-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu
Vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLNL1107)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413 LỜI MỞ ĐẦU
“Dân chủ”- hai chữ mà cả dân tộc Việt Nam ta khao khát trong những ngày bị ô
hộ, hai chữ mà là mục tiêu ể hàng triệu con dân ất Việt chiến ấu và rồi ngã xuống một cách
anh dũng. Theo dòng lịch sử chảy trôi ến ngày nay khi chúng ta ang ược hưởng sự hoà bình
dân chủ chúng ta bày tỏ lòng biết ơn vô cùng ến ông cha ta ã ấu tranh, hy sinh cả cuộc ời
ấy cho thế hệ sau này, là thế hệ chúng ta và cả sau này nữa. Nhưng chưa dừng lại ở ó, vấn
ề về dân chủ vẫn còn là vấn ề bức thiết hơn bao giờ hết trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu
rộng, kỷ nguyên công nghệ 4.0 hiện nay. Cột mốc ánh dấu thiết lập nền dân chủ ở nước ta
là việc ồng bào cả nước ược chính tay mình cầm lá phiếu i bầu ra người sẽ lãnh ạo ất nước,
iều này là niềm vui lớn khi nền dân chủ ược xác lập từ những ngày ầu. Đến nay mọi việc
không còn ơn giản như vậy mà phát sinh rất nhiều vấn ề từ việc làm thế nào ể có một hệ
thống chính trị cho việc lựa chọn và thay thế các chính phủ thông qua bầu cử tự do và công
bằng; khuyến khích sự tham gia tích cực của công dân, trong chính trị và ời sống dân sự;
bảo vệ quyền con người của mọi công dân; pháp quyền, trong ó tất cả mọi công dân ều
bình ẳng trước pháp luật, không ai ứng trên luật pháp luật. Những vấn ề này không hề ơn
giản ngày một ngày hai có thể giải quyết ược.
Bởi tầm quan trọng của dân chủ như vậy nên em ã quyết ịnh lựa chọn ề tài: “Vấn
ề dân chủ và thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay” ể bày tỏ quan iểm từ góc
nhìn của mình về vấn ề dân chủ nói chung và dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam nói riêng.
Em xin gửi lời cảm ơn ến giáo viên hướng dẫn của mình là Thạc sĩ Lê Thị Hồng ã
cung cấp những kiến thức cần thiết ể em hoàn thành bài tập lớn này. Bài làm của em vẫn
còn có những chỗ chưa ược hoàn chỉnh nên em mong sẽ nhận ược sự góp ý của cô. NỘI DUNG I.Dân chủ
1. Dâ n chủ và dâ n chủ xã hôi cḥủ nghiã
1.1. Dâ n chủ và sự ra ời, phát triển của dâ n chủ Quan niêm ṿ
ề dâ n chủ: Dâ n chủ có thể hiểu Dâ n chủ là mộ t giá trị xã hộ i phản lOMoAR cPSD| 45740413
ánh những quyền cơ bản của con người; là mộ t phạm trù chính trị gắn với các hình thứ c
tổ chứ c nhà nước của giai cấp cầm quyền; là mộ t phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra
ời, phát triển của lịch sử xã hộ i nhâ n loại.
Sư ̣ra ời, phát triển của dâ n chủ: Với tư cách là môt ḥình thái nhà nước, môt ̣ chế ô cḥ
ính tri ̣ thì trong li ̣ch sử nhâ n loai, cho ̣ ến nay có ba nền (chế ô)̣ dâ n chủ.
Nền dâ n chủ chủ nô , gắn với chế ô chị ếm hữu nô lê; ̣ nền dâ n chủ tư sản, gắn với chế
ô ṭ ư bản chủ nghia; ̃
nền dâ n chủ xã hộ i chủ nghiã , gắn với chế ô x ̣ a h̃ ôi cḥ
ủ nghia. Tuy ̃ nhiê n, muốn biết môt nḥ à nước dâ n chủ có thưc ṣ ư hay kḥ
ô ng phải xem trong nhà nước ấy dâ n là ai và bản chất của chế ộ xã hộ i ấy như thế nào?
1.2. Dâ n chủ xã hộ i chủ nghia ̃
1.2.1. Quá trình ra ời của nền dâ n chủ xã hộ i chủ nghiã
Dân chủ xã hội chủ nghĩa ược phôi thai từ thực tiễn ấu tranh giai cấp ở Pháp và
Công xã Paris 1871, tuy nhiên chỉ khi tới Cách mạng tháng 10 Nga 1917, nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa mới chính thức ược xác lập. Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa là từ thấp ến cao, từ chưa hoàn thiện ến hoàn thiện; có sự kế thừa chọn lọc giá
trị của các nền dân chủ trước ó, trước hết là nền dân chủ Tư sản. Khi xã hội ẵ ạt tới trình ộ
cao, xã hội không còn có sự phân chia giai cấp, ó là xã hội cộng sản chủ nghĩa ạt tới mức
ộ hoàn thiện, dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ tự ộng tiêu vong.
Từ những phâ n tích trê n â y, có thể hiểu dâ n chủ xã hộ i chủ nghia l̃à nền dâ n
chủ cao hơn về chất so với nền dâ n chủ tư sản, là nền dâ n chủ mà ở ó, mọi quyền lực
thuộ c về nhâ n dâ n, dâ n là chủ và dâ n làm chủ; dâ n chủ và pháp luậ t nằm trong sự
thống nhất biện chứ ng; ược thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hộ i chủ nghia, ạ̃ ̆ t
dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộ ng sản.
1.2.2. Bản chất của nền dâ n chủ xã hộ i chủ nghiã
Với tư cách là ỉnh cao trong toàn bô ḷ i ̣ch sử tiến hóa của dâ n chủ, dâ n chủ xã hộ i
chủ nghia ̃ có bản chất cơ bản sau:
Bản chất chính tri ̣: Dưới sư ḷ anh ã o duy nḥ
ất của môt ạ ̉ng của giai cấp
cô ng nhâ n ( ảng Mác - Lê nin) mà trê n moi l ̣inh ṽ ưc x ̣ a h̃ ôi ̣ ều thưc hị ên quỵ ền lưc c ̣
ủa nhâ n dâ n, thể hiên qua c ̣
ác quyền dâ n chủ, làm chủ,
quyền con người, thỏa man ng̃ ày càng cao hơn các nhu cầu và các lơi ̣ ích của nhâ n dâ n.
Xét về bản chất chính tri ̣, dâ n chủ xa h̃ôi cḥủ nghia ṽ ừa có bản chất giai cấp cô ng 1 lOMoAR cPSD| 45740413
nhâ n, vừa có tính nhâ n dâ n rông ṛ
ai, t̃ ính dâ n tôc ṣ â u sắc. Do vây, ṇ ền dâ n chủ xa h̃ ôi cḥ
ủ nghia kh̃ ác về chất so với nền dâ n chủ tư sản ở bản chất giai cấp
(giai cấp cô ng nhâ n và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyê n và cơ chế a nguyê n; mộ t
ảng hay nhiều ảng; ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyền xa h̃ ôi cḥ ủ nghia ṽ à
nhà nước pháp quyền tư sản).
Bản chất kinh tế: Thực hiện chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực
hiện chế ộ phân phối lợi ích theo kết quả lao ộng là chủ yếu.
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về bản chất kinh tế
của các chế ộ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, nhưng cũng như toàn bộ nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa, nó không hình thành từ “hư vô” theo mong muốn của bất kỳ ai.
Khác với nền dâ n chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dâ n chủ xa h̃ôi cḥủ nghia ̃
là thưc hị ên ̣ chế ộ cô ng hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế ộ phâ n phối
lợi ích theo kết quả lao ộ ng là chủ yếu.
Bản chất tư tưởng - vă n hóa - xã hộ i: Nền dâ n chủ xa h̃ ôi cḥ ủ nghia l̃
ấy hê ṭ ư tưởng Mác - Lê nin - hê ṭ ư tưởng của giai cấp cô ng nhâ n, làm chủ ao ̣
ối với moi ḥ ình thái ý thức xa h̃ ôi kḥ ác trong xa h̃ ôi ṃ ới. Nhâ n dâ n ươc ḷ
àm chủ những giá tri ̣ vă n hoá tinh thần; ươc ṇ â ng cao trình ô ṿ ă n hoá, có iều kiên ệ
̉ phát triển cá nhâ n. Dưới góc ô ṇ ày dâ n chủ là môt tḥ ành tưu ṿ ă n
hoá, môt qụ á trình sáng tao ṿ
ă n hoá, thể hiên kḥ át vong ṭ ư ̣do ươc ṣ áng tao v
̣à phát triển của con người.
Trong nền dâ n chủ xã hôi cḥủ nghia c̃ó sư ḳ ết hơp ḥài hòa về lợi ích giữa cá
nhâ n, tậ p thể và lợi ích của toàn xã hộ i. Nền dâ n chủ xa h̃ ôi cḥ ủ nghia ra s̃ ức ông vị
ê n, thu hút moi tị ềm nă ng sáng tao, ṭ ính tích cưc x ̣ a h̃ ôi c ̣ ủa nhâ n dâ n trong sư nghị
êp x ̣ â y dưng x ̣ a h̃ ôi ṃ ới.
Với tất cả những ặ c trưng ó, dâ n chủ xã hộ i chủ nghia l̃ à nền dâ n chủ cao hơn
về chất so với nền dâ n chủ tư sản, là nền dâ n chủ mà ở ó, mọi quyền lực thuộ c về nhâ n
dâ n, dâ n là chủ và dâ n làm chủ; dâ n chủ và pháp luậ t nằm trong sự thống nhất biện
chứ ng; ược thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hộ i chủ nghia, ạ̃
̆ t dưới sự lãnh
ạo của Đảng Cộ ng sản.
1.2.3 Mối quan hệ giữa dâ n chủ xã hộ i chủ nghia ṽ
à nhà nước xã hộ i
chủ nghiã
Mộ t là: Dâ n chủ xã hộ i chủ nghia l̃ à cơ sở, nền tảng cho việc xâ y dựng và
hoạt ộ ng của nhà nước xã hộ i chủ nghiã . Hai là: Ra ời trê n cơ sở nền dâ n chủ xa h̃ ôi 2 lOMoAR cPSD| 45740413 cḥ ủ nghia, ̃
nhà nước xã hộ i chủ nghia tr̃
ở thành cô ng cụ quan trọng cho
việc thực thi quyền làm chủ của người dâ n..
Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước là thiết chế có chức năng
trực tiếp nhất trong việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện các yêu cầu dân chủ chân chính
của nhân dân. Nó cũng là công cụ sắc bén nhất trong cuộc chiến chống lại mọi âm mưu i
ngược lại lợi ích của Nhân dân.
2. Dâ n chủ xã hộ i chủ nghia ̃ ở Việ t Nam
2.1. Dâ n chủ xã hộ i chủ nghia ̃ ở Việ t Nam
2.1.1 Sự ra ời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chế ộ dân chủ nhân dân ở nước ta ược xác lập sau Cách mạng Tháng Tám năm
1945. Đến năm 1976, tên nước ược ổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng
trong các Văn kiện Đảng hầu như chưa sử dụng cụm từ “Dân chủ XHCN” mà thường nêu
quan iểm “xây dựng chế ộ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa” gắn với “nắm vững chuyên chính vô sản. Đai ḥ
ôi VI c ̣ ủa Đảng (nă m 1986) ã
ề ra ường lối ổi mới toàn diên ̣ ất nước ã nhấn manh pḥ
át huy dâ n chủ ể tao ra ṃ ôt ộ ng ḷ ưc ṃ
anh ṃ e ̃ cho phát triển ất nước.
Hơn 30 nă m ổi mới, nhân tḥ ức về dâ n chủ xã hôi cḥ ủ nghia, ṽ i ̣ trí, vai
trò của dâ n chủ ở nước ta a c̃ ó nhiều iểm mới. Qua mỗi kỳ ai ḥ ôi c ̣ ủa Đảng thời
kỳ ổi mới, dâ n chủ ngày càng ươc nḥ ân tḥ ức, phát triển và hoàn thiên ụ ́ng ắn,
phù hơp ḥ ơn với iều kiên c ̣ u tḥ ể của nước ta.
Trước hết, Đảng ta khẳng i ̣nh môt trong nḥ ững ặ c trưng của chủ nghia x̃ a h̃ ôi ̣ Viêt Nam ḷ
à do nhâ n dâ n làm chủ. Dâ n chủ a ̃ ươc ụ ̛a vào muc tị ê
u tổng quát của cách mang Vị êt Nam: ̣
Dâ n giàu, nước mạnh, dâ n chủ, cô ng
bằng, vă n minh. Đồng thời khẳng i ̣nh: “Dâ n chủ xã hộ i chủ nghia ̃ là bản chất của chế ô ta, ṿ
ừa là muc tị ê u, vừa là ông ̣ lưc c ̣ ủa sư pḥ
át triển ất nước. Xâ y dưng ṿ
à từ ng bước hoàn thiên ṇ ền dâ n chủ xa h̃ ôi cḥ ủ nghia, b̃ ảo ảm dâ n chủ ươc tḥ
ưc hị ên trong tḥ ưc ṭ ế cuôc ṣ
ống ở mỗi cấp, trê n tất cả
các linh ṽ ưc. Ḍ â n chủ gắn liền với kỷ luât, ḳ
ỷ cương và phải ươc tḥ ể chế
hóa bằng pháp luât, ̣ ươc pḥ áp luât ḅ ảo ảm...”.
2.1.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Cũng như bản chất của nền dâ n chủ xa h̃ôi cḥủ nghia ñói chung, ở Viêt Nam, ḅ ản
chất dâ n chủ xa h̃ ôi cḥ ủ nghia l̃ à dưa ṿ
ào Nhà nước xa h̃ ôi cḥ ủ nghia ṽ à sư ̣ủng hô, gị
úp ỡ của nhâ n dâ n. Đâ y là nền dâ n chủ mà con người là thành viê n trong xa h̃
ôi ṿ ới tư cách cô ng dâ n, tư cách của người làm chủ.
Quyền làm chủ của nhâ n dâ n là tất cả quyền lưc ̣ ều thuôc ṿ ề nhâ n dâ n, dâ n là
gốc, là chủ, dâ n làm chủ. 3 lOMoAR cPSD| 45740413
Kế thừa tư tưởng dâ n chủ trong li ̣ch sử và trưc tị ếp là tư tưởng dâ n chủ của
Hồ Chí Minh, từ khi ra ời cho ến nay, nhất là trong thời kỳ ổi mới, Đảng luô n xác i ̣nh xâ y dưng ṇ ền dâ n chủ xa h̃ ôi cḥ ủ nghia ṽ
ừa là muc tị ê u, vừa là ông ḷ
ưc pḥ át triển xa h̃ ôi, ̣ là bản chất của chế ô x ̣ ã h
ôi cḥ ủ nghia. D̃ â n chủ
gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luât, ụ ̛ơc pḥ áp luât ḅ ảo ảm...
Bản chất dâ n chủ xã hôi cḥ ủ nghia ̃ ở Viêt nam ụ
̛ơc tḥ ưc hị ên tḥ ô
ng qua các hình thứ c dâ n chủ gián tiếp và dâ n chủ trực tiếp.
Hình thức dân chủ gián tiếp là hình thức dâ n chủ ai dị ên, ̣ ươc tḥ ưc hị
ên do ̣ nhâ n dâ n “ủy quyền”, giao quyền lưc c ̣ ủa mình cho tổ chức mà nhâ n dâ n trưc tị
ếp bầu ra. Những con người và tổ chức ấy ai dị ên cho nḥ â n dâ n, thưc hị
ên quỵ ền làm chủ cho nhâ n dâ n. Nhâ n dâ n bầu ra Quốc hôi. Qụ ốc hôi ḷ à cơ
quan quyền lưc nḥ à nước cao nhất hoat ̣ ông theo nhị êm ḳ ỳ 5 nă m. Quyền lưc nḥ à
nước ta là thống nhất, có sư pḥ â n cô ng, phối hơp ṿ
à kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong viêc tḥ
ưc hị ên c ̣ ác quyền lâp pḥ
áp, hành pháp và tư pháp.
Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức thô ng qua ó, nhâ n dâ n bằng hành ông ̣ trưc tị
ếp của mình thưc hị ên quỵ ền làm chủ nhà nước và xa h̃ ôi. Ḥ ình thức
ó thể hiên ̣ ở các quyền ươc tḥ ô ng tin về hoat ộ ng c ̣ ủa nhà nước, ươc ḅ àn bac ṿ
ề cô ng viêc c ̣ ủa nhà nước và công ̣
ồng dâ n cư; ươc ḅ àn ến những quyết
i ̣nh về dâ n chủ cơ sở, nhâ n dâ n kiểm tra, giám sát hoat ộ ng c ̣ ủa cơ quan nhà nước
từ Trung ương cho ến cơ sở. Dâ n chủ ngày càng ươc tḥ
ể hiên trong ṭ ất cả các mối quan hê x ̣ a h̃
ôi, tṛ ở thành quy chế, cách thức làm viêc c ̣ ủa moi ṭ ổ chức trong xa h̃ ôi. ̣
Trong quá trình xâ y dưng cḥ ủ nghia x̃ a h̃
ôi ̣ ở nước ta, môt ỵ ê u cầu
tất yếu là khô ng ngừ ng củng cố, hoàn thiên nḥ ững iều kiên ạ ̉m bảo quyền
làm chủ của nhâ n dâ n và chă m lo ời sống vât cḥ
ất, tinh thần của nhâ n dâ n. Thưc tị
ễn xâ y dưng ̣ ất nước cho thấy dâ n chủ xa h̃ ôi cḥ ủ nghia ũ ̛ơc tḥ ể hiên ̣ ở viêc b
̣ảo ảm và phát huy quyền làm chủ của nhâ n dâ n theo hướng ngày càng mở rông ṿ à hoat ộ ng c ̣ ó hiêu qụ
ả. Ý thức làm chủ của nhâ n dâ n, trách nhiêm c ̣
ô ng dâ n của người dâ n trong xa h̃
ôi ng ̣ ày càng ươc ̣ ề cao trong pháp luât ṿ à cuôc ṣ
ống. Moi c ̣ ô ng dâ n ều có quyền tham gia quản lý xa h̃
ôi ḅ ằng nhiều cách khác nhau, tùy theo trách nhiêm ṿ à nghia ṽ u c ̣ ủa
mình. Dâ n chủ cô ng dâ n gắn liền với kỷ cương của ất nước, ươc tḥ ể chế hóa
bằng luât c ̣ ủa nhà nước pháp quyền, trong các nguyê n tắc hoat ộ ng c ̣ ủa các cơ
quan, tổ chức. Các quy chế dâ n chủ từ cơ sở cho ến Trung ương và trong các tổ chức 4 lOMoAR cPSD| 45740413
chính tri ̣ - xa h̃ ôi ̣ ều thưc hị
ên pḥ ương châ m “dâ n biết, dâ n bàn, dâ n làm, dâ n
kiểm tra”. Đảng ta khẳng i ̣nh: “Moi ụ ̛ờng lối, chính sách của Đảng và pháp luât c ̣
ủa Nhà nước ều vì lơi ̣ ích của nhâ n dâ n, có sư tham gia ̣ ý kiến của nhâ n dâ n”.
Bê n canh ọ ́, viêc x ̣â y dưng ḍâ n chủ xa h̃ôi cḥủ nghia ̃ ở Viêt Nam dịễn ra trong
iều kiên xụ ất phát từ môt ṇ
ền kinh tế kém phát triển, lai cḥ i ̣u hâu qụ ả chiến
tranh tàn phá nặ ng nề. Cùng với ó là những tiê u cưc trong ợ ̀i sống xa h̃ ôi cḥ ưa ươc kḥ
ắc phuc triêt ̣ ể... làm ảnh hưởng ến bản chất tốt ep c ̣ ủa chế ô ḍ â n
chủ nước ta, làm suy giảm ông ̣ lưc pḥ át triển của ất nước. Mặ t khác, â m mưu “diễn
biến hòa bình”, gâ y bao lọ
an, ḷ ât ộ ̉, sử dung chị ê u bài “dâ n chủ”, “nhâ n
quyền” của các thế lưc tḥ ù i ̣ch, vấn ề tư dị ễn biến, tư chuỵ ển hóa nảy sinh và
diễn biến hết sức phức tap ang lạ ̀ trở ngai ̣
ối với quá trình thưc hị ên ḍ â n chủ
ở nước ta trong giai oan hị ên nay. ̣ Thưc tị
ễn cho thấy, bản chất tốt ep ṿ à tính ưu viêt c ̣ ủa nền dâ n chủ xa h̃
ôi cḥ ủ nghia ̃ ở Viêt Nam c ̣
àng ngày càng thể hiên gị á tri ̣ lấy dâ n
làm gốc. Kể từ khi khai sinh ra nước Viêt Nam Ḍ â n chủ công ḥ òa cho ến nay,
nhâ n dâ n thưc ṣ ư tṛ
ở thành người làm chủ, tư x ̣ â y dưng, ṭ ổ chức quản lý xa h̃ ôi. Đạ
̂ y là chế ô ḅ ảo ảm quyền làm chủ trong ời sống của nhâ n dâ n từ chính tri ̣,
kinh tế cho ến vă n hóa, xa h̃ ôi; ̣
ồng thời phát huy tính tích cưc, ṣ áng tao c ̣
ủa nhâ n dâ n trong sư nghị êp x ̣ â y dưng ṿ à bảo vê Ṭ ổ quốc xã hôi cḥ ủ nghia. ̃
2.2. Phát huy dâ n chủ xã hộ i chủ nghia ̃ ở Việ t Nam hiệ n nay
Một là, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa tạo ra cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Trước hết cần thể chế hóa quan iểm của Đảng về phát triển a dạng các hình thứ c
sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp; bảo hô c ̣ ác quyền và lơi ̣ ích hơp ̣
pháp của chủ sở hữu tài sản thuôc c ̣
ác hình thức sở hữu, loai ḥ ình doanh nghiêp trong ṇ
ền kinh tế. Xâ y dưng, họ àn thiên lụ ât ph ̣áp về sở hữu ối với các tài
sản mới như sở hữu tri ́ tuê, c ̣
ổ phiếu, trái phiếu... quy i ̣nh rõ, quyền trách nhiêm c
̣ủa các chủ sở hữu ối với xa ̃ hôi. C̣
ùng với ó là có nhậ n thứ c úng ắn về vai
trò quan trọng của thể chế, xâ y dựng và hoàn thiện thể chế phải ươc tị ến hành ồng bô
c ̣ ả ba khâ u: Ban hành vă n bản, quy i ̣nh của thể chế; xâ y dưng c ̣ ơ chế vân ḥ ành,
thưc thi tḥ ể chế trong hoat ộ ng kinh doanh ̣ cu tḥ ể; hoàn thiên ṭ ổ chức bô ṃ
áy theo dõi, giám sát viêc thi ḥ
ành thể chế, xử lý vi pham ̣ và tranh chấp trong 5 lOMoAR cPSD| 45740413
thưc thi tḥ ể chế. Trong khi triển khai ồng bô tḥ
ể chế mô i trường kinh doanh phải
tâp trung c ̣ ải cách hành chính, từ bô ṃ áy hành chính ến thủ tuc ḥ ành chính. Thắng lơi c ̣
ủa cải cách hành chính se nhanh ch̃
óng thúc ẩy cải thiên nhị ều về mô i
trường kinh doanh. Đồng thời, phải phát triển ồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường. Hình thành viêc ṛ à soát, bổ sung, hoàn thiên c ̣
ác quy i ̣nh pháp luât ṿ ề kinh doanh phù hơp ṿ ới Viêt Nam. ̣
Hai là, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách
iều kiện tiên quyết ể xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Để ảm bảo vai trò lãnh ao c ̣ ủa mình, Đảng phải vững manh ṿề chính tri ̣, tư
tưởng và tổ chức; thường xuyê n tư ̣ổi mới, tư cḥ ỉnh ốn, ra sức nâ ng cao trình ô tṛ í tuê, ̣
bản linh ch̃ ính tri ̣, phẩm chất ao ự ́c và nă ng lưc ḷ ãnh a o. Đạ ̉ng phải dâ n chủ hóa trong
sinh hoat, tḥ ưc hị ên nguỵ ê n tắc tâp trung ḍ â n chủ, tư pḥ ê bình và phê bình. Có như
vây, ̣ Đảng mới ảm bảo sư ḷ anh ã o trong ṣ ư nghi ̣êp x ̣ â y dưng cḥ ủ nghia x̃ ã h ôi ṿ à xâ
y dưng ̣ nền dâ n chủ xa h̃ ôi cḥ ủ nghia. ̃
Ba là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư cách
iều kiện ể thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước pháp quyền xa h̃
ôi cḥ ủ nghia ̃ ở nước ta ặ t dưới sư ḷ anh ã o c ̣ ủa Đảng Công ṣ ản Viêt Nam pḥ ải thưc thi quỵ ền dâ n chủ của nhâ n
dâ n trê n tất cả moi ḷ inh ṽ
ưc c ̣ ủa ời sống xa h̃ ôi, tḥ ể hiên ḅ ằng
Hiến pháp và pháp luât. Nḥ
à nước phải ảm bảo quyền con người là giá tri ̣ cao nhất. Chính vì vây, ṭ
ất cả các chính sách, pháp luât ̣
ều phải dưa ṿ ào ý chí, nguyên ṿ
ong c ̣ ủa nhâ n dâ n. Nhà nước ảm bảo quyền tư do c ̣ ủa cô ng dâ n, ảm bảo danh dư, nḥ
â n phẩm, quyền và lơi ̣ ích hơp pḥ
áp của cô ng dâ n bằng pháp luât ṿ
à trê n thưc ̣ tế ời sống xa h̃ ôi. ̣
Bốn là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Các tổ chức chính - xa h̃ ôi ̣ ở nước ta cần phải ổi mới manh ṃ e ph̃ ương
thức hoat ộ ng ệ ̉ nâ ng cao vi ̣ trí, vai trò của mình, ể tham gia giám sát, phản biên ụ
̛ờng lối, chính sách, pháp luât c ̣
ủa Đảng và Nhà nước. Tao ra kḥ ối oàn kết toàn
dâ n, chă m lo ời sống nhâ n dâ n, thưc hị
ên ḍ â n chủ trong ời sống xa h̃ ôi. Đ
̣ồng thời tham gia vào bảo vê ̣ chính quyền, xâ y dưng Đạ ̉ng, bảo vê quỵ ền lơi cḥ ính áng của nhâ n dâ n.
Năm là, xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã
hội ể phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Tă ng cường cô ng tác giám sát, phản biên x ̣a h̃ôi ḷ à yếu tố ảm bảo xâ y dưng ṇ ền 6 lOMoAR cPSD| 45740413 dâ n chủ xa h̃
ôi cḥ ủ nghia ̃ ở nước ta, nó ảnh hưởng tới ời sống tâ m lý của nhâ n dâ n khi nhìn nhân ạ
́nh giá các chủ trường, ường lối của Đảng, chính sách, pháp luât c ̣
ủa Nhà nước. Do ó, cần cô ng khai hóa, minh bach ḥ óa, dâ n chủ hóa về
thô ng tin, về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, ặ c biêt ḷ à các vấn ề liê n
quan ến lơi ̣ ích chính áng của nhâ n dâ n. Cần cu tḥ ể hóa hơn nữa các quy chế và hình thức thể hiên ṣ
ư ṭ ô n trong, ̣ lắng nghe ý kiến của nhâ n dâ n ối với các vấn ề phát triển của ất nước.
Ngoài ra cần nâ ng cao dâ n trí, vă n hóa pháp luât cho tọàn thể xa h̃ôi (c ̣ án bô ̣ảng
viê n, cô ng chức, viê n chức, nhâ n dâ n...).
II. Thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay:
1. Những thực trạng tích cực về việc thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay:
Cấp ủy, chính quyền quan tâm lãnh ạo, chỉ ạo trong việc thực hiện QCDC ở cơ
sở: Kế hoạch tuyên truyền thực hiện Nghị ịnh số 149/2018/NĐ-CP ngày 07/11/2018 của
Chính phủ về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc; Kế hoạch của Bộ
Chính trị về trách nhiệm của người ứng ầu cấp ủy trong tiếp dân, ối thoại trực tiếp với
dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân ã ược các cấp ủy ảng từ tỉnh ến cơ sở chỉ
ạo thực hiện nghiêm túc.
Thực hiện dân chủ trực tiếp của nhân dân qua việc i bầu cử với 99,6% tỉ lệ cử tri
i bầu cử. So với cuộc bầu cử ại biểu Quốc hội khóa XIV và ại biểu HĐND các cấp nhiệm
kỳ 2016-2021, tổng số cử tri của cuộc bầu cử lần này nhiều hơn 2.037.651 cử tri và số
lượng cử tri tham gia bỏ phiếu cũng nhiều hơn 2.194.513 cử tri, tỷ lệ cử tri i bầu cao hơn
0,25% so với nhiệm kỳ trước
Việc thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn theo Pháp lệnh
34/2007/PLUBTVQH11 ược gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị ở ịa phương, như: Phong
trào Toàn dân oàn kết xây dựng ời sống văn hóa; chương trình mục tiêu quốc gia về xây
dựng nông thôn mới, ô thị văn minh; phong trào phát triển kinh tế, xóa ói giảm nghèo;
phong trào thi ua Dân vận khéo. Tập trung làm tốt dân chủ trong việc sáp nhập xã, khối, xóm, bản.
Tổ chức thực hiện tốt những việc công khai ể dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra, dân quyết ịnh và nhân dân giám sát; công khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
các chương trìn dự án, quy hoạch ất, khu, cụm công nghiệp, dân cư, mức giá bồi thường
thu hồi ất của nhân dân, chủ trương vay vốn phát triển sản xuất, các quy ịnh về thủ tục hành
chính, các dự án công khai xin ý kiến dân trước khi thực hiện…
Việc thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt ộng của cơ quan hành chính nhà nước
và ơn vị sự nghiệp công lập ược các cơ quan, ơn vị quan tâm; thành lập Ban chỉ ạo thực
hiện QCDC ở cơ sở và có cơ quan, ơn vị có Ban thanh tra nhân dân và bổ sung, quy chế
hoạt ộng, như: Quy chế công khai tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế tuyển dụng...;
triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 26/TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị 17- 7 lOMoAR cPSD| 45740413
CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong các cơ quan ơn vị
Việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc theo Nghị ịnh
149/2018/NĐ-CP ược cấp ủy, người ứng ầu các doanh nghiệp quan tâm xây dựng và thực
hiện gắn với thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, từ ó tạo ra sự ồng thuận, oàn kết,
hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch trong sản xuất, kinh doanh, như: Tăng doanh thu, ầu tư
nâng cấp và ầu tư ổi mới công nghệ, ảm bảo các chế ộ công nhân viên và người lao ộng.
Thực hiện các chế ộ chính sách có liên quan trực tiếp ến người lao ộng, như: Tuyển dụng
lao ộng, sắp xếp lại lao ộng, ào tạo lao ộng, tiền lương, thu nhập, BHXH, BHYT, BHTN,
phân phối lợi nhuận và trích nộp các loại quỹ…;
Trong thời kì Covid-19 hiện nay biểu hiện rất rõ ràng việc dân chủ tại cơ sở tại Việt
Nam khi các cán bộ ịa phương i từng ngõ ngách, gõ cửa từng nhà ể truy vết các F ể bảo vệ
sức khoẻ của mọi người. Cùng với ó việc tuyên truyền, nhắc nhở hay thậm trí là phạt hành
chính ể nâng cao sự ý thức của người dân về sự nguy hiểm của bệnh dịch. Cùng với các y
bác sĩ thì những cán bộ ịa phương là những người ở tuyến ầu chống dịch, phục vụ dân.
Người dân ẵ nâng cao sự quan tâm ến các vấn ề chính trị, ời sống dân sự. Biểu
hiện là người dân tham gia óng góp tích cực vào vấn ề ở nơi mình sinh sống, làm việc.
2. Những thực trạng tiêu cực về việc thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt nam hiện nay:
Tuy nhiên, việc thực hiện QCDC vẫn còn hạn chế, khuyết iểm, như: Ban chỉ ạo thực
hiện QCDC ở cơ sở một số nơi, nhất là cấp xã hoạt ộng còn hạn chế, có ồng chí thành viên
BCĐ chưa dành thời gian úng mức cho công tác hướng dẫn, chỉ ạo, kiểm tra về QCDC ở
cơ sở. Phong cách, lề lối làm việc của một số cán bộ, công chức nhà nước trong giải quyết
các công việc liên quan ến người dân và doanh nghiệp vẫn còn gây phiền hà cho người dân
và doanh nghiệp. Hoạt ộng của Ban Thanh tra nhân dân và Ban thực hiện QCDC ở cơ sở
nhiều cơ quan còn hình thức. Một số doanh nghiệp chưa xây dựng, thực hiện QCDC, thiếu
công khai, dân chủ. Việc tổ chức hội nghị ối thoại ịnh kỳ giữa người sử dụng lao ộng và
người lao ộng trong các công ty còn khó khăn.
Hiện nay vẫn tồn tại không ít vấn nạn “Thao túng trong công tác cán bộ; chạy
chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy luân chuyển, chạy bằng cấp, chạy tội” diễn ra tại nhiều
cơ sở tại Việt Nam. Đây là hành vi tham nhũng trong công tác cán bộ vừa có những iểm
chung của tham nhũng nói chung, vừa có những ặc thù về hành vi, về “vụ lợi” so với tham
nhũng trong các lĩnh vực khác, nhất là so với tham nhũng trong lĩnh vực kinh tế. Khiến dân
càng mất lòng tin vào chính quyền hơn.
Việc lấy ý kiến của dân, cho dân bàn bạc về vấn ề chính trị vẫn còn mang tính hình
thức và không nhận ược sự quan tâm thực sự của người dân. Bởi vì người dân cảm thấy ý
kiến của họ không ược coi trọng dù họ có góp ý.
Trong việc mọi công dân bình ẳng trước pháp luật, không ai ứng trên pháp luật
vẫn còn những hạn chế nhất ịnh. Vấn nạn về việc “Con ông cháu cha” “cả họ làm quan”,
“cả nhà làm quan”, “nâng ỡ không trong sáng”...vẫn còn diễn ra thường xuyên như một lẽ
ương nhiên và ôi khi mọi người có biết nhưng vẫn giữ thái ộ bàng quan. Điều này khiến 8 lOMoAR cPSD| 45740413
chất lượng bộ máy hoạt ộng của Đảng, nhà nước ta hoạt ộng không ược ảm bảo về chuyên
môn có thể sẽ dẫn ến việc i xuống trầm trọng trong trình ộ nghiệp vụ, gây lãng phí ngân
sách nhà nước. Khiến những những người có năng lực nhưng lại không có cơ hội làm việc,
cống hiến cho cơ sở, cho ất nước cho, người dân.
Sử dụng “chiêu bài dân chủ” ể phá hoại dân chủ của các thế lực thù ịch cùng một
số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ở trong nước và nước ngoài luôn tìm mọi cách ể bôi
nhọ, vu cáo và tiến công Ðảng và Nhà nước Việt Nam, thực hiện mưu ồ làm suy yếu hệ
thống chính trị, suy giảm lòng tin của nhân dân, làm chệch hướng tiến trình phát triển.
Vì thế, vạch trần bản chất của thủ oạn này luôn là việc làm cần thiết và thường xuyên.
3. Đánh giá về việc thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay:
Việc thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam ạt ược nhiều kết quả áng kể nhưng
cũng có những tồn tại bất cập không phải ngày một ngày hai có thể giải quyết mà cần cả một quá trình.
Một vài giải pháp khắc phục một số iểm bất cập việc thực hiện dân chủ tại cơ sở
tại Việt Nam hiện nay: (1)Triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn với phát triển
kinh tế - xã hội; chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, ô thị văn
minh, phát huy vai trò, trách nhiệm người ứng ầu của các tổ chức trong hệ thống chính trị
và ội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở. (2)Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở với cải cách
thủ tục hành chính; công tác dân vận chính quyền, tăng cường công tác tự kiểm tra ánh giá
trong nội bộ, cơ quan, ơn vị; tiếp tục ổi mới phương pháp chỉ ạo, iều hành của chính quyền;
nâng cao ạo ức công vụ của cán bộ công chức. (3)Tăng cường tiếp xúc ối thoại trực tiếp
giữa người ứng ầu cấp ủy Đảng, người ứng ầu cơ quan nhà nước các cấp với nhân dân,
người sử dụng lao ộng với người lao ộng theo quy ịnh. (4)Tập trung giải quyết ơn thư,
khiếu nại, tố cáo, các vụ việc bức xúc, nổi cộm phát sinh từ cơ sở. phát huy quyền làm chủ
của nhân dân, thực hiện tốt việc giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận tổ quốc và các oàn
thể; ấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, xa dân của một bộ phận cán bộ, công
chức và ảng viên. (5)Tổ chức ánh giá, phân loại chất lượng hoạt ộng của Ban chỉ ạo các
cấp. Tiếp tục quan tâm chỉ ạo và triển khai công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện QCDC
ở cơ sở trên tất cả các lĩnh vực, trong ó ặc biệt quan tâm ẩy mạnh thực hiện dân chủ trong các doanh nghiệp…
Ý kiến trái chiều: Có nhiều ý kiến so sánh giữa dân chủ ở Mỹ - Phương Tây, và
dân chủ ở nước ta - Phương Đông. Ở ây i sâu hơn về vấn ề nhân quyền giữa Việt Nam và
Mỹ. Có thể nói Mỹ là một ất nước cực kỳ ề cao nhân quyền. Ở Mỹ người dân có thể tự do
ngôn luận trong vấn ề chính trị, nghĩa là họ có thể phát biểu ý kiến trên bất cứ nền tảng
nào dù iều ó có úng hay không, hay ó chỉ là ý kiến cảm xúc chủ quan của họ về vấn ề nào
ó, về ai ó. Công dân Mỹ có thể trực tiếp ăng bài chỉ trích nguyên thủ quốc gia. Và sẽ có
nhiều ý kiến cho rằng “Tại sao ở Việt Nam lại không ược làm như vậy, như vậy có phải là
hạn chế quyền dân chủ ở việc tự do ngôn luận của người dân hay không?”. Hiện thực là ở
Việt Nam nếu có bất cứ bài viết bêu xấu nào về chế ộ chính trị hay về nguyên thủ quốc
gia ều sẽ bị gỡ bỏ ngay và có hình thức xử lý thích áng. 9 lOMoAR cPSD| 45740413
Tuy nhiên chúng ta cần có cái nhìn khách quan hơn ể thấy ược bao quát sự việc, “
Phương Đông và phương Tây có nhiều sự khác biệt, vì vậy không thể không thể hiểu dân
chủ ở phương Đông theo cách của phương Tây và ngược lại”. Vấn ề là sẽ rất không thích
hợp nếu em những thước o của phương Tây vào áp ụng với những iều kiện của châu Á
hiện nay, trong ó có Việt Nam. Cần phải nhìn nhận dân chủ như một khái niệm hết sức
tương ối có tính chất lịch sử và gắn liền với truyền thống văn hoá.
Chính sách của Nhà nước Việt Nam tôn trọng các quyền tự do dân chủ của người
dân, luôn bảo ảm iều kiện thuận lợi ể người dân thực hiện các quyền của mình, ồng thời
kiên quyết ấu tranh với các hành vi lợi dụng các quyền ó ể xâm hại lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân. Việc tự do ở nước ta là tự do nhưng
trong khuôn khổ pháp luật.
Bên cạnh ó, các bản báo cáo về nhân quyền các nước của Mỹ thường bị nhiều
nước bác bỏ, một số nước khác như Nga, Việt Nam cũng lên tiếng phản ối Mỹ về sự áp ặt
nhân quyền thông qua ó can thiệp vào công việc nội bộ của các nước này. Đặc biệt Việt
Nam là nước ã có những phản ứng về cách áp ặt nhân quyền của Mỹ vào nước ta và cho
rằng Mỹ cần tiếp cận khách quan hơn về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.
Chúng ta có thể nói một iều chắc chắn: châu Á/Việt Nam có nhiều iều phải thay
ổi. Chúng ta cũng có thể khẳng ịnh: bất chấp những khác biệt về trình ộ phát triển và
những khác biệt về văn hoá, dân chủ có những tiêu chuẩn và giá trị mang tính phổ quát.
Bản chất của dân chủ dù ở phương Đông hay phương Tây ều là sự tôn trọng các quyền
của cá nhân, là sự nhận thức ược các quyền ấy của cá nhân và cấu trúc nó thành ra các
quyền pháp ịnh. Vậy nên những ý kiến trái chiều ấy chỉ ể chúng ta thấy ược khía cạnh
khác nhau của cuộc sống bởi mọi sự so sánh ều là khập khiễng. 10 lOMoAR cPSD| 45740413 LỜI KẾT
Tóm lại, dân chủ là mộ t giá tri ̣ xa h̃ộ i phản ánh những quyền cơ bản của con
người; là mộ t pham tṛ
ù chính tri ̣ gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp
cầm quyền; là mộ t pham tṛ
ù li ̣ch sử gắn với quá trình ra ời, phát triển của li ̣ch sử
xã hộ i nhâ n loai. ̣ Cùng với ó nó bao gồm các yếu tố chính: một hệ thống chính trị cho
việc lựa chọn và thay thế các chính phủ thông qua bầu cử tự do và công bằng; khuyến
khích sự tham gia tích cực của công dân, trong chính trị và ời sống dân sự; bảo vệ quyền
con người của mọi công dân; pháp quyền, trong ó tất cả mọi công dân ều bình ẳng trước
pháp luật, không ai ứng trên luật pháp luật. Từ những lí luận ó ể thấy ược tầm quan trọng
của vấn ề dân chủ và thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay cần sự nỗ lực,
chung tay của toàn Đảng, toàn dân ể thúc ẩy ất nước phát triển. Muốn ất nước phát triển
thì cần phải củng cố ược nền dân chủ ngay từ các cấp cơ sở.
Chúng ta phải nhìn nhận dân chủ như một khái niệm hết sức tương ối có tính chất
lịch sử và gắn liền với truyền thống văn hoá ể có thái ộ úng ắn với vấn ề dân chủ từ phạm
vi cá nhân ến phạm vi toàn xã hội. Bên cạnh ó mỗi người dân và nhất là những thế hệ trẻ,
thế hệ tương lai của ất nước càng phải củng cố những nền tảng tri thức vững chắc về mặt
lý luận và thực tiễn ể không dễ dàng vấp phải những cái nhìn một chiều phiến diện về vấn
ề dân chủ như việc so sánh giữa nền dân chủ Phương Đông và Phương Tây. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tập thể tác giả - Giáo trình Chủ nghãi Xã hội Khoa học (Dành cho bậc không chuyên lý
luận chính trị) – Bộ Giáo dục và Đào tạo – Hà Nội – 2019 11 lOMoAR cPSD| 45740413
https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/bai-2-chay-chuc-chay-quyen-thuc-chat-la-
hanhvi-tham-nhung-trong-cong-tac-can-bo-540051.html
https://vi.wikipedia.org/wiki/Dân_chủ#Dân_chủ_xã_hội_chủ_nghĩa
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhân_quyền_tại_Hoa_Kỳ#cite_note-vnnet1-25
https://nghean.dcs.vn/vi-vn/tin/ket-qua-thuc-hien-quy-che-dan-chu-co-so- nam2020/783534-994957-394081
https://nghiencuulichsu.com/2013/10/23/dan-chu-o-phuong-dong-va-phuong-tay/
http://vnn.vietnamnet.vn/chinhtri/2009/02/832836/ 12