Vai trò NAQ - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đitìm đường cứu nước, giải phóngdân tộc- Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)- Báo Le Paria (Người cùng khổ) (1922). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Thời gian Sự kiện
Tác phẩm tiêu biểu 1911
Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi
- Yêu sách của nhân dân
tìm đường cứu nước, giải phóng An Nam (1919) dân tộc
- Báo Le Paria (Người Đầu năm
Tham gia Đảng xã hội pháp cùng khổ) (1922) 1919
- Bản án chế độ thực dân 1919
Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Pháp (1925)
Ái Quốc thay mặt Hội những người An - Báo Thanh niên
Nam yêu nước ở Pháp gửi tới Hội nghị (6/1925)
bản Yêu sách của nhân dân An Nam
- Đường cách mệnh
(gồm tám điểm đòi quyền tự do cho (1927) nhân dân Việt Nam) 7/ 1920
Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng
trên báo L'Humanité (Nhân đạo) 29/12/1920
Bỏ phiếu tán thành thành lập Đảng Cộng
sản Pháp/ trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên 13/6/1923
Qua Liên Xô/ tham gia Đại hội Quốc tế nông dân 1924
Người đến Quảng Châu (Trung Quốc),
nơi có đông người Việt Nam yêu nước
hoạt động,tập hợp thanh niên Việt Nam yêu nước 1925
Lập ra nhóm Cộng sản đoàn (2/1925);
thành lập Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên (6/1925), nòng cốt là Cộng sản đoàn 1925 – Các bài giảng của NAQ 4/1927 1928 Hoạt động tại Xiêm 1930
Chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức
Cộng sản ở Việt Nam là Đông Dương
Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản
Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên
đoàn, thành một đảng duy nhất là
Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng (TQ)
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập ĐCSVN Chuẩn bị về
- Đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng chính trị dân tộc.
- Khẳng định vai trò của Đảng cộng sản đối với cách mạng.
- Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào trong nước.
- Người đã phác thảo những vấn đề cơ bản về đường lối cứu nước
đúng đắn của cách mạng Việt Nam, thể hiện tập trung qua những
bài giảng của Người cho những cán bộ cốt cán của Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên. Chuẩn bị về
- Tích cực tố cáo bản chất của chủ nghĩa thực dân đối với nhân tư tưởng
dân các nước thuộc địa nhằm kêu gọi, thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh.
- Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào
Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức của quần chúng, đặc
biệt là giai cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng Mác Lênin từng
bước chiếm ưu thế trong đời sống xã hội, làm chuyển biến mạnh
mẽ phong trào yêu nước.
- Nội dung truyền bá là những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin được cụ thể hoá cho phù hợp với trình độ của các giai tầng trong xã hội. Chuẩn bị về
- Nguyễn Ái Quốc dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời tổ chức
của chính đảng vô sản của giai cấp công nhân Việt Nam. Đó là
huấn luyện, đào tạo cán bộ từ các lớp huấn luyện do Người tiến
hành ở Quảng Châu để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên, ra báo Thanh niên, mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng
cho 75 đồng chí, từ đó giúp chõ những người Việt Nam yêu nước
xuất thân từ các thành phần, tầng lớp dễ tiếp thu tư tưởng cách
mạng của Người, phản ánh tư duy sáng tạo và là thành công của
Nguyễn Ái Quốc trong chuẩn bị về mặt tổ chức cho Đảng ra đời.
- Tổ chức các lớp huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính
trị cho các thanh niên yêu nước tích cực. Ho t đ ạ ng c ộ a Nguyễ ủ
ễn Ái Quốốc và vai trò c a Ng ủ i ườ
Điễền vào nh ng dấốu ? bễn d ữ
ưới đ hoàn thành bài t ể p! ậ