Vấn đề 4: Chứng minh và chứng cứ trong tố tụng dân sự (Hướng dẫn học) | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Vấn đề 4: Chứng minh và chứng cứ trong tố tụng dân sự (Hướng dẫn học) | Học viện Phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Vấn đề 4
Chứng minh và chứng cứ trong tố tụng dân sự
(Hướng dẫn học)
1. Chứng minh trong tố tụng dân sự
Cần đọc kỹ các tài liệu sau:
- Chương IV Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2017, tr. 133- 178.
- Chương VII BLTTDS năm 2015.
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng minh trong tố tụng dân sự
Cốt lõi:
- KN: Chứng minh trong tố tụng dân sự là hoạt động tố tụng của các chủ thể tố tụng theo quy
định của pháp luật trong việc làm rõ các sự kiện, tình tiết của vụ việc dân sự.
- Chứng minh có đồng nghĩa với hoạt động cung cấp chứng cứ, thu thập, nghiên cứu và đánh
giá chứng cứ?
- Ý nghĩa:
+ Đương sự có thể bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước Tòa án;
+ Các sự kiện, tình tiết của vụ việc dân sự được làm > Bảo đảm việc giải quyết đúng đắn
các vụ việc dân sự.
1.2. Nghĩa vụ chứng minh
- Cơ sở lý luận (triết lý)?
+ Xuất phát từ vai trò của Tòa án quan pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của chủ thể;
+ Đương sự trong tố tụng dân sự là chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung đã trực tiếp tham
gia các quan hệ này > có khả năng cung cấp chứng cứ, tài liệu về các tình tiết, sự việc;
+ Chính đương sự là chủ thể có yêu cầu hoặc phản đối yêu cầu trước Tòa án.
- Thể hiện trong luật thực định?
+ Cần đọc kỹ Điều 6 BLTTDS năm 2015 về cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng
dân sự để xác định chủ thể có nghĩa vụ chứng minh;
+ Vai trò của Tòa án trong Điều 6 BLTTDS năm 2015?
- Nghiên cứu mở rộng:
1
+ Nghiên cứu thêm Điều 91 BLTTDS năm 2015 về những trường hợp biệt lệ của nghĩa vụ
chứng minh;
+ thể mở rộng kiến thức thông qua nghiên cứu so sánh với pháp luật một số nước về
nghĩa vụ chứng minh?
1.3. Đối tượng chứng minh
- Khái niệm (Đọc trang 144 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017)
- Ứng dụng xác định đối tượng chứng minh trong một số vụ việc điển hình:
+ Tranh chấp về hợp đồng;
+ Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng;
+ Tranh chấp về thừa kế;
+ Tranh chấp về ly hôn, chia tài sản và nuôi con.
1.4. Tình tiết, sự kiện không cần chứng minh
- Đọc trang 147 - 150 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
- Nghiên cứu Điều 92 BLTTDS năm 2015 về những tình tiết, sự kiện không cần chứng minh;
- Xác định bản chất của mỗi trường hợp và lý do tại sao BLTTDS năm 2015 quy định những
tình tiết, sự kiện này không cần chứng minh.
1.5. Các hoạt động chứng minh
- Cung cấp chứng cứ:
+ Đọc trang 151 - 153 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
+ Đọc Điều 96 BLTTDS năm 2015 và bình luận, đánh giá về tính hợp lý của quy định.
- Thu thập chứng cứ:
+ Đọc trang 153 - 165 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
+ Đọc Điều 97 BLTTDS năm 2015 và các điều sau đó (từ Điều 98 đến Điều 106);
+ Xác định các biện pháp thu thập chứng cứ theo các quy định hiện hành;
+ Quy định về trình tự, thủ tục tiến hành từng biện pháp thu thập chứng cứ cụ thể (liên hệ với
tính hợp pháp của chứng cứ);
- Nghiên cứu mở rộng:
+ Nghiên cứu thêm Nghị quyết số 04/NQ-HĐTP ngày 30/12/2016 Hướng dẫn thi hành một
số quy định của Bộ luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13, Luật tố tụng hành chính số
93/2015/QH13 về gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ và cấp, tống đạt, thông báo văn bản
2
tố tụng bằng phương tiện điện tử.
2. Chứng cứ trong tố tụng dân sự
2.1. Khái niệm chứng cứ
- Đọc trang 168 - 170 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
- Nghiên cứu Điều 93 BLTTDS năm 2015 về chứng cứ;
2.2. Thuộc tính của chứng cứ
- Đọc trang 170 - 172 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
- Tính khách quan, liên quan và hợp pháp của chứng cứ;
- Về tính hợp pháp của chứng cứ:
+ Nghiên cứu Điều 94 BLTTDS năm 2015 về phương tiện chứng minh;
+ Nghiên cứu Điều 96-110 BLTTDS năm 2015 về trình tự, thủ tục thu thập, nghiên cứu, đánh
giá chứng cứ;
2.3. Phân loại chứng cứ
+ Đọc trang 172 - 173 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
+ Khi đọc lưu ý tới 2 vấn đề căn cứ phân loại xác định dụ minh họa cho việc phân
loại;
2.4. Bảo quản và bảo vệ chứng cứ
- Đọc trang 176 - 177 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
- Nghiên cứu Điều 107 và Điều 110 BLTTDS năm 2015 về bảo quản và bảo vệ chứng cứ;
3. Thực hành
- Tự sưu tầm bản án, quyết định của Tòa án để nghiên cứu thực tiễn về chứng cứ và thu thập,
nghiên cứu, đánh giá chứng cứ;
- thể nghiên cứu thực tiễn về chứng cứ thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ
thông qua
+ Trang thông tin điện tử công bố bản án, quyết định của Tòa án:
+ Đường link https://congbobanan.toaan.gov.vn/0t15at1cvn1/Tra-cu-ban-an
+ Chọn từ khóa thích hợp, để tìm kiếm các bản án, quyết định dân sự, hôn nhân và gia đình,
kinh doanh thương mại, lao động.
- thể nghiên cứu tranh luận về chứng cứ thông qua video về phiên tòa phúc thẩm dân sự
(từ khóa tìm kiếm trên google: “phiên tòa dân sự”):
3
https://www.google.com/search?q=video+v%E1%BB%81+phi%C3%AAn+t%C3%B2a+d%C3%A2n+s
%E1%BB%B1&oq=video+v%E1%BB%81+phi%C3%AAn+t%C3%B2a+d%C3%A2n+s%E1%BB
%B1&aqs=chrome..69i57.19209j0j4&sourceid=chrome&ie=UTF-8
Câu hỏi định hướng thảo luận
1. So sánh nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự với chứng minh trong tố tụng hình sự.
2. Luận giải, làm về sở của việc xây dựng quy định về nghĩa vụ chứng minh trong tố
tụng dân sự.
3. Xác định chủ thể yêu câu cầu, phản đối yêu cầu trong tố tụng dân sự, từ đó xác định
nghĩa vụ chứng minh của chủ thể.
4. Cho ví dụ minh họa về nghĩa vụ chứng minh của đương sự.
5. Ngoài đương sự ra thì nghĩa vụ chứng minh còn thuộc về ai? Tại sao?
6. Xác định đối tượng chứng minh trong một số vụ án điển hình.
7. Xác định chứng cứ, tài liệu mà đương sự cần giao nộp cho Tòa án trong một số vụ án điển
hình.
8. Làm rõ và cho ví dụ minh họa về những tình tiết, sự kiện không cần chứng minh theo Điều
92 BLTTDS năm 2015.
9. Phân biệt chứng cứ và phương tiện chứng minh.
10. Tòa án chủ động tiến hành thu thập chứng cứ hay chỉ thu thập chứng cứ theo yêu cầu của
đương sự.
11. Bình luận quy định của Điều 96 BLTTDS năm 2015 về thời hạn giao nộp chứng cứ.
12. Trao đổi, chia sẻ với bạn học về kết quả nghiên cứu thực tiễn về chứng cứ thu thập,
nghiên cứu, đánh giá chứng cứ:
+ Qua kênh tự sưu tầm của người học;
+ Qua trang thông tin điện tử công bố bản án, quyết định của Tòa án:
+ Đường link https://congbobanan.toaan.gov.vn/0t15at1cvn1/Tra-cu-ban-an
4
| 1/4

Preview text:

Vấn đề 4
Chứng minh và chứng cứ trong tố tụng dân sự (Hướng dẫn học)
1. Chứng minh trong tố tụng dân sự
Cần đọc kỹ các tài liệu sau:
- Chương IV Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2017, tr. 133- 178.
- Chương VII BLTTDS năm 2015.
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng minh trong tố tụng dân sự Cốt lõi:
- KN: Chứng minh trong tố tụng dân sự là hoạt động tố tụng của các chủ thể tố tụng theo quy
định của pháp luật trong việc làm rõ các sự kiện, tình tiết của vụ việc dân sự.
- Chứng minh có đồng nghĩa với hoạt động cung cấp chứng cứ, thu thập, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ? - Ý nghĩa:
+ Đương sự có thể bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước Tòa án;
+ Các sự kiện, tình tiết của vụ việc dân sự được làm rõ > Bảo đảm việc giải quyết đúng đắn các vụ việc dân sự.
1.2. Nghĩa vụ chứng minh
- Cơ sở lý luận (triết lý)?
+ Xuất phát từ vai trò của Tòa án là cơ quan tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của chủ thể;
+ Đương sự trong tố tụng dân sự là chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung đã trực tiếp tham
gia các quan hệ này > có khả năng cung cấp chứng cứ, tài liệu về các tình tiết, sự việc;
+ Chính đương sự là chủ thể có yêu cầu hoặc phản đối yêu cầu trước Tòa án.
- Thể hiện trong luật thực định?
+ Cần đọc kỹ Điều 6 BLTTDS năm 2015 về cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng
dân sự để xác định chủ thể có nghĩa vụ chứng minh;
+ Vai trò của Tòa án trong Điều 6 BLTTDS năm 2015?
- Nghiên cứu mở rộng: 1
+ Nghiên cứu thêm Điều 91 BLTTDS năm 2015 về những trường hợp biệt lệ của nghĩa vụ chứng minh;
+ Có thể mở rộng kiến thức thông qua nghiên cứu so sánh với pháp luật một số nước về nghĩa vụ chứng minh?
1.3. Đối tượng chứng minh
- Khái niệm (Đọc trang 144 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017)
- Ứng dụng xác định đối tượng chứng minh trong một số vụ việc điển hình:
+ Tranh chấp về hợp đồng;
+ Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng;
+ Tranh chấp về thừa kế;
+ Tranh chấp về ly hôn, chia tài sản và nuôi con.
1.4. Tình tiết, sự kiện không cần chứng minh
- Đọc trang 147 - 150 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
- Nghiên cứu Điều 92 BLTTDS năm 2015 về những tình tiết, sự kiện không cần chứng minh;
- Xác định bản chất của mỗi trường hợp và lý do tại sao BLTTDS năm 2015 quy định những
tình tiết, sự kiện này không cần chứng minh.
1.5. Các hoạt động chứng minh
- Cung cấp chứng cứ:
+ Đọc trang 151 - 153 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
+ Đọc Điều 96 BLTTDS năm 2015 và bình luận, đánh giá về tính hợp lý của quy định.
- Thu thập chứng cứ:
+ Đọc trang 153 - 165 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
+ Đọc Điều 97 BLTTDS năm 2015 và các điều sau đó (từ Điều 98 đến Điều 106);
+ Xác định các biện pháp thu thập chứng cứ theo các quy định hiện hành;
+ Quy định về trình tự, thủ tục tiến hành từng biện pháp thu thập chứng cứ cụ thể (liên hệ với
tính hợp pháp của chứng cứ);
- Nghiên cứu mở rộng:
+ Nghiên cứu thêm Nghị quyết số 04/NQ-HĐTP ngày 30/12/2016 Hướng dẫn thi hành một
số quy định của Bộ luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13, Luật tố tụng hành chính số
93/2015/QH13 về gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ và cấp, tống đạt, thông báo văn bản 2
tố tụng bằng phương tiện điện tử.
2. Chứng cứ trong tố tụng dân sự
2.1. Khái niệm chứng cứ
- Đọc trang 168 - 170 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
- Nghiên cứu Điều 93 BLTTDS năm 2015 về chứng cứ;
2.2. Thuộc tính của chứng cứ
- Đọc trang 170 - 172 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
- Tính khách quan, liên quan và hợp pháp của chứng cứ;
- Về tính hợp pháp của chứng cứ:
+ Nghiên cứu Điều 94 BLTTDS năm 2015 về phương tiện chứng minh;
+ Nghiên cứu Điều 96-110 BLTTDS năm 2015 về trình tự, thủ tục thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ;
2.3. Phân loại chứng cứ
+ Đọc trang 172 - 173 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
+ Khi đọc lưu ý tới 2 vấn đề là căn cứ phân loại và xác định ví dụ minh họa cho việc phân loại;
2.4. Bảo quản và bảo vệ chứng cứ
- Đọc trang 176 - 177 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự năm 2017;
- Nghiên cứu Điều 107 và Điều 110 BLTTDS năm 2015 về bảo quản và bảo vệ chứng cứ; 3. Thực hành
- Tự sưu tầm bản án, quyết định của Tòa án để nghiên cứu thực tiễn về chứng cứ và thu thập,
nghiên cứu, đánh giá chứng cứ;
- Có thể nghiên cứu thực tiễn về chứng cứ và thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ thông qua
+ Trang thông tin điện tử công bố bản án, quyết định của Tòa án:
+ Đường link https://congbobanan.toaan.gov.vn/0t15at1cvn1/Tra-cu-ban-an
+ Chọn từ khóa thích hợp, để tìm kiếm các bản án, quyết định dân sự, hôn nhân và gia đình,
kinh doanh thương mại, lao động.
- Có thể nghiên cứu tranh luận về chứng cứ thông qua video về phiên tòa phúc thẩm dân sự
(từ khóa tìm kiếm trên google: “phiên tòa dân sự”): 3
https://www.google.com/search?q=video+v%E1%BB%81+phi%C3%AAn+t%C3%B2a+d%C3%A2n+s
%E1%BB%B1&oq=video+v%E1%BB%81+phi%C3%AAn+t%C3%B2a+d%C3%A2n+s%E1%BB
%B1&aqs=chrome..69i57.19209j0j4&sourceid=chrome&ie=UTF-8
Câu hỏi định hướng thảo luận
1. So sánh nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự với chứng minh trong tố tụng hình sự.
2. Luận giải, làm rõ về cơ sở của việc xây dựng quy định về nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự.
3. Xác định chủ thể có yêu câu cầu, phản đối yêu cầu trong tố tụng dân sự, từ đó xác định
nghĩa vụ chứng minh của chủ thể.
4. Cho ví dụ minh họa về nghĩa vụ chứng minh của đương sự.
5. Ngoài đương sự ra thì nghĩa vụ chứng minh còn thuộc về ai? Tại sao?
6. Xác định đối tượng chứng minh trong một số vụ án điển hình.
7. Xác định chứng cứ, tài liệu mà đương sự cần giao nộp cho Tòa án trong một số vụ án điển hình.
8. Làm rõ và cho ví dụ minh họa về những tình tiết, sự kiện không cần chứng minh theo Điều 92 BLTTDS năm 2015.
9. Phân biệt chứng cứ và phương tiện chứng minh.
10. Tòa án chủ động tiến hành thu thập chứng cứ hay chỉ thu thập chứng cứ theo yêu cầu của đương sự.
11. Bình luận quy định của Điều 96 BLTTDS năm 2015 về thời hạn giao nộp chứng cứ.
12. Trao đổi, chia sẻ với bạn học về kết quả nghiên cứu thực tiễn về chứng cứ và thu thập,
nghiên cứu, đánh giá chứng cứ:
+ Qua kênh tự sưu tầm của người học;
+ Qua trang thông tin điện tử công bố bản án, quyết định của Tòa án:
+ Đường link https://congbobanan.toaan.gov.vn/0t15at1cvn1/Tra-cu-ban-an 4