhân và Gia đình (2014), nhan-va-gia-dinh-2014-238640.aspx>, truy cập ngày 9/1/2022.
27 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 6 about:blank 7/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
không phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện đại. Khi này, pháp luật sẽ can
thiệp và góp phần hạn chế, loại trừ dần những quan điểm, quan niệm, quy tắc đạo đức như vậy.
Tư tưởng trọng nam, khinh nữa là một quan niệm lạc hậu, đi ngược lại với
sự tiến bộ của xã hội loài người hiện đại. Vì vậy, pháp luật đã xuất hiện để góp
phần hạn chế và loại trừ quan niệm này ra khỏi xã hội. Ví dụ, căn cứ theo khoản
1 Điều 18 Luật Bình đẳng giới 2006: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan
hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình”.28
Như vậy, thông qua những quy định pháp luật về quyền bình đẳng giới giữa
nam và nữ, giữa vợ và chồng, giữa con cái, pháp luật đã góp phần xóa bỏ tư tưởng
trọng nam, khinh nữ, tư tưởng đề cao người chồng, hạ thấp vai trò người vợ, xóa
bỏ sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa các thành viên trong gia đình.29
2.1.4. Pháp lut góp phần ngăn cấm, loi b nhng tp tc trái pháp lut, có
h
i cho xã hi, không phù hp vi tiến b xã hi
Tập tục là thói quen được tôn trọng, được tuân theo và được giữ gìn chung
trong cuộc sống của mỗi cộng đồng nhất định.30 Vì được truyền lại giữa các thế
hệ, nên việc tồn tại những tập tục không phù hợp với tiến bộ xã hội là điều không
thể tránh khỏi. Khi đó, vai trò của pháp luật chính là loại trừ và ngăn cấm những
tập tục không phù hợp này.
Chẳng hạn, những tập tục có thể gây mất vệ sinh như tập tục chôn chung
(chôn chung trong một hòm những người sống trong cùng một nhà, dù không chết
trong cùng một thời gian), tập tục nối dây (anh chết thì em trai phải lấy chị dâu).
Đối với những tập tục có hại cho sự tiến bộ của xã hội hay đạo đức, trái với văn
hóa tốt đẹp của dân tộc thì sẽ bị pháp luật kìm hãm, cấm đoán hoặc loại trừ.31
2.1.5. Pháp luật tác động lên ý thc của con người và điều chnh hành vi ca
h
qua vic giáo dc pháp lut
Pháp luật đưa ra nhận thức, tư tưởng để người dân có thể học và noi theo,
đồng thời việc giáo dục giúp nâng cao nhận thức, định hướng tư tưởng và làm
thay đổi hành vi trong xã hội. Pháp luật là cơ sở hình thành ý thức tuân thủ pháp
luật, thái độ tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật, tạo nên những
thói quen suy nghĩ và hành động tốt, hợp pháp. Pháp luật giáo dục ý thức công
28 Điều 18 Luật Bình đẳng giới (2006), 2006-73-2006-QH11-15866.aspx>, truy cập ngày 9/1/2022.
29 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
30 Dương Lê (2021). Phong hóa, phong tc, tp tc là gì?, , truy cập ngày 9/1/2022
31 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 7 about:blank 8/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
dân, làm hình thành ở mỗi người ý thức về trách nhiệm, bổn phận của cá nhân đối
với cộng đồng, công dân đối với đất nước.32
2.2. Pháp lut công c để bo v công lý, thc hin công bng xã hi.
Trong đời sống xã hội, khi xem xét vai trò của pháp luật dưới góc nhìn của
công dân, pháp luật chính là một công cụ giúp họ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con
người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp
lý quốc tế. Ở Việt Nam, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
luôn được tôn trọng và bảo đảm.33 Theo khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013
quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người,
quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”.34
2.2.1. Pháp luật là phương tiện để công dân thc hin quyn và li ích hp pháp ca mình
Hiến pháp quy định về các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; các luật
về dân sự, hôn nhân và gia đình, thương mại, thuế, đất đai, giáo dục… cụ thể hóa
nội dung, cách thức thực hiện các quyền của công dân trong từng lĩnh vực cụ thể.35
Do vậy, công dân được pháp luật xác lập quyền của mình trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội thông qua các quy định trong các luật. Từ đó, công dân thc
hin quyn ca mình.
Ví dụ về một điều luật để minh chứng cho sự công bằng trong xã hội, theo
Điều 54 Hiến pháp năm 1992: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành
phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú,
đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều
có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật”.36
2.2.2. Pháp luật là phương tiện để công dân bo v quyn, cũng như li ích
h
p pháp ca mình
32 Nguyễn Văn Phi (2021). Vai trò ca pháp luật đối vi xã hi, doi-voi-xa-hoi/>, truy cập ngày 6/1/2022.
33 Lê Trang Hùng (2013). Quyền con người, quyền và nghĩa vụ bn ca công dân trong Hiến pháp 2013, , truy cập ngày 6/1/2022.
34 Điều 14 Hiến pháp Việt Nam (2013). nam-2013-215627.aspx>, truy cập ngày 6/1/2022.
35 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
36 Điều 54 Hiến pháp Việt Nam (1992), h nh/Hien-phap-
1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238.aspx>, truy cập 6/1/2022. 8 about:blank 9/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
Pháp luật là phương tiện để công dân bo v các quyn và li ích hp pháp
c
a mình thông qua các luật về hành chính, hình sự, tố tụng, trong đó quy định
thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và
xử lí các vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.37
Ví dụ, theo khoản 1 Điều 7 Luật khiếu nại 2011: “Khi có căn cứ cho rằng
quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp
đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến
người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính
hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính”.38
Như vậy, pháp luật không không những quy định quyền của công dân trong
cuộc sống mà còn quy định rõ cách thức để công dân thực hiện các quyền đó cũng
như trình tự, thủ tục pháp lí để công dân yêu cầu nhà nước bảo vệ các quyền, lợi
ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.39
Ngoài ra, pháp luật chính là công cụ duy nhất giúp cho nhóm người yếu thế
trong xã hi bo v quyn và li ích hp pháp ca mình.
Nhóm người yếu thế là nhóm những người mà họ tự cảm thấy mình lâm vào
hoàn cảnh khó khăn, ở đó họ bị từ chối việc tiếp cận và sử dụng các phương tiện
được cho là hữu ích với đa số các nhóm xã hội tương tự khác. Chúng bao gồm
quyền tự chủ, trách nhiệm, lòng tự trọng, quyền được sự hỗ trợ của cộng đồng, y
tế, giáo dục, thông tin, việc làm, vốn và hệ thống hỗ trợ khác. Đó là nhóm người
luôn luôn có sự hiện diện của "rào cản" đối với khả năng tự túc của họ.40 Một số
đối tượng điển hình nhóm người yếu thế là người nghèo, người dân tộc thiểu số,
trẻ em, người khuyết tật…
Căn cứ theo Điều 27 Luật trẻ em 2016: “Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới
mọi hình thức để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc làm tổn hại đến sự phat triên
toàn diện của trẻ em”.41 Tuy nhiên, xét ở một khía cạnh khác, vào khoảng cuối
năm 2021, tại Việt Nam, vụ việc bé V.A (8 tuổi) bị đối tượng N.V.Q.T (26 tuổi)
bạo hành và đánh đập trong một thời gian dài dẫn đến tử vong đã dấy lên một lo
ngại đối với tính thực thi của pháp luật trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho trẻ.
37 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
38 Khoản 1 Điều 7 Luật khiếu nại (2011), 2011-132446.aspx>, truy cập ngày 6/1/2022.
39 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
40 Phạm Văn Quyết (2016). Công tác h tr nhóm yếu thế Vit Nam, tro-nhom-yeu-o-viet-nam/>, truy cập ngày 8/1/2022.
41 Điều 27 Luật trẻ em (2016), , truy cập ngày 8/1/2022. 9 about:blank 10/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
2.3. Pháp luật là vũ khí chính trị giai cp, là phương tiện để bo v li ích cho
giai c
p thng tr, lực lượng cm quyn, thc hin nhng mục đích mà Nhà
nước, lực lượng cm quyền đặt ra
Pháp luật quy định địa vị thống trị của lực lượng cầm quyền trong xã hội,
đồng thời pháp luật là phương tiện để hiện thực hóa mực tiêu, chính sách của lực
lượng cầm quyền (đảng phái, nhà nước, giai cấp…). Các đảng phái chính trị luôn
mong muốn đường lối, chính sách của mình được nhà nước thể chế hóa thành
pháp luật. Dưới hình thức pháp luật, đường lối chính sách của các lực lượng chính
trị được nâng lên thành cái phổ biến, có tính bắt buộc chung và được bảo đảm
thực hiện bằng các biện pháp nhà nước.42 PHN BA
MT S GII PHÁP GÓP PHN TĂNG CƯỜNG TÍNH HIU QU
CA PHÁP LUT
Trong một số trường hợp, pháp luật vẫn chưa phát huy được hết vai trò của
mình. Sau đây là một số giải pháp để phát huy vị trí và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:
 Tập trung xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. “Đẩy nhanh công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa trên các mặt: hệ thống thể chế, chức năng, nhiệm vụ; tổ chức bộ
máy; cán bộ, công chức; phương thức hoạt động. Định rõ những việc Nhà
nước phải làm và bảo đảm đủ các điều kiện để làm tốt…”.43
 Đẩy mạnh việc giáo dục pháp luật trên quy mô toàn xã hội. Tăng cường
công tác giảng dạy các môn học về pháp luật, giúp cho người học ý thức
được vai trò to lớn của pháp luật trong đời sống.
 Không ngừng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chuẩn mực
đạo đức trong điều kiện mới hiện nay.44
 Nâng cao hiệu quả của công tác giám sát và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
42 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp lut trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện đại hội đại biu toàn quc ln th X, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
44 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 10 about:blank 11/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
 Cần có cơ chế xây dựng chính sách, pháp luật phù hợp vì lợi ích chung của
cả xã hội, cả dân tộc Việt Nam, không vì những lợi ích cục bộ, trước mắt
mà đánh mất cái toàn cục, sự phát triển chung của đất nước.45
KT LUN
Việc tìm hiểu các vấn đề thuộc nội dung của chủ đề nhằm thực hiện y êu cầu
của đề tài về cơ bản đã đạt được. Kết quả của vấn đề trên các phương diện lý luận
và thực tiễn đời sống pháp lý đã được thể hiện ở phần hai và qua đó đã làm sáng
tỏ được vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
Tóm lại, pháp luật đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội.
Muốn thực hành tốt sự quản lý quốc gia, đẩy nhanh sự phát triển của xã hội, mở
rộng quan hệ và cộng tác với các nước thì phải chú trọng phát huy vai trò của luật
pháp, phải mau chóng xây dựng một hệ thống pháp luật toàn diện, đầy đủ và đồng
bộ, thích hợp với những điều kiện và cảnh ngộ trong nước, đồng thời hợp với
thiên hướng phát triển chung với tình hình quốc tế và khu vực.46 Sự hoàn thiện hệ
thống pháp luật, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong
sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, đồng thời góp phần tạo ra một x ã hội ổn
định và ngày càng phát triển.
45 Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
46 Lê Minh Trường (2021). Vai trò ca pháp luật đối với nhà nước và xã hi, ve-vai-tro-cua-phap-luat-doi-vo - i nha-nuoc-v -
a xa-hoi-.aspx>, truy cập ngày 10/1/2022. 11 about:blank 12/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
TÀI LIU THAM KHO
1. Nguyễn Minh Đoan (2008). Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi, Nhà
xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội .
2. Bộ Nội Vụ. Tài liệu đào tạo bồi dưỡng ngch cán sự, Chuyên đề 2: Pháp
lut, pháp chế xã hi ch nghĩa
nde2.pdf>, truy cập ngày 28/12/2021.
3. Hoàng Thị Ngọc Anh (2021). Bài giảng “Lý luận chung v pháp luật”, buổi 1, ngày 5/10/2021.
4. Học Luật. Phân tích tính ch quan và khách quan ca pháp lut, , truy cập ngày 29/12/2021.
5. Báo Đắk Nông. Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi,
song-xa-hoi-8928.html>, truy cập ngày 1/1/2022.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo dc công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
7. Huỳnh Thu Hương (2020). Bn cht và những đặc trưng cơ bản ca pháp lut,
luat/n20170524045758411.html>, truy cập ngày 1/1/2022.
8. Điều 12 Hiến pháp Việt Nam (1992), ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-
nam-38238.aspx>, truy cập ngày 3/1/2022.
9. Điều 8 Hiến pháp Việt Nam (2013), may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx>, truy cập ngày 8/1/2022.
10. Vai trò của pháp luật đối với nền kinh tế (2013),
kinh-te.htm>, truy cập ngày 8/1/2022.
11. Điều 50 Hiến pháp Việt Nam (2013), ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx>, truy cập ngày 8/1/2022.
12. Điều 71, Luật Hôn nhân và Gia đình (2014),
dinh-2014-238640.aspx>, truy cập ngày 9/1/2022. 12 about:blank 13/14 23:48 2/8/24
Vũ Tiến Thắng - Đề bài: vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Điểm bài luậ…
13. Điều 18 Luật Bình đẳng giới (2006), ban/Quyen-dan-su/Luat-Binh-dang-gioi-2006-73-2006-QH11-15866.aspx>, truy cập ngày 9/1/2022.
14. Dương Lê (2021). Phong hóa, phong tc, tp tc là gì?, , truy cập ngày 9/1/2022
15. Nguyễn Văn Phi (2021). Vai trò ca pháp luật đối vi xã hi, , truy cập ngày 6/1/2022.
16. Lê Trang Hùng (2013). Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản ca
công dân trong Hiến pháp 2013, ban-moi.aspx?ItemID=212#>, truy cập ngày 6/1/2022.
17. Điều 14 Hiến pháp Việt Nam (2013). ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx>, truy cập ngày 6/1/2022.
18. Điều 54 Hiến pháp Việt Nam (1992), ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-
nam-38238.aspx>, truy cập 6/1/2022.
19. Khoản 1 Điều 7 Luật khiếu nại (2011), ban/Thu-tuc-To-tung/Luat-khieu-nai-2011-132446.aspx>, truy cập ngày 6/1/2022.
20. Phạm Văn Quyết (2016). Công tác h tr nhóm yếu thế Vit Nam, , truy cập ngày 8/1/2022.
21. Điều 27 Luật trẻ em (2016), duc/Luat-tre-em-2016-303313.aspx>, truy cập ngày 8/1/2022.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện đại hội đại biu toàn quc ln th
X, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Lê Minh Trường (2021). Vai trò ca pháp luật đối với nhà nước và xã hi,
nuoc-va-xa-hoi-.aspx>, truy cập ngày 10/1/2022. 13 about:blank 14/14