Vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Tiểu luận cuối kỳ môn nghĩa xã hội khoa học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 2000 dân tộc, tại Việt Nam nói riêng cũng có đến 54 dân tộc cùng chung sống trên một khu vực lãnh thổ, vì vậy vấn đề dân tộc luôn là chủ đề được quan tâm và được Nhà nước, Đảng chú trọng nhất là trong thời kì nước ta đang dần đi lên thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬ CHÍ MINHI H T TP. H
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TR




TIU LU N CU I K
MÔN HỌ NGHĨA XÃ HỘC: CH I KHOA HC
V TRONG THẤN ĐỀ DÂN TỘC ỜI KÌ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ H I
Giáo viên hướng dn: PGS. TS Đoàn Đức Hiếu
Mã LHP: LLCT12040522_2_97CLC
Nhóm sinh viên thực hin:
1. 21125901 Lý Thị Ngc Mai
2. Nguy n Hu nh Thu An 22125018
3. 22125018 Nguy ễn Hà Giang
4. Nguy ễn Phương Loan Nhi 22125050
5. H Lê Phú 22125054
Tp. H - Chí Minh 2023
2
L I C ẢM ƠN ....................................................................................................... 3
M U ĐẦ ............................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................ 4
2. Mc đích và nhiệ nghiên cứm v u: ............................................................. 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .............................................................. 4
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứ u: .................................................. 4
N I DUNG ........................................................................................................... 5
1. CH NGHĨA MÁC_LÊNIN VỀ DÂN TỘ C .............................................. 5
1.1. Khái niệm dân tộc:................................................................................. 5
1.2. Hai xu hướng khách quan củ phát triển dân tộa s c ............................. 5
1.3. n trong trong gi t vNhững nguyên tắc cơ bả i quyế ấn đề dân tộ c theo
quan điểm ca ch nghĩa Mác – Lênin: .......................................................... 6
2. DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ T NAM DÂN TỘC VI ............................... 7
2.1. c Vi t Nam: Đặc điểm dân tộ ................................................................. 7
2.2. Quan điểm và chính sách dân tộ ủa Đảng, Nhà nước c c Vit Nam : ..... 9
3. CHÍNH SÁCH DÂN TỘ ỦA ĐẢ , NHÀ NƯỚC C NG C VI T NAM: ..... 10
4. LIÊN HỆ .................................................................................................... 11
4.1. Xu th v ng c a v ế ận độ ấn đề dân tộc trên thế gii hi n nay ................ 11
4.2. Vai trò của Đảng và Nhà nước ta trong vi c gi i quyết vấn đề ển đả bi o
gia Vit Nam v i Trung Qu c trong th i gian qua. ................................... 12
4.3. V c trong s n BREXIT c a Anh ấn đề dân tộ ki ................................. 14
K T LU N ......................................................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KH O ................................................................................... 16
3
L I C ẢM ƠN
L c g i l i c n thời đầu tiên, chúng em xin phép đượ ảm ơn đế ầy Đoàn Đức
Hiếu giáo viên bộ môn Chủ nghĩa hộ ốt quá trình họi khoa hc. Trong su c
tp, thầy đã luôn giảng dy nhiệt tình, giúp chúng em tiếp xúc được vi một môn
hc r t m i mẻ, để t đó chúng em tiếp thu được kiến thc b ích, hỗ tr cho sau
này.
Tiếp theo, chúng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những người luôn taọ
điều ki n t t nh ất cho chúng em làm bài tiể ận này. Mọi người luôn đóng góp, u lu
đưa ra những ý kiến chân thành nhất giúp chúng em hoàn thiện hơn từng ngày.
Có lẽ ức là vô hạn mà sự, kiến th tiếp thu ki n th c cế ủa con người luôn tồn
ti nh ng gi i h n nh ất định. Do đó, trong quá trình làm bài tiể ận này, chúng u lu
em s m c ph i nh u lu n c ững sai sót. Mong mọi đóng góp ý kiến để bài tiể a
nhóm em được hoàn thin.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
4
M U ĐẦ
1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 2000 dân tộc, t i Vi ệt Nam nói riêng
cũng có đến 54 dân tộc cùng chung sống trên m ực lãnh thổ, vì vật khu v y vn
đề dân tộc luôn là chủ đề được quan tâm và được Nhà nước, Đảng chú trọng nht
là trong thời kì ớc ta đang dần đi lên thời k quá độ ch nghĩa xã hội. Nhng
xu hướng đa dạng trong s phát triển của dân tộc như: đấu tranh dân tộc hoặc liên
kết gi nh ữa các dân tộc không chỉ ởng đến ni b dân tộc đó mà còn có tầm
ảnh hưởng châu lụ ậm chí trên cảc, th phm vi thế gii.
Nhn th p thi m quan tr ng c a vức được tính cấ ết tầ ấn đề này, nhóm
chúng em quyết định chọn đề tài nghiên c u ti u lu n: “Vấn đề dân t c trong thi
kì quá lên chủ nghĩa xã hội ” độ
2. Mục đích và nhiệm v nghiên cứu:
Mục đích của bài tiể ận này là hiểu đượ ấn đề dân tộu lu c bn cht ca v c,
qua đó phân tích đượ ững chính sách của Đảng, Nhà nước nh c nhm gii quyết
vấn đề dân tộ ời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộ c trong th i.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: v c trong vi c ấn đề dân tộc và vai trò của Nhà
gii quyết các vấn đề dân tộ c ti Việt Nam và trên thế gii.
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Việt Nam
Thi gian: Th ời kì quá độ lên Xã hi Ch nghĩa.
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứ u:
- Cơ sở lý luận: Quan điể m ca ch nghĩa Mác – Lênin về ấn đề dân tộ v c.
5
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử ụng phương pháp luậ d n bin chng
duy v t v ng nh ch s ng ới các phương pháp như: thố ất logic lị , phân tích, tổ
hợp, khái quát hóa và hệ ống hóa. th
N I DUNG
1. CH NGHĨA MÁC_LÊNIN V C: DÂN TỘ
1.1. Khái niệm dân tộc:
Dân tộc là chỉ mt cộng đồng người có mối liên hệ và bề cht ch n vng,
có sinh ho chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù hay t kinh tế
ch mt cộng đồng người ổn đị ợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổnh h quc
gia, n n kinh t ế thông nhất, qu c ng c v s chung ý thứ thng nh t qu c
gia c i nhau b i l , kinh t , truy n thủa mình, gắn bó vớ ợi ích chính trị ế ống văn hóa
truyền thông đu tranh chung trong suốt quá trình lch s lâu dài dựng nước và
gi nước
Dân tộc thường được nhn biết thông qua các đặc trưng chủ yếu sau:
- Có chung một phương thứ ế. Đây là mộ ững đặc sinh hot kinh t t trong nh c
trưng quan trọ ủa dân tộc. Các mố là cơ sở liên kết các ng nht c i quan h kinh tế
b phận, các thành viên của dân tộ ạo nên nềc, t n tng vng chc cho cộng đồng
dân tộc thể tập trung cư trú trên một vùng lãnh thổ c a m t qu c gia ho c ho c
trú đan xen vớ ều dân tộ ệnh dân tội nhi c anh em Vn m c mt phn rt quan
trng g n v i vi ệc xác lập và bảo v lãnh thổ đất nước Có ngôn ngữ riêng hoặc có
th có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ ốc gia) làm công cụ chung ca qu giao
tiếp trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tình cảm…)
- Có nét tâm riêng biểu hi n k t tinh trong n ế ền văn hóa dân tộc tạo nên bản
sắc riêng củ ền văn hóa dân tộ ắn bó v văn hóa củ ộng đồng các a n c, g i nn a c c
dân tộc.
1.2. Hai xu hướng khách quan củ phát triển dân tộa s c:
6
Xu hướng th nht, do s c t nh, s th trưởng thành của ý thức dân tộc mà
các cộng đồng dân muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân độ c lp.
Trong th c t u hi ế, xu hướng này đã biể ện thành phong trào đ ống áp u tranh ch
bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc độ ập. Xu hướng này phát huy tác c l
độ ng n i b u cật trong giai đoạn đầ a ch nghĩa tư bản và vẫn còn tác động trong
giai đoạn để quc ch nghĩa.
Xu hướng th hai các dân tộc trong cùng quốc gia, thm ch các dân tộc
nhi u qu c gia mu ốn liên hip l i v ới nhau. Xu hướng này phát huy tác động trong
giai đoạn đế quc ch nghĩa. Chính s phát tri n c a lực lượng s n xu t, c a khoa
học và công nghệ, c a gia o lưu kinh tế và văn hóa trong hội tư bản đã xuất hin
nhu cu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộ ạo nên mi liên hệc, t quc gia
và quốc tế rng l n gi ữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gn nhau.
1.3. Những nguyên tắc cơ bản trong trong gi i quy t v ế ấn đ dân tộ c theo
quan điểm ca ch nghĩa Mác – Lênin:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong m i quan h giữa các dân
tộc. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là các dân tc ln hay nh không
phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp đều có ý nghĩa và quyền l i ngang nhau,
không một dân tộc nào đượ ền đặ ợi đi áp bức bóc lột dân tộc gi đặc quy c l c
khác, trước luật pháp mỗi nước và luật pháp quốc tế Trong mt quốc gia có nhiều
dân tộc, quyn bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật b o v được th
hin trong mọi lĩnh vự ủa đờc c i sống xã hội, trong đó việc phấn đấu kh c ph c s
chênh lệ trình độ phát triể ế, văn hóa do l ại ý nghĩa ch v n kinh t ch s để l
bn th c hi ng gi n quyền bình đ ữa các dân tộc cơ s để thc hin quyền dân
tc t quy ết và xây dựng mi quan h h u ngh ợp tác, hữ giữa các dân tộc.
- Các dân tộc được quyn t quyết:
Quy c t c a mền các dân tộ quyết là quyền làm ch ỗi dân tộc đối vi vn
m nh c ủa dân tộc mình, quy ến quy nh chết đị độ chính trị hội và con đườ ng
phát triển của dân tộc mình. Quyền t quyết bao g m quy n t do độc l p v chính
7
tr tách ra thành l ốc gia dân tộc độ ập vì lợi ích của các dân tộc p ra mt qu c l
cũng bao gồm quyn t nguy p vện liên hiệ ới dân tộc khác trên sở bình đẳ ng
cùng vớ ợi ích đ đủ ống nguy xâm lượ bên ngoài, giữi l sc mnh ch c t
vững độc lp ch quyền và thêm những điều ki n thu n l i cho s phát triển
quc gia dân tộc.
- Liên hiệp công nhân tấ các dân tột c c:
Liên hiệp công nhân tấ các dân tộc là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh t c
dân tộ ủa các đả ản nó phảc c ng cng s n nh bn ch t qu c t c ế ủa phong trào công
nhân, phản ánh sự ải phóng dân tộc giải phóng thng nht trong s nghip gi
giai c m b o cho s c m ng l i. ấp. Nó đả phong trào dân tộc có đủ ạnh để giành thắ
Liên hiệp công nhân tấ các dân tộc quy địt c nh mục tiêu hưở ới quy địng t nh
đường lối, phương pháp xem xét cách gi ền dân tội quyết quy c t quyết, quyn
bình đẳng dân tộc. Đ ời yếng th u t sc mạnh đảm b o cho giai c ấp công
nhân các dân tộ áp bứ thù của minh. Đoàn kết, liên hiệc b c chiến thng k p
công nhân các dân tộc là sở ắc để đoàn kết các tầ ớp nhân dân lao vng ch ng l
động rộng rãi thuộc các dân tộc trong cu u tranh ch ng ch ộc đấ nghĩa đế ốc vì qu
độc lập dân tộc và tiến b xã hội Vì vy, ni dung liên hiệp công nhân các dân tộc
đóng vai trò liên kết c ba n i dung c ủa cương lĩnh thành mộ Đoàn kết chnh th t
giai cấp công nhân các dân tộc là sự th hi ến th c t tinh th n th ời đại ngày nay
đã trở thành mộ ạnh cùng to lớ ội dung đó phù h t sc m n. N p vi tinh thn
quc t ế chân chính đang lên tiếng kêu gọi các dân tộ ốc gia xích lạc, qu i gn nhau
2. DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ T NAM DÂN TỘC VI
2.1. Đặc điểm dân tộc Vit Nam:
Nước ta có 54 dân tộc anh em D c Kinh chiân tộ ếm 87% dân số. 53 dân tộc
còn lạ ếm 13% dân số phân bố ác trên phạ ớc.Có 10 dân tộc i chi ri r m vi c nư
s dân t dưới 1 triệu đến 100 ngàn người, 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn
ngư ời, 16 dân tộc có số dân từ ới 10 ngàn người đế gàn người, 6 dân tn 1 n c
có số dân dưới 1 ngàn ngườ i.
8
Đặc trưng nổi bt trong quan h giữa các dân tộc nước ta là sự c k ết dân
tộc, hòa hợp dân tộc trong mt c ng th n th ng, ộng đồ ng nhất đã trở thành truyề
thành sứ ạnh và đã đượ thách trong cuộc đ ống xâm lược m c th u tranh ch c, bo
v T quốc, xây dựng đất nướ ấy ngàn năm lịc qua m ch s cho đến ngày nay. Do
nhng y u tế đặc thù của nn kinh tế trồng lúa nướ ấu nông thôn bềc, mt kết c n
ch ch t sm xut hi n. Tri qua lch s ng gic ngoại xâm, dân tộc ta đã hình
thành rấ ớm tr thành mộ ốc gia dân tộ ất ngay dướt s t qu c thng nh i chế độ
phong ki kến. Đoàn kết xu hướng khách quan cố ết các dân tộc trên sở
chung l n m nh l ch s , chung m . Tuy v y, ợi ích, có chung vậ ột tương lai tiền đồ
bên cạ tích cực thì nơi lúc cũng x ện tượng tiêu cựnh nhng mt y ra hi c
trong quan h c. Ch l c th ch l dân tộ nghĩa đế quốc các thế đị ại luôn luôn
dùng mọi th đoạn để chia r dân tộc và can thiệp vào nội b của nước ta. Do đó,
phát huy truyề ống đoàn kết, xóa bỏ thành kiế dân tộc và kiên quyến th n, nghi k t
đập tan âm mưu chia rẽ dân tộ c ca k th m v ng y u clà nhiệ tr ế ủa nhân dân ta
trong s nghi ệp xây dựng và bảo v T quốc xã hội ch nghĩa hiện nay
Hình thái cư trú xen kẽ ữa các dân tộc ngày càng tăng, tuy t gi rong t ng khu
vc nhất định có những dân tộc sống tương đố ập trung, nhưng không thành địi t a
bàn riêng biệt. Do đó, các dân tộc nước ta không có lãnh thổ riêng, không có nề n
kinh t ng nh t hế riêng và sự th ữu cơ giữa các dân tộc và quốc gia trên mọi mt
của đờ ống xã hội ngày càng đượi s c cng c.
Tình hình chênh lệ trình độ phát triể ế, văn hóa... giữa các dân ch v n kinh t
tc, giữa các vùng dân cư là một đặc trưng cần được quan tâm nhằm kh c ph c
dn s chênh lệch để thc hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc nước ta nhiều dân
tộc có trình độ rt th p, ch y u d ế ựa vào khai thác tự nhiên. Đời s ng v t ch t ca
bà con dân tộ còn thiế ốn, tình trạng nghèo đói kéo i, thuc thiu s u th c cha
bnh khan hi m, n ạn chữ và tái mù chữ còn xuất hin nhiều nơi Đường giao
thông và phương tiện đi lại còn khó khăn, điện và nước ph c v cho đờ ống còn i s
rt khan hiếm, thông tin, bưu điện còn chưa đáp ứng được nhu c u c ủa người dân
nhiều nơi nhất là ở ững vùng xa xôi, hẻo lánh...Do điề nhiên, xã hộ nh u kin t i
9
hu qu c ủa các chế độ áp bức bóc lột trong lch s nên các dân tộ ới sực m
chênh lệ trình độ phát triểch v n kinh tế, văn hóa…
Cùng vớ ền văn hóa cộng đồ ỗi dân tộc trong đại gia đình các dân i n ng, m
tc Vi i s n s t phoệt Nam đều có đ ống văn hóa mang bả ắc riêng rấ ng phú. Bởi vì
bt c dân tộc nào nhiều người hay ít người, đều có nền văn hóa riêng, phản
ánh truyn thng l ch s i s ng tinh th n, ni m t ử, đờ hào dân tộc bng nhng bn
sắc văn hóa độc đáo Đặc trưng củ ắc thái văn hóa dân tộ ồm ngôn ngữa s c bao g ,
tiếng nói, văn hóa, nghệ ật, tình cảm dân tộ thu c. y ph c, phong t c t ập quán, quan
h gia đình dòng họ... dân tộc có chữ viết riêng Thái, Chăm, Mông Giarai Một s
dân tộ ột vài tôn giáo truyề ống như: đạc thiu s gn vi m n th o Phật, Bàlamôn,
đạo Tin Lành, đạo Thiên Chúa ... Vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn luôn tôn trọng
bn sắc văn hóa riêng và tôn trng t do tín ngưỡng c a m ỗi dân tộc. S phát triển
đa dạ ắc văn hóa củ ừng dân tộc càng làm phong phú thêm nềng mang bn s a t n
văn hóa của cộng đồng Các dân tộc thiu s tuy ch chi c ếm 13% dân s nước
nhưng lại cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lượ c quan tr ng v , kinh chính trị
tế quốc phòng an ninh và giao lưu quố ế, đó là các vùng biên giới các vùng núi c t
cao, hải đảo... nhiều vùng đồng bào dân tộc thi u s trước đây là căn cứ cách mạng
và kháng chiế dân tộc quan hệ dòng tộ ới các dân t các n. Mt s c v c c
láng giềng và khu vực
2.2. Quan điểm và chính sách dân tộ ủa Đảng, Nhà nước c c Vit Nam :
Quan điểm bả ủa Đả ấn đền c ng ta v v dân tộc th hin c n i dung
sau:
- V chiấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề ến lược bản, lâu dài,
đồng thời cũng là vấn đề ấp bách hiệ c n nay của cách mng Vit Nam.
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ
giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu th c hi n th ng l i s nghi ệp công
nghi o v T c Việp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bả qu ệt Nam xã hội
ch nghĩa. Kiên quyết đấu tranh v i m ọi âm mưu chia rẽ dân tộ c.
10
- Phát triển toàn diện chính trị ế, văn hóa, hội an, kinh t ninh qu c
phòng trên địa bàn vùng dân ộc miền núi; gắn tăng trưở t ng kinh tế vi gii
quyết các vấn đề xã hộ i, thc hi n t ốt chính sách dân tộc, quan tâm phát triển, bi
dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thi u s gi gìn
phát huy những giá trị, b n s ắc văn hóa truyền thống các dân tộc thi u s trong
s nghiệp phát triển chung c a c ộng đồng dân tộc Vit Nam thng nht
- Ưu tiên đầu phát tri hội các vùng dân tộc miền núi, n kinh tế
trước h t tế ập trung vào phát triển giao thông và cơ sở h t ầng, xóa đói giảm nghèo,
khai thác hiệ ềm năng thếu qu ti mnh ca từng vùng, đi đôi với bo v bn
vững môi trường sinh thái, phát huy nộ ủa đồi lc, tinh thn t lc, t cường c ng
bào các dân tộc, đ ời tăng cườ tâm hỗ ủa Trung ương và sựng th ng s quan tr c
giúp đỡ ủa các địa phương trong cả c nước
- Công tác dân tộc thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm v c ủa toàn Đảng
toàn dân, toàn quân của các cấp, các ngành và toàn bộ ống chính trị h th
3. CHÍNH SÁCH DÂN TỘ ỦA ĐẢNG, NHÀ C C NƯỚC VIT NAM:
Chính sách dân tộc cơ bả ủa Đảng và Nhà nước ta đượn c c th hi n c th
những điểm sau.
- V chính trị: Th c hi ện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát
tri n gi ữa các dân tộc. Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cc chính
tr của công dân; nâng cao nh ủa đồng bào các dân tộn thc c c thiu s v t m
quan tr ng c a v c, th t m ấn đề dân tộc, đoàn kết các dân t ng nh ục tiêu chung
là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nướ ạnh, dân chủ, công bằ c m ng,
văn minh.
- V kinh t : N i dung, nhi m v kinh t ế ế trong chính sách dân tộc là các chủ
trương, chính sách phát triể hộ ền núi, vùng đồng bào các dân n kinh tế i mi
tc thi u s nhằm phát huy tiềm năng phát triể ừng bướn, t c khc phc khong
cách chênh lệ ữa các vùn ữa các dân t ện các nộch gi g gi c. Thc hi i dung kinh tế
thông qua các chương trình, d án phát triể các vùng dân tộ n kinh tế c thiu s,
thúc đẩy quá trình phát triển kinh t ế th trường định hướng xã hội ch nghĩa. Thực
11
hin t t chi ến lược phát triển kinh t ế hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng
biên giới, vùng căn cứ địa cách mạ ng
- V ng n n s văn hóa: Xây dự ền văn hóa Việt Nam tiên tòa đàm đã bả ắc dân
tc. Gìn giữ và phát huy quá trị văn hóa truyền th ng c ủa các tộc người, phát triển
ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa ở sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân
dân các dân tộ Đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng môi trườ văn hóa c. ng thiết chế
phù hợ ới điề ủa các tộc ngườ ốc qua đã dân tộc. Đồp v u kin c i trong qu ng thi,
m r ng giao i. lưu văn hóa với các quốc gia, các khu vực trên thế gi Đấu
tranh i, ch ng di n bi t trchống nạn hộ ến hòa bình trên mặ ận tưởng văn
hóa ở nước ta hi n nay
-V i: c hi m b xã h th ện chính sách hội, đả ảo an sinh xã hội trong vùng
đồng bào dân tộc thi u s . T ừng bước th c hi ện bình đẳng hội, công bằng thông
qua vi c th n kinh t ực hiên chính sách phát tri ế xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân
s, y t mế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù ỗi vùng, mỗi dân tộc. Phát
huy vai trò củ ống chính trị cơ sở các tổa h th chc, trính tr - xã hội min
núi, vùng dân tộc thiu s.
- V an ninh qu ốc phòng: ăng cườ ốc trên sởT ng sc mnh bo v t qu
đảm bo ổn định chính trị ốt an ninh chính trị an toàn h thc hin t , trt t i.
Phi h p ch t ch các lực lượng trên từng địa bàn. Tăng cường quan h quân dân,
to thế trn qu c sinh sốc thông toàn dân trong vùng đồng bào dân tộ ng. Thc
hiện đúng chính sách dân tộ ệt Nam là phải phát triển toàn đếc hin nay Vi n v
chính trị văn hóa, hộ, kinh tế, i, an ninh qu c p hòng các địa bàn vùng dân tộc
thi u s ố, vùng viên giớ ừng núi ải đải, r , h o c a t quc
4. LIÊN HỆ:
4.1. Xu th v ng c a v ế ận độ ấn đề dân tộc trên thế gii hin nay:
Th nht, vấn đề dân tộc ngày càng trở nên vừa bả n, v a c ấp bách về
quy mô, tính chất, mức độ hình thức khác nhau của nhi u qu c gia mọi châu
lục. Có thể k đến nh ng v : B c Ai- ấn đề dân tộc len (Anh), Đảo Coóc (Pháp),
12
vùng Ba xcơ (Tây Ban Nha), vùng Kê đa), Trung Đông (I- -bếch (Ca- -na -rc, Xy-
ri), v ấn đề phân biệt chng tc ti quc Hoa K,...
Th hai, Ch quy c t p, ền dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ luôn là vấn đề ph
nhất là giữ v ng ch quyền lãnh thổ toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng
biển hải đảo. Xung độ ất thể đến xung đột đột ni bt nh k c chiếm bin
Đông với yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc, gây ra tranh chấp ch quy n
biển đảo mt lo t Nam, Philippines, Nh t B n.... ạt các nước như: Việ
Th ba, x i quan h a l c v mố gi ợi ích dân tộ ới toàn cầu hóa là vấn đề
m u ch ng tr c trong quan h c gi - c. V b o v ốt, thườ giữa các quố a dân t ấn đ
lợi ích dân tộ ảnh toàn cầu hóa đòi hỏ ải có mộ ỉnh táo, linh c trong bi c i ph t s t
hoạt sắc bén trong đườ ối dân tộ ững nguyên t ến xuấng l c, gi v c bt bi t
phát từ lợi ích dân tộc, qua h i nh p qu c t b o v ế để và phục v l i ích dân tc.
Ngược l i, n ếu hội nh p qu c t ế làm tổn hại đến lợi ích dân tộc thì sẽ không
còn gì để và sẽ rơi vào tình trạ nô d hi nhp quc tế ng b ch, ph c. Minh thu
chứng rõ ràng nhất cho xu thế này thể k đến như: sự kin Brexit hay chính
sách “bẫ ợ” củ ốc, thông qua lợi ích kinh tế ện âm mưu y n a Trung Qu để thc hi
thao túng v chính trị xâm phạm lãnh thổ c gia kém phát triể ca nhiu qu n
và đang phát triển.
4.2. Vai trò của Đảng Nhà nước ta trong vic gii quy t vế ấn đề bin
đả o gi a Vit Nam v i Trung Qu c trong th i gian qua:
V tranh ch p ch quy n bi o gi a Trung Quấn đề ển đả ốc và Việt Nam đã và
tiếp t c n i cm tr l i k t năm 2011 vi m t lo t chu i s kiện mang tính chất
cn trở, khiêu khích, xâm phạm lãnh hải và thậm chí sử ụng vũ lực đố ới ngư d i v
dân Việt Nam đến t Trung Qu c nh m m ục đích “khẳng định ch quy n t i Bi n
Đông”.
Tranh ch n ra gi a hai qu c gia ấp này chính là một xung đột điển hình diễ
dân tộ ốc đã trự ếp gây hấn xâm lấn vào lãnh thổc khi Trung Qu c ti ca Vit
Nam. Thêm nữa, các bài báo từ các tờ báo Trung quốc (tiêu biể ất là tờ u nh Thi
báo Hoàn Cầu) cũng đã có những động thái không tôn trọng quyền bình đẳng ca
13
quốc gia dân tộ ệt Nam, đi ngượ ới cương lĩnh dân tộ nghĩa c Vi c li v c ca Ch
Mác Lênin.
Đảng và Nhà nước ta đóng vai trò then ch ảo toàn lãnh t nht trong vic b
th Việt Nam, đồ ời không đểng th tranh chp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế,
ổn định tr t t xã hội của nước ta và đã có những chính sách vô cùng hợp thời đ
không xảy xa b t k m t cuộc xung đột dân tộc nào (cả vi Trung Quốc và trong
ni b quốc gia dân tộc Vit Nam)
- Th nht, V i nh ững đáp trả “Hòa bình nhưng mạnh mẽ” trên phương diện
ngoại giao, Nhà nước ta luôn khẳng định sở pháp của Lãnh thổ biển đảo
Vit Nam, c ttuân thủ luật pháp quố ế nhất Công ướ ển năm c LHQ v Lu t Bi
1982; đưa ra những nhc nh cng rn vi Trung Quc v vic s dụng vũ lực
khai thác trái phép tại vùng thề ục địm l a ca Vit Nam, sẵn sàng sử dng
nhng biện pháp pháp lý để gii quyết, đồng thi trang b s n l c lượng quân đội
để bo v quyn l c mợi dân tộc trướ ọi đe dọa đến t nước ngoài.
- Th hai, Đảng nhà nước ch trương không đ các vấn đề tranh ch p nh
hưởng đế ệc phát triể a đất nướn vi n kinh tế c c. Trong V nh B c B , Vi t Na m
vn s i Trung Quẵn sàng ký hiệp định đánh cá chung vớ c t u kiạo điề ện cho đôi
bên làm ăn, ổn định đờ ống ngư dân. Gần đây Việt Nam cũng đã ký thỏi s a thun
khai thác chung với Trung Qu c m d u v ắt ngang qua đường biên giới trên Vịnh
B c B ộ. Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam không chấ ận quan điểm “gác tranh p nh
chấp cùng hợp tác” dựa trên yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quc, chiếm
gn 90% diện tích Biển Đông, không dựa trên cơ sở pháp lý nào và hoàn toàn trái
vi tinh th n c a UNCLOS 1982.
- Th ba, gi v ng s ổn định của xã hội trong mọi hoàn cảnh. Ngay sau khi
hàng loạ ộc gây hấn đế phía Trung Quố ễn ra vào năm 2011 đến m t cu n t c di
2014, nhân dân Việt Nam đã rấ ức các cuộ ểu tình tại Đạt phn n, t ch c bi i s
Quán Lãnh sự Quán Trung Quốc. Chính đã kị ẹp các cuộ ph p thi d c biu
tình, tránh ảnh hưởng đến an ninh xã hội, mi quan h giữa hai nước trên trường
quc t . Gi vế ững quan điểm “Kiên quyết đấu tranh v i m ọi âm mưu chia rẽ dân
14
tộc”, Đảng ta cũng loạ ệt đi b tri nhng l ng ph n c r ng ực lượ ản độ g, xuyên t
Đảng, Nhà nước ta nhu nhược, rằng Đảng C ng s n Vi ệt Nam đang “tuyên truyền
ru ng p nh người dân, chấ ận làm chư hầ ốc”; kích độu cho Trung Qu ng qun
chúng nhân dân xuống đường biểu tình phản đối Trung Qu c, b n ch t c a nh ng
hành độ trên là những hành độ ống Đảng, Nhà nướng ng ch c.
Đứng t m i giao, em cho r góc độ ột nhà ngoạ ằng Chính phủ Việt Nam đã
điề ếu ti t rt tốt vai trò của mình trong sự ệc này khi chọ ằng pháp vi n gii quyết b
lý và phương pháp ngoại giao hoà bình. Bên cạnh đó, Đảng và nhà nước ta cũng
đã làm tố ống “chủ nghĩa dân tộ ực đoan”, tránh gây ra các cuột trong vic ch c c c
xung đột dân tộc không cầ ết, gây ảnh hưởng đế ống xã n thi n kinh tế, trt t đời s
hi.
4.3. V c trong s ấn đề dân tộ kin BREXIT c a Anh
S kiện Brexit là ví dụ điển hình cho sự thay đổi các xu hướ ng ca s phát
tri n quan h n c a ch dân tộc. Theo luậ nghĩa Mác Lênin, có hai xu hướng
khách quan trong s phát triể dân tộc: xu hướ ốn tách ra xu n quan h ng mu
hướng mu p l i. n liên hiệ
Năm 1973, Anh đã gia nhập Liên minh Châu Âu (EU), đây xu ng
liên minh của các dân tộc trên cơ sở ợi ích chung về ế, chính trị, văn hóa, l kinh t
quân sự,... Trong suốt 47 năm gắn với EU, Anh các thành viên EU cùng
nhận đượ ợi ích từ đôi bên v lao động, công ngh ện đạc nhng l ngun hi i, li
ích chính trị,...Là nề hai trong EU, Anh cũng đã góp phần đưa n kinh tế ln th
EU tr i th v ng v thành khố ịnh vượng chung toàn diện và giữ trí kinh tế, chính
tr l n th 2 th ế gii, tạo nên thế cân b ng v i Hoa K trong su t nhi ều năm liền.
Tuy nhiên, trong suốt 47 năm “chung sống”, Anh ng đã nhận ra r t nhi u
vấn đề ti kh i th ịnh vượng này, gây ảnh hưởng trc ti n quyếp đế n li quc gia
dân tc của Anh. Đó là lý do vào năm 2016, tại Anh đã diễ ộc trưng cn ra cu u
dân ý vớ ần trăm ớn hơn nghiêng về phía Brexit. Ngày i ph ng h l ng h
31/1/2020, Brexit chính thức hiệ ực. Đây chính là xu hưu l ng muốn tách ra
15
ca Anh do s c, mu n t trưởng thành về ý thức dân tộ ốn dân tộc mình quyề
quyết hoàn toàn về tương lai và hướng phát triể ủa dân tộ n c c.
Brexit đã khẳng định rõ ràng hơn việc nước Anh đề cao ch nghĩa dân tộc
và đi ngượ ại xu hướ toàn cầ nghĩa dân c l ng hi nhp kinh tế ế quc t u. Vy, ch
tc của Anh đã có những tác động gì đế ến trình Brexit?n ti
- Th nh t, S kin Brexit b u t ắt đầ nguyên do là cuộ ảng ngườc khng ho i
nhập cư ngày càng gia tăng, khiế giá trị ắc văn hóa cn Anh lo ngi v bn s a h
s b i do ph i ti p nh n nh thay đổ ế ững trào lưu văn hóa mới. Bên cạnh đó, chính
ph Anh cũng lo ngại v s tr i d y c a Ch nghĩa Hồi giáo Cực đoan, khiến tình
hình an ninh của nước Anh tr nên bất ổn và khó kiểm soát.
- Th Anh mu c quy n kihai, Chính phủ ốn đượ ểm soát đầy đủ biên giớ i ca
mình, gim s n s c t i Anh. H ng người đế ống làm vi cũng phản đối ý tưở
“liên minh gần gũi hơn bao giờ ết” và họ coi đó là động thái để thành lập ”Hiệ h p
chúng quốc châu Âu” của EU.
- Th ba, Anh mu c quy ng l cốn đượ ết định và hưở ợi ích nhiều hơn từ a c i
của đất nước mình. Những người ng h Brexit ti Anh cho rằng, là cường quc
ln th u ti n cho vi nh l hai trong EU, Anh đã phải chi quá nhiề c ổn đị ạm phát
cũng như giả công tại các nước khác trong khi nguồi quyết khng hong n n li
ích họ ại đượ ại không bằng như vậy, đồng Anh cũng mệnh giá cao nhn l c l
hơn đồ ều các chính sách tại Anh đượ ết đị ội đồng Euro. Rt nhi c quy nh bi h ng
Châu Âu thay vì chính phủ Anh cũng khiế càng khẳng đị ằng EU đang n h nh r
quá chuyên quyền và can sự quá sâu vào dân tộ c quc gia c a h .
thể thấy, khi còn EU, Anh và cả các nước thành viên khác dường như
đã mt mt ph n quy n t quy t c ế ủa dân tộc quốc gia mình như trong cương lĩnh
dân tộ nghĩa Mác Lênin. Anh bị đặt dướ ững chính sách của EU và c ca ch i nh
không có toàn quyề ết định hướng phát triể ủa dân tộc mình điều đó tạn quy n c o
nên vấn đề c mdân tộ nh m giữa nhân dân Anh và EU, từ đó thúc đẩ ến trình y ti
Brexit như một điều t nhiên.
16
K T LU N
Chính sách dân tộ ủa Đảng và Nhà nước ta mang tính chất toàn diệc c n, tng
hợp, bao trùm tất c các lĩnh v a đờ ống xã hội, liên quan đế ỗi dân tộc c i s n m c
và quan hệ ữa các dân tộ ộng đồ gi c trong c ng quốc gia. Phát triể xã hộn kinh tế i
của các dân tộc là n ảng đ tăng cường đoàn kết và thựn t c hin quyền bình đẳng
dân tộc, là cơ sở để tng bước khc ph c s chênh lệch v trình độ phát trin gia
các dân tộc. Do vậy, chính sách dân tộ a Đảng và Nhà nước ta mang tính cách c c
mạng và tiến b đng thời còn mang tính nhân văn sâu sắc. Bởi vì, chính sách đó
không bỏ sót bấ dân tộc nào, không cho phép b tưở t k t c ng k th, chia r
dân tộc nào; đồng thời nó còn nhằm phát huy ni lc ca mỗi dân tộc k t h p vế i
s giúp đỡ có hiệ ủa các dân tộu qu c c anh em trong c c nướ
17
TÀI LIỆU THAM KH O
Tài liệu tiếng Vit
1. GS.TS Hoàng Chí Bảo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã h i khoa hc
(đã ửa đổs i), B Giáo dục và Đào tạo, Hà Ni
2. Tạp chí cộng sản, “Một s v ấn đề luận cơ bả n v dân tộc trong th ế
giới đương đại và nhữ ấn đề ệt Nam” (Ủy ban Dân tộc). Mã sống v đặt ra cho Vi
GTDT01.06/06- 20
Tài liệu trc tuyến
1. Kim anh Thu (tổng h p), “Việt Nam kiên trì gii quyết các tranh
chp biển Đông bằng biện pháp hòa bình”, Vietnamnet
https://vietnamnet.vn/vn/chu-quyen-hoang-sa-truong-sa/viet-nam-kien-tri
giai-quyet-cac-tranh-chap-o-bien-dong-bang-bien-phap-hoa-binh
420515.html
2. Bình Giang – Thái An (2020), “Biển Đông và vai tcủa Việt Nam”,
Tin Phong ,
https://tienphong.vn/bien-dong-va-vai-tro-cua-viet-nam-post1161059.tpo
3. Nh p s ng tr (2013), “Cầ ểu đúng vn hi ch trương giải quyết vn
đề biển Đông của Đảng, Nhà nước”, Việt Nam dân chủ
http://www.danchuvn.com/2013/08/can-hieu- -ung ve-chu-truong-giai
quyet.html
4. BBC(2011), “Tàu trung Qu ạm lãnh hả ệt Nam”, BBC c vi ph i Vi
Vietnamese BBC (2011), Báo Trung Quố ắn”, BBC c tiếp tc li l cng r
Vietnamese.
5. Việt Anh (2016), “Chuyên gia Việt: “Brexit có thể nghĩa dân tộ khiến ch c tri
dậy””, VnExpress
https://vnexpress.net/chuyen-gia-viet-brexit- -the-khien-chu-nghia-dan-co
toc troi-day-3427754.html
| 1/17

Preview text:

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. H CHÍ MINH
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TR  
TIU LUN CUI K
MÔN HỌC: CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC
VẤN ĐỀ DÂN TỘC T RONG THỜI KÌ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Giáo viên hướng dn: PGS. TS Đoàn Đức Hiếu
Mã LHP: LLCT12040522_2_97CLC
Nhóm sinh viên thực hin:
1. Lý Thị Ngọc Mai 21125901
2. Nguyễn Huỳnh Thu An 22125018
3. Nguyễn Hà Giang 22125018
4. Nguyễn Phương Loan Nhi 22125050 5. Hồ Lê Phú 22125054
Tp. H Chí Minh - 2023 1
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 3
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................ 4
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................. 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .............................................................. 4
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu: .................................................. 4
NỘI DUNG ........................................................................................................... 5
1. CHỦ NGHĨA MÁC_LÊNIN VỀ DÂN TỘC .............................................. 5
1.1. Khái niệm dân tộc :................................................................................. 5
1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc ............................. 5
1.3. Những nguyên tắc cơ bản trong trong giải quyết vấn đề dân tộc theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: .......................................................... 6
2. DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM ............................... 7
2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam: ................................................................. 7
2.2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam : ..... 9
3. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢN ,
G NHÀ NƯỚC VIỆT NAM: ..... 10
4. LIÊN HỆ .................................................................................................... 11
4.1. Xu thế vận động của vấn đề dân tộc trên thế giới hiện nay ................ 11
4.2. Vai trò của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết vấn đề b ể i n đảo
giữa Việt Nam với Trung Quốc trong thời gian qua. ................................... 12
4.3. Vấn đề dân tộc trong sự kiện BREXIT của Anh ................................. 14
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 16 2 LI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin phép được gửi lời cảm ơn đến thầy Đoàn Đức
Hiếu – giáo viên bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong suốt quá trình học
tập, thầy đã luôn giảng dạy nhiệt tình, giúp chúng em tiếp xúc được với một môn
học rất mới mẻ, để từ đó chúng em tiếp thu được kiến thức bổ ích, hỗ trợ cho sau này.
Tiếp theo, chúng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những người luôn taọ
điều kiện tốt nhất cho chúng em làm bài tiểu luận này. Mọi người luôn đóng góp,
đưa ra những ý kiến chân thành nhất giúp chúng em hoàn thiện hơn từng ngày.
Có lẽ, kiến thức là vô hạn mà sự tiếp thu kiến thức của con người luôn tồn
tại những giới hạn nhất định. Do đó, trong quá trình làm bài tiểu luận này, chúng
em sẽ mắc phải những sai sót. Mong mọi đóng góp ý kiến để bài tiểu luận của
nhóm em được hoàn thiện.
Chúng em xin chân thành cảm ơn ! 3 M ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 2000 dân tộc, tại Việt Nam nói riêng
cũng có đến 54 dân tộc cùng chung sống trên một khu vực lãnh thổ, vì vậy vấn
đề dân tộc luôn là chủ đề được quan tâm và được Nhà nước, Đảng chú trọng nhất
là trong thời kì nước ta đang dần đi lên thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội. Những
xu hướng đa dạng trong sự phát triển của dân tộc như: đấu tranh dân tộc hoặc liên
kết giữa các dân tộc không chỉ ảnh hưởng đến nội bộ dân tộc đó mà còn có tầm
ảnh hưởng châu lục, thậm chí trên cả phạm vi thế giới.
Nhận thức được tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề này, nhóm
chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu tiểu luận: “Vấn đề dân tộc trong thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ”
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
Mục đích của bài tiểu luận này là hiểu được bản chất của vấn đề dân tộc,
qua đó phân tích được những chính sách của Đảng, Nhà nước nhằm giải quyết
vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: vấn đề dân tộc và vai trò của Nhà nước trong việc
giải quyết các vấn đề dân tộc tại Việt Nam và trên thế giới. - Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: Việt Nam
 Thời gian: Thời kì quá độ lên Xã hội Chủ nghĩa.
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc. 4
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng
duy vật với các phương pháp như: thống nhất logic và lịch sử, phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa và hệ t ố h ng hóa. NI DUNG
1. CHỦ NGHĨA MÁC_LÊNIN VỀ DÂN TỘC: 1.1. Khái niệm dân tộc :
Dân tộc là chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững,
có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù hay
chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc
gia, nền kinh tế thông nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc
gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa
và truyền thông đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước
Dân tộc thường được nhận biết thông qua các đặc trưng chủ yếu sau:
- Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây là một trong những đặc
trưng quan trọng nhất của dân tộc. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các
bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc cho cộng đồng
dân tộc Có thể tập trung cư trú trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia hoặc hoặc
cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em Vận mệnh dân tộc một phần rất quan
trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ đất nước Có ngôn ngữ riêng hoặc có
thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung của quốc gia) làm công cụ giao
tiếp trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tình cảm…)
- Có nét tâm lý riêng biểu hiện kết tinh trong nền văn hóa dân tộc tạo nên bản
sắc riêng của nền văn hóa dân tộc, gắn bó với nền văn hóa của cả cộng đồng các dân tộc.
1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc: 5
Xu hướng thứ nhất, do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà
các cộng đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân cư độc lập.
Trong thực tế, xu hướng này đã biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp
bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc độc lập. Xu hướng này phát huy tác
động nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản và vẫn còn tác động trong
giai đoạn để quốc chủ nghĩa.
Xu hướng th ứ hai các dân tộc trong cùng quốc gia, thậm chỉ các dân tộc ở
nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này phát huy tác động trong
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa
học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản đã xuất hiện
nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia
và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau. 1.3.
Những nguyên tắc cơ bản trong trong giải quyết vấn đề dân tộc theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân
tộc. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là các dân tộc lớn hay nhỏ không
phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp đều có ý nghĩa và quyền lợi ngang nhau,
không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột dân tộc
khác, trước luật pháp mỗi nước và luật pháp quốc tế Trong một quốc gia có nhiều
dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và được thể
hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó việc phấn đấu khắc phục sự
chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ
bản thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân
tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
- Các dân tộc được quyền tự quyết:
Quyền các dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận
mệnh của dân tộc mình, quyền quyết định chế độ chính trị – xã hội và con đường
phát triển của dân tộc mình. Quyền tự quyết bao gồm quyền tự do độc lập về chính 6
trị tách ra thành lập ra một quốc gia dân tộc độc lập vì lợi ích của các dân tộc và
cũng bao gồm quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng
cùng với lợi ích để có đủ sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ
vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia – dân tộc.
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh
dân tộc của các đảng cộng sản nó phản ảnh bản chất quốc tế của phong trào công
nhân, phản ánh sự thống nhất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng
giai cấp. Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi.
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc quy định mục tiêu hưởng tới quy định
đường lối, phương pháp xem xét cách giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyền
bình đẳng dân tộc. Đồng thời nó là yếu tố sức mạnh đảm bảo cho giai cấp công
nhân và các dân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thù của minh. Đoàn kết, liên hiệp
công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao
động rộng rãi thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì
độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Vì vậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc
đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể Đoàn kết
giai cấp công nhân các dân tộc là sự thể hiện thực tế tinh thần thời đại ngày nay
đã trở thành một sức mạnh vô cùng to lớn. Nội dung đó phù hợp với tinh thần
quốc tế chân chính đang lên tiếng kêu gọi các dân tộc, quốc gia xích lại gần nhau
2. DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam:
Nước ta có 54 dân tộc anh em Dân tộc Kinh chiếm 87% dân số. 53 dân tộc
còn lại chiếm 13% dân số phân bố rải rác trên phạm vi cả nước.Có 10 dân tộc có
số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người, 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn
người, 16 dân tộc có số dân từ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người, 6 dân tộc
có số dân dưới 1 ngàn người. 7
Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là sự cố kết dân
tộc, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thành truyền thống,
thành sức mạnh và đã được thử thách trong cuộc đấu tranh chống xâm lược, bảo
vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấy ngàn năm lịch sử cho đến ngày nay. Do
những yếu tố đặc thù của nền kinh tế trồng lúa nước, một kết cấu nông thôn bền
chặt sớm xuất hiện. Trải qua lịch sử chống giặc ngoại xâm, dân tộc ta đã hình
thành rất sớm và trở thành một quốc gia dân tộc thống nhất ngay dưới chế độ
phong kiến. Đoàn kết là xu hướng khách quan cố kết các dân tộc trên cơ sở có
chung lợi ích, có chung vận mệnh lịch sử, chung một tương lai tiền đồ. Tuy vậy,
bên cạnh những mặt tích cực thì có nơi có lúc cũng xảy ra hiện tượng tiêu cực
trong quan hệ dân tộc. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thủ địch lại luôn luôn
dùng mọi thủ đoạn để chia rẽ dân tộc và can thiệp vào nội bộ của nước ta. Do đó,
phát huy truyền thống đoàn kết, xóa bỏ thành kiến, nghi kị dân tộc và kiên quyết
đập tan âm mưu chia rẽ dân tộc của kẻ thủ là nhiệm vụ trọng yếu của nhân dân ta
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay
Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ngày càng tăng, tuy trong từng khu
vực nhất định có những dân tộc sống tương đối tập trung, nhưng không thành địa
bàn riêng biệt. Do đó, các dân tộc nước ta không có lãnh thổ riêng, không có nền
kinh tế riêng và sự thống nhất hữu cơ giữa các dân tộc và quốc gia trên mọi mặt
của đời sống xã hội ngày càng được củng cố.
Tình hình chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa... giữa các dân
tộc, giữa các vùng dân cư là một đặc trưng cần được quan tâm nhằm khắc phục
dần sự chênh lệch để thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc ở nước ta nhiều dân
tộc có trình độ rất thấp, chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên. Đời sống vật chất của
bà con dân tộc thiểu số còn thiếu thốn, tình trạng nghèo đói kéo dài, thuốc chữa
bệnh khan hiểm, nạn mù chữ và tái mù chữ còn xuất hiện ở nhiều nơi Đường giao
thông và phương tiện đi lại còn khó khăn, điện và nước phục vụ cho đời sống còn
rất khan hiếm, thông tin, bưu điện còn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân
ở nhiều nơi nhất là ở những vùng xa xôi, hẻo lánh...Do điều kiện tự nhiên, xã hội 8
hậu quả của các chế độ áp bức bóc lột trong lịch sử nên các dân tộc mới có sự
chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa…
Cùng với nền văn hóa cộng đồng, mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân
tộc Việt Nam đều có đời sống văn hóa mang bản sắc riêng rất phong phú. Bởi vì
bất cứ dân tộc nào dù nhiều người hay ít người, đều có nền văn hóa riêng, phản
ánh truyền thống lịch sử, đời sống tinh thần, niềm tự hào dân tộc bằng những bản
sắc văn hóa độc đáo Đặc trưng của sắc thái văn hóa dân tộc bao gồm ngôn ngữ,
tiếng nói, văn hóa, nghệ thuật, tình cảm dân tộc. y phục, phong tục tập quán, quan
hệ gia đình dòng họ... dân tộc có chữ viết riêng Thái, Chăm, Mông Giarai Một số
dân tộc thiểu số gần với một vài tôn giáo truyền thống như: đạo Phật, Bàlamôn,
đạo Tin Lành, đạo Thiên Chúa ... Vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn luôn tôn trọng
bản sắc văn hóa riêng và tôn trọng tự do tín ngưỡng của mỗi dân tộc. Sự phát triển
đa dạng mang bản sắc văn hóa của từng dân tộc càng làm phong phú thêm nền
văn hóa của cộng đồng Các dân tộc thiểu số tuy chỉ chiếm 13% dân số cả nước
nhưng lại cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh
tế quốc phòng an ninh và giao lưu quốc tế, đó là các vùng biên giới các vùng núi
cao, hải đảo... nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số trước đây là căn cứ cách mạng
và kháng chiến. Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước láng giềng và khu vực
2.2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam :
Quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đề dân tộc thể hiện ở các nội dung sau:
- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài,
đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ
giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa. Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc. 9
- Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh – q ố u c
phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải
quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc, quan tâm phát triển, bồi
dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số giữ gìn
và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong
sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất
- Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế – xã hội các vùng dân tộc và miền núi,
trước hết tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo,
khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ bền
vững môi trường sinh thái, phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng
bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự
giúp đỡ của các địa phương trong cả nước
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng
toàn dân, toàn quân của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ t ố h ng chính trị
3. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM:
Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta được thể h ệ i n cụ thể ở những điểm sau.
- Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát
triển giữa các dân tộc. Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực chính
trị của công dân; nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm
quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc, thống nhất mục tiêu chung
là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Về kinh tế: Nội dung, nhiệm vụ kinh tế trong chính sách dân tộc là các chủ
trương, chính sách phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng đồng bào các dân
tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng
cách chênh lệch giữa các vùng giữa các dân tộc. Thực hiện các nội dung kinh tế
thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số,
thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực 10
hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế – xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng
biên giới, vùng căn cứ địa cách mạng
- Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tòa đàm đã bản sắc dân
tộc. Gìn giữ và phát huy quá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triển
ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân
dân các dân tộc. Đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng môi trường thiết chế văn hóa
phù hợp với điều kiện của các tộc người trong quốc qua đã dân tộc. Đồng thời,
mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia, các khu vực và trên thế giới. Đấu
tranh chống là nạn xã hội, chống diễn biến hòa bình trên mặt trận tư tưởng văn
hóa ở nước ta hiện nay
-Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng
đồng bào dân tộc thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, công bằng thông
qua việc thực hiên chính sách phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân
số, y tế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tộc. Phát huy vai trò của hệ t ố
h ng chính trị cơ sở và các tổ chức, trính trị - xã hội ở miền
núi, vùng dân tộc thiểu số.
- Về an ninh quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ q ố u c trên cơ sở
đảm bảo ổn định chính trị thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn. Tăng cường quan hệ quân dân,
tạo thế trận quốc thông toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc sinh sống. Thực
hiện đúng chính sách dân tộc hiện nay ở Việt Nam là phải phát triển toàn đến về
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng các địa bàn vùng dân tộc
thiểu số, vùng viên giới, rừng núi, ả h i đảo của tổ quốc 4. LIÊN HỆ:
4.1. Xu thế vận động của vấn đề dân tộc trên thế giới hiện nay:
Th nht, vấn đề dân tộc ngày càng trở nên vừa cơ bản, vừa cấp bách về
quy mô, tính chất, mức độ và hình thức khác nhau của nhiều quốc gia ở mọi châu
lục. Có thể kể đến những vấn đề dân tộc ở: Bắc Ai-len (Anh), Đảo Coóc (Pháp), 11
vùng Ba-xcơ (Tây Ban Nha), vùng Kê-bếch (Ca-na-đa), Trung Đông (I-rắc, Xy-
ri), vấn đề phân biệt chủng tộc tại quốc Hoa Kỳ,...
Th hai, Chủ quyền dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ luôn là vấn đề phức tạp,
nhất là giữ vững chủ quyền lãnh thổ toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng
biển và hải đảo. Xung đột nổi bật nhất có thể kể đến xung đột độc chiếm biển
Đông với yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc, gây ra tranh chấp chủ quyền
biển đảo một loạt các nước như: Việt Nam, Philippines, Nhật Bản....
Th ba, xử lý mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc với toàn cầu hóa là vấn đề
mấu chốt, thường trực trong quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc. Vấn đề bảo vệ
lợi ích dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa đòi hỏi phải có một sự tỉnh táo, linh
hoạt và sắc bén trong đường lối dân tộc, giữ vững nguyên tắc bất biến là xuất
phát từ lợi ích dân tộc, qua hội nhập quốc tế để bảo vệ và phục vụ lợi ích dân tộc.
Ngược lại, nếu vì hội nhập quốc tế mà làm tổn hại đến lợi ích dân tộc thì sẽ không
còn gì để hội nhập quốc tế và sẽ rơi vào tình trạng bị nô dịch, phụ thuộc. Minh
chứng rõ ràng nhất cho xu thế này có thể kể đến như: sự kiện Brexit hay chính
sách “bẫy nợ” của Trung Quốc, thông qua lợi ích kinh tế để thực hiện âm mưu
thao túng về chính trị và xâm phạm lãnh thổ của nhiều quốc gia kém phát triển và đang phát triển. 4.2.
Vai trò của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết vấn đề biển
đảo giữa Việt Nam với Trung Quốc trong thời gian qua:
Vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc và Việt Nam đã và
tiếp tục nổi cộm trở lại kể từ năm 2011 với một loạt chuỗi sự kiện mang tính chất
cản trở, khiêu khích, xâm phạm lãnh hải và thậm chí sử dụng vũ lực đối với ngư
dân Việt Nam đến từ Trung Quốc nhằm mục đích “khẳng định chủ quyền tại Biển Đông”.
Tranh chấp này chính là một xung đột điển hình diễn ra giữa hai quốc gia
dân tộc khi Trung Quốc đã trực tiếp gây hấn và xâm lấn vào lãnh thổ của Việt
Nam. Thêm nữa, các bài báo từ các tờ báo Trung quốc (tiêu biểu nhất là tờ Thời
báo Hoàn Cầu) cũng đã có những động thái không tôn trọng quyền bình đẳng của 12
quốc gia dân tộc Việt Nam, đi ngược lại với cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác Lênin.
Đảng và Nhà nước ta đóng vai trò then chốt nhất trong việc bảo toàn lãnh
thổ Việt Nam, đồng thời không để tranh chấp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế,
ổn định trật tự xã hội của nước ta và đã có những chính sách vô cùng hợp thời để
không xảy xa bất kỳ một cuộc xung đột dân tộc nào (cả với Trung Quốc và trong
nội bộ quốc gia dân tộc Việt Nam)
- Th nht, Với những đáp trả “Hòa bình nhưng mạnh mẽ” trên phương diện
ngoại giao, Nhà nước ta luôn khẳng định cơ sở pháp lý của Lãnh thổ biển đảo
Việt Nam, tuân thủ luật pháp quốc tế nhất là Công ước LHQ về L ậ u t Biển năm
1982; đưa ra những nhắc nhở cứng rắn với Trung Quốc về việc sử dụng vũ lực
và khai thác trái phép tại vùng thềm lục địa của Việt Nam, sẵn sàng sử dụng
những biện pháp pháp lý để giải quyết, đồng thời trang bị sẵn lực lượng quân đội
để bảo vệ quyền lợi dân tộc trước mọi đe dọa đến từ nước ngoài.
- Th hai, Đảng và nhà nước chủ trương không để các vấn đề tranh chấp ảnh
hưởng đến việc phát triển kinh tế của đất nước. Trong Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam
vẫn sẵn sàng ký hiệp định đánh cá chung với Trung Quốc tạo điều kiện cho đôi
bên làm ăn, ổn định đời sống ngư dân. Gần đây Việt Nam cũng đã ký thỏa thuận
khai thác chung với Trung Quốc mỏ dầu vắt ngang qua đường biên giới trên Vịnh
Bắc Bộ. Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam không chấp nhận quan điểm “gác tranh
chấp cùng hợp tác” dựa trên yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc, chiếm
gần 90% diện tích Biển Đông, không dựa trên cơ sở pháp lý nào và hoàn toàn trái
với tinh thần của UNCLOS 1982.
- Th ba, giữ vững sự ổn định của xã hội trong mọi hoàn cảnh. Ngay sau khi
hàng loạt cuộc gây hấn đến từ phía Trung Quốc diễn ra vào năm 2011 đến năm
2014, nhân dân Việt Nam đã rất phẫn nộ, tổ c ứ
h c các cuộc biểu tình tại Đại sứ
Quán và Lãnh sự Quán Trung Quốc. Chính phủ đã kịp thời dẹp các cuộc biểu
tình, tránh ảnh hưởng đến an ninh xã hội, mối quan hệ giữa hai nước trên trường
quốc tế. Giữ vững quan điểm “Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân 13
tộc”, Đảng ta cũng loại bỏ triệt để những lực lượng phản động, xuyên tạc rằng
Đảng, Nhà nước ta nhu nhược, rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đang “tuyên truyền
ru ngủ người dân, chấp nhận làm chư hầu cho Trung Quốc”; kích động quần
chúng nhân dân xuống đường biểu tình phản đối Trung Quốc, bản chất của những
hành động trên là những hành động chống Đảng, Nhà nước.
Đứng từ góc độ một nhà ngoại giao, em cho rằng Chính phủ Việt Nam đã
điều tiết rất tốt vai trò của mình trong sự v ệ
i c này khi chọn giải quyết bằng pháp
lý và phương pháp ngoại giao hoà bình. Bên cạnh đó, Đảng và nhà nước ta cũng
đã làm tốt trong việc chống “chủ nghĩa dân tộc cực đoan”, tránh gây ra các cuộc
xung đột dân tộc không cần thiết, gây ảnh hưởng đến kinh tế, trật tự đời sống xã hội.
4.3. Vấn đề dân tộc trong sự kiện BREXIT của Anh
Sự kiện Brexit là ví dụ điển hình cho sự thay đổi các xu hướng của sự phát
triển quan hệ dân tộc. Theo lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, có hai xu hướng
khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc: xu hướng muốn tách ra và xu
hướng muốn liên hiệp lại.
Năm 1973, Anh đã gia nhập Liên minh Châu Âu (EU), đây là xu hướng
liên minh của các dân tộc trên cơ sở lợi ích chung về kinh tế, chính trị, văn hóa,
quân sự,... Trong suốt 47 năm gắn bó với EU, Anh và các thành viên EU cùng
nhận được những lợi ích từ đôi bên về nguồn lao động, công nghệ h ệ i n đại, lợi
ích chính trị,...Là nền kinh tế lớn thứ hai trong EU, Anh cũng đã góp phần đưa
EU trở thành khối thịnh vượng chung toàn diện và giữ vững vị trí kinh tế, chính
trị lớn thứ 2 thế giới, tạo nên thế cân bằng với Hoa Kỳ trong suốt nhiều năm liền.
Tuy nhiên, trong suốt 47 năm “chung sống”, Anh cũng đã nhận ra rất nhiều
vấn đề tại khối thịnh vượng này, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi quốc gia
dân tộc của Anh. Đó là lý do vào năm 2016, tại Anh đã diễn ra cuộc trưng cầu
dân ý với phần trăm ủng hộ lớn hơn nghiêng về phía ủng hộ Brexit. Ngày
31/1/2020, Brexit chính thức có hiệu lực. Đây chính là xu hướng muốn tách ra 14
của Anh do sự trưởng thành về ý thức dân tộc, muốn dân tộc mình có quyền tự
quyết hoàn toàn về tương lai và hướng phát triển của dân tộc.
Brexit đã khẳng định rõ ràng hơn việc nước Anh đề cao chủ nghĩa dân tộc
và đi ngược lại xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu. Vậy, chủ nghĩa dân
tộc của Anh đã có những tác động gì đến tiến trình Brexit?
- Thứ nhất, Sự kiện Brexit bắt đầu từ nguyên do là cuộc khủng hoảng người
nhập cư ngày càng gia tăng, khiến Anh lo ngại về giá trị bản sắc văn hóa của họ
sẽ bị thay đổi do phải tiếp nhận những trào lưu văn hóa mới. Bên cạnh đó, chính
phủ Anh cũng lo ngại về sự trỗi dậy của Chủ nghĩa Hồi giáo Cực đoan, khiến tình
hình an ninh của nước Anh trở nên bất ổn và khó kiểm soát.
- Thứ hai, Chính phủ Anh muốn được quyền kiểm soát đầy đủ biên giới của
mình, giảm số người đến sống và làm việc tại Anh. Họ cũng phản đối ý tưởng
“liên minh gần gũi hơn bao giờ hết” và họ coi đó là động thái để thành lập ”Hiệp
chúng quốc châu Âu” của EU.
- Thứ ba, Anh muốn được quyết định và hưởng lợi ích nhiều hơn từ của cải
của đất nước mình. Những người ủng hộ Brexit tại Anh cho rằng, là cường quốc
lớn thứ hai trong EU, Anh đã phải chi quá nhiều tiền cho việc ổn định lạm phát
cũng như giải quyết khủng hoảng nợ công tại các nước khác trong khi nguồn lợi
ích họ nhận lại được lại không bằng như vậy, đồng Anh cũng có mệnh giá cao
hơn đồng Euro. Rất nhiều các chính sách tại Anh được quyết định bởi hội đồng
Châu Âu thay vì chính phủ Anh cũng khiến họ càng khẳng định rằng EU đang
quá chuyên quyền và can sự quá sâu vào dân tộc quốc gia của họ.
Có thể thấy, khi còn ở EU, Anh và cả các nước thành viên khác dường như
đã mất một phần quyền tự quyết của dân tộc quốc gia mình như trong cương lĩnh
dân tộc của chủ nghĩa Mác Lênin. Anh bị đặt dưới những chính sách của EU và
không có toàn quyền quyết định hướng phát triển của dân tộc mình điều đó tạo
nên vấn đề dân tộc mạnh mẽ giữa nhân dân Anh và EU, từ đ
ó thúc đẩy tiến trình
Brexit như một điều tự nhiên. 15 KT LUN
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính chất toàn diện, tổng
hợp, bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, liên quan đến mỗi dân tộc và quan hệ g ữ
i a các dân tộc trong cộng đồng quốc gia. Phát triển kinh tế – xã hội
của các dân tộc là nền tảng để tăng cường đoàn kết và thực hiện quyền bình đẳng
dân tộc, là cơ sở để từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa
các dân tộc. Do vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính cách
mạng và tiến bộ đồng thời còn mang tính nhân văn sâu sắc. Bởi vì, chính sách đó
không bỏ sót bất kỳ dân tộc nào, không cho phép bắt cứ tư tưởng kỳ thị, chia rẽ
dân tộc nào; đồng thời nó còn nhằm phát huy nội lực của mỗi dân tộc kết hợp với
sự giúp đỡ có hiệu quả của các dân tộc anh em trong cả nước 16
TÀI LIỆU THAM KHO
Tài liệu tiếng Vit 1.
GS.TS Hoàng Chí Bảo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
(đã sửa đổi), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2.
Tạp chí cộng sản, “Một số vấn đề lý luận cơ bản về dân tộc trong thế
giới đương đại và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam” (Ủy ban Dân tộc). Mã số GTDT01.06/06-2 0
Tài liệu trc tuyến 1.
Kim anh – Thu Hà (tổng hợp), “Việt Nam kiên trì giải quyết các tranh
chấp ở biển Đông bằng biện pháp hòa bình”, Vietnamnet
https://vietnamnet.vn/vn/chu-quyen-hoang-sa-truong-sa/viet-nam-kien-tri
giai-quyet-cac-tranh-chap-o-bien-dong-bang-bien-phap-hoa-binh 420515.html 2.
Bình Giang – Thái An (2020), “Biển Đông và vai trò của Việt Nam”, Tiền Phong,
https://tienphong.vn/bien-dong-va-vai-tro-cua-viet-nam-post1161059.tpo 3.
Nhịp sống trẻ (2013), “Cần hiểu đúng về chủ trương giải quyết vấn
đề biển Đông của Đảng, Nhà nước”, Việt Nam dân chủ
http://www.danchuvn.com/2013/08/can-hieu-un - g ve-chu-truong-giai quyet.html 4.
BBC(2011), “Tàu trung Quốc vi phạm lãnh hải Việt Nam”, BBC
Vietnamese BBC (2011), “Báo Trung Quốc tiếp tục lời lẽ cứng rắn”, BBC Vietnamese.
5. Việt Anh (2016), “Chuyên gia Việt: “Brexit có thể khiến chủ nghĩa dân tộc trỗi dậy””, VnExpress
https://vnexpress.net/chuyen-gia-viet-brexit-c - o the-khien-chu-nghia-dan- toc troi-day-3427754.html 17