Văn bản cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Văn bản cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

1. Giải thích
- Văn hóa:
Theo UNESCO
Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và
trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống
các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của
mỗi dân tộc.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
Chốt: Văn hóa là à lối sống, cách ứng xử của mỗi cá nhân với xã hội,
với tự nhiên và với chính bản thân mình. Văn hóa được biểu hiện cụ thể ở mọi
phương diện của đời sống xã hội: từ việc ăn, mặc, ở, giao tiếp, sáng tạo và thưởng
thức nghệ thuật ... ở mọi phạm vi: từ gia đình đến nhà trường và xã hội, trong mọi
mối quan hệ: bạn bè, vợ chồng, con cái với cha mẹ, hàng xóm ...
Văn hóa truyền thống là những nét văn hóa tốt đẹp của dân tộc được tích
lũy, kế thừa từ nhiều thế hệ. Văn hóa truyền thống góp phần định hình bản sắc văn
hóa dân tộc, tạo nên những chuẩn mực xã hội, hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách của mỗi
cá nhân.
2. Thực trạng văn hóa truyền thống đang bị mai một
Văn hóa truyền thống đang bị dần mai một, biểu hiện dưới nhiều hình thức,
trong nhiều lĩnh vực của đời sống:
- Các hình thức văn hóa nghệ thuật truyền thống (chèo, tuồng, cải lương, múa
rối ...) đang dần mai một, không còn nhận được sự quan tâm của công chúng, nhất là
giới trẻ.
- Các giá trị văn hóa truyền thống như tôn sư trọng đạo, hiếu kính với ông bà cha
mẹ ... một số lúc, một số nơi chưa được đề cao, thậm chí, bị trà đạp nghiêm trọng.
- Các chuẩn đạo đức truyền thống (trong cách nói năng, ăn mặc, ứng xử ...) đang
dần bị mai một, thay thế vào đó là những hiện tượng thiếu văn hóa, gây phản cảm cho
mọi người (nói năng thô thiển, tục tĩu, ăn mặc lố lăng, kệch cỡm, nạn bạo lực, bạo
hành trong gia đình, học đường ...)
3. Nguyên nhân
Về phía khách quan, đó chính là tác động của môi trường sống, của bối cảnh thời
đại. Thời đại đất nước mở cửa giao lưu, hội nhập với thế giới cho nên văn hoá bên
ngoài theo đó mà tràn vào Việt Nam. Đâu đâu cũng có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh
của một thứ văn hoá mới, hiện đại và đầy quyến rũ.
Về chủ quan, thế hệ trẻ ngày nay ít quan tâm để ý đến vấn đề bản sắc văn hoá. Họ
thiếu ý thức giữ gìn, bởi thực chất là họ không hiểu được bản sắc văn hoá dân tộc là gì
và cũng không cần hiểu. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là đóng góp có ý nghĩa đầu
tiên cho đất nước mà mỗi thanh thiếu niên có thể làm và hãy làm bắt đầu từ việc điều
chỉnh, uốn nắn chính những hành vi, ý thức của bản thân mình.
4. Hậu quả
Những giá trị truyền thống tốt đẹp ngày càng bị mai một dần đi, nhiều bản sắc đã
và đang dần mất đi, giới trẻ bị thu hẹp tầm hiểu biết về những truyền thống tất yếu của
dân tộc mình.
Con người đánh mất đi giá trị cốt lõi của đất nước mình.
5. Giải pháp:
Có ý thức gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, tiếp thu có chọn
lọc những tinh hoa văn hóa thế giới để làm giàu thêm cho đời sống bản thân và làm
phong phú thêm cho văn hóa dân tộc.
Mỗi nhân đặc biệt học sinh chúng ta phải tìm hiểu những bản sắc văn hóa
vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đó với bạn bè năm châu.
Nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền, mang đến
cho học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa dân tộc.
Học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu.
Tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước
nhà.
| 1/2

Preview text:

1. Giải thích - Văn hóa: Theo UNESCO
Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và
trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống
các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.

Chốt: Văn hóa là à lối sống, cách ứng xử của mỗi cá nhân với xã hội,
với tự nhiên và với chính bản thân mình. Văn hóa được biểu hiện cụ thể ở mọi
phương diện của đời sống xã hội: từ việc ăn, mặc, ở, giao tiếp, sáng tạo và thưởng
thức nghệ thuật ... ở mọi phạm vi: từ gia đình đến nhà trường và xã hội, trong mọi
mối quan hệ: bạn bè, vợ chồng, con cái với cha mẹ, hàng xóm ... 
Văn hóa truyền thống là những nét văn hóa tốt đẹp của dân tộc được tích
lũy, kế thừa từ nhiều thế hệ. Văn hóa truyền thống góp phần định hình bản sắc văn
hóa dân tộc, tạo nên những chuẩn mực xã hội, hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách của mỗi cá nhân.
2. Thực trạng văn hóa truyền thống đang bị mai một
Văn hóa truyền thống đang bị dần mai một, biểu hiện dưới nhiều hình thức,
trong nhiều lĩnh vực của đời sống:
- Các hình thức văn hóa nghệ thuật truyền thống (chèo, tuồng, cải lương, múa
rối ...) đang dần mai một, không còn nhận được sự quan tâm của công chúng, nhất là giới trẻ.
- Các giá trị văn hóa truyền thống như tôn sư trọng đạo, hiếu kính với ông bà cha
mẹ ... một số lúc, một số nơi chưa được đề cao, thậm chí, bị trà đạp nghiêm trọng.
- Các chuẩn đạo đức truyền thống (trong cách nói năng, ăn mặc, ứng xử ...) đang
dần bị mai một, thay thế vào đó là những hiện tượng thiếu văn hóa, gây phản cảm cho
mọi người (nói năng thô thiển, tục tĩu, ăn mặc lố lăng, kệch cỡm, nạn bạo lực, bạo
hành trong gia đình, học đường ...) 3. Nguyên nhân
Về phía khách quan, đó chính là tác động của môi trường sống, của bối cảnh thời
đại. Thời đại đất nước mở cửa giao lưu, hội nhập với thế giới cho nên văn hoá bên
ngoài theo đó mà tràn vào Việt Nam. Đâu đâu cũng có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh
của một thứ văn hoá mới, hiện đại và đầy quyến rũ.
Về chủ quan, thế hệ trẻ ngày nay ít quan tâm để ý đến vấn đề bản sắc văn hoá. Họ
thiếu ý thức giữ gìn, bởi thực chất là họ không hiểu được bản sắc văn hoá dân tộc là gì
và cũng không cần hiểu. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là đóng góp có ý nghĩa đầu
tiên cho đất nước mà mỗi thanh thiếu niên có thể làm và hãy làm bắt đầu từ việc điều
chỉnh, uốn nắn chính những hành vi, ý thức của bản thân mình. 4. Hậu quả
Những giá trị truyền thống tốt đẹp ngày càng bị mai một dần đi, nhiều bản sắc đã
và đang dần mất đi, giới trẻ bị thu hẹp tầm hiểu biết về những truyền thống tất yếu của dân tộc mình.
Con người đánh mất đi giá trị cốt lõi của đất nước mình. 5. Giải pháp:
Có ý thức gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, tiếp thu có chọn
lọc những tinh hoa văn hóa thế giới để làm giàu thêm cho đời sống bản thân và làm
phong phú thêm cho văn hóa dân tộc.
Mỗi cá nhân đặc biệt là học sinh chúng ta phải tìm hiểu những bản sắc văn hóa
vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đó với bạn bè năm châu.
Nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền, mang đến
cho học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa dân tộc.
Học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu.
Tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước nhà.