Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tế, thực trạng và giải pháp để giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tế, thực trạng và giải pháp để giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45474828
1
Lời mở đầu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài:
“Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tế, thực trạng và
giải pháp để giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Họ và tên:
Lớp TC:
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2023
lOMoARcPSD| 45474828
2
“Vấn đề về dân tộc” là một trong những mối bận tâm hàng đầu được Đảng và Nhà nước
ta đặc biệt quan m. Dân tộc luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi
quốc gia về kinh tế, văn hóa, xã hội... Việt Nam, sự đa dạng về các dân tộc là một điểm
khác biệt độc đáo so với các nước trên thế giới. Với hành trình qua hàng nghìn năm
dựng nước giữ nước, sự đa dạng về dân tộc mang đến nhiều bản sắc văn hóa khác
nhau nhưng có sự thống nhất với nhau, đoàn kết giúp đỡ nhau.
Tuy nhiên, trong những năm qua, các thế lực thù địch ra sức tuyên truyền, xuyên tạc
những thành tựu Việt Nam đạt được, nhất trên lĩnh vực dân tộc. Chúng thường vu
khống rằng Chính quyền Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền”; “phân biệt đối xử
với dân tộc thiểu số”; “Không có quyền tự do ngôn luận”; để thực hiện âm mưu phá vỡ,
chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, hình thành các tổ chức chính trị ly khai, kích động
chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, nhằm tiến tới mục tiêu xóa bỏ vai trò nh đạo của Đảng
lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Do đó, vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay một vấn đề cấp bách cần được đặc biệt chú
ý. Đây cũng do em chọn đề tài Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Liên hệ thực tế thực trạng và giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt
Nam hiện nay” để nghiên cứu.
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 45474828
3
Đề tài: Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tế, thực trạng và giải
pháp để giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay
PHẦN 1: Nội dung.........................................................................................................................
I) Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa................................................
1) Khái niệm về dân
tộc......................................................................................................... 2) Đặc trưng cơ bản
của dân tộc........................................................................................... 3) Chủ nghĩa Mác –
Lênin về vấn đề dân tộc...................................................................... II) Thực trạng và giải
pháp giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay....................... 1) Thực trạng Vấn
đề dân tộc ở nước ta hiện nay..............................................................
2) Đặc điểm dân tộc Việt
Nam..............................................................................................
3) Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước .......................................... 12
4) Thực trạng giải quyết vấn đề dân tộc Việt Nam .......................................................... 13
5) Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam ............................................ 13
PHẦN II: Kết Luận .................................................................................................................... 14
lOMoARcPSD| 45474828
4
PHẦN 1: Nội dung
I) Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa
1) Khái niệm về dân tộc
Theo nghĩa rộng thì dân tộc một cộng đồng người ổn định tạo thành nhân dân
một nước, có lãnh thổ quốc gia và nền kinh tế thống nhất, có chung ngôn ngữ và ý thức
về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi về kinh tế, chính trị, truyền
thống văn hóa đấu tranh trong suốt quá trình lịch sử dài lâu.
Theo nghĩa hẹp dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền
vững có chung sinh hoạt kinh tế, ngôn ngữ riêng và văn hóa có những đặc thù, xuất hiện
sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn. Dân tộc là một bộ phận hay thành phần
của một quốc gia.
2) Đặc trưng cơ bản của dân tộc
Theo nghĩa rộng, dân tộc có một số đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ ổn định.
Lãnh thổ là dấu hiệu xác định không gian sinh tồn, vị trí địa lý của một dân tộc, biểu thị
vùng đất, vùng trời, vùng biển mỗi dân tộc được quyền shữu. Đây cũng yếu tố
thể hiện chủ quyền của một dân tộc trong tương quan với các quốc gia dân tộc. Đối với
quốc gia từng thành viên dân tộc, yếu tố nh thổ thiên liêng nhất. Không lãnh
thổ thì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia.
Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kin h tế.
Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc, là cơ sở để gắn kết các bộ phận, các thành
viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định, bền vững của dân tộc. Mối quan hệ
kinh tế nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc. Nếu thiếu tính cộng động
chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng người chưa thể trở thành dân tộc.
Thứ ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp.
Mỗi một dân tộc ngôn ngữ riêng, bao gồm cả ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết, làm
công cụ giao tiếp giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, hội tình
cảm… Trong một quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người, với các ngôn ngữ khác nhau,
nhưng bao giờ cũng sẽ có một ngôn ngữ chung, thống nhất. Tính thống nhất trong ngôn
ngữ được thể hiện trước hết sự thống nhất cấu trúc ngữ pháp kho từ vựng bản.
Ngôn ngữ dân tộc một ngôn ngữ đã phát triển sự thống nhất về ngôn ngữ một
trong những đặc trưng chủ yếu của dân tộc.
Thứ tư, có chung một nền văn hóa và tâm lý.
Văn hóa dân tộc được thể hiện thông qua m lý, tính cách, phong tục, tập quán, lối sống
dân tộc, tạo nên bản sắc riêng của từng dân tộc. Văn hóa dân tộc gắn chặt chẽ với văn
lOMoARcPSD| 45474828
5
hóa của các cộng đồng tộc người trong một quốc gia. Văn hóa một yếu tố đặc biệt
quan trọng của sự liên kết cộng đồng. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa độc đáo của dân
tộc mình. Trong sinh hoạt cộng đồng, các thành viên của dân tộc thuộc những thành phần
xã hội khác nhau tham gia vào sự sáng tạo giá trị văn hóa chung của dân tộc, đồng thời
hấp thụ các giá trị văn hóa chung đó. nhân hoặc nhóm người nào từ chối những giá
trị văn hóa dân tộc thì họ đã tự tách mình khỏi cộng đồng dân tộc. Văn hóa của một dân
tộc không thể phát triển nếu không giao u với văn hóa của các dân tộc khác. Tuy nhiên,
trong giao lưu văn hóa, các dân tộc luôn ý thức bảo tồn phát triển bản sắc của mình,
tránh nguy cơ đồng hóa về văn hóa.
Thứ năm, có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc).
Các thành viên cũng như các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự quản
lý, điều khiển của một nhà nước độc lập. Đây yếu tố phân biệt dân tộc quốc gia
dân tộc – tộc người. Dân tộc – tộc người trong một quốc gia không có nhà nước với thể
chế chính trị riêng. nh thức tổ chức, tính chất của nhà nước do chế độ chính trị của
dân tộc quyết định. “Nhà nước là đặc trưng cho thể chế chính trị của dân tộc, là đại diện
cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới.
Theo nghĩa hẹp dân tộc tộc người những đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất
là đặc trưng về cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, hoặc chỉ
riêng ngôn ngữ nói). Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các dân tộc người khác nhau và
vấn đề luôn được c dân tộc coi trọng giữ gìn. Tuy nhiên, trong qtrình phát triển
tộc người vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc người không còn ngôn ngữ mẹ
đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp. Thứ hai là đặc trưng về cộng đồng
về văn hóa. Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể mỗi tộc người phản ánh
truyền thông, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tộc người đó. Lịch
sử phát triển của các tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa của họ. Ngày nay, cùng
với ưu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát huy bản sắc văn
hóa của mỗi tộc người.
Thứ hai đặc trưng vý thức tự giác tộc người. Đây tiêu chí quan trọng nhất để
phân định một tộc người vị trí quyết định đối với sự tồn tại phát triển của mỗi
tộc người. Đặc trưng nổi bật là các tộc người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của
dân tộc nh; đó còn ý thức tự khẳng định sự tồn tại phát triển của mỗi tộc người
dù cho có những tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng
của giao lưu kinh tế, văn hóa…. Sự hình thành và phá” tri’n của ý thức tự giác tộc người
liên quan trực tiếp đến các yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người.
lOMoARcPSD| 45474828
6
3) Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc 3.1) Hai xu hướng phát triển khách
quan của dân tộc
V.I. Lenin đã nghiên cứu chủ nghĩa tư bản và tìm thấy hai xu hướng khách quan
của phong trào dân tộc.
Xu hướng thứ nhất ý thức dân tộc đang dần phát triển trưởng thành trong
các cộng đồng dân cư, dẫn đến mong muốn xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập.
Trong thời kỳ bản chủ nghĩa, các quốc gia gồm nhiều cộng đồng dân nguồn
gốc tộc người khác nhau. Khi các tộc người đó ý thức dân tộc quyền sống, họ muốn
tách ra thành lập các dân tộc độc lập. Họ hiểu rằng quyền tự do lựa chọn chế độ chính
trị và con đường phát triển là quyền duy nhất mà họ có trong cộng đồng độc lập.
Trong thực tế, sự biểu hiện của xu hướng này đã thúc đẩy cuộc đấu tranh dân tộc chống
áp bức thành lập các quốc gia độc lập với chính phủ, hiến pháp, thị trường các
yếu tố khác, tất cả đều hỗ trợ sự phát triển của chủ nghĩa bản. Xu hướng này xuất
hiện trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản và tiếp tục trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa.
Xu hướng thứ hai là các dân tộc trong từng quốc gia và các dân tộc ở nhiều quốc
gia hợp tác để phát triển. Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống khi sự hình thành của
các dân tộc đi kèm với việc mở rộng tăng cường các mối quan hệ kinh tế, loại bỏ sự
phân chia dân tộc, tạo thành một thị trường thế giới. Xu hướng này phổ biến trong thời
kỳ đế quốc chủ nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học – công
nghệ, của giao lưu kinh tế văn hoá trong hội bản đã làm xuất hiện nhu cầu xóa
bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo n mối liên hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn
giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau vì lợi ích chung
Trong điều kiện của Chủ nghĩa đế quốc, hai xu hướng vận động gặp nhiều trở
ngại. Vì nguyện vọng được sống độc lập, tự do bị chính sách xâm lược của Chủ nghĩa
đế quốc a bỏ. Hầu hết các dân tộc nhỏ hoặc còn lạc hậu đã trở thành thuộc địa
phụ thuộc vào các chính sách xâmợc của chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa đế quốc ph
nhận xu hướng các n tộc xích lại gần nhau trên sở tự nguyện bình đẳng. Thay
vào đó, họ ỡng bức và bất bình đẳng để áp bức và bóc lột các dân tộc khác. Từ đó, ch
nghĩa Mác Lênin cho rằng, chỉ trong điều kiện của CNXH, khi chế độ người bóc lột
người bị xóa bỏ thì tình trạng dân tộc này áp bức, đô hộ các dân tộc khác mới bị xóa bỏ
và chỉ khi đó hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc mới có điều kiện để thể
hiện đầy đủ. Quá độ từ CNTB lên CNXH là sự quá độ lên một xã hội thực sự tự do, bình
đẳng, đoàn kết hữu nghị giữa người và người trên toàn thế giới.
Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.I. Lênin phát hiện đang phát huy
tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rất phong phú và đa dạng.
lOMoARcPSD| 45474828
7
Biểu hiện của hai xu hướng trong phạm vi các quốc gia Xã hội chủ
nghĩa có nhiều dân tộc:
Như chúng ta đã biết, khi nói đến các quốc gia hội chủ nghĩa nhiều dân tộc, “Ở
một số nước phương Đông, đặc biệt do sự thúc đẩy của quá trình đấu tranh dựng nước
giữ nước, dân tộc đã hình thành trước khi Chủ nghĩa bản được xác lập.” Tức là,
mặc dù khái niệm dân tộc đã có từ rất lâu, nhưng nó vẫn còn ít phát triển và phổ biến.
Lịch sử của các quốc gia hội chủ nghĩa liên quan đến việc duy trì văn hóa và chống
lại những kẻ ngoại xâm. Do đó, xu ớng đầu tiên được thể hiện trong nỗ lực của mỗi
dân tộc để đạt được sự tự chủ và phồn vinh của riêng họ. Xu hướng thứ 2 thể hiện ở sự
thúc đẩy mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia gần nhau hơn hoà hợp
hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống.
Tổng quát, hai xu hướng hỗ trợ bổ sung nhau trong từng dân tộc cộng đồng quốc
gia. Bình đẳng giữa các dân tộc sẽ tạo điều kiện cho từng dân tộc đi nhanh tới sự tự chủ
phồn vinh bằng cách xích lại gần nhau một cách tự nguyện. Bởi sẽ cho phép
dân tộc đó có thêm những điều kiện vật chất và tinh thần để hợp tác chặt chẽ hơn với các
dân tộc anh em; đồng thời, cho phép mỗi dân tộc không chỉ sử dụng tiềm năng của
mình còn gắn kết hữu với tiềm năng của các dân tộc anh em để tiến lên phía trước.
Các giá trị của mọi dân tộc sống trong cùng một quốc gia được coi là những tinh hoa, và
khi các giá trị của mọi dân tộc kết hợp với nhau, chúng tạo thành những giá trị chung
cùng đáng giá.
Tuy nhiên sự kết hợp đó không làm phai nhạt sắc thái hoặc đặc điểm của một dân tộc.
Thay vào đó, những tinh hoa bản sắc của mỗi dân tộc được bảo lưu, gìn giữ phát
triển. Cả hai xu hướng trên đều phản đối các ý tưởng hành vi kỳ thị dân tộc, chia rẽ
dân tộc, tự ti dân tộc, dân tộc hẹp hòixung đột dân tộc trong chế độ xã hội chủ nghĩa.
Lấy ví dụ về ba quốc gia bán đảo Đông Dương: Việt Nam, Lào Campuchia. Cả ba
đều vị trí thuận lợi, nối liền các châu lục tiếp giáp biển Đông. Việt Nam, Lào
Campuchia đềulịch sử bị thực dân Pháp đô hộ, với những thuận lợi về chính trị, tôn
giáo, văn hóa vị trí địa tương đồng. Ba quốc gia đã tự xích lại gần nhau một cách
tự nguyện vì họ hiểu cảm thông cho hoàn cảnh của nhau. Điều này đã giúp cả ba quốc
gia nhanh chóng đạt được sự tự chủ phồn vinh.
Sự thành lập của Đảng Cộng sản Đông Dương vào ngày 17/6/1929 minh chứng
ràng nhất. Từng bước thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng đã lãnh đạo giai
cấp công nhân và nhân dân lao động ba quốc gia Đông Dương chống kẻ thù chung thực
dân Pháp bằng những Đường lối, Tuyên ngôn Điều lệ đúng đắn Biểu hiện của hai xu
hướng xét trên phạm vi thế giới
lOMoARcPSD| 45474828
8
Đối với xu hướng thứ nhất, thnói rằng độc lập tự chủ đang trở thành xu hướng khách
quan chân trong thời đại. Các dân tộc bị áp bức đã vùng dậy trong thời đại ngày
nay, loại bỏ ách đô hộ của chủ nghĩa đế quốc giành lấy quyền tự quyết định vận mệnh
của mình, bao gồm quyền tự chọn chế độ chính trị con đường phát triển của mình,
cũng như quyền bình đẳng với các dân tộc khác. Đây chính là một trong những mục tiêu
chính trị quan trọng của thời đại – Độc lập dân tộc.
Xu hướng này biểu hiện trong các cuộc giải phóng dân tộc và trở thành sức mạnh chống
lại chủ nghĩa đế quốc các chính sách chủ nghĩa thực dân mới. ng triệu người ủng
hộ cuộc kháng chiến giành độc lập cho Ấn Độ của Mahatma Gandi; Sự kiện Mười ba
thuộc địa chống lại Thực dân Anh năm 1776 đánh dấu quyền độc lập tự chủ của nước
Mỹ. Xu hướng này cũng biểu hiện trong cuộc đấu tranh của các dân tộc nhỏ bé, những
người bị phân biệt chủng tộc và kỳ thị dân tộc và đang bị coi là đối tượng của chính sách
đồng hoá cưỡng bức ở nhiều quốc gia tư bản.
Về xu hướng thứ hai, các quốc gia hiện đại xu hướng xích lại gần nhau để thành lập
một quốc gia thống nhất, giống như những quốc gia trước đây. Các dân tộc có những lợi
ích mang tính khu vực bởi họ gần nhau về địa lý, giống nhau về môi trường thiên
nhiên, có chung các giá trị văn hóa, mối quan hệ lịch sử và hiện tại trong cuộc chiến
chống kẻ thù chung. Ví dụ như Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), là một
liên minh chính trị bao gồm Hoa Kỳ các quốc gia châu Âu hai bên bờ Đại Tây ơng,
nhằm mục đích phòng ngừa các tấn công bơi từ bên ngoài. Kể từ khi thành lập vào năm
1993, Liên minh kinh tế - chính trị châu Âu EU, gồm 27 quốc gia thành viên châu Âu,
đã nhanh chóng phát triển hữu ích.
3.2) Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin
Dựa trên thực tiễn tình hình các dân tộc trên thế giới, mối quan hệ dân tộc thế giới
và dựa trên thực tiễn tình hình dân tộc nước Nga lúc bấy giờ, Lênin đã nêu ra Cương
lĩnh dân tộc bao gồm các nguyên tắc để giải quyết vấn đề dân tộc theo cả góc độ mối
quan hệ giữa các dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc cũng như theo cả góc độ mối
quan hệ dân tộc quốc tế
Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Đây quyền thiêng liêng của dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc. Các dân tộc
hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dân tộc dù lớn dù nhỏ ( kể cả bộ tộc và chủng tộc
) không phân biệt trình độ cao thấp đều có nghĩa vụ quyền lợi như nhau trên tất cả các
lĩnh vực, không dân tộc nào có quyền đặc lợi và đi áp bức dân tộc khác
Trong một quốc gia nhiều dân tộc, pháp luật phải bảo vệ quyền bình đẳng giữa c
dân tộc, từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc
do lịch sử để lại ý nghĩa bản. Trên phạm vi quốc gia, dân tộc, đấu tranh cho sự
lOMoARcPSD| 45474828
9
bình đẳng giữa các dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây dựng trật tự kinh tế mới, chống sự áp bức, bóc lột của
các nước tư bản phát triển với các nước chậm phát triển. Quyền bình đẳng giữa các dân
tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp
tác giữa các dân tộc
Hai là, các dân tộc có quyền tự quyết.
Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc
mình, quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia
dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn – cụ thể và
phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, đảm bảo sự thống nhất lợi ích
dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân.
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số trong
một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập. Kiên quyết đấu
tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động, thù địch lợi dụng chiêu
bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, hoặc kích động đòi
ly khai dân tộc
Ba là, liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc
Đây tưởng bản quan trọng trong cương lĩnh dân tộc của Lênin, phản ánh
bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự nghiệp giải phóng dân tộc với
sự nghiệp giải phóng giai cấp, đảm bảo cho dân tộc đủ sức mạnh để giành thắng
lợi. Đây sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc để chống
chủ nghĩa đế quốc độc lập dân tộc tiến bộ hội. vậy, nội dung liên hiệp giai
cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của cương lĩnh
thành một chỉnh thể.
II) Thực trạng và giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay
1) Thực trạng Vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay
Vấn đề dân tộc từ rất sớm đã bị các thế lực xâm lược từ bên ngoài, các thế lực thực dân,
đế quốc xem như một “công cụ” tất yếu nh “mở đường” trong quá trình thực hiện
các ý đồ xâm lược, chống phá cách mạng.
Dân tộc vấn đề vừa tính lịch sử, vừa tính thời sự hiện nay, đó cũng các vấn đề
nhạy cảm phức tạp trong mọi thời kỳ phát triển. Đặc biệt, vấn đề dân tộc ớc ta
hiện nay lại càng bị các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá cách mạng.
Thời gian vừa qua, nước ta đã xảy ra rất nhiều vụ việc liên quan đến lợi dụng vấn đề dân
tộc để chống phá Nhà nước. Đặc biệt phải kể đến vụ việc ngày 16/6/2023, một nhóm đối
lOMoARcPSD| 45474828
10
tượng trang bị vũ khí đã tấn công trụ sở UBND xã Ea Ktur và Ea Tiêu, huyện Cư Kuin,
tỉnh Đắk Lắk làm 4 cán bộ Công an hy sinh, 2 cán bộ xã và 3 người dân thiệt mạng,
2 cán bộ Công an bị trọng thương,.. Với tinh thần quyết liệt tấn công truy bắt bằng
được các đối tượng, lực lượng Công an đã bắt giữ trên 50 đối tượng trực tiếp tham gia
vào vụ việc, thu được nhiều vũ khí, giải cứu tuyệt đối an toàn 3 con tin.
2) Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia đa n tộc với nhiều nền văn hóa đa dạng. Trên lãnh thổ nước
ta tới 54 dân tộc khác nhau cùng sinh sống gắn với nhau. Mỗi dân tộc đều
nét văn hóa riêng tạo sự đa dạng bản sắc văn hóa. Các dân tộc Việt Nam 6 đặc điểm nổi
bật như sau:
Thứ nhất, dân số giữa các dân tộc có sự chênh lệch đáng kể.
Trong s54 dân tộc thì dân tộc kinh chiếm đến khoảng 86% dân số dân tộc tỷ
lệ đông nhất. 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm gần 14%. Trong 53 dân tộc cũng sự
chênh lệch về dân số nhất định, một số dân tộc số dân trên 1 triệu người như: Tày,
ng, Thái, Mường,…nhưng cũngmột số dân tộc dưới 1000 người như: Sila, Ơ-đu,
Brâu, Rơmăm,…Thực tế cho thấy nếu môt dân tộ c số dân chỉ hàng trăm sẽ gặp
rất nhiều khó khăn cho viêc tổ chức cuộ c sống, bảo tồn tiếng nói văn hoá dân tộ
c, duy trì và phát triển giống nòi. Do vây, việ c phát triển số dân hợp lý cho các dân tộ c
thiểu số, đặc biêt đối với những dân tộ c thiểu số rất ít người đang được Đảng Nhà
nước Viêt Nam có những chính sách quan tâm đặc biệ t. Thứ
hai, các dân tộc Việt Nam sinh sống xen kẽ nhau:
Ngày nay, hình thái trú xen kẽ của các dân tộc ngày càng ng. Viêt Nam vốn nơị
chuyển cư của nhiều dân tôc ở khu vực Đông Nam Á. Tính chất chuyển cư như vậ y đã
tạo nên bản đồ trú của các dân tôc trở n phân tán, xen kẽ làm cho các dân tộ
c ở Viêt Nam không lãnh thổ tộ c người riêng. vậ y, các dân tộ c ở Việ t Nam không
thường xuyên cư trú tâp trung và duy nhất trên mộ t địa bàn. Đặc điểm này mộ t mặt tạọ
điều kiên thuậ n lợi để các dân tộ c tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mở rộ ng giao lưu
giúp
đỡ nhau cùng phát triển và tạo nên môt nền văn hóa thống nhất trong đa dạng. Mặ
khác, do có nhiều tôc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh sống cũng dễ nả sinh
mâu thuẫn, xung đôt, tạo kẽ hở để các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộ c
phá
hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước. Các dân tộc không có lãnh thổ
riêng, nền kinh tế riêng một tổng thể. Sự thống nhất của các n tộc làm cho mọi
mặt của quốc gia được củng cố. Điều này còn giúp cho các dân tộc mở rộng giao lưu với
nhau nhưng cũng có những mâu thuẫn xung đột xảy ra.
Thứ ba, có sự khác biệt về trình độ phát triển giữa các dân tộc.
lOMoARcPSD| 45474828
11
Do điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội và hậu quả từ sự áp bức trong lịch sử mà trình độ
phát triển kinh tế - hội không đều nhau. Các dân tộc sống vùng đồng bằng, thành
thị sẽ có trình độ phát triển cao hơn các dân tộc ở vùng sâu vùng xa. Có nhiều dân tộc ít
người đời sống còn thấp kém, điều kiện tự nhiên nơi cư trú kkhăn, khắc nghiệt. Bên
cạnh đó, hậu quả của bóc lột thực dân, phong kiến là nguồn gốc của sự không bình đẳng
giữa các dân tộc.
Các dân tôc nước ta còn sự chênh lệ ch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế, vă
hoá, xã hôi. Về phương diệ n xã hộ i, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hộ i của các
dân tôc thiểu số khác nhau. Về phương diệ n kinh tế, có thể phân loại các dân tộ c thiểụ
số Viêt Nam những trình độ phát triển rất khác nhau: Mộ t số ít các dân tộ c còn du
trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bô phậ n các dân tộ c ở
Viêt Nam đã chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ , tiến hành công nghiệ p hóa,
hiên đại hóa đất nước. Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuậ t củạ
nhiều dân tôc thiểu số còn thấp. Chúng ta phải nỗ lực, phấn đấu bền bỉ để làm cho các
dân tộc tiến kịp trình độ chung
Thứ tư, dân tộc thiểu số cư trú trên địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
Mặc chiếm khoảng 14% dân số cả nước nhưng 53 dân tôc thiểu số Việ t Nam lại cự
trú trên ¾ diên tích lãnh thổ những vị trí trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, a
ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái đó là vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng
xa của đất nước.
Môt số dân tộ c có quan hệ dòng tộ c với các dân tộ c ở các nước láng giềng và khu vực
như dân tôc Thái, dân tộ c Mông, dân tộ c Khơme, dân tộ c Hoa…do vậ y, các thế lực
phản đông thường lợi dụng vấn đề dân tộ c để chống phá cách mạng Việ t Nam. Đó
những vùng vị trí chiến lược quan trọng vnhiều mặt kinh tế, quốc phòng an ninh,
môi trường sinh thái. Ngoài ra dân tộc Thái, Hoa, Mông, Khơ me,…còn quan hệ dòng
tộc với các nước láng giềng.
Thứ năm đó là có truyền thống đoàn kết, yêu nước
Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tnhiên nhu cầu
phải hợp sức, hợp quần để cùng đấu tranh chống ngoại m nên n tôc Việ t Nam đã
hình thành từ rất sớm và tạo ra đô kết dính cao giữa các dân tộ c. Tinh thần yêu nước
của
dân tộc ta được chứng minh qua từng thời kỳ, qua các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm
trong lịch sử. Ngày nay, để thực hiên thắng lợi chiến lược xây dựng và bảọ vê vững chắc
Tổ quốc Việ t Nam, c dân tc thiểu số cũng như đa số phải ra sức phá huy nôi lực,
giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết dân tộ c, nâng cao cảnh giác, kịp
thời
đâp tan mọi âm mưu và hành độ ng chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộ c.
lOMoARcPSD| 45474828
12
Toàn thể dân tộc theo lời Bác dạy, giữ vững phát huy khối đại đoàn kết dân tộc để
đánh tan mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch
Thứ u tuy mỗi n tộc đều bản sắc văn hóa riêng nhưng kết hợp lại tạo sự đa
dạng cho văn hóa cả nước.
Việt Nam quốc gia đa dân tộc nên sự phong phú đa dạng trong văn hóa thế nhưng
sự thống nhất vẫn luôn được nhân dân ta giữ gìn qua hàng nghìn năm. Chúng ta đã cùng
nhau dựng nước giữ nước, cùng nhau xây dựng một cộng đồng thống nhất. Dân tộc
ta đã tạo nên một bản sắc đa dạng mà phong phú. Đảngnhà nước nhận thức được sức
mạnh của toàn thể 54 dân tộc, chú trọng chính sách dân tộc gắn liền với mục tiêu lớn
trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, xuất phát từ những đặc điểm bản của dân tôc Việ t Nam, Đảng Nhà
nưc ta luôn luôn quan tâm đến ch
Ānh sách dân tôc, xem đó vấn đề ch
Ānh
trị - hôi rộ ng ln toàn diệ n gn liền vi các m
c tiêu trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hôi ở nưc ta.
3) Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước
Vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là
vấn đề cấp bách hiện nay Của cách mạng Việt Nam. Các dân tộc nh đẳng, đoàn kết,
tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển, phấn đấu thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, xây dựng bảo vệ đất nước, đấu tranh chống mọi âm mưu chia rẽ khối
đại đoàn kết toàn dân.
Tiếp theo phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, hội, an ninh quốc phòng
trên địa bàn vùng dân tộc, miền núi gắn với tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề về
xã hội, thực hiện tốt các chính sách dân tộc. Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số,
phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống.
Ưu tiên phát triển kinh tế hội các vùng dân tộc miền núi trước hết tập trung
phát triển giao thông, cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo, khai thác tiềm năng, thế mạnh
của từng vùng, bảo vệ môi trường sinh thái thực hiện các chính sách quan tâm, giúp
đỡ ở các địa phương, nhất là ở vùng sâu, vùng xa trên cả nước.
Công tác dân tộc thực hiện chính sách dân tộc nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn n,
toàn quân của các cấp, các ban ngành và toàn bộ hệ thống chính trị.
Ví dụ: Người dân vùng đồng bằng có điều kiện tự nhiên thuân lợi, nên đa số làm ra được
nhiều lương thực, nhưng họ cũng cần có môi trường và bờ cõi của đất nước yên bình để
được tập trung phát triển, do đó cần người bảo vệ tại chỗ, thì lúc đó phần lớn là nhờ
các dân tộc thiểu số, thường các vùng địa bàn biên giới, sẵn sàng giúp đỡ bằng hình
thức trực tiếp hoặc thông qua việc làm tròn nghĩa vụ của mình theo sự điều phối của nhà
lOMoARcPSD| 45474828
13
nước, bảo vsự bình yên phát triển của ớc nhà. thể thấy, mỗi dân tộc một
đặc trưng riêng, nhưng tựu chung lại, đều có trách nhiệm, nghĩa vụ và đóng góp với dân
tộc khác, với quê hương, đất nước.
4) Thực trạng giải quyết vấn đề dân tộc Việt Nam
Về kinh tế, tiềm năng đất đai rừng chủ yếu miền núi, tài nguyên khoáng sản,
nguồn thủy năng phần lớn cũng tập trung ở vùng này. Đây là địa bàn có vị trí chiến lược
quan trọng, vừa có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh té của đất nước
mà tiềm năng phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc,…
Về an ninh quốc phòng, địa bàn trú của các dân tộc thiểu số vị trí, ý nghĩa bảo vệ
toàn vẹn lãnh thổ trong thời bình cũng như chiến tranh. Các dân tộc sống xen kẽ
phổ biến, yếu tố này nói lên sự hòa hợp của cộng đồng dân cư, mặt tốt tạo điều kiện
học hỏi, giúp nhau cùng tiến bộ, nhưng cũng dễ va chạm dãn đến mất đoàn kết dân tộc
phải được luôn luôn chú ý ngay từ cộng đồng dân cư ở cơ sở.
Về chính trị, Thực hiện bình đẳng đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùngphát triển giữa
các dân tộc . Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực chínhtrị của công dân,
nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quantrọng của vấn đề dân
tộc, đoàn kết dân tộc thống nhât mục tiêu chung là độc lập dân chủ và chủ nghĩa xã hội,
dân giàu, ớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. dụ:tất cả những người dân
công dân Việt Nam đủ 18 tuổi không phân biệt vùng miềnhay dân tộc đều quyền đi
bầu cử hay những người đủ tài năng không phân biệt dân tộc nào đều được ứng cứ
làm việc cho nhà nước
Đối với một quốc gia nhiều dân tộc như Việt Nam truyền thống đoàn kết chủ
yếu, nhưng cũng còn những mặc cảm, bọn phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc
nđể phục vụ âm mưu, thủ đoạn của chúng. Do dó cần phải cảnh giác cao, có chính sách
dân tộc đúng thực hiện nghiêm túc, không để cho khở cho bọn phản động và phần
tử.
5) Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam
Một là tăng cường nhận thức giáo dục. Cần phải tăng cường nhận thức về giá trị, sự
đa dạng của các dân tộc trong hội thông qua việc giảng dạy lịch sử dân tộc, n hóa
và ngôn ngữ của dân tộc trong hệ thống giáo dục. Việc hiểu biết đúng đắn về các dân tộc
và tôn trọng lẫn nhau tạo ra sự đồng lòng trong cộng đồng dân tộc.
Hai là khuyến khích sự đa dạng và công bằng để đảm bảo các dân tộc đều được đối xử
như nhau. Tạo điều kiện, cơ hội cùng phát triển bình đẳng trong tất cả các lĩnh vực bao
gồm giáo dục, việc làm và kinh tế - chính trị. Áp dụng các chính sách khuyến khích sự đa
dạng và công bằng, xây dựng môi trường thân thiện, tạo ra các cơ hội để cùng tham gia
và đóng góp vào cộng đồng chung.
lOMoARcPSD| 45474828
14
Ba là bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc bằng cách
thúc đẩy và hỗ trợ việc tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật thể thao, bảo vệ di sản,
tổ chức các hoạt động giao lưu giữa các dân tộc với nhau.
Bốn là tạo môi trường hòa bình và đối thoại. Việc thúc đẩy giao tiếp và gặp gỡ giữa các
dân tộc có thể giảm bớt sự cô lập và tạo sự đoàn kết giữa các dân tộc.
Năm đầu phát triển kinh tế - hội, ng cao đời sống vật chất tinh thần của
đồng bào các dân tộc thiểu số. ng cường soát, bổ sung các chiến lược, quy hoạch
các vùng trọng điểm, chiến lược khai thác hợp lý điểm mạnh của từng vùng
Sáu là đấu tranh chống các thế lực thù địch, phản động lợi dụng vấn đề dân tộc vào mục
đích xấu, âm mưu chia rẽ tình đoàn kết. Đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong thực hiện các chính
sách dân tộc, qua đó củng cố niềm tin của đồng bào đối với Đảng. Thực hiện tốt công
tác nắm bắt tình hình, xây dựng đội ngũ cốt cán những người có uy tín trong vùng
đồng bào dân tộc thiểu số. Đồng thời, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo
đảm an ninh quốc phòng, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân
vững chắc trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Cùng với việc nâng cao hiệu quả bảo
đảm quyền của các dân tộc thiểu số, tăng ờng hợp tác quốc tế trong các vấn đề liên
quan đến dân tộc, qua đó tạo thế đan xen lợi ích giúp các nước hiểuchính sách dân
tộc của Việt Nam.
Bảy là cần nâng cao nhận thức của các cán bộ lãnh đạo, đảng viên toàn dân về vấn
đề hội. Các chủ trường đường lối của Đảng đến người dân phải ràng, chính xác,
hiểu quả. Cần phải khơi dậy lòng tự hào dân tộc; kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm
mưu chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền và lồng
ghép công tác tuyên truyền với những việc m, hành động cụ thể, gắn với lợi ích của
đồng bào.
PHẦN II: Kết Luận
Chính sách về dân tộc của Đảng và Nhà nước được đánh giá một chiến sách mang tính
chất toàn diện, tổng hợp quan trọng nhất. Các chính sách đều mang tính cách mạng tiến
bộ nhân văn sâu sắc. Điều đó góp phần tạo nên cộng đồng chung thống nhất, đoàn
kết, tương trợ lẫn nhau. Đặc biệt trong thời kỳ quá độ đi lên hội chủ nghĩa Việt Nam,
vấn đề về dân tộc tuy phải đối mặt với nhiêu khó khăn, thách thức nhưng vẫn được nhà
nước đặc biệt quan tâm, đưa ra các chính sách và giải pháp khắc phục, phát huy tiềm lực
về sức mạnh toàn dân cũng như giá trị bản sắc văn hóa. Tạo môi trường hòa bình, thống
nhất trong toàn xã hội.
Mặc dù còn tồn tại những thách thức lớn nhưng sự nỗ lực của toàn dân trong hàng nghìn
năm lịch sử đã lưu danh sử sách và gây tiếng vang lớn trên toàn thế giới. Đoàn kết toàn
lOMoARcPSD| 45474828
15
dân sức mạnh to lớn để xây dựng phát triển đất nước, nhất trong thời thế hiện
nay. Như vậy, “
Danh m
c tài liệu tham khảo
1. GS.TS Hoàng CBảo, Giáo trình Chủ nghĩa hội Khoa học, NXB Chính trị
Quốc gia Sự thật, Hà nội, 2019
2. “Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - North Atlantic Treaty
Organization (NATO)”, 10/1/2018, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hệ
thống liệu Văn kiện Đảng https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-
kien-nhan-chung/to-chuc-quocte/to-chuc-hiep-uoc-bac-dai-tay-duong-nato-
north-atlantic-treaty-organizationnato-3319
3. Hồ các dân tộc Việt Nam điểm nhấn văn hóa tinh thần”, 26/5/2022,
OpenDevelopment Vietnam
https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/stories/vietnam-ethnic-
groupprofile/
4. Tình hình công tác dân tộc nước ta”, 24/12/2021, Sở thông tin & Truyền thông
UBND Tỉnh Bình Phước
https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/tuyen-truyen-van-hoa-nghe-thuat/tinh-
hinhcong-tac-dan-toc-nuoc-ta-668.html
5. “Truy bắt nhóm đối tượng dùng súng tấn công trụ sở Công an tại Đắk
Lắk”,11/6/2023, Báo Điện tử Chính phủ
https://baochinhphu.vn/truy-bat-nhom-doi-tuong-dung-sung-tan-cong-tru-
socong-an-xa-tai-dak-lak-10223061110262185.htm 6.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài: “Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tế, thực trạng và
giải pháp để giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay Họ và tên: Mã số sinh viên: Lớp TC:
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2023 Lời mở đầu 1 lOMoAR cPSD| 45474828
“Vấn đề về dân tộc” là một trong những mối bận tâm hàng đầu được Đảng và Nhà nước
ta đặc biệt quan tâm. Dân tộc luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi
quốc gia về kinh tế, văn hóa, xã hội... Ở Việt Nam, sự đa dạng về các dân tộc là một điểm
khác biệt và độc đáo so với các nước trên thế giới. Với hành trình qua hàng nghìn năm
dựng nước và giữ nước, sự đa dạng về dân tộc mang đến nhiều bản sắc văn hóa khác
nhau nhưng có sự thống nhất với nhau, đoàn kết giúp đỡ nhau.
Tuy nhiên, trong những năm qua, các thế lực thù địch ra sức tuyên truyền, xuyên tạc
những thành tựu Việt Nam đạt được, nhất là trên lĩnh vực dân tộc. Chúng thường vu
khống rằng “Chính quyền Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền”; “phân biệt đối xử
với dân tộc thiểu số”; “Không có quyền tự do ngôn luận”; để thực hiện âm mưu phá vỡ,
chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, hình thành các tổ chức chính trị ly khai, kích động
chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, nhằm tiến tới mục tiêu xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và
lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Do đó, vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay là một vấn đề cấp bách cần được đặc biệt chú
ý. Đây cũng là lý do mà em chọn đề tài “Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Liên hệ thực tế thực trạng và giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt
Nam hiện nay
” để nghiên cứu. MỤC LỤC 2 lOMoAR cPSD| 45474828
Đề tài: Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tế, thực trạng và giải
pháp để giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay

PHẦN 1: Nội dung.........................................................................................................................
I) Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa................................................ 1) Khái niệm về dân
tộc......................................................................................................... 2) Đặc trưng cơ bản
của dân tộc
........................................................................................... 3) Chủ nghĩa Mác –
Lênin về vấn đề dân tộc
...................................................................... II) Thực trạng và giải
pháp giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay
....................... 1) Thực trạng Vấn
đề dân tộc ở nước ta hiện nay
.............................................................. 2)
Đặc điểm dân tộc Việt
Nam..............................................................................................
3) Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước .......................................... 12
4) Thực trạng giải quyết vấn đề dân tộc Việt Nam .......................................................... 13
5) Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam ............................................ 13
PHẦN II: Kết Luận .................................................................................................................... 14 3 lOMoAR cPSD| 45474828 PHẦN 1: Nội dung
I) Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa
1) Khái niệm về dân tộc
Theo nghĩa rộng thì dân tộc là một cộng đồng người ổn định tạo thành nhân dân
một nước, có lãnh thổ quốc gia và nền kinh tế thống nhất, có chung ngôn ngữ và ý thức
về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi về kinh tế, chính trị, truyền
thống văn hóa đấu tranh trong suốt quá trình lịch sử dài lâu.
Theo nghĩa hẹp dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền
vững có chung sinh hoạt kinh tế, ngôn ngữ riêng và văn hóa có những đặc thù, xuất hiện
sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn. Dân tộc là một bộ phận hay thành phần của một quốc gia.
2) Đặc trưng cơ bản của dân tộc
Theo nghĩa rộng, dân tộc có một số đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ ổn định.
Lãnh thổ là dấu hiệu xác định không gian sinh tồn, vị trí địa lý của một dân tộc, biểu thị
vùng đất, vùng trời, vùng biển mà mỗi dân tộc được quyền sở hữu. Đây cũng là yếu tố
thể hiện chủ quyền của một dân tộc trong tương quan với các quốc gia dân tộc. Đối với
quốc gia và từng thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ là thiên liêng nhất. Không có lãnh
thổ thì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia.
Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kin h tế.
Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc, là cơ sở để gắn kết các bộ phận, các thành
viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định, bền vững của dân tộc. Mối quan hệ
kinh tế là nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc. Nếu thiếu tính cộng động
chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng người chưa thể trở thành dân tộc.
Thứ ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp.
Mỗi một dân tộc có ngôn ngữ riêng, bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, làm
công cụ giao tiếp giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và tình
cảm… Trong một quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người, với các ngôn ngữ khác nhau,
nhưng bao giờ cũng sẽ có một ngôn ngữ chung, thống nhất. Tính thống nhất trong ngôn
ngữ được thể hiện trước hết ở sự thống nhất cấu trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản.
Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn ngữ đã phát triển và sự thống nhất về ngôn ngữ là một
trong những đặc trưng chủ yếu của dân tộc.
Thứ tư, có chung một nền văn hóa và tâm lý.
Văn hóa dân tộc được thể hiện thông qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lối sống
dân tộc, tạo nên bản sắc riêng của từng dân tộc. Văn hóa dân tộc gắn bó chặt chẽ với văn 4 lOMoAR cPSD| 45474828
hóa của các cộng đồng tộc người trong một quốc gia. Văn hóa là một yếu tố đặc biệt
quan trọng của sự liên kết cộng đồng. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa độc đáo của dân
tộc mình. Trong sinh hoạt cộng đồng, các thành viên của dân tộc thuộc những thành phần
xã hội khác nhau tham gia vào sự sáng tạo giá trị văn hóa chung của dân tộc, đồng thời
hấp thụ các giá trị văn hóa chung đó. Cá nhân hoặc nhóm người nào từ chối những giá
trị văn hóa dân tộc thì họ đã tự tách mình khỏi cộng đồng dân tộc. Văn hóa của một dân
tộc không thể phát triển nếu không giao lưu với văn hóa của các dân tộc khác. Tuy nhiên,
trong giao lưu văn hóa, các dân tộc luôn có ý thức bảo tồn và phát triển bản sắc của mình,
tránh nguy cơ đồng hóa về văn hóa.
Thứ năm, có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc).
Các thành viên cũng như các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự quản
lý, điều khiển của một nhà nước độc lập. Đây là yếu tố phân biệt dân tộc – quốc gia và
dân tộc – tộc người. Dân tộc – tộc người trong một quốc gia không có nhà nước với thể
chế chính trị riêng. Hình thức tổ chức, tính chất của nhà nước do chế độ chính trị của
dân tộc quyết định. “Nhà nước là đặc trưng cho thể chế chính trị của dân tộc, là đại diện
cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới.
Theo nghĩa hẹp dân tộc – tộc người có những đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất
là đặc trưng về cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, hoặc chỉ
riêng ngôn ngữ nói). Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các dân tộc người khác nhau và
là vấn đề luôn được các dân tộc coi trọng giữ gìn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển
tộc người vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc người không còn ngôn ngữ mẹ
đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp. Thứ hai là đặc trưng về cộng đồng
về văn hóa
. Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể ở mỗi tộc người phản ánh
truyền thông, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tộc người đó. Lịch
sử phát triển của các tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa của họ. Ngày nay, cùng
với ưu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát huy bản sắc văn
hóa của mỗi tộc người.
Thứ hai là đặc trưng về ý thức tự giác tộc người. Đây là tiêu chí quan trọng nhất để
phân định một tộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi
tộc người. Đặc trưng nổi bật là các tộc người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của
dân tộc mình; đó còn là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người
dù cho có những tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng
của giao lưu kinh tế, văn hóa…. Sự hình thành và phá” tri’n của ý thức tự giác tộc người
liên quan trực tiếp đến các yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người. 5 lOMoAR cPSD| 45474828
3) Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc 3.1) Hai xu hướng phát triển khách quan của dân tộc
V.I. Lenin đã nghiên cứu chủ nghĩa tư bản và tìm thấy hai xu hướng khách quan
của phong trào dân tộc.
Xu hướng thứ nhất là ý thức dân tộc đang dần phát triển và trưởng thành trong
các cộng đồng dân cư, dẫn đến mong muốn xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập.
Trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa, ở các quốc gia gồm nhiều cộng đồng dân cư có nguồn
gốc tộc người khác nhau. Khi các tộc người đó có ý thức dân tộc và quyền sống, họ muốn
tách ra thành lập các dân tộc độc lập. Họ hiểu rằng quyền tự do lựa chọn chế độ chính
trị và con đường phát triển là quyền duy nhất mà họ có trong cộng đồng độc lập.
Trong thực tế, sự biểu hiện của xu hướng này đã thúc đẩy cuộc đấu tranh dân tộc chống
áp bức và thành lập các quốc gia độc lập với chính phủ, hiến pháp, thị trường và các
yếu tố khác, tất cả đều hỗ trợ sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
. Xu hướng này xuất
hiện trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản và tiếp tục trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa.
Xu hướng thứ hai là các dân tộc trong từng quốc gia và các dân tộc ở nhiều quốc
gia hợp tác để phát triển. Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống khi sự hình thành của
các dân tộc đi kèm với việc mở rộng và tăng cường các mối quan hệ kinh tế, loại bỏ sự
phân chia dân tộc, tạo thành một thị trường thế giới. Xu hướng này phổ biến trong thời
kỳ đế quốc chủ nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học – công
nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong xã hội tư bản đã làm xuất hiện nhu cầu xóa
bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn
giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau vì lợi ích chung
Trong điều kiện của Chủ nghĩa đế quốc, hai xu hướng vận động gặp nhiều trở
ngại. Vì nguyện vọng được sống độc lập, tự do bị chính sách xâm lược của Chủ nghĩa
đế quốc xóa bỏ. Hầu hết các dân tộc nhỏ bé hoặc còn lạc hậu đã trở thành thuộc địa và
phụ thuộc vào các chính sách xâm lược của chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa đế quốc phủ
nhận xu hướng các dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng. Thay
vào đó, họ cưỡng bức và bất bình đẳng để áp bức và bóc lột các dân tộc khác. Từ đó, chủ
nghĩa Mác Lênin cho rằng, chỉ trong điều kiện của CNXH, khi chế độ người bóc lột
người bị xóa bỏ thì tình trạng dân tộc này áp bức, đô hộ các dân tộc khác mới bị xóa bỏ
và chỉ khi đó hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc mới có điều kiện để thể
hiện đầy đủ. Quá độ từ CNTB lên CNXH là sự quá độ lên một xã hội thực sự tự do, bình
đẳng, đoàn kết hữu nghị giữa người và người trên toàn thế giới.
Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.I. Lênin phát hiện đang phát huy
tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rất phong phú và đa dạng. 6 lOMoAR cPSD| 45474828
Biểu hiện của hai xu hướng trong phạm vi các quốc gia Xã hội chủ
nghĩa có nhiều dân tộc:
Như chúng ta đã biết, khi nói đến các quốc gia Xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc, “Ở
một số nước phương Đông, đặc biệt do sự thúc đẩy của quá trình đấu tranh dựng nước
và giữ nước, dân tộc đã hình thành trước khi Chủ nghĩa tư bản được xác lập.” Tức là,
mặc dù khái niệm dân tộc đã có từ rất lâu, nhưng nó vẫn còn ít phát triển và phổ biến.
Lịch sử của các quốc gia Xã hội chủ nghĩa liên quan đến việc duy trì văn hóa và chống
lại những kẻ ngoại xâm. Do đó, xu hướng đầu tiên được thể hiện trong nỗ lực của mỗi
dân tộc để đạt được sự tự chủ và phồn vinh của riêng họ. Xu hướng thứ 2 thể hiện ở sự
thúc đẩy mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia gần nhau hơn và hoà hợp
hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống.
Tổng quát, hai xu hướng hỗ trợ và bổ sung nhau trong từng dân tộc và cộng đồng quốc
gia. Bình đẳng giữa các dân tộc sẽ tạo điều kiện cho từng dân tộc đi nhanh tới sự tự chủ
và phồn vinh bằng cách xích lại gần nhau một cách tự nguyện. Bởi vì nó sẽ cho phép
dân tộc đó có thêm những điều kiện vật chất và tinh thần để hợp tác chặt chẽ hơn với các
dân tộc anh em; đồng thời, nó cho phép mỗi dân tộc không chỉ sử dụng tiềm năng của
mình mà còn gắn kết hữu cơ với tiềm năng của các dân tộc anh em để tiến lên phía trước.
Các giá trị của mọi dân tộc sống trong cùng một quốc gia được coi là những tinh hoa, và
khi các giá trị của mọi dân tộc kết hợp với nhau, chúng tạo thành những giá trị chung vô cùng đáng giá.
Tuy nhiên sự kết hợp đó không làm phai nhạt sắc thái hoặc đặc điểm của một dân tộc.
Thay vào đó, những tinh hoa và bản sắc của mỗi dân tộc được bảo lưu, gìn giữ và phát
triển. Cả hai xu hướng trên đều phản đối các ý tưởng và hành vi kỳ thị dân tộc, chia rẽ
dân tộc, tự ti dân tộc, dân tộc hẹp hòi và xung đột dân tộc trong chế độ xã hội chủ nghĩa.
Lấy ví dụ về ba quốc gia bán đảo ở Đông Dương: Việt Nam, Lào và Campuchia. Cả ba
đều có vị trí thuận lợi, nối liền các châu lục và tiếp giáp biển Đông. Việt Nam, Lào và
Campuchia đều có lịch sử bị thực dân Pháp đô hộ, với những thuận lợi về chính trị, tôn
giáo, văn hóa và vị trí địa lý tương đồng. Ba quốc gia đã tự xích lại gần nhau một cách
tự nguyện vì họ hiểu và cảm thông cho hoàn cảnh của nhau. Điều này đã giúp cả ba quốc
gia nhanh chóng đạt được sự tự chủ phồn vinh.
Sự thành lập của Đảng Cộng sản Đông Dương vào ngày 17/6/1929 là minh chứng rõ
ràng nhất. Từng bước thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng đã lãnh đạo giai
cấp công nhân và nhân dân lao động ba quốc gia Đông Dương chống kẻ thù chung thực
dân Pháp bằng những Đường lối, Tuyên ngôn và Điều lệ đúng đắn Biểu hiện của hai xu
hướng xét trên phạm vi thế giới
7 lOMoAR cPSD| 45474828
Đối với xu hướng thứ nhất, có thể nói rằng độc lập tự chủ đang trở thành xu hướng khách
quan và chân lý trong thời đại. Các dân tộc bị áp bức đã vùng dậy trong thời đại ngày
nay, loại bỏ ách đô hộ của chủ nghĩa đế quốc và giành lấy quyền tự quyết định vận mệnh
của mình, bao gồm quyền tự chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của mình,
cũng như quyền bình đẳng với các dân tộc khác. Đây chính là một trong những mục tiêu
chính trị quan trọng của thời đại – Độc lập dân tộc.
Xu hướng này biểu hiện trong các cuộc giải phóng dân tộc và trở thành sức mạnh chống
lại chủ nghĩa đế quốc và các chính sách chủ nghĩa thực dân mới. Hàng triệu người ủng
hộ cuộc kháng chiến giành độc lập cho Ấn Độ của Mahatma Gandi; Sự kiện Mười ba
thuộc địa chống lại Thực dân Anh năm 1776 đánh dấu quyền độc lập tự chủ của nước
Mỹ. Xu hướng này cũng biểu hiện trong cuộc đấu tranh của các dân tộc nhỏ bé, những
người bị phân biệt chủng tộc và kỳ thị dân tộc và đang bị coi là đối tượng của chính sách
đồng hoá cưỡng bức ở nhiều quốc gia tư bản.
Về xu hướng thứ hai, các quốc gia hiện đại có xu hướng xích lại gần nhau để thành lập
một quốc gia thống nhất, giống như những quốc gia trước đây. Các dân tộc có những lợi
ích mang tính khu vực bởi vì họ gần nhau về địa lý, giống nhau về môi trường thiên
nhiên, có chung các giá trị văn hóa, có mối quan hệ lịch sử và hiện tại trong cuộc chiến
chống kẻ thù chung. Ví dụ như Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), là một
liên minh chính trị bao gồm Hoa Kỳ và các quốc gia châu Âu hai bên bờ Đại Tây Dương,
nhằm mục đích phòng ngừa các tấn công bơi từ bên ngoài. Kể từ khi thành lập vào năm
1993, Liên minh kinh tế - chính trị châu Âu EU, gồm 27 quốc gia thành viên châu Âu,
đã nhanh chóng phát triển hữu ích.
3.2) Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin
Dựa trên thực tiễn tình hình các dân tộc trên thế giới, mối quan hệ dân tộc thế giới
và dựa trên thực tiễn tình hình dân tộc ở nước Nga lúc bấy giờ, Lênin đã nêu ra Cương
lĩnh dân tộc bao gồm các nguyên tắc để giải quyết vấn đề dân tộc theo cả góc độ mối
quan hệ giữa các dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc cũng như theo cả góc độ mối
quan hệ dân tộc quốc tế
Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Đây là quyền thiêng liêng của dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc. Các dân tộc
hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dân tộc dù lớn dù nhỏ ( kể cả bộ tộc và chủng tộc
) không phân biệt trình độ cao thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi như nhau trên tất cả các
lĩnh vực, không dân tộc nào có quyền đặc lợi và đi áp bức dân tộc khác
Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, pháp luật phải bảo vệ quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc
do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản. Trên phạm vi quốc gia, dân tộc, đấu tranh cho sự 8 lOMoAR cPSD| 45474828
bình đẳng giữa các dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây dựng trật tự kinh tế mới, chống sự áp bức, bóc lột của
các nước tư bản phát triển với các nước chậm phát triển. Quyền bình đẳng giữa các dân
tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc
Hai là, các dân tộc có quyền tự quyết.
Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc
mình, quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia
dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn – cụ thể và
phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, đảm bảo sự thống nhất lợi ích
dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân.
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số trong
một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập. Kiên quyết đấu
tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động, thù địch lợi dụng chiêu
bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, hoặc kích động đòi ly khai dân tộc
Ba là, liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc
Đây là tư tưởng cơ bản và quan trọng trong cương lĩnh dân tộc của Lênin, nó phản ánh
bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự nghiệp giải phóng dân tộc với
sự nghiệp giải phóng giai cấp, nó đảm bảo cho dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng
lợi. Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc để chống
chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội dung liên hiệp giai
cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể.
II) Thực trạng và giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay
1) Thực trạng Vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay
Vấn đề dân tộc từ rất sớm đã bị các thế lực xâm lược từ bên ngoài, các thế lực thực dân,
đế quốc xem như một “công cụ” tất yếu có tính “mở đường” trong quá trình thực hiện
các ý đồ xâm lược, chống phá cách mạng.
Dân tộc vấn đề vừa có tính lịch sử, vừa có tính thời sự hiện nay, đó cũng là các vấn đề
nhạy cảm và phức tạp trong mọi thời kỳ phát triển. Đặc biệt, vấn đề dân tộc ở nước ta
hiện nay lại càng bị các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá cách mạng.
Thời gian vừa qua, nước ta đã xảy ra rất nhiều vụ việc liên quan đến lợi dụng vấn đề dân
tộc để chống phá Nhà nước. Đặc biệt phải kể đến vụ việc ngày 16/6/2023, một nhóm đối 9 lOMoAR cPSD| 45474828
tượng trang bị vũ khí đã tấn công trụ sở UBND xã Ea Ktur và Ea Tiêu, huyện Cư Kuin,
tỉnh Đắk Lắk làm 4 cán bộ Công an xã hy sinh, 2 cán bộ xã và 3 người dân thiệt mạng,
2 cán bộ Công an xã bị trọng thương,.. Với tinh thần quyết liệt tấn công truy bắt bằng
được các đối tượng, lực lượng Công an đã bắt giữ trên 50 đối tượng trực tiếp tham gia
vào vụ việc, thu được nhiều vũ khí, giải cứu tuyệt đối an toàn 3 con tin.
2) Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với nhiều nền văn hóa đa dạng. Trên lãnh thổ nước
ta có tới 54 dân tộc khác nhau cùng sinh sống và gắn bó với nhau. Mỗi dân tộc đều có
nét văn hóa riêng tạo sự đa dạng bản sắc văn hóa. Các dân tộc Việt Nam 6 đặc điểm nổi bật như sau:
Thứ nhất, dân số giữa các dân tộc có sự chênh lệch đáng kể.
Trong số 54 dân tộc thì dân tộc kinh chiếm đến khoảng 86% dân số và là dân tộc có tỷ
lệ đông nhất. Và 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm gần 14%. Trong 53 dân tộc cũng có sự
chênh lệch về dân số nhất định, một số dân tộc có số dân trên 1 triệu người như: Tày,
Nùng, Thái, Mường,…nhưng cũng có một số dân tộc dưới 1000 người như: Sila, Ơ-đu,
Brâu, Rơmăm,…Thực tế cho thấy nếu môt dân tộ c mà số dân chỉ có hàng trăm sẽ gặp ̣
rất nhiều khó khăn cho viêc tổ chức cuộ c sống, bảo tồn tiếng nói và văn hoá dân tộ
c,̣ duy trì và phát triển giống nòi. Do vây, việ c phát triển số dân hợp lý cho các dân tộ c ̣
thiểu số, đặc biêt đối với những dân tộ c thiểu số rất ít người đang được Đảng và Nhà ̣
nước Viêt Nam có những chính sách quan tâm đặc biệ t.̣ Thứ
hai, các dân tộc Việt Nam sinh sống xen kẽ nhau:

Ngày nay, hình thái cư trú xen kẽ của các dân tộc ngày càng tăng. Viêt Nam vốn là nơị
chuyển cư của nhiều dân tôc ở khu vực Đông Nam Á. Tính chất chuyển cư như vậ y đã ̣
tạo nên bản đồ cư trú của các dân tôc trở nên phân tán, xen kẽ và làm cho các dân tộ
c ợ̉ Viêt Nam không có lãnh thổ tộ c người riêng. Vì vậ y, các dân tộ c ở Việ t Nam không ̣
thường xuyên cư trú tâp trung và duy nhất trên mộ t địa bàn. Đặc điểm này mộ t mặt tạọ
điều kiên thuậ n lợi để các dân tộ c tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mở rộ ng giao lưu
giúp ̣ đỡ nhau cùng phát triển và tạo nên môt nền văn hóa thống nhất trong đa dạng. Mặṭ
khác, do có nhiều tôc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh sống cũng dễ nảỵ sinh
mâu thuẫn, xung đôt, tạo kẽ hở để các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộ c
phá ̣ hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước. Các dân tộc không có lãnh thổ
riêng, nền kinh tế riêng mà là một tổng thể. Sự thống nhất của các dân tộc làm cho mọi
mặt của quốc gia được củng cố. Điều này còn giúp cho các dân tộc mở rộng giao lưu với
nhau nhưng cũng có những mâu thuẫn xung đột xảy ra.
Thứ ba, có sự khác biệt về trình độ phát triển giữa các dân tộc. 10 lOMoAR cPSD| 45474828
Do điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội và hậu quả từ sự áp bức trong lịch sử mà trình độ
phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau. Các dân tộc sống ở vùng đồng bằng, thành
thị sẽ có trình độ phát triển cao hơn các dân tộc ở vùng sâu vùng xa. Có nhiều dân tộc ít
người đời sống còn thấp kém, điều kiện tự nhiên nơi cư trú khó khăn, khắc nghiệt. Bên
cạnh đó, hậu quả của bóc lột thực dân, phong kiến là nguồn gốc của sự không bình đẳng giữa các dân tộc.
Các dân tôc ở nước ta còn có sự chênh lệ ch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế, văṇ
hoá, xã hôi. Về phương diệ n xã hộ i, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hộ i của các ̣
dân tôc thiểu số khác nhau. Về phương diệ n kinh tế, có thể phân loại các dân tộ c thiểụ
số Viêt Nam ở những trình độ phát triển rất khác nhau: Mộ t số ít các dân tộ c còn duỵ
trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bô phậ n các dân tộ c ợ̉
Viêt Nam đã chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ , tiến hành công nghiệ p hóa,̣
hiên đại hóa đất nước. Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuậ t củạ
nhiều dân tôc thiểu số còn thấp. Chúng ta phải nỗ lực, phấn đấu bền bỉ để làm cho các ̣
dân tộc tiến kịp trình độ chung
Thứ tư, dân tộc thiểu số cư trú trên địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
Mặc dù chiếm khoảng 14% dân số cả nước nhưng 53 dân tôc thiểu số Việ t Nam lại cự
trú trên ¾ diên tích lãnh thổ và ở những vị trí trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, aṇ
ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái – đó là vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa của đất nước.
Môt số dân tộ c có quan hệ dòng tộ c với các dân tộ c ở các nước láng giềng và khu vực ̣
như dân tôc Thái, dân tộ c Mông, dân tộ c Khơme, dân tộ c Hoa…do vậ y, các thế lực ̣
phản đông thường lợi dụng vấn đề dân tộ c để chống phá cách mạng Việ t Nam. Đó là ̣
những vùng có vị trí chiến lược quan trọng về nhiều mặt kinh tế, quốc phòng an ninh,
môi trường sinh thái. Ngoài ra dân tộc Thái, Hoa, Mông, Khơ me,…còn có quan hệ dòng
tộc với các nước láng giềng.
Thứ năm đó là có truyền thống đoàn kết, yêu nước
Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và nhu cầu
phải hợp sức, hợp quần để cùng đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tôc Việ t Nam đã ̣
hình thành từ rất sớm và tạo ra đô kết dính cao giữa các dân tộ c. Tinh thần yêu nước ̣ của
dân tộc ta được chứng minh qua từng thời kỳ, qua các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm
trong lịch sử. Ngày nay, để thực hiên thắng lợi chiến lược xây dựng và bảọ vê vững chắc
Tổ quốc Việ t Nam, các dân tộ c thiểu số cũng như đa số phải ra sức pháṭ huy nôi lực,
giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết dân tộ
c, nâng cao cảnh giác, kịp ̣ thời
đâp tan mọi âm mưu và hành độ ng chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộ c.̣ 11 lOMoAR cPSD| 45474828
Toàn thể dân tộc theo lời Bác dạy, giữ vững và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc để
đánh tan mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch
Thứ sáu là tuy mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng nhưng kết hợp lại tạo sự đa
dạng cho văn hóa cả nước.
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc nên có sự phong phú và đa dạng trong văn hóa thế nhưng
sự thống nhất vẫn luôn được nhân dân ta giữ gìn qua hàng nghìn năm. Chúng ta đã cùng
nhau dựng nước và giữ nước, cùng nhau xây dựng một cộng đồng thống nhất. Dân tộc
ta đã tạo nên một bản sắc đa dạng mà phong phú. Đảng và nhà nước nhận thức được sức
mạnh của toàn thể 54 dân tộc, chú trọng chính sách dân tộc gắn liền với mục tiêu lớn
trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, xuất phát từ những đặc điểm cơ bản của dân tôc Việ t Nam, Đảng và Nhạ̀
nước ta luôn luôn quan tâm đến chĀnh sách dân tôc, xem đó là vấn đề chĀnh
trị - xạ̃ hôi rộ ng lớn và toàn diệ n gắn liền với các m甃⌀c tiêu trong thời kỳ quá độ
lên chụ̉ nghĩa xã hôi ở nước ta.̣

3) Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước
Vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là
vấn đề cấp bách hiện nay Của cách mạng Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết,
tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển, phấn đấu thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ đất nước, đấu tranh chống mọi âm mưu chia rẽ khối
đại đoàn kết toàn dân.
Tiếp theo là phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng
trên địa bàn vùng dân tộc, miền núi gắn với tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề về
xã hội, thực hiện tốt các chính sách dân tộc. Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số,
phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống.
Ưu tiên phát triển kinh tế xã hội ở các vùng dân tộc miền núi trước hết là tập trung và
phát triển giao thông, cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo, khai thác tiềm năng, thế mạnh
của từng vùng, bảo vệ môi trường sinh thái và thực hiện các chính sách quan tâm, giúp
đỡ ở các địa phương, nhất là ở vùng sâu, vùng xa trên cả nước.
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân của các cấp, các ban ngành và toàn bộ hệ thống chính trị.
Ví dụ: Người dân vùng đồng bằng có điều kiện tự nhiên thuân lợi, nên đa số làm ra được
nhiều lương thực, nhưng họ cũng cần có môi trường và bờ cõi của đất nước yên bình để
được tập trung phát triển, do đó cần có người bảo vệ tại chỗ, thì lúc đó phần lớn là nhờ
các dân tộc thiểu số, thường ở các vùng địa bàn biên giới, sẵn sàng giúp đỡ bằng hình
thức trực tiếp hoặc thông qua việc làm tròn nghĩa vụ của mình theo sự điều phối của nhà 12 lOMoAR cPSD| 45474828
nước, bảo vệ sự bình yên và phát triển của nước nhà. Có thể thấy, mỗi dân tộc có một
đặc trưng riêng, nhưng tựu chung lại, đều có trách nhiệm, nghĩa vụ và đóng góp với dân
tộc khác, với quê hương, đất nước.
4) Thực trạng giải quyết vấn đề dân tộc Việt Nam
Về kinh tế, tiềm năng đất đai và rừng chủ yếu là ở miền núi, tài nguyên khoáng sản,
nguồn thủy năng phần lớn cũng tập trung ở vùng này. Đây là địa bàn có vị trí chiến lược
quan trọng, vừa có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh té của đất nước
mà tiềm năng phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc,…
Về an ninh quốc phòng, địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số có vị trí, ý nghĩa bảo vệ
toàn vẹn lãnh thổ trong thời bình cũng như có chiến tranh. Các dân tộc sống xen kẽ là
phổ biến, yếu tố này nói lên sự hòa hợp của cộng đồng dân cư, mặt tốt là tạo điều kiện
học hỏi, giúp nhau cùng tiến bộ, nhưng cũng dễ va chạm dãn đến mất đoàn kết dân tộc
phải được luôn luôn chú ý ngay từ cộng đồng dân cư ở cơ sở.
Về chính trị, Thực hiện bình đẳng đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùngphát triển giữa
các dân tộc . Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực chínhtrị của công dân,
nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quantrọng của vấn đề dân
tộc, đoàn kết dân tộc thống nhât mục tiêu chung là độc lập dân chủ và chủ nghĩa xã hội,
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Ví dụ:tất cả những người dân là
công dân Việt Nam đủ 18 tuổi không phân biệt vùng miềnhay dân tộc đều có quyền đi
bầu cử hay những người có đủ tài năng không phân biệt dân tộc nào đều được ứng cứ làm việc cho nhà nước
Đối với một quốc gia có nhiều dân tộc như Việt Nam có truyền thống đoàn kết là chủ
yếu, nhưng cũng còn những mặc cảm, bọn phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc
nđể phục vụ âm mưu, thủ đoạn của chúng. Do dó cần phải cảnh giác cao, có chính sách
dân tộc đúng và thực hiện nghiêm túc, không để cho kẽ hở cho bọn phản động và phần tử.
5) Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam
Một là tăng cường nhận thức và giáo dục. Cần phải tăng cường nhận thức về giá trị, sự
đa dạng của các dân tộc trong xã hội thông qua việc giảng dạy lịch sử dân tộc, văn hóa
và ngôn ngữ của dân tộc trong hệ thống giáo dục. Việc hiểu biết đúng đắn về các dân tộc
và tôn trọng lẫn nhau tạo ra sự đồng lòng trong cộng đồng dân tộc.
Hai là khuyến khích sự đa dạng và công bằng để đảm bảo các dân tộc đều được đối xử
như nhau.
Tạo điều kiện, cơ hội cùng phát triển bình đẳng trong tất cả các lĩnh vực bao
gồm giáo dục, việc làm và kinh tế - chính trị. Áp dụng các chính sách khuyến khích sự đa
dạng và công bằng, xây dựng môi trường thân thiện, tạo ra các cơ hội để cùng tham gia
và đóng góp vào cộng đồng chung. 13 lOMoAR cPSD| 45474828
Ba là bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc bằng cách
thúc đẩy và hỗ trợ việc tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật thể thao, bảo vệ di sản,
tổ chức các hoạt động giao lưu giữa các dân tộc với nhau.
Bốn là tạo môi trường hòa bình và đối thoại. Việc thúc đẩy giao tiếp và gặp gỡ giữa các
dân tộc có thể giảm bớt sự cô lập và tạo sự đoàn kết giữa các dân tộc.
Năm là đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
đồng bào các dân tộc thiểu số. Tăng cường rà soát, bổ sung các chiến lược, quy hoạch
các vùng trọng điểm, chiến lược khai thác hợp lý điểm mạnh của từng vùng
Sáu là đấu tranh chống các thế lực thù địch, phản động lợi dụng vấn đề dân tộc vào mục
đích xấu, âm mưu chia rẽ tình đoàn kết. Đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong thực hiện các chính
sách dân tộc, qua đó củng cố niềm tin của đồng bào đối với Đảng. Thực hiện tốt công
tác nắm bắt tình hình, xây dựng đội ngũ cốt cán và những người có uy tín trong vùng
đồng bào dân tộc thiểu số. Đồng thời, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo
đảm an ninh quốc phòng, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân
vững chắc trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Cùng với việc nâng cao hiệu quả bảo
đảm quyền của các dân tộc thiểu số, tăng cường hợp tác quốc tế trong các vấn đề liên
quan đến dân tộc, qua đó tạo thế đan xen lợi ích và giúp các nước hiểu rõ chính sách dân tộc của Việt Nam.
Bảy là cần nâng cao nhận thức của các cán bộ lãnh đạo, đảng viên và toàn dân về vấn
đề xã hội. Các chủ trường đường lối của Đảng đến người dân phải rõ ràng, chính xác,
hiểu quả. Cần phải khơi dậy lòng tự hào dân tộc; kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm
mưu chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền và lồng
ghép công tác tuyên truyền với những việc làm, hành động cụ thể, gắn với lợi ích của đồng bào.
PHẦN II: Kết Luận
Chính sách về dân tộc của Đảng và Nhà nước được đánh giá là một chiến sách mang tính
chất toàn diện, tổng hợp quan trọng nhất. Các chính sách đều mang tính cách mạng tiến
bộ và nhân văn sâu sắc. Điều đó góp phần tạo nên cộng đồng chung thống nhất, đoàn
kết, tương trợ lẫn nhau. Đặc biệt trong thời kỳ quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
vấn đề về dân tộc tuy phải đối mặt với nhiêu khó khăn, thách thức nhưng vẫn được nhà
nước đặc biệt quan tâm, đưa ra các chính sách và giải pháp khắc phục, phát huy tiềm lực
về sức mạnh toàn dân cũng như giá trị bản sắc văn hóa. Tạo môi trường hòa bình, thống nhất trong toàn xã hội.
Mặc dù còn tồn tại những thách thức lớn nhưng sự nỗ lực của toàn dân trong hàng nghìn
năm lịch sử đã lưu danh sử sách và gây tiếng vang lớn trên toàn thế giới. Đoàn kết toàn 14 lOMoAR cPSD| 45474828
dân là sức mạnh to lớn để xây dựng và phát triển đất nước, nhất là trong thời thế hiện nay. Như vậy, “
Danh m甃⌀c tài liệu tham khảo
1. GS.TS Hoàng Chí Bảo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội Khoa học, NXB Chính trị
Quốc gia Sự thật, Hà nội, 2019
2. “Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - North Atlantic Treaty
Organization (NATO)”, 10/1/2018, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hệ
thống Tư liệu – Văn kiện Đảng https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-
kien-nhan-chung/to-chuc-quocte/to-chuc-hiep-uoc-bac-dai-tay-duong-nato-
north-atlantic-treaty-organizationnato-3319
3. “Hồ sơ các dân tộc Việt Nam và điểm nhấn văn hóa tinh thần”, 26/5/2022, OpenDevelopment Vietnam
https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/stories/vietnam-ethnic- groupprofile/
4. “Tình hình công tác dân tộc nước ta”, 24/12/2021, Sở thông tin & Truyền thông UBND Tỉnh Bình Phước
https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/tuyen-truyen-van-hoa-nghe-thuat/tinh-
hinhcong-tac-dan-toc-nuoc-ta-668.html
5. “Truy bắt nhóm đối tượng dùng súng tấn công trụ sở Công an xã tại Đắk
Lắk”,11/6/2023, Báo Điện tử Chính phủ
https://baochinhphu.vn/truy-bat-nhom-doi-tuong-dung-sung-tan-cong-tru-
socong-an-xa-tai-dak-lak-10223061110262185.htm 6. 15