Vai trò của tiếp nhận văn học - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Vai trò của tiếp nhận văn học - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội ới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Vai trò của tiếp nhận văn học (Vai trò của người đọc); các loại người đọc
I. Khái niệm tiếp nhận văn học:
SKG tập 2 viết: Ngữ văn 12, Tiếp nhận văn học quá trình người đọc hòa
mình vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm trong thế giới nghệ thuật được
dựng lên bằng ngôn ngữ, lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức cái hay, cái
đẹp, tài nghệ của người nghệ sĩ sáng tạo. Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống,
vốn văn hóa bằng cả tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa của từng câu
chữ, cảm nhận sức sống của từng hình ảnh, hình tượng, nhân vật, dõi theo diễn
biến của câu chuyện, làm cho tác phẩm từ một văn bản khô khan biến thành một
thế giới sống động, đầy sức cuốn hút.
=> Như vậy, tiếp nhận văn học: Hoạt động tích cực của người đọc nhằm
khám phá, chiếm lĩnh các giá trị của tác phẩm, biến văn bản khô khan thành
thế giới nghệ thuật sống động theo tâm trí mình.
II. Vai trò của tiếp nhận văn học:
1. Lịch sử quan niệm về sự tiếp nhận của độc giả:
- Phương Đông:
+ “Thi ngôn chí” (Thơ để tỏ chí) => người đọc không nên lấy ý của mình
truy ngược lại chí của tác giả.
+ “Thi đạt hỗ” (thơ không thể giải thích thấu đạt được) => muốn hiểu được cái
chí của tác giả thì phải biến thành kẻ tri âm, tri kỉ.
- Phương Tây:
+ Chỉ tập trung vào mối quan hệ nội tại của tác phẩm, coi tác phẩm hệ thống khép
kín, “hộp đen” => phủ nhận sự tiếp nhận của người đọc
+ Tác phẩm văn học hàm chứa những điểm “chưa xác định”, sản phẩm nghệ
thuật do nghệ sáng tạo ra, chỉ khi nào được công chúng thưởng thức, tiếp
nhận thì mới trở thành tác phẩm nghệ thuật (John Dewey) => Coi trọng vai trò
tiếp nhận của người đọc
2. Vai trò của người đọc trong hoạt động văn học:
Tiếp nhận lấy sáng tác làm tiền đề, mối quan hệ giữa hai bên biện
chứng:
2.1. Bạn đọc – người quyết định số phận tác phẩm:
- “Người sáng tác nhà văn nhưng người tạo nên số phận cho tác phẩm
độc giả” (M.Gorky)
+ Văn bản văn học được nhà văn sáng tạo một thứ hàng hóa đặc biệt, dạng
tiềm năng, , . Sự đọc máu biến xác chữ thành thế giớicấu trúc vẫy gọi xác chữ
NT sống động.
+ Jean Paul Sartre: “Tác phẩm văn học như con quay lạ, chỉ thể xuất hiện
trong vận động. Muốn làm cho xuất hiện, cần phải một hoạt động cụ thể
sự đọc…”
- Với người cầm bút, điều đáng sợ nhất là không có độc giả.
Chế Lan Viên:
Ôi! Chỉ cần một độc giả dù vô tâm đến mấy
Là cũng đủ cho nhà thơ thoát khỏi vạc dầu
Và bay lên chín tầng cao.”
(Sợ nhất)
- Không chỉ thể hiện sau khi tác phẩm ra đời mà trong suốt quá trình hình
thành tác phẩm
Lalich: “Cái bóng của độc giả đang cúi xuống sau lưng nhà văn khi nhà văn ngồi
trước tờ giấy trắng… Chính độc giả đã ghi lên trên tờ giấy trắng cái dấu hiệu
không thể tẩy xóa được của mình.”
VD: Hồ Chí Minh: Luôn đặt ra những câu hỏi trước khi viết mà đầu tiên là: Viết
cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?
+ Tuyên ngôn độc lập
+ Ca binh lính, Ca sợi chỉ
2.2. Bạn đọc là người đồng sáng tạo với tác giả:
- Người đọc làm phong phú thêm cho tác phẩm bằng những cảm thụ và đánh
giá riêng của mình
- Có bao nhiêu người đọc thì có bấy nhiêu “dị bản” của tác phẩm ra đời.
VD:
+ Truyện Kiều – Nguyễn Du
+ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc T
2.3. Sàng lọc và bảo tồn tác phẩm về mặt chất lượng:
- Bảo tồn và đào thải
- Chọn lựa và cự tuyệt
- Hấp thụ và phê phán
=> Có tác phẩm mới ra đời, bị lạnh nhạt nhưng càng về sau mới được khẳng định
là kiệt tác; hoặc vốn được chào đón ngay từ đầu, nhưng được đánh giá rất khác
nhau qua người đọc các thời đại
VD: Đôn Kihôtê; Bắt trẻ đồng xanh, …
2.4. Góp phần thúc đẩy dòng chảy văn học phát triển:
- Khi tiếng nói của văn chương lạc điệu với thời đại, không thỏa mãn nhu cầu,
thị hiếu thẩm mỹ của công chúng, văn học buộc phải đổi mới. => Họ có vai
trò quan trọng trong dòng chảy lịch sử, thúc đẩy sự phát triển của VH
VD:
+ Sự cách tân của văn học Việt Nam 30-45 đáp ứng thị hiếu thẩm mĩ của lớp công
chúng mới – thị dân, trí thức tiểu tư sản => Văn học lãng mạn
+ Những năm 80 thế kỉ XX, sau chiến tranh, cuộc sống đời thường muôn mặt trở
lại => “ Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa
- Lưu ý: nếu độc giả không có tầm đón nhận ngang tầm với giá trị tư tưởng
của tác phẩm thì không thể giải mã, tri âm, đối thoại.
2.5. Vai trò tri âm:
Chế Lan Viên: “người đọc là niềm khắc khoải tri âm của nhà thơ”
- Nhà văn: Viết còn để giãy bày, gửi gắm, kí thác nỗi niềm
VD: Độc Tiểu Thanh kí; Đây thôn Vĩ Dạ; Tiếng vọng; …
- Độc giả:
+ Đọc là nhu cầu tinh thần, tìm đến căn chương như một sự nương tựa tâm hồn =>
nhà thơ cũng chính là niềm khắc khoải tri âm của người đọc
VD:
+ Tố Như -> Tiểu Thanh = Độc Tiểu Thanh kí; Tố Hữu -> Nguyễn Du = Kính gửi
cụ Nguyễn Du
+ Thanh Thảo -> Lorca = Đàn ghi ta của Lorca
III. Các loại người đọc:
1. Người đọc tiềm ẩn (Implied reader):
- Khái niệm của Mỹ học tiếp nhận, GS W.Isơ của Đại học Côngtanx
- Dạng định danh: tác giả nói rõ đối tượng mà mình muốn hướng đến
VD: Sở kiến hành: “Hà nhân tả thử đồ/ Trì dĩ phụng quân vương”
- Dạng vô định: tác giả không nói rõ, không trực tiếp tỏ ý mong ai sẽ đọc tác
phẩm của mình
VD: Từ ấy – Tố Hữu
2. Người đọc thực tế:
- Người có trình độ văn hóa thấp
- Người có trình độ văn hóa phổ thông
- Những người tốt nghiệp chuyên ngành văn hoa hoặc những người ưa thích
văn học
- Giới văn học
| 1/4

Preview text:

Vai trò của tiếp nhận văn học (Vai trò của người đọc); các loại người đọc I.
Khái niệm tiếp nhận văn học:
SKG Ngữ văn 12, tập
2 viết: Tiếp nhận văn học là quá trình người đọc hòa mình
vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm trong thế giới nghệ thuật được
dựng lên bằng ngôn ngữ, lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức cái hay, cái
đẹp, tài nghệ của người nghệ sĩ sáng tạo. Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống,
vốn văn hóa và bằng cả tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa của từng câu chữ, cảm

nhận sức sống của từng hình ảnh, hình tượng, nhân vật, dõi theo diễn
biến của câu chuyện, làm cho tác phẩm từ một văn bản khô khan biến thành một
thế giới sống động, đầy sức cuốn hút.

=> Như vậy, tiếp nhận văn học là: Hoạt động tích cực của người đọc nhằm
khám phá, chiếm lĩnh các giá trị của tác phẩm, biến văn bản khô khan thành
thế giới nghệ thuật sống động theo tâm trí mình.
II.
Vai trò của tiếp nhận văn học:
1. Lịch sử quan niệm về sự tiếp nhận của độc giả: - Phương Đông:
+ “Thi dĩ ngôn chí” (Thơ để tỏ chí) => người đọc không nên lấy ý của mình mà
truy ngược lại chí của tác giả.
+ “Thi vô đạt hỗ” (thơ không thể giải thích thấu đạt được) => muốn hiểu được cái
chí của tác giả thì phải biến thành kẻ tri âm, tri kỉ. - Phương Tây:
+ Chỉ tập trung vào mối quan hệ nội tại của tác phẩm, coi tác phẩm hệ thống khép
kín, “hộp đen” => phủ nhận sự tiếp nhận của người đọc
+ Tác phẩm văn học hàm chứa những điểm “chưa xác định”, “sản phẩm nghệ
thuật là do nghệ sĩ sáng tạo ra, chỉ khi nào được công chúng thưởng thức, tiếp
nhận thì mới trở thành tác phẩm nghệ thuật
” (John Dewey) => Coi trọng vai trò
tiếp nhận của người đọc
2. Vai trò của người đọc trong hoạt động văn học:
Tiếp nhận lấy sáng tác làm tiền đề, mối quan hệ giữa hai bên là biện chứng:
2.1. Bạn đọc – người quyết định số phận tác phẩm:
- “Người sáng tác là nhà văn nhưng người tạo nên số phận cho tác phẩm là
độc giả” (M.Gorky)
+ Văn bản văn học được nhà văn sáng tạo là một thứ hàng hóa đặc biệt, ở dạng
tiềm năng, cấu trúc vẫy gọi, là xác chữ. Sự đọc là máu biến xác chữ thành thế giới NT sống động.
+ Jean Paul Sartre: “Tác phẩm văn học như con quay kì lạ, chỉ có thể xuất hiện
trong vận động. Muốn làm cho nó xuất hiện, cần phải có một hoạt động cụ thể là sự đọc…”

- Với người cầm bút, điều đáng sợ nhất là không có độc giả. Chế Lan Viên:
Ôi! Chỉ cần một độc giả dù vô tâm đến mấy
Là cũng đủ cho nhà thơ thoát khỏi vạc dầu
Và bay lên chín tầng cao
.” (Sợ nhất)
- Không chỉ thể hiện sau khi tác phẩm ra đời mà trong suốt quá trình hình thành tác phẩm
Lalich: “Cái bóng của độc giả đang cúi xuống sau lưng nhà văn khi nhà văn ngồi
trước tờ giấy trắng… Chính độc giả đã ghi lên trên tờ giấy trắng cái dấu hiệu
không thể tẩy xóa được của mình
.”
VD: Hồ Chí Minh: Luôn đặt ra những câu hỏi trước khi viết mà đầu tiên là: Viết
cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào? + Tuyên ngôn độc lập
+ Ca binh lính, Ca sợi chỉ
2.2. Bạn đọc là người đồng sáng tạo với tác giả:
- Người đọc làm phong phú thêm cho tác phẩm bằng những cảm thụ và đánh giá riêng của mình
- Có bao nhiêu người đọc thì có bấy nhiêu “dị bản” của tác phẩm ra đời. VD:
+ Truyện Kiều – Nguyễn Du
+ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
2.3. Sàng lọc và bảo tồn tác phẩm về mặt chất lượng:
- Bảo tồn và đào thải
- Chọn lựa và cự tuyệt - Hấp thụ và phê phán
=> Có tác phẩm mới ra đời, bị lạnh nhạt nhưng càng về sau mới được khẳng định
là kiệt tác; hoặc vốn được chào đón ngay từ đầu, nhưng được đánh giá rất khác
nhau qua người đọc các thời đại
VD: Đôn Kihôtê; Bắt trẻ đồng xanh, …
2.4. Góp phần thúc đẩy dòng chảy văn học phát triển:
- Khi tiếng nói của văn chương lạc điệu với thời đại, không thỏa mãn nhu cầu,
thị hiếu thẩm mỹ của công chúng, văn học buộc phải đổi mới. => Họ có vai
trò quan trọng trong dòng chảy lịch sử, thúc đẩy sự phát triển của VH VD:
+ Sự cách tân của văn học Việt Nam 30-45 đáp ứng thị hiếu thẩm mĩ của lớp công
chúng mới – thị dân, trí thức tiểu tư sản => Văn học lãng mạn
+ Những năm 80 thế kỉ XX, sau chiến tranh, cuộc sống đời thường muôn mặt trở lại => “ ”
Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa
- Lưu ý: nếu độc giả không có tầm đón nhận ngang tầm với giá trị tư tưởng
của tác phẩm thì không thể giải mã, tri âm, đối thoại. 2.5. Vai trò tri âm:
Chế Lan Viên: “người đọc là niềm khắc khoải tri âm của nhà thơ”
- Nhà văn: Viết còn để giãy bày, gửi gắm, kí thác nỗi niềm
VD: Độc Tiểu Thanh kí; Đây thôn Vĩ Dạ; Tiếng vọng; … - Độc giả:
+ Đọc là nhu cầu tinh thần, tìm đến căn chương như một sự nương tựa tâm hồn =>
nhà thơ cũng chính là niềm khắc khoải tri âm của người đọc VD:
+ Tố Như -> Tiểu Thanh = Độc Tiểu Thanh kí; Tố Hữu -> Nguyễn Du = Kính gửi cụ Nguyễn Du
+ Thanh Thảo -> Lorca = Đàn ghi ta của Lorca III.
Các loại người đọc:
1. Người đọc tiềm ẩn (Implied reader):
- Khái niệm của Mỹ học tiếp nhận, GS W.Isơ của Đại học Côngtanx
- Dạng định danh: tác giả nói rõ đối tượng mà mình muốn hướng đến
VD: Sở kiến hành: “Hà nhân tả thử đồ/ Trì dĩ phụng quân vương”
- Dạng vô định: tác giả không nói rõ, không trực tiếp tỏ ý mong ai sẽ đọc tác phẩm của mình VD: Từ ấy – Tố Hữu
2. Người đọc thực tế:
- Người có trình độ văn hóa thấp
- Người có trình độ văn hóa phổ thông
- Những người tốt nghiệp chuyên ngành văn hoa hoặc những người ưa thích văn học - Giới văn học