Vấn đề dịch vụ của Dookki | Bài tập lớn môn hành vi tiêu dung | Đại học Văn Lang

Vấn đề dịch vụ của Dookki | Bài tập lớn môn hành vi tiêu dung | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
MÔN HÀNH VI TIÊU DÙNG_05
ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ VỀ DỊCH VỤ CỦA DOOKKI
Giảng viên bộ môn: Hoàng Việt Linh
Lớp học phần: 231_71MRKT40073_05
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2023
BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Họ và tên Mssv Phân công Hiệu suất
Huỳnh Hà Ny ( LEAD ) 2173401011208
I.Tổng quan thị trường
III.Xác định vấn đề
Tổng hợp Word, làm ppt thuyết
trình và thuyết trình
100%
Bùi Trần Thu Hoài 2173401011221 100%
II.Phân tích SWOT
Đàm Thị Thanh Ngân 2173401011233
IV.Mục tiêu nghiên cứu
V. Giả thuyết, lý thuyết
100%
Nguyễn Phú Quý 2173401010550
VI.Xử lý và phân tích số liệu
VII.Giải pháp và chiến lược
marketing
Phú Quý thuyết trình
100%
Lê Công Rin 2173401010346 95%
MỤC LỤC
I. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG.................................................................................................3
1.1 Giới thiệu về Dookki.........................................................................................................3
1.2 Thị trường mục tiêu...........................................................................................................4
1.3 Đối thủ cạnh tranh.............................................................................................................4
II. PHÂN TÍCH SWOT................................................................................................................4
2.1 Phân tích môi trường bên ngoài: OT.................................................................................4
2.2 Phân tích môi trường bên trong: SW................................................................................5
2.3 Bảng SWOT......................................................................................................................5
III. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................................................................................................6
3.1 Vấn đề nghiên cứu............................................................................................................6
3.2 Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................7
IV. LÝ THUYẾT............................................................................................................................7
V. THẢO LUẬN NHÓM..............................................................................................................8
5.1 Câu hỏi thảo luận..............................................................................................................8
5.2 Phân tích dữ liệu................................................................................................................8
VI. KHẢO SÁT........................................................................................................................10
6.1 Câu hỏi khảo sát..............................................................................................................10
6.2 Phân tích dữ liệu khảo sát...............................................................................................13
6.2.1 Khảo sát độ tuổi người tiêu dùng.............................................................................13
6.2.2 Nghề nghiệp của người tiêu dùng............................................................................13
6.2.3 Mức thu nhập của người tiêu dùng..........................................................................14
6.2.4 Số lượng người tiêu dùng đã trải nghiệm Dookki...................................................15
6.2.5 Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về dịch vụ của Dookki..................16
VII. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ.................................................................................17
I. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
1.1Giới thiệu về Dookki
Với việc hiện nay, đời sống của chúng ta đang càng ngày phát triển bao gồm cả các
dịch vụ ăn uống. Giới trẻ Việt Nam ngày càng năng động về nhiều lĩnh vực, đặt biệt
các văn hóa từ các nước khác du nhập vào Việt Nam. Văn hóa Hàn Quốc cũng không
ngoại lệ, thời trang, phong cách, kiểu tóc từ Hàn Quốc được giới trẻ tiếp nhận mạnh mẽ
đặc biệt văn hóa ăn uống. Tiêu biểu Tokbokki một món ăn rất nổi tiếng trên thị
trường ăn uống hiện nayđược bán với giá khá là đắt. Nắm bắt được điều đó, Dookki-
một thương hiệu đến từ Hàn Quốc mang đến cho thị trường Việt Nam một làn gió
cùng mới mẻ, một hình thức Bufflet Tokbokki chất lượng với giá cả phải chăng.
Dookki là một thương hiệu buffet lẩu tokbokki nổi tiếng đến từ Hàn Quốc. Thương
hiệu này gia nhập thị trường Việt Nam vào tháng 11 năm 2018 và chỉ sau một thời gian
ngắn đã nhanh chóng phát triển với 7 chi nhánh tại 2 tỉnh thành lớn Nội Thành
phố Hồ Chí Minh. Đến nay, Dookki đã có đến 50 cơ sở trên toàn quốc.
Sự phát triển thần tốc của Dookki có thể được lý giải bởi một số yếu tố sau:
Tokbokki một món ăn được yêu thích của giới trẻ Việt Nam. Dookki đã mang
đến một hình thức buffet lẩu tokbokki với giá cả phải chăng, phù hợp với túi tiền
của nhiều người.
Menu đa dạng: Dookki có menu đa dạng, với nhiều loại topping khác nhau, từ các
loại topping truyền thống của Hàn Quốc đến các loại topping mới lạ, sáng tạo.
Điều này giúp thực khách có thể thỏa sức lựa chọn món ăn yêu thích của mình.
Không gian trẻ trung, hiện đại: Không gian của Dookki trẻ trung, hiện đại, phù
hợp với phong cách của giới trẻ.
1.2Thị trường mục tiêu
Dookki nắm bắt được được xu hướng ăn uống của giới trẻ Việt Nam mang đến
một hình thức Bufflet lẩu Tokbokki với các loại topping khác nhau, giá cả phải chăng,
phù hợp với túi tiền của mỗi người. Menu của Dookki rất đa dạng, không gian của
Dookki cũng trẻ trung, hiện đại, phù hợp với phong cách của giới trẻ. Và thị trường mục
tiêu mà Dookki hướng tới là giới trẻ, những người có thu nhập trung bình khá trở lên, yêu
thích ẩm thựa Hàn Quốc. Tuy nhiên, Dookki vẫn đang tiếp tục mở rộng thị trường mục
tiêu sang các đối tượng khác như các gia đình, nhóm bạn,…..
1.3Đối thủ cạnh tranh
một thương hiệu lớn nên việc cạnh tranh giữa các thương hiệu khác việc
không tránh khỏi. Dookki đối đầu với nhiều thương hiệu buffet lẩu tokbokki khác tại Việt
Namnhư: Galbi, K-Food, Manyo,.. Các đối thủ cạnh tranh của Dookki đều những thế
mạnh riêng của mình. Manyo lợi thế về thương hiệu, Manyo lợi thế về menu đa
dạng, K-Food có lợi thế về giá cả, Galbi có lợi thế về không gian.
II. PHÂN TÍCH SWOT
2.1 Phân tích môi trường bên ngoài: OT
- Cơ hội:
Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa Hàn Quốc đối với giới trẻ, điều
này giúp cho các thương hiệu đến từ Hàn Quốc có cơ hội phát triển
GDP ở các quốc gia có sự tăng trưởng giúp thúc đẩy nhu cầu giải trí và ăn
uống
Ngành ẩm thực phát triển
Sự phát triển của công nghệ
- Thách thức:
Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ trong ngành khi ngày càng có
nhiều người sao chép mô hình kinh doanh của Dookki
Xu hướng tiêu dùng sản phẩm lành mạnh tốt cho sức khỏe
Sự biến động nền kinh tế cũng gây tác động đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
2.2 Phân tích môi trường bên trong: SW
- Điểm mạnh:
Có lợi thế là người tiên phong khi kinh doanh buffet lẩu Tokpokki
Mô hình kinh doanh sáng tạo khác với các mô hình mà chúng ta đã từng
thấy là buffet lẩu hay buffet nướng
Sản phẩm mang đậm hương vị Hàn Quốc và đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm
Có mạng lưới phân phối rộng với hơn 190 cửa hàng
Hoạt động marketing mạnh mẽ với các chiến dịch truyền thông giúp tăng
độ nhận biết của thương hiệu với khách hàng
- Điểm yếu:
Ở một số cửa hàng chất lượng sản phẩm vẫn chưa được đảm bảo
Đồ ăn nhanh ngán vì nhiều tinh bột và dầu mỡ
Chất lượng chuỗi nhà hàng và nhượng quyền thương hiệu hoạt động chưa
ổn định
Một số nhân viên có thái độ không tốt với khách hàng
2.3 Bảng SWOT
Điểm mạnh:
Có lợi thếngười tiên phong khi kinh doanh
buffet lẩu Tokpokki
Mô hình kinh doanh sáng tạo khác với các mô
hình chúng ta đã từng thấy buffet lẩu hay
buffet nướng
Sản phẩm mang đậm hương vị Hàn Quốc
Điểm yếu:
Ở một số cửa hàng chất lượng sản phẩm
vẫn chưa được đảm bảo
Đồ ăn nhanh ngán nhiều tinh bột
dầu mỡ
Chất lượng chuỗi nhà hàng nhượng
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
mạng lưới phân phối rộng với hơn 190
cửa hàng
Hoạt động marketing mạnh mẽ với các chiến
dịch truyền thông giúp tăng độ nhận biết của thương
hiệu với khách hàng
quyền thương hiệu hoạt động chưa ổn định
Một số nhân viên thái độ không tốt
với khách hàng
Cơ hội
Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa Hàn
Quốc đối với giới trẻ, điều này giúp cho các thương
hiệu đến từ Hàn Quốc có cơ hội phát triển
GDP các quốc gia sự tăng trưởng giúp
thúc đẩy nhu cầu giải trí và ăn uống
Ngành ẩm thực phát triển
Sự phát triển của công nghệ
Thách thức
Ở một số cửa hàng chất lượng sản phẩm
vẫn chưa được đảm bảo
Đồ ăn nhanh ngán nhiều tinh bột
dầu mỡ
Chất lượng chuỗi nhà hàng nhượng
quyền thương hiệu hoạt động chưa ổn định
Một số nhân viên thái độ không tốt
với khách hàng
III. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.1Vấn đề nghiên cứu
Là một thương hiệu buffet lẩu tokbokki đi đầu xu hướng trong văn hóa ẩm thực Hàn
Quốc trên thị trường giới trẻ Việt Nam. Thương hiệu này thường bị đánh giá không tốt về
khoản dịch vụ, cụ thể như: thái độ của nhân viên đối với khách hàng, đồ ăn không đảm
bảo an toàn vệ sinh, thời gian chờ đợi lâu, không gian ăn uống,…
Gần đây đã có nhiều ý kiến lên tiếng về việc đồ ăn không đảm bảo vệ sinh, như: Có
sâu trên rau, hải sản dấu hiệu ôi thiêu sinh trùng,… Không gian ăn uống chật
hẹp, khu vực dành cho trẻ em chưa được bố trí hợp lý. Bên cạnh đó là thái độ của nhân
viên đồi với khách hàng hóng hách, nạt nộ và làm ngơ.
(nguồn: https://www.foody.vn/ho-chi-minh/dookki-viet-nam-lau-buffet-tokpokki-
phan-van-tri/binh-luan )
nhà hàng lẩu buffet Dookki thông báo đóng cửa chi
nhánh Phạm Ngọc Thạch
3.2Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm phân tích các yếu tố tác động đến sự không hài lòng của khách
hàng đối với Dookki. Từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp nhằm cải thiện vấn đề về
thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên chất lượng thức ăn Dookki đang gặp
phải.
IV. LÝ THUYẾT
Hành vi khách hàng: giúp nghiên cứu về cách khách hàng đánh giá, lựa chọn
phản ứng với dịch vụ của Dookki.
Chất lượng dịch vụ: thuyết này giải quyết các mối quan hệ với khách hàng, tập
trung vào các yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng dịch vụ như đáp ứng nhu cầu, độ
tin cậy, khả năng đáp ứng và tính thân thiện của nhân viên.
Trải nghiệm khách hàng: Lý thuyết này giúp hiểu và cải thiện trải nghiệm của khách
hàng khi sử dụng dịch vụ. liên quan đến các yếu tố như sự tương tác với nhân viên,
môi trường, thực đơn, và sự thoải mái trong quá trình dùng bữa.
Quản lý dịch vụ: Lý thuyết tập trung vào các khía cạnh quản lý dịch vụ như quản
nhân viên, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý quá trình phục vụ và từ đó tạo giá trị cho
khách hàng
V. THẢO LUẬN NHÓM
5.1 Câu hỏi thảo luận
Thảo luận nhóm là quá trình bàn bạc, trao đổi giữa các thành viên trong nhóm về một vấn
đề cụ thể, nhằm thu thập những ý kiến trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá, phân tích và xử lý
vấn đề đã đưa ra.
Sau cuộc gặp mặt nhau, nhóm đã giải đáp nhau những thắc mắc dưới đây. Từ đó rút ra
được ý chính để làm bản khảo sát, nhằm lấy thêm ý kiến của người tiêu dùng về vấn đề
dịch vụ của Dookki. Link truy cập video record cuộc họp:
https://drive.google.com/drive/folders/1-HQObkeiyHCl8O66JdqjbCP9Pl-1bKqL?
usp=sharing
5.2 Phân tích dữ liệu
Sau khi tổng hợp từ tất cả các ý kiến của tất cả thành viên trong nhóm thì nhóm làm rõ được các
vấn đề về dịch vụ của Dookki qua những câu hỏi dưới:
LINK DRIVE TỔNG HỢP CÂU TRẢ LỜI CỦA CÁC THÀNH VIÊN:
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1vqWeWsgnxgDRLK3xbJzuOkksa2xnQbSlIGYyvj3ez0
M/edit
Dưới đây là một số câu hỏi đặt ra về hành vi khách hàng của Dookki:
Đối tượng khách hàng của Dookki là ai?
Học sinh, sinh viên , người có thu nhập tầm trung trở lên
Khách hàng của Dookki đánh giá như thế nào về chất lượng món ăn, dịch vụ
không gian ăn uống của Dookki?
Đánh giá tích cực tổng quan:
- Món ăn ngon, không gian ăn uống thoáng, sạch sẽ, nhân viên phục vụ chuyên
nghiệp và thân thiện với khách hàng.
- Món ăn phong phú, đa dạng
Đánh giá tiêu cực một phần :
- Một phần nhân viên thái độ với khách hàng, món ăn chưa đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm, thời gian ăn uống có phần bị giới hạn, thời gian chờ đợi lâu.
Khách hàng của Dookki có thường xuyên quay lại Dookki không?
- Phần lớn khách hàng sẽ quay lại Dookki
Khách hàng của Dookki có giới thiệu Dookki cho bạn bè và người thân không?
- Khách hàng sau khi trải nghiệm tốt tại Dookki thì sẽ giới thiệu với bạn
người thân của mình. Tuy nhiên, ngược lại những khách hàng trải nghiệm
không tốt, họ sẽlời feedback không hay về Dookki đến với những người xung
quanh, khiến cho danh tiếng của Dookki bị ảnh hưởng xấu.
Khách hàng của Dookki thường đến Dookki vào thời gian nào?
- Dookki thường đông khách nhất vào khoảng 17h đến 19h tối, và thứ 7, chủ nhật
Khách hàng của Dookki thường đi Dookki cùng ai?
- Bạn bè hoặc gia đình
Khách hàng của Dookki đánh giá như thế nào về giá cả của Dookki?
- Đa số khách hàng cảm thấy hợp với giá của Dookki, ngược lại số nhiều lại
cảm thấy giá vé khá đắt.
Khách hàng của Dookki có gặp phải những vấn đề khi sử dụng dịch vụ của
Dookki?
- Thái độ dịch vụ của nhân viên, món ăn có dấu hiệu bị hư và ôi thiu.
Phân tích từ những câu hỏi thảo luận nhóm, nhóm chúng tôi rút ra được rằng. Nhìn
theo hướng khách quan thì Dookki đã mang đến cho người tiêu dùng một nền ẩm thực
không quá xa lạ, và đạt điểm cộng ở hình thức phục vụ, không gian ăn uống thoáng mát,
thoải mái cùng với thực đơn món ăn đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, người tiêu dùng
thường gặp những món ăn từ quầy line của Dookki dấu hiệu ôi thiu, kém chất lượng,
bên cạnh đó là thái độ nhân viên không tốt đối với khách hàng.
VI. KHẢO SÁT
6.1Câu hỏi khảo sát
Sau khi xác định vấn đề để khảo sát từ mục 5.2 bên trên, nhóm tiến hành làm bảng khảo sát như
dưới và tiến hành khảo sát người tiêu dùng Dookki trực tuyến bằng công cụ Microsoft form
trong 2 ngày.
Nội dung khảo sát:
Phần 1: Nhân khẩu học
1. Bạn bao nhiêu tuổi?
O 15 – 20 tuổi
O 20 – 25 tuổi
O 25 – 30 tuổi
O 30 – 35 tuổi
O Trên 35 tuổi
2. Bạn là nam hay nữ ?
O Nam
O Nữ
3. Công việc hiện tại của bạn là gì ?
O Học sinh, sinh viên
O Người đã đi làm
4. Thu nhập của bạn ?
O Dưới 3tr
O 3tr đến 5tr
O 5tr đến 8tr
O 8tr đến 11tr
O Phụ thuộc vào phụ cấp từ gia đình
5. Bạn đã từng đi ăn Dookki chưa?
O Ròi
O Chưa bao giờ
6. Bạn đến Dookki bao nhiêu lần ?
O 1 lần/tuần
O 2 lần/ tuần
O 1 lần/ tháng
O 2 lần/ tháng
O Khác:
7. Bạn cảm thấy giá tiền ở Dookki như thế nào
O Mắc
O Hợp lý
O Rẻ
Phần 2: Dưới đây là bảng đánh giá về dịch vụ của Dookki, bạn tick vào ô bạn thấy
phù hợp nhất nhé!
Đây là thang điểm đo mức độ hài lòng của người tiêu dùng: (1-Hoàn toàn không hài
lòng, 2-Không hài lòng, 3- hài lòng, 4-Hoàn toàn hài lòng)
1. Nhân viên phục vụ chu đáo, thái độ lịch sựnhã nhặn
2. Chất lượng thực phẩm tốt, đảm bảo vệ sinh, món ăn đa dạng
3. Giá cả hợp lý
4. Không gian ở nhà hàng Dookki sạch s
5. Mức độ hài lòng sau khi trải nghiệm Dookki
8. Bạn sẽ quay lại Dookki chứ ?
O Không
O
Phần 3: Minh chứng thu nhập dữ liệu
LINK TRUY CẬP BÀI KHẢO SÁT:
https://forms.office.com/Pages/ResponsePage.aspx?id=S6URMF0KKUm_AqAHh4d8as-
B2_iSvG9BuP2N7IAtWqpUMzdXUlVIVFpIM1RLQk1FSkpCV1BaS0ZTUS4u
6.2Phân tích dữ liệu khảo sát
6.2.1 Khảo sát độ tuổi người tiêu dùng
Kết luận: Thông quá khảo sát có thể thấy rằng độ tuổi của khách hàng sử dụng dịch
vụ Dookki chủ yếu tập trung ở độ tuổi từ 15 đến 25 tuổi. Cụ thể, nhóm khách hàng từ 15
đến 20 tuổi chiếm tỷ lệ 44%, nhóm khách hàng từ 20 đến 25 tuổi chiếm tỷ lệ 54%. Tỷ lệ
khách hàngđộ tuổi 25 đến 30 tuổi và trên 35 tuổi chỉ chiếm lần lượt là 1%1%. Kết
quả này cho thấy Dookki là một thương hiệu ăn uống được giới trẻ Việt Nam ưa chuộng
và yêu thích
15-20 Tuổi
44%
54%
1%
1%
Độ tuổi của người tiêu dùng
15-20 Tuổi 20 – 25 tuổi 25 – 30 tuổi Trên 35 tuổi
6.2.2 Nghề nghiệp của người tiêu dùngKết luận:
Thông quá khảo sát ta có thể thấy rằng khách hàng sử dụng dịch vụ Dookki chủ yếu
là học sinh, sinh viên. Cụ thể, chiếm 95% tổng số khách hàng. Trong đó, học sinh chiếm
tỷ lệ cao nhất, chiếm 54% tổng số khách hàng.Điều nay thể hiện được rằng Dookki
một thương hiệu ẩm thực được giới trẻ ưa chuộng.
6.2.3 Mức thu nhập của người tiêu dùng
Học sinh, sinh viên
92%
Người đã đi làm
8%
Nghề nghiệp người tiêu dùng
Học sinh, sinh viên Người đã đi làm
Dưới 3tr
29%
3tr đến 5tr
19%
5tr đến 8tr
7%
Trên 10tr
5%
Phụ thuộc vào phụ cấp từ gia
đình
40%
Mức thu nhập của người tiêu dùng
Dưới 3tr 3tr đến 5tr
5tr đến 8tr Trên 10tr
Phụ thuộc vào phụ cấp từ gia đình
Kết luận : Dựa trên khảo sát ta có thể thấy rằng khách hàng sử dụng dịch vụ Dookki
tại Việt Nam mức thu nhập khá đa dạng. Phần lớn khách hàngmức thu nhập thấp
hoặc trung bình, chiếm tổng cộng 67%. Trong đó, khách hàng mức thu nhập dưới 3
triệu đồng chiếm 29%, khách hàng mức thu nhập từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng
chiếm 40%. Chỉ một số ít khách hàng có mức thu nhập cao, chiếm tổng cộng 33%.
Trong đó, khách hàng có mức thu nhập từ 5 triệu đồng đến 8 triệu đồng chiếm 7%, khách
hàng có mức thu nhập trên 10 triệu đồng chiếm 5%. Ngoài ra, còn có một số lượng khách
hàng mức thu nhập phụ thuộc vào phụ cấp từ gia đình, chiếm 40%. Đây nhóm
khách hàng thu nhập thấp, chủ yếu học sinh, sinh viên hoặc những người mới bắt
đầu đi làm. Điều này thể hiện rằng Dookki một thương hiệu ẩm thực phổ biến, phù
hợp với nhiều đối tượng khách hàng ở Việt Nam. Tuy nhiên, thương hiệu cần chú trọng
phát triển các sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu của các nhóm khách hàng
mức thu nhập khác nhau, đặc biệt là nhóm khách hàng có mức thu nhập cao.
6.2.4 Số lượng người tiêu dùng đã trải nghiệm Dookki
Rồi Ca
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
91
12
Số lượng người tiêu dùng đã trải nghiệm Dookki
Kết luận: Thông qua khảo sát ta thể thấy rằng 91% khách hàng đã sử dụng dịch
vụ Dookki. Điều này cho thấy Dookki một thương hiệu được nhiều người tiêu dùng
Việt Nam biết đến và tin dùng vì dịch vụ tốt và chất lượng ẩm thực cao ở Việt Nam
6.2.5 Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về dịch vụ của Dookki
Kết luận : Dựa vào khảo sát có thể thấy rằng mức độ hài lòng của khách hàng khi sử
dụng dịch vụ của Dookki mức khá cao. Cụ thể, đến 88% khách hàng hài lòng hoặc
hoàn toàn hài lòng với dịch vụ của Dookki. Trong đó, tỷ lệ khách hàng hài lòng với nhân
viên phục vụ, chất lượng thực phẩm, giá cả và không gian nhà hàng đều ở mức cao. Nhân
viên phục vụ được đánh giá cao về thái độ chu đáo, lịch sự và nhã nhặn. Chất lượng thực
phẩm được đánh giá cao về độ tươi ngon, đa dạng và bảo đảm vệ sinh. Giá cả được đánh
giá hợp lý, phù hợp với chất lượng dịch vụ. Không gian nhà hàng được đánh giá
sạch sẽ, thoáng mát và thoải mái. Kết quả này cho thấy Dookki đã làm tốt trong việc cung
cấp dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, vẫn còn
Nhân viên phục vụ chu
đáo, thái độ lịch sự và
nhã nhặn
Chất lượng thực phẩm
tốt, đảm bảo vệ sinh,
món ăn đa dạng
Giá cả hợp lý Không gian ở nhà
hàng Dookki sạch s
Mức độ hài lòng sau
khi trải nghiệm Dookki
0
10
20
30
40
50
60
12
15
8
1
2
13
27
24
2
14
41
34
42
52
46
37
27
29
48
41
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về dịch vụ của Dookki
Hoàn toàn không hài lòng Không hài lòng Hài lòng Hoàn toàn hài lòng
một số khách hàng chưa hài lòng với dịch vụ của Dookki, đặc biệt về không gian nhà
hàng. Dookki cần tiếp tục cải thiện chất lượng dịch vụ của mình để đáp ứng được nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng.
VII. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ
Hầu hết khách hàng đều cảm thấy hài lòng về chất lượng dịch vụ của Dookki .Tuy
nhiên vẫn còn một phần khách hàng cảm thấy dịch vụ ở Dookki rất tệ chủ yếu là về nhân
viên, chất lượng món ăn, không quan quán. thế nhóm chúng tôi đề xuất một vài giải
pháp khắc phục vấn đề như sau:
Dookki cần đào tạo nhân viên phục vụ về kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, thái độ
phục vụ để nâng cao chất lượng phục vụ.
Cải thiện không gian nhà hàng, tạo cảm giác thoải mái tiện nghi cho khách
hàng.
Dookki cần kiểm tra chất lượng đồ ăn đầu vào chế biến để đảm bảo độ tươi
ngon, an toàn vệ sinh thực phẩm.
| 1/19

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
MÔN HÀNH VI TIÊU DÙNG_05
ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ VỀ DỊCH VỤ CỦA DOOKKI
Giảng viên bộ môn: Hoàng Việt Linh
Lớp học phần: 231_71MRKT40073_05 Nhóm thực hiện: Nhóm 1
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2023
BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Họ và tên Mssv Phân công Hiệu suất I.Tổng quan thị trường III.Xác định vấn đề Huỳnh Hà Ny ( LEAD ) 2173401011208 100%
Tổng hợp Word, làm ppt thuyết trình và thuyết trình Bùi Trần Thu Hoài 2173401011221 II.Phân tích SWOT 100% IV.Mục tiêu nghiên cứu Đàm Thị Thanh Ngân 2173401011233 100%
V. Giả thuyết, lý thuyết Nguyễn Phú Quý 2173401010550
VI.Xử lý và phân tích số liệu 100%
VII.Giải pháp và chiến lược marketing Lê Công Rin 2173401010346 95% Phú Quý thuyết trình MỤC LỤC I.
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG.................................................................................................3 1.1
Giới thiệu về Dookki.........................................................................................................3 1.2
Thị trường mục tiêu...........................................................................................................4 1.3
Đối thủ cạnh tranh.............................................................................................................4
II. PHÂN TÍCH SWOT................................................................................................................4 2.1
Phân tích môi trường bên ngoài: OT.................................................................................4 2.2
Phân tích môi trường bên trong: SW................................................................................5 2.3
Bảng SWOT......................................................................................................................5
III. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................................................................................................6 3.1
Vấn đề nghiên cứu............................................................................................................6 3.2
Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................7
IV. LÝ THUYẾT............................................................................................................................7
V. THẢO LUẬN NHÓM..............................................................................................................8 5.1
Câu hỏi thảo luận..............................................................................................................8 5.2
Phân tích dữ liệu................................................................................................................8 VI.
KHẢO SÁT........................................................................................................................10 6.1
Câu hỏi khảo sát..............................................................................................................10 6.2
Phân tích dữ liệu khảo sát...............................................................................................13 6.2.1
Khảo sát độ tuổi người tiêu dùng.............................................................................13 6.2.2
Nghề nghiệp của người tiêu dùng............................................................................13 6.2.3
Mức thu nhập của người tiêu dùng..........................................................................14 6.2.4
Số lượng người tiêu dùng đã trải nghiệm Dookki...................................................15 6.2.5
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về dịch vụ của Dookki..................16 VII.
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ.................................................................................17 I.
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
1.1 Giới thiệu về Dookki
Với việc hiện nay, đời sống của chúng ta đang càng ngày phát triển bao gồm cả các
dịch vụ ăn uống. Giới trẻ Việt Nam ngày càng năng động về nhiều lĩnh vực, đặt biệt là
các văn hóa từ các nước khác du nhập vào Việt Nam. Văn hóa Hàn Quốc cũng không
ngoại lệ, thời trang, phong cách, kiểu tóc từ Hàn Quốc được giới trẻ tiếp nhận mạnh mẽ
đặc biệt là văn hóa ăn uống. Tiêu biểu là Tokbokki là một món ăn rất nổi tiếng trên thị
trường ăn uống hiện nay và được bán với giá khá là đắt. Nắm bắt được điều đó, Dookki-
một thương hiệu đến từ Hàn Quốc mang đến cho thị trường Việt Nam một làn gió vô
cùng mới mẻ, một hình thức Bufflet Tokbokki chất lượng với giá cả phải chăng.
Dookki là một thương hiệu buffet lẩu tokbokki nổi tiếng đến từ Hàn Quốc. Thương
hiệu này gia nhập thị trường Việt Nam vào tháng 11 năm 2018 và chỉ sau một thời gian
ngắn đã nhanh chóng phát triển với 7 chi nhánh tại 2 tỉnh thành lớn là Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh. Đến nay, Dookki đã có đến 50 cơ sở trên toàn quốc.
Sự phát triển thần tốc của Dookki có thể được lý giải bởi một số yếu tố sau:
 Tokbokki là một món ăn được yêu thích của giới trẻ Việt Nam. Dookki đã mang
đến một hình thức buffet lẩu tokbokki với giá cả phải chăng, phù hợp với túi tiền của nhiều người.
 Menu đa dạng: Dookki có menu đa dạng, với nhiều loại topping khác nhau, từ các
loại topping truyền thống của Hàn Quốc đến các loại topping mới lạ, sáng tạo.
Điều này giúp thực khách có thể thỏa sức lựa chọn món ăn yêu thích của mình.
 Không gian trẻ trung, hiện đại: Không gian của Dookki trẻ trung, hiện đại, phù
hợp với phong cách của giới trẻ.
1.2 Thị trường mục tiêu
Dookki nắm bắt được được xu hướng ăn uống của giới trẻ Việt Nam và mang đến
một hình thức Bufflet lẩu Tokbokki với các loại topping khác nhau, giá cả phải chăng,
phù hợp với túi tiền của mỗi người. Menu của Dookki rất đa dạng, không gian của
Dookki cũng trẻ trung, hiện đại, phù hợp với phong cách của giới trẻ. Và thị trường mục
tiêu mà Dookki hướng tới là giới trẻ, những người có thu nhập trung bình khá trở lên, yêu
thích ẩm thựa Hàn Quốc. Tuy nhiên, Dookki vẫn đang tiếp tục mở rộng thị trường mục
tiêu sang các đối tượng khác như các gia đình, nhóm bạn,…..
1.3 Đối thủ cạnh tranh
Là một thương hiệu lớn nên việc cạnh tranh giữa các thương hiệu khác là việc
không tránh khỏi. Dookki đối đầu với nhiều thương hiệu buffet lẩu tokbokki khác tại Việt
Namnhư: Galbi, K-Food, Manyo,.. Các đối thủ cạnh tranh của Dookki đều có những thế
mạnh riêng của mình. Manyo có lợi thế về thương hiệu, Manyo có lợi thế về menu đa
dạng, K-Food có lợi thế về giá cả, Galbi có lợi thế về không gian. II. PHÂN TÍCH SWOT 2.1
Phân tích môi trường bên ngoài: OT - Cơ hội:
 Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa Hàn Quốc đối với giới trẻ, điều
này giúp cho các thương hiệu đến từ Hàn Quốc có cơ hội phát triển
 GDP ở các quốc gia có sự tăng trưởng giúp thúc đẩy nhu cầu giải trí và ăn uống
 Ngành ẩm thực phát triển
 Sự phát triển của công nghệ - Thách thức:
 Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ trong ngành khi ngày càng có
nhiều người sao chép mô hình kinh doanh của Dookki
 Xu hướng tiêu dùng sản phẩm lành mạnh tốt cho sức khỏe
 Sự biến động nền kinh tế cũng gây tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.2
Phân tích môi trường bên trong: SW - Điểm mạnh:
 Có lợi thế là người tiên phong khi kinh doanh buffet lẩu Tokpokki
 Mô hình kinh doanh sáng tạo khác với các mô hình mà chúng ta đã từng
thấy là buffet lẩu hay buffet nướng
 Sản phẩm mang đậm hương vị Hàn Quốc và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
 Có mạng lưới phân phối rộng với hơn 190 cửa hàng
 Hoạt động marketing mạnh mẽ với các chiến dịch truyền thông giúp tăng
độ nhận biết của thương hiệu với khách hàng - Điểm yếu:
 Ở một số cửa hàng chất lượng sản phẩm vẫn chưa được đảm bảo
 Đồ ăn nhanh ngán vì nhiều tinh bột và dầu mỡ
 Chất lượng chuỗi nhà hàng và nhượng quyền thương hiệu hoạt động chưa ổn định
 Một số nhân viên có thái độ không tốt với khách hàng 2.3 Bảng SWOT Điểm mạnh: Điểm yếu:
Có lợi thế là người tiên phong khi kinh doanh
 Ở một số cửa hàng chất lượng sản phẩm buffet lẩu Tokpokki
vẫn chưa được đảm bảo 
Mô hình kinh doanh sáng tạo khác với các mô
 Đồ ăn nhanh ngán vì nhiều tinh bột và
hình mà chúng ta đã từng thấy là buffet lẩu hay dầu mỡ buffet nướng
 Chất lượng chuỗi nhà hàng và nhượng 
Sản phẩm mang đậm hương vị Hàn Quốc và
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
quyền thương hiệu hoạt động chưa ổn định 
Có mạng lưới phân phối rộng với hơn 190
 Một số nhân viên có thái độ không tốt cửa hàng với khách hàng 
Hoạt động marketing mạnh mẽ với các chiến
dịch truyền thông giúp tăng độ nhận biết của thương hiệu với khách hàng Cơ hội Thách thức
 Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa Hàn
 Ở một số cửa hàng chất lượng sản phẩm
Quốc đối với giới trẻ, điều này giúp cho các thương
vẫn chưa được đảm bảo
hiệu đến từ Hàn Quốc có cơ hội phát triển
 Đồ ăn nhanh ngán vì nhiều tinh bột và
 GDP ở các quốc gia có sự tăng trưởng giúp dầu mỡ
thúc đẩy nhu cầu giải trí và ăn uống
 Chất lượng chuỗi nhà hàng và nhượng
 Ngành ẩm thực phát triển
quyền thương hiệu hoạt động chưa ổn định
 Sự phát triển của công nghệ
 Một số nhân viên có thái độ không tốt với khách hàng III.
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.1 Vấn đề nghiên cứu
Là một thương hiệu buffet lẩu tokbokki đi đầu xu hướng trong văn hóa ẩm thực Hàn
Quốc trên thị trường giới trẻ Việt Nam. Thương hiệu này thường bị đánh giá không tốt về
khoản dịch vụ, cụ thể như: thái độ của nhân viên đối với khách hàng, đồ ăn không đảm
bảo an toàn vệ sinh, thời gian chờ đợi lâu, không gian ăn uống,…
Gần đây đã có nhiều ý kiến lên tiếng về việc đồ ăn không đảm bảo vệ sinh, như: Có
sâu trên rau, hải sản có dấu hiệu ôi thiêu và kí sinh trùng,… Không gian ăn uống chật
hẹp, khu vực dành cho trẻ em chưa được bố trí hợp lý. Bên cạnh đó là thái độ của nhân
viên đồi với khách hàng hóng hách, nạt nộ và làm ngơ.
(nguồn: https://www.foody.vn/ho-chi-minh/dookki-viet-nam-lau-buffet-tokpokki- phan-van-tri/binh-luan )
nhà hàng lẩu buffet Dookki thông báo đóng cửa chi
nhánh Phạm Ngọc Thạch

3.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm phân tích các yếu tố tác động đến sự không hài lòng của khách
hàng đối với Dookki. Từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp nhằm cải thiện vấn đề về
thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên và chất lượng thức ăn mà Dookki đang gặp phải. IV. LÝ THUYẾT
Hành vi khách hàng: giúp nghiên cứu về cách khách hàng đánh giá, lựa chọn và
phản ứng với dịch vụ của Dookki.
Chất lượng dịch vụ: Lý thuyết này giải quyết các mối quan hệ với khách hàng, tập
trung vào các yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng dịch vụ như đáp ứng nhu cầu, độ
tin cậy, khả năng đáp ứng và tính thân thiện của nhân viên.
Trải nghiệm khách hàng: Lý thuyết này giúp hiểu và cải thiện trải nghiệm của khách
hàng khi sử dụng dịch vụ. Nó liên quan đến các yếu tố như sự tương tác với nhân viên,
môi trường, thực đơn, và sự thoải mái trong quá trình dùng bữa.
Quản lý dịch vụ: Lý thuyết tập trung vào các khía cạnh quản lý dịch vụ như quản lý
nhân viên, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý quá trình phục vụ và từ đó tạo giá trị cho khách hàng V. THẢO LUẬN NHÓM 5.1
Câu hỏi thảo luận
Thảo luận nhóm là quá trình bàn bạc, trao đổi giữa các thành viên trong nhóm về một vấn
đề cụ thể, nhằm thu thập những ý kiến trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá, phân tích và xử lý vấn đề đã đưa ra.
Sau cuộc gặp mặt nhau, nhóm đã giải đáp nhau những thắc mắc dưới đây. Từ đó rút ra
được ý chính để làm bản khảo sát, nhằm lấy thêm ý kiến của người tiêu dùng về vấn đề
dịch vụ của Dookki. Link truy cập video record cuộc họp:
https://drive.google.com/drive/folders/1-HQObkeiyHCl8O66JdqjbCP9Pl-1bKqL? usp=sharing 5.2 Phân tích dữ liệu
Sau khi tổng hợp từ tất cả các ý kiến của tất cả thành viên trong nhóm thì nhóm làm rõ được các
vấn đề về dịch vụ của Dookki qua những câu hỏi dưới:
LINK DRIVE TỔNG HỢP CÂU TRẢ LỜI CỦA CÁC THÀNH VIÊN:
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1vqWeWsgnxgDRLK3xbJzuOkksa2xnQbSlIGYyvj3ez0 M/edit
Dưới đây là một số câu hỏi đặt ra về hành vi khách hàng của Dookki:
 Đối tượng khách hàng của Dookki là ai?
Học sinh, sinh viên , người có thu nhập tầm trung trở lên
 Khách hàng của Dookki đánh giá như thế nào về chất lượng món ăn, dịch vụ và
không gian ăn uống của Dookki?
Đánh giá tích cực tổng quan: -
Món ăn ngon, không gian ăn uống thoáng, sạch sẽ, nhân viên phục vụ chuyên
nghiệp và thân thiện với khách hàng. -
Món ăn phong phú, đa dạng
Đánh giá tiêu cực một phần : -
Một phần nhân viên có thái độ với khách hàng, món ăn chưa đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm, thời gian ăn uống có phần bị giới hạn, thời gian chờ đợi lâu.
 Khách hàng của Dookki có thường xuyên quay lại Dookki không? -
Phần lớn khách hàng sẽ quay lại Dookki
 Khách hàng của Dookki có giới thiệu Dookki cho bạn bè và người thân không? -
Khách hàng sau khi có trải nghiệm tốt tại Dookki thì sẽ giới thiệu với bạn bè và
người thân của mình. Tuy nhiên, ngược lại những khách hàng có trải nghiệm
không tốt, họ sẽ có lời feedback không hay về Dookki đến với những người xung
quanh, khiến cho danh tiếng của Dookki bị ảnh hưởng xấu.
 Khách hàng của Dookki thường đến Dookki vào thời gian nào? -
Dookki thường đông khách nhất vào khoảng 17h đến 19h tối, và thứ 7, chủ nhật
 Khách hàng của Dookki thường đi Dookki cùng ai? - Bạn bè hoặc gia đình
 Khách hàng của Dookki đánh giá như thế nào về giá cả của Dookki? -
Đa số khách hàng cảm thấy hợp lý với giá vé của Dookki, ngược lại số nhiều lại
cảm thấy giá vé khá đắt.
 Khách hàng của Dookki có gặp phải những vấn đề gì khi sử dụng dịch vụ của Dookki? -
Thái độ dịch vụ của nhân viên, món ăn có dấu hiệu bị hư và ôi thiu.
Phân tích từ những câu hỏi thảo luận nhóm, nhóm chúng tôi rút ra được rằng. Nhìn
theo hướng khách quan thì Dookki đã mang đến cho người tiêu dùng một nền ẩm thực
không quá xa lạ, và đạt điểm cộng ở hình thức phục vụ, không gian ăn uống thoáng mát,
thoải mái cùng với thực đơn món ăn đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, người tiêu dùng
thường gặp những món ăn từ quầy line của Dookki có dấu hiệu ôi thiu, kém chất lượng,
bên cạnh đó là thái độ nhân viên không tốt đối với khách hàng. VI. KHẢO SÁT
6.1 Câu hỏi khảo sát
Sau khi xác định vấn đề để khảo sát từ mục 5.2 bên trên, nhóm tiến hành làm bảng khảo sát như
dưới và tiến hành khảo sát người tiêu dùng Dookki trực tuyến bằng công cụ Microsoft form trong 2 ngày. Nội dung khảo sát:
Phần 1: Nhân khẩu học 1. Bạn bao nhiêu tuổi? O 15 – 20 tuổi O 20 – 25 tuổi O 25 – 30 tuổi O 30 – 35 tuổi O Trên 35 tuổi 2. Bạn là nam hay nữ ? O Nam O Nữ
3. Công việc hiện tại của bạn là gì ? O Học sinh, sinh viên O Người đã đi làm 4. Thu nhập của bạn ? O Dưới 3tr O 3tr đến 5tr O 5tr đến 8tr O 8tr đến 11tr
O Phụ thuộc vào phụ cấp từ gia đình
5. Bạn đã từng đi ăn Dookki chưa? O Ròi O Chưa bao giờ
6. Bạn đến Dookki bao nhiêu lần ? O 1 lần/tuần O 2 lần/ tuần O 1 lần/ tháng O 2 lần/ tháng O Khác:
7. Bạn cảm thấy giá tiền ở Dookki như thế nào O Mắc O Hợp lý O Rẻ
Phần 2: Dưới đây là bảng đánh giá về dịch vụ của Dookki, bạn tick vào ô bạn thấy phù hợp nhất nhé!
Đây là thang điểm đo mức độ hài lòng của người tiêu dùng: (1-Hoàn toàn không hài
lòng, 2-Không hài lòng, 3- hài lòng, 4-Hoàn toàn hài lòng)
1. Nhân viên phục vụ chu đáo, thái độ lịch sự và nhã nhặn
2. Chất lượng thực phẩm tốt, đảm bảo vệ sinh, món ăn đa dạng 3. Giá cả hợp lý
4. Không gian ở nhà hàng Dookki sạch sẽ
5. Mức độ hài lòng sau khi trải nghiệm Dookki
8. Bạn sẽ quay lại Dookki chứ ? O Không O Có
Phần 3: Minh chứng thu nhập dữ liệu
LINK TRUY CẬP BÀI KHẢO SÁT:
https://forms.office.com/Pages/ResponsePage.aspx?id=S6URMF0KKUm_AqAHh4d8as-
B2_iSvG9BuP2N7IAtWqpUMzdXUlVIVFpIM1RLQk1FSkpCV1BaS0ZTUS4u
6.2 Phân tích dữ liệu khảo sát 6.2.1
Khảo sát độ tuổi người tiêu dùng
Độ tuổi của người tiêu dùng 1% 1% 15-20 Tuổi 44% 54% 15-20 Tuổi 20 – 25 tuổi 25 – 30 tuổi Trên 35 tuổi
Kết luận: Thông quá khảo sát có thể thấy rằng độ tuổi của khách hàng sử dụng dịch
vụ Dookki chủ yếu tập trung ở độ tuổi từ 15 đến 25 tuổi. Cụ thể, nhóm khách hàng từ 15
đến 20 tuổi chiếm tỷ lệ 44%, nhóm khách hàng từ 20 đến 25 tuổi chiếm tỷ lệ 54%. Tỷ lệ
khách hàng ở độ tuổi 25 đến 30 tuổi và trên 35 tuổi chỉ chiếm lần lượt là 1% và 1%. Kết
quả này cho thấy Dookki là một thương hiệu ăn uống được giới trẻ Việt Nam ưa chuộng và yêu thích 6.2.2
Nghề nghiệp của người tiêu dùngKết luận:
Nghề nghiệp người tiêu dùng Người đã đi làm 8% Học sinh, sinh viên 92% Học sinh, sinh viên Người đã đi làm
Thông quá khảo sát ta có thể thấy rằng khách hàng sử dụng dịch vụ Dookki chủ yếu
là học sinh, sinh viên. Cụ thể, chiếm 95% tổng số khách hàng. Trong đó, học sinh chiếm
tỷ lệ cao nhất, chiếm 54% tổng số khách hàng.Điều nay thể hiện được rằng Dookki là
một thương hiệu ẩm thực được giới trẻ ưa chuộng. 6.2.3
Mức thu nhập của người tiêu dùng
Mức thu nhập của người tiêu dùng Dưới 3tr
Phụ thuộc vào phụ cấp từ gia 29% đình 40% 3tr đến 5tr Trên 10tr 19% 5tr đến 8tr 5% 7% Dưới 3tr 3tr đến 5tr 5tr đến 8tr Trên 10tr
Phụ thuộc vào phụ cấp từ gia đình
Kết luận : Dựa trên khảo sát ta có thể thấy rằng khách hàng sử dụng dịch vụ Dookki
tại Việt Nam có mức thu nhập khá đa dạng. Phần lớn khách hàng có mức thu nhập thấp
hoặc trung bình, chiếm tổng cộng 67%. Trong đó, khách hàng có mức thu nhập dưới 3
triệu đồng chiếm 29%, khách hàng có mức thu nhập từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng
chiếm 40%. Chỉ có một số ít khách hàng có mức thu nhập cao, chiếm tổng cộng 33%.
Trong đó, khách hàng có mức thu nhập từ 5 triệu đồng đến 8 triệu đồng chiếm 7%, khách
hàng có mức thu nhập trên 10 triệu đồng chiếm 5%. Ngoài ra, còn có một số lượng khách
hàng có mức thu nhập phụ thuộc vào phụ cấp từ gia đình, chiếm 40%. Đây là nhóm
khách hàng có thu nhập thấp, chủ yếu là học sinh, sinh viên hoặc những người mới bắt
đầu đi làm. Điều này thể hiện rằng Dookki là một thương hiệu ẩm thực phổ biến, phù
hợp với nhiều đối tượng khách hàng ở Việt Nam. Tuy nhiên, thương hiệu cần chú trọng
phát triển các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu của các nhóm khách hàng có
mức thu nhập khác nhau, đặc biệt là nhóm khách hàng có mức thu nhập cao. 6.2.4
Số lượng người tiêu dùng đã trải nghiệm Dookki
Số lượng người tiêu dùng đã trải nghiệm Dookki 100 91 90 80 70 60 50 40 30 20 12 10 0 Rồi Chưa
Kết luận: Thông qua khảo sát ta có thể thấy rằng 91% khách hàng đã sử dụng dịch
vụ Dookki. Điều này cho thấy Dookki là một thương hiệu được nhiều người tiêu dùng
Việt Nam biết đến và tin dùng vì dịch vụ tốt và chất lượng ẩm thực cao ở Việt Nam 6.2.5
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về dịch vụ của Dookki
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về dịch vụ của Dookki 60 52 50 48 46 41 42 41 40 37 34 29 30 27 27 24 20 15 14 12 13 10 8 1 2 2
0 Nhân viên phục vụ chu Chất lượng thực phẩm Giá cả hợp lý Không gian ở nhà Mức độ hài lòng sau
đáo, thái độ lịch sự và tốt, đảm bảo vệ sinh, hàng Dookki sạch sẽ khi trải nghiệm Dookki nhã nhặn món ăn đa dạng Hoàn toàn không hài lòng Không hài lòng Hài lòng Hoàn toàn hài lòng
Kết luận : Dựa vào khảo sát có thể thấy rằng mức độ hài lòng của khách hàng khi sử
dụng dịch vụ của Dookki ở mức khá cao. Cụ thể, có đến 88% khách hàng hài lòng hoặc
hoàn toàn hài lòng với dịch vụ của Dookki. Trong đó, tỷ lệ khách hàng hài lòng với nhân
viên phục vụ, chất lượng thực phẩm, giá cả và không gian nhà hàng đều ở mức cao. Nhân
viên phục vụ được đánh giá cao về thái độ chu đáo, lịch sự và nhã nhặn. Chất lượng thực
phẩm được đánh giá cao về độ tươi ngon, đa dạng và bảo đảm vệ sinh. Giá cả được đánh
giá là hợp lý, phù hợp với chất lượng dịch vụ. Không gian nhà hàng được đánh giá là
sạch sẽ, thoáng mát và thoải mái. Kết quả này cho thấy Dookki đã làm tốt trong việc cung
cấp dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, vẫn còn
một số khách hàng chưa hài lòng với dịch vụ của Dookki, đặc biệt là về không gian nhà
hàng. Dookki cần tiếp tục cải thiện chất lượng dịch vụ của mình để đáp ứng được nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng. VII.
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ
Hầu hết khách hàng đều cảm thấy hài lòng về chất lượng dịch vụ của Dookki .Tuy
nhiên vẫn còn một phần khách hàng cảm thấy dịch vụ ở Dookki rất tệ chủ yếu là về nhân
viên, chất lượng món ăn, không quan quán. Vì thế nhóm chúng tôi đề xuất một vài giải
pháp khắc phục vấn đề như sau:
 Dookki cần đào tạo nhân viên phục vụ về kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, thái độ
phục vụ để nâng cao chất lượng phục vụ.
 Cải thiện không gian nhà hàng, tạo cảm giác thoải mái và tiện nghi cho khách hàng.
 Dookki cần kiểm tra chất lượng đồ ăn đầu vào và chế biến để đảm bảo độ tươi
ngon, an toàn vệ sinh thực phẩm.